1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp thị du lịch địa phương

23 476 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 352,34 KB
File đính kèm Tiepthidiaphuong.rar (318 KB)

Nội dung

Phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch của tỉnh Long An. Du lịch được xem là ngành công nghiệp không khói, hàng năm đóng góp một tỷ trọng không nhỏ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia nói chung và của địa phương nói riêng. Thời gian qua được chính quyền địa phương quan tâm đầu tư, xây dựng nhiều công trình, dự án trọng điểm nhằm thu hút và phát triển du lịch điển hình như khu Lâm viên Thanh niên ở huyện Thạnh Hóa, Đền thờ Nguyễn Trung Trực, khu lưu niệm Nguyễn Hữu Thọ,... bên cạnh các khu sinh thái tự nhiên như khu du lịch làng nổi Tân Lập ở huyện Tân Thạnh, khu ngập nước Láng sen ở huyện Tân Hưng,...Tuy nhiên, tốc độ phát triển du lịch của tỉnh Long An còn nhiều hạn chế, manh mún, thiếu bền vững và không tương xứng với tiềm năng vốn có được thiên nhiên ưu đãi, nhất là vị trí tự nhiên của hai dòng sông “Vàm Cỏ” “Vàm Cỏ Đông” và “Vàm Cỏ Tây” vốn hiền hòa và đi vào lòng người bao thế hệ với những ca từ ngọt ngào... đó lý do vì sao người nghiên cứu chọn đề tài “Phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch của tỉnh Long An” với mong muốn góp phần vào sự phát triển của địa phương nói chung và trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh Long An nói riêng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - MÔN: TIẾP THỊ ĐỊA PHƯƠNG (MARKETING PLACES) Đề tài: Phân tích đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Long An Giảng viên: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG Người thực hiện: Trần Mai Nhân - ME07B042 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: .3 Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu: Tài liệu tham khảo: PHẦN NỘI DUNG I- Cơ sở lý thuyết: 1- Địa phương phát triển kinh tế địa phương: 2- Tiếp thị địa phương: 2.1- Định nghĩa: 2.2- Mục tiêu tiếp thị địa phương: 3- Phân tích theo mô hình SWOT: 4- Du lịch: 4.1- Định nghĩa: 4.2- Đặc điểm: .6 4.3- Phát triển du lịch tất yếu: II- Giới thiệu du lịch tỉnh Long An: 1- Đặc điểm tự nhiên Long An: 2- Các điểm du lịch khai thác: 3- Tiềm phát triển du lịch tỉnh Long An: 11 III- Thực trạng định hướng phát triển du lịch tỉnh Long An: 13 1- Thuận lợi (S) phát triển du lịch tỉnh Long An: 14 2- Các điểm yếu (W) du lịch Long An: 14 3- Cơ hội (O) cho phát triển du lịch Long An: .15 4- Những thách thức (T) phát triển du lịch Long An: 15 5- Định hướng phát triển du lịch Long An: 15 5.1- Định hướng phát triển chung: .15 5.2- Các địa bàn có vai trò quan trọng phát triển du lịch Long An: 17 IV- Một số kiến nghị giải pháp phát triển du lịch Long An: 20 Nâng cao nhận thức xã hội phát triển du lịch: .20 Tăng cường hỗ trợ phát triển du lịch: 20 Tạo điều kiện thuận lợi, bảo đảm an ninh, an toàn để phát triển du lịch: 21 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch: .21 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch: 22 Tăng cường hợp tác vùng khu vực cho mục tiêu phát triển du lịch: .22 Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án thuộc du lịch thương mại: 22 V- Kết luận: 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Du lịch xem ngành công nghiệp không khói, hàng năm đóng góp tỷ trọng không nhỏ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia nói chung địa phương nói riêng Thời gian qua quyền địa phương quan tâm đầu tư, xây dựng nhiều công trình, dự án trọng điểm nhằm thu hút phát