Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
148 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN: PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP Đề tài số 3: SO SÁNH MỨC ĐỘ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRONG KHUÔN KHỔ WTO VÀ ASEAN GVHD: PGS.TS Phan Huy Hồng Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Lớp: Nhóm học viên: TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, tự hóa thương mại gây nhiều tranh cãi nước phát triển nước phát triển Vậy, để nắm bắt vấn đề, cần hiểu khái niệm chất tự hóa thương mại? Tự hóa thương mại nới lỏng can thiệp nhà nước hay phủ quốc gia vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế quốc gia với quốc gia khác, mà cụ thể trình dở bỏ dần phân biệt đối xử, rào cản thương mại, mà chủ yếu thuế quan phi thuế quan; bên cạnh việc kết hợp thực hoạt động thuận lợi hóa thương mại, trước hết nhằm đạt đối xử công hàng hóa, dịch vụ sản xuất nước với hàng hóa, dịch vụ nhập từ nước sau đạt chế độ thương mại tự Do đó, tự hóa thương mại đòi hỏi nhà nước phải áp dụng số biện pháp cần thiết để bước giảm thiểu trở ngại quan hệ mậu dịch quốc tế, tạo điều kiện cho hoạt động thương mại lưu chuyển tự quốc gia khu vực với Thương mại hàng hóa (cùng với thương mại dịch vụ) hoạt động chiếm tỷ trọng chủ yếu thương mại quốc tế Bản chất tự hóa thương mại hàng hóa thông qua biện pháp định, hàng hóa nước có điều kiện thuận lợi để xâm nhập vào thị trường nội địa, đồng thời hoạt động xuất hàng hóa nước tiến hành dễ dàng sở đảm bảo cân đối cán cân xuất khẩu, nhập quốc gia Và để hiểu vấn đề rõ hơn, nội dung tiểu luận đưa “so sánh mức độ tự hóa thương mại hàng hóa khuôn khổ WTO ASEAN” thông qua Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT), Cam kết Việt Nam thương mại hàng hóa Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (Hiệp định ATIGA) I Khung pháp lý thương mại hàng hóa WTO ASEAN - Mối quan hệ GATT ATIGA Khung pháp lý thương mại hàng hóa WTO Theo Hiệp định WTO, thương mại hàng hóa điều chỉnh hệ thống hiệp định có cấu trúc sau: - Thứ nhất, hệ thống bắt đầu việc quy định nguyên tắc chung nguyên tắc tối huệ quốc (MFN), nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) GATT; - Tiếp hiệp định bổ sung phụ lục để điều chỉnh yêu cầu đặc thù lĩnh vực thương mại vấn đề cụ thể - Cuối biểu cam kết dài chi tiết danh sách cam kết cụ thể thành viên cho phép loại sản phẩm cụ thể nước tiếp cận thị trường Trong hệ thống trên, GATT văn tảng, giữ vai trò trọng yếu, cấu thành bởi: - Các quy định GATT 1947; - Các quy định văn pháp lý có hiệu lực theo GATT 1947 trước ngày Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có hiệu lực, văn kiện chứng nhận liên quan đến cam kết thuế quan; văn kiện gia nhập v.v… - Các thỏa thuận liên quan đến việc giải thích số điều GATT 1994 điều chỉnh vấn đề pháp lý biểu cam kết nhượng thuế quan, doanh nghiệp nhà nước, cán cân toán, liên minh hải quan khu vực thương mại tự do, miễn trừ, sửa đổi biểu cam kết GATT, trường hợp không áp dụng GATT - Nghị định thư Marakesh GATT 1994 2 Khung pháp lý thương mại hàng hóa ASEAN ATIGA hiệp định toàn diện Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) điều chỉnh toàn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết thống Hiệp định Thuế quan Ưu đãi có hiệu lực chung Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (CEPT/AFTA) hiệp