Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
790,62 KB
File đính kèm
BAN VE.zip
(4 MB)
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG VÕ HỬU TOÀN TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO KHU TRUNG TÂM ĐẠI HỌC AN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP An Giang, 05/ 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG VÕ HỬU TOÀN TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO KHU TRUNG TÂM ĐẠI HỌC AN GIANG GVHD: Th.s TRƯƠNG ĐĂNG QUANG Th.s KIỀU ĐỖ MINH LUÂN GVPB: Th.s HỒ LIÊN HUÊ Th.s NGUYỄN THANH HÙNG An Giang, 05/ 2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Long Xuyên, ngày tháng…… năm 2010 Giáo viên hướng dẫn Th.s Trương Đăng Quang Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn LỜI CẢM ƠN Trong năm tháng học tập trường Đại học An Giang, em nhận dẫn giúp đỡ nhiệt tình toàn thể quý thầy cô khoa Kỹ thuật – Công nghệ – Môi trường nói chung quý thầy cô môn Môi trường Phát triển bền vững nói riêng Trong bốn năm học, quý thầy cô hết lòng giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thân để em hoàn thành tốt khóa học khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Toàn thể quý thầy cô Khoa Bộ môn Môi trường Phát triển bền vững tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận Bên cạnh em xin chân thành cảm ơn thầy Trương Đăng Quang thầy Kiều Đỗ Minh Luân tận tình hướng dẫn, dạy tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt nhất, vốn kiến thức thời gian thực khóa luận có hạn nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô để hoàn thiện đề tài tốt hơn, Em xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, ngày 12 tháng năm 2011 Sinh viên thực Võ Hữu Toàn GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang i Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn MỤC LỤC Chương I: GIỚI THIỆU Chương II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quang nước thải sinh hoạt 2.1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt 2.1.2 Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt 2.1.3 Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt tới môi trường 2.2 Các phương pháp xử lý nước thải 2.2.1 Xử lý nước thải phương pháp học 2.2.2 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 2.2.3 Xử lý nước thải phương pháp hóa học 10 2.2.4 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 12 Chương III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Thời gian nghiên cứu 17 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 17 3.4 Nội dung nghiên cứu 17 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 18 3.6 Phương pháp nghiên cứu 18 Chương IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Tổng quang khu trung tâm Đại Học An Giang 19 4.2 Nguồn phát sinh tính chất nước thải sinh hoạt khu trung tâm 20 4.2.1 Nguồn phát sinh 20 4.2.2 Tính chất nước thải đầu vào 20 4.2.3 Các thông số nước thải đầu 20 4.2.4 Hiện trạng xử lý nước 21 4.2.5 Lưu lượng nước thải 21 4.3 Đê xuất dây chuyền công nghệ thuyết minh 23 GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang ii Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn 4.3.1 Phương án 23 4.3.2 phương án 25 4.4 Tính toán công trình đơn vị phương án 26 4.4.1 Song chắn rác thô 26 4.4.2.Bể tiếp nhận 30 4.4.3 Bể lắng cát ngang 34 4.4.4 Tính toán sân phơi cát 38 4.4.5 Bể điều hòa 38 4.4.6 Bể lắng đứng đợt 43 4.4.7 Bể Aerotank 48 4.4.8 Bể lắng 57 4.4.9 Thiết bị khử trùng 63 4.4.10 Bể chứa nước sau xử lý 64 4.4.11 Bể nén bùn 65 4.4.12 Tính toán máy ép bùn 68 4.5 Tính toán kinh tế 68 4.5.1 Mương song chắn rác 69 4.5.2 Bể tiếp nhận 70 4.5.3 Bể lắng cát ngang 70 4.5.4 Bể điều hòa 71 4.5.5 bể lắng 71 4.5.6 Bể aerotank 72 4.5.7 Bể lắng 73 4.5.8 Bể chứa nước sau xử lý 73 4.5.9 Bể nén bùn 74 4.5.10 Các công trình khác 74 Chương V: Kết luận kiến nghị 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị 76 GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang iii Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn DANG SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Số lượng sinh viên, giang viên khoa 19 Bảng 4.2 Các thông số đầu vào nước thải Khu Trung tâm Đại học An Giang 20 Bảng 4.3 Các thông số đầu nước thải theo QCVN 14:2008 21 Bảng 4.4 Hệ số không điều hòa chung nước thải sinh hoạt 22 Bảng 4.5 Hệ số β để tính sức cản cục song chắn rác 28 Bảng 4.6 Thông số thiết kế song chắn rác 30 Bảng 4.7 Thông số thiết kế bể tiếp nhận 34 Bảng 4.8 Quan hệ kích thước thủy lục U0 đường kính hạt cát 36 Bảng 4.9 Thông số thiết kế bể lắng cát ngang 37 Bảng 4.10 Thông số thiết kế bể điều hòa 42 Bảng 4.11 Thông số thiết kế bể lắng đứng 47 Bảng 4.12 Công suất hòa tan oxi vào nước thiết bị bọt khí mịn 54 Bảng 4.13 Thông số thiết kế bể aerotank 57 Bảng 4.14 Thông số thiết kế bể lắng đứng 63 Bảng 4.15 Thông số thiết kế bể chứa nước sau xử lý 65 Bảng 4.16 Thông số thiết kế bể nén bùn 67 Bảng 4.17 Diện tích công trình đơn vị 68 GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang iv Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải – phương án 23 Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải – phương án 25 Hình 4.3 Tiết diện ngang loại song chắn rác 28 GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang v Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu oxi hóa sinh học UASB: Quá trình xử lý sinh học kỵ khí COD: Nhu cầu oxi hóa học TSS: Tổng rắn lơ lửng t0: Nhiệt độ LL: Lưu lượng QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng SCR: Song chắn rác PP: Phương pháp GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang vi Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn Chương 1: GIỚI THIỆU Trong thời gian gần đây, chất lượng nguồn nước mặt nước nói chung địa bàn tỉnh An Giang nói riêng có chiều hướng giảm dần Do phát triển ngành công nghiệp, gia tăng dân số… làm cho nước mặt ngày bị ô nhiễm trầm trọng mặt hữu cơ, vi sinh… Nguyên nhân gây ô nhiễm nước chủ yếu nguồn nước thải từ nhà máy, khu công nghiệp, khu dân cư, quan… chưa qua xử lý thải vào sông, ao, hồ…, làm ảnh hưởng đến chất lượng nước Quan trọng hết ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng tới vẻ mỹ quan đô thị sông rạch bị ô nhiễm Trước thực trạng trên, để khắc phục ô nhiễm nguồn nước ngày lan rộng, yêu cầu cấp bách đặt phải giải tốt vấn đề thoát nước xử lý nước thải nhằm bảo vệ môi trường đảm bảo sức khỏe cho người dân mỹ quan đô thị Chính thế, việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải phù hợp với chi phí, dễ vận hành quản lý đảm bảo hiệu xử lý theo yêu cầu quan trọng Hiện nay, Khu Trung tâm Đại học An Giang vừa xây dựng đưa vào sử dụng, có diện tích gần 40 với số lượng sinh viên lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “ Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu trung tâm trường Đại học An Giang” mạnh dạn đề xuất làm khóa luận tốt nghiệp đại học Đây vấn đề thiết thực cần thiết nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tạo điều kiện học tập sinh hoạt tốt cho toàn Khu Trung tâm, từ làm giảm áp lực xử lý nước thải toàn thành phố GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang Khóa Luận Tốt Nghiệp V= SVTH: Võ Hửu Toàn 3.400.100.100 a Q 100.100 = = 0.12 m3 1000.1000 b p n 1000.1000.2,5.20.2 Thể tích tổng cộng thùng hòa tan tính thể tích phần lắng: Vt = 1,15.V =1,15.0,18 = 0, 207 (m3 ) Với dung tích chọn loại thùng nhựa 150 lít để làm thùng hòa tan (2 thùng thùng hoạt động, dự trữ): Thể tích thùng hòa trộn lấy 40% thể tích thùng hòa tan: Vtr = 0,4 0,12 = 0,048 m3 Chiều cao hữu ích thùng hòa trộn lấy 0,2 m diện tích thùng hòa trộn mặt là: Vtr1 = 0,048/0,2 =0,24 m2 Thùng hòa trộn có dạng hình tròn bố trí bên thùng hòa tan để tháo hết dung dịch trộn xuống thùng hòa tan: Dung dịch clorua vôi hòa tan bơm định lượng vào đường ống để trộn điều với nước thải trước vào bể chứa nước sau xử lý Lượng dd clorua vôi lớn cung cấp qua bơm định lượng: qmax = Gmax 100 100 100 100 = 0,15 = 30 l / h b p 2,5 20 Chọn bơm hóa chất hoạt động dự phòng loại có lưu lượng 30 l/h 4.4.10 Bể chứa nước sau xử lý Bể chứa nước thiết kế chia làm nhiều ngăn để thuận tiện cho việc tiếp xúc nước hóa chất khử trùng Chọn thời gian lưu nước bể t = 30’ Thể tích hữu ích bể chứa nước: Vb = Qmax-h t = 50,01/60 30 = 25 (m3) Diện tích bể: F = Vb/H = 25 / = 12,5 m2 Chọn diện tích bể F = 15 m2 Trong đó: GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang 64 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn H: chiều sâu công tác bể H = 1,5 – m chọn H = m ( điều 6.9.5 TCXD 51-84) Vậy bể có diện tích L x B = x 3m Chiều cao thực tế bể: Ht = H + Hbv = + 0,5 = 2,5 m Chia bể làm ngăn ngăn rộng 1m dài 3m Sau nước châm dung dịch khử trùng đường ống xáo trộn bể chứa nước sau xử lý tự chảy nguồn tiếp nhận Bảng 4.15: Thông số thiết kế bể chứa nước sau xử lý STT Tên thông số Đơn vị Số liệu thiết kế Chiều dài m Chiều rông m Số ngăn Ngăn Chiều cao 2,5 m 4.4.11 Bể nén bùn Bể nén bùn có nhiệm vụ làm giảm độ ẩm bùn Chọn thiết kế bể nén bùn dạng tròn đứng a Tính toán bể nén bùn: Lượng cặn tươi từ bể lắng đợt 1: Q1 = Vc = 0,53 m3/ngđ Lượng bùn dư từ bể lắng : Q2 = Qxa = 1,89 m3/ngđ Tổng lượng cặn bể nén bùn là: Qt = Q1 + Q2 = 0,53 + 1,89 = 2,42 m3/ngđ Diện tích hữu ích bể nén bùn là: Fnb = Qt 2, 42.1000 = = 13, 44 (m ) v1 0, 05.3600 GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang 65 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn Trong đó: Qt Tổng lượng cặn bể nén bùn v1: Tốc độ chảy chất lỏng vùng lắng bể nén bùn kiểu đứng Theo điều 6.10.3 TCXD 51 – 84 chọn v1= 0,05 mm/s Diện tích ống trung tâm bể nén bùn đứng: F1 = Qt 2, 42.1000 = = 0, 023 m 29.3600 v2 Trong đó: v2: Tốc độ chuyển động bùn ống trung tâm v2 = 28 – 30 mm/s chọn v2 = 29 mm/s Diện tích tổng cộng bể nén bùn đứng: F = Fnb + F1 = 13,44 + 0,023 = 13,46 m2 Đường kính bể nén bùn đứng: D= F π = 4.13, 46 = 4.14 (m) chọn D = 4,2 m 3,14 Đường kính ống trung tâm: d= F1 4.0, 023 = = 0,17 (m) = 0,2 m 3,14 3,14 Đường kính phần loe ống trung tâm: dl = 1,35 d = 1,35.0, = 0, 27 (m) = 0,3m Đường kính chắn: dch = 1,3 . dl = 1,3 0,3 = 0,39 (m) = 0,4 m Đường kính máng thu nước: Dmang = 0.8 D = 0,8 4,2 = 3,36 m Chiều dài máng thu nước: Lmáng = π Dmáng = 3,14 3,36 = 10,55 m Chiều cao phần lắng bể nén bùn: hl = v1 t 3600 = 0,00005 11 3600 = 1,98 m Trong đó: GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang 66 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn t: thời gian lắng bùn t = 10 – 12 h chọn t = 11 (theo điều 6.10.3 TCXD 51 – 84) Chiều cao phần hình nón với góc nghiên 450 đường kính bể D = 4,2 m đường kính đỉnh đáy bể 0,5 m h2 = D 0,5 4, 0,5 − = − =1,85 m 2 2 Chiều cao phần bùn hoạt tính nén được: hb = h2 – h0 – hth = 1,85 – 0,4 – 0,3 = 1,15 m Trong đó: h0: khoảng cách từ đáy ống loe đến tâm chắn h0 = 0,25 – 0,5 m chọn h0 = 0,4 m hth: chiều cao lớp trung hòa hth = 0,3 m Chiều cao tổng cộng bể nén bùn: Ht = h1 + h2 + h3 = 1,98 + 1,85 + 0,4 = 4,32 m chọn H = 4,5 m Trong h3 = khoảng cách từ mực nước bể nén bùn đến thành bể chọn h3 = 0,4 m Nước tách từ trình nén bùn thu máng thu nước rộng 150 mm cao 150 mm nước tách rừ trình quay bể chứa để khử trùng Bảng 4.16: Thông số thiết kế bể nén bùn STT Tên thông số Số liệu thiết kế Đơn vị Đường kính ống trung tâm 0,2 m Đường kính bể lắng 4,2 m Chiều cao bể 4,5 m Đường kính tắm chắn 0,4 m Đường kính phần loe 0,3 m Số lượng Bể 4.4.12 Tính toán máy ép bùn Chọn bơm bùn máy ép bùn 0,5HP: GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang 67 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn Khối lượng bùn cần ép = 44,17 kg/ngày: Chọn nồng độ bùn sau ép 18%: Chọn số hoạt động thiết bị 4h/ngày: Chiều rộng băng ép = 44,17 = 0,122 m chọn 0,5 m 4.90 Trong 90 tải trọng cặn 1m rộng băng tải dao động từ 90 – 680 kg/m Chọn thiết bị dây đai, bề rộng dây đai 0,5 m 4.5 Tính toán kinh tế Bảng 4.17: Diện tích công trình đơn vị STT Tên công trình Kích Thước LxBxH m2 Số đơn nguyên Diện tích xây dựng m2 1,15 x 0,28 x 0,7 0,322 Bể tiếp nhận 4x3x2 12 Bể lắng cát 4,5 x 0,2 x 1,5 0,9 Bể điều hòa 8,5 x x 4,5 68 Bể lắng 1 20,353 Bể aerotank 68,15 Bể lắng 34,5 Bể chứa nước sau xử lý 12,5 Bể nén bùn 13,46 Song chắn rác D = 5,5m, H = 7,3 m x x 4,5 D = 7m, H = 7,9 m x x 2,5 D = 4,2, H = 4,5 m GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang 68 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn 10 Nhà bảo vệ 11 Nhà điều hành 20 12 Nhà kho 50 13 Tổng cộng 308,185 Ước tính tổng diện tich xây dưng trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho khu trung tâm S= 308,185 = 616,37 m2 Giá thành xây dựng công trình đơn vị Giá xây dựng cho m3 Bê tông 2.000.000 VND Giá xây dựng cho m3 nhà dân dụng 1.500.000 VND 4.5.1 Mương song chắn rác Thành Đơn tiền giá (triệu) (Triệu) STT Tên công trình Vật liệu Thể tích Số lượng Mương đặt song chắn rác BTCT 0,216 m3 0,432 Mương dẫn nước thải đến song chắn rác BTCT 0,5 m3 Song chắn rác song 4 Tổng cộng Thép không rỉ 5,432 4.5.2 Bể tiếp nhận STT Tên Vật liệu GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Thể Số Đơn Thành Trang 69 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn BTCT tích lượng giá (triệu) tiền (triệu) 18 m3 36 Bể tiếp nhận Bơm nhúng chìm 1,5HP (Ebara , 6BHE44 – 10/15, nhật 20 40 Máy thổi khí 0,5 HP (heywel RSS – hàn quốc) 15 30 Hệ thống ống thổi khí 2 Tổng cộng ống nhựa PVC 110 4.5.3 Bể lắng cát ngang STT Tên Vật liệu Thể tích Số lượng Đơn Thành giá tiền (triệu) (triệu) Bể lắng cát BTCT 1,35 m3 2,7 Mương dẫn BTCT 0,5 m3 Sân phơi cát BTCT 12m3 24 Tổng cộng 27.700 4.5.4 Bể điều hòa GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang 70 Khóa Luận Tốt Nghiệp STT SVTH: Võ Hửu Toàn Tên Đơn Thành giá tiền (triệu) (triệu) Vật liệu Thể tích Số lượng 306 m3 612 Bể điều hòa BTCT Máy Thổi Khí 10HP APP RB-022 (Hàn Quốc) Gang 50 100 Máy bơm nước HP, Ebara 50DS 53.7 Gang 25 50 Hệ thống ống thổi khí Nhựa PVC 12 Tổng cộng 774 5.4.5 bể lắng STT Tên Vật liệu Thể tích Số lượng Đơn giá (triệu) Thành tiền (triệu) 147,784m3 296 Bể lắng BTCT Máng cưa Thép không rỉ Máng chắn ván Thép không rỉ Máng thu BTCT nước 8,360 Máy bơm bùn bể inox nén HP, 25 50 GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân 4,18 m3 Trang 71 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn Ebara, 3M/A 30200/7.5, nhật Tổng cộng 420,360 4.5.6 Bể aerotnk STT Đơn Thành giá tiền (triệu) (triệu) Vật liệu Thể tích Số lượng BTCT 81m3 162 66 132 Tên Bể aerotank Máy Thổi Khí 15 HP, Showfou RLC-100, Hàn Quốc Đĩa phân phối khí, SSI (191), Cao su 27 0,28 7.560 Hệ thống ống phân phối khí ống nhựa PVC Máng phân phối PTCT 1,04m thi nước 2,100 Tổng cộng 309,66 4.5.7 Bể lắng GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang 72 Khóa Luận Tốt Nghiệp STT Tên SVTH: Võ Hửu Toàn Vật liệu Đơn Thành giá tiền (triệu) (triệu) Thể tích Số lượng 276m3 552 Bể lắng BTCT Máng cưa Thép không rỉ 12 Máng chắn ván Thép không rỉ 12 Máng thu nước BTCT 25,4 Máy bơm bùn bể nén 0,5 Inox HP, Ebara, 3M32 – 160/1.5, nhật 12 24 Máy bơm bùn tuần hoàn 2,5 HP, Ebara, 3M/A 40200/7.5 30 60 Tổng cộng 12,7 m3 Inox 685,4 4.5.8 bể chứa nước sau xử lý STT Tên Bể chứa nước sau xử lý Vật liệu Thể tích Số lượng BTCT 37,5m3 Đơn Thành giá tiền (triệu) (triệu) 75 5.5.9 bể nén bùn GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang 73 Khóa Luận Tốt Nghiệp STT SVTH: Võ Hửu Toàn Tên Vật liệu Thể tích Số lượng Đơn Thành giá tiền (triệu) (triệu) Bể nén bùn BTCT 13,46 m3 26,920 Máng thu nước BTCT 0,237 m3 0,474 Máy bơm bùn máy ép bùn 0,5Hp, Ebara, 3M32- 160/1.5 Inox 12 24 Tổng cộng 51,394 4.5.10 Các công trình khác STT Tên Vật liệu Thể tích Số lượng Đơn Thành giá tiền (triệu) (triệu) Nhà bào bệ BTCT 8m2 1,5 12 Nhà điều hành BTCT 20m2 1,5 30 Nhà kho BTCT 50m3 1,5 75 Hệ thống van đường ống dẫn nước, khí, hóa chất phụ kiện khác 300 300 Hệ thống điều khiển nhà điều hành 1.000 1.000 Các máy vá phân tích chất lượng nước 2.000 2.000 GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang 74 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn Vật liệu dây dẫn loại 30 30 Bơm định lượng Hanna BL 15-2 Công lắp ráp 30 30 10 Tổng cộng 3.483 Chọn máy ép bùn băng tải “Thiên tạo 01” xuất sứ Mỹ, giá 14.870 USD = 14.870 20,925 = 311.154.000 VND Chi phí đầu tư xây dựng bản: Sxd = 5.952.391.990 VND Chi phí xây dưng khấu hao năm: Scb = 5.952.391.990: 20 = 297.619.995 VND Chi phí quản lý vận hành: - Cán quản lý người 3.000.000 đ/ng.th = 6.000.000 đ/th - Công nhân người 2.000.000 đ/ng.th = 8.000.000 đ/th - Chi phí công nhân năm 12 14.000.000 = 168 000.000 VND Chi phí điện năng: - Ước tính điện tiêu thụ cho 1m3 nước thải 1kw - Chọn 1kwh = 1500 VND - Chi phí điện năm 400 365 1500 = 219.000.000 VND - Chi phí bảo dưỡng định kỳ ước tính khoảng 50.000.000 VND Tổng chi phí bảo dưỡng vận hành năm: S = 168.000.000 + 219.000.000 + 50.000.000 = 437.000.000 VND Chi phí xử lý cho 1m3 nước thải: Tổng chi phí xử lý nước thải năm: Snt = 297.619.995 + 437.000.000 = 734.619.599 VND Chi phí xử lý cho 1m3 nước thải GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang 75 Khóa Luận Tốt Nghiệp S xl = S Qtb − nd SVTH: Võ Hửu Toàn 734619599 = 5.031.000 VND 365 400.365 = GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang 76 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Nước thải Khu Trung tâm Đại Học An Giang chủ yếu phát sinh từ trình vệ sinh cá nhân nên thông số ô nghiễm thường thấp nước thải sinh hoạt trình xử lý cần cho qua trình lắng sử dụng hóa chất trợ lắng Bên cạnh hệ thống áp dụng trình xử lý sinh học hiếu khí phù hợp mang lại hiểu cao cho trình xử lý - Đề tài đưa phương án xử lý cụ thể lựa chọn phương án hiệu để áp dụng cho việc xử lý nước thải khu trung tâm - Tổng vốn đầu tư xây dựng trang thiết bị cho hệ thống xử lý nước thải khu trung tâm 5.902.391.990 VND, tổng chi phí quản lý bảo hành 437.000.000 VND - Với hệ thống xử lý nước thải Khu Trung tâm đề xuất nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại A theo QCVN 14:2008 5.2 Kiến nghị - Cần phải đào tạo cán chuyên quản lý vận hành hệ thống - Thường xuyên kiểm tra hiệu làm việc bể trang thiết bị khác - Kiểm tra bảo dưỡng thiết bị phải quy định máy thổi khí, máy bơm nước thải, máy bơm bùn… - Thường xuyên theo dõi kiểm tra đường ống dẫn nước thải, van… - Đề nghị áp dụng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho Khu Trung tâm Đại Học An Giang vào thực tế - Đề nghị mở rộng diện tích để xậy dựng hệ thống xử lý nuớc thải cho Khu Trung Tâm GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang 77 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Cần Thơ online http://www.ctu.edu.vn/colleges/tech/bomon/ttktmoitruong/daotao/giao%20trin h%20dien%20tu/xlnt/gritchamber.htm, Bể lắng cát - Lê Hoàng Việt – Trung tâm lượng Ngày đăng 20/3/2010 Ngày đọc 7/11/2011 Lâm Minh Triết 2006 Xử lý nước thải đô thị công nghiệp Đại Học Quốc Gia TPHCM Lê Thị Xuân 2009 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu KTX Đại Học An Giang Đại Học An Giang Nguyễn Văn Phước 2005 Giáo trình xử lý nước thải đô thị công nghiệp NXB Xây Dựng Phạm Văn Sung 2009 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu đô thị cao cấp Sao Mai – Bình Khánh – TPLX Đại Học An Giang Trần Văn Nhân 1999 Công nghệ xử lý nước thải NXB Khoa Học Kỹ Thuật Trịnh Xuân Lai 2000 Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải NXB Xây Dựng Yêu môi trường.com http://yeumoitruong.com/forum/showthread.php?5768B%C3%A0i-gi%E1%BA%A3ng-K%E1%BB%B9-thu%E1%BA%ADtx%E1%BB%AD-l%C3%BD-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-th%E1%BA%A3i%C2%96-Th.S-L%C3%A2m-V%C4%A9nh-S%C6%A1n Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn Ngày đăng 5/8/2009 Ngày đọc 25/11/2010 GVHD 1: Th.s Trương Đăng Quang GVHD 2: Th.s Kiều Đỗ Minh Luân Trang 78 [...]... Trang 17 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Võ Hửu Toàn + Bản vẽ mặt bằng tổng thể Khu Trung tâm + Bản vẽ hệ thống cấp thoát nước - Tính toán lưu lượng nước thải sinh hoạt của Khu Trung tâm Đại học An Giang - Tham khảo một số dây chuyền công nghệ xử lý nước thải - Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho Khu Trung tâm + Tính toán quy mô, kích thước chi tiết... và học tập không hết ngày đặc thù ở trường đại học Hiện nay các hệ thống cống thoát nước của Khu Trung tâm đã kết nối với nhau và kết nối với hệ thống cống thoát nước chung của thành phố Chưa có hệ thống xử lý nước sinh hoạt chung cho trường, chỉ riêng hệ thống thoát nước khu vực các phòng thí nghiệm được tách riêng và hệ thống xử lý nước thải khu vực này vừa được đưa vào hoạt động 4.2 Nguồn phát sinh. .. Tính theo P mg/l 6 5 pH 6 to 7 Tổng Coliforms 5–9 o C 28 MPN/100ml 3000 4.2.4 Hiện trạng xử lý nước Hiện trạng thoát nước: Nước thải sinh hoạt của Khu Trung tâm được dẫn ra hệ thống cống chính của thành phố và được thải ra kênh rạch xung quanh Hiện trạng xử lý nước: hiện tại Trung tâm đã có hệ thống xử lý nước thải dành cho khu thí nghiệm nhưng vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt chung cho. .. Nguồn phát sinh và tính chất nước thải sinh hoạt Khu Trung tâm 4.2.1 Nguồn phát sinh Nước thải của Khu Trung tâm chủ yếu xuất phát từ quá trình sinh hoạt, vệ sinh cá nhân của lực lượng cán bộ, giảng viên, sinh viên đang làm việc và học tập tại trường Nước thải được thu gom về từ các nhà vệ sinh ở các khu chức năng 4.2.2 Tính chất nước thải đầu vào Bảng 4.2: Các thông số đầu vào nước thải STT Thông số... 12/5/2011: chỉnh sửa và nộp báo cáo 3.3 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đề tài được thực hiện với mục tiêu là đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phù hơp với Khu Trung tâm Đại học An Giang nhằm góp phần giảm thiểu tác động của nguồn nước thải sinh hoạt đến môi trường chung quanh - Mục tiêu cụ thể: + Thiết kế hệ thống xử lý nước thải công suất 400 m3/ngày + Nước thải đầu ra đạt chuẩn... Tổng quang về nước thải sinh hoạt 2.1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân, … chúng thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ và các công trình công cộng khác Lượng nước thải của 1 khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc... thể, hệ thống cấp thoát nước, số lượng cán bộ, giảng viên, sinh viên đến làm việc, học tập… tại Khu Trung tâm Phương pháp tham khảo tài liệu: Tham khảo một số tài liệu về tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải của các tác giả như Lâm Vĩnh Sơn, Trịnh Xuân Lai, Trần Đức Hạ,… từ đó đề xuất ra phương án xử lý nước thải khả thi nhất và tính toán các công trình đơn vị trong dây chuyền công nghệ xử lý. .. vị + Xác định mức chi tiết của các thiết bị được sử dụng trong hệ thống xử lý nước thải + Xây dựng bản vẽ thiết kế quy mô, kích thước của từng công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nước thải 3.5 Phương tiện và vật liệu nghiên cứu - Phương tiện: máy ảnh, máy vi tính, Internet… - Sơ đồ mặt bằng tổng thể Khu Trung tâm trường Đại học An Giang - Sơ đồ hệ thống cấp thoát nước 3.6 Phương pháp nghiên cứu Phương... thải sinh hoạt chung cho toàn khu vực 4.2.5 Lưu lượng nước thải Lưu lượng nước thải sinh hoạt hiện nay trung bình là 200 m3/ngày xác định dựa vào số liệu đo của đồng hồ nước chính của khu trung tâm Dự kiến số lượng sinh viên của trường ngày càng tăng, phù hợp với định hướng phát triển của trường, do đó, chúng tôi thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho Khu Trung tâm với công suất là 400 m3/ngày... điểm của hệ thống thoát nước Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cấp nước của một nhà máy hay các trạm cấp nước hiện có Các trung tâm đô thị thướng có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông thôn, do đó lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu người cũng có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đô thị ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG VÕ HỬU TOÀN TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO KHU TRUNG TÂM ĐẠI HỌC AN GIANG GVHD: Th.s TRƯƠNG ĐĂNG QUANG... Khu Trung tâm + Bản vẽ hệ thống cấp thoát nước - Tính toán lưu lượng nước thải sinh hoạt Khu Trung tâm Đại học An Giang - Tham khảo số dây chuyền công nghệ xử lý nước thải - Tính toán thiết kế. .. số lượng sinh viên lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “ Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu trung tâm trường Đại học An Giang mạnh