triển du lịch điển khu Lâm viên Thanh niên huyện Thạnh Hóa, Đền thờ Nguyễn Trung Trực, khu lưu niệm Nguyễn Hữu Thọ, bên cạnh khu sinh thái tự nhiên khu du lịch làng Tân Lập huyện Tân Thạnh, khu ngập nước Láng sen huyện Tân Hưng, Tuy nhiên, tốc độ phát triển du lịch tỉnh Long An nhiều hạn chế, manh mún, thiếu bền vững không tương xứng với tiềm vốn có thiên nhiên ưu đãi, vị trí tự nhiên hai dòng sông “Vàm Cỏ” - “Vàm Cỏ Đông” “Vàm Cỏ Tây” vốn hiền hòa vào lòng người bao hệ với ca từ ngào lý người nghiên cứu chọn đề tài “Phân tích đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Long An” với mong muốn góp phần vào phát triển địa phương nói chung lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Long An nói riêng Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng du lịch tỉnh Long An, nhận diện điểm mạnh, yếu, hội phát triển du lịch tỉnh để từ đề xuất giải pháp củng cố phát triển du lịch địa bàn tỉnh Long An Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu áp dụng nghiên cứu lý thuyết, thu thập thông tin phân tích đánh giá Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu sở lý thuyết tiếp thị địa phương, tình hình phát triển du lịch tỉnh Long An Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý thuyết tiếp thị địa phương, xác định điểm mạnh, yếu, hội phát triển du lịch tỉnh đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp củng cố, đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh góp phần vào trình phát triển chung lĩnh vực tỉnh Long An Tài liệu tham khảo: - Bài giảng Tiếp thị địa phương, GS TS Hồ Đức Hùng - Tiếp thị địa phương, Chương trình đào tạo Kinh tế Fulbright - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 4 PHẦN NỘI DUNG I- Cơ sở lý thuyết: 1- Địa phương phát triển kinh tế địa phương: - Địa phương khái niệm tương đối so sánh Đó vùng lãnh thổ, quốc gia Có nhiều việc quốc gia phải lo, phải vận hành, địa phương không Có nhiều việc cấp quốc gia có quyền lực đó, địa phương không - Theo định nghĩa Ngân hàng Thế giới (WB, 2002) Phát triển kinh tế địa phương trình quan nhà nước, đơn vị kinh doanh tổ chức phi Chính phủ phối hợp để tạo điều kiện tốt cho trình tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm Mục tiêu Phát triển kinh tế địa phương nhằm nâng cao chất lượng sống cho tất người dân cộng đồng - Định nghĩa Tổ chức Di trú quốc tế (UN – HAIBITAT, 2004): Phát triển kinh tế địa phương trình tham gia nhiều đối tượng, người địa phương từ lĩnh vực cộng tác để thúc đẩy hoạt động thương mại địa phương, tạo kinh tế có sức bật bền vững Đây công cụ góp phần tạo việc làm tốt nâng cao chất lượng sống cho người, có người nghèo người sống bên lề xã hội 2- Tiếp thị địa phương: 2.1- Định nghĩa: Tiếp thị địa phương phận giải pháp thực chiến lược phát triển kinh tế địa phương; hoạt động nhằm trình bày, giới thiệu, quãng bá hình ảnh địa phương nhằm mục đích thu hút đầu tư, giải công ăn việc làm để phát triển kinh tế địa phương Tiếp thị địa phương dựa tảng lý thuyết phương pháp marketing, cho sản phẩm mà cho địa phương Tương tự marketing sản phẩm đòi hỏi tận tâm tất người làm việc cho hãng, hướng đến khách hàng Marketing địa phương đòi hỏi tận tâm, trách nhiệm người sống địa phương đó, trước hết máy công quyền, doanh nghiệp, đoàn thể, hiệp hội, người dân 2.2- Mục tiêu tiếp thị địa phương: Mục tiêu tiếp thị địa phương trả lời câu hỏi: “Làm để địa phương (tỉnh, thành phố, vùng, quốc gia, khu vực) thu hút, trì phát huy nguồn lực quan trọng nhân tài, vốn đầu tư, khách du lịch để đạt mục tiêu phát triển môi trường toàn cầu hóa địa