1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh câu đố và hát đố dân gian người việt

265 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 265
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Chúc Liên SO SÁNH CÂU ĐỐ VÀ HÁT ĐỐ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Chúc Liên SO SÁNH CÂU ĐỐ VÀ HÁT ĐỐ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ đơn vị cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với cô Nguyễn Thị Ngọc Điệp, người hết lòng bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Xin gởi lời tri ân chân thành đến cô Xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu Cũng chân thành cảm ơn Thầy, Cô Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ nhiều để hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân đồng nghiệp không ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực luận văn thạc sĩ Chân thành biết ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2013 Phạm Thị Chúc Liên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂU ĐỐ VÀ HÁT ĐỐ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT 12 1.1 Giới thiệu chung câu đố dân gian người Việt .12 1.1.1 Khái niệm câu đố 12 1.1.2 Diễn xướng câu đố dân gian người Việt 13 1.1.3 Xác định câu đố câu đố dân gian người Việt 16 1.1.4 Tình hình tư liệu câu đố dân gian người Việt 17 1.2 Giới thiệu chung hát đố dân gian người Việt .18 1.2.1 Khái niệm hát đố 18 1.2.2 Diễn xướng hát đố dân gian người Việt 20 1.2.3 Xác định hát đố dân gian người Việt .23 1.2.4 Tình hình tư liệu hát đố dân gian người Việt 25 1.3 Đôi nét mối quan hệ thể loại văn học dân gian 26 1.3.1 Cơ sở mối quan hệ 26 1.3.2 Biểu mối quan hệ 27 1.3.3 Vai trò, giá trị mối quan hệ .28 CHƯƠNG 2: SO SÁNH CÂU ĐỐ VÀ HÁT ĐỐ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NỘI DUNG 31 2.1 Mục đích chức đố 31 2.1.1 Mục đích đố 31 2.1.2 Chức đố .33 2.2 Thế giới vật đố giới liên tưởng từ vật đố 37 2.2.1 Thế giới vật đố .37 2.2.2 Thế giới liên tưởng từ vật đố 44 2.2.3 Sự tương ứng đối tượng lời xướng lời giải 48 CHƯƠNG 3: SO SÁNH CÂU ĐỐ VÀ HÁT ĐỐ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ 54 3.1 So sánh câu đố hát đố dân gian người Việt góc nhìn ngữ dụng 54 3.1.1 Khái quát lý thuyết ngữ dụng 54 3.1.2 Ngữ dụng vấn đề so sánh câu đố hát đố dân gian người Việt 57 3.2 So sánh câu đố hát đố dân gian người Việt góc nhìn tu từ .86 3.2.1 Khái quát lý thuyết tu từ học 86 3.2.2 Tu từ vấn đề so sánh câu đố hát đố dân gian người Việt 88 3.3 Một số câu đố hát đố có nội dung hình thức giống .95 3.3.1 Những văn thuộc hai thể loại giống hoàn toàn 96 3.3.2 Những văn thuộc hai thể loại giống lời đố 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 114 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Câu đố - thể loại đặc sắc văn học dân gian mà tiếp xúc hấp thụ từ thuở ấu thơ Thế giới câu đố muôn hình muôn vẻ sống người vậy, kho tàng câu đố lớn dần theo năm tháng Nó dồn nén tri thức độc đáo mở cho nhân loại nhiều điều thú vị tiếp xúc Câu đố góp phần bồi dưỡng mặt nhận thức cách có hiệu mà giúp người phát triển trí thông minh khả phán đoán Bản thân câu đố nơi hội tụ ý nghĩa nhân sinh, hòa nhập cộng đồng người với lứa tuổi, tầng lớp Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, việc sưu tầm nghiên cứu câu đố so với thể loại dân gian khác như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, ca dao dân ca, tục ngữ, ý Vì vậy, cần phải có thêm nhiều công trình nghiên cứu nhìn nhận vấn đề liên quan đến câu đố Về hát đố, có không công trình nghiên cứu thập kỉ qua Trong hình thức sinh hoạt ca hát dân gian, hát đố đóng vai trò thành phần thiếu nhằm để người tham gia bộc lộ tài năng, trí tuệ, lĩnh, thông minh, khéo léo thân Bên cạnh đó, hát đố nơi bộc bạch tâm tư