định, nghị định thư có liên quan Nguyên tắc xây dựng cam kết ATIGA nước ASEAN phải dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác Thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà ASEAN bên thỏa thuận Ngoài mục tiêu xóa bỏ hàng rào thuế quan, ATIGA hướng nỗ lực chung ASEAN để xử lý tối đa hàng rào phi thuế quan, hợp tác hải quan vệ sinh, kiểm dịch đồng thời xác lập mục tiêu hài hòa sách thành viên ASEAN bối cảnh xây dựng AEC Ngày 26/2/2009, Hiệp định ATIGA ký Hội nghị Cấp cao ASEAN 14 Thái Lan Thủ tướng Chính phủ phê duyệt công văn số 1012/TTgQHQT ngày 22/6/2009 3 Mối quan hệ GATT ATIGA GATT ATIGA hiệp định khung, chứa quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ quốc gia thành viên việc cắt giảm thuế quan dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan thương mại hàng hóa lộ trình để thực ATIGA xây dựng dựa nguyên tắc ghi nhận GATT hiệp định thương mại tự (FTA) mà ASEAN tham gia Nhiều nguyên tắc, quy định GATT thừa nhận trở thành phần Hiệp định ATIGA Chẳng hạn, Điều nguyên tắc đối xử quốc gia thuế nội địa ATIGA quy định: “Mỗi Quốc gia Thành viên dành đối xử quốc gia cho hàng hoá Quốc gia Thành viên khác phù hợp với Điều III Hiệp định GATT 1994 Với mục đích này, Điều III GATT 1994, với điều chỉnh phù hợp, trở thành phần Hiệp định này” Chính thế, dẫn đến hệ quả, GATT điều khoản (liên quan liên kết chặt chẽ tới ATIGA) cần sửa đổi dẫn đến việc sửa đổi ATIGA Việc sửa đổi định thông qua hội ý quốc gia thành viên ASEAN1 Mặt khác, xây dựng dựa GATT mức độ tự hóa thương mại hàng hóa thể qua ATIGA sâu rộng cao nhiều so với GATT Bởi với ATIGA, nước thành viên ASEAN đặt lộ trình nhằm xây dựng thực thi “Chương trình làm việc Thuận lợi hóa thương mại ASEAN” Theo đó, thực ATIGA, nước thành viên ASEAN phải áp dụng chế hải quan cửa ASEAN, công nhận lẫn tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa Điều hướng đến môi trường thương mại nội khối quán, minh bạch, tăng cường hội cho doanh nghiệp, kể doanh nghiệp vừa nhỏ Đối với nước thành viên ASEAN đồng thời thành viên WTO, chương trình không cản trở việc thực cam kết họ với WTO hay vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc ứng với trường hợp miễn trừ cho thành viên tham gia liên minh thuế quan khu vực Như vậy, GATT ATIGA có mối quan hệ tương hỗ, gắn bó mật thiết với Nguyên tắc ghi nhận Điều 92 - Sửa đổi kế thừa Hiệp định Quốc tế - Hiệp định ATIGA Quy định cụ thể Chương 5, Hiệp định ATIGA II So sánh mức độ tự hóa thương mại hàng hóa thuế quan khuôn khổ WTO ASEAN Tự hóa thương mại hàng hóa mục tiêu chung ASEAN WTO, để thực tự hóa thương mại cần phải thực nhiều biện pháp, việc hạn chế xóa bỏ hàng rào thuế quan biện pháp quan trọng Có thể hiểu xóa bỏ hàng rào thuế quan việc cắt giảm thuế quan, hướng đến xóa bỏ thuế quan, nhằm tự thương mại hàng hóa, để hàng hóa quốc gia giảm xóa bỏ thuế quan xuất nhập đến quốc gia khác tổ chức Cả ASEAN WTO có xu hướng giảm dần rào cản thuế quan, nhiên khẳng định mức độ tự hóa thuế quan ASEAN sâu rộng WTO thể thông qua hai hiệp định ATIGA, GATT cam kết thuế quan Việt Nam tham gia hai tổ chức Việc cắt giảm xóa bỏ thuế quan ASEAN thực theo Hiệp định ATIGA, theo quốc gia thành viên xóa bỏ thuế quan tất sản phẩm vào năm 2010 với nước Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan linh hoạt tới năm 2018 với nước Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam Mức thuế suất sản phẩm hướng đến thấp 5%, Thuế nhập số sản phẩm Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam không vượt 7% số dòng thuế xóa bỏ vào năm 2018.3 Còn WTO quốc gia ký kết dành cho thương mại quốc gia thành viên đối xử không thuận lợi hơn, hay nói cách khác quốc gia thành viên dành ưu đãi thuế quan dựa phụ lục hiệp định Ta thấy, mức độ cắt giảm thuế WTO không sâu rộng ASEAN Thứ nhất, WTO chủ yếu cắt giảm thuế, ASEAN mức thuế không cắt giảm mà hướng tới xóa bỏ thuế quan (mức thuế 0%) Trong ASEAN ký kết ATIGA mức thuế suất sản phẩm hướng đến thấp 5% tiến tới mức thuế 0% hay xóa bỏ thuế quan theo lộ trình đến năm 2018 Còn biểu cam kết với WTO thuế suất bình quân gia nhập 17.2% thuế suất bình quân cắt giảm đến thời điểm cuối 13.4% cao gấp nhiều lần so với mức thuế bình quân ASEAN Rõ ràng ASEAN có mức độ cắt giảm thuế sâu WTO, ASEAN không dừng lại mức độ giảm bớt thuế để hàng hóa quốc gia thành viên lưu thông, xuât nhập thuận lợi hơn, mà tiến đến giảm dần xuống 0% để quốc gia thành viên không rào cản thuế quan hoạt động xuất nhập hàng hóa Thực tế, thực cam kết Khu vực thương Điều 19, Hiệp định ATIGA Điều II, Hiệp định GATT mại tự ASEAN, thuế nhập sản phẩm Việt Nam thấp 5%, Việt Nam áp dụng mức thuế 0% với 90% số dòng thuế, hướng đến năm 2018 áp dụng mức thuế 0% với mặt hàng lại Để thấy rõ mức độ cắt giảm sâu dòng thuế ASEAN so với WTO so sánh mức thuế số nhóm hàng theo cam kết Việt Nam với WTO ASEAN: Thị lợn ướp lạnh (WTO: 25%, ASEAN: 0%) ; Sữa thành phẩm (WTO: 25%, ASEAN: 0%); Trứng tươi: (WTO: 80%, ASEAN: 0-5%); Bia (WTO: 35%, ASEAN: 5%); Cà phê rang (WTO: 40%, ASEAN: 0%); Lúa gạo (WTO: 40%, ASEAN: 0-5%); Dầu nhiên liệu (WTO: 40%, ASEAN: 5%); muối ăn (WTO: 60%, ASEAN: 5%); giầy dép (WTO: 30%, ASEAN: 0%); xi măng (WTO: 32%, ASEAN: 5%) Mặc dù thuế suất WTO cắt giảm, mức thuế quan WTO cao nhiều so với ASEAN Sự chênh lệch thuế suất hai biểu thuế khẳng định ASEAN cắt giảm thuế quan sâu WTO Thứ hai, WTO cắt giảm thuế quan theo phụ lục thuộc biểu nhân nhượng hiệp định GATT, có nghĩa hàng hóa thuộc biểu nhân nhượng theo phụ lục hiệp định cắt giảm thuế, hàng hóa không thuộc biểu nhân nhượng không cần phải cắt giảm thuế Còn ASEAN cam kết cắt giảm xóa bỏ tất thuế xuất nhập tất loại hàng hóa Như vậy, ASEAN rõ ràng cắt giảm thuế quan rộng so với WTO, ASEAN không mức cam kết liệt kê mặt hàng cắt giảm thuế WTO mà tiến tới cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan với tất hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông thương mại nội khối Thực tế theo Biểu cam kết Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng biểu thuế), giữ mức thuế hành với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng biểu thuế).6 Còn theo cam kết ATIGA với ASEAN, Việt Nam cắt giảm 8574 dòng thuế xuống thuế suất 0%, tương đương khoảng 90% số dòng thuế Biểu thuế ATIGA có mức thuế suất 0% (theo danh mục biểu thuế quan hài hòa 2012) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, ASEAN hội nhập: Hàng nghìn dòng thuế Việt Nam 0%, http ://chongbanphagia.vn/diemtin/20150106/asean-hoi-nhap-hang-nghin-dong-thue-cua-viet-nam-ve-0, [truy cập: 8/3/2015] Thông xã Việt Nam, Chính thức cắt giảm số dòng thuế theo cam kết WTO, http://vietstock.vn/2007 / 01/chinh-thuc-cat-giam-mot-so-dong-thue-theo-cam-ket-wto-37-35581.htm, [Truy cập: 8/3/2015] Còn lại 669 dòng thuế (chiếm 7% Biểu thuế) tập trung vào nhóm hàng sắt thép, giấy, vải may mặc, ô tô, linh kiện phụ tùng ô tô, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu xây dựng, đồ nội thất, tiếp tục cắt giảm xuống 0% theo lộ trình đến năm 2018.7 Tóm lại, WTO ASEAN tiến hành cắt giảm xóa bỏ rào cản thuế quan để thực tự hóa thương mại hàng hóa Tuy nhiên, theo cam kết ATIGA ASEAN có mức độ tự hóa thương mại hàng cao WTO thông qua việc cắt giảm xóa bỏ rào cản thuế quan sâu rộng Bộ Tài chính, Lộ trình ATIGA đến 2018, thách thức Doanh nghiệp Việt Nam, http://www.mof gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=2177014&item_id=122608676&p_details=1, [truy cập: 8/3/2015] III So sánh mức độ tự hóa thương mại hàng hóa hàng rào phi thuế quan khuôn khổ WTO ASEAN Bên cạnh biện pháp bảo hộ thuế quan, quốc gia sử dụng hàng rào phi thuế quan công cụ đắc lực việc bảo hộ sản xuất nước thông qua việc cấm hạn chế xuất, nhập hàng hóa Hiện nay, giới tồn nhiều quan niệm hàng rào phi thuế quan WTO định nghĩa hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở thương mại mà không dựa sở pháp lý, khoa học bình đẳng, ATIGA xác định cụ thể phạm vi khái niệm hàng rào phi thuế quan, nhận định hàng rào phi thuế quan biện pháp biện pháp thuế quan cấm hạn chế xuất nhập hàng hóa quốc gia thành viên8 Biện pháp phi thuế quan không đồng nghĩa với hàng rào phi thuế quan, mục tiêu bảo hộ sản xuất nước, biện pháp phi thuế quan dùng để bảo vệ lợi ích quan trọng quốc gia Do đó, hàng rào phi thuế quan số biện pháp phi thuế quan quốc gia thành viên xây dựng, có tính cản trở tự thương mại hàng hóa quốc gia khác Hàng rào phi thuế quan chia thành nhóm chính: rào cản hành rào cản kỹ thuật Thứ nhất, rào cản hành quy định mang tính mệnh lệnh hành nhà nước thể hình thức phổ biến như: cấm nhập, cấm xuất, giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch, hạn chế xuất tự nguyện, tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc, biện pháp bảo vệ cán cân toán kiểm dịch động thực vật Thứ hai, rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà quốc gia áp dụng hàng hóa nhập và/hoặc quy trình đánh giá phù hợp hàng hóa nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Về nguyên tắc, quy định hợp lý cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng quốc gia Tuy nhiên, nhiều trường hợp biện pháp kỹ thuật sử dụng cách thức cản trở hàng hóa nhập vào thị trường nội địa, bảo hộ mục tiêu sản xuất nước quốc gia xây dựng biện pháp kỹ thuật khác biệt khó đáp ứng thực tế Điểm k Khoản Điều ATIGA Ngoài ra, biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời bao gồm: biện pháp tự vệ, biện pháp chống bán phá giá, biện pháp đối kháng trợ cấp nông nghiệp rào cản phi thuế quan cản trở tự hóa thương mại hàng hóa quốc gia Do tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến tự thương mại hàng hóa khu vực quốc tế từ hàng rào phi thuế quan nên hiệp định WTO ASEAN, đặc biệt GATT 1994 ATIGA, quy định hạn chế tối đa hàng rào phi thuế quan, chí hướng đến mục tiêu xóa bỏ hoàn toàn hàng rào phi thuế quan Đối với rào cản hạn chế định lượng, ASEAN WTO nghiêm cấm quốc gia thành viên áp dụng hình thức nào, trừ số trường hợp ngoại lệ Theo đó, quốc gia thành viên quyền cấm hay hạn chế xuất nhập thuộc trường hợp quy định Khoản Điều XI, Điều XX, Điều XXI GATT 1994 Một số hàng rào phi thuế quan