phương hóa ngày trở nên cạnh tranh?” Mặc dù tiếp thị địa phương có nhiều điểm tương đồng so với tiếp thị sản phẩm cụ thể, địa phương loại “sản phẩm đặc biệt” nên tiếp thị địa phương có nhiều đặc trưng quan trọng Một địa phương không không gian địa lý, thị trường với cộng đồng cư dân định mà bao gồm yếu tố “vô hình” văn hóa, xã hội, lịch sử, dân tộc Hơn nữa, tồn phát triển địa phương có liên quan mật thiết với địa phương xung quanh nên địa phương góc nhìn tiếp thị không bị giới hạn địa lý hành mà bao gồm vùng ảnh hưởng xung quanh 3- Phân tích theo mô hình SWOT: Phân tích SWOT bước hình thành chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, địa phương bao gồm: xác lập tôn doanh nghiệp địa phương, xác định mục tiêu chiến lược, hình thành mục tiêu kế hoạch chiến lược, xác định chế kiểm soát chiến lược SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh:Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) - mô hình tiếng phân tích kinh doanh doanh nghiệp Phân tích SWOT bao gồm bước: (1) Sản phẩm, (2) Quá trình, (3) Khách hàng, (4) Phân phối, (5) Tài chính, (6) Quản lý - Điểm mạnh: yếu tố trội xác thực rõ ràng, bao gồm: + Trình độ chuyên môn + Các kỹ có liên quan, kinh nghiệm công tác + Có tảng giáo dục tốt + Có mối quan hệ rộng vững + Có trách nhiệm, tận tâm niềm đam mê công việc + Có khả phản ứng nhạy bén nhanh công việc - Điểm yếu: + Những tính cách, thói quen làm việc không phù hợp, mang tính tiêu cực + Thiếu kinh nghiệm công tác kinh nghiệm không thích hợp + Thiếu đào tạo quy, + Hạn chế mối quan hệ + Thiếu định hướng hay chưa có mục tiêu rõ ràng + Kỹ nghề nghiệp chưa cao - Cơ hội: Cơ hội (đánh giá cách khách quan) việc bên kiểm soát được, chúng đòn bẩy tiềm mang lại nhiều hội thành công, bao gồm: + Các xu hướng triển vọng + Nền kinh tế phát triển bùng nổ + Cơ hội nghề nghiệp rộng mở + Một dự án đầy hứa hẹn triển khai + Học hỏi kỹ hay kinh nghiệm + Sự xuất công nghệ + Những sách áp dụng - Thách thức: Thách thức (các trở ngại), yếu tố gây tác động tiêu cực cho nghiệp, mức độ ảnh hưởng chúng tùy thuộc vào hành động ứng biến Các thách thức hay gặp là: + Sự cấu tổ chức lại ngành nghề + Những áp lực thị trường biến động + Một số kỹ trở nên lỗi thời + Bạn không sẵn sàng với phát triển công nghệ 6 + Sự cạnh tranh gay gắt, với công ty với cá nhân 4- Du lịch: 4.1- Định nghĩa: Du lịch để vui chơi, giải trí nhằm mục đích kinh doanh; việc thực chuyến khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm có trở Mục đích chuyến giải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng, nhằm mục đích kinh doanh Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên môi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Các Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa khách du lịch người "đi du lịch đến lại nơi bên nơi cư trú thường xuyên họ 24 không năm liên tiếp cho giải trí, kinh doanh mục đích khác không liên quan đến nhân viên hướng dẫn viên du lịch tổ chức thực việc du lịch đó." 4.2- Đặc điểm: Du lịch ngành công nghiệp không khói, gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa nghỉ ngơi, giảm căng thẳng (stress) vừa biết thêm nhiều điều hay lạ mà khách chưa biết Du lịch góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động (hướng dẫn viên, dịch vụ liên quan ) Hiện nay, ngành du lịch phát triển mạnh nước thuộc giới thứ ba Nhu cầu du lịch tăng vấn đề bảo vệ môi trường cần phải coi trọng Có dạng du lịch nữa, du lịch xúc tiến thương mại, vừa du lịch vừa kết hợp làm ăn, phổ biến Việt Nam 4.3- Phát triển du lịch tất yếu: Bên cạnh mặt