tình cảm chân thành đầy hóm hỉnh chàng trai, cô gái buổi đầu trao duyên Có thể nói, hát đố góp phần làm nên nét đặc sắc, hấp dẫn, thú vị cho sinh hoạt ca hát dân gian Trong sống đại hôm nay, việc giữ gìn phát huy vai trò hình thức sinh hoạt ca hát dân gian hát đố hành động thiết thực tinh thần bảo tồn văn hóa phi vật thể Với nhiều ngành khoa học, so sánh, đối chiếu thao tác nghiên cứu quen thuộc Thậm chí có ngành khoa học không thực thao tác so sánh, đối chiếu khó giải triệt để vấn đề đặt Nghiên cứu văn học dân gian trường hợp So sánh, đối chiếu văn học dân gian nhằm khai thác, lí giải điểm tương đồng, dị biệt tác động, ảnh hưởng qua lại thể loại trình phát triển Đây hướng nghiên cứu nhiều nhà khoa học văn hóa dân gian (folklore) quan tâm thời gian qua Kế thừa, tiếp thu thành tựu khoa học nhà nghiên cứu văn học dân gian trước từ vấn đề đặt thể loại câu đố, hát đố, người viết chọn đề tài: "So sánh câu đố hát đố dân gian người Việt" để nghiên cứu Luận văn mong muốn nêu bật chất, đặc trưng thể loại góc nhìn so sánh Qua đó, công trình góp phần làm phong phú hướng tiếp cận câu đố hát đố dân gian người Việt Đồng thời, luận văn góp phần nhỏ cho việc nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian nhà trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề "So sánh câu đố hát đố dân gian người Việt" đề tài mẻ Trong lịch sử nghiên cứu hai thể loại riêng biệt: câu đố hát đố, có nhiều công trình nghiên cứu 2.1 Về câu đố Dựa vào nội dung cách thức thể hiện, công trình nghiên cứu câu đố chia thành hai dạng chính: dạng một, chuyên sưu tầm giảng giải; dạng hai, chuyên sâu nghiên cứu đặc tính chất Ở dạng một, luận văn tìm hiểu số công trình nhiều nhà nghiên cứu ý, như: Câu đố Việt Nam Ninh Viết Giao ấn hành năm 1958 tái năm 2002, công trình cung cấp câu đố hay, có giá trị cho việc nghiên cứu tìm hiểu thể loại Một công trình mang tên Câu đố Việt Nam xuất năm 1999 Nguyễn Văn Trung đánh giá cao số công trình nghiên cứu thể loại câu đố Nội dung sách chia thành hai phần: phần I, giới thiệu số lối nhìn câu đố, cung cấp cho người đọc hiểu biết "sơ khởi" thể loại; phần II, sưu tầm, phân loại câu đố xếp theo đối tượng Bên cạnh đó, thích, giảng giải chi tiết đối tượng nằm cuối sách nhấn mạnh niềm say mê tỉ mỉ nghiên cứu đối tượng câu đố tác giả Công trình đánh dấu quan tâm sâu sắc thể loại câu đố nhà nghiên cứu Nó trở thành sách hàng đầu mà người đọc, nghiên cứu tìm đến muốn tiếp xúc với thể loại câu đố Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam biên soạn giới thiệu Tổng tập văn học dân gian người Việt - tập 3: câu đố ấn hành năm 2005 Đây công trình tập hợp qui mô số lượng văn câu đố dân gian người Kinh Không vậy, nhà nghiên cứu dành mười trang sách để khái quát luận điểm cốt yếu thể loại Công trình góp phần khu biệt câu đố hình thức sinh hoạt đố dân gian khác Và khẳng định thêm phong phú câu đố với số lượng văn đồ sộ Quyển sách đáp ứng kịp thời nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu đối tượng câu đố Năm 2011, Câu đố người Việt Triều Nguyên Nxb (nhà xuất bản) Lao động ấn hành minh chứng luận điểm nêu lên Tìm hiểu câu đố người Việt (2010) mà tác giả nghiên cứu trước Những công trình góp phần làm giàu thêm vốn hiểu biết câu đố dân gian Chúng nguồn tư liệu hữu ích cho quan tâm đến thể loại Ở dạng hai, chúng công trình nghiên cứu đặc tính chất câu đố dân gian Đó phần nghiên cứu thuộc chương, mục, như: mục "câu đố" Chu Xuân Diên Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh chủ biên ấn hành năm 1998; hay mục "câu đố" Văn học dân gian Việt Nam Lê Chí Quế chủ biên năm 2004 Cả hai nội dung nghiên cứu vào khía cạnh đặc trưng thể loại Quyển Tìm hiểu câu đố người Việt (2010) nghiên cứu sâu câu đố Tác phẩm trình bày cách hệ thống vấn đề