Bài 1 : đại CƯƠNG về hóa SINH Ngtố lượng lớn: + Tạo nên các hợp chất VC (muối, H2O), các hchất HC G, P, L, AN… + Xdựng TB và mô, thgia các qtrình CH Ngtố vi lượng: + Ko đóng vai trò đáng kể trong cnăng tạo năng, nhưng quan trọng trong các hđộng sống: Zn++ hoạt hóa một số enzym Iod tham gia tạo hormon giáp trạng Fe++ tham gia tạo Hb, myoglobin cơ và enzym OXK Cu: qtrình tạo máu, hoạt hóa hay ức chế enzym... Ngtố lượng lớn: + Tạo nên các hợp chất VC (muối, H2O), các hchất HC G, P, L, AN… + Xdựng TB và mô, thgia các qtrình CH Ngtố vi lượng: + Ko đóng vai trò đáng kể trong cnăng tạo năng, nhưng quan trọng trong các hđộng sống: Zn++ hoạt hóa một số enzym Iod tham gia tạo hormon giáp trạng Fe++ tham gia tạo Hb, myoglobin cơ và enzym OXK Cu: qtrình tạo máu, hoạt hóa hay ức chế enzym... Ngtố lượng lớn: + Tạo nên các hợp chất VC (muối, H2O), các hchất HC G, P, L, AN… + Xdựng TB và mô, thgia các qtrình CH Ngtố vi lượng: + Ko đóng vai trò đáng kể trong cnăng tạo năng, nhưng quan trọng trong các hđộng sống: Zn++ hoạt hóa một số enzym Iod tham gia tạo hormon giáp trạng Fe++ tham gia tạo Hb, myoglobin cơ và enzym OXK Cu: qtrình tạo máu, hoạt hóa hay ức chế enzym...
Trang 1BS Trần Kim Cúc
Trang 2MỤC TIÊU
Kể tên 4 ngtố cơ bản của cơ thể sống
1
Nêu vai trò của sinh ngtố và sinh ptử trong cơ thể
2
Nêu 4 đặc điểm của cơ thể sống
3
Trình bày vai trò của hóa sinh học trong y học
4
Trang 3Môn học Hóa sinh
Cơ sở từ sự phát triển của sinh lý học và hóa
hữu cơ
Nghiên cứu cơ sở phân tử của sự sống:
- Thành phần và cấu trúc HH
- Chuyển hóa các chất
Chương này giới thiệu một số đặc điểm và khái
niệm chung về hóa học của cơ thể sống.
Trang 41 SINH NGUYÊN TỐ (NGUYÊN TỐ SINH HỌC)
Là những ngtố có trong TPHH của cơ thể sống
Có vai trò sinh học nhất định: tham gia
- Cấu tạo tế bào và mô (tạo hình)
- Quá trình CH các chất và CH E (tạo năng)
- Những hoạt động sinh lý của cơ thể
Là những ngtố hh xdựng nên các ngtử ko sống (các chất
vô cơ), nhưng với những tỉ lệ khác Vỏ trái đất có
khoảng 90 ngtố, nhiều nhất là O, Si, Al Cơ thể sống có khoảng 30 sinh ngtố, nhiều nhất là H, C, O, N
Trang 5Thành phần NTHH chính vỏ trái đất - cơ thể người
(tính theo % tổng số ngtử)
Nguyên tố Vỏ trái đất Nguyên tố Cơ thể người
Trang 6Nguyên tố lượng lớn:
- 11 ngtố thường gặp:
H, O, C, Na, Ca, P, Cl,
K, S, N, Mg chiếm >
99% P
- 4 ngtố cơ bản O, C,
N, H (chiếm # 96% )
Sinh Ngtố
Nguyên tố lượng nhỏ (vi lượng): Zn, I,
Fe, Cu…
Trang 7 Ngtố lượng lớn:
+ Tạo nên các hợp chất VC (muối, H2O), các hchất HC
G, P, L, AN…
+ Xdựng TB và mô, thgia các qtrình CH
Ngtố vi lượng:
+ Ko đóng vai trò đáng kể trong c/năng tạo năng, nhưng
quan trọng trong các hđộng sống:
- Zn++ hoạt hóa một số enzym
- Iod tham gia tạo hormon giáp trạng
- Fe++ tham gia tạo Hb, myoglobin /cơ và enzym OX-K
- Cu: qtrình tạo máu, hoạt hóa hay ức chế enzym
Trang 8Tỉ lệ một số ngtố của cơ thể người
(tính theo P% thân trọng)
Trang 9NHẬN XÉT
Chiếm tỉ lệ cao nhất: C,H,O,N,Ca # 98% TLCT
Na, K, Mg, S, P và Cl: # 1 - 2%
Iod và Fe chiếm tỉ lệ rất nhỏ.
Một số ngtố khác như: Mn, Si, F, Cu, Zn chiếm < 0,01% ngtố vi lượng.
Các ngtố ko ở trạng thái tự do mà kết hợp trong các ptử của các hợp chất VC (nước 60%, muối
VC 4 - 5% TLCT) hoặc HC của cơ thể
(P,G,L,AN) có TLPT lớn - đó là các phtử sinh
học (hay sinh phân tử).
Trang 102 SINH PHÂN TỬ (Phân tử sinh học)
Các chất cơ bản
Glucid –PS -MS
Lipid – TG - AB
Protid – Pro - AA
AN - ADN, ARN -
Mononucleotid
2
Chất xt sinh học
Vai trò xt mạnh mẽ
- Enzym (men)
- Vitamin (sinh tố)
- Hormon (nội tiết tố)
3 1
Các sp chuyển hóa
Trang 11Quan hệ giữa các chất trong cơ thể sống
A B C D Z
Cơ chất CH SP trung gian SP cuối cùng
G, P, L, AN Acid, alcol, Ceton CO 2 , H 2 O, ure
amin, aldehyd acid uric …
Chất xúc tác sinh học: Enzym, Vitamin, Hormon
Trang 123 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA
CƠ THỂ SỐNG
Tính chất tự tổ chức của vật sống
Chuyển hóa các chất và chuyển hóa NL
Khả năng tự điều hòa
Sự sinh sản
Trang 13Tính chất tự tổ chức của vật sống
TẾ BÀO
PTL BÀO QUAN nhân, ty thể, hạt lục, thể Golgi
106 -109 phức hợp Ribosom, phức hợp enzym
trên phân tử
103 -109 Đại phân tử Polysacarid Lipid Protein Acid nucleic
100-350 Đơn vị cấu tạo Glucose A.béo AA Nucleotid
50-250 Chất trung gian pyruvat, Citrat, malat, acetat, base nitơ
18-44 Tiền chất CO2 , H2O , NH3 , N2
Từ phân tử đến cơ thể
Trang 14Liờn quan giữa sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng
GLUCID LIPID PROTID
H2O
O2
H2O
thức ăn
quang hợp
Năng lượng (nhiệt, công) (tự dưỡng)
THựC VậT ĐộNG VậT (dị dưỡng)
Năng lượng
mặt trời
Chuyển húa cỏc chất và CHNL
Trang 154 VAI TRÒ CỦA HÓA SINH HỌC ĐỐI VỚI
Y HỌC
Lĩnh vực y dược học
Trong di truyền học
Trong lĩnh vực dinh dưỡng
Trong dược lý học
Trang 16Lĩnh vực Y dược học
Hóa sinh góp phần to lớn trong việc bảo
vệ và nâng cao sức khỏe con người:
Công tác phòng bệnh
Chữa bệnh
- Chẩn đoán
- Theo dõi bệnh
- Điều chỉnh liều lượng thuốc
- Tiên lượng
Trang 17Trong di truyền học
Mã di truyền là do baz purin và pyrimidin trong cấu trúc AND
Nhờ hóa sinh đã xác định được cấu trúc và
chức năng của kháng thể.
Trang 18Lĩnh vực dinh dưỡng
Thông qua hóa sinh:
- Xác định được nhu cầu cơ bản, nhu cầu về vit của từng đối tượng
- Xây dựng khẩu phần ăn hợp lý
Trang 19Lĩnh vực dược lý học
Là cơ sở khoa học, giúp cho:
Hiểu biết về cơ chế tdụng của thuốc ở mức độ dưới tế
bào (tdụng kthích hay kìm hãm) 1 hay nhiều qtrình CH nào đó
Hiểu chính xác cơ chế tác dụng của thuốc:
- Vit: tham gia vào thành phần của enzym - Thiếu
Pư do enzym xtác bị ngưng trệ
- Thuốc KS: thgia ngăn chặn sự ptriển của VK
- Thuốc chống virus, chống K, chống chuyển hóa, kháng hormon, kháng Vit
Trang 20LOGO