trái phát triển du lịch mang lại ảnh hưởng đến môi trường, sở vật chất xuống cấp, ảnh hưởng đến sống người dân địa phương Tuy nhiên việc phát triển du lịch mang đến cho địa phương người dân nhiều lợi ích dễ thực hiện, vốn đầu tư ít, thu lợi nhanh, tạo sức bật cho công nghiệp dịch vụ, kích thích đầu tư vào địa phương Phát triển du lịch góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế, xã hội địa phương; góp phần quảng bá hình ảnh, văn hóa, sản phẩm riêng có địa phương II- Giới thiệu du lịch tỉnh Long An: 1- Đặc điểm tự nhiên Long An: Long An là tinh miên Nam Việt Nam, với vị trí địa lý 100 023’40’’-11002’00’’ độ vĩ Băc và 105 030’30’’ - 106047’02’độ kinh Đông; có diện tích khoang 4.500 km² và dân số khoang 1,4 triệu ngươi, tiêp giap với Cam-pu-chia và tinh Tây Ninh phía băc, thành phố Hồ Chí Minh phía đông và đông băc, tinh Tiên Giang phía nam và tinh Đông Thap phía tây nam Có thể nói Long An có vị trí địa lý chiên lươc nhơ cac đăc điểm sau đây: (i) Tinh Long An có vị trí địa lý kha đăc biệt là nằm vung đông sông Cưu Long (ĐBSCL) song lại thuộc vung Kinh tê điểm phía Nam (KTTĐPN), xác định vùng kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Với vị cửa ngõ nối liền hai vùng, Long An có thể đươc hưởng lơi từ sự phat triển và tăng trưởng cua ca hai vung này; (ii) Là vung đệm giưa khu vực phat triển nhanh thành phố Hồ Chí Minh và khu vực châu thô nhạy cam vê môi trương, hỗ trơ thành phố Hồ Chí Minh việc kiểm soat phat triển đô thị và bao vệ vung môi trương châu thô quan trong; và (iii) Có thể đóng góp vào qua trinh phat triển vung, cụ thể là cac lơi ích từ công cuộc phat triển Long An sẽ lan rộng sang cac tinh cua nước bạn Campuchia - quốc gia có đương biên giới chung với Long An Địa hinh tinh Long An chu yêu phăng Cac khu vực đât thâp chiêm tới 66% diện tích tự nhiên Cao độ trung binh là 0,75 m, cao nhât là 6,5 m Địa hinh có xu thê thâp dân từ tây lên băc, phía đông và phía nam Địa hinh tinh Long An đươc chia thành ba khu vực chính: khu vực phu sa cô doc biên giới, khu vực đông ngâp nước và khu vực cưa sông từ phía băc Quốc lộ 1A xuống phía đông nam Khu vực này bao gôm cac huyện Châu Thành, Tân Trụ, Cân Đước, Cân Giuộc, thành phố Tân An, phía nam huyện Thu Thừa và huyện Bên Lưc Đây là khu vực phăng, không bị anh hưởng lũ lụt và có mât độ dân số cao Long An nằm vung chịu anh hưởng cua khí hâu nhiệt đới gió mua âm, nhiệt độ ôn hoa, nhiêu và găt, tốt cho san xuât nông, lâm, ngư nghiệp Nhiệt độ trung binh là 27ºC, thâp nhât vào thang Giêng và cao nhât vào thang Năm Lương mưa trung binh là 1.447,7 – 1.886 mm/năm, chia làm hai mua rõ rệt, từ Thang tới Thang 11 và từ Thang 12 tới Thang Độ âm không khí trung binh là 79 - 82% Số giơ năm là 2.718 giơ Đây là điêu kiện lý tưởng để san xuât và canh tac quanh năm Lương mưa phân bố không đêu ca tinh, giam dân từ khu vực giap ranh thành phố Hô Chí Minh xuống phía tây và tây nam Cac huyện đông nam gân biển có lương mưa thâp nhât Mưa, kêt hơp với lũ và thuy triêu, anh hưởng lớn tới san xuât và sinh hoạt địa phương Mạng lưới sông, kênh đan xen dày đăc Long An kêt nối với hệ thống sông Tiên và sông Vàm Co, tạo thành cac kênh cung câp cũng tiêu thoat nước chính phục vụ san xuât và sinh hoạt địa phương Sông Vàm Co Đông băt nguôn từ Campuchia, chay qua địa phân tinh Tây Ninh rôi tới Long An (đoạn tinh dài 145km, sâu 17-21m) Với kha cung câp 18,5 m³/s mua khô, hô chưa Dâu Tiêng có thể bô sung nguôn nước cho cac huyện Đưc Huệ, Đưc Hoa và Bên Lưc Sông Vàm Co Tây cũng băt nguôn từ Campuchia, chay qua Long An với chiêu dài 