khác WTO ASEAN cho phép áp dụng giới hạn định với điều kiện tuân thủ quy định cụ thể, khách quan hàng rào kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật, biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời Tuy nhiên, xét mức độ tự hóa thương mại hàng hóa, quy định việc cắt giảm hàng rào phi thuế quan ASEAN thể mức độ tự hóa sâu rộng nhiều so với WTO ASEAN đạt tiến định việc dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan tồn quốc gia thành viên, thành công phần lớn nhờ vào việc xây dựng ATIGA Trong ATIGA điều kiện cho phép quốc gia thành viên áp dụng hàng rào phi thuế quan quy định cụ thể, chi tiết rõ ràng so với GATT 1994 Mặc dù ATIGA ASEAN xây dựng phát triển dựa nội dung GATT 1994, nhiên với ưu điểm số lượng thành viên nên ASEAN dễ dàng đạt đồng thuận để thông qua quy định nhằm đảm bảo mức độ tự hóa thương mại khu vực, nâng cao tính minh bạch thúc đẩy, tăng cường mối quan hệ hợp tác thương mại nội khối Điều XI GATT 1994, Điều 41 ATIGA Cụ thể, ASEAN quy định quốc gia thành viên có nghĩa vụ xây dựng lưu trữ sở liệu biện pháp phi thuế quan hành thực thủ tục thông báo Điều 11 ATIGA ban hành biện pháp điều chỉnh biện pháp phi thuế quan áp dụng10 Các quốc gia thành viên phải thường xuyên rà soát biện pháp phi thuế quan sở liệu để xác định hàng rào phi thuế quan cần xóa bỏ, đồng thời tiến hành xóa bỏ hàng rào phi thuế quan không phù hợp với ATIGA theo quy định Điều 42 ATIGA Bên cạnh đó, ATIGA quy định cụ thể thủ tục cấp phép nhập khẩu, đảm bảo quốc gia thành viên xây dựng, thực thủ tục cấp phép nhập tự động không tự động phải minh bạch, dễ dự đoán11 Tóm lại, việc quy định quốc gia thành viên phải loại bỏ dần hạn chế thương mại bao gồm hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan điều kiện tiên cho thành công tiến trình tự hóa thương mại hàng hóa, không khu vực ASEAN mà mở rộng khuôn khổ WTO 10 Khoản 3, Điều 40 ATIGA 11 Điều 44 ATIGA KẾT LUẬN Tóm lại, WTO loại hàng hóa cắt giảm thuế chủ yếu nằm nhóm hàng công nghiệp, nhóm hàng nông nghiệp tiếp tục nhóm hàng cần cắt giảm thuế Riêng ASEAN, kinh tế “cộng” thực thể kinh tế đơn nhất, phương thức hợp tác thương mại ASEAN phương thức liên phủ định theo nguyên tắc đồng thuận, quan hệ kinh tế thành viên hạn chế việc cắt giảm thuế nước ASEAN thực hầu hết loại hàng hóa – kể công nghiệp lẫn nông nghiệp Ngoài ra, ASEAN mức thuế mà quốc gia thành viên hướng tới cho mặt hàng giảm xuống từ 0% - 5% Như vậy, đánh giá cách chung mức độ tự hóa thương mại hàng hóa ASEAN WTO thấy nước ASEAN mức độ tự hóa sâu rộng nhiều so với WTO Điều giải thích là, tính chất quy mô hai tổ chức khác Đối với tổ chức lớn WTO lộ trình chung tác động đến nhiều quốc gia giới, đồng thời để đạt đồng thuận vòng đàm phán khó khăn ... 5, Hiệp định ATIGA II So sánh mức độ tự hóa thương mại hàng hóa thuế quan khuôn khổ WTO ASEAN Tự hóa thương mại hàng hóa mục tiêu chung ASEAN WTO, để thực tự hóa thương mại cần phải thực nhiều... đưa so sánh mức độ tự hóa thương mại hàng hóa khuôn khổ WTO ASEAN thông qua Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT), Cam kết Việt Nam thương mại hàng hóa Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN. .. hoạt động thương mại lưu chuyển tự quốc gia khu vực với Thương mại hàng hóa (cùng với thương mại dịch vụ) hoạt động chiếm tỷ trọng chủ yếu thương mại quốc tế Bản chất tự hóa thương mại hàng hóa