Giới thiệu về cọc gỗ:

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đề nền móng thầy trương quang thành (Trang 57 - 58)

Cọc gỗ thường cĩ chiều dài từ 4,5m đến 12m, đường kính khoảng 18 đến 36cm. Khi cần chiều dài cọc lớn ta cĩ thể nối các đoạn gỗ lại, vì thế chiều dài cọ gỗ cĩ thể lên tới 20 – 25m, khi cần cĩ thể tang tiết diện cọc cĩ thể ghép 3-4 cây gỗ lại với nhau.

Xét về khía cạnh thi cơng thì loại cọc này cĩ ưu điểm là nhẹ, búa và các thiết bị hạ cọc đơn giản. Mũi cọi thường được vát nhọn và bịt thép để khơng tịe khi đĩng.

GVHD: TRƯƠNG QUANG THÀNH

MĨNG

Cọc gỗ thường gặp ở các cơng trình phụ tạm do khả năng chịu tải của cọc gỗ khơng lớn và chỉ đảm bảo chất lượng gỗ bền lâu khi dưới mực nước ngầm. ( để tránh bị mối mục ).

Phạm vi ứng dụng:

Cọc gỗ được sử dụng ở những vùng đất luơn luơn ẩm ướt, luơn luơn ngập nước. Cọc gỗ cịn thường dung cho những mĩng trụ cầu gỗ nhỏ, được sử dụng để gia cố nền cho những cơng trình cĩ tải trọng truyền xuống khơng lớn. Dùng gỗ nhĩm 4 hoặc 5 như dẻ, muồng, trầm.. tiết diện 150x150, 200x200 hay gỗ trịn Ø160-320. Cĩ thể nối cọc bằng bulơng hoặc đinh đĩa. Đầu cọc bọc bằng đai thép, mũi cọc cĩ bịt bằng thép nhọn. Cọc gỗ đĩng nơi ẩm ướt để khỏi mục.

- Về mặt thi cơng ưu điểm của cọc gỗ là nhẹ, dễ chế tạo, búa và các thiết bị hạ cọc khá đơn giản. - Cọc gỗ được làm bằng các loại gỗ thơng, gỗ lim…

Khi chế tạo cần chú ý một số điểm sau:

+ Gỗ làm cọc phải là gỗ tốt, cịn tươi. Nhĩm gỗ càng cao càng tốt.

+ Cây gỗ làm cọc phải thân thằng, đồng đều, cường độ cao, trục thẳng, độ cong cho phép < 1% chiều dài, và khơng quá 12cm.

+ Đường kính cọc 18-30cm, độ chênh khơng quá 10mm/m, chiều dài cọc phụ thuộc vào thiết kế khoảng 0,5m đề phịng trong quá trình động, đầu cọc bị dập nát và cần cắt bỏ sau khi đĩng xong. Khi yêu cầu cọc dài cĩ thể nối cọc.

+ Mũi cọc được vĩt nhọn thành hình chop ba cạnh hay bốn cạnh, cĩ khi vĩt trịn, cĩ độ dài đoạn vĩt từ 1,5 đến 2 lần đường kính cọc. Vĩt tày 1 đoạn 10cm ở đầu mũi cọc để tránh dập nát khi đĩng.

+ Nếu là cọc đường cong đường kính thường từ 18-30cm, chiều dài từ 4,5 đến 12m, nếu ghép 3 hoặc 4 cây thì chiều dài cĩ thể đến 20-25cm.

+ Nếu cọc phải đĩng qua những lớp đất rắn hoặc cĩ lẫn các sỏi cuội rễ cây.. thì mũi cọc phải được vát nhọn và bịt thép ( mũ thép gắn vào mặt vát bằng đinh ) để khơng bị toa khi đĩng cọc. + Để tránh nứt vỡ đầu cọc khi đĩng, ta lồng một vịng đai làm bằng thép tấm hoặc tấm thép đệm hình trịn trên đầu cọc.

+ Việc chế tạo tốt nhất là dùng cơ giới, rọc bỏ hết vỏ cây, cưa đầu cọc và vát mũi cọc. Đỉnh cọc phải được bảo vệ bằng đai thép để bảo vệ đầu cọc.

+ Khi chiều dài lớn cĩ thể nối cọc, khi cần tiết diện lớn cĩ thể ghép 3,4 cây lại với nhau.

Một phần của tài liệu Báo cáo chuyên đề nền móng thầy trương quang thành (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w