160km, độ sâu trung binh 12-15m, uốn thành nhiêu khuc Lưu lương nước sông Vàm Co Tây kha hạn chê khiên nước măn từ biển dễ xâm nhâp vào sông Hai sông Vàm Co Đông và Vàm Co Tây hơp lưu trở thành sông Vàm Co (dài 35km rộng trung binh 400m) đô biển cưa sông Soài Rạp Tinh Long An có loại rừng là rừng san xuât, rừng phong hộ và rừng đăc dụng Tông diện tích rừng tâp trung cua toàn tinh là 58.000 và 225 triệu phân tan 11 huyện tinh Với diện tích rừng tâp trung và phân tan này, Long An là tinh có diện tích rừng đưng thư vung ĐBSCL, góp phân rât lớn vào công tac bao vệ môi trương tỉnh nói riêng khu vực nói chung Khu bao tôn đât ngâp nước Lang Sen cua vung Đông Thap Mươi đã đươc chon là một hai khu vực tiêu biểu cho bao tôn đa dạng sinh hoc khu vực lưu vực sông Mê-Kông Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF), Chương trinh Phat triển cua LHQ (UNDP), Liên minh Bao tôn Thiên nhiên Quốc tê (IUCN) và Chương trình Đa dạng sinh học vùng đất ngập nước lưu vực sông Mêkông (MWBP) tài trơ 2- Các điểm du lịch khai thác: Cac điểm du lịch chính cua tinh Long An gôm cac di tích lịch sư, văn hóa, cac danh thăng và cac lễ hội văn hóa Long An nằm vung ĐBSCL, giap ranh với thành phố Hồ Chí Minh và cac tinh Tây Ninh, Tiên Giang, Đông Thap Không chi đươc thiên nhiên ưu ban tặng cho hai sông Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Đông mang phù sa bồi đắp cho vườn trái trĩu quanh năm, Long An có cánh đồng lúa tốt tươi, bạt ngàn, hệ sinh thái động thực vật đa dạng, tất tạo nên tranh làng quê Long An yên bình, mát dịu trù phú Long An có đương biên giới dài 133 km với Cam-pu-chia với cưa khâu quốc tê, cưa khâu quốc gia và cưa khâu phụ Trong quy hoạch tổng thể phat triển du lịch cua Việt Nam, Long An đươc xac định là một địa điểm du lịch sinh thai quan cua vung du lịch phía Nam Từ kỷ I đến kỷ VI, văn hóa Óc Eo hình thành phát triển đồng sông Cửu Long, mà Long An tỉnh tiêu biểu Hiện có di tích câp quốc gia và di tích câp tinh thuộc thơi tiên sư Oc eo Ngoài ra, di tích kiên truc nghệ thuât, đó thuộc câp quốc gia, thuộc câp tinh và 74 di tích lịch sư, đó có thuộc câp quốc gia và 66 là câp tinh Trong số 16 di tích câp quốc gia và 69 di tích câp tinh kể trên, có cac di tích quy mô lớn, nội hàm lịch sư phong phu khu di tích khao cô hoc Binh Ta, An Sơn (Đưc Hoa), Cô Sơn Tự, Go Ô Chua (Vĩnh Hưng) và cac di tích kiên truc nghệ thuât chua Tôn Thạnh, đinh Vĩnh Phong, lăng mộ Nguyễn Huynh Đưc, nhà Trăm Cột hoăc cac di tích lịch sư Khu di tích Binh Thành, Vàm Nhựt Tao Long An có cac nguôn tài nguyên khac đươc nghiên cưu, bao tôn và khai thac Tinh có Trung tâm Nghiên cưu, Bao tôn và Phat triển dươc liệu vung Đông Thap Mươi, khu bao tôn ngâp nước Lang Sen, khu du lịch sinh thai làng nôi Tân Lâp để nghiên cưu, bao tôn và khai thac hệ sinh thai, động, thực vât phong phu đây, phục vụ cho nhu câu đơi sống nhân dân và tham quan du lịch Ẩm thực đề tài hấp dẫn cho du khách chuyến tham quan du lịch Mong muốn đươc kham pha cac món ăn ngon lạ là nhu câu không thể thiêu cua bât ky du khach nào đăt chân đên cac vung đât Mỗi loại đêu có phong vị riêng, mang dấu ấn riêng vùng đất sản sinh Chẳng mà, nhắc đến mảnh đất Long An, người ta không nhắc đến ăn đặc sản như: Canh chua cá chốt, cá lóc nướng trui, lẩu mắm, gạo Nàng Thơm chợ Đào, rượu đế Gò Đen, thơm Bến Lức, dưa hấu Long Trì, đậu phộng Đức Hòa, mía Thủ Thừa, long, v.v Mỗi ăn mang đậm phong cách vùng đất người nơi Cac làng nghê truyên thống là điểm du lịch hâp dân đối với du khach khăp Việt Nam Long An cũng có một số làng nghê truyên thống làng dệt chiêu, làng nâu rươu Go Đen và làng làm trống (a) Lang nghề dêt chiêu: Trên địa bàn tỉnh Long An có 2.301 sở dệt chiếu, thu hút khoảng 4.875 lao động, tập trung chủ yếu xã Nhựt Ninh, An Nhựt Tân huyện Tân Trụ xã Long Cang, Long Định, Phước Vân, Long Sơn huyện Cần Đước Sản phẩm chiếu đa dạng gồm nhiều loại chiếu đơn, chiếu đôi, chiếu trắng, chiếu màu, chiếu lẫy, chiếu hoa… tiêu thụ khắp tỉnh thành nước chủ yếu thị trường thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Đông Nam (b) Lang nâu rươu Gò Đen: Làng rượu Gò Đen thị tứ Gò Đen, xã Phước Lợi, huyện Bến Lức tiếng hàng trăm năm Rượu Gò Đen có hương vị độc đáo nhờ có cách chọn nguyên liệu từ loại gạo nếp như: nếp mỡ, nếp mù u, nếp hương, nếp thổ địa, nếp than đen tuyền hạt… Tất loại gạo nếp trồng địa phương dẻo thơm ngon Gò Đen vùng đất gò cao nên thích hợp với lúa nếp, loại nguyên liệu làm nên danh rượu Gò Đen (c) Nghề lam trông Binh An: Nghề làm trống xã Bình Lãng, huyện Tân Trụ hình thành từ lâu Sản phẩm trống Bình Lãng danh khắp nơi Tháng 03 năm 2009 vừa qua Sở Công thương, Sở Khoa học Công nghệ, Trung tâm Khuyên công và tư vân phat triển công nghiệp kêt hơp với cac phong ban cua huyện, xã tổ chức hội thảo: Khôi phục phát triển nghề “Làm trống Bình Lãng” (d) Nghê thuât cham khăc gỗ ở Cân Đươc, Long An: Giống cac làng nghê chạm khăc gỗ khac cua cac tinh khac Việt Nam, nghê mộc Cân Đước tạo cac san phâm mộc mang ban săc và vẻ đep riêng Sư dụng nghệ thuât và công nghệ trang trí chạm khăc đã tạo san phâm gỗ nghệ thuât đap ưng nhu câu thâm mỹ và sư dụng cua dân Cac dụng cụ đăc trưng cua nghê chạm khăc gỗ gôm thước, cưa, bào, đục, giũa, v.v (e) Nghề đong thuyền: Giao thông vân tai đóng vai tro quan trong môi trương sông nước và phương tiện vân tai chính là ghe, thuyên Ghe, thuyên lại tâp nâp cac sông từ sang tới tối Do đó, ghe thuyên và đương thuy không chi là cac phương tiện vân tai mà là cuộc sống vât chât và tinh thân cua dân, tạo nên ban săc văn hóa riêng có cua vung Nghê đóng ghe thuyên Gia Định và Long An đã góp phân tạo nên ban săc riêng và hâp dân này Ghe thuyên Cân Đước từ lâu đã trở thành san phâm nôi tiêng cua địa phương (f) Nghề kim hoan: Đây là nghê chạm, khăc vàng bạc và đô kim hoàn, có truyên thống phat triển lâu đơi miên Băc và miên Trung, sau đó du nhâp vào miên Nam Cân bao tôn nghê này chơ Phước Vân, huyện Cân Đước, tinh Long An Nguôn: Sở Văn hoa, Thể thao và Du lich tinh Long An Măc du cac điểm du lịch nằm nhiêu nơi tinh cân thiêt lâp một hành trinh hiệu qua và hâp dân cho khach du lịch Hiện có tuyên du lịch chính: Làng Tân Lập-Trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười-Chợ huyện Mộc Hóa; Bảo tàng tỉnh - Lăng mộ cụ Nguyễn Huỳnh Đức - Làng Tân Lập - Trung 10 tâm nghiên cứu bảo tồn phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười; Chùa Tôn Thạnh – Nhà Trăm cột – Bảo tàng tỉnh – Lăng mộ cụ Nguyễn Huỳnh Đức (1) (2) (3) Cac chương trinh du lich sinh thai: Lang Tân Lâp – Trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười – chợ huyện Mộc Hóa (1 ngày): Bao gôm: (i) tham quan hệ sinh thai rừng tràm tự nhiên và nhân tạo doc theo Quốc lộ 62 thuộc cac huyện Thạnh Hóa, Tân Thạnh và Mộc Hóa; (ii) tàu du lịch thăm quan Trung tâm nghiên cưu, bao tôn và phat triển dươc liệu Đông Thap Mươi (400ha) - Rừng tràm nguyên sinh - Vươn dươc liệu tâp trung – Phong thí nghiệm và xưởng san xuât dươc liệu; (iv) xuông hoăc theo cac đương dân bộ tham quan Khu du lịch sinh thai Làng nôi Tân Lâp với hệ rừng tràm đăc dụng, đông sen tự nhiên, dai lam trơi xanh biêc và nhiêu loại động, thực vât phong phu tạo nên hệ sinh thai rât riêng biệt cho canh quan Thap Mươi Tham quan chơ huyện Mộc Hóa và cưa khâu Binh Hiệp quý khach sẽ đươc tiêp cân, tim hiểu vê đơi sống dân cư vung biên giới giap với Vương Quốc Cămpuchia Đăc biệt nơi quý khach sẽ đươc thưởng thưc cac loại món ăn đăc trưng như: đa chanh mât ong tự nhiên, sirô bụp giâm, ca lóc nướng trui cuốn la sen rau rừng, canh chua điên điển, mua săm cac loại thao dươc, mật ong thiên nhiên Chương trình thăm quan di tích văn hóa kết hợp với du lịch sinh thái: Bảo tàng tỉnh – Lăng mộ cụ Nguyễn Huỳnh Đức – Làng Tân Lập – Trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười (1 ngày): (i) thăm quan Bảo tàng tỉnh Long An – nơi trưng bày vật – di khảo cổ học nên văn hóa Oc Eo; (ii) viêng và tham quan khu lăng mộ cô cua Nguyễn Huynh Đức – người có công với triều đình nhà Nguyễn nơi thờ tự dòng họ Nguyễn Huỳnh - quý khách đựợc chiêm ngưỡng nghệ thuật kiến trúc cổ vật quý kỷ cuối XVIII đầu TK XIX; (iii) tham quan Trung tâm nghiên cưu, bao tôn và phat triển dươc liệu Đông Thap Mươi (400ha) - Rừng tràm nguyên sinh - Vươn dươc liệu tâp trung – Phong thí nghiệm và xưởng san xuât dược liệu; (iv) Đi xuồng theo đường dẫn tham quan Khu du lịch sinh thai Làng nôi Tân Lâp với hệ rừng tràm đăc dụng, đông sen tự nhiên, dai lam trơi xanh biêc và cac loại thực vât, động vât phong phu khac tạo nên hệ sinh thai rât riêng biệt cho canh quan Thap Mươi Du khach sẽ có dịp thưởng thưc cac món đăc san cua địa phương, mua cac loại thao dươc và mât ong tự nhiên Chương trình du lịch: Chùa Tôn Thạnh – Nhà Trăm cột – Bảo tàng tỉnh – Lăng mộ cụ Nguyễn Huỳnh Đức (1 ngày): cac hoạt động bao gôm (i) tham quan di tích lịch sử cấp quốc gia Chùa Tôn Thạnh - chùa có kiến trúc đẹp, nơi nhà yêu nước Nguyễn Đình Chiểu sống dạy học, nơi nhà văn sáng tác văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc tiếng vào sử ca nước ta; (ii) tham quan di tích kiến trúc cấp quốc gia Nhà Trăm Cột - nhà có kiến trúc cổ độc đáo với 100 cột gổ quý như: gõ, cẩm lai, v.v.; (iii) dùng cơm trưa với cac món ăn đăc san cua vung biển Cân Đước và nghi ngơi, (iv) tiêp tục chương trinh tham Bao tàng tinh Long An – nơi trưng bày cac vât – di chi khao cô hoc vê nên văn hóa Oc Eo, đên viêng và tham quan Khu Lăng mộ cô Cụ Nguyễn Huỳnh Đức – người có công với triều đình nhà Nguyễn nơi thờ tự dòng họ Nguyễn Huỳnh 11 3- Tiềm phát triển du lịch tỉnh Long An: Nhằm phát triển mạnh mẽ tiềm du lịch tỉnh, Long An đưa nhiều chủ trương sách thuận lợi áp dụng thời gian qua để kêu gọi đầu tư xây dựng sở hạ tầng khai thác kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh, từ sách thu hút tạo điều kiện ưu đãi, thời gian qua tỉnh Long An nhà đầu tư quan tâm đầu tư, tôn tạo khu điểm du lịch đưa vào khai thác dịch vụ du lịch để hấp dẫn du khách nước Nhiều khu du lịch đầu tư xây dựng hòa vào mạng lưới điểm du lịch có tỉnh nhằm đa dạng hóa cấu sản phẩm du lịch tỉnh, đáng ý dự án Khu phức hợp giải trí Khang Thông “Happy Land”, điểm du lịch văn hóa thể thao Phước Lộc Thọ Một dự án phát triển du lịch triển khai huyện biên giới Mộc Hóa đưa vào khai thác, dự án nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội huyện vùng sâu đem lại nhiều kết khả quan, dự án Khu du lịch sinh thái Làng Tân Lập thuộc huyện Mộc Hóa, cách biên giới Campuchia khoảng 15 km phía Nam Với diện tích 135 vùng đệm rộng 500 ha, quy hoạch kinh phí 100 tỷ đồng để xây dựng khu du lịch đặc trưng Long An nói riêng vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười nói chung tương lai Toàn khu có 11 khu chức khu di trú động vật hoang dã, khu bảo tồn tự nhiên, trung tâm giáo dục môi trường, khu lâm viên, khu nhà Hiện nay, du khách đến tham quan cảnh quan rừng tràm, sen, súng thưởng thức ăn đồng quê Nam Bộ Chiến lược phát triển du lịch Long An thời gian tới là, phấn đấu trở thành điểm hẹn du lịch khu vực miền Tây Nam bộ, theo đó, Long An tâm đẩy mạnh đầu tư hạ tầng du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ tài nguyên, môi trường phát triển du lịch bền vững Xây dựng loại hình văn hóa dân gian, tổ chức xây dựng câu lạc biểu diễn số loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc văn hóa dân tộc khu điểm du lịch phục vụ du khách cải lương đờn ca tài tử Nam Bộ; xây dựng câu lạc đờn ca tài tử phục vụ nhà hàng, điểm du lịch sinh thái, tuyến du lịch sinh thái đường sông Bên cạnh đó, đầu tư trùng tu, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc cổ, loại nhà cổ, di tích xếp hạng gắn với việc xây dựng thực quy chế quản lý để đưa vào tuyến điểm tham quan du lịch Đồng thời, xây dựng, giới thiệu sản phẩm đặc trưng Long An Rượu đế Gò Đen, Gạo nàng thơm chợ Đào, dứa Bến Lức, Thanh Long Châu Thành, Dưa hấu Long Trì Hỗ trợ làng nghề có đủ điều kiện phát triển thành điểm tham quan du lịch Hiện có dự an du lịch chính cac giai đoạn triển khai khac Bảng Cac dự an du lich chinh cua tinh Long An Dự an Dự an khu du lich sinh thai lang Tân Lâp Khai quat Mục tiêu: Bảo tồn sinh thái rừng tràm tự nhiên, gắn với dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng, tham quan, nghiên cứu, cắm trại, câu cá, vui chơi giải trí, thể thao, phục vụ tour du lịch tỉnh Vương quốc Campuchia Địa điểm: Xã Tân Lập, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An Hình thức đầu tư: Ngân sách Nhà nước đầu tư sở hạ tầng, mời gọi tổ chức, cá nhân đầu tư kinh doanh khu dịch vụ chức phục vụ tham quan du lịch Diện tích: 135 Kết cấu hạ tầng: hoàn thiện kết cấu hạ tầng, dự kiến hoàn thành năm 2009 12 Dự an Dự an điêm du lich Đôn Rach Cat Dự an khu dich vụ giai tri hô Khanh Hâu Dự an Lâm viên Thanh niên Di tich lich sử Vam Nhựt Tao Khu phưc hơp giai trí Khang Thông Dự an Khu đô thị & trương đua ngựa Khai quat Mục tiêu: Bảo tồn di tích lịch sử gắn với khai thác dịch vụ du lịch phục vụ tour du lịch tỉnh Địa điểm: Xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Hình thức đầu tư: Ngân sách Nhà nước đầu tư sở hạ tầng Mời gọi tổ chức cá nhân đầu tư kinh doanh khu dịch vụ chức phục vụ bảo tôn, nghiên cưu và du lịch Diện tích 100 Kết cấu hạ tầng: Đang tiến hành quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Mục tiêu: Xây dựng điểm vui chơi giải trí liên hợp Địa điểm: 748 QL 1, phường 4, thị xã Long An Hình thức đầu tư: Ngân sách nhà nước đầu tư sở hạ tầng, mời gọi tổ chức, cá nhân đầu tư kinh doanh khu dịch vụ chức tạo điểm dừng chân, vui chơi giải trí Diện tích: 4,7 hoàn thiện kết cấu hạ tầng Mục tiêu: Bảo tồn phát triển hệ động thực vật Đồng Tháp Mười gắn với dịch vụ du lịch tạo thành điểm du lịch Địa điểm: xã Tân Đông, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An Hình thức đầu tư: Ngân sách Nhà nước đầu tư sở hạ tầng, mời gọi tổ chức cá nhân đầu tư kinh doanh khu dịch vụ chức năng, phục vụ nghiên cưu, bao tôn và du lịch Diện tích: 104 Kết cấu hạ tầng: Đã đầu tư hạ tầng 20 tỷ đồng Mục đích: Bảo tồn di tích lịch sử, phục vụ tham quan du lịch, nghiên cứu Địa điểm: Xã An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An Hình thức đầu tư: Ngân sách Nhà nước đầu tư trùng tu di tích, mời gọi tổ chức, cá nhân đầu tư kinh doanh khu dịch vụ chức phục vụ nghiên cