Hiện nay cọc lăng trụ được sủ dụng khá rộng rãi với các tiết diện vuơng chủ yêu là 200x200mm, 250x250mm, 300x300mm, 400x400mm, 500x500mm, 550x550mm, 600x600mm chiều dài của
MĨNG
đoạn cọc tiết diện < 300x300 mm thường nhỏ hơn 10m, cịn đối với loại cĩ tiết diện ≥ 30x30cm thường cĩ chiều dài đoạn cọc lớn hơn 10m.
Cấu tạo cốt thép của cọc được thể hiện ở hình vẽ bên dưới:
500(a50) 1000(a100) L-4000(a150-a200) 1500(a100) 1000(a50)
L 0,207L 2 1 0,207L 5 4 5 6 3
a) Cấu tạo cọc gồm 1 đoạn cọc.
500(a50) 1000(a100)
L
L-4000(a150-a200) 1500(a100) 1000(a50)
0,207L 2 1a 0,207L 5 4 5 6 3 7 8 1000(a50) 1500(a100) L-5000(a150-a200) 1500(a100) 1000(a50) L 0,207L 2 1b 0,207L 5 4 5 7 7 8 4 8
b) Cấu tạo cọc gồm nhiều đoạn cọc nối với nhau.
1.Cốt chịu lực; 2.Cốt thép đai; 3.Đai gia cường mũi cọc; 4.Chán thép gia cường đầu cọc; 5.Mĩc cẩu; 6.Thanh dẫn hướng; 7.Đai thép đầu cọc; 8.Bản thép ốp đàu cọc.
Cốt thép số 1 là cốt dọc chịu lực chính của cọc khi vận chuyển, cẩu lắp cũng như chịu lực ngang đối với mĩng cọc đài cao. Cốt thép chịu lực cĩ đường kính lớn hơn 10mm thép CII ( AII ). Cốt thép số 2 là cốt thép đai dung để định vị cốt thép dọc, chịu lực cắt, đảm bảo cốt thép dọc khơng ép vỡ bê tơng. Cốt đai cấu tạo đai ngang hoặc đai xoắn, đường kính Ø6, Ø8.
Trong phạm vi 1m tính từ đầu cọc và 0,5m tính từ mũi cọc, bước cốt đai a = 50mm để tang cường độ cứng tại đầu cọc.
Phần giữa cọc bố trí bước cốt đai a = 150mm cho cọc cĩ tiết diện ≤ 250mm, a = 200mm cho cọc cĩ tiết diện > 250mm.
Cốt thép số 6 đường kính Ø ≥ 20mm, L = 100mm + 30Ø, dung để tang độ cứng mũi cọc, dẫn hướng trong quá trình hạ cọc.
Cấu tạo đai thép số 7 để thực hiện nối cọc bằng phương pháp hàn.
Bản thép ốp đầu cọc số 8 được dùng để tạo tiếp xúc tốt giữa 2 đầu cọc, đảm bảo nối cọc thẳng trục.
GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
MĨNG
Đầu cọc bố trí lưới thép Ø6, a = 50mm để chống ứng suất cục bộ tại đầu cọc khi đĩng cọc, tránh vỡ đầu cọc khi đĩng hoặc ép. Thường bố trí 4-5 lưới cách nhau 50mm cho cọc đĩng, 3-4 lưới cho cọc ép tĩnh.
1,1a,1b- Cốt chịu lực; 2,2a,2b- Cốt thép đai Hình 4.2 Mặt cắt ngang thân cọc
MĨNG
a- Hàn chụm đầu cốt thép; b- Thép lá dày 8mm Hình 4.3 Cấu tạo cốt thép mũi cọc
Lưới thẳng - Lưới cĩ neo – Cốt thép mĩc cẩu Hình 4.4. Chi tiết lưới thép đầu cọc và mĩc cẩu cọc
GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH
MĨNG
Hình 4.5: Cấu tạo thép chờ và đai thép đầu cọc và mĩc cẩu cọc.
Hình 4.6: Chi tiết nối cọc.
MĨNG
Cĩ thể sử dụng thép bàn táp để liên kết hàn đầu cọc hoặc dùng thép gĩc L để táp vào và hàn lại. Với cọc chịu uốn, chịu kéo phải kiểm tra cường độ mối nối. Sauk hi nối cọc cần quét một lớp bitum phủ bề mặt chống gỉ.