lý thuyết thể loại câu đố người Việt, thể chất đặc trưng câu đố qua đối sánh với thể loại khác có liên quan, công trình nghiên cứu công phu thể loại câu đố Đồng thời, công trình nghiên cứu đặc điểm câu đố trình bày tạp chí, kỷ yếu trường đại học, : "Câu đố tư nghệ thuật" Hồ Quốc Hùng, in Kỷ yếu Văn học Ngôn ngữ khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (Thành phố Hồ Chí Minh), năm 1995; "Nói lái câu đố tiếng Việt" Đỗ Thành Dương in Ngôn ngữ đời sống, số 9, 2004; "Đố chơi dân gian thời đại công nghiệp" Hoàng Văn Bào in tạp chí Nguồn sáng dân gian, 2008; Ở dạng nhà nghiên cứu sâu vào khía cạnh cụ thể lí giải cặn kẽ nội dung thể loại câu đố Ở có công trình luận văn, luận án, như: "Câu đố Việt Nam - Mấy vấn đề ngôn ngữ học" Bùi Xuân Thụy An, luận văn tốt nghiệp năm 1999, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh; "Một số phương thức chơi chữ câu đố tiếng Việt", Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Đỗ Thành Dương năm 2006, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh; "Câu đố dân gian người Việt góc nhìn ngữ dụng học" Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Bùi Thị Thu Huyền năm 2009, Trường Đại học Thái Nguyên 2.2 Về hát đố Tương tự nghiên cứu câu đố, hát đố tìm hiểu hai dạng chính: Dạng một, công trình thiên sưu tầm văn hát đố, bật như: Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ Nxb Giáo dục, Hà Nội ấn hành năm 1997; Hò đối đáp Thừa Thiên Huế Triều Nguyên ấn hành năm 2000 Nxb Thuận Hóa; Hát ví phường vải Ninh Viết Giao xuất năm 2002; Cao dao, Hò, Vè Vĩnh Long công trình Nguyễn Chiến Thắng năm 2005 Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh ấn hành; Những công trình mang dấu ấn địa phương rõ rệt Trong đó, văn hát đố sưu tầm hai hình thức thể hiện: hát đố chặng hát hát đố thể trường hợp hát lẻ Viện Nghiên cứu Văn học năm 2007 xuất Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập IV, 2: Dân ca Công trình tập hợp công phu nhiều văn hát đố hình thức sinh hoạt dân gian Sách cung cấp cho người đọc số lượng lớn văn nhiều loại hình hò, hát dân gian tiêu biểu Việt Nam, có hát đố Gần đây, Hát đố hát đối sinh hoạt hò hát dân gian người Việt tác giả Triều Nguyên ấn hành năm 2012 Nxb Thuận Hóa Quyển sách không cung cấp số lượng đáng kể văn hát đố dân gian mà vào phân tích số đặc điểm thể loại, như: xác định, phân loại hát đố với thể loại khác, Dạng hai, công trình nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm thể loại hát đố, tiêu biểu "Cấu trúc lời hát đố, hát đối hát phường vải" Ngô Văn Cảnh năm 2002 tạp chí Ngôn ngữ số Bài viết vận dụng cách tiếp cận vấn đề góc nhìn ngữ dụng, cụ thể hội thoại lập luận Cả hai yếu tố làm bật mục đích cốt yếu mà hát đố, hát đối hướng đến Và từ viết gợi lên vài đặc điểm riêng biệt sinh hoạt hát đố hát đối qua thao tác so sánh Qua phân tách tỉ mỉ, viết góp phần không nhỏ việc gợi mở hướng tiếp cận thể loại hát đố dân gian Tương tự, Các vai giao tiếp giới tính hát phường vải Nghệ Tĩnh Nguyễn Thị Mai Hoa in tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 7, 2008 có hướng nhìn hát đố góc độ ngữ dụng So với thể loại câu đố, hát đố có số lượng công trình sưu tầm nghiên cứu sâu vào đặc điểm khiêm tốn nhiều Tuy nhiên, tất công trình hát đố nguồn tư liệu quý báu cho việc nghiên cứu thể loại 2.3 Về vấn đề so sánh câu đố hát đố dân gian So sánh câu đố hát đố dân gian vấn đề nhiều bỏ ngỏ Nhưng có không nhà nghiên cứu quan tâm đến Trong Câu đố Việt Nam (1999) Nguyễn Văn Trung, tác giả cho hát đố tiểu loại thuộc dân ca Tuy mục nhỏ hát đố trình bày công trình nghiên cứu thể loại câu đố thể nhiều mối quan hệ hai đối tượng Chu Xuân Diên nhắc đến hát đố mục "Câu đố" Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh chủ biên, Nxb Giáo dục Hà Nội ấn hành năm 1998 Trong công trình, hát đố xem thành phần thể loại câu đố Tiếp đến luận điểm câu đố hát đố Lê Chí Quế nêu công trình Văn học dân gian Việt Nam (2004) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành Xét đến mối quan hệ câu đố hát đố dân gian, Lê Chí Quế cho rằng: hát đố kết vận động phát triển thể loại câu đố Vì nội dung nhỏ nên Lê Chí Quế dừng lại vài chi tiết dễ nhận thấy đối chiếu hai đối tượng Nhưng luận điểm mà nhà nghiên cứu nêu lên có giá trị lớn việc xác định biên giới, mối quan hệ thể loại với văn học dân gian Còn với viết Mối quan hệ câu đố ca dao dân ca Triều Nguyên in tạp chí Nguồn sáng Dân gian, số 2, năm 2006, tác giả chứng minh hát đố có mối quan hệ định với câu đố Nó điểm chung câu đố ca dao dân ca Bài viết tác giả giới thiệu lại công trình Tìm hiểu câu đố người Việt (2010) với nội dung phân biệt câu đố với thể loại dân gian khác Năm 2012, Triều Nguyên thực công việc so sánh câu đố hát đố Hát đố hát đối sinh hoạt hò hát dân gian người Việt Đó phác họa khái quát nét tương đồng khác biệt hai thể loại dựa nội dung hình thức thể Từ đó, Triều Nguyên vào lí giải giống khác hai thể loại Tuy vấn đề chưa lí giải cụ thể nội dung trình bày mục So sánh hát đố câu đố tạo thêm nhiều động lực, hứng thú cho việc thực đề tài: So sánh câu đố hát đố dân gian người Việt Vấn đề so sánh câu đố hát đố nhiều khía cạnh cần tìm hiểu cách hệ thống, cụ thể Bởi, công trình nêu đa phần nhằm khơi gợi tính vấn đề đề tài, chưa tìm hiểu cặn kẽ Chính vậy, đề tài So sánh câu đố hát đố dân gian người Việt góp phần nhỏ, bổ sung vấn đề mà nhà nghiên cứu trước chưa thể Dựa thành tựu nghiên cứu hai thể loại, vào tìm hiểu lí giải cách có hệ thống vấn đề đặt đề tài Từ đó, công trình làm bật đặc điểm chất thể loại phân định đối tượng cụ thể Luận văn góp phần làm rõ tương tác qua lại thể loại trình vận động phát triển văn học dân gian Đó vấn đề mà công trình thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Từ vấn đề đặt ra, thực đề tài này, người nghiên cứu sâu vào khảo sát câu đố hát đố dân gian người Việt, không khảo sát dân tộc khác Và với đề tài này, luận văn dựa nguồn tư liệu khảo sát bao gồm số công trình tiêu biểu Trai nam nhơn đối đặng, gái thiệt tình tính sao? [11, 513] Một trăm thứ dầu, dầu chi không thắp, Một trăm thứ bắp, bắp chi không rang, Một trăm thứ than, than chi không quạt, Một trăm thứ bạc, bạc chi bán chẳng mua Trai nam nhi đối đặng, gái bốn mùa xin theo? - Một trăm thứ dầu, dầu xoa không thắp, Một trăm thứ bắp, bắp chuối chẳng rang, Một trăm thứ than, than thân không quạt, Một trăm thứ bạc, bạc tình bán chẳng mua, Trai nam nhi anh đà đối đặng, gái bốn mùa tính (sao)! [3, 223] 11 Nam Kì lục tỉnh có bảy cầu Anh nói ra, em với, chực chầu cưới cheo? - Nam Kì lục tỉnh có bảy cầu: Một cầu danh, hai cầu 249 lợi, ba cầu tài Bốn cầu cho nương rộng nhà dài Năm cầu cho hai bên thân phụ sống hoài với Sáu cầu cho đặng chữ vuông tròn Bảy cầu cho hai đứa sớm có đứa mà bồng! [9, 251] Đồng nghĩa Chàng Vương quen Anh đố em biết chữ mặt chào, trời sa xuống? Hai Kiều e lệ nép vào Anh đố em biết chữ hoa làm ruộng nuôi ta? (Cây mắc cỡ) [8, 218] Anh đố em biết chữ Danh bất thiện, tính nên việc cửa việc nhà? bất lương, Anh đố em biết chữ Làm giặc tứ phương, bắt thấy người qua chẳng phường tiểu tốt chào? (Con ác) [8, 344] - Vũ mưa, trời sa Hoa xuống lẳng lơ, Ngưu trâu, làm ruộng Mà người kêu bướm ỡm nuôi ta đến hay Thê vợ, nên việc cửa (Hoa điệp (phượng)) [8, việc nhà 213] Nộ giận thấy gười qua Không học mà có chẳng chào [9, 178 -179] nghề, Đố anh: Không chơi hoa nguyệt Sông chín khúc rồng mà đề có thai bơi, (Cây vỏ mang) [8, 211] Núi ba đỉnh cao vời 250 Mình tròn, chịu chữ tầng mây? không tròn, - Cửu Long chín khúc em Khi nước nọ, làm ơi, nước Ba Vì sừng sững cao vời (Thóc dẹp) [8, 215] tầng mây [3, 228] Một vợ nằm giường Đố anh: lèo Sông sực nức mùi Có gối tai bèo, sáo rủ hương, treo Núi dài vạn dặm Hai vợ nằm chèo queo đường chàng Ba vợ xuống chuồng - Hương Giang sực nức heo mà nằm mùi hương, (Núi Ba Thê) [6, 10] Trường Sơn dài vạn dặm Phong lưu đài tạ đường anh [3, 228] nhà, Hai ngang hai phết kết Khi vào rắn, lại chữ chi rồng Chàng mà giảng được, (Cái xà nhà) [8, 435] thiếp theo không? Ta thiên tử, - Hai ngang hai phết kết Vốn giữ quyền cao, lại chữ "thất" Ba quan văn võ giúp vào; Thất mất, nước Ta đến chỗ nào, nhà Hào quang chiếu sáng Dân sầu dân thảm từ thuở (Con giời) [8, 345] Tây qua lại giừ [3, 233 Thảo chi mà thảo, -234] Ai bảo lên đây, Sông tên gọi chàng Cuốc nạo phanh thây, mê Phơi dây đáng kiếp! Rạch mang nghĩa phu (Cây cỏ) [8, 258] thê thuở nào? 11 Thưa rằng: Tôi chẳng Sông tên gọi tự hào? có mang, Giàu sang đức độ, nghe Tại bụng lớn, nẫu bắt nhớ đời 251 quàng nẫu kêu Vàm nước xoáy tới trời (Trái bầu) [8, 215] Xuồng ghe tai nạn ngày tăng thêm Sông trái mang tên Tên sông làm nóp lãng quên lâu rồi? - Măng Thít tên gọi chàng mê Gò Ân nghĩa phu thê thuở Phú Liêm sạch, đức giàu Vàm Ông Cớ nước xoáy trào nạn tai Cái Cam sông trái Cây Bàng làm nóp mời ngủ nhờ? [13, 200] Nói lái Ai mua mà tới lui, Thử hỏi cho vui: bán? (Giàn bí) [8, 213] Các thứ cỏ, cỏ nằm ngửa? (Cửa ngõ) [8, 431] Cái tàu dìm đáy sông, Cái mui mục, cong (Con còng) [8, 345] Chàng bụi chàng ra, Cô nhà, cô cô 252 nẩy (Cây nổ) [8, 211] Chèo thuyền chạy thẳng Nam Vang, Gởi thơ nhắn lại: em khoan lấy chồng (Con nhái lặn) [8, 33] Con chi bốn cẳng, hai néo? (Hai néo) [8, 347] Cô ba khẽ hỏi cô hai, Ngồi bẹn núi, trổ tài chi đây? (Bụi nén) [8, 257] Đi u cổ, u cổ (Ổ cu) [8, 347] Đục cất, cất đục (Cục đất) [8, 171] 11 Khi cưa ngọn, Khi cưa (Con ngựa) [8, 33] Bảng 3.4 Một số văn câu đố hát đố dân gian người Việt giống nội dung hình thức nghệ thuật (Thống kê theo văn bản) STT Nội dung Câu đố Hát đố hình thức nghệ thuật Giống Cái lưỡi trắng ơi, Cái lưỡi trắng ơi, hoàn toàn Liếm tre, tre toạc, liếm Liếm tre tre toặc, liếm người người, người đau? người đau (Cái rựa dao, mác, ) - Con dao lưỡi trắng em ơi, 253 Liếm tre tre toạc, liếm người [8, 484] người đau [3, 220] Cây chi không lá? Cây chi rừng không lá? Cá chi không xương? Cá chi biển không xương? Ngựa long vương không Trai nam nhơn đối đặng, thiếp dám cưỡi? kết nghĩa tào khương với Đất đồng nội không dám - Cây xương rồng rừng cày? không Gỗ đường tàu không dám Con sứa biển không chụm? xương (Cây xương rồng, sứa, Anh đà đối đặng, phải kết nghĩa hổ, mồ mả, ván nắp cương thường với anh [10, quan tài) [8, 187] 208] Chi trắng vôi? Trong triều chi đỏ điều, Chi đỏ điều? Chi vàng nghệ, chi nhiều Chi nhiều sao? sao? (Bột lọc, lửa, hạt mưa) [8, - Trong triều lửa đỏ điều, Hồng hoàng vàng nghệ, cát 139] nhiều [3, 22] Đến hỏi hết anh hùng Gặp anh hùng, em khiến hỏi Cây chi anh hùng nước non Con chim chi cánh, bay (Cây cờ) [6, 438] nước non? - Có cờ thượng mã bay nước non [9, 209] Lá chi không nhánh Lá không nhánh không không cành, ngành, Lá chi mà tay trao Lá có tay trao tay? tay - Lá thư không nhánh không (Lá thư) [8, 579] ngành, Lá thư có tay trao tay [3, 222] 254 Quả năm múi năm Quả năm múi sáu khe? Quả nứt nẻ đe thợ rèn? khe? Quả nứt nẻ đe thợ Quả kẻ ước người ao? rèn? Quả lấp lánh Quả kẻ ước người ao? trời? Quả sáng tỏ [ ] - Quả khế năm múi sáu khe trời? (Quả khế, na, mơ, Quả na nứt nẻ đe thợ rèn Quả mận kẻ ước người ao? mai) [8, 205] Quả mơ lấp lánh trời [ ] [5, 57 - 58] Quả to đời, Quả to đời? Có biển, có đất, có trời bao [ ] la? - Quả đất to đời [ ] (Quả đất) [8, 173] [9, 213] 11 Tới hỏi hết anh 11 Đến hỏi khách tương phùng hùng Chim chi cánh bay Chim chi bốn cánh dạo cùng nước non nước non? (Cánh buồm) [6, 325] - Tương phùng nhắn với tương tri Lá buồm cánh bay khắp trời [9, 201] Giống Ai làm vua đồng lầy Ai mà đánh trả trời? lời đố Ai thường tập trận với bầy Ai mà giết giặc lên trị vì? trẻ trâu? Ai mà chân biết đi? (Triệu Quang Phục - Đinh Ai mà hóa phép giặc sợ Bộ Lĩnh) [6, 151] kinh? Ai người chạm đá đầu Ai mà chí tung hoành? non Ai mà bán chuộc tội cho Ngàn năm sử cha? lưu danh Ai mà bán nguyệt, buôn hoa? 255 (Núi Đá Bia, tỉnh Phú Yên) Buôn bán lại, đà ba bốn lần [6, 10] - Đại Thánh đánh trử trời, Vua Lê giết giặc lên trị Đức thánh Độc chân biết đi, Phù Đổng hóa phép giặc sợ kinh Từ Hải chí tung hoành, Thúy Kiều bán chuộc tội cho cha Tú Bà buôn bán nguyệt hoa, Buôn đi, bán lại ba bốn lần [4, 571] Cái chi cong cong, nằm Cái chi mà sông? lỗ Cái chi mà đồng? (Sừng trâu) [8, 277] Cái chi mà rừng xanh? Cái chi khum khum Cái chi mà tu hành? chị đó, Cái chi hiền lành, chi Cái chi nho nhỏ con? anh đây? Cái chi tròn tròn lòng bàn Ngày dạo khắp đông tây, tay? Đêm anh chui Cái chi mà dày, chi mà vô chị mỏng? (Con rùa (hoặc ba ba)) Cái chi ăn vào sức khỏe sống [8, 295] lâu? Cái chi mà lạ kì, Cái chi mà đội đầu? Ở cẳng mà Cái chi ăn trầu lủng lẳng lư lơ? đầu? Cái làng xã phụng thờ? (Cái nhọt) [8, 353] Cái mẹ bơ vơ tìm bầy? Cái bao phủ khắp nơi, Cái đưa người khắp Không mùi không sắc mà đây? Cái nhọn hoắt gây (gai) cần? 256 (Không khí) [8, 13] hoàng lồ? Cái bé nhỏ tròn tròn, Cái chi mà đổ vào bồ? Da sùi, thịt trắng bọc Cái chi xắt nhỏ phơi khô để than đen dành? (Quả nhãn) [8, 207] Cái chi mà đổ vào ganh? Cái đếm không ra, Cái chi mà cành, đỏ loét Mưa biến mất, tạnh đỏ loe? đầy trời Cái chi đè, chi mang? (Những sao) [8, 13 -151] Cái chi dọn dẹp, sửa sang nhà? - Thuyền bè sông Lúa má đồng Hươu vượn rừng xanh Ông sư tu hành Bà vãi hiền lành, gà kiến Cái gương tròn tròn lòng bàn tay Tấm lụa dày, tờ giấy mỏng Cơm ăn vào lòng sức khỏe sống lâu Cái nón đội đầu Cái đãy ăn trầu lủng lẳng lu lơ Thần thiêng làng xã phụng thờ Gà mẹ bơ vơ tìm bầy Bàn chân đưa người ta khắp Cái que nhọn hoắt gây hoàng lồ Lúa ngô đổ vào bồ Khoai lang xắt nhỏ phơi khô để 257 dành Mật mỡ đổ vào ganh Cam quýt cành, đỏ loét đỏ loe Cái nơm đè, giỏ mang Cái chổi dọn dẹp, sửa sang Cây đất mọc lên, nhà [9, 203 -204] Mà không cho đặt tên? Cây có trái không hoa (Cây cải trời) [8, 258] Cây không rễ cho ta tìm tò 11 Cây đêm héo ngày Cái vừa thơm vừa tho tươi, Kẻ yêu người chuộng, kẻ dò Hoa làm chong chóng tình nhân trời đuổi Con mà chẳng có chân Mối mọt quen thói đục vào Con không vú, xây vần Gặp chất đắng buồn rầu nhả Cái vừa trơn vừa tròn (Cây xoan) [6, 203] Mười hai tháng chẵn, không 13 Con cánh mỏng, đuôi mòn chút nao dài, Cái mà cao Lúc bay lúc đậu cánh thời Làm mưa làm gió, giương? vầy (Con chuồn chuồn) [8, 299] Con mà 13 Con có đuôi, có lông, Trèo lên tuột xuống khen Trẻ già trai gái tài mang theo Cái mặt, ngẳng (Con mắt) [8, 313] lưng Cái anh gẩy tưng ? - Cây sung có trái không hoa Tơ hồng không rễ cho ta tìm tò Quế ăn vừa thơm vừa tho Kẻ yêu người chuộng, kẻ dò 258 tình nhân Con ốc ma chân Con gà không vú, xây vần Sợi vừa trơn vừa tròn Mười hai tháng chẵn, không mòn chút nao Ông trời mà cao Làm mưa làm gió, vầy Con vượn Trèo lên tuột xuống, khen tài Cối xay đậu có tai Trống mảng mặt, mâm bòng ngẳng lưng 13 Con chi đầu mọc Đàn bầu anh gẩy tưng sừng, [9, 139 -130] Xưa thấy, ước chừng Con chi chi không sinh bao to? không đẻ? (Con lân) [8, 275] Đàn bà chi chi không đẻ không 14 Con chi đuôi ngắn, tai sinh? dài, Cây chi chi có cội không Mắt hồng, lông mượt, có tài nhành? nhảy nhanh? Anh mà đối đặng, thục nữ đành (Con thỏ) [8, 271] trao duyên - Con chim tranh không sinh không đẻ Đàn bà tượng vẽ không đẻ không sinh Cây viết có cội không nhành 259 Anh mà đối đặng, thục nữ đành liệu sao? [9,10] Đến đây, thiếp hỏi chàng: Cây chi hai gốc nửa vàng, nửa xanh? - Nàng hỏi, anh xin nói rõ ràng: Cầu vồng hai gốc, nửa vàng nửa xanh [9, 132] Đố anh: Sông nước đỏ phù sa, Sông uốn khúc rồng bay Sông xác giặc chất đầy, Sông không chảy đêm ngày lửng lơ? - Sông Hồng nước đỏ phù sa, Cửu Long uốn khúc rồng bay Bạch Đằng xác giặc chất đầy, 15 Hai chữ anh để Sông Cầu không chảy đêm ngày đất, lửng lơ [3, 228 -229] Hai chữ anh cất đầu, Chữ chi anh chôn đất, Hai chữ chi anh bồng Chữ chi anh cất đầu, không nổi, Chữ chi anh mang không nổi, Hai chữ gió thổi không Chữ chi anh gió thổi không bay, Anh mà đối được, thiếp trao tay bay? (Chữ đế quốc, tổ quốc, lạng vàng? giang sơn, đoàn kết) [6, - Chữ hoàng thiên anh chôn đất, 198] Chữ phụ mẫu anh cất lên đầu, 260 Chữ đá vàng anh mang không nổi, Chữ duyên tình gió thổi không bay, Em trao chi cho anh thỏa dạ, 13 Hoa nở đêm, Chứ trao tay lạng vàng anh nỏ Muốn xem phải đợi trăng (không) cảm ơn [4, 131] lên ngang đầu? Hoa nở ngày (Hoa quỳnh) [8, 195] Hoa nở lấy ngày làm đêm 17 Hoa lạ hở em, Hoa thềm, hoa Mua chẳng được, lại tên ao tiền? Hoa lòng đào, hoa xanh (Hoa đồng tiền) [8, 213] xanh Hoa kết nở ân tình (anh với em) Hoa nở trông giun Hoa mà nở thành chùm Hoa nở nơi cõi trần Hoa nở gần, hoa nở xa Hoa nở bên ta Hoa nở đà bên Ngô Hoa nở khô trời Hoa nở cho chơi Hoa nở nơi đình chùa Hoa nở mùa tháng năm Hoa tháng đôi rằm Hoa nở quanh năm tứ thì? - Phù dung nở ngày Hoa nhài nở lấy ngày làm đêm 261 Hoa lan nở thềm Hoa muống nở ao Hoa mận lòng đào, hoa khế xanh xanh Hoa nguyệt, em với anh thuận nhân tình Hoa đơn nở thành chùm Hoa cải nở nơi cõi trần Hoa lí nở gần, hoa đại nở xa Hoa lúa nở bên ta Hoa vóc, hoa nhiễu nở đà bên Ngô Hoa mộc nở khô trời Hoa tai nở cho chơi Hoa đại nở nơi đình chùa Hoa lúa nở mùa tháng năm Hoa hương tháng đôi rằm 18 Quả lơ lửng trời, Hoa đèn nở quanh năm tứ Nuôi xanh tốt, nuôi [9, 140 - 141] người ấm no? [ ] (Quả đất) [8, 153] Quả năm tháng trong? 19 Quả muôn kiếp dài Quả thấy đẹp lòng lâu, xiêu? Sừng sững đầu, đá xếp Quả nghĩa dịch nhiều? xưa nay? Quả trông thấy biết điều (Quả núi) [8, 173] tránh xa? Quả đưa đón qua? Quả dọa trẻ òa khóc lên? 262 - [ ] Quả chay năm tháng Quả si thấy đẹp lòng xiêu Quả đa nghĩa dịch nhiều Quả đấm trông thấy biết điều tránh xa 20 Sông thấy ban Quả lắc đưa đón qua đêm, Quả roi dọa trẻ òa khóc lên Trên sông vịt tìm [9, 213] mồi ăn; 11 Đố anh: Dòng sông nước trắng Sông chín khúc rồng bơi, không xanh, Núi ba đỉnh cao vời tầng Triệu lấp lánh xếp thành mây? dòng sông? (Sông Ngân - Cửu Long chín khúc em ơi, Hà) [8, 153 -13] Ba Vì sừng sững cao vời tầng mây [3, 228] 263 [...]... tài nghiên cứu 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài: "So sánh câu đố và hát đố dân gian người Việt" , luận văn tìm hiểu những vấn đề cụ thể sau: - So sánh câu đố và hát đố dân gian người Việt trên bình diện nội dung Cụ thể là đi vào tìm hiểu mục đích, chức năng, thế giới vật đố và thế giới liên tưởng từ vật đố của cả hai thể loại - So sánh câu đố và hát đố dân gian người Việt trên bình diện hình... tin ấn hành năm 2010 có 7 văn bản hát đố dân gian - Hát đố và hát đối trong sinh hoạt hò hát dân gian người Việt (2012) của Triều Nguyên có 303 văn bản hát đố Với những tư liệu trên, luận văn chọn lọc, xác định tài liệu chính để thống kê, khảo sát đó là: Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam tập IV, quyển 2: Dân ca; Hát đố và hát đối trong sinh hoạt hò hát dân gian người Việt Hai công trình này đã tập... sát, thống kê và phân loại văn bản của hát đố cũng như câu đố 1.2.4 Tình hình tư liệu hát đố dân gian người Việt Tư liệu sưu tầm riêng biệt về hát đố người Việt cũng khá phong phú Những văn bản thuộc về hát đố được trình bày ở các công trình nghiên cứu về câu đố rất nhiều Cụ thể là trong Câu đố Việt Nam (1999) của Nguyễn Văn Trung có 16 văn bản hát đố; Mục "Câu đố Việt" ở Văn học dân gian Bạc Liêu... dựa vào vật đố, cách thức sử dụng ngôn ngữ Về câu đố dân gian người Việt đối tượng nghiên cứu chính ở đây, là những văn bản do người Việt sáng tác và được lưu truyền trong dân gian 1.1.4 Tình hình tư liệu câu đố dân gian người Việt Những công trình sưu tầm, chú giải về câu đố dân gian người Việt không nhiều Đa phần là các công trình thể hiện tất cả những văn bản chung, chưa phân loại của người Việt. .. Tuy nhiên, đây không thuộc vào đối tượng nghiên cứu Bởi lẽ, chúng không là câu đố dân gian Câu đố dân gian là câu đố mang tính truyền miệng, được tập thể sáng tạo nên và tồn tại trong môi trường tập thể Câu đố dân gian là những câu được hình thành từ rất lâu và được lưu giữ lại trong các tuyển tập văn học dân gian Trên thực tế, để phân biệt văn bản nào thuộc câu đố dân gian và văn bản nào không phải... họ nêu lên được một hoặc một vài lời đố, lời giải 15 1.1.3 Xác định câu đố và câu đố dân gian người Việt Từ những tìm hiểu về các khái niệm khác nhau của câu đố, chúng tôi thấy cần thiết nên đi vào xác định, khu biệt câu đố dân gian người Việt nhằm tạo sự rành mạch, rõ ràng trong quá trình nghiên cứu 1.1.3.1 Đố và câu đố Đố là một động từ, chỉ hoạt động nêu lên vấn đề để người khác giải đáp về tất cả... học dân gian trên cơ sở, biểu hiện, vai trò và giá trị Bởi, đề tài cũng là một dạng nghiên cứu mối quan hệ giữa các thể loại Nội dung này làm nền tảng cho việc tìm hiểu, lí giải vấn đề một cách hệ thống, thuyết phục và khoa học Những lý thuyết nêu trên là tiền đề vững chắc để luận văn đi vào nghiên cứu đề tài So sánh câu đố và hát đố dân gian người Việt 30 CHƯƠNG 2: SO SÁNH CÂU ĐỐ VÀ HÁT ĐỐ DÂN GIAN NGƯỜI... và hát đố dân gian người Việt trên bình diện nội dung Chương 3: So sánh câu đố và hát đố dân gian người Việt trên bình diện nghệ thuật ngôn từ Ngoài ra, luận văn còn có phần Phụ lục, gồm 173 trang bao gồm những câu đố và hát đố được sắp xếp theo từng khía cạnh trong nghiên cứu so sánh hai thể loại Phụ lục này góp phần làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài nghiên cứu đặt ra 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂU... phẩm và thể loại trong môi trường sinh hoạt dân gian Người viết cũng cố gắng làm rõ thêm sự tương tác thể loại trong văn học dân gian; những nét đặc sắc trong tư duy, tâm hồn con người Việt Nam và bản sắc văn hoá Việt, 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương: 10 Chương 1: Những vấn đề chung về câu đố và hát đố dân gian người Việt Chương 2: So sánh câu đố và. .. tích, diễn xướng hát đố và câu đố có những điểm tương đồng và khác biệt nhất định Tương đồng về môi trường diễn xướng và điểm khác nhau chủ yếu là hình thức diễn xướng, đối tượng thàm gia Tất cả điều đó làm nên những đặc trưng riêng của mỗi thể loại 1.2.3 Xác định hát đố dân gian người Việt 1.2.3.1 Hát đố và hò đố Hát đố và hò đố là hai thể loại dân gian mang nhiều điểm chung nhất định và đều hướng đến ... vào nghiên cứu đề tài So sánh câu đố hát đố dân gian người Việt 30 CHƯƠNG 2: SO SÁNH CÂU ĐỐ VÀ HÁT ĐỐ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NỘI DUNG Vấn đề So sánh câu đố hát đố dân gian người Việt. .. Những vấn đề chung câu đố hát đố dân gian người Việt Chương 2: So sánh câu đố hát đố dân gian người Việt bình diện nội dung Chương 3: So sánh câu đố hát đố dân gian người Việt bình diện nghệ thuật... VỀ CÂU ĐỐ VÀ HÁT ĐỐ DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT 12 1.1 Giới thiệu chung câu đố dân gian người Việt .12 1.1.1 Khái niệm câu đố 12 1.1.2 Diễn xướng câu đố dân gian người Việt

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w