Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
412 KB
Nội dung
Lời mở đầu Kinh tế nước ta phát triển theo hướng kinh tế thị trường, thị trường có cạnh tranh gay gắt, khốc liệt Sự bùng nổ thông tin với trình toàn cầu hóa ảnh hưởng sâu sắc tới mặt đời sống kinh tế, văn hóa- xã hội trị Cuộc cách mạng khoa học công nghệ giới đặc biệt công ngệ thông tin tiếp tục phát triển nhảy vọt thúc đẩy hình thành kinh tế tri thức toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển Xu hướng quốc tế hoá toàn cầu hoá kinh tế xã hội đời sống thông tin diễn nhanh chóng, nhu cầu trao đổi thông tin trình phát triển kinh tế đất nước, hội nhập kinh tế nguồn động lực quan trọng cho phát triển Viễn thông Viễn thông phải ngành đầu nghiệp đổi trở thành môi trường quan trọng tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển có thực chủ chương Đảng đưa đất nước tương lai trở thành nước công nghiệp đại Nhưng bên cạnh công tác đạo xây dựng kế hoạch cho ngành viễn thông chưa thực phù hợp với môi trường việc xác định tiêu, mục tiêu kỳ kế hoạch mang tính thống kê định hướng, việc sử dụng nguồn lực cho kỳ kế hoạch hạn chế Dẫn đến công tác giám sát kiểm tra kết chưa đạt hiệu cao Do việc sử lý sai phạm doanh nghiệp hoạt động ngành cần chế chặt chẽ Trong bối cảnh hội nhập việc phải điều chỉnh công tác kế hoạch phát triển ngành viễn thông cho phù hợp với yêu cầu định hướng phát triển ngành yêu cầu cấp thiết Do em chọn đề tài nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch đồng thời kiến nghị riêng cá nhân em vào phát triển chung ngành viễn thông Kết cấu đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lý luận lập kế hoạch ngành viễn thông Chương Hiện trạng công tác lập kế hoạch phát triển ngành viễn thông Chương Đề xuất điều chỉnh công tác lập kế hoạch định hướng đến năm 2020 Chương Cơ sở lý luận lập kế hoạch ngành viễn thông 1.1 Lý luận chung kế hoạch ngành viễn thông 1.1.1 Kế hoạch ngành viễn thông bối cảnh hội nhập Một số khái niệm Kế hoạch phát triển ngành Hệ thống kế hoạch hóa bao gồm bốn phận liên kết chặt chẽ, chiến lược đóng vai trò định hướng xác định tầm nhìn dài hạn, quy hoạch sâu vào định hướng không gian tổ chức kinh tế xã hội, chương trình dự án đóng vai trò đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án cụ thể Tuy nhiên để quản lý, điều tiết không gian tổ chức kinh tế xã hội, diễn giai đoạn, thời điểm cụ thể, phỉ dựa công cụ cụ thể kế hoạch phát triển công cụ Kế hoạch công cụ quản lý điều hành vĩ mô kinh tế quốc dân, xác định cách hệ thống hoạt động nhằm phát triển kinh tế xã hội theo mục tiêu, tiêu chế sách sử dụng thời kỳ định Do nghị đại hội IX Đảng cộng sản Việt nam xác định “ Xây dựng kế hoạch năm trở thành công cụ chủ yếu hệ thống kế hoạch hóa phát triển” Kế hoạch năm xác định trung tâm hệ thống kế hoạch hóa phát triển 1.1.1.1.2 Viễn thông Để có nhìn tổng quan phát triển Viễn thông hiểu tiêu đánh giá chất lượng Viễn thông từ phân tích nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh khai thác dịch vụ Viễn thông trước tiên phải hiểu khái niệm sau: Thiết bị Viễn thông: phương tiện kỹ thuật, bao gồm phần cứng phần mền dùng để thiết lập mạng Viễn thông , cung cấp sử dụng dịch vụ Viễn thông Thiết bị mạng: thiết bị Viễn thông lắp đặt mạng Viễn thông, bao gồm thiết bị truyền dẫn, thiết bị chuyển mạch thiết bị xử lý thông tin khác Thiết bị đầu cuối: thiết bị Viễn thông đấu nối trực tiếp gián tiếp đến điểm kết cuối mạng Viễn thông để gửi, xử lý nhận thông tin dạng ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh qua mạng Viễn thông Thiết bị đầu cuối thuê bao thiết bị đầu cuối di động cố định người sử dụng đấu nối hoà mạng vào mạng Viễn thông công cộng qua điểm kết nối cua mạng Viễn thông công cộng Thiết bị đầu cuối thuê bao phân thành: + Thiết bị đầu cuối thuê bao đường thiết bị đầu cuối chức chuyển mạch kết nối gọi bao gồm: Thiết bị điện thoại cố định, thiết bị điện thoại di động, thiết bị fax, thiết bị nhắn tin, modem, thiết bị đầu cuối truy cập Internet, máy tính,… + Thiết bị đầu cuối thuê bao nhiều đường thiết bị đầu cuối có chức chuyển mạch, kết nối gọi bao gồm tổng đài, thiết bị cổng truy nhập vô tuyến Internet, thiết bị có tính kết nối gọi Dịch vụ Viễn thông: dịch vụ truyền kí hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh dạng khác thông tin điểm kết nối mạng Viễn thông Mạng Viễn thông bao gồm: Mạng Viễn thông công cộng, mạng Viễn thông dùng riêng, mạng Viễn thông chuyên dùng tập hợp thiết bị Viễn thông liên kết với đường truyền dẫn Mạng Viễn thông công cộng: mạng Viễn thông doanh nghiệp Viễn thông thiết lập để cung cấp dịch vụ Viễn thông Mạng Viễn thông dùng riêng: mạng Viễn thông quan, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động Việt Nam thiết lập để bảo đảm thông tin cho thành viên mạng, bao gồm thiết bị Viễn thông lắp đặt địa điểm xác định khác kết nối với đường truyền dẫn quan, tổ chức, doanh nghiệp thuê tự xây dựng Mạng Viễn thông chuyên dùng mạng Viễn thông để phục vụ thông tin đặc biệt quan nước, phục vụ thông tin quốc phòng, an ninh Chính phủ quy định cụ thể việc đảng, Nhà thiết lập hoạt động mạng Viễn thông chuyên dùng Mạng nội hệ thống thiết bị Viễn thông tổ chức cá nhân thiết lập địa phạm vi xác định mà chủ mạng nội có toàn quyền sử dụng hợp pháp để đảm bảo liên lạc nội cho thành viên mạng Hệ thống đường trục Viễn thông quốc gia phần mạng Viễn thông công cộng, bao gồm đường truyền dẫn đường dài nước quốc tế, cổng thông tin quốc tế có tầm quan trọng đặc biệt toàn hoạt động mạng Viễn thông quốc gia ảnh hưởng trực tiệp đến việc phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng đất nước Truyền dẫn phát sóng việc truyền kí hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm hình ảnh giải pháp thông tin cáp, sóng vô tuyến điện phương tiện quang học phương tiện điện tử khác Quá trình truyền tin tức diễn hai người sử dụng: Người gửi tin người nhận tin Thông thường toàn trình truyền đưa tin tức nhiều đơn vị tham gia khoảng cách khác chí có đơn vị hệ thống nằm lãnh thổ quốc gia Mỗi đơn vị thực công đoạn, vai trò đơn vị trình truyền tin tức định đến chất lượng thông tin (đơn vị đầu cuối, phát tin, nhận tin, truyền đưa tin) Một trình truyền đưa tin tức bao gồm ba công việc chính: + Nhận tin từ người gửi tin tức trình thu nhận tin tức; + Vận chuyển tin tức không gian đến nơi cần thiết tức sử lý thông tin; + Trả tin tức cho người nhận tức trình phát tin tức; Việc chuyển đưa tin tức không gian thực nhiều hình thức khác Viễn thông người ta truyền đường cáp, sóng vô tuyến điện, phương tiện quang học phương tiện điện tử khác Viễn thông hiểu cách thức trao đổi liệu thông qua kỹ thuật điện tử công nghệ đại khác Các dịch vụ viễn thông theo nghĩa điện báo điện thoại Ngày thiết bị viễn thông thành phần hệ thống hạ tầng Sự hội tụ lĩnh vực viễn thông với phát triển xã hội, nhu cầu sử dụng truyền dẫn liệu người thăng lên theo cấp số nhân Ngành viễn thông đóng vai trò quan trọng việc vận chuyển đưa tri thức loài người đến với người chúng ta, thúc đẩy trình sáng tạo đưa thông tin khắp nơi về nghành lĩnh vực khoa học, thông tin giải trí thời khác Viễn thông đem lại internet băng thông rộng thúc đẩy nghành công nghệ thông tin phát triển lên hội tụ, hay thống loại hình truyền dẫn liệu dịch vụ thư thoại, video, liệu mức cao với đa dạng loại hình dịch vụ chi phí rẻ Mạng viễn thông giúp người sử dụnh gọi điện thoại qua mạng Internet, chia sẻ ngồn liệu, thực giao dịch nơi khắp giới cách đơn giản Viễn thông ngày tạo nên giới gần hội tụ cho tất người 1.1.1.1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu quốc gia giới, quốc gia không bị tụt hậu có phát triển bền vững tham gia vào trình quốc tế hóa hóa dời sống kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế Hội nhập (hay liên kết) kinh tế quốc tế hiểu kinh tế giới hợp tác lẫn cách có hiệu phụ thuộc lẫn Hội nhập kinh tế quốc tế coi khâu trình phát triển tiền đề cho trình phát triển bền vững Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại lợi ích kinh tế mà quốc gia có Hội nhập thực tự hóa thương mại tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp thu vốn, công nghệ, trình độ quản lý Về lâu dài tự hóa thương mại góp phần tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế 1.1.1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nghành Viễn thông ý nghĩa với kế hoạch phát triển nghành Tự hóa thương mại tạo điều kiện cho quốc gia thành viên có điều kiện thuận lợi việc tiếp thu vốn, công nghệ, trình độ quản lý Nghành viễn thông không đứng xu đó, hội nhập giúp cho nghành có thuận lợi Không cạnh tranh giai đoạn hội nhập trở thành động lực phát triển nghành Bên cạnh đó, hội nhập giúp cho Việt Nam nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước cách có ý thức theo lộ trình cụ thể thông qua việc thực cam kết tham gia vào tổ chức WTO, AFTA… Đây thuận lợi mà có đóng cửa kinh tế, đứng chơi toàn cầu hóa lan tỏa đến quốc gia Tuy nhiên hội nhập không mang lại thuận lợi cho nghành mà đặy vấn đề cạnh tranh Trong lực doanh nghiệp nước hạn chế gia nhập tập đoàn lớn thách thức không nhỏ sân chơi bình đẳng Việc mở cửa thị trường hội tốt cho tập đoàn lớn nước vào Việt Nam điều làm thị trường số doanh nghiệp nước hoạt động cách yếu kém, tạo luuồng chảy chất sám nước nơi mà có điều kiện để phát triển hội ai… Đó số khó khăn mà nghành Viễn thông nói chung, doanh nghiệp hoạt động ngành nói riêng chuẩn bị tốt hội nhập thành công Về phần Kế hoạch nghành viễn thông bối cảnh hội nhập phải có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình chung kinh tế để không khai thác tiềm nước mà tận dụng nguồn lực đến từ bên vốn, khoa học kĩ thuật, trình độ quản lý… Bên cạnh kế hoạch cam kết nhà nước định hướng phát triển ngành tương lai cho phù hợp vớ thông lệ quốc tế, thỏa thuận kí kết trình đàm phán Từ tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước lĩnh vực viễn thông Và hết hội nhập đòi hỏi kế hoạch phát triển nghành phải có điều chỉnh cho tận dụng lợi khắc phục khó khăn để đưa ngành phát triển vững mạnh giai đoạn Với viễn thông có hội nhập công nghệ du nhập vào Việt Nam cách thuận lợi có hệ thống không tự đầu tư, đem mà quốc gia, tập đoàn lớn mang đến thông qua việc đầu tư vào Việt Nam cách chủ động Chính có hội nhập công nghệ ngànhViễn thông vốn thay đổi nhanh lại nhanh phải theo kịp với công nghệ tiên tiển giới, không ảnh hưởng đến kết nối tương thích với mạng toàn cầu, đồng thời làm chậm bước tiến việc thẳng vào công nghệ cao Chính thế, hao mòn vô hình nghành công nghệ thay đổi có tốc độ nhanh sau Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới Điều đòi hỏi kế hoạch ngành viễn thông không cứng nhắc mà phải có điều chỉnh thích hợp với điều kiện mới, nhanh chóng thay đổi thích nghi với ngoại cảnh để dẫn dắt ngành phát triển Bên cạnh công nghệ nguồn vốn trực tiếp gián tiếp liên tục đổ vào Việt Nam lĩnh vực Viễn thông lĩnh vực công nghệ co, nhà đầu tư giới có xu hướng đầu tư nước họ có xu hướng bão hòa điều đặt cho Kế hoạch nghành điều kiện đưa phương án để thu hút tận dụng tốt nguồn vốn nước ạt vào Việt Nam sau hội nhập Ngoài công nghệ vốn, yếu tố vô quan trọng trình độ quản lí tảng kiến thức đại du nhập theo nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam, yếu tố mà Việt Nam nói chung nước phát triển nói riêng vừa thiếu lại vừa yếu, tư kinh tế chưa phát triển kinh tế thị trường chưa thực hoàn thiện Tự hóa thương mại có học kinh nghiệm quý báu công tác quản lý, cách điều hành mà nước tiên tiến áp dụng, để từ linh hoạt áp dụng cách hợp lý vào Việt Nam Điều ncó đóng cửa kinh tế đặt kế hoạch ngành viễn thông giai đoạn phải có điều chỉnh để phát triển đội ngũ nhân lực có đủ trình độ lực để tiếp thu toàn kiến thức, kinh nghiệm quản lý phục vụ cho phát triển ngành Hội nhập kinh tế quốc tế thách thức lớn đòi hỏi Kế hoạch phát triển ngành Viễn thônng phải có điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với điều kiện tránh cứng nhắc Kế hoạch khiến cho nghành không bắt kịp theo xu hướng thời đại, bỏ lỡ thời mở rộng Điều chỉnh công tác lập kế hoạch giai đoạn phải làm rõ yếu tố ảnh hưởng gồm thuận lợi, khó khăn hội nhập đến Viễn thông Việt Nam để từ có tiêu, mục tiêu, giải pháp điều chỉnh bổ sung cho ngành nắm bắt hội, vượt lên khó khăn để không ngừng phát triển 1.1.2 Sự cần thiết phải lập kế hoạch ngành viễn thông Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế Văn kiện đại hội Đảng IX khẳng định mục tiêu phát triển chiến lược 10 năm 2001 – 2010: “Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân; Tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, an ninh quôc phòng tăng cường; Thể chế kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản, vị nước ta trường quốc tế nâng cao” Xuất phát từ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng, chiến lược phát Bưu Viễn thông đến năm 2010 định hướng phát triển đến năm 2020 số 58- CT/TW Bộ Chính trị xem xét lý cần phải xây dựng kế hoạch năm phát triển Viễn thông ba khía cạnh sau: Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế Để thực mục tiêu phát triển kinh tế Đảng phải phát triển sở hạ tầng tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển Viễn thông Internet lại phần quan trọng sở hạ tầng thông tin quốc gia phải ưu tiên phát triển Những ứng dụng công nghệ thông tin vào vào ngành kinh tế khác góp phần làm tăng xuất ngành từ thúc đẩy trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước Do phát triển Viễn thông cần thiết yếu tố khách quan cho trình sản xuất Mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đại hoá xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại Mặt khác, Chỉ thị 58/CT-TW Bộ Chính trị “Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Công nghệ thông tin động lực quan trọng cảu phát triển, ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ, tinh thần toàn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Muốn thực điều phải ưu tiên phát triển mạng thông tin quốc gia liên kết với mạng thông tin quốc tế Đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng thông tin quốc gia, bao gồm hệ thống Viễn thông Internet Việt Nam Phát triển mạng thông tin quốc gia đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài toàn xã hội Có thể nói kỷ XXI thể kỷ bùng nổ công nghệ thông tin, kỷ mà công nghệ Viễn thông, Internet trở thành công nghệ gốc, định phát triển loại công nghệ khác Nếu không phát triển công nghệ thông tin công nghệ khác trở nên lạc hâu, hiệu bị loại trừ Trong sống ngày nay, đời sống xã hội có bước thay đổi lớn nhờ phát triển không ngừng cách mạng công nghệ, tình hình kinh tế, trị giới có nhiều thay đổi, giới trở thành thị trường thống phát triển phồn thịnh đất nước không phụ thuộc vào yếu tố bên quốc gia mà phụ thuộc nhiều vào vận hội khả khai thác, học hỏi giới bên Các nguồn thông tin từ giới bên qua nhiều đường phương tiện khác nước ta như: báo chí, phát thanh, truyền hình…Tuy nhiên phương tiên cho nguồn thông tin chiều Để giải hàng loạt vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế cần phải có phương tiện giúp cho việc trao đổi thông tin hai chiều nhiều chiều phương tiện Viễn thông Internet Thực tế tiến trình hội nhập quốc tế nước ta nay, công nghệ thông tin môi trường quan trọng tạo điều kiện ban đầu cho việc hội nhập Công nghệ thông tin động lực chủ yếu phát triển kinh tế tri thức xã hội thông tin Như công nghệ thông tin nói chung viễn thông nói riêng phải trước bước trình hội nhập Công nghệ thông tin sở phát triển công nghệ ngành kinh tế – xã hội đại Muốn phải có kế hoạch phát triển Viễn thông Internet cách hợp lý để đạt phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ yêu cầu đời sống xã hội Để thực mục tiêu chiến lược 2001 – 2010 nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần người dân Thì Viễn thông cần phải phát triển mạnh nữa, phương tiện dịch vụ truyền thông tin ngày phải đa dạng dễ dàng tiện lợi cho người sử dụng Nếu trước có dịch vụ truyền thông tin điện thoại gọi số, điện thoại công cộng, điện báo nước quốc tế…thì phát triển dịch vụ Viễn thông điện thoại dùng thẻ, điện thoại di động, điện thoại hình, dịch vụ nhắn tin, dịch vụ Internet, dịch vụ tư vấn…Yêu cầu tăng lên thường xuyên nhân tố thúc đẩy Viễn thông phát triển không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ Mặt khác xét khía cạnh xã hội phát triển Viễn thông kéo theo ngành đời lắp ráp điện tử, sản xuất điện thoại… tạo thêm nhiều việc làm làm tăng thu nhập người dân từ cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân đóng góp vào việc làm giảm gánh nặng thất nghiệp cho toàn xã hội Xuất phát từ yêu cầu tồn phát triển công nghệ thông tin nói chung Viễn thông nói riêng Trong điều kiện nước ta nên kinh tế thị trường vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ coi nhân tố hàng đầu giúp doanh nghiệp chiến thắng đạt mục tiêu kinh doanh doanh thu, lợi nhuận, uy tín… Sự cạnh tranh thị trường ngày gay gắt thông tin ngày nhanh nhạy xác Chính mà không đảm bảo dịch vụ Viễn thông có tiếp tục thành công tương lai không cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ Phương hướng, nhiệm vụ đại hội IX Đảng đặt Bưu Viễn thông chương trình kết cấu hạ tầng phát triển mạng lưới Bưu Viễn thông đại đồng bộ, thống nhất, đa dạng đáp ứng tối đa nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng với chất lượng cao nhất, điều chỉnh giá cước để khích người dân sử dụng rộng rãi Đến năm 2010, số máy điện thoại, số người sử dụng Internet 100 dân đạt mức trung bình khu vực Chính phải có kế hoạch phát triển Viễn thông, nâng cao chất lượng dịch vụ giải pháp cứu cánh chương trình phát triển sở hạ tầng nước ta Trên ba lý cần phải xây dựng kế hoạch phát triển Viễn thông vấn đề đặt xây dựng kế hoạch khoảng thời gian phù hợp 1năm, năm, năm Vấn đề giải sau: lực để nước ta hội nhập sâu hiệu cấp độ song phương khu vực Với ý nghĩa nêu việc gia nhập WTO mở giai đoạn phát triển nước ta hội nhập sâu toàn diện vào nên kinh tế biến đổi nhanh sâu sắc Hơn 20 năm đổi thuyền Việt nam thức tham gia vào đua tranh phát triển với toàn giới 3.1.1 Những hội thách thức ngành viễn thông gia nhập WTO 3.1.1.1 Các hội thách thức từ xu hội nhập Cùng với toàn cầu hóa phát triển vũ bão Công nghệ thông tin trở thành hai nét đặc trưng phát triển giới Hội nhập kinh tế quốc tế có ảnh hưởng sâu sắc toàn diện đến phát triển ngành bưu viễn thông Một số sách lộ trình hội nhập hợp lý vô quan trọng để tận dụng lợi thế, giảm thiểu tác động tiêu cực trình tạo điều kiện cho hội nhập gắn liền với phát triển bền vững việc gia nhập WTO tạo cho ngành Viễn thông hội phát triển là: + Là hội để tiến hành đổi mới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư phát triển sở hạ tầng thông tin truyền thông quốc gia qua thúc đẩy kinh tế quốc dân Việc phát triển nhanh mạnh sở hạ tầng thông tin truyền thông quốc gia giúp nhanh chóng nâng cao hiệu kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia, rút ngắn khoảng cách kinh tế với nước phát triển + Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, chuyển giao công nghệ đại đáp ứng thay đổi nhanh chóng công nghệ đại tạo môi trường kinh doanh phù hợp với cam kết hội nhập Các hoạt động kinh tế nước gắn chặt trẽ với thị trường quốc tế Đây chiến trường khốc liệt cần thiết để thay đổi lại tư bỏ lại thuộc lạc hậu cũ kĩ kinh tế kế hoạch hóa tập trung tồn dư lai + Tạo động lực đổi sản xuất kinh doanhtheo hướng nâng cao cạnh tranh Trên thị trường viễn thông Việt nam có cạnh tranh nhiều doanh nghiệp nước nhiên mức độ cạnh tranh chưa hợp lí với kinh tế thị trường xoay quanh ba nhầ mạng Viettel, mobiphone, vina mạng điện thại di động Và VNPT mạng điện thoại cố định Sau ba năm gia nhập WTO chưa có cạnh tranh gây gắt từ doanh nghiệp nước + Nâng cao hiệu quản lý nhà nước Thực tế cho thấy tác động thay đổi nhanh chóng công nghệ, hội tụ nghành Điện tử- Tin học- Viễn thông biến động theo chiều hướn toàn cầu hóa thị trường có tác động tích cực việc đổi tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước lĩnh vực + Là hội để doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quy mô Đồng thời tạo điều kiện cho người tiêu dùng có dịch vụ tốt từ việc sử dụng sản phẩm viễn thông Các cách thức đặt với nghành giai đoạn hội nhập + Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu, điều thể rõ vốn, công nghệ, kinh nghiệp quản lý kinh doanh, trình độ đội ngũ suất lao động yếu Quan tâm đến thị trường viễn thông nước công nghiệp phát triển có nhiều tiềm lực cạnh tranh quốc tế hệ thống pháp luật chặt chẽ để hỗ trợ bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp mà họ đầu tư nước + Thị trường viễn thông tương lai bị chia rẽ tập đoàn nước xâm nhập vào Việt nam Mặt khác sách phù hợp dẫn đến việc phát triển cân đối công ty nước đầu tư vào ngành có tỷ suất lợi nhuận cao công nghệ cao, công nghệ hoá chất Điều cho thấy việc cân đối vùng lĩnh vực phát triển cân đối Sẽ tạo khoảng cách lớn thu nhập người dân + Với chế đào tạo, tuyển dụng, đãi ngộ nay, doanh nghiệp khó giữ đội ngũ cán có đủ trình độ lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước + Việc phát triển trì nhân tố ưu việt củ chế độ xã hội nước ta; việc cân ba lợi ích Nhà nươc- Doanh nghiệp- người sử dụng môi trường cạnh tranh, có tham gia yếu tố nước vấn đề khó khăn cho việc hài hoà mục tiêu kinh tế xã hội, kinh doanh công ích, phát triển an toàn an ninh + Việc điều chỉnh môi trường pháp lý vừa đảm bảo tiêu chí nhà nước ta, vừa phù hợp với yêu cầu quốc tế đòi hỏi cần nhiều thời gian để hoàn thiện Các quy định văn phụ lục tham chiếu viễn thông WTO vấn đề cạnh tranh kết nối, cấp phép, dịch vụ phổ cập, độc lập quan quản lý nhà nước vấn đề phức tạp Việt nam Những tác động tích cực tiêu cực, thời thách thức việc gia nhập WTO nêu tính thêm tính đến vai tro ý nghĩa Viễn thông kinh tế quốc dân thời buổi công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, vai trò viễn thông an ninh quốc phòng Chúng ta thấy rõ điều qua việc lĩnh vực dịch vị viễn thông chịu nhiều sức ép mở cửa đàm phán thương mại diễn 3.1.1.2 Phân tích SWOT thị trường viễn thông Việt nam Từ phân tích thị trường viễn thông phân tích thuận lợi khó khăn ngành gia nhập WTO, ta trình bày ma trận SWOT thị trương viễn thông sau: * Điểm mạnh: + Thị trường điện thoại di động canh tranh với tham gia Evnteleco, Hà nội telecom, Beeline Các doanh nghiệp tíc cực đầu tư mạng lưới phủ sóng Tham gia cung cấp máy điện thoại nhằm tận dụng lợi sẵn có mạng di động Nâng cao tiện ích dịch vụ sử dụng dòng điện thoại di động đại như: cung cấp 3G, lướt web + Các dịch vụ vó tốc độ tăng trưởng cao, tương ứng với dịch vụ di động 135%, dịch vụ cố định 35%, dịch vụ băng thông rộng 162% Giá dịch vụ giảm làm tăng khả cách tiếp cận khách hàng Việc cạnh tranh giá xu hướng nhà mạng tương lai + Mạng viễ thông Việt nam số hoá nên tương thích với toàn cầu có bảo mật cao + Khả thu hút vốn đầu tư nước vào Viễn thông lớn hiệu ứng tích cực từ việc gia nhập WTO vào năm 2006 * Điểm yếu; + Mạng cố định độc quyền Vnpt + Nguồn nhân lực thiếu yếu, năn g suất lao đọng thấp so với nước khu vực giới Ngoài phân bố nguồn nhân lực không đồng thành thị nông thôn, miền núi hải đảo Chế độ đãi ngộ khu vực doanh nghiệp chưa tốt + Hệ thống pháp lý quản lý nghành hạn chế giai đoạn sửa đổi bổ sung + Tuy dịch vụ viễn thông phổ biến thành thị vùng khác đất nước khả tiếp cận với dịch vụ viễn thông hạn chế + Chất lượng dịch vụ mạng chưa thật hoàn chỉnh nghẽn tắc vào dịp lễ tết thời gian mà nhà mạng cung cấp dịch vụ khuyến * Cơ hội: + Việc tham gia vào trình thương mại quốc tế giúp có hội thu hút vốn đầu tư, tiếp thu kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ Đồng thời hội để nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước theo hướng tuân thủ thông lệ câm kết quốc tế hoàn thiện thủ tục hành theo hướng điều tiết thị trường mà đảng nhà nước đặt + Các doanh nghiệp có động lực đổi tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng nâng cao cạnh tranh Tạo hội cho doanh nghiệp nước mở rộng việc sản xuất kinh doanh bên lãnh thổ nước Việt nam + Người tiêu dùng Việt nam có thêm hội hưởng thụ thành tựu khoa học công nghệ tảng viễn thông * Thách thức: + Với đặc thù riêng nghành viễn thông có tỷ suất lợi nhuận cao môi trường cạnh tranh diễn ngày khốc liệt với tham gia công ty, tập đoàn nước đầu tư vào Việt nam Trong điều kiện mà doanh nghiệp tring nước với hạn chế vốn, trình độ nguồn nhân lực công nghệ thách thức lớn Bên cạnh thị phần doanh nghiệp có nguy bị phân chia lại cách rõ ràng rào cản thương mại ngày trở nên dễ dàng + Nguy chảy máu chất sám chế độ đãi ngộ chưa tốt, công ty nước với tiềm lực sẵn có tài chính, sách hỗ trợ môi trường làm việc tiên tiến điểm đến hấp dẫn nguồn nhân lực có trình độ Trong đội ngũ nguồn nhân lực dự bị kế cận có trình đội lại không tính toán cách chủ động + Do diện tích nước ta 2/3 đồi núi cao việc triển khai mạng lưới điện thoại cố định không dây trở nên khó khăn + Đối với môi trường pháp lý phải dựa thông lệ ký kết vừa đảm bảo tiêu trí phát triển quốc gia, vừa phù hợp với yêu cầu quốc tế trình giải sớm chiều thực tế vấn đề cấp bách không riêng nghành viễn thông mà ảnh hưởng toái toàn kinh tế quốc dân 3.2 Một số điều chỉnh mục tiêu, tiêu công tác lập kế hoach 3.2.1 Định hướng đến năm 2020 Như trình bày chương với kế hoạch thường năm đưa tầm nhìn ngắn hạn, cần phải có tầm nhìn xa đến năm 2020 Do có số nội dung sau: * Cơ sở hạ tầng truyền thông phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin toàn xã hội Với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh 7,6%/ năm, hội nhập sâu kinh tế Việt nam vào giới, nhu cầu người dân tăng lên sở hạ tầng Viễn thông phải phát triển nhanh để đòn bẩy cho kinh tế quốc dân * Đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta phổ cập dịch vụ viễn thông ngang với nước phát triển, nhiệm vụ toàn nghành nêu chiến lực phát triển văn kiện đại hội đảng lần X Có thể rút tiêu vì: mật độ điện thoại nước công nghiệp phát triển G7 từ năm 1997 đến đạt bão hoà, dao động từ 61- 63%; Mật độ điện thoại (cả di động cố định ) nước từ 2003 đến trì mức 132-135% Đến năm 2020 Việt nam đạt mức phát triển tương đương với nước công nghiệp phát triển G7 nước công nghiệp điểm bão hoà nhu cầu sử dụng điện thoại Đây nhận định công ty cung cấp sản phẩm điện thoại di động * Xây dựng sở hạ tầng theo hướng đầu tư chia sẻ mạng lưới, cho phép nhiều doanh nghiệp tham gia theo hình thức cho thuê hạ tầng mạng Mạng lưới hạ tầng chung quốc gia nhiều doanh nghiệp đầu tư thiết lập Mạng truy nhập doanh nghiệp cung cấp hạ tầng xây dựng quản lý * Dịch vụ viễn thông khu vực nông thôn miền núi theo kịp với nhu cầu khu vực thành thị Phát triển thông tin di động theo hướng cung cấp dịch vụ băng thông rộng hội tụ di động cố định * Nguồn nhân lực có trình độ để hội nhập dồi theo hướng đào tạo cho thị trường Chỉ tiêu viễn thông giai đoạn 2010- 2020 Thứ tự Chỉ tiêu 2010 2015 2020 Mật độ điện thoại cố định 54 62 78 Mật độ điện thoại di động 71 92 117 3.2.2 Một số kết dự báo công bố Theo vụ sở hạ tầng kết cấu đô thị ( trực thuộc kế hoạch đầu tư) nhu cầu dịch vụ điện thoại cố định có nhu cầu giảm dần giữ mức sấp xỉ 9%/ năm giai đoạn 2010- 2020 Do tốc đọ tăng trưởng toàn nghành viễn thông giai đoạn 2011- 2020 đạt 8- 9% số điện thoại 100 dân đạt 185- 195 Đến năm 2020 số thuê bao điện thoại di động đạt 117 máy 100 dân Doanh thu toàn nghành đạt 225- 340 nghìn tỷ đồng 3.2.3 Mục tiêu đến năm 2015 * Viễn thông ngành kinh tế kỹ thuật, dịch vụ quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng, phát triển trước bước, phát triển toàn diện mạng lưới, góp phần chuyển dịch cấu nhanh theo hướng công nghiệp hoá đại hoá phát triển bền vững tạo động lực phát triển kinh tế cho nước Góp phần nâng cao chất lượng cho nhân dân, phục vụ tốt cho an ninh quốc phòng tình * Xây dựng sở hạ tầng mạng lưới viễn thông đại, dung lượng lớn có độ tin cậy cao, có khả đa tích hợp dịch vụ hệ thống mạng truyền dẫn, kết hợp phương thức liên lạc hệ thống mạng sẵn có * Phát triển Viễn thông tốt kịp thời cho công tác an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội Đa dạng hoá dịch vụ viễn thông, mở rộng mạng lưới phục vụ miền núi hải đảo Viễn thông trở thành ngành mũi nhọn có tỷ trọng đóng góp vào kinh tế cao tốc độ tăng trưởng thường đạt 2,5 lần so với tốc độ chung kinh tế 3.2.4 Chỉ tiêu tính đến năm 2015 * Đến năm 2015 mật độ điện thoại nước đạt 145- 155máy/ 100 dân điện thoại di động 87- 90 máy / 100 dân * Doanh thu toàn ngành 175- 185 nghìn tỷ đồng hệ thống dịch vụ tiện ích điện thoại di động có sử dụng nơi lãnh thổ quốc gia.2 3.3 Đề xuất số điều chỉnh giai đoạn 3.3.1 Một số điều chỉnh giải pháp 3.3.1.1 Về hoàn thiện môi trường pháp lý xây dựng chế sách phù hợp Một điểm yếu Việt nam hội nhập môi trường pháp lý chưa thực chặt chẽ gây khó khăn cho công tác quản lý, việc thực cam kết mà kí, mà dễ khiến cho công ty có điều kiện lách luật không chịu quản lý quán Do cần có chế quản lý thích hợp giai đoạn hội nhập: 3.3.1.1.1 Chính sách cấp giấy phép: Việc cần có luật Viễn thông để tạo điều kiện mở rộng tham gia thành phần kinh tế kinh doanh viễn thông, Luật quy định doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập theo pháp luật Việt Nam tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông thiết lập hạ tầng mạng viễn thông Luật cần tăng cường công tác thực thi pháp luật lĩnh vực viễn thông sở thành lập quan quản lý chuyên ngành viễn thông để quản lý thị trường nghiệp vụ viễn thông Việc cấp phép viễn thông minh bạch công khai hoá, chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm thông qua việc bỏ bớt thủ tục đăng ký, thẩm tra dự án đầu tư Luật cần đưa số quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng dịch vụ viễn thông trách nhiệm doanh nghiệp ngừng cung cấp dịch vụ; hoàn cước, bồi thường thiệt hại; dịch vụ khẩn cấp Để tăng cường hiệu sử dụng kho số viễn thông, tài nguyên internet, hình thức phân bổ trực nguyên tắc “đến trước cấp trước”, Luật quy định thêm hình thức phân bổ thi tuyển, đấu giá tài nguyên viễn thông có giá trị thương mại cao, nhu cầu sử dụng vượt khả phân bổ Luật cần phải quy định chương riêng kinh doanh viễn thông, tiếp tục thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, công Ngoài ra, Luật có quy định để bảo đảm phổ cập dịch vụ viễn thông công ích nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; bảo đảm quy hoạch, xây dựng phát triển sở hạ tầng viễn thông bền vững, an toàn 3.3.1.1.1.2 Chính sách quản lý giá cước thực việc cân đối lại giá cước dịch vụ sở giá thành Thực việc cân đối lại giá cước dịch vụ sở giá thành quan hệ cung cầu thị trường Từng bước điều chỉnh giá cước dịch vụ thấp giá thành để đảm bảo hiệu kinh doanh doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Trước mắt cần tập trung xây dựng đề án giá cước điện thoại nội hạt, nội vùng theo hướng bước xóa bỏ bao cấp, bù chéo việc xây dựng giá cước, đảm bảo công địa bàn thành phố nông thôn, đảm bảo sử dụng tài nguyên số Từng bước điều chỉnh giá cước kết nối giá cước thuê kênh doanh nghiệp sở giá thành Xác định rõ phàn đóng góp cho việc cung cấp dịch vụ viễn thông công ích giá cước kết nối Nhà nước nên quy định giá cước với dịch vụ công ích, doanh nghiệp khống chế thị trừơng có ảnh hưởng đến việc thâm nhập thị trường doanh nghiệp khác 3.3.1.1.1.3 Chính sách quản lý tà nguyên viễn thông( tần số , kho số) Kế hoạch tài nguyên viễn thông sở đảm bảo đầu tư, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, ưu tiên kế hoạch phân bổ tài nguyên cho công nghệ, nghiên cứu thử nghiệm tài nguyên cho công nghệ Trước mắt cần tập chung xây dựng đề án cấp phép theo hình thức thi tuyển cho băng tần có giá trị Trong thời gian tương đối dài thị trường viễn thông Việt nam có doanh nghiệp, sau với ưu tiên phủ Viễn thông bước cấp phép cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường Do việc cấp phép băng tần theo nguyên tắc xét cấp, chế xét cấp có tác dụng thời gian đầu thị trường Hiện nước giới coi tần số nguồn tài nguyên quý quốc gia họ cấp theo hình thức thi tuyển đấu giá Đây phương thức lựa chọn doanh nghiệp có đủ lực tài chính, trình độ công nghệ, nguồn nhân lực, có đủ kinh nghiệm để triển khai hoạt động kinh doanh cách có hiệu Điều tạo hội cho doanh nghiệp có đầy đủ khả tham gia vào thị trường tránh tình trạng doanh nghiệp có đủ điều kiện không cấp phép, doanh nghiệp không đủ điều kiện lại cấp phép 3.3.1.1.1.4 Chính sách viễn thông công ích bảo vệ người tiêu dùng Xây dựng triển khai có hiệu chương trình cung cấp viễn thông công ích nhằm bước nâng cap cấp độ phổ cập dịch vụ giảm khoảng cách phát triển viễn thông vùng miền, tổ quốc Tập trung xây dựng đề án công nghệ thông tin truyền thông với nông thôn nhằm thiết lập sở hạ tầng viề truyền thông cách có hiệu quả, phù hợp thực tế viễn thông nông thôn Phân định rõ ràng sách viễn thông công ích với hoạt động kinh doanh không để lợi ích chung kìm hãm phát triển kinh tế Tăng cường quản lý chất lượng mạng lưới dịch vụ thông qua hình thức công bố, giám sát báo cáo công khai tiêu chất lượng dịch vụ cung cấp cho xã hội doanh nghiệp Xây dựng hoàn thiện quy định an toàn, an ninh thông tin mạng, đảm bảo cho việc kiểm tra tra định kỳ Đồng thời có chế tài sử lý nghiêm với doanh nghiệp vi phạm 3.3.1.1.1.5 Chính sách quản lý kết nối sử dụng chung sở hạ tầng Chuyển mạnh từ chế xin cho sang chế hợp đồng kinh tế việc cung cấp dung lượng kết nối doanh nghiệp, áp dụng chế quản lý phi đối xứng kết nối nhằm thúc đẩy cạnh tranh tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường Khuyến khích sử dụng chung sở hạ tầng bao gồm vị trí lắp đặt thiết bị, cột anten, bể cáp thiết bị phụ trợ khác, tạo điều kiện cho doanh nghiệp viễn thông thuê sở hạ tầng nghành khác truyền hình, điện lực để cung cấp dịch vụ Xem xét áp dụng phù hợp số chế đặc biệt số địa bàn chuyển vùng mạng di động nhằm phục vụ nhiệm vụ công ích thúc đẩy cạnh tranh tạo điều kiện thuận lơi cho người tiêu dùng 3.3.1.2 Về nâng cao lực cạnh tranh ngành giai đoạn 3.3.1.2.1 Giảm giá thành dịch vụ phải đảm bảo chất lượng nâng cao suất lao động ngành Việc giảm giá thành dịch vụ viễn thông đảm hội tiếp cận người dân sách đắn, doanh nghiệp lạm dụng cung cấp tràn lan đầu số thuê bao di động làm nguồn tài nguyên số không quản lý cách có hiệu Chính điều dẫn đến phát triển cân đối, không bền vững dẫn đến tình trạng tắc nghẽn mạng, chất lượng gọi thoại kém… dịp lễ tết Vì việc giảm giá dịch vụ viễn thông phải tỷ lệ nghịch với chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp nghành cung cấp Theo nghiên cứu ITU suất lao động ngành viễn thông Việt nam khoảng 29.760 USD/ lao động, trung bình nước Asean 150.500 USD/ 1lao động, thấp so với so với tiềm người Việt nam Do cần có sách đào tạo nguồn nhân lực cách hợp lý có đủ trình độ kinh nghiệp công nghệ viễn thông thời đại hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.1.2.2 Cần có có hướng dẫn cụ thể với luật cạnh tranh giai đoạn Việy nam có luật cạnh tranh áp dụng vào lĩnh vực viễn thông chưa có hướng dẫn cụ thể phù hợp với đặc điểm riêng nghành Chính cần có thị thông tư hướng dẫn chế tài cạnh tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp cách lành mạnh tránh tình trạng độc quyền như: Quy định chung giá sử dụng sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ… 3.3.2 Một số giải pháp bổ sung 3.3.2.1 Triển khai đồng kế hoạch phát triển ngành Một thực tế cho thấy Việt nam cho thấy đơn vị có kế hoạch cụ thể điều cho thấy việc triển khai cách đồng kế hoạch phát triển ngành khó khăn, nên có giải pháp sau: + Các địa phương tiến hành rà soát, xây dựng kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội, xác định rõ ràng vị trí tầm quan củ kế hoạch viễn thông kế hoạch năm địa phương + Phải có liên ngành doanh nghiệp viễn thông doanh nghiệp hạ tầng khác giao thông, điện lực Các doanh nghiệp viễn thông phải dựa kế hoach nghành để triển khai sở hạ tầng thiết bị truyền dẫn kết nối + Ngoài phải có phối hợp ngành địa phương, tỉnh thành phố thông báo với tất doanh nghiệp viễn thông kế hoạch xây dựng khu đô thị Các doanh nghiệp viễn thông lập dự án xây dựng mạng gửi địa phương để xem xét + Việc triển khai kế hoạch ngành phải gắn liền với công tác kiểm tra giám sát cách có hiệu Việc đòi hỏi phải có phối hợp ban nghành liên quan mà Thông tin truyền thông giữ vai trò chủ đạo công tác để kịp thời đạo tháo gỡ khó khăn mà kế hoạch phát triển ngành viễn thông gặp phải 3.3.2.2 Về vốn đầu tư Tăng cường thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế, vốn tín dụng, vốn tự có, vốn cổ phần, vốn qua thị trường chứng khoán để đầu tư Cần sử dụng tối đa nguồn vốn huy động nước, coi nguồn vốn chủ đạo phát triển đầu tư viễn thông Chú trọng nguồn vốn huy động thông qua cổ phần hóa doanh nghiệp bán lại dịch vụ nhằm xã hội hóa việc đầu tư phát triển viễn thông Nguồn vốn ODA sử dụng để hỗ trợ cho việc phát triển viễn thông nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa hỗ trợ phát triển dịch vụ công ích Xây dựng triển khai chương trình nhằm quảng bá hình ảnh kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ quốc gia, tổ chức tập đoàn lớn lĩnh vực viễn thông tai Việt nam Bên cạnh phải có giải pháp sử dụng vốn có hiệu có trọng điểm, trnánh đầu tư tràn lan gây lãng phí Ngoài quan nhà nước cần nghiên cứu sách thúc đẩy tạo điều kiện đầu tư vào Viễn thông, khuến khích doanh nghiệp tham gia vào thị trường Cần phải có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý, minh bạch tận dụng tối đa nguồn vốn sử dụng phát triển ngành 3.3.2.3 Về đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng phát triển kinh tế không riêng ngành viễn thông Do đòi hỏi đội ngũ ngành phải có trình độ cao, kinh nghiệm, nắm bắ thiết bị công nghệ tiên tiến cần đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lực phục vụ phát triển ngành viễn thông Đối với trường đại học đào tạo trọng nâng số lượng chất lượng sinh viên theo năm, bên cạnh trường đại học cần có chương trình chuẩn hóa với quốc tế kỹ sư, chuyên viên phục vụ ngành viễn thông cách có hiệu Cần có sách đãi ngộ để giữ chân lao động có trình độ, kinh nghiệm tránh tình trạng chảy máu chất sám 3.3.2.4 Phát triển khoa học công nghệ Thử nghiệm ứng dụng công nghệ góp phần đổi tổ chức sản xuất kinh doanh, nâng cao suất lao động lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông Khuyến khích đầu tư công nghệ cao nước vào khu vực viễn thông nâng cao chất lượng giảm giá thành dịch vụ góp phần đẩy nhanh tốc độ phổ cập điện thoại Việt nam đặc biệt vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo Tạo điều kiện gắn nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với sản xuất kinh doanh đào tạo nhân lực, đẩy nhanh trình xã hội hóa hoạt động khoa học công nghệ Xây dựng chế phối hợp trường đại học, đơn vị nghiên cứu với doanh nghiệp việc triển khai đề án Khuyến khích hình thức hợp tác khoa học tổ chức, công ty việc chuyển dao công nghệ viễn thông Kết luận Vấn đề đổi tư nhận thức không vấn đề đổi công tác kế hoạch mà vấn đề cần đổi toàn kinh tế kể từ công đổi tiến hành Tư nhận thức thời kỳ bao cấp kéo dài tồn cách thức làm việc số cán máy Nhà nước đặc biệt cán có liên quan đến công tác kế hoạch Do vây vấn đề đổi tư nhận thức công tác kế hoạch công việc quan trọng cần thiết phải tiến hành trước tiên công đổi kế hoạch hoá nói chung kế hoạch năm nói riêng Bời tư nhận thức đội ngũ lập kế hoạch nặng tư tưởng cách thức làm việc kiểu bao cấp tạo kế hoạch không giúp Nhà nước quản lý kinh tế mà kìm hãm trình phát triển kinh tế dẫn tới tụt hậu, lệch thông khỏi mục tiêu định hướng kinh tế xã hội Do việc hoàn chỉnh công tác lập kế hoạch phát triển ngành viễn vấn đề then chốt định hướng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mà Đảng nhà nước nêu Trên số đề suất em công tác lập kế hoạch phát triển nghành viễn thông thời kỳ MỤC LỤC Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế Xuất phát từ yêu cầu đời sống xã hội Xuất phát từ yêu cầu tồn phát triển công nghệ thông tin nói chung Viễn thông nói riêng 10 1.3.1.1 Viễn thông ngành công nghệ thay đổi nhanh chóng 16 1.3.1.2 Môi trường kinh doanh ngành Viễn thông chuyển dần từ độc quyền sang cạnh tranh 17 2.1.1.2 Năng lực doanh nghiệp cung cấp dịch vụ .27 2.1.4.1.Môi trường pháp lý 33 2.1.4.2 Cơ quan quản lý Nhà nước 34 2.2.2 Dự báo thị trường 41 2.2.2.1 Xu hướng biến đổi nhu cầu thị trường .41 2.2.2.2 Xu hướng thị trường phân bố theo lãnh thổ .41 2.2.2.3 Xu hướng thị trường phân bố theo thành phần kinh tế xã hội 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng ( 2007) - Giáo trình quy hoạch phát triển – XNB Đại học Kinh tế Quốc dân PGS TS Ngô Thắng Lợi (2009) Giáo trình kế hoạch hóa phát triển- NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Thời báo kinh tế Việt Nam tháng 11/2009 Kinh tế Việt Nam sau năm nhập WTO Bộ kế hoạch Đầu tư (2009)- Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Bộ kế hoạch đầu tư (2009)- Quy hoạch tổng thể phát triển KCN 2000-2010 Nghị định số 29/2008/NĐ- CP KCN KCX DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN BĐVN : B ưu ện Vi ệt Nam UPU : Liên minh Bưu giới ITU : : Liên minh Viễn thông quốc tế ADSL : Công nghệ băng rộng WTO : :Tổ chức thương mại giới WAP : Giao thức Ứng dụng Không dây VNPT : Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam GDP : Tổng sản phẩm quốc nội đề tài “Hoàn thiện công tác lập kế hoạch ngành viễn thông tới năm 2020” [...]... có sự điều chỉnh hợp lý kế hoạch phát triển ngành Viễn thông trong bối cảnh hội nhập Chương II Hiện trạng công tác lập kế hoạch phát triển ngành viễn thông 2.1 Thực trạng kế hoạch viễn thông phát triển ngành giai đoạn 2006- 2010 2.1.1 Thị trường viễn thông 2.1.1.1 Về phát triển dịch vụ Đánh giá sự phát triển dịch vụ Viễn thông thông qua một số chỉ tiêu như: Tổng doanh thu Viễn thông; Mật độ điện thoại... lý, nâng cao năng lực cạnh tranh Trên đây là các lý thuyết cơ bản về các kế hoạch phát triển nói chung và về ngành Viễn thông nói riêng cũng như tác động hai chiều của kế hoạch đối với ngành sau hội nhập và tác động hội nhập đến kế hoạch phát triển ngành, cũng như sự khác biệt trong kế hoạch phát triển ngành Viễn thông so với ngành kết cấu hạ tầng khác đó là sự đòi hỏi phải có sự điều chỉnh trong tình... tiêu phát triển cho ngành Về quan điểm để thực hiện được phải dựa trên quan điểm phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, kết hợp với quan điểm đã có của chiến lược phát triển ngành từ đó sẽ cân đối dựa trên đặc điểm, tình hình, các dự đoán tương lai của ngành rồi sẽ đưa ra quan điểm phát triển của kế hoạch phát triển Viễn thông Quan điểm cạnh sự phát triển về lợi ích kinh tế phải đảm bảo sự phát triển. .. Việt Nam theo công nghệ CDMA 2000 1X 2.1.2 Phát triển mạng lưới Viễn thông Đánh giá sự phát triển của mạng Viễn thông Việt Nam trên các mặt như: + Mạng Viễn thông quốc tế + Mạng Viễn thông trong nước + Mạng thông tin di động, mạng điện thoại thẻ và mạng Viễn thông phục vụ Trung ương và Chính phủ a.Mạng Viễn thông quốc tế Sự phát triển của mạng Viễn thông quốc tế trong thời gian quan được thể hiện qua bảng... những Ngành đi đầu trong công cuộc đổi mới và là ngành kinh tế đầu tiên được thưởng Huân chương Sao Vàng Ngành phát huy truyền thống đó và tiếp tục để phát triển ứng dụng khoa học công nghệ mới vào trong các lính vực sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội 1.1.2.2 Vai trò của kế hoạch phát triển ngành đối với sự phát triển của viễn thông Ngành viễn thông trong xu thế hội nhập đóng vai trò là ngành. .. như rất dễ mà rất khó thực hiện Tình trạng đó sẽ dẫn đến phát triển nhanh mà gây phá vỡ hệ thống chung của xã hội, gây ra các hậu quả khó lường Ngoài ra kế hoạch phát triển phải đảm bảo một trật tự trong ngắn hạn cũng như đảm bảo yêu cầu phát triển trong dài hạn 1.3 Phương pháp xây dựng kế hoạch ngành viễn thông 1.3.1 Đặc điểm của nghành viễn thông 1.3.1.1 Viễn thông là ngành công nghệ thay đổi nhanh... trọng là sau khi đánh giá thực trạng chúng ta có thể rút ra được các mặt mạnh, mạt yếu kém của ngành trên tất cả các khía cạnh , rút ra được xu hướng phát triển của ngành 1.3.3 Các phương pháp thực hiện dự báo trong kế hoạch ngành viễn thông 1.3.3.1 Một số đặc điểm đặc thù khi dự báo nghành viễn thông Trong ngành viễn thông chỉ tiêu đánh giá phát triển của ngành thể hiện ở mật độ điện thoại/ 100 dân,... trong công tác xây dựng kế hoạch của cá năm tiếp theo Do vậy kế hoạch phát triển bản thân nó phải thẻ hiện sự đa dạng phân công lao động theo lãnh thổ nhưng phải thể hiện lợi ích sao cho phân công lao động đó diễn ra một cách tự nguyện 1.2.4 Kế hoạch phát triển phải đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường, tiến bộ của khoa học công nghệ và phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững Phát triển để có thể thỏa... phát triển ngành viễn thông Giải pháp bám sát vào thực trạng, các mục tiêu và chỉ tiêu trên nền tảng cân đối nhu cầu khả năng, chính vì thế giải pháp là một hệ quả tất yếu cần phải có trong bản kế hoạch phát triển Giải pháp thể hiện được việc tổ chức thực hiện kế hoạch một cách đồng bộ, nhịp nhàng giữa các ban ngành, các tổ chức, các doanh nghiệp… Giải pháp phải thể hiện cơ chế giám sát thực hiện kế hoạch. .. đầu phát triển để làm tiền đề cho các ngành khác phát triển và góp phần quan trọng giúp kinh tế Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới nền kinh tế tri thức và thông tin Trong điều kiện đó thì Kế hoạch phát triển ngành là vô cùng cần thiết với vai trò là: Là cơ sở để nhà nước chỉ đạo phát triển viễn thông thống nhất, đồng bộ với các bản kế hoạch khác của nhà nước, đảm bảo đầu tư xây dựng mạng lưới viễn ... lý luận lập kế hoạch ngành viễn thông 1.1 Lý luận chung kế hoạch ngành viễn thông 1.1.1 Kế hoạch ngành viễn thông bối cảnh hội nhập Một số khái niệm Kế hoạch phát triển ngành Hệ thống kế hoạch. .. thuyết kế hoạch phát triển nói chung ngành Viễn thông nói riêng tác động hai chiều kế hoạch ngành sau hội nhập tác động hội nhập đến kế hoạch phát triển ngành, khác biệt kế hoạch phát triển ngành Viễn. .. Chương II Hiện trạng công tác lập kế hoạch phát triển ngành viễn thông 2.1 Thực trạng kế hoạch viễn thông phát triển ngành giai đoạn 2006- 2010 2.1.1 Thị trường viễn thông 2.1.1.1 Về phát triển dịch