SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI 4
ne PH0T0SH0P 10 DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP
Trang 3Lời giới thiệu
ước t4 dang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện N đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp văn mình, hiện đại
Trong sự nghiệp cách mạng to lớn đó, công tác đào tạo nhân lực luôn giữ vai trò quan trọng Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội Đẳng toàn quốc lần thứ 1X đã chỉ rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều
kiện để phát triển nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để
phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” Quán triệt chủ trương, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước và nhận thức đúng đẳn vê tâm quan trọng của chương trình, giáo trình đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo, theo dé nghị của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, ngày 23/9/2003, Ủyban nhân dân thành phố Hà Nội đã ra Quyết định số 5620/QD-UB cho pháp Sở Giáo dục và Đào tạo thực hiện đề án biên soạn chương trình, giáo trình trong các trường Trung học chuyên nghiệp (THCN) Hà Nội Quyết định này thể hiện 3 quan tâm sâu sắc của Thành ủy, UBND thành phố trong
Việc nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực Thủ đô
Trang 4thống và cập nhật những kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tượng học sinh THCN Hà Nội
Bộ giáo trình này là tài liệu giảng dạy và học tập trong các trường THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu tham khảo hữm ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp vụ và đông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn để hướng nghiệp, dạy nghề
Việc tổ chức biên soạn bộ chương trình, giáo trình này là một trong nhiều hoạt động thiết thực của ngành giáo dục và đào tạo Thủ đô để kỷ niệm “50 năm giải phóng Thủ đô”, “50 năm thành lập ngành ” và hướng tới kỷ niệm “1000 năm Thăng Long - Hà Nội”
SởGiáo dục và Đào tạo Hà Nội chân thành cảm ơn Thành ủy, UBND, các sở, ban, ngành của Thành phố, Vụ Giáo duc chuyên nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhà khoa học, các chuyên gia đâu ngành, các giảng viên, các nhà quản lý, các nhà doanh nghiệp đã tạo điêu kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tham gia Hội đông phản biện, Hội đông thẩm định và Hội đồng nghiệm thu các chương trình, giáo trình
Đây là lân dầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình Dà đã hết sức cố
gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, bất cập
Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để từng bước hoàn thiện bộ giáo trình trong các lần tái bản sau
Trang 5Lời nói đầu
Xử lý hình ảnh trên máy tính vừa là môn khoa học vừa mang tính nghệ thuật Học xử lý hình ảnh trên máy tính, nhất là chương trình xử lý hình ảnh Photoshop đòi hỏi người sử dụng phải nắm bắt được các khái niệm cơ bản của chương trình, các thao tác để làm được một công việc cụ thể và tổng hợp lại để có thể tạo các hình ảnh phúc tạp Bên cạnh đó, chương trình yêu cầu người học phải có trí tưởng tượng tốt để có thể phối hợp nhiều hiệu ứng hình ảnh tạo hình mang dấu ấn riêng của cá nhân, thể hiện tính thẩm mỹ cao
Mặc dà giáo trình cố gắng thâu tóm các nội dung của chương trình xử lý anh Photoshop 7.0, song diéu này sẽ dẫn đến kết quả nội dung giáo trình quá đàn trải và không tập trung vào những mục tiêu cụ thể Do đó giáo trình không đề cập đến những vấn để quá chuyên sâu hoặc không thường xuyên sử dụng như: quét hình ảnh, sử dụng đường gióng và lưới, quân lý profile màu và các tuỳ biến chỉ tiết nhỏ của các công cụ
Về cấu trúc hình thức, giáo trình chia thành các chương Mỗi chương bao gồm một số phần kiến thức được gắn chỉ số La mã Phần cuối giáo trình sẽ có các bài tập để luyện tập, cúng cố kiến thức Các bài tập này vừa vận dụng các kiến thức học ở từng chương vừa đòi hỏi vận dung tổng hợp kiến thức đã học ở các chương trước đó
Tác giả xin chân thành cẩm ơn Họa sĩ Lê Huy Tiếp và Thạc sĩ Ngô Anh Cơ cùng các đồng nghiệp đã đóng góp những ý kiến quý báu để giáo trình được hoàn thiện hơn
Trang 6Bài mở đầu
Xử lý hình ảnh trên máy tính vừa là môn khoa học vừa mang tính nghệ thuật Học xử lý hình ảnh trên máy tính, nhất là chương trình xử lý hình'ảnh Photoshop đòi hỏi người sử dụng phải nắm bắt được các khái niệm cơ bản của chương trình, các thao tác để làm được một công việc cụ thể và tổng hợp lại để có thể tạo các hình ảnh phức tạp Bên cạnh đó, chương trình yêu cầu người học phải có trí tưởng tượng tốt để có thể phối hợp nhiều hiệu ứng hình ảnh tạo
hình mang dấu ấn riêng của cá nhân, thể hiện tính thẩm mỹ cao
Giáo trình này dành cho học sinh hệ trung học chuyên nghiệp các ngành tin học quản lý hoặc đồ hoạ vi tính Trước khi nhập môn, học sinh cần trang bị cho mình một số kiến thức về mỹ thuật: ánh sáng, mầu sắc, bố cuc va cdc kiến thức căn bản về tin học
Mặc dù giáo trình cố gắng thâu tóm các nội dung của chương trình xử lý ảnh Photoshop 7.0, song điều này sẽ đẫn đến kết quả nội dung giáo trình quá dan trai va không tập trung vào những mục tiêu cụ thể Do đó giáo trình không đề cập đến những vấn đề quá chuyên sâu hoặc không thường xuyên sử dụng như: quết hình ảnh, sử dụng đường gióng và lưới, quản lý profile màu, và các tuỳ biến chỉ tiết nhỏ của các công cụ
Về cấu trúc hình thức, giáo trình chia thành các chương Mỗi chương bao gồm một số phần kiến thức được gán chỉ số La mã Phần cuối chương và cuối giáo trình sẽ có các bài tập để luyện tập, củng cố kiến thức Các bài tập này vừa vận dụng các kiến thức học ở từng chương vừa đòi hỏi vận dụng tổng hợp kiến thức đã học ở các chương trước đó Sau khi học xong mỗi chương, học sinh đối chiếu với mục tiêu của chương được đặt ở đầu chương để tự đánh giá kết quả học tập của mình
Trang 7Chuong 2: Tao vùng chọn và các lệnh xử lý vùng chọn Giới thiệu các phương pháp tạo vùng chọn bằng công cụ và các lệnh xử lý vùng chọn
Chương 3: Tô vẽ hình ảnh và lênh phục hồi Hướng dẫn thực hiện các lệnh tô vẽ và hiệu chỉnh hình ảnh, phục hồi lại lệnh đã thực hiện
Chương 4: Các lệnh làm việc với lớp Giới thiệu các lệnh xử lý lớp hình ảnh trong Photoshop, đây là chương rất quan trọng trong công việc xử lý hình ảnh
Chương 5: Đường dẫn và lớp hình đạng Giới thiệu các phương pháp tạo đường dẫn và lớp hình dạng để từ đó chuyển thành vùng chọn
Chương 6: Các lệnh hiệu chỉnh hình ảnh Giới thiệu các chế độ làm việc của hình ảnh và lệnh hiệu chỉnh hình ảnh chung
Chương 7: Hiệu chỉnh mầu Thực hiện các lệnh hiệu chỉnh mầu cho hình ảnh Chương 8: Làm việc với kênh Giới thiệu về kênh và mặt nạ kênh giúp cho ta thực hiện các thao tác hiệu chỉnh chuyên sâu hơn
Chương 9: Tạo chữ trong hình ảnh Giới thiệu các cách nhập chữ và hiệu chỉnh chữ trong hình ảnh
Chương 10: Hiệu ứng bộ lọc Liệt kê các nhóm bộ lọc chuẩn trong chương trình Photoshop và ứng dụng để tạo các hiệu ứng hình ảnh số
Trang 8Chuong 1
TONG QUAN VE PHOTOSHOP
Mục tiêu:
Học sinh có khả năng hiểu về giao diện chương trình Photoshop, các khái niệm cơ bản về xử lý ảnh số, sử dụng được các công cụ trên thanh công cụ và điều khiển các Palette Quan lý được các file hình ảnh trong Photoshop
Nội dung tóm tắt:
| Giới thiệu chung,
II Khởi động chương trình
lll Các thao tác cơ bản đối với công cụ và các Palette trong Photoshop IV Các khái niệm cơ bản về hình ảnh
V Thao tác với tệp tin
1 GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 9Il KHOI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH
1 Khởi động chương trình
Cách 1: Nháy kép vào biểu tượn
(nếu có) ø chương trình Photoshop trên màn hình
Cách 2: Chọn START>Programs>Adobephotoshop 7.0
Cách 3: Thực hiện lệnh Run trong: + START>RUN sau đó nhấn Browse để duyệt thư mục đến vị trí chứa tập tin Photoshop.EXE (thông thường nằm ở: C:\Program Files\ Adobe\ Photoshop 7.0\ Photoshop.exe)
21x)
# Type the name of a Program, Folder, document, or tJ Internet resource, and Windows will open it For you, Open: Photoshon OK Cancel | Browse
2 Giao diện chương trình Photoshop
Sau khi khởi động chương trình Photoshop có giao điện như sau:
1, Thanh Menu: Chứa các lệnh dùng để thi hành trong chương trình Menu được sắp xếp theo nhóm thống nhất, các lệnh cơ bản giống các lệnh trong chương trình trong môi trường WINDOWS khác (ví dụ MENU Eile chứa các lệnh làm việc với tệp tin, MENU Edit chứa các lệnh về hiệu chỉnh )
Trang 10| 1 Menu | 2.Thanh Option (tùy chọn) "Tiêu để cửa sổ hình ảnh 22) 3) -!z! xi
Yew Window Help
AoA F Resize Windows Toit TF inorePalettes AcualDds | FiOnScrem | PrntSue SPR et Sulerle ne * (nr 2 x, 4, = fF a a a Ry er ek
4 Tool Box: Hộp công cụ 5, Status bar: thanh 6 Cửa sổ tệp tin hình 7 Palette: Các bảng
trạng thai ảnh điều khiển
2 Thanh Options: (Thanh tuỳ chọn) cung cấp các tuỳ chọn của công cụ giúp ta sử dụng công cụ hiệu quả hơn Thanh tuỳ chọn sẽ thay đổi tương ứng với công cụ đang sử dụng hiện thời
3 Tiêu đề cửa sổ hình ảnh: Cung cấp các thông tin về tên tệp tin hình ảnh, tỷ lệnh Zoom trên màn hình hiện thời và chế độ làm việc của hình ảnh
4 Tool box: Hop cong cu: Chita cdc công cụ có chức năng tạo và hiệu chỉnh hình ảnh cũng như nhiều chức năng khác
5 Status bar: Thanh trạng thái: hiển thị thông tỉn trạng thái làm việc hiện thời của chương trình Photoshop
Trang 116 Cửa sổ tệp tin hình ảnh: Hiển thị nội dung tệp tin hình ảnh Các thao tác tạo và chỉnh sửa hình ảnh được thực hiện ở đây
7 Cac Palette: Cac Palette giúp quản lý và chỉnh sửa hình ảnh
II CÁC THAO TÁC CƠ BẢN ĐỐI VỚI CÔNG CỤ VÀ CÁC PALETTE TRONG PHOTOSHOP
1 Thanh céng cu Tool Box
Ngay sau khi khởi động chương trình Photoshop, thanh công cụ đã xuất hiện ở bên trái màn hình Một số công cụ trong hộp này có các tuỳ chọn xuất hiện trên thanh Options Các công cụ này chia thành một số nhóm: Chọn, sơn, tô vẽ, lấy mẫu, hiệu chỉnh, chú thích, và xem hình ảnh
Chuyển đến Web site của Adobe
Công cụ Marquee | Công cụ Move
Cong cy Polygon Lasso - 2⁄4 Công cụ Magic Wand
Công cụ oN 3 Công cụ Slide Công cụ và Si om Công cụ Clone Stamp e Công cụ Brush Công cụ History Brush Công cụ Eras: B Rae Cong cu Blur pd [ , Céng cu Path Select Cong cu Gradient Công cu Dodge ï Sa Cong cu Type mors
Công cụ Pen ——>' — Công cụ Rectangular
Công cụ Notes , ——>3], , pee
Cong cu Hand —= ` Công cụ Zoom
vs Nút swap
Hộp mầu Force Ground H
2 iu Back,
Nat caved chen AA Tw Hop mau Background
Chế độ làm việc thường Tả oN Chế độ Quickmask
Hiển thị màn hình 3 Chế độ xem toàn màn hình Chuyển nội dung hình ảnh sang chương trình Image Ready
Công cụ Eye Drop
Trang 121.1 Bat tat thanh cong cu
Để bật hoặc tắt thanh c6ng cu ta thuc hién lénh Window>Tool
Thanh công cụ có thể được di chuyển bất kỳ đâu trên màn hình bằng cách
đặt con trỏ tại phần đầu của thanh công cụ kéo và thả thanh công cụ đến vị trí mới Thông thường thanh công cụ nằm ở bên trái cửa sổ chương trình
Photoshop :
1.2 Chức năng của công cụ
Dưới đây liệt kê các chức năng của các công cụ trong thanh công cụ The marquee tools
Nhóm công cụ Marquee: Dùng để tạo vùng chọn hình chữ nhật, Elip, một dòng điểm ảnh hoặc một cột điểm ảnh The movestool Công cụ dịch chuyển: Dùng để di chuyển vùng chọn, lớp và đường dóng
The lasso tools
Công cụ lasso dùng để tạo vùng chọn kiểu tự do, đa
giác (cạnh thẳng), đa giác tự bắt dính
The magic wand tool
Trang 13
The slice tool
Công cụ cắt lát: Tạo các lát cắt cho hình ảnh (dùng khi duyệt hình ảnh trên WEB)
The slice selection tool
Công cụ chọn các lát cắt hình ảnh
The healing brush tool
Công cụ sửa vết xước Dùng hoạ tiết hoặc ảnh mẫu để sửa lại phần chưa hoàn hảo trong hình ảnh
The patch tool
Trang 14
The clone stamp tool
Công cụ lấy mẫu nhái: Vẽ bằng bản sao của hình ảnh
The pattern stamp tool
Công cụ Pattern Stamp: Vẽ hình với một phân trong hình ảnh như là một mẫu tô
The history brush tool
Vẽ bằng bản sao của trạng thái đã được lựa chon hoặc hình chụp nhanh vào cửa sổ hình ảnh hiện thời
The art history brush tool
Vẽ với nét vẽ cách điệu giả lập như một kiểu vẽ
khác, sử dụng trạng thái đã lựa chọn hoặc hình chụp nhanh
The magic eraser tool
Xoá phần mầu đồng nhất thành trong suốt chỉ với
một cú nhấn chuột
The eraser tool
Công cụ tẩy Xoá các điểm ảnh và khôi phục phần của hình ảnh thành trạng thái đã được lưu trước đó
Trang 15
The background eraser tool
Xoá các vùng ảnh thành trong suốt The gradient tools
Tạo hiệu ứng hoà trộn dạng đường thẳng (Linear), tod tron (Radial), xiên (Angle), phản chiếu (Reflected), hình thoi (Diamond) giữa hai hay nhiều
mầu sắc
The paint bucket tool
Tô mầu những vùng có mầu đồng nhất thành mâu tiền cảnh
The blur tool
Làm mờ đường biên cứng của hình ảnh
The sharpen tool
Lầm rõ cạnh mềm (nhoè) của hình ảnh
The smudge tool
Trang 162.GTXLA-A The dodge tool Lam sáng vùng hình ảnh The burn tool Lầm tối vùng hình ảnh
The sponge tool
Thay đổi độ bão hoà mầu trong vùng ảnh
The path selection tools
Chọn theo hình mẫu hoặc theo từng phần biểu diễn điểm neo, vạch định hướng và điểm định hướng
The type tools
Tao chit trong hinh anh
The type mask tools
Tạo vùng chọn dựa trên hình dạng chữ
Trang 17The pen tools
Cho phép tao dudng path cé dudng mém trong hinh anh
The custom shape tool
Tạo hình dạng tuỳ ý được lựa chọn từ một danh sách có sẵn
The annotation tools
Tạo ghi chú và chú giải bằng âm thanh có thể được đính kèm cùng hình ảnh
The eyedropper tool
Lấy mẫu mầu trong hình ảnh
The measure tool
Đo khoảng cách, vị trí và góc độ
The hand tool
Dịch chuyển hình ảnh trong vùng cửa sổ
Trang 18
The zoom tool Phóng to và thu nhỏ tầm nhìn trong hĨnh ảnh
2 Các Palette (bằng điều khiển)
Palette giúp ta kiểm soát và sửa chữa hình ảnh, 2.1 Bật tắt các Palette
Dé bat tat cdc Palette ta thực hiện lệnh WINDOW sau đó chọn tên Palette muốn mở tương ứng Các Palette đang hiển thị trên màn hình sẽ có dấu kiểm () tương ứng đứng trước tên Palette đó Nếu muốn tắt Palette ta có thể thực hiện bằng hai cách: cách 1: nhấn chuột tại nút Close cla cla sé Palette hoặc cách 2 chọn lại tên Palette một lần nữa trong Menu Window,
Chú ý: Ta có thể đặt lại vị trí của tất cả các Palette về trạng thái ban đầu của chương trình Photoshop bang cach thực hiện lệnh:
Windows>Work Space> Reset Palette Locations 2.2 Các chức năng của Palette
Palette được sử dụng trong các thao tác xử lý hình ảnh của chương trình Photoshop Các Palete tương tự một cửa sổ nhỏ vừa đùng để hiển thị các thông tin về đối tượng mà Palette quản lý, vừa cùng cấp các lệnh và các chức năng để thực hiện các lệnh của chương trình Photoshop Vì vậy, việc làm chủ Palette trong Photoshop là một trong những yêu cầu thiết yếu của người sử dụng chương trình
Mot Palette thông thường bao gồm các thông tin co ban sau:
Trang 19
Các TAB Palette khac
nhau được liệt kê \ Yđóng Palette Điểu khiển thu nhỏ,
Các chỉ tiết của đối se Palette Menu: Menu tuong quan ly riêng của từng Palette
Thong tin của đối tượng Palette quản lý Các lệnh điều khiển đối tượng Thay đổi kích thước Palette
Chương trình Photoshop cung cấp các Palette cơ bản sau:
Palette Navigation: Quản lý vùng quan sát hình ảnh (ZOOM) Kéo con trượt nằm ngang để thay đổi l[ Rayigator \ tỷ lệ quan sát hình ảnh trên màn hình
A hoặc nhập trực tiếp tỷ lệ quan sát hình 147446 {2 [———Z=——— || trong hội thoại
Palette Info: Phản ánh thông tin-về mầu sắc (theo các model mầu khác
nhau) của điểm ảnh tại vị trí của con trỏ chuột
BES Palette Color: cho phép chon mau cho mầu tiền cảnh hoặc mầu hậu cảnh: Là R =— Click chuột tại khoảng mầu muốn sử
G SS fess dụng làm mầu tiền cảnh hoặc kéo thanh
aes 2! trượt RGB hay nhập giá trị mầu RGB trong hội thoại để phối trộn mầu Nhấn
——— Alt va Click chuột để chọn mầu hậu cảnh
Trang 20
Palette layer: Palette quản lý lớp:
Đây là một Palette rất quan trong trong Lock: a Fit: [10036 T>) Photoshop dùng để quản lý các lớp hình ảnh ely Werk Path (xem chuong 4) Các lớp trong hình ảnh Palette Channel: Palette quản lý kênh Hình ảnh được tác thành các kênh độc lập để lưu trữ thông tin mau sắc Palette channel giúp ta quản lý từng kênh thông tin mầu này và các dạng kênh alpha khác (Xem chương 8)
Palette path: Quản lý các đường vector trong Photoshop Xem chương 5 (Se SS Palette History:
coal An Quản lý các bước xử lý hình ảnh Ta T | Gh Ope có thể sử dung Palette History dé quay || By NewLayer Fill Opacity Change Ej overt
Ek Fil Opacity change
Trang 21s tiến trình cho phép ta tự động hoá các Palette Actions: Quan lý các > io Ceres 1) gud inh xt ly hinh anh Xem chương 11 Ngoài ra còn nhiều Palette điều khiển các thành phân khác nữa 3 Cửa sổ ảnh
Photoshop cho phép mở nhiều cửa sổ ảnh cing lic (multi document) Thông thường mỗi hình ảnh được mở tại một cửa sổ, tuy nhiên nếu trong quá
trình xử lý hình ảnh ta có thể mở nhiều cửa sổ cho cùng một tập tin hình ảnh
bằng cách chọn WINDOWS>Documents>new window,
Cửa sổ ảnh được điều khiển phóng to, thu nhỏ hoặc phục hồi kích thước ban đầu cũng như thay đổi vị trí bằng cách sử dụng các nút điều khiển và tiêu để cửa số phía trên cửa sổ,
IV CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HINH ANH
1 Hinh Bitmap va hinh Vector
Đối tượng dé hoa trên máy tính gồm bai loại chính- hình Bitmap va hinh Vector Hiểu rõ sự khác biệt giữa hai loại hình ảnh này sẽ giúp cho hoạt động tạo hình, hiệu chỉnh hình ảnh hiệu quả hơn
1.1 Hình Bitmap
Ảnh Bitmap- gọi theo từ kỹ thuật là ảnh mành hóa (Rater Image)- dùng lưới các điểm ảnh, tức pixel, để biểu thị hình ảnh Mỗi pixel (điểm ảnh) được gán một vị trí và gần giá trị mầu cụ thể Chẳng hạn, bánh xe trong ảnh bitmap
(hình trang sau) tạo thành từ một tập hợp điểm ảnh tại vị trí đó Khi làm việc
với ảnh Bitmap, thực tế ta hiệu chỉnh chỉnh điểm ảnh chứ không phải hiệu chỉnh đối tượng hay hình dang
Trang 223
241
Ví dụ về hình bitmap ở các mức phóng đại khác nhau (hình bị răng cưa khi hiển thị ở độ phóng lớn 24:1)
1.2 Hình Vector :
Hình Vector được tạo bởi các đoạn thẳng và đường cong được định nghĩa bằng các đối tượng toán học gọi là Vector Hình Vector mô tả hình ảnh dựa trên các thuộc tính hình học của hình ảnh đó Ví dụ, một bánh xe trong hình ảnh Vector được tạo bởi sự định nghĩa về mặt toán học với một đường tròn được vẽ với bán kính nào đó, một vị trí chỉ định trước và được tô với một mầu chỉ định Ta có thể dịch chuyển, thay đổi kích thước hoặc thay đổi mầu của bánh xe mà không làm giảm chất lượng của hình ảnh
Rõ ràng hình ảnh Vector là độc lập với độ phân giải của điểm ảnh, hình ảnh có thể thay đổi theo bất kỳ tỷ lệ nào và được in ở bất kỳ độ phân giải nào đều không làm mất chỉ tiết hoặc sự rõ ràng Kết quả là, hình Vector là sự lựa
chọn để miêu tả những hình ảnh sắc nết- những hình ảnh phải giữ được sự sắc
Trang 23Tất nhiên, bởi vì màn hình máy tính thể hiện thông tin hình ảnh bằng cách
hiển thị chúng trên một ma trận điểm ảnh, cho nên đữ liệu Vector va Bitmap được hiển thị như nhau trên màn hình - thành các điểm ảnh
2 Kích thước hình và độ phân giải
Để tăng chất lượng hình ảnh, điều quan trọng là hiểu rõ làm cách nào các
dữ liệu về điểm ảnh của hình ảnh được tính toán và hiển thị 2.1 Kích thước hình ảnh tính bằng Pixel
Kích thước hình ảnh tính bằng pixel là số lượng của điểm ảnh theo chiều
cao và chiều rộng của hình ảnh Bitmap Kích thước hiển thị của hình ảnh trên màn hình được định rõ bởi kích thước hình ảnh với kích thước và thiết đặt của màn hình máy tính
Ví dụ, trong màn hình 15”? thông thường hiển thị 800 điểm ảnh theo chiều ngang và 600 điểm ảnh theo chiêu dọc Một hình ảnh có kích thước 800 - 600 điểm ảnh phủ đầy lên màn hình này Trên một màn hình lớn hơn, với thiết đặt 800x600, cũng hình ảnh đó (800x600) sẽ vẫn phủ đầy màn hình, nhưng với
mỗi một điểm ảnh sẽ xuất hiện với kích thước là lớn hơn Thay đổi thiết đặt
cho màn hình lớn này thành độ phân giải 1024x768 sẽ hiển thị hình ảnh ở kích thước nhỏ hơn, chỉ chiếm một phần của màn hình hiển thị Ai) vá *f ca \ TRU HỊ 34 x 768 ¿ 6.) x 80 Ví dụ về hình ảnh hiển thị trên các màn hình có độ phân giải và kích thước khác nhau 2.2 Độ phân giải ảnh
Số lượng điểm ảnh được in trong một đơn vị độ dài của hình ảnh được gọi
là độ phân giải, thông thường được đo theo số lượng điểm ảnh trên một inch
Trang 24pixels per inch (ppi) Trong Photoshop, ta cé thé thay đổi độ phân giải của điểm ảnh
Trong Photoshop, độ phân giải của điểm ảnh và kích thước pixel là phụ thuộc lẫn nhau Số lượng của chỉ tiết trong hình ảnh phụ thuộc vào kích thước điểm ảnh, trong khi đó độ phân giải điểm ảnh điều khiển không gian in điểm ảnh Chẳng hạn, ta có thể điều chỉnh độ phân giải hình ảnh mà không thay đổi dữ liệu thật của pixel trong hình- tất cả những gì cần làm là thay đổi kích thước in của hình ảnh Tuy nhiên, nếu ta muốn duy trì kích thước đầu xuất, thì việc thay đổi độ phân giải bình ảnh đòi hỏi phải thay đổi tổng số pixel Ví dụ hình ảnh 72 ppi và 300 ppi phóng to 200% 2.3 Độ phân giải màn hình
Số lượng pixel hiển thị trên mỗi đơn vị chiều dài của màn hình, thường tính bằng số lượng điểm ảnh trên một inch vuông (dpi) Độ phân giải màn hình biến đổi theo kích thước màn hình và xác lập pixel của nó (trong hệ điều hành WINDOWS nháy phải chuột chọn properties->setting> Screen resolution dé thiết đặt) Hầu hết màn hình đời mới hiện nay đều có độ phân giải khoảng 96 dpi, trong khi man hình đời cũ có độ phân giải 72 dpi
Độ phân giải màn hình giải thích rõ nguyên nhân khiến kích thước hình ảnh hiển thị trên màn hình thường không giống với kích thước khi in ra Pixel của hình ảnh được dịch trực tiếp thành pixel trên màn hình Nghĩa là, khi độ phân giải hình ảnh cao hơn độ phân giải màn hình, hình ảnh xuất hiện trên màn hình lớn hơn kích thước in đã định (tất nhiên khi ta để tỷ lệ phóng to thu nhỏ
của hình ảnh là 100%) Ví dụ, khi ta hiển thị hình ảnh 1x1 inch 144ppi trên
Trang 25màn hình 72 dpi, ảnh này sẽ chiếm diện tích trên màn hình 2x2 inch vi man
hình chỉ có thể hién thi 72pixel/inch, nên nó cần 2 inch để hiển thị 144 pixel
tạo nên trên một cạnh của hình ảnh
V THAO TAC VOI TEP TIN
1 Nguồn gốc ảnh
Các ảnh được đưa vào máy tính bằng công nghệ “số hoá”: phân tích một hình ảnh liên tục thành các điểm ảnh và được lưu trữ thành các tệp tin hình ảnh Thông thường hình ảnh có thể được lấy từ các nguồn sau: Máy quét ảnh, Máy ảnh số, Camera, Webcam, hoặc download từ Internet
2 Tạo ảnh mới
Thực hiện lệnh File > New hộp thoại tạo ảnh mới xuất hiệu yêu cầu ta cung cấp các thông tin cho tệp tin ảnh mới Cais ~i Nzne: [ENWEESNT image Size: 900k EreselSees.[640x480_————~v[ with: [640 [phe — *] Hepht 480 —”[pweg— —” v] Besokton:[72 [onels7nch v] Reset Mode: [RGS Coir +] Contents Se © White © Background Color © Transparent 26
- Name: dat tén cho hình ảnh mới Image size: cdc thông tin về kích thước hình ảnh
Width: nhap d6 rong ảnh
Trang 263 Mở ảnh Thực hiện lệnh File > Open hộp thoại mở tệp tin xuất hiện như hình dưới ||] Look jn: | > thi shop toi Bị [Sư m tì de3 begin ) ©) de’ final HH: c lên |t)de 1 begn Documents [CV N _ˆ My Network gong lá 2 final Tê ais Fle oftype: + — a} File Size: 49K
Look in: Chi dinh vi tri folder can mé file File name: nhập tên file cần mở
File of type: kiểu file cần mở Ta có thé quan sát hình thu nhỏ của ảnh ở
phía dưới để chọn đúng tệp tin (xem thêm chương 2)
4 Lưu ảnh: Lưu ảnh mới, Lưu ảnh với tên khác
Thực hiện lệnh File > Save để lưu ảnh với tên hiện thời hoặc File > Save as để lưu ảnh với tên khác Hộp thoại lưu ảnh xuất hiện yêu cầu nhập các thông tin của ảnh cần lưu
Trong hội thoại lưu File chú ý một số thông tỉn sau: - File name: Đặt tên cho tệp hình ảnh cần lưu
- Format: Kiểu định dạng của tệp tin đó Chú ý có một số định dạng file sẽ làm mất các thông tin hiện có trong hình ảnh
Trang 27Thứ — Save in | Z| Desktop 5 Mở lại ảnh đã mở gần nhất
File> Open recent> Chon tên tệp tin được mở gần nhất trong danh sách
6 Phóng to, thu nhỏ tỷ lệ quan sát hình ảnh bằng công cụ
Phóng to: Dùng công cụ Zoom tool (Z) (@)) sau đó kéo thả trên màn hình
tại vùng muốn phóng to để phóng to hình ảnh
“Thu nhỏ: Dùng công cụ Zoom tool (Z) sau đó giữ Alttnhấn chuột trên hình ảnh để thu nhỏ hình ảnh
Để thay đổi vị trí quan sát hình ảnh, chọn lệnh Hand tool (fj) trén thanh công cụ, sau đó kéo hình ảnh để thay đổi vị trí quan sát hình ảnh mà không làm thay đổi tỷ lệ phóng to thu nhỏ của ảnh
7 Phóng to thu nhỏ ảnh bằng Palette Navigator Bật Palette Navigator trong Menu Window>Navigator
Kéo thanh trượt trên Palette Navigator dén ty 1¢ hinh ảnh mong muốn hoặc kéo chuột trên vùng nhìn thu nhỏ của hình ảnh để thay đổi vùng quan sát hình ảnh
Trang 288 Hiển thị một ảnh trong hai cửa sổ
Để hiển thị một ảnh trong hai cửa sổ (ví dụ tình huống ta phóng to một phần hình để hiệu chỉnh trong khi đó phần cửa sổ còn lại để ảnh ở chế độ bình thường để xem kết quả) ta thực hiện lệnh sau:
Window > Document> New window 9 Đóng ảnh
Lệnh đóng ảnh sẽ giải phóng hình ảnh khỏi màn hình chương trình Photoshop Nếu trong hình ảnh đã có thông tin sửa đổi chương trình sẽ thông báo bằng một hội thoại yêu cầu xác nhận thông tin thay đổi đó có được lưu vào tệp tin hay không
Thực hiện lệnh File>Close hoặc phim tất (Ctrl+F4) để đóng cửa sổ ảnh
hiện thời
TT
Save changes to the Adobe Photoshop doctiment « “C:\WINDOWS \Desktop shunter'ss.bmp” before closing? tổ | | ‡ fio | caneer “fo | Nhấn Yes: để xác nhận có lưu hình ảnh No: Không lưu những thay đổi vào hình ảnh Cancel: huỷ lệnh đóng ảnh
10 Kết thúc làm việc với Photoshop
Thực hiện lệnh File>Exit (hoặc Cirl+Q) để thoát khỏi chương trình Photoshop kết thúc phiên làm việc Nếu trong chương trình còn các ảnh chưa được lưu ta sẽ được các thông báo tương tự lệnh đóng ảnh
Bài tập Xử lý hình ảnh,
Sử dụng các công cy trong tool box để xử lý hình sau:
Trang 29
Hướng dẫn giải bai tap:
+ Sử dụng công cụ chọn để tách hình ra khỏi nền và tô mầu nền mới bằng công cụ
Gradient
+ Sử dụng công cụ chọn để tạo các dải hình chữ nhật bên trái và thực hiện lệnh tô mầu
+ Sử dụng công cụ chọn Ellipse để chọn được 1 quả se-ri sau đó thực hiện lệnh
copy/Paste để tạo thành nhiều quả hơn Dùng công cụ Move để sắp đặt vị trí các quả + Sử dụng công cụ text gõ và hiệu chỉnh chữ để được hình như ý
Trang 30Chương 2
TẠO VÙNG CHỌN VÀ CÁC LỆNH LÀM VIỆC
VỚI VÙNG CHỌN
Mục tiêu:
Học sinh có khả năng thực hiện các lệnh tạo vùng chọn bằng công cụ và các lệnh trong MENU Select dùng để hiệu chỉnh vùng chọn, vùng chọn không lệch so với đường biên đối tượng khi quan sát toàn bộ hình, hiểu các tuỳ chọn của vùng chọn và thực hiện được các lệnh sử dụng vùng chọn trong menu Edit
Nội dung tóm tắt:
† Tạo vùng chọn bằng các công cụ
II Các lệnh tạo và hiệu chỉnh vùng chọn Ill Các lệnh làm việc với vùng chọn
Ta có thể tạo vùng chọn để lựa chọn các pixels trong hình ảnh Việc tạo vùng chọn nhằm mục đích xác định những điểm ảnh trong hình ảnh sẽ được xử lý bằng các lệnh hiệu chỉnh hình ảnh Khi tạo vùng chọn trên màn hình ta sẽ thấy một đường biên có hình “kiến bò”, các điểm ảnh nằm trong đường biên này là các điểm ảnh được chọn Ta sử dụng các lệnh trong Menu Select hoặc các công cụ tạo vùng chọn để xác định các điểm ảnh nằm trong vùng chọn Dưới đây là các lệnh có thể thực hiện để tạo các vùng chọn khác nhau trong hình ảnh
I TAO VUNG CHON BANG CAC CONG cụ
1 Các công cụ được sử dụng để tạo vùng chọn
Trang 31The marquee tools Cong cu Marquee: dùng để tạo vùng chọn hình chữ nhật, Elip, một dòng điểm ảnh The lasso tools Công cụ lasso dùng để tạo vùng chọn kiểu tự do, đa giác (cạnh thẳng), đa giác từ tính The magic wand tool Công cụ đũa thần: Chọn vùng có mầu tương tự trong hình ảnh
hoặc một cột điểm ảnh | (tự bắt dính vào các
điểm thuộc đường biên) Snap to
1.1 Công cu chon Marquee
Cong cu chon Marquee dùng để tao vùng chọn bao gồm bốn công cụ sau Tạo vùng chọn hình chữ nhật Tao ving chon hinh Ellipse Tạo vùng chọn là một dòng điểm ảnh hoặc một cột điểm ảnh Các thao tác tạo vùng chọn bằng công cụ chọn cơ bản được thực hiện như sau:
Bước 1 Nhấn chuột tại công cụ Marquee trên thanh công cụ Nếu công cụ
chọn là các công cụ ẩn thuộc nhóm công cụ đó ta giữ chuột để xuất hiện danh
sách các công cụ trong nhóm sau đó chọn công cụ chọn phù hợp
Bước 2 Giữ phím chuột và kéo trên màn hình để được vùng chọn như ý 1.2 Công cụ chọn Lasso
Công cụ chọn Lasso dùng để tạo vùng chọn có hình dạng bất kỳ bao gồm ba công cụ chọn sau:
Trang 32
2 Lasso Tool
" w Polygonal Lasso Tool w Magnetic Lasso
Lasso tool: Tạo vùng chọn có đường biên tự do (theo đường kéo và rê của con trỏ chuột trên hình ảnh) ,
Polygonal Lasso: Tạo vùng chọn hình đa giác (bằng cách Nhấn chuột trên màn hình tại các đỉnh của đa giác để tạo vùng chọn)
Magnetic Lasso: Tạo vùng chọn có thể tự bắt dính vào các điểm được cho là đường biên của hình ảnh
Sử dụng công cụ chọn Lasso khi tạo vùng chọn cần chú ý nhả phím chuột khi con trỏ chuột quay trở về điểm đầu tiên khi bắt đầu tạo vùng chọn (để tạo được một đường khép kín xung quanh vùng chọn)
Các tuỳ chọn của công cụ tương tự công cụ chọn Marquee 1.3 Cong cu chon MagicWand ( Ej )
Bằng cách phân tích mầu đồng nhất trên hình ảnh, Photoshop cho phép ta tạo vùng chọn dựa trên đường biên của các vùng mầu này
Thao tác tạo vùng chọn bằng công cụ MagicWand như sau: Nhấn chuột trên phần hình ảnh có vùng mầu thuần nhất Căn cứ vào thông số dung sai của
vùng mầu ( ÑÑ#fÑfT] ) tren thanh công cụ Photoshop sẽ tự phân tích hình để
tạo vùng chọn phù hợp Dung sai càng lớn, vùng chọn được tạo bởi lệnh càng nhiều và ngược lại Các tuỳ chọn khác trên thanh tuỳ chọn tương tự công cụ chon Marquee
1.2 Các tuỳ chọn của công cụ tạo vùng chọn
Trên thanh tuỳ chọn của công cụ chọn có một số lựa chọn như sau:
PEE) sae & | rene BE F
: Tạo vùng chọn mới độc lập với vùng chọn hiện thời (vùng
Wi) chọn hiện thời sẽ bị bỏ đi)
Tạo vùng chọn mới gồm tổng của vùng chọn hiện thời với (ta vùng chọn sắp tạo (cộng hai vùng chọn) hay còn gọi là thêm vùng chọn (Giữ phím Shift trong quá trình thực hiện tạo vùng
chọn để thực hiện chức năng này bằng phím tắt)
oe
Trang 33
Tạo vùng chọn mới gồm phần còn lại của vùng chọn hiện thời với Laren vùng chọn sắp tạo (trừ hai vùng chọn) hay còn gọi bớt vùng chọn (Giữ phím Alt trong quá trình thực hiện fạo vùng chọn để thực hiện chức năng này bằng phím tắt)
Tạo vùng chọn mới gồm phần giao nhau của vùng chọn hiện thời với vùng chọn sắp tạo (Giữ phím Alt+Shift trong quá trình thực hiện tạo vùng chọn để thực hiện chức năng này bằng phím tắt)
Feather Độ mềm của đường biên vùng chọn được tính bằng số điểm ảnh
Ï style: JNGrmai TỶ: Lựa chọn các kiểu của vùng chọn: v Normal Fixed Aspect Ratio Normal: Thong thudng
Fixed Aspect Ratio: Tao vùng chọn có tỷ lệ chính xác giữa chiều cao và chiều rộng (Nhập thông số tại thanh tuỳ chọn này)
Fixed Size: Tạo vùng chọn có kích thước chính xác (được nhập ở mục Width và Height cũng trên thanh tuỳ chọn này)
Fixed Size
Để di chuyển vùng chọn sang vị trí mới (cần phân biệt với lệnh đi chuyển (move)) lệnh di chuyển vùng chọn chỉ làm thay đổi vị trí của đường biên vùng chọn mà không di chuyển các điểm ảnh nằm trong vùng chọn) Thao tác thực hiện như sau:
Sử dụng công cụ chọn Marquee, Lasso hoặc Magic wand, đặt con trô chuột bên trong vùng chọn và kéo vùnglchọn đến vị trí mới
I CAC LENH TAO VA HIEU CHỈNH VÙNG CHON
†1 Các lệnh tạo vùng chon
Trang 341.2 Đảo ngược vùng chọn
Đảo ngược vùng chọn sẽ cho kết quả vùng đang được chọn hiện thời trở thành vùng không được chọn và vùng không được chọn sẽ trở thành vùng chọn Thao tác thực hiện thông qua lệnh Select>Inverse (Ctrl+Shift+I)
1.3 Bö vùng chọn
Thực hiện lệnh Select>Deselect để bỏ vùng chọn (chú ý đây không phải xoá nội dung điểm ảnh trong vùng chọn mà là thao tác không chọn vùng điểm ảnh nào nữa trong hình ảnh)
1.4 Gọi lại vùng chọn
Thực hiện lệnh Selecr>Reselect để khôi phục lại vùng chọn vừa bỏ 1.5 Tạo vùng chọn dựa trên khoảng mầu
Thực chất việc tạo vùng chọn này tương tự việc tạo vùng chọn bằng lệnh Magic Wand nhưng thông qua hộp thoại của chương trình Photoshop
Lệnh Color Range chọn mầu hoặc tập con mầu định rõ trong phạm vị vùng chọn hiện có hoặc toàn hình ảnh
Thực hiện lệnh Select>Color Range để xuất hiện hộp thoại Color range Các cách tạo vùng chọn trong hộp thoại Color range như sau: Color Range [x] Select: | A SampledColors + Euzziness: @ Selection ` Image Selection Preview: | None 7 + Chọn một trong các mầu được liệt kê trong danh sách Select (Gồm các mầu Red, Green, Blue, ) + Nhấn chuột trên vùng Sample của hình ảnh để tạo vùng chọn Phần hiển thị mầu trắng là phần sẽ được chọn; phần hiển thị mẩu den là phần không được chọn Trong trường hợp ta muốn kết hợp nhiều vùng mầu khác nhau thực hiện thao tác giữ phím Shift trong quá trình nhấn chuột, các vùng chọn sẽ được cộng vào với nhau; giữ Alt trong quá trình nhấn chuột các vùng chọn sẽ được loại bớt
Trang 36
2.4 Giảm vùng chọn Thực hiện lệnh Select>Modify>Contract Cec) [ql Nhập số lượng Pixel để thu hẹp đường biên vùng chọn €Contract By: lÏ pixels Lx] B ene Cancel
2.5 Mở rộng vùng chọn để bổ sung thêm những vùng có mầu tương tự Thực hiện lệnh Select>Grow bổ sung tất cả điểm ảnh kế cận nằm trong phạm vi khoảng dung sai đã định trong tuỳ chọn Magic Wand
Chọn Select>Similar bổ sung các điểm ảnh ở khắp hình ảnh, chứ không chỉ những điểm ảnh kề nhau, nằm trong khoảng dung sai này
Chú ý: Phải thực hiện lệnh Magic Wand trước khi thực hiện hai lệnh trên để Photoshop xác định được khoảng mầu cần chọn
2.6 Biến đổi vùng chọn
Thực hiện lệnh Select>Modify Selection để chỉnh sửa vùng chọn Trên màn hình xuất hiện hộp điều khiển hình chữ nhật dùng để chỉnh sửa vùng
chọn Giữ chuột và kéo điểm điều khiển trên hình chữ nhật để thay đổi vùng
chọn bằng các thao tác sau:
Đặt con trỏ tại điểm điều khiến sau đó kéo và
thả để thay đối kích thước vùng chọn
Đặt con trổ nằm ngoài hình chữ nhật sau đó
kéo và thả để xoay vùng chọn
Đặt con trổ nằm trong hình chữ nhật sau đó
kéo và thả để thay đổi vị trí vùng chọn
Xem thêm phần Biến đổi hình ảnh để biết
thêm chỉ tiết về các chức năng và phím tắt
3 Lưu các xác lập vùng chọn
Ta có thể lưu vùng chọn để trong trường hợp cần thiết có thể tải lại vùng chọn đã lưu bằng cách lưu các vùng chọn vào một kênh mới hoặc một kênh đã tồn tại bằng cách: Chọn Menu Select>Save selection sau đó đặt tên cho vùng chọn đã lưu
Trang 37
4 Tải vùng chọn
Việc tải vùng chọn cho phép ta gọi lại vùng chọn đã lưu trước đó bằng lệnh Save Selection Thực hiện lệnh Select>Load Selection để tải vùng chọn Bảng hộp thoại tải vùng chọn cho phép ta nhập một số thông tin sau: TT qj) Source: Nguén : ‘ ở | cua ving chon được tải Channel: Kênh chứa vùng chọn đã lưu Invert: Cho phép đảo ngược vùng chọn sau khi tải vùng chọn Các phương thức khác gồm:
New selection: Tải vùng chọn và tạo thành một vùng chọn mới Add to selection: Cộng với vùng chọn hiện có trên màn hình Subtract from Selection: Trừ với vùng chọn hiện có trên màn hình
Intersect with Selection: Lấy phân giao nhau với vùng chọn hiện có trên màn hình
Trang 385 Lam mé bién vung chon
Có thể làm mịn nhấn đường biên sắc nét của vùng chọn bằng cách khử rang cưa và làm mờ
5.1 Anfi-aliasing (khứ răng cưa)
Gọt nhắn đường viền răng cưa của vùng chọn bằng cách làm mờ dịu vùng chuyển tiếp mầu giữa các điểm ảnh rìa và điểm ảnh nên Do chỉ có điểm ảnh rìa thay đổi, nên không mất chỉ tiết nào Khử răng cưa tỏ ra hữu ích khi cất,
sao chép, và đán vùng chọn để tạo ảnh phức hợp
Ta phải định rõ tuỳ chọn này trước khi sử dụng những công cụ tạo vùng chọn Một khi đã tạo vùng chọn, ta không thể ấp dụng hiệu ứng khử Tăng cưa Để sử dụng hiệu ứng khử răng cưa ta thực hiện tuỳ chọn Anti-aliased trong thanh tuỳ chọn khi thực hiện các công cụ chọn
52 Feathering (làm mờ đường biên)
Lầm mờ đường vién bằng cách thiết lập ranh giới chuyển tiếp giữa vùng chọn và những điểm ảnh xung quanh Phương pháp làm nhoè này có thể gây mất chỉ tiết ở biên vùng chọn
Trang 39
c D
Vàng chọn không làm mêm biên và có làm mêm biên
A Vàng chọn gốc B Feather = 0 C Feather = 10 D: Feather = 30
II CÁC LỆNH LÀM VIỆC VỚI VÙNG CHỌN
4 Sao chép (COPY) Chọn vùng cần sao chép
Chon Edit>Copy (Ctrl+C) hoặc Edit>Copy Merged
Cần phân biệt sự khác nhau giữa hai lệnh Copy và Copy Merged: Lệnh copy sao chép vùng được chọn trên lớp đang hoạt động
Lénh Copy Merged tạo một bản sao trộn mọi lớp khả kiến trong vùng được chọn Lệnh Copy cũng có thể được thực hiện khi thực hiện lệnh đi chuyển
2 Lénh cat (CUT) Chon ving can cat
Thực hiện lệnh Edit>Cut (Ctrl+X) 3 Lệnh dán (PASTE)
Sau khi phần hình ảnh đã được copy hoặc cắt, hình ảnh được đưa vào Clipboard của hệ điều hành Windows Do đó ta có thể đán hình ảnh vào Vi tri khác trong tập tin hình ảnh hay tệp tin khác đang mở trong chương trình Photoshop hoặc sang chương trình khác
Lệnh Paste được thực hiện thông qua menu Edit>Paste (Ctrl+V) * Dán vùng chọn vào vùng chọn khác:
Trang 40nguồn được dán lên lớp mới, biên vùng chọn đích được đổi thành mặt nạ lớp (các khái niệm về mặt nạ, lớp xin xem chương 4)
Ví dụ về sử dụng các lệnh tạo vùng chọn, Copy, Paste, Paste into: Thêm hình ảnh vào phía sau hình ảnh đã có:
Buóc ï Mở hình ảnh chứa hình ảnh nguồn, đùng công cụ Lasso tạo vùng chọn tại vị trí muốn chèn hình ảnh thêm vào -
ae
Hình ảnh ban đầu và vùng chọn Hình ảnh sẽ thêm vào và
tại ví trí muốn thêm hình đã tạo vùng chọn xung
: quanh hinh
Bước 2 Mở hình ảnh sẽ thêm sau đó tạo vùng chọn và thực hiện lệnh EDIT>Copy
Bước 3 Nhấn chuột chọn hình ảnh ban đầu và thực hiện lệnh Edit > Paste Into (chú ý không nhầm với lệnh Paste thông thường)
Sau khi hình ảnh được dán vào, hình chỉ xuất hiện tại vùng chọn đã tạo trước đó Ta thực hiện các lệnh biến đổi hình ảnh (Free transform, phím tắt ^T), thay đổi vị trí, mầu sắc cho hình thêm vào được phù hợp hơn Kết quả
hình ảnh được thể hiện ở hình dưới: