SKKN-Phân loại bài tập hóa học 8

74 2.8K 1
SKKN-Phân loại bài tập hóa học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại tập hóa học Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc A ĐẶT VẤN ĐỀ Hóa học môn khoa học mẻ học sinh THCS, kiến thức lại trìu tượng đòi hỏi học sinh cần có tập trung với ý thức cao lĩnh hội tốt nội dung chương trình môn học Là giáo viên trường trọng điểm huyện Mỹ Hào thấy việc giảng dạy kiến thức lý thuyết việc hình thành kĩ giải tập cho học sinh lớp việc làm cần thiết kĩ theo em suốt năm học tập nghiên cứu hóa học cấp học mai sau Hiện lượng tập sách giáo khoa, sách tập chí sách tham khảo viết cho hóa học đơn giản chưa có phân loại, phân dạng cách hoàn chỉnh, hình thành kĩ học sinh giải toán khó khăn Trong việc đổi phương pháp dạy học phải làm để học sinh chủ động, sáng tạo việc tiếp thu kiến thức kĩ Tôi cho giáo viên nên thực vai trò người dẫn đường học sinh người tìm tòi khám phá, hoàn thiện nhiệm vụ công việc giáo viên giao cho Do việc phân loại phân dạng loại tập hóa học theo chủ đề nội dung quan trọng việc rèn luyện tay nghề nghiệp vụ sư phạm Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề nêu, vạch nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để rút kinh nghiệm việc rèn luyện kĩ làm tập cho học sinh lớp coi sở khoa học định để đạt hiệu cao việc giảng dạy kiến thức môn hóa học trường THCS trọng điểm Lê Hữu Trác B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân loại tập vấn đề thực cần thiết học sinh giáo viên, hệ thống kiến thức hợp lí xếp khoa học giúp cho học sinh phát triển tốt tư hóa học kĩ giải dạng tập kì thi chọn học sinh giỏi cấp Để thực nhiệm vụ chia nội dung chương trình hóa học thành 13 chuyên đề, có chuyên đề rèn luyện kiến thức 12 chuyên đề rèn luyện kĩ Mỗi chuyên đề rèn luyện kĩ vấn đề mấu chốt hóa học chuyên đề chủ động khai thác từ kiến thức đơn giản, đến kiến thức sâu, cách thức tiếp cận cung cấp vấn đề giải vấn đề dễ hiểu, có nhiều phương pháp làm, có ví dụ mẫu, cách giải mẫu, công thức lượng tập đa dạng chuyên sâu, không giúp học sinh củng cố sâu kiến thức kĩ mà đem đến cho học sinh phong cách tự học độc lập nghiên cứu vấn đề giải vấn đề MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC Vật thể Vật thể đối tượng tồn xung quanh mà cảm nhận thông qua hình dạng kích thước khối lượng Vật thể chia thành hai loại vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo Vật thể tự nhiên vật thể có sẵn tự nhiên như: đám mây; núi Vật thể nhân tạo vật thể người tạo như: cặp sách; nhà ? Không khí có phải vật thể không? ? Một học sinh vật thể tự nhiên hay nhân tạo? Chất, hỗn hợp * Chất nguyên liệu ban đầu cấu tạo nên vật thể Có vật thể cấu tạo từ chất có nhiều vật thể cấu tạo từ nhiều chất khác Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc ? Lấy VD - vật thể cấu tạo từ chất - vật thể cấu tạo từ chất khác * Một chất dù điều chế cách có thành phần khối lượng không đổi * Chất chia thành hai loại đơn chất hợp chất Đơn chất chất nguyên tố hóa học cấu tạo nên VD: Sắt Fe; khí oxi O2; khí ozon O3 Hợp chất chất từ hai nguyên tố hóa học trở lên cấu tạo nên VD: Nước H2O; đá vôi CaCO3; xà phòng C17H35COONa * Mỗi chất có tính chất định bao gồm tính chất vật lí tính chất hóa học - Tính chất vật lí: Là tính chất thể trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy khối lượng riêng - Tính chất hóa học: Là khả bị biến đổi thành chất khác * Nếu xét theo độ tinh khiết người ta chia chất thành chất tinh khiết chất không tinh khiết Chất tinh khiết chất có tính chất định không đổi VD: nước sôi 1000C Chất không tinh khiết chất bị lẫn tạp nhiều chất khác người ta gọi hỗn hợp, hỗn hợp có tính chất thay đổi phụ thuộc vào thành phần chất có hỗn hợp * Hỗn hợp sản phẩm hay nhiều chất trộn lẫn với mà không xảy phản ứng Mỗi chất hỗn hợp gọi chất thành phần Hỗn hợp có hai loại hỗn hợp đồng hỗn hợp không đồng *Người ta dựa vào tính chất vật lí tính chất hóa học chất có hỗn hợp để tách riêng chất khỏi hỗn hợp Các phương pháp thường xuyên sử dụng là: tách, chiết, gạn, lọc, bay hơi, chưng cất, dùng phản ứng hóa học VD: Dùng phương pháp vật lí tách riêng chất sau khỏi hỗn hợp - Sắt đồng - Bột gạo bột muối - Giấm rượu Nguyên tố hóa học * Nguyên tố hóa học nguyên liệu ban đầu cấu tạo nên chất VD: Nước: H2O hai nguyên tố hiđro oxi cấu tạo nên Đá vôi: CaCO3 ba nguyên tố Canxi; Cacbon; Oxi cấu tạo nên * Nhưng xét mặt chất nguyên tố hoá học tạo thành từ nguyên tử loại(có số p) Phần nghiên cứu sâu chương trình cấp III * Hiện nhà khoa học tìm khoảng 120 nguyên tố hóa học có khoảng 90 nguyên tố kim loại lại phi kim Nguyên tố có trữ lượng lớn vỏ đất oxi, tiếp đến silic; nhôm; sắt canxi * Giới thiệu bảng số nguyên tố thường gặp Nguyên tử * Theo quan niệm trước đây: Nguyên tử hạt vi mô mà không bị chia nhỏ phản ứng hóa học Tuy nhiên xét phản ứng phân rã hạt nhân khái niệm không đạt yêu cầu * Theo quan điểm đặc biệt nghiên cứu cấu tạo nguyên tử người ta thấy Nguyên tử hạt trung hòa điện có số p = số e * Nguyên tử khối Là khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon đvC Quy ước 1đvC = 1/12 khối lượng thực nguyên tử C Khối lượng thực nguyên tử C = 1,9926.10-23 g Suy 1đvC = 1,9926 10-23 :12 = 1,6605.10 -24 g 1g = 6,02.1023 đvC ? Tính khối lượng thực nguyên tử số nguyên tố sau Mg = 24 đvC; Fe = 56 đvC; Ag = 108 đvC; Si = 28 đvC; P = 31 đvC ? Có nguyên tố hóa học A; B; C; D; E; F biết Nguyên tử F nặng nguyên tử C vào khoảng 1,66 lần Nguyên tử C nặng nguyên tử D vào khoảng 1,16 lần Nguyên tử D nặng nguyên tử B 1,4 lần Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Nguyên tử B nặng nguyên tử E vào khoảng 2,875 lần Nguyên tử E nặng nguyên tử A vào khoảng 1,166 lần Biết nguyên tử A có nguyên tử khối 12 đvC Phân tử Các nguyên tử loại nguyên tử khác loại tham gia liên kết với tạo thành phân tử chất VD phân tử khí oxi: O2 nguyên tử oxi liên kết với tạo thành O = O Phân tử nước: H2O nguyên tử H liên kết với nguyên tử O tạo thành H-O-H Do phân tử hạt vi mô đại diện cho chất mang đầy đủ tính chất hóa học chất Nếu phân tử bị chia nhỏ thì không mang tính chất chất VD: H2O bị phân hủy tạo thành H2 O2 H2 O2 có tính chất khác hẳn với H2O ?Các cách viết sau ý gì? O; 3O; O2; O3; 2O2; 3O3; H2O; 5H2O ? Tính PTK chất có công thức sau: Fe2O3; Fe3O4; SO3; P2O5; Cl2O7; PCl3; H2SO4; CaCO3; C6H12O6; C12H22O11; Fe(OH)3; Al2(SO4)3; Ca3(PO4)2; Ba(ClO4)2; Ca(AlO2)2 Đơn chất * Là chất nguyên tố hóa học cấu tạo nên VD: Sắt:Fe; Cacbon: C; Khí oxi: O2; Khí ozon: O3; Khí clo: Cl2 * Những đơn chất điều kiện bình thường tồn trạng thái rắn công thức chúng kí hiệu hóa học chúng * Những đơn chất điều kiện bình thường tồn trạng thái lỏng khí(trừ Hg) công thức chúng tồn dạng phân tử hai hay ba nguyên tử loại liên kết tạo thành VD: Oxi: O2; Ozon: O3 * Đơn chất chia thành hai loại đơn chất kim loại đơn chất phi kim Đơn chất kim loại điều kiện thường hầu hết tồn trạng thái rắn trừ thủy ngân trạng thái lỏng Các đơn chất kim loại thường dẫn điện dẫn nhiệt tốt có ánh kim Đơn chất phi kim số tồn trạng thái rắn C; P; S; Si số tồn trạng thái lỏng brôm; iôt số tồn trạng thái khí H2; O2; N2; F2; Cl2 Các phi kim thường không dẫn điện dẫn nhiệt ánh kim(trừ C) Hợp chất * Là chất từ hai nguyên tố hóa học trở lên cấu tạo nên VD: Nước: H2O; Khí cacbonnic: CO2; Đá vôi: CaCO3; Đường mía: C12 H22O11 * Hợp chất chia thành hai loại hợp chất vô hợp chất hữu * Ý nghĩa CTHH chất Nhìn vào CTHH chất ta biết được: Chất đơn chất hay hợp chất, chất nguyên tố hóa học cấu tạo nên, biết số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất, tính phân tử khối chất VD: Cho biết ý nghĩa hóa học chất có công thức phân tử sau Khí nitơ: N2 Sắt từ oxit: Fe3O4 Axit sunfuric: H2SO4 Đường glucozơ: C6H12O6 Canxi photphat: Ca3(PO4)2 Nhôm sunfat: Al2(SO4)3 Hóa trị Hóa trị nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) với nguyên tử nguyên tố khác Hóa trị viết số La mã Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc NGUYÊN TỬ A Bài tập xác định tổng số e phân tử chất Ví dụ a Tính tổng số e có phân tử H2O b Tính tổng số e có phân tử KClO4 c Tính tổng số e có phân tử Mg(HCO3)2 Giải mẫu a Ta thấy nguyên tử H có 1e, nguyên tử O có 8e Vậy số e có phân tử H2O 1.2+8 = 10e b Một nguyên tử K có 19e; nguyên tử Cl có 17e nguyên tử O có 8e Tổng số e có phân tử KClO4 là: 19 + 17 + 4.8 = 68e c Một nguyên tử Mg có 12e; nguyên tử H có 1e; nguyên tử C có 6e; nguyên tử O có 8e Vậy tổng số e có phân tử Mg(HCO3)2 là: 12 + 2(1 + + 8) = 42e Bài tập vận dụng Tính tổng số e có phân tử chất sau K2O; BaO; Al2O3 ; FeO; Fe2O3; Fe3O4 ; Cu2O; N2O; NO2; N2O3 ;N2O5; P2O3; P2O5; Cl2O7 ; NaOH; KNO3 ; CaSO3 ; BaCO3 ; MgSO4 ; H3PO4 ; H2CO3 ; HAlO2 ; MgZnO2 ; KClO3 ; NaH2PO4 ; FeHPO4 ;Al(OH)3 ; Zn(NO3)2 ; Fe2(SO4)3 ; Ca3(PO4)2 ; Ba(HSO4)2 ; Al(ClO4)3 ; Cu(H2PO4)2 ; Fe2(ZnO2)3 ; Ca(AlO2)2 ; B Bài tập xác định vẽ cấu tạo vỏ nguyên tử nguyên tố Phương pháp Với nguyên tử nguyên tố ta có - Số p = số e = STT nguyên tố bảng HTTH - Có nguyên tử nguyên tố có e có nhiều nguyên tử nguyên tố có nhiều e Các e xếp thành lớp theo mức lượng từ thấp đến cao lớp 1; 2; 3; Mỗi lớp lại chia thành phân lớp phân lớp s; p; d; f Lớp có phân lớp; 1s Lớp có 2phân lớp là: 2s,2p Lớp có phân lớp là: 3s,3p,3d Lớp có 4phân lớp : 4s,4p,4d,4f ………… Phân lớp s chứa tối đa 2e Phân lớp p chứa tối đa 6e Phân lớp d chứa tối đa 10e Phân lớp f chứa tối đa 14e ………… Sự phân bố e vào lớp phân lớp tuân thủ quy tắc lượng sau: 1s  2s  2p 3s  3p 4s 5s 6s 7s … 4p 5p 6p 7p … 3d 4d 5d 6d 7d … 4f 5f 6f 7f … Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Bài tập mẫu Bài tập số Trình bày vẽ cấu tạo vỏ nguyên tử nguyên tố Clo biết Clo vị trí ô số 17 bảng HTTH Giải mẫu - Số p = số e =17 - Sự xếp e vào lớp phân lớp 1s22s22p63s23p - Nhận xét Vỏ nguyên tử nguyên tố Clo có lớp e Lớp có 2e Lớp có 8e Lớp có 7e - Vẽ cấu tạo Bài tập số Trình bày vẽ cấu tạo vỏ nguyên tử nguyên tố Mo biết Mo vị trí ô số 42 bảng HTTH Giải mẫu - Số p = số e = 42 - Sắp xếp e vào lớp phân lớp 1s22s22p63s23p 64s23d104p65s24d4 Xếp lại: 1s22s22p63s23p63d 104s24p64d45s2 - Nhận xét: Vỏ nguyên tử nguyên tố Mo có lớp e Lớp có e Lớp có e Lớp có 18e Lớp có 10e Lớp có 2e - Vẽ Bài tập vận dụng Bài tập số Vẽ cấu tạo vỏ nguyên tử nguyên tố: Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc O(ô số 6); Mg(ô số 12); Cl(ô số 17); K(ô số 19); Br(ô số 35); Mn(ô số 25; Sr(ô số 38) Cd(ô số 48); Ba(ô số 56) Bài tập số Nguyên tử X có tổng số hạt 52 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16 hạt a Xác định số p; n; e có nguyên tử X b Vẽ sơ đồ vỏ nguyên tử X Bài tập số Một nguyên tử Y có tổng số hạt 46 số hạt không mang điện số hạt mang điện 15 Xác định nguyên tử nguyên tố Y vẽ cấu tạo vỏ nguyên tử nguyên tố Y Bài tập số Nguyên tử nguyên tố Z có tổng số hạt 58 có nguyên tử khối < 40 Z nguyên tố Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Z CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A Phần I Quy tắc hóa trị TQ a b AxBy A; B KHHH nguyên tố a; b hóa trị tương ứng A; B Quy tắc: a.x = b.y Nội dung: Trong hợp chất hai nguyên tố tích hóa trị số nguyên tử nguyên tố tích hóa trị số nguyên tử nguyên tố II Vận dụng quy tắc hóa trị Lập CTHH hợp chất hai nguyên tố biết hóa trị Bước 1: Gọi công thức tổng quát có dạng a b AxBy Bước 2: Lập đẳng thức hóa trị a.x = b.y x x b Bước 3: Rút tỉ lệ: tối giản  y y a x Bước 4: Chọn x; y tỉ lệ tối giản y Bước 5: Viết công thức tìm Lưu ý: Trong tập lập CTHH nguyên tố H có hóa trị không đổi I; O có hóa trị không đổi II Ví dụ Lập CTHH hợp chất S(VI) O Giải mẫu VI II Gọi CTHH hợp chất cần tìm là: SxOy Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc áp dụng quy tắc hóa trị ta có: x.VI = y.II x II     y VI Chọn x = 1; y = Công thức hóa học hợp chất cần tìm SO3 Bài tập vận dụng Lập CTHH chất có thành phần sau Al(III) O; Ca(II) O K(I) O C(IV) H P(III) H S(II) H Ca(II) NO3(I) Ba(II) PO4(III) Al(III) SO4(II) Tính hóa trị nguyên tố hợp chất hai nguyên tố biết hóa trị nguyên tố lại Ví dụ Tìm hóa trị nguyên tố Fe hợp chất Fe2O3 Giải mẫu x II Gọi hóa trị Fe hợp chất Fe2O3 x: Fe2O3 áp dụng quy tắc hóa trị ta có: x.2 = II.3 II x  III Vậy hóa trị nguyên tố Fe hợp chất Fe2O3 III Bài tập vận dụng Tính hóa trị nguyên tố sau hợp chất với oxi sau: a NO; N2O3; NO2; N2O; N2O5 b CO2; CO; P2O5; P2O3; Ag2O Kiểm tra công thức sai Ví dụ Công thức hóa học sau hay sai: Al3O2 Giải mẫu Giả sử hóa trị Al a a II Al3O2 áp dụng quy tắc hóa trị ta có a.3 = II.2 II IV a  (vô lí) III Vậy Al3O2 công thức sai Bài tập vận dụng Trong số chất có công thức sau Công thức công thức sai Nếu sai sửa lại cho MgO; Ca2O3; CuO; NO3; SO; Fe2O3; CO; AlCl2; Na2Cl; Al2SO4; Ca3(PO4)2; Ba(NO3)3 B Phần nâng cao I Công thức hóa học Bảng nguyên tố kim loại thường gặp STT Tên NTHH Kali Bari Canxi Natri Magie Nhôm Mangan KHHH K Ba Ca Na Mg Al Mn Hóa trị I II II I II III II, IV, VII NTK 39 137 40 23 24 27 55 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Kẽm Zn Sắt Fe 10 Niken Ni 11 Thiếc Sn 12 Chì Pb 13 Đồng Cu 14 Bạc Ag 15 Thuỷ ngân Hg Bảng nguyên tố phi kim thường gặp STT Tên NTHH Hiđrô Oxi Nitơ Clo Flo Brôm Cacbon Photpho Lưu huỳnh 10 Silic Bảng gốc STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KHHH OH Cl Br S NO2 NO3 SO4 CO3 PO4 CH3COO AlO2 ZnO2 ClO ClO2 ClO3 ClO4 HS HSO3 HCO3 HSO4 HPO4 H2PO4 Hóa trị I I I II I I II II III I I II I I I I I I I I II I KHHH H O N Cl F Br C P S Si II II, III II II, IV II, IV I, II I II CTPT H2 O2 N2 Cl2 F2 Br2 Tên axit 65 56 59 119 207 64 108 201 Hóa trị I II I,II,III,IV,V I I I II, IV III, V II, IV, VI IV Tên muối Clohiđric Brômhiđric Sunfuhiđric Nitrơ Nitric Sunfuric Cacbonic Photphoric Axetic Alumilic Zincic Hipoclorơ Clorơ Cloric Pecloric NTK 16 14 35,5 19 80 12 31 32 28 Tên bazơ Hiđrôxit Clorua Brômua Sunfua Nitrit Nitrat Sunfat Cacbonat Photphat Axetat Alumilat Zincat Hipoclorit Clorit Clorat Peclorat Hiđrô sunfua Hiđrô sunfit Hiđrô cacbonat Hiđrô sunfat Hiđrô photphat Đihiđrô photphat II Lập công thức hóa học Khi lập CTHH qua bước cách thành thạo, trọng tâm vấn đề không lập CTHH dựa vào hóa trị nguyên tử nhóm nguyên tử để nhẩm CTHH Oxit Là hợp chất hai nguyên tố có nguyên tố oxi a Oxit kim loại Tên oxit kim loại = Tên kim loại + oxit VD: Natri oxit : I II Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Na O  VD: Bari oxit: Lại Quốc Na2O Do tỉ lệ I  tối giản II II II II   II Đối với kim loại có nhiều hóa trị đọc tên cần kèm theo hóa trị VD: Sắt(III)oxit: III II Fe O  Fe2O3 b Oxit phi kim Tên gọi oxit phi kim đọc cần kèm theo tiền tố 2: 3: tri 4: tetra 5: penta VD: Cacbon đioxit : CO2 Đi photpho penta oxit P2O5 Axit Là hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit VD: Axit clohiđric: I I H Cl  HCl VD: Axit sunfuric: I II H SO4  H2SO4 VD: Axit photphoric: I III H PO4  H3PO4 Bazơ Là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit VD: Natri hiđrôxit: I I Na OH  NaOH VD: Bari hiđroxit: II I Ba OH  Ba(OH)2 VD: Nhôm hiđroxit: III I Al OH  Al(OH)3 Muối Là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit VD: Natri sunfat: I II Na SO4  Na2SO4 VD: Bari cacbonat: II II Ba CO3  BaCO3 VD: Canxi photphat : II III Ca PO4  Ca3(PO4)2 III Phương trình hóa học Lập PTHH sau: Natri + oxi  Natri oxit Bari + oxi  Bari oxit Nhôm + oxi  Nhôm oxit Sắt + oxi  Sắt từ oxit (Fe3O4) Phốt + oxi  Điphotpho trioxit Photpho + oxi  Điphotpho penta oxit Nitơ + oxi  Nitơ oxit Nitơ + oxi  Nitơ đioxit Nitơ + oxi  Đinitơ trioxit 10 Nitơ + oxi  Đinitơ penta oxit 11 Cacbon + oxi  Cacbon oxit 12 Cacbon oxit + oxi  Cacbon đioxit 13 Lưu huỳnh đioxit + oxi  Lưu huỳnh trioxit 14 Nitơ oxit + oxi  Nitơ đioxit Ba O  BaO Do tỉ lệ 10 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Cho 24 gam Ca tác dụng với 140 gam H2O Cho g SO3 tác dụng với 160 g nước Bài tập số Cho 4,6 gam Na tác dụng với gam H2 O để thu dung dịch có nồng độ 15% Cho 48 gam Ca tác dụng với gam H2 O để thu dung dịch có nồng độ 8% Cho 2,34 gam K tác dụng với gam H2 O để thu dung dịch có nồng độ 20% Cho 4,795 gam Ca tác dụng với gam H2O để thu dung dịch có nồng độ 25% Cần cho gam Na2O vào 160 gam nước để thu dung dịch có nồng độ 8% Cho 44,8 gam CaO vào gam nước để sau phản ứng thu dung dịch có nồng độ 20% Bài tập số Cần cho gam Na tác dụng với 150 gam H2O để thu dung dịch có nồng độ 8% Cần cho gam Ba tác dụng với 200 gam nước để thu dung dịch có nồng độ 6% Bài tập số Cần cho gam BaO vào gam nước để sau phản ứng thu 236 gam dung dịch Ba(OH)2 8% Cần cho lít khí N2O5 đkc tác dụng với gam nước để sau phản ứng thu 186 gam dung dịch HNO3 6,3% Bài tập số Hòa tan gam SO3 vào 117 gam H2O Tính C% CM dung dịch thu biết d d2 thu 1,3 g/ml Hòa tan 4,7 gam K2O vào 295,3 gam H2O Tính C% CM dung dịch thu biết d d2 thu 1,1 g/ml Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phốt chất A Chia A thành hai phần a P1 hòa tan vào 500 gam H2O thu dung dịch B tính C% dung dịch B b P2 hòa tan vào gam H2O để thu dung dịch C có nồng độ 24,5% Hòa tan x lít khí SO2 đkc vào 500 gam H2O thu dung dịch H2SO3 0,82% Tính x Cho m1 gam Na tác dụng với x gam nước thu dung dịch NaOH a% Cho m2 gam Na2O tác dụng với x gam nước thu dung dịch NaOH a% Lập biểu thức liên hệ m1, m2 x Cần lấy gam Na gam H2O để điều chế 250 g dung dịch NaOH 0,5M có d = 1,06 g/ml Tính tỷ lệ khối lượng Na nước cần dùng để sau trộn chúng với ta thu dung dịch NaOH 20% Tính tỷ lệ khối lượng Na2O nước cần dùng để sau trộn chúng với ta thu dung dịch NaOH 18% ******************************************************************** DẠNG Chất phản ứng tác dụng với nước dung dịch tạo chất tan giống chất tan có dung dịch ban đầu Phương pháp Viết PT Dựa vào chất phản ứng tính mct sinh Tính mct có dung dịch ban đầu Tính mct sau phản ứng = mct sinh + mct có d ban đầu md sau pư = m chất đem pư + m d ban đầu - m khí thoát (nếu có) Ví dụ Tính C% dung dịch thu cho 13,8 gam Na vào 300 gam dung dịch NaOH 6% Giải mẫu PT: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  n Na = 13,8:23 = 0,6 mol n NaOH sinh = nNa = 0,6 mol 60 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc m NaOH sinh = 0,6.40 = 24 g n n H2 = Na = 0,3 mol m H2 = 0,3.2 = 0,6 g m NaOH bđ = 300.6% = 18g m NaOH sau phản ứng = 24+18 = 42 g m dd sau phản ứng = mNa + mdd NaOH bđ - mH2 = 13,8 + 300 - 0,6 = 313,2 g C% dd NaOH sau phản ứng = 42: 313,2.100% = 13,41% Ví dụ Cần cho gam Na vào 240 gam dung dịch NaOH 3% để thu dung dịch NaOH 10% Giải mẫu 2Na +2H2O  2NaOH + H2  2x 2x 2x x (mol) Gọi số mol Na cần dùng 2x mol Khối lượng Na cần dùng = 2x.23 = 46x(g) Khối lượng NaOH sinh = 2x.40 = 80x (g) Khối lượng H2 sinh = 2x (g) Khối lượng NaOH có dung dịch ban đầu = 240.3% = 7,2(g) Khối lượng NaOH sau phản ứng = 80x + 7,2 (g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mNa + mdd NaOH ban đầu - mH2 = 46x + 240 – 2x = 44x + 240 (g) Vì C% dung dịch thu sau phản ứng = 10% 80 x  7, 10 Ta có:   x = 0,22 44 x  240 100 Vậy khối lượng NaOH cần dùng = 46.0,22 = 10,12 (g) Bài tập vận dụng Bài tập số Tính C% dung dịch thu trường hợp sau Cho 5,46 gam K vào 150 gam dung dịch KOH 8% Cho 10,96 gam Ba vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 9% Cho 8,4 gam CaO vào 120 gam dung dịch Ca(OH)2 3% Cho 15,04 gam K2O vào 160 gam dung dịch KOH 5% Cho 11,2 lít khí SO3 đkc vào 250 gam dung dịch H2SO4 10% Cho 7,1 gam P2O5 vào 140 gam dung dịch H3PO4 6% Cho 200 gam SO3 vào lít dung dịch H2SO4 18% có d = 1,12 g/ml Bài tập số Cần cho gam Na vào 240 gam dung dịch NaOH 10% để sau phản ứng thu dung dịch có nồng độ 18% Cần cho gam Ba vào 186 gam dung dịch Ba(OH)2 3% để sau phản ứng thu dung dịch có nồng độ 8% Cần cho gam Na2O vào 200 gam dung dịch NaOH 5% để sau phản ứng thu dung dịch có nồng độ 13% Cần cho gam BaO vào 240 gam dung dịch Ba(OH)2 8% để sau phản ứng thu dung dịch có nồng độ 16% Cần cho gam K2O vào 220 gam dung dịch KOH 10% để sau phản ứng thu dung dịch có nồng độ 20% Hòa tan x gam K vào 150 gam dung dịch KOH 10%.Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch KOH có nồng độ 13,4%.Tìm x? Cần cho gam Ca vào 180 gam dung dịch Ca(OH)2 8% để thu dung dịch Ca(OH)2 15% Hòa tan m gam khí SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% có d = 1,2 g/ml thu dung dịch H2SO4 có nồng độ 49%.Tính m? 61 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Bài tập số Cho 32 gam SO3 vào x gam dung dịch H2SO4 5% thu dung dịch H2SO4 10% Tìm x? Hòa tan 47 gam K2O vào m gam dung dịch KOH 7,83% thu dung dịch KOH có nồng độ 21% Tìm m? Cần thêm gam SO3 vào dung dịch H2 SO4 10% để 100 gam dung dịch H2SO4 20% Tính thể tích khí SO3 cần dùng đkc lượng dung dịch H2SO4 49% để sau pha thu 450 gam dung dịch H2SO4 73,5% ******************************************************************** DẠNG Kim loại tác dụng với dung dịch axit Phương pháp + Với axit tính oxi hóa mạnh HCl, H2SO4 loãng,H3PO4, CH3COOH… tác dụng với kim loại đứng trước H dãy hoạt động hóa học kim loại ( K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au) tạo muối + khí H2 Riêng Fe tạo muối Fe(II) VD: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Al + H2SO4  K + H3PO4  Zn + CH3COOH  + Với axit có tính oxi hóa mạnh HNO3, H2SO4 đặc tác dụng hầu hết với kim loại kể kim loại đứng sau H dãy HĐHH Kim loại + HNO3 đ  muối + NO2 + H2O Kim loại + HNO3 loãng  muối + NO ( N2; N2O; NH3…) + H2O Kim loại + H2SO4 đ  muối + SO2 + H2O Riêng Al Fe không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội dung dịch HNO3 đặc nguội ( thụ động) Lưu ý giải toán Loại Nếu tập cho biết kiện chất số chất có phương trình từ chất tính chất lại theo yêu cầu đầu Ví dụ Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam Al dung dịch H2 SO4 loãng Tính thể tích khí H2 thu đkc Tính khối lượng dung dịch H2SO4 10% cần dùng nồng độ C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Giải mẫu PT: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2  n Al = 10,8 : 27 = 0,4 mol n n H2SO4 = Al = 0,4 = 0,6 mol 2 m H2SO4 = 0,6.98 = 58,8 g m dd H2SO4 = 58,8:10% = 588 g n n Al2(SO4)3 = Al = 0,4 = 0,2 mol 2 m Al2(SO4)3 = 0,2.342 = 68,4 g 3 n H2 = nAl = 0,4 = 0,6 mol 2 m H2 = 0,6.2 = 1,2 g m dd sau phản ứng = 10,8 + 588-1,2 = 597,6 g C% dd Al2(SO4)3= 68,4:597,6.100%=11,45% Bài tập vận dụng Bài tập số 62 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Hòa tan hết lượng Mg cần 109,5 gam dung dịch HCl 20% Tính khối lượng Mg cần dùng C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho Al tác dụng hết với dung dịch HCl thu 13,44 lit H2 đkc Tính khối lượng Al khối lượng dung dịch HCl 8% dùng Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 1,3 gam Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 10% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho x gam Fe tác dụng hết với 400 gam dung dịch HCl thu 11,2 lit H2 đkc Tính x, C% dung dịch HCl C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 32,4 gam Al tác dụng hết với 300 gam dung dịch H2SO4 loãng Tính C% dung dịch H2SO4 C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cần gam Al tác dụng hết với 320 gam dung dịch H2SO4 loãng thu 26,88 lit khí H2 đkc Tính C% dung dịch H2SO4 đem dùng C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Loại Nếu tập cho kiện chất phản ứng phải kiểm tra chất phản ứng hết, chất phản ứng dư - Nếu kim loại phản ứng hết axit dư sau phản ứng có hai chất tan muối axit dư Lúc md2 sau pư = m kl + md2 axit - m khí - Nếu kim loại dư axit hết sau pư có chất tan muối Lúc md sau pư = m kl bđ + md2 axitbđ - m khí - m kl dư Ví dụ Cho 33,6 gam Fe tác dụng với 273,75 gam dung dịch HCl 20% Tính thể tích khí H2 thu sau phản ứng đkc C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Giải mẫu m HCl = 273,75.20%=54,75 g Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  PT 56 73 127 g Có 33,6 54,75 g Pư 33,6 43,8 x y g Dư 10,95 g 127.33, m FeCl2 = x =  76, g 56 2.33, m H2 = y =  1, g 56 V H2 đkc = 1,2:2.22,4 = 13,44 lit m dd sau phản ứng = mFe + mddHCl - mH2 = 33,6 + 273,75-1,2 = 306,15 g 76, 2.100% C% dd FeCl2 =  24,89% 306,15 10,95.100%  3,58% C% dd HCl dư = 306,15 Bài tập vận dụng Bài tập số Cho 31,2 gam K tác dụng với 588 gam dung dịch H2SO4 10% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số 63 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Cho 13,8 gam Na tác dụng với 294 gam dung dịch H3PO4 10% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 1,92 gam Mg tác dụng với 146 gam dung dịch HCl 5% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 16,2 gam Al tác dụng với 695,24 ml dung dịch HCl 10% có d = 1,05 g/ml Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Loại Nếu tập cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit tiến hành làm tập hỗn hợp thông thường Chất tan sau phản ứng muối md2 sau pư = m hh kl + md axit bđ - m khí Ví dụ Cho 3,07 gam hỗn hợp Fe Zn tác dụng hết 18,25 gam dung dịch HCl 20% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Giải mẫu PT: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  a 2a a a mol Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  b 2b b b mol Gọi nFe = a mol  mFe = 56a g n Zn = b mol  mZn = 65b g Ta có 56a + 65b = 3,07 (1) 18, 25.20 n HCl =  0,1 mol 100.36,5 Ta có 2a + 2b = 0,1 (2) Từ (1) (2) suy a = 0,02; b = 0,03 Sau phản ứng có hai chất tan là: mFeCl2 = 127.0,02 = 2,54 g m ZnCl2 = 136.0,03 = 4,08 g m H2 = (a+b).2 = 0,05.2= 0,1 g m dd sau phản ứng = m (Fe+Zn) + mdd HCl - mH2 = 3,07 + 18,25-0,1 = 21,22 g 2,54.100% C% dd FeCl2 =  11,97% 21, 22 4, 08.100% C% dd ZnCl2 =  19, 23% 21, 22 Bài tập vận dụng Bài tập số Cho 25,8 gam hỗn hợp Mg Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 8% thu 29,12 lit khí H2 đkc Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 55,2 gam hỗn hợp Fe Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu 40,32 lit khí H2 đkc Tính khối lượng dung dịch H2SO4 6% cần dùng C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 10 gam hỗn hợp gồm Cu Zn tác dụng hết với 196 gam dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu 2,24 lit khí H2 đkc a.Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu b.Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 44,2 gam hỗn hợp kim loại Mg,Fe,Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 8% thu 24,64 lit khí H2 đkc dung dịch muối B 64 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc a.Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu biết thể tích H2 Mg tạo lần thể tích H2 Fe tạo b.Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng c.Tính C% chất tan có dung dịch B ******************************************************************** DẠNG Oxit kim loại tác dụng với dung dịch axit Phương pháp + Với kim loại hay oxit kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo kết tủa phản ứng xảy nhanh sau dừng lại.Vì chất kết tủa bám vào bề mặt kim loại hay oxit kim loại ngăn cản trình phản ứng xảy để hình thành nên dạng toán tính nồng độ chất tan có dung dịch sau phản ứng người ta không xét đến dạng toán + Với oxit tác dụng với dung dịch axit không tạo kết tủa Bài toán cho kiện hai chất tham gia phải kiểm tra chất phản ứng hết, chất dư Nếu oxit kim loại dư sau phản ứng có chất tan muối, lúc đó: m d sau pư = m oxit bđ + md2 axit - m oxit dư ( - m khí có) + Hỗn hợp oxit kim loại tác dụng với dung dịch axit ta dựa vào dạng toán hỗn hợp để thực +Một số phản ứng hóa học đặc trưng Các oxit Na2O; K2O; BaO; CaO; MgO ; Al2O3; ZnO; Fe2O3; PbO; HgO; Ag2O; CuO tác dụng tốt với dung dịch axit HCl; H2SO4; H3PO4; HNO3;CH3COOH tạo muối nước VD: Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O Lưu ý số chất tác dụng với tạo kết tủa VD: 3BaO + 2H3PO4  Ba3(PO4)2  + 3H2O BaO + H2SO4  BaSO4  + H2O Ag2O + 2HCl  AgCl  + H2O Riêng trường hợp FeO, Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, HNO3 tạo khí muối sắt có hóa trị cao VD: 2FeO + 4H2SO4đ  Fe2(SO4)3 + SO2  + 4H2O 3Fe3O4 + 28HNO3 loãng  9Fe(NO3)3 + NO  + 14H2O Ví dụ Cho gam đồng(II) oxit tác dụng với 125 gam dung dịch H2SO4 20% Tính nồng độ C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Giải mẫu m H2SO4 = 125.20% = 25 g CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O PT 80 98 160 g Có 25 g Pư 9,8 x g Dư 15,2 g 160.8 mCuSO4 = x =  16 g 80 Sau phản ứng có hai chất tan là: 15,2g H2SO4 dư 16 g CuSO4 m dd sau phản ứng = mCuO + mdd H2SO4 = + 125 = 133 g 16.100% C% dd CuSO4 =  12, 03% 133 15, 2.100% C% dd H2SO4 dư =  11, 43% 133 Bài tập vận dụng Bài tập số Hòa tan 1,6 gam CuO 100 gam dung dịch H2 SO4 20%.Tính nồng độ C% chất tan có dung dịch sau phản ứng 65 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Bài tập số Cho 10,2 g Al2O3 tác dụng với 182,5 g dung dịch HCl 20% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 4,64 g Fe3O4 tác dụng với 210,24 g dung dịch HCl 25% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho gam hỗn hợp Mg MgO tác dụng với dung dịch HCl 20% có d = 1,1g/ml Khi phản ứng kết thúc thu 2,24 lit khí đkc a Tính % khối lượng chất rắn có hỗn hợp trước phản ứng b Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng c Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 6,5 gam hỗn hợp Zn ZnO tác dụng với dung dịch HCl 16% thu V lit khí Đốt cháy toàn lượng khí thu 0,9 gam nước a Tính : V = ? b Tính phần trăm khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu c Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng với axit Bài tập số Hòa tan 8,1 gam ZnO 580 ml dung dịch H2SO4 4M a Tính khối lượng muối tạo thành b Tính CM chất tan có dung dịch sau phản ứng, giả sử thể tích dung dịch không thay đổi Bài tập số Hòa tan 20 gam hỗn hợp oxit CuO Fe2O3 cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 3,5M d = 1,1 g/ml a Tính khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu b Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam R2O3 cần 331,8 gam dung dịch H2SO4.Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%.Tìm R C% dung dịch axit Bài tập số Cho 16 gam FexOy tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HCl Sau phản ứng thu 32,5 gam muối khan.Tìm CTHH oxit dùng CM dung dịch HCl Bài tập số 10 Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65% Sau phản ứng thu a+55 gam muối Tính a C% dung dịch muối Bài tập số 11 Cho 200 ml dung dịch HCl vào cốc đựng 19,88 gam hỗn hợp MgO Al2O3 khuấy Sau kết thúc phản ứng cho bay dung dịch thấy lại cốc 47,38 gam chất rắn Cho thêm tiếp vào cốc 200 ml dung dịch HCl lại khuấy làm bay dung dịch thấy lại cốc 50,68 gam chất rắn a Tính CM dung dịch HCl b Tính % khối lượng oxit có hỗn hợp đầu ******************************************************************** DẠNG Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch axit Phương pháp Có loại tập xảy Loại Bài tập trung hòa Tức phản ứng hóa học chất phản ứng với hoàn toàn,loại tập thường cho kiện chất tính chất lại Đây loại tập dễ thông thường chất kết tủa 66 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc tạo thành có chất kết tủa chất tan sau phản ứng, chất tan sau phản ứng muối lúc : m d sau pư = md axit + md2 bazơ Ví dụ Cần dùng gam dung dịch axit HCl 3,65% để trung hòa 200 gam dung dịch NaOH 10% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Giải mẫu PTPƯ: HCl + NaOH  NaCl + H2O 200.10 n NaOH =  0,5 mol 100.40 0,5.36,5.100 m dd HCl =  500 g 3, 65 m NaCl = 0,5.58,5=29,25 g m dd sau phản ứng = 500 + 200 = 700 g 29, 25.100% C% dd NaCl =  4,18% 700 Bài tập vận dụng Bài tập số Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1,5M dung dịch NaOH 20% a Tính khối lượng dung dịch NaOH phải dùng b Nếu thay dung dịch NaOH dung dịch KOH 5,6% có d = 1,045 g/ml để trung hòa axit cho phải dùng ml dung dịch KOH? Tính nồng độ CM chất tan có dung dịch sau phản ứng trường hợp Bài tập số Để trung hòa 94,5 gam dung dịch HNO3 20% người ta tiến hành theo giai đoạn sau: Lần thứ người ta cho tác dụng với 112 gam dung dịch KOH 10% Lần thứ hai người ta dùng dung dịch Ba(OH)2 25% Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 dùng Bài tập số Cho 15,5 gam Na2O tác dụng với nước thu 0,5 lit dung dịch a Tính CM dung dịch thu b Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có d = 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa bazơ thu c Tính nồng độ CM chất tan có dung dịch thu sau phản ứng trung hòa Bài tập số Trung hòa 784 gam dung dịch H2SO4 25% a Cần dùng gam dung dịch NaOH 20% b Nếu trung hòa lượng axit dung dịch Ca(OH)2 30% phải dùng gam dung dịch Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Để trung hòa 125 ml dung dịch HCl cần dùng 150 gam dung dịch NaOH 10%.Xác định CM dung dịch HCl Bài tập số Hòa tan hoàn toàn 10,2 g Al2O3 4g MgO vào 245 gam dung dịch H2SO4 Để trung hòa axit dư phải dùng 400ml dung dịch NaOH 0,5M Xác định nồng độ C% dung dịch H2SO4 ban đầu Bài tập số Hòa tan 23,5 gam K2O vào nước 0,5 lit dung dịch A a Tính nồng độ CM dung dịch A b.Tính số ml dung dịch H2SO4 60% có d = 1,5 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch A c Tính nồng độ CM chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 50 ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với 50ml dung dịch NaOH Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi thành màu đỏ, để dung dịch không làm đổi màu quỳ tím người ta phải cho thêm vào dung dịch 20 ml dung dịch KOH 0,5M Tính CM dung dịch NaOH dùng Bài tập số 67 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Có 200 ml dung dịch HCl 0,2M a Để trung hòa dung dịch axit cần ml dung dịch NaOH 0,1M? Tính CM chất tan có dung dịch sau phản ứng b.Trung hòa dung dịch axit dung dịch Ca(OH)2 cần dùng gam dung dịch Ca(OH)2 5% có d = 1,15 g/ml Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng giả sử dung dịch thu có d = 1,1 g/ml Bài tập số 10 Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH KOH tác dụng hết với 200 gam dung dịch HCl thu 4,15 gam muối clorua a Tính C% dung dịch HCl b Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số 11 Để trung hòa 365 gam dung dịch HCl 30% người ta cho 560 gam dung dịch KOH 20% Sau lại đổ thêm dung dịch Ba(OH)2 25% để trung hòa hết axit a Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 dùng b Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số 12 Cho 10 ml dung dịch HNO3 vào 10 ml dung dịch NaOH có nồng độ 0,3M Để dung dịch sau phản ứng trở thành trung tính người ta phải thêm vào dung dịch ml dung dịch H2SO4 0,2M Tính CM dung dịch HNO3 ban đầu Bài tập số 13 Trung hòa 100ml dung dịch KOH cần 15 ml dung dịch HNO3 có nồng độ 60%, d=1,4 g/ml Nếu trung hòa dung dịch KOH dung dịch H2SO4 49% cần gam dung dịch H2SO4 Tính CM dung dịch KOH ban đầu Bài tập số 14 Dung dịch X chứa HCl CH3COOH a Để trung hòa 100 ml dung dịch X cần dùng 30 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 2,225 gam muối khan.Tính CM axit có dung dịch X b Cần ml dung dịch X để trung hòa 25 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,02M NaOH 0,05M Loại Bài tập xảy chất dư Thì phải tiến hành tính toán xem xét chất phản ứng hết, chất dư Sau phản ứng chất kết tủa có chất tan muối tạo thành chất dư lúc này: md sau pư = md axit + md2 bazơ Sau phản ứng có chất kết tủa có chất tan sau phản ứng chất dư md sau pư = md axit + md2 bazơ - m kết tủa Ví dụ Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% vào 200 gam dung dịch NaOH 4% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Giải mẫu m HCl = 300.7,3% = 21,9 g m NaOH = 200.4% = g PTPƯ: HCl + NaOH  NaCl + H2O Pt: 36,5 40 58,5 g Có: 21,9 g Pư: 7,3 x g Dư: 14,6 g 58,5.8 m NaCl = x =  11, g 40 Sau phản ứng có hai chất tan: 11,7g NaCl 14,6g HCl dư m dd sau phản ứng = 300 + 200 = 500 g 11, 7.100% C% dd NaCl =  2,34% 500 68 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng C% dd HCl dư = Lại Quốc 14, 6.100%  2,92% 500 Bài tập vận dụng Bài tập số Cho 100 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 200 gam dung dịch HNO3 5% a Dung dịch thu có tính axit kiềm hay trung tính b Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với 150 ml dung dịch HCl 0,06M Tính CM chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 g dung dịch NaOH 4% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng ******************************************************************** DẠNG Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối Phương pháp Thông thường dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo muối bazơ mới.( điều kiện phản ứng xảy ra: Các chất phản ứng chất tan dung dịch chất tạo thành có chất không tan) VD: 2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2  + 2NaCl Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4  + Cu(OH)2  Tuy nhiên cho muối axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối trung hòa nước VD: 2NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3  + Na2CO3 + 2H2O Lưu ý: * Với kết tủa Al(OH)3 Zn(OH)2 tạo phản ứng tiếp với dung dịch bazơ dư VD: Al(OH)3 + NaOH dư  NaAlO2 + H2O * Bazơ kết tủa tạo thành thường nung nóng nhiệt độ cao cần lưu ý đk có không khí hay không khí to VD: Fe(OH)2 nung không khí Fe(OH)2   FeO + H2O to Fe(OH)2 nung nóng có không khí 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O Ví dụ Cho 27,4 gam Ba vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2% thu kết tủa A khí B dung dịch C a Tính thể tích khí A đkc b Nung kết tủa B nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu gam chất rắn c Tính C% chất tan có dung dịch C Giải mẫu a Bari tác dụng với nước có dung dịch CuSO4 trước Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 n H2 = nBa(OH)2 = nBa = 27,4:137 = 0,2 mol V m H2 đkc = 0,2.22,4 = 4,48 lit H2 = 0,2.2 = 0,4 g m b mBa(OH)2 = 0,2 171 = 34,2 g CuSO4 = 400.3,2% = 12,8 g Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4  + Cu(OH)2  Pt 171 160 233 98 Có 34,2 12,8 Pư 13,68 12,8 x y Dư 20,25 m BaSO4  = x = 233.12,8:160 = 18,64 g m Cu(OH)2  = y = 98.12,8:160 = 7,84 g to BaSO4   BaSO4 to Cu(OH)2   CuO + H2O 69 g g g g Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Khối lượng chất rắn sau nung = mBaSO4 + mCuO = 18,64 + 6,4 = 25,04 g c Dung dịch C có 20,25 g Ba(OH)2 dư chất tan m dd sau phản ứng = mBa + mdd CuSO4 - mH2 - mBaSO4  - mCu(OH)2  = 27,4 + 400 - 0,4 - 18,64 - 7,84 = 400,52 g C% dd Ba(OH)2 dư = 20,25: 400,52 100% = 5,06% Bài tập vận dụng Bài tập số Cho 400 ml dung dịch CuCl2 0,5M tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH 10% thu kết tủa A dung dịch B Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi chất rắn C a Tính khối lượng chất rắn C b Tính C% chất tan có dung dịch B biết khối lượng riêng dung dịch CuCl2 1,3 g/ml Bài tập số Hòa tan 15 gam tinh thể FeSO4.7H2O vào nước tạo dung dịch FeSO4 thêm từ từ dung dịch NaOH dư Lọc kết tủa rửa nung không khí đến khối lượng không đổi người ta thu gam Fe2O3 a Cho biết FeSO4.7H2O ban đầu có tinh khiết không? b Tính độ tinh khiết Bài tập số Cho 13,32 gam tinh thể Al2(SO4)3.18H2O hòa tan vào nước dung dịch A.Cho 250 ml dung dịch KOH phản ứng hết với dung dịch A thu 1,17 gam kết tủa Tính CM dung dịch KOH đem dùng Bài tập số Một dung dịch A chứa AlCl3 FeCl3 Thêm từ từ dung dịch NaOH vào 100 ml dung dịch A dư Sau lọc kết tủa rửa nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu chất rắn nặng gam Mặt khác người ta phải dùng hết 40 ml dung dịch AgNO3 2M để làm kết tủa hết lượng clo có 50 ml dung dịch A Tính CM chất tan có dung dịch A Bài tập số X dung dịch AlCl3, Y dung dịch NaOH 2M Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy tới phản ứng hoàn toàn thấy có 7,8 gam kết tủa Thêm tiếp 100 ml dung dịch Y vào cốc khuấy tới phản ứng hoàn toàn thấy có 10,92 gam kết tủa Tính CM dung dịch X Bài tập số A dung dịch AlCl3, B dung dịch NaOH 1M Thêm 240 ml dung dịch B vào cốc chứa 100 ml dung dịch A, khuấy tới phản ứng hoàn toàn thấy có 6,24 gam kết tủa Thêm tiếp 100 ml dung dịch B vào cốc khuấy tới phản ứng hoàn toàn thấy có 4,68 gam kết tủa Tính CM dung dịch A Bài tập số Hòa tan 1,42 gam hỗn hợp kim loại Mg,Al,Cu dung dịch HCl dư ta thu dung dịch A khí B chất rắn C Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tủa nung nhiệt độ cao thu 0,4 gam chất rắn Mặt khác đốt nóng chất rắn C không khí thu 0,8 gam chất rắn màu đen Tính khối lượng chất rắn có hỗn hợp kim loại ban đầu Bài tập số Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 200g dung dịch Al2(SO4)3 1,71% Sau phản ứng thu 0,78g kết tủa Tính nồng độ CM dung dịch NaOH tham gia phản ứng Bài tập số Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào 160 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe2(SO4)3 0,125M Al2(SO4)3 0,25M Sau phản ứng tách kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi chất rắn C a Tính khối lượng chất rắn C b Tính nồng độ CM muối tạo thành dung dịch giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ******************************************************************** DẠNG Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối 70 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Phương pháp Thông thường muối + muối  muối ( điều kiện để phản ứng xảy : Các chất tham gia phản ứng chất tan tồn trạng thái dung dịch, Chất tạo thành có chất không tan) VD: NaCl + AgNO3  AgCl  + NaNO3 CaCl2 + Na2CO3  CaCO3  + 2NaCl Tính nồng độ chất tan chất có dung dịch sau phản ứng làm tương tự muối tác dụng với axit muối tác dụng với bazơ Một số muối axit mạnh tham gia phản ứng đóng vai trò axit VD: Na2CO3 + 2NaHSO4  2Na2SO4 + CO2 + H2O BaCl2 + NaHSO4  BaSO4  + NaCl + HCl NaHCO3 + NaHSO4  Na2SO4 + CO2 + H2O Ví dụ Cho 41,76 gam dung dịch Ba(NO3)2 10% tác dụng với 18 gam dung dịch CuSO4 16% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Giải mẫu m Ba(NO3)2 = 41,76 10% = 4,176 g m CuSO4 = 18 16% = 2,88 g Ba(NO3)2 + CuSO4  Cu(NO3)2 + BaSO4  Pt 201 160 188 233 g Có 4,176 2,88 g Pư 3,618 2,88 x y g Dư 0,558 g m Cu(NO3)2 = x = 188.2,88:160 = 3,384 g m BaSO4 = y = 233.2,88:160 = 4,194 g m dd sau phản ứng = mdd Ba(NO3)2 + mdd CuSO4-mBaSO4 = 41,76 + 18-4,194 = 55,566 g C% dd Cu(NO3)2 = 3,384 : 55,566 100% = 6,09% C% dd Ba(NO3)2 dư = 0,558 : 55,566.100% = 1% Bài tập vận dụng Bài tập số Cho 76,32 gam dung dịch Na2CO3 5% tác dụng với 16,625 gam dung dịch MgCl2 16% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 50 gam dung dịch CuSO4 4% tác dụng với 30 gam dung dịch BaCl2 5,2% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 30 ml dung dịch NaCl 1M khối lượng riêng 1,2 g/ml tác dụng với 100 gam dung dịch AgNO3 1,7% Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 gam CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 gam AgNO3 a Tính khối lượng kết tủa tạo thành b Tính CM chất tan có dung dịch sau phản ứng giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Bài tập số Cho 40 ml dung dịch CaCl2 0,5M tác dụng với 80 ml dung dịch AgNO3 0,125M Tính CM chất tan có dung dịch sau phản ứng giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Bài tập số Cho 30 ml dung dịch NaCl 1M vào 100 gam dung dịch AgNO3 1,7% d =1,6 g/ml Tính CM chất tan có dung dịch sau phản ứng giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Bài tập số Cho 50 ml dung dịch Na2CO3 0,2M tác dụng với 100 ml dung dịch CaCl2 0,15M thu kết tủa lượng kết tủa cho 50 ml dung dịch Na2CO3 0,2M tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 a M Tính a? 71 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Bài tập số Cho 500 gam dung dịch Na2SO4 x% tác dụng hết với 300 gam dung dịch BaCl2 vừa đủ thu 10,485 gam kết tủa.Tính x=? C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Một dung dịch A chứa 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 K2CO3.Cho dung dịch A tác dụng với 333 gam dung dịch CaCl2 10% sau phản ứng thu 20 gam kết tủa dung dịch B Tính khối lượng muối có dung dịch A C% chất tan có dung dịch B Bài tập số 10 Hòa tan hoàn toàn 6,66 gam tinh thể Al2(SO4)3.xH2O vào nước thu dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu 0,699 gam kết tủa.Tìm x=? Bài tập số 11 Cho 400 ml dung dịch A gồm muối Na2CO3 Na2SO4 tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch BaCl2 1M vừa đủ thu kết tủa có khối lượng lớn gấp 1,7 lần khối lượng muối dung dịch A.Tính CM muối dung dịch A CM chất tan có dung dịch sau phản ứng giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể DẠNG Muối tác dụng với dung dịch axit Phương pháp Điều kiện để phản ứng axit muối xảy là: - Axit tạo thành phải yếu axit tham gia phản ứng - Trong trường hợp axit tạo thành axit phản ứng có độ mạnh yếu tương đương muối tạo thành phải chất kết tủa VD: FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S  BaCl2 + H2SO4  BaSO4  + 2HCl Phản ứng muối axit thường tạo muối kết tủa chất khí bay Do tính khối lượng dung dịch sau phản ứng cần lưu ý đến lượng chất Ví dụ Lấy 100 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 28% có d = 1,3125 g/ml tác dụng với 400 ml dung dịch BaCl2 1M a Tính khối lượng kết tủa tạo thành biết H = 68% b Tính CM chất tan có dung dịch sau phản ứng giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Giải mẫu 100.1, 3125.28 a nH2SO4 =  0,375 mol 100.98 n BaCl2 = 0,4.1 = 0,4 mol PTPƯ: H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl n n H SO H SO 0,375 Theo pt: n  ; Theo ra: n  1 BaCl2 BaCl2 0, Như H = 100% sau phản ứng H2SO4 hết; BaCl2 dư Vì H = 68% nên nH2SO4 phản ứng = 0,375.68% = 0,225 mol Theo phản ứng: nBaSO4 = nBaCl2 pư = nH2SO4 pư = 0,225 mol m BaSO4  = 0,225 233 = 52,425 g n b HCl = 2nH2SO4 pư = 2.0,225 = 0,45 mol n H2SO4 dư = 0,375-0,225 = 0,15 mol n BaCl2 dư = 0,4-0,225 = 0,175 mol Như dung dịch sau phản ứng có chất tan Vdd sau phản ứng = 100 + 400 = 500 ml = 0,5 lit CM dd HCl dư = 0,45 : 0,5 = 0,9(M) CM dd BaCl2 dư = 0,175 : 0,5 = 0,35(M) CM dd HCl = 0,15:0,5 = 0,3(M) Bài tập vận dụng Bài tập số 72 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc Hoà tan 54,1 g hỗn hợp hai muối Na2CO3 K2CO3 ta thu 300 ml dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng dung dịch H2SO4 dư thu 10,08 lit khí CO2 thoát đkc a Tính nồng độ CM muối có dung dịch A b Tính CM muối có dung dịch sau phản ứng giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Bài tập số Trộn 400g dung dịch BaCl2 5,2% với 100 ml dung dịch H2SO4 20% có d = 1,14 g/ml a Tính khối lượng kết tủa tạo thành b Tính nồng độ C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho hỗn hợp đồng số mol gồm Na2CO3 K2CO3 hoà tan dung dịch HCl 1,5M thu dung dịch A khí B Dẫn khí B sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 30 g kết tủa trắng a Tính khối lượng hỗn hợp muối ban đầu b Tính thể tích dung dịch HCl dùng Bài tập số Cho 3,8 g hỗn hợp hai muối Na2CO3 NaHCO3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 20% có d = 1,1 g/ml đồng thời giải phóng 896 ml khí X a Tính % khối lượng muối có hỗn hợp ban đầu b Tính V c Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 20 g CaCO3 tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M có d = 1,02 g/ml a Tính thể tích khí CO2 sinh đkc b Tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Hòa tan gam hỗn hợp gồm hai muối MgCO3 MgSO4 200 g dung dịch H2SO4 dư thu 672 ml khí CO2 đkc a Tính % theo khối lượng muối có hỗn hợp ban đầu b Tính C% muối có dung dịch sau phản ứng Bài tập số Cho 578 g dung dịch AgNO3 5% tác dụng với 153,3 g dung dịch HCl 10% thu dung dịch A chất kết tủa trắng Khối lượng kết tủa trắng 24g a Tính hiệu suất phản ứng b Tính C% chất tan có dung dịch A Bài tập số Hòa tan Na2CO3 vào V(ml) hỗn hợp dung dịch axit HCl 0,5M H2SO4 1,5M thu dung dịch A 7,84 lit khí B đkc Cô cạn dung dịch A thu 48,45g muối khan a Tính V b Tính khối lượng Na2CO3 bị hòa tan c Tính CM chất tan có dung dịch sau phản ứng giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Bài tập số Hòa tan CaCO3 vào 100 ml dung dịch chứa axit HCl H2SO4 thu dung dịch A 5,6 lit khí B đkc Cô cạn dung dịch A thu 32,7g muối khan a Tính nồng độ CM axit có hỗn hợp ban đầu b Tính khối lượng CaCO3 dùng c Tính CM chất tan có dung dịch sau phản ứng giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể C KẾT LUẬN Kết học tập qua theo dõi vài năm học vừa qua đặc biệt năm 2011*2012 2012*2013 học sinh học tập môn hóa phụ trách đạt kết khả quan số học sinh giỏi môn hóa đạt từ 70% đến 80% từ tạo lề cho kết thi học sinh giỏi cấp kết thi 73 Trường THCS Lê Hữu Trác Dũng Lại Quốc vào phổ thông trung học (trung bình 7,7đ/hs) Vấn đề quan trọng thấy qua nội dung sáng kiến thấy em học sinh có tình yêu sâu sắc với môn học, em có say mê có hứng thú học hóa Nội dung sáng kiến kích thích tư trí lực khả hoạt động độc lập học sinh, kĩ ban đầu giải tập hóa học em hấp thụ nhuần nhuyễn Qua có nhiều học sinh định hướng nghề nghiệp cho riêng sau liên quan đến môn hóa học Tuy nhiên để sáng kiến phát huy hết khả cho cần rà soát thật kĩ đối tượng trước tiếp cận, xác định rõ mục tiêu hoàn thành cho đối tượng học sinh Giáo viên phải tạo thu hút hứng thú thực học sinh thông qua hệ thống tập vận dụng lời giải, xây dựng cho em ý thức trách nhiệm cao công việc Mong muốn không cá nhân tối mà cho giáo viên tâm huyết bước lên bục giảng muốn trang bị cho hành trang kiến thức thật tốt Do khả tự học tự nghiên cứu cho tiếp cận với sáng kiến hay kinh nghiệm tốt bậc tiền bối trước điều cần thiết Vì nội dung sáng kiến kinh nghiệm bao phủ khoảng kiến thức lớn xuyên suốt trình học tập môn hóa Với kiến thức thực tế thân cho có nhiều điều cần nhận xét góp ý để sáng kiến phát huy hết nội lực Rất mong đồng nghiệp góp ý để thân đúc rút kinh nghiệm bổ ích góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy hóa học nói riêng hóa học THCS nói chung Mỹ Hào ngày 18 tháng năm 2013 Người viết Lại Quốc Dũng Giáo viên trường trung học sở trọng điểm Lê Hữu Trác - Mỹ Hào NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA LÃNH ĐẠO CÁC CẤP 74 [...]... mK2MnO4 = 31,6:( 197 + 87 + 32) 197 = 19,7 g m MnO2 = 31,6 : (197 + 87 + 32) 87 = 8, 7 g m O2 = 31,6 - 19,7 - 8, 7 = 3,2 g Bài tập vận dụng Bài tập số 1 Cho 13,8g kali cacbonat tác dụng hết với 11,1g canxi clorua sinh ra lượng kali clorua bằng 1,49 lần lượng canxi cacbonat Tính khối lượng mỗi chất sản phẩm sinh ra Bài tập số 2 Khử sắt từ oxit bằng khí cacbonoxit thu được 16,8g sắt và 17,6g khí cacbonic... 19,14 g n C = 4nC4H10 = 4.0,33 = 1.32 mol m C = nC.M C = 1,32.12 =15 ,84 g m H = 19,14 - 15 ,84 = 3,3 g d Cho VCO2 đkt = 21,12 lit m m Tính mCO2 =? g C =? g O =? g BL: n CO2 đkt = VCO2 đkt : 24 = 21,12 : 24 = 0 ,88 mol m CO2 = nCO2 MCO2 = 0 ,88 .44 = 38, 72 g n C = nCO2 = 0 ,88 mol m C = nC MC = 0 ,88 .12 = 10,56 g m O = 38, 72 -10,56 = 28, 16 g e Cho số pt Ca(NO3)2 = 0,129.1025 phân tử m m m Tính mCa(NO3)2... Hỗn hợp gồm 8, 8g CO2 và 19,2g SO2 Giải mẫu M dC2 H 6 CH 30  M2 6   1, 07 N2 N2 28 b nCH4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol n C2H4 = 8, 96 : 22,4 = 0,4 mol 0,1.16  0, 4. 28 M hh   25, 6 g 0,1  0, 4 a d hh M hh 25, 6    0,91 N 2 M N2 28 c nCO2 = 8, 8 : 44 = 0,2 mol n SO2 = 19,2 : 64 = 0,3 mol 8, 8  19, 2 28 M hh    56 g 0, 2  0,3 0,5 d hh M hh 56   2 N 2 M N 2 28 Ví dụ 2 Trộn 3,2g O2 và 0,8g H2 được... Tính khối lượng của hợp chất Mg(ClO4)2 đem phân tích biết sau khi phân tích người ta thu được 76,8g oxi Giải mẫu Cách 1 n O =76 ,8: 16 =4 ,8 (mol) 1 1 n Mg(ClO4)2 = nO = 4 .8= 0,6 (mol) 8 8 m Mg(ClO4)2 = 0,6.223=133 ,8 (g) Cách 2 M Mg(ClO4)2 = 24 + 2.35,5 + 8. 16 = 223g 8. 16 m Mg(ClO4)2 = 4 ,8 :  133 ,8 g 223 3 Bài tập vận dụng Tính khối lượng của hợp chất Ca3(PO4)2 biết khối lượng canxi là 30g Tính khối lượng... hợp chất vô cơ 2 Ví dụ Tìm CTHH của hợp chất biết %Al =15 ,8% ; %S = 28, 1% ; %O = 56,1% Giải mẫu Cách 1 Giả sử mhc = 100g m m Suy ra mAl = 15,8g; S = 28, 1g; O = 51,6g 15 ,8 28, 1 51,6 n n n Al = mol S= mol O= mol 27 32 16 15 ,8 28, 1 56,1 Suy ra nAl : nS : nO = : : 27 32 16 28, 1.27 56,1.27 15 ,8 15 ,8 = 1 : : ( nhỏ nhất; cùng chia cho ) 32.15 ,8 16.15 ,8 27 27 = 1 : 1,5 : 6 = 2 : 3 : 12 Chọn số nguyên tử Al =... 25,6 B Bài tập vận dụng Bài tập số 1 Tính tỉ khối của các chất khí sau: CO2; N2O5; C4H10; SO3; SO2; CH4; N2; NO2 a So với khí O2 b So với khí H2 c So với không khí Bài tập số 2 Một hỗn hợp khí gồm 3,2g khí oxi và 8, 8g khí CO2 Xác định khối lượng trung bình của một mol hỗn hợp khí trên Bài tập số 3 Tính tỉ khối hỗn hợp khí sau đối với khí CO a 7,04 g CO2 và 11,52 g SO2 b 0,6 mol N2 và 0 ,8 mol CH4 c 8, 064... hợp chất đó 2 Ví dụ Phân tích 68, 4g AlxSyOz có 10,8g Al ; 19,2g S còn lại là oxi tìm CTHH của hợp chất đó Giải mẫu m O = 68, 4 - 10 ,8 - 19,2 = 38, 4 (g) 10 ,8 19, 2 38, 4 Ta có : x:y:z= : : 27 32 16 19, 2.27 38, 4.27 = 1 : : 32.10 ,8 32.10 ,8 = 1 : 1,5 : 6 = 2 : 3 : 12 (tỉ lệ tối giản) Chọn x = 2 ; y = 3 ; z = 12 Vậy CTHH hợp chất cần tìm là Al2S3O12 hoặc Al2(SO4)3 3 Bài tập vận dụng Tìm CTHH của các hợp... 62,5  7, 5 g 100 m O = 62,5-25-7,5 =30(g) 3 Bài tập vận dụng Bài tập số 1 : Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1,2 mol Al2O3 0 ,8 mol H2SO4 1,6 mol Fe3O4 1,16 mol Ba3(PO4)2 2,5 mol KClO4 1 ,8 mol Ba(H2PO4)2 0,77 mol CuSO4.5H2O 0,36 mol Al2(SO4)3.18H2O Bài tập số 2 Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 11,7g H2O 14,7g H2SO4 77,5g Ca3(PO4)2 285 ,6g AgNO3 87 ,5g CuSO4.5 H2O 243,1g Na2CO3.10H2O III Tính... nCa(NO3)2 = 2,15 mol m Ca = nCa MCa = 2,15.40 = 86 g n N = 2nCa(NO3)2 = 2.2,15 = 4,3 mol m N = nN.MN = 4,3.14 = 60,2 g m O = 352,6 - 86 - 60,2 = 206,4 g Bài tập vận dụng Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong a 0,16 mol Fe3O4 0 ,83 mol C12H22O11 0, 68 mol Cu(NO3)2 1,5 mol Ca3(PO4)2 b 36,512 lit khí SO3 đkc 8, 832 lit khí NH3 đkt 18, 592 lit khí C3 H8 đkc 15 ,84 lit khí C2H6 đkt c 0,9.1023 pt Mg(ClO4)2 933,612.1021... P 3,3 mol S 1, 28 mol Zn 3, 68 mol Na b 0,6 mol Al2O3 0 ,8 mol Fe3O4 0 ,86 mol C6H12O6 2,3 mol Ca3(PO4)2 1 ,8 mol Al2(SO4)3 0,36 mol Al2(SO4)3.18H2O c 12,02 gam Ba3(PO4)2 54,72 gam Al2(SO4)3 14,52 gam Fe(NO3)3 15 gam CuSO4.5H2O Bài tập số 2: Tính số mol của các chất Ví dụ Tính số mol của các chất có trong a 9,3 1023 nguyên tử Mg b 1,2 18. 1024 phân tử Ca(AlO2)2 c 13,44 lit khí CH4 đkc d 38, 4 lit khí C2H2 ... kĩ giải tập cho học sinh lớp việc làm cần thiết kĩ theo em suốt năm học tập nghiên cứu hóa học cấp học mai sau Hiện lượng tập sách giáo khoa, sách tập chí sách tham khảo viết cho hóa học đơn... O2 = 197 : 87 : 32 Suy mK2MnO4 = 31,6:( 197 + 87 + 32) 197 = 19,7 g m MnO2 = 31,6 : (197 + 87 + 32) 87 = 8, 7 g m O2 = 31,6 - 19,7 - 8, 7 = 3,2 g Bài tập vận dụng Bài tập số Cho 13,8g kali cacbonat... đkt = VCO2 đkt : 24 = 21,12 : 24 = 0 ,88 mol m CO2 = nCO2 MCO2 = 0 ,88 .44 = 38, 72 g n C = nCO2 = 0 ,88 mol m C = nC MC = 0 ,88 .12 = 10,56 g m O = 38, 72 -10,56 = 28, 16 g e Cho số pt Ca(NO3)2 = 0,129.1025

Ngày đăng: 03/12/2015, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan