1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo chuyên đề nền móng thầy trương quang thành

75 2,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN MỤC LỤC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUYÊN ĐỀ : TÌM HIỂU VỀ MÓNG “CHÂN VỊT” 1.1 CẤU TẠO 1.2 PHẠM VI SỬ DỤNG: 1.3 ỨNG DỤNG, HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH: 1.3.1 Ứng dụng 1.3.2 Hình vẽ, hình ảnh minh họa 1.4 QUY TRÌNH TÍNH TOÁN: 1.4.1 a Móng chân vịt đà kiềng 1.4.2 Móng chân vịt có đà kiềng .13 1.5 VÍ DỤ TÍNH TOÁN CỤ THỂ: 18 1.5.1 Ví dụ 1: 18 1.5.2 Ví dụ 2: 27 CHUYÊN ĐỀ : THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI: 34 2.1 KẾT QUẢ THỐNG KẾ ĐỊA CHẤT: 34 2.2 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC .39 2.2.1 Sức chịu tải cọc theo vật liệu làm cọc: 39 2.2.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất 40 2.2.3 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất .41 2.2.4 Sức chịu tải cọc theo kết xuyên tĩnh 42 2.2.5 Sức chịu tải thiết kế 42 2.3 BỐ TRÍ CỌC 42 2.4 KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC 43 2.5 KIỂM TRA LÚN CHO KHỐI MÓNG QUY ƯỚC .44 2.6 KIỂM TRA CHIỀU CAO ĐÀI 49 2.6.1 Cột chọc thủng đài 49 2.6.2 Cộc góc chọc thủng đài 50 2.6.3 Hàng cộc phá hủy đài tiết diện nghiêng 51 2.7 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO ĐÀI CỌC 51 2.8 KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI NGANG: 52 CHUYÊN ĐỀ : CÁC LOẠI CỌC TRONG XÂY DỰNG: 57 3.1 CỌC GỖ: 57 3.1.1 Giới thiệu cọc gỗ: 57 3.1.2 Hình ảnh minh họa cho loại cọc gỗ: 58 3.2 CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÚC SẴN: 59 GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN 3.2.1 Giới thiệu cọc bê tông cốt thép đúc sẵn: .59 3.2.2 Cọc bê tông cốt thép hình lăng trụ: 60 3.2.3 Cột bê tông cốt thép tiết diện vuông với lỗ rỗng tròn: 65 3.2.4 Hình ảnh minh họa cho cọc BTCT đúc sẵn: 65 3.3 CỌC NHỒI: 66 3.3.1 Giới thiệu cọc nhồi: .66 3.3.2 Ứng dụng: 66 3.3.3 Ưu điểm cọc nhồi: 66 3.3.4 Nhược điểm cọc nhồi: 68 3.3.5 Vật liệu làm cọc: 68 3.3.6 Kiểm tra chất lượng cọ khoan nhồi: 69 3.3.7 Hình ảnh minh họa cho cọc nhồi: 70 3.4 CỌC BARRET: 70 3.4.1 Giới thiệu cọc Barret: 70 3.4.2 Hình ảnh minh họa cho cọc Barret: 72 3.5 CỌC THÉP: 72 3.5.1 Giới thiệu cọc thép: .72 3.5.2 Hình ảnh minh họa cho cọc thép: 73 3.6 CỌC ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG: 73 3.7 CỌC MỞ RỘNG CHÂN: 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 NỘI DUNG YÊU CẦU: Tìm hiểu móng “chân vịt”: + Cấu tạo GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN + Phạm vi sử dụng + Ứng dụng, hình vẽ, hình ảnh + Qui trình tính toán + Cho ví dụ tính toán cụ thể Thiết kế phương án móng cọc khoan nhồi: Thiết kế phương án móng cọc khoan nhồi d=80cm với địa chất ( phường Bình Trị Đông – Bình Tân ) Nội lực chân cột : tt tt N 0tt = 700T , M 0x = 30Tm, M 0tty = 20Tm, Q0x = 16T , Q0tty = 8T Giới thiệu loại cịc sử dụng xây dựng, kèm hình ảnh: + Cọc gỗ + Cọc BTCT đúc sẵn + Cọc nhồi + Cọc Barret + Cọc thép + Cọc ống thép nhồi bê tông + Cọc mở rộng chân CHUYÊN ĐỀ : 1.1 TÌM HIỂU VỀ MÓNG “CHÂN VỊT” CẤU TẠO • Móng chân vịt loại móng hiểu hình dạng móng chân vit Móng chịu tải lệch tâm lớn Tức từ diều kiện pmintc nhỏ dất khả chịu kéo Khi ta có cấu tạo móng hình vẽ - Móng chân vịt đà kiềng GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG - 1.2 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Móng chân vịt có đà kiềng PHẠM VI SỬ DỤNG: • Móng chân vịt sử dụng cho công trình có tải trọng không lớn Vì móng chân vịt loại móng nông chịu tải lệch tâm lớn • Móng chân vịt thường dùng cho nhà dân dụng, nhà công nghiệp, mố trụ cầu nhỏ, trụ đỡ dầm tường, móng mố trụ cầu, móng trụ điện, tháp ăng ten, tường rào,… • Khi gặp trường hợp chịu tải trọng lớn cần phải mở rộng bề rộng đáy móng, phải đồng thời tăng chiều dài móng vào chiều sâu chôn móng Vì móng chân vịt nên dùng trường hợp đât có sức chịu tải tốt, tải trọng không lớn 1.3 1.3.1 ỨNG DỤNG, HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH: Ứng dụng • Làm móng cột nhà xây chen • Dùng thiết kế cho móng chịu tải lệch tâm lớn GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG • 1.3.2 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Ứng dụng điều kiện thi công khó có công trình lân cận Hình vẽ, hình ảnh minh họa GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG 1.4 1.4.1 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN QUY TRÌNH TÍNH TOÁN: a Móng chân vịt đà kiềng GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG • BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Chọn sơ kích thước đáy móng.Áp dụng công thức tính diện tích đáy móng sơ Ptbtc ≤ R N N = (b = (1.5 ÷ 2).l ) F b.l mm R = ( A.b.γ II + B.h.γ II' + D.cII ) ktc Ptbtc = • Tính sơ độ sâu chôn móng h 0.5 < Với : - h ≤ móng thuộc loại chôn sâu trung bình b b b ' = 3.( − e) ;e= M độ lệch tâm N Kiểm tra làm việc vật liệu “ biến dạng đàn hồi” Kiểm tra điều kiện sau: * N = N +l b.h.γtb b b  * M = N0  − c ÷  2 GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN * Ptbtc ≤R tc * Pmax ≤1.2 R *R = m1m2 ( A.b.γII +B.h.γII' +D.cII ) ktc N N = F b.l N M 6e tc * Pmax = + (1 + ) F W b N M 6e tc * Pmax = − (1 + ) F W b M *e= N * Ptbtc = Nếu e > b tc thi Pmin < cần phải kiểm tra: * Pmax ≤ 1.2 R * Pmax b '.1 / 2.l = N ⇒ Pmax = - 2.N = l.b ' 2N b  l.3  − e ÷ 2  Kiểm tra độ biến dạng thông qua độ lún tâm móng Tính lún tâm móng O Áp lực gây lún tâm đáy móng O * Pgl = ptbtc − γ h Trong đó: ptbtc - áp lực toàn công trình truyền đế móng (bao gồm trọng lượng móng công trình) γ - khối lượng thể tích đât đáy móng h – chiều sâu chôn móng + Chia đât thành lớp phân tố dày khoảng 0.4b để tính lún theo phương pháp cộng lún lớp theo điểm chọ ứng với độ sâu tương ứng Không xét đến ảnh hưởng nở hông Tính đến độ sâu có * σ z = 0.2σ bt Đến độ sâu ảnh hưởng móng không đáng kể + Ứng suất thân đất GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN đoạn cọc tiết diện < 300x300 mm thường nhỏ 10m, loại có tiết diện ≥ 30x30cm thường có chiều dài đoạn cọc lớn 10m Cấu tạo cốt thép cọc thể hình vẽ bên dưới: 0,207L 0,207L 5 500(a50) L-4000(a150-a200) 1000(a100) 1500(a100) 1000(a50) L a) Cấu tạo cọc gồm đoạn cọc 0,207L 0,207L 1a 500(a50) L-4000(a150-a200) 1000(a100) 1500(a100) 1000(a50) L 0,207L 0,207L 1b 7 8 1000(a50) L-5000(a150-a200) 1500(a100) 1500(a100) 1000(a50) L b) Cấu tạo cọc gồm nhiều đoạn cọc nối với 1.Cốt chịu lực; 2.Cốt thép đai; 3.Đai gia cường mũi cọc; 4.Chán thép gia cường đầu cọc; 5.Móc cẩu; 6.Thanh dẫn hướng; 7.Đai thép đầu cọc; 8.Bản thép ốp đàu cọc Cốt thép số cốt dọc chịu lực cọc vận chuyển, cẩu lắp chịu lực ngang móng cọc đài cao Cốt thép chịu lực có đường kính lớn 10mm thép CII ( AII ) Cốt thép số cốt thép đai dung để định vị cốt thép dọc, chịu lực cắt, đảm bảo cốt thép dọc không ép vỡ bê tông Cốt đai cấu tạo đai ngang đai xoắn, đường kính Ø6, Ø8 Trong phạm vi 1m tính từ đầu cọc 0,5m tính từ mũi cọc, bước cốt đai a = 50mm để tang cường độ cứng đầu cọc Phần cọc bố trí bước cốt đai a = 150mm cho cọc có tiết diện ≤ 250mm, a = 200mm cho cọc có tiết diện > 250mm Cốt thép số đường kính Ø ≥ 20mm, L = 100mm + 30Ø, dung để tang độ cứng mũi cọc, dẫn hướng trình hạ cọc Cấu tạo đai thép số để thực nối cọc phương pháp hàn Bản thép ốp đầu cọc số dùng để tạo tiếp xúc tốt đầu cọc, đảm bảo nối cọc thẳng trục GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 61 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Đầu cọc bố trí lưới thép Ø6, a = 50mm để chống ứng suất cục đầu cọc đóng cọc, tránh vỡ đầu cọc đóng ép Thường bố trí 4-5 lưới cách 50mm cho cọc đóng, 3-4 lưới cho cọc ép tĩnh 1,1a,1b- Cốt chịu lực; 2,2a,2b- Cốt thép đai Hình 4.2 Mặt cắt ngang thân cọc GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN a- Hàn chụm đầu cốt thép; b- Thép dày 8mm Hình 4.3 Cấu tạo cốt thép mũi cọc Lưới thẳng - Lưới có neo – Cốt thép móc cẩu Hình 4.4 Chi tiết lưới thép đầu cọc móc cẩu cọc GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 63 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Hình 4.5: Cấu tạo thép chờ đai thép đầu cọc móc cẩu cọc Hình 4.6: Chi tiết nối cọc GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Có thể sử dụng thép bàn táp để liên kết hàn đầu cọc dùng thép góc L để táp vào hàn lại Với cọc chịu uốn, chịu kéo phải kiểm tra cường độ mối nối Sauk hi nối cọc cần quét lớp bitum phủ bề mặt chống gỉ Cột bê tông cốt thép tiết diện vuông với lỗ rỗng tròn: Trong nhiều trường hợp cọc bê tông cốt thép tiết diện vuông với lỗ tròn rỗng sủ dụng xuất 3.2.3 phát từ yêu cầu tiết kiệm chi phí bê tông, cốt thép, giảm trọng lượng thân cọc Để đơn giản cọc làm rỗng toàn chiều dài 3.2.4 Hình ảnh minh họa cho cọc BTCT đúc sẵn: GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 65 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG 3.3 3.3.1 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN CỌC NHỒI: Giới thiệu cọc nhồi: Trong TCXDVN 205:1997 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế có đề cập đến cọc khoan nhồi đường kính nhỏ việc định nghĩa mục 3.3.6 Cọc nhồi : "Cọc nhồi cọc thi công tạo lỗ trước đất, sau lỗ lấp đầy bê tông có cốt thép Việc tạo lỗ thực phương pháp khoan, đóng ống hay phương pháp đào khác Cọc nhồi có đường kính nhỏ 600mm gọi cọc khoan nhồi đường kính nhỏ, cọc có đường kính lớn 600mm gọi cọc khoan nhồi đường kính lớn" Cọc khoan nhồi cọc bê tông cốt thép đổ chỗ lỗ tạo phương pháp khoan (có ống chống) Tên cọc khoan nhồi có nhiều loại, tên gọi theo công nghệ tạo lỗ đổ bê tông Tiếng Anh tên gọi chung cho cọc khoan nhồi "bored pile" "drilled piers" cho cọc từ đường kính 800 trở lên, Tiếng Mỹ gọi "cast-in-place pile" "Cast-in-drilled-hole piles (CIDH piles)" "Cast-in-Situ piles"[1] cho loại cọc từ 300 trở lên (dịch cọc thi công (khoan) đổ bê tông chỗ) Tiếng Anh cọc từ 300 -800 "small diameter bored pile", tiếng Mỹ có tên Còn cọc từ 60-300 Anh Mỹ gọi "Micropile" (dịch cọc mini), tiếng Anh có thêm tên gọi"root pile" dịch từ tiếng Italia "pali radice" 3.3.2 Ứng dụng: Cọc khoan nhồi dùng để gia cố đất liên kết với móng giữ ổn định cho công trình Đây phương pháp tiên tiến đỡ công trình lớn đất yếu Cọc khoan nhồi giải pháp móng áp dụng rộng rãi xây dựng nhà cao tầng giới Việt Nam Chúng thường thiết kế để mang tải lớn nên chất lượng cọc luôn vấn đề quan tâm Khâu quan trọng để định chất lượng cọc khâu thi công, bao gồm kỹ thuật, thiết bị, lực đơn vị thi công, nghiêm túc thực hiên qui trình công nghệ chặt chẽ, kinh nghiệm xử lý gặp trường hợp cụ thể Trong mười năm qua, công nghệ cọc khoan nhồi áp dụng mạnh mẽ xây dựng công trình nước ta Hiện nay, ước tính hàng năm thực khoảng 60 ÷ 90 nghìn mét dài cọc khoan nhồi có đường kính 0,8 ÷ 2,5m, với chi phí khoảng 1500 ÷ 1800 tỷ đồng Ưu điểm cọc nhồi: Cọc khoan nhồi giải pháp móng có nhiều ưu điểm sau: 3.3.3 GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN - Về mặt kết cấu: Căn vào tài liệu khảo sát địa chất, người thiết kế xác định chiều sâu cọc cho sức chịu tải đất tương đương với sức chịu tải vật liệu làm cọc (Pvl≈ Pđn) Điều với phương pháp cọc đóng, nén tĩnh ép neo không thực Đó điều kiện đưa đến giải pháp móng hợp lý kinh tế Khả chịu lực cao 1,2 lần so với công nghệ khác, Cọc khoan nhồi đặt vào lớp đất cứng, chí tới lớp đá mà cọc đóng tới được, Có tiết diện độ sâu mũi cọc lớn nhiều so với cọc chế sẵn sức chịu tải lớn nhiều so với cọc chế tạo sẵn Số lượng cọc đài cọc ít, việc bố trí đài cọc (Cùng công trình ngầm) công trình dễ dàng Sức chịu tải ngang cọc khoan nhồi lớn, việc thi công cọc nhồi có chấn dung nhỏ nhiều so với cọc đóng, thi công cọc nhồi không gây tượng trồi đất xung quanh, không đẩy ngang cọc sẵn có xung quanh Thích hợp với loại đất đá, kể vùng có hang castơ Thích hợp với công trình lớn, tải trọng nặng, địa chất móng đất có địa tầng thay đổi phức tạp Không gây ảnh hưởng đến công trình xây dựng liền kề (lún nứt, tượng trồi đất, lún sụt cục bộ, ) Xây dựng nhà cao tầng khu dân cư đông đúc, nhà xây chen, nhà xây liền kề mặt phố, nhà biệt thự khắc phục cố lún nứt nhà liền kề, lấy lại thăng nhà xây dựng bị nghiêng lún sử dụng, gia cố móng nhà bị yếu, thi công địa điểm chật hẹp ngõ ngách nhỏ Công nghệ tạo khối cọc bê tông đúc liền khối (không phải hàn nối công nghệ đóng cọc khác), tăng khả chịu lực độ bền cho móng công trình công nghiệp, cầu giao thông quy mô nhỏ, - Về mặt thi công: Công nghệ đảm bảo việc khoan nhồi cọc bê tông theo phương thẳng đứng, không bị xiên nghiêng phương pháp khác Chi phí: giảm 20-30% chi phí cho xây dựng móng công trình Độ xác cọc theo phương thẳng đứng cao so với công nghệ ép cọc khác GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 67 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Công nghệ thi công cọc khoan nhồi tạo chủ động cho ngành xây dựng công trình giao thông, thi công công trình cầu lớn mà cho công trình cầu cảng, cảng biển, cảng sông nhà cao tầng 3.3.4 Nhược điểm cọc nhồi: - Sản phẩm trình thi công nằm sâu lòng đất, khó kiểm soát chất lượng bê tông cọc - Cọc đổ chổ nên dể xảy khuyết tật ảnh hưởng tới chất lượng cọc như: + Hiện tượng co thắt, hẹp cục thân cọc thay đổi kích thước tiết diện cọc xuyên qua lớp đất khác + Hiện tượng co thắt, hẹp cục than cọc thay đổi kích thước tiết diện cọc xuyên qua lớp đất khác + Bê tông xung quanh thân cọc bị rửa trôi gây rỗ mặt thân cọc + Lỗ khoan nghiêng lệch, sụt vách lỗ khoan + Bê tông đổ thân cọc không đồng phân tầng - Quá trình thi công cọc khoan nhồi công trường trời nên phụ thuộc nhiều vào thời tiết bão,…, mặt thi công lầy lội ảnh hưởng đến môi trường - Chi phí kiểm tra thí nghiệm với cọc khoan nhồi tốn 3.3.5 Vật liệu làm cọc: Bê tông dùng cho cọc khoan nhồi loại bê tông thông thường B >= 15.Ngoài điều kiện cường độ, bê tông phải có độ sụt lớn để đảm bảo tính liên tục cọc trình thi công Bảng 4.1 Độ sụt bê tông cọc nhồi: Điều kiện sử dụng: Hổ trợ nước, cốt thép có khoảng cách lớn cho phép bê tông dịch Độ sụt (cm) 7,5/12,5 chuyển dể dàng Khoảng cách cốt thép không đủ lớn, phép bê tông dịch chuyển dể 10/17,5 dàng, cốt đầu cọc nằm vùng vách tạm Khi đường kính cọc nhỏ 600 mm Khi bê tông đổ nước dung dịch sét bentônit qua ống >15 đồ (tremie) Thông thường bê tông cọc nhồi có hàm lượng xi măng không nhỏ 350kg/m3 GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Để tránh phân tầng bê tông có độ sút lớn bê tông bị nước điều kiện mùa hè, nên sử dụng loại phụ gia thích hợp Cốt thép cọ nhồi xác định theo tính toán, đồng thời phải thỏa mãn số yêu cầu cấu tạo sau: - Trong trường hợp cọc nhồi chịu kéo, cốt thép dọc cần bố trí theo suốt chiều dài cọc Khi cốt thép dọc nối cần phải hàn theo yêu cầu chịu lực Khi lực nhổ nhỏ, cốt thép dọc bố trí đến độ sâu cần thiết để lực kéo triệt tiêu hoàn toàn thong qua ma sát cọc - Đối với cọc chịu nén dọc trục, hàm lượng cốt thép không nên nhỏ 0,2÷0,4% Đường kính cốt thép không nhỏ 10mm bố trí theo chu vi cọc Đối với cọc chịu tải trọng ngang, hàm lượng cốt thép không nhỏ 0,4÷0,65% - Cốt đai cọc nhồi thường Ø6÷Ø10, khoảng cách 200÷300mm Có thể dung đai hàn vòng đơn đai xoắn ốc chưa liên tục Nếu chiều dài lồng thép lớn 4m, để tang cường độ cứng tính toàn khối bổ sung thép đai Ø12 cách 2m, đồng thời cốt đai sử dụng để gắn miệng kê tạo lớp bảo vệ cốt thép - Chiều dày lớp bảo vệ cốt thép dọc cọc nhồi không nhỏ 50mm Thông thường cọc nhồi tạo lỗ từ cao độ mặt đất, đất lòng cọc lấy Hiện tượng dãn đất trình thi công gây ứng suất kéo cho cọc tồn đến cọc tải đủ Do cốt thép cọc cần bố trí đủ để chịu lực kéo để giá trị lực kéo bị triệt tiêu tải trọng công trình truyền xuống 3.3.6 Kiểm tra chất lượng cọ khoan nhồi: - Phương pháp siêu âm kiểm tra mức độ đồng nhất, phất khuyết tật bê tông cọc - Thí nghiệm thử động biến dạng nhỏ PIT ( Pile Integrity Test ) kiểm tra độ toàn vẹn cọc - Thí nghiệm thử động biến dạng lớn PDA ( Pile Dynamic Analysic ) xác định sức chịu tải cọc - Thí nghiệm nén tỉnh xác định sức chịu tải cọc chẳng hạn thí nghiệm Osterberg ( áp dụng nhiều công trình cầu: Cầu Mỹ Thuận, Cầu Cần Thơ, ) nhiên chi phí thí nghiệm tốn GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 69 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG 3.3.7 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Hình ảnh minh họa cho cọc nhồi: Hình ảnh thi công lồng thép cọc khoan nhồi cho nhà cao tầng Thi công cọc khoan nhồi D1500, gia công lồng thép D1500 - Cầu Rạch Chiếc - Xa lộ Hà Nội 3.4 3.4.1 CỌC BARRET: Giới thiệu cọc Barret: - Cọc Barret thuộc loại cọc bê tông cốt thép đổ chỗ cọc nhồi, có yêu cầu bê tông, cốt thép tương tự Tiết diện ngang thân cọc hình chữ nhật lên tới 1,5x1,5m đến 2,5x4m - Thực chất cọc Barret loại cọc nhồi bê tông, khác cọc khoan nhồi hình dạng tiết diện, phương pháp tạo lỗ: tạo lỗ máy đào (cũng có gọi máy cạp) để đào đất phương pháp khác không dùng phương pháp khoan máy khoan Tiết diện GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN cọc nhồi hình tròn barrette chữ nhật, chữ thập, chữ I, chữ H tạo lỗ gầu ngoạm Cọc Barrette người Pháp cải tiến từ cọc nhồi để tạo sức chịu tải lớn với thể tích bê tông sử dung Cọc barrette thường sử dụng máy khoan tường vách dạng khoan đào với gầu ngoạm với lực kẹp lớn Bề dày mặt tường vách khoan từ 400 đến 1500 mm Loại dùng cho trường hợp không sử dụng cọc lam móng để tráng choán chỗ - Cọc barrette có sức chịu tải lớn nhiều so với cọc nhồi (có thể lên 1000T) nên dùng cho công trình có tải trọng móng lớn Móng barrette thường sử dụng kết hợp làm tường vây thường dùng cho loại nhà có tầng hầm trở lên nhiên giá thành thi công loại móng thường đắt nhiều(do công nghệ thi công) so với dùng cọc khoan nhồi Trong dự tính sức chịu tải cọc khoan nhồi, sức chịu tải theo ma sát bên đóng vai trò quan trọng Nếu xét cọc Barrette có kích thước 2.8 m x 0.8 m có diện tích mặt cắt 2.24 m2 Diện tích tương đương với cọc nhồi có đường kính 1.75 m2 Tuy nhiên diện tích mặt bên cọc barret 7.2 m2/m cọc khoan nhồi tương đương điện tích 5.5 m2/m Như nhận thấy cọc barrette hiệu tiêu kinh tế đồng/m3 bê tông sử dung Sức mang tải cọc tăng lên tới 30% tăng sức mang tải bên - Tuy nhiên cọc barrette thi công khó để đảm bảo chất lượng dặc biệt làm đáy cọc trước đổ bê tông - Dùng cọc barrette để chịu sức tải thẳng đứng thận trọng, nhiều trường hợp, cọc barette cần phải đụng tầng đá, mặt đá nghiêng, mũi cạp đất máy barrette bị chận lại, không móc hết đất, đổ bê-tông, chịu góc barrette Quy trình thi công cọc Barret giống với cọc nhồi, khác thiết bị thi công đào hố hình dạng lồng thép Thi công cọc khoan nhồi dùng lưỡi khoan hình tròn, cọc Barret dùng gàu ngoạm hình chữ nhật GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 71 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG 3.4.2 3.5 3.5.1 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Hình ảnh minh họa cho cọc Barret: CỌC THÉP: Giới thiệu cọc thép: Cọc thép thường có tiết diện hở cọc chữ H, chữ X có tiết diện kín nnhư hình tròn, hình hộp… Tỉ lệ dường kính chiều dày thành ống không lớn 100 Chiều dày nhỏ thành ống 8mm Ưu điểm cọc thép thể tích nhỏ không gây tượng nâng hạ cọc diện tích tiếp xúc thân cọc đất lớn huy động sức kháng ma sát đáng kể Cọc thép có trọng lượng nhẹ dễ vận chuyển cẩu lắp, dễ nối cọc GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 72 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Nhược điểm cọc thép giá thành cao, dễ bị ăn mòn Trong trường hợp có khả xuất hiện tượng ăn mòn vật liệu thép, cần phải có biện pháp chống ăn mòn, theo tiêu chuẩn quy định trong tiêu chuẩn chống ăn mòn kim loại Chiều dày thép xác định dựa vào tốc độ ăn mòn, tuổi thọ dự kiến công trình tăng them dự trữ ăn mòn 2mm Đối với cọc có tiết diện hở không đòi hỏi phải có mũi Trong trường hợp cọc đóng vào lớp đất cứng, thời gian đóng cọc dài, mũi cọc cần gia cường thép để tăng độ cứng Khi cọc đóng vào đá phải có mũi đặc biệt Cọc thép sử dụng hiệu trình gia cố, sữa chữa móng, trường hợp thay đổi phương án móng nông công trình có sang phương án móng cọc 3.5.2 Hình ảnh minh họa cho cọc thép: CỌC ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG: 3.6 Dạng cọc sử dụng cho công trình cầu dẫn, cầu trung, công trình biển, đường kính ống đên 0,9-1,0m, chiều sâu hạ cọc tới 35-40m Các bước thi công cọc tóm tắt sau: - Chế tạo cọc ống thép; Đóng cọc ống thép bịt kín mũi xuống độ sâu thiết kế; Đặt cốt thép vào lòng cọc; Đổ bê tông lắp lòng cọc; Kiểm tra chất lượng cọ thử tải cọc GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 73 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Mặt cắt ngang cọc ống thép nhồi bê tông Cọc thi công phương pháp đóng búa rơi Cọc ống thép sản xuất nhà máy thheo công nghệ hàn xoắn ốc, thép thành cọc có chiều dày từ 12-14mm, mũi cọc bịt kín, cọc chia làm đoạn 15-20m nối lại mặt bích hạ xuống Sauk hi hạ cọc xuống độ sâu thiết kế, tiến hành làm sạch, lấp cốt thép đổ bê tông cấp độ bên B25 B30 lấp lòng cọc Lọi cọc có chất lượng tốt, có khả chịu lực cao phát huy khẩ làm việc vật liệu thép chịu kéo bê tông chịu nén, giá thành cọc cao ( loại cọc thi công cầu Bính với 231 cọc, dài 40m ) 3.7 CỌC MỞ RỘNG CHÂN: Đây biện pháp làm tăng sức kháng mũi cọc qua tăng sức chịu tải cọc Việc mở rộng chân cọc sử dụng nhiều biện pháp nổ phá, khoan, nhiều biện pháp học khác Trong đó, nổ phá sử dụng rộng rãi GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Cọc mở rộng chân TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiêu chuẩn thiết kế thi công nghiệm thu móng cọc – Nhà xuất xây dựng Nền móng + Hướng dẫn đồ án môn học: Nền móng – Châu Ngọc Ẩn Phân tích tính toán móng cọc – Võ Phán, Hoàng Thế Thao Thiết kế móng nông – Nguyễn Uyên Bài tập địa chất học đất móng công trình – Nguyễn Uyên Tài liệu tham khảo khác… Website: google.com.vn; tailieu.vn… GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 75 [...]... khi tính được độ lún tại tâm móng ta sử dụng phương pháp ứng suất điểm để tính đọ lún của móng tại điểm A,B sẽ được làm rỏ trong phần bài tập - Tính bề dày móng h GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Bề dày móng h được chọn sao cho móng không bị chân cột xuyên thủng qua Nếu móng đủ dày, thực nghiệm cho thấy móng bị chọc thủng theo hình... nội suy ra được e2i GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 21 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG - Khi đó áp dụng công thức tính lún như sau: * S = ∑ Si ( cm ) - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN ; * Si = e1i − e2 i hi 1 + e1i Chia nền thành các lớp phân tố dày 0,5m , lập thành bảng tính lún như sau: GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG z L Đ m 0 1 0 1 0,5 σz... đáy móng + Áp dụng công thức tính diện tích đáy móng (b.l) sơ bộ như sau: Ptbtc ≤ R N N = (b = (1.5 ÷ 2).l ) F b.l mm R = 1 2 ( A.b.γ II + B.h.γ II' + D.cII ) ktc Ptbtc = + Tính sơ bộ độ sâu chôn móng h 0.5 < Với : h ≤ 2 móng thuộc loại chôn sâu trung bình b b b ' = 3.( − e) 2 GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 ;e= M độ lệch tâm N TRANG 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN... dụ này) Ví dụ 2: (phương án thiết kế có kể đến hệ giằng móng) 1.5.2 Thiết kế móng nông cho nhà xây chen, dưới chân cột có kích thước (200x300)mm, tiếp nhận tải trọng N = 35 (T) Bê tông mác 200 Cho hệ số nền cz = 1200 (T/m3) Đất nền gồm 2 lớp: GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 27 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG ( BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN ) 3 Lớp 1: Cát pha sét: γ 1 = 1,85 T/ m , c = 0,8 (T/m2),... pmin = 23,84 > 0 2 Kiểm tra độ biến dạng của nền thông qua độ lún của móng Tính tương tự như ví dụ 1 - Tính lún tại tâm móng O + Áp lực gây lún tại tâm đáy móng pgl = p tc − γ h = 20,5 − 1,85.2 =16,8 ( T / m 2 ) = 168 ( kN / m 2 ) + Ứng suất bản thân của đất GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 30 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN * σ bt = γ ( h + z ) Ứng với các độ sâu... đáy móng ptt nhân với phần diện tích đáy móng nằm ngoài tháp xuyên Áp dụng điều kiện chống xuyên thủng GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 25 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN * Pxt ≤ Pcxt − Pxt = P tt S ngoaithap xuyen = n.ptbtc Sngoai thap xuyen − Pcxt = 3 ( Rk S xung quanh cua thap xuyen ) 4 Trong đó: Chiều dày làm việc: h0 = h-ab ab – lớp bê tông bảo vệ thép đáy móng. .. đáy móng Rk – sức chống cắt của bê tông móng - Tính cốt thép trong móng Xem mặt I-I như là mặt ngàm, moment tác động lên mặt này là M I − I = p tt ( b − bc ) l ( b − bc ) 2 Diện tích cốt thép cần thiết được xác định theo công thức sau: Tính: αm = M Rb b 'f ho2 GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG Tính: ξ = 1 − 1 − 2.α m 1.4.2 - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN (hoặc... số nề nằm ngang có thể chọn (cφ = 2cz) Im – moment quán tính đáy móng + - Toàn bộ Mc truyền vào dầm, còn Mm móng chịu Nên ta đi thiết kế theo moment Mm Kiểm tra nền còn làm việc như vật liệu “ biến dạng đàn hồi” Kiểm tra điều kiện sau: GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN * Ptbtc ≤ R tc * Pmax ≤ 1.2 R *R= m1m2 ( A.b.γ II + B.h.γ II'... vật liệu làm móng GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH SVTH: NHÓM 18 TRANG 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN Gốc cứng của bê tông là 450 Nếu như móng bị xuyên thủng từ đáy móng theo tháp xuyên mà mặt nghiêng của tháp hợp với mặt ngang một góc 450, như hình bên dưới ta có lực gây xuyên thủng bằng với áp lực đáy móng ptt nhân với phần diện tích đáy móng nằm ngoài tháp xuyên Áp dụng điều... TRÚC TPHCM MÓNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NỀN * ptbtc = 85, 4 ≥ RII = 27, 44 ( T / m 2 ) * Pmax = 43, 75 ≥ 1, 2 R = 1, 2.27, 44 = 32,92 ( T / m 2 ) * Pmax b '.1/ 2.l = N ⇒ Pmax = + - 2.N = l.b ' 2N b  l.3  − e ÷ 2  Giải pháp: Tăng diện tích móng và đọ sâu chôn móng Ta tăng kích thước cột lên (200x400)mm, tăng chiều sâu chôn móng h = 2m, tăng diện tích mặt móng lên (1300x2600)mm Tính lại áp lực đáy móng và ... ln GVHD: TRNG QUANG THNH SVTH: NHểM 18 TRANG TRNG I HC KIN TRC TPHCM MểNG 1.3.2 BO CO CHUYấN NN ng dng iu kin thi cụng khú cú cụng trỡnh lõn cn Hỡnh v, hỡnh nh minh GVHD: TRNG QUANG THNH SVTH:... NHểM 18 TRANG TRNG I HC KIN TRC TPHCM MểNG GVHD: TRNG QUANG THNH SVTH: NHểM 18 BO CO CHUYấN NN TRANG TRNG I HC KIN TRC TPHCM MểNG GVHD: TRNG QUANG THNH SVTH: NHểM 18 BO CO CHUYấN NN TRANG TRNG... 74 TI LIU THAM KHO 72 NI DUNG YấU CU: Tỡm hiu v múng chõn vt: + Cu to GVHD: TRNG QUANG THNH SVTH: NHểM 18 TRANG TRNG I HC KIN TRC TPHCM MểNG BO CO CHUYấN NN + Phm vi s dng + ng

Ngày đăng: 02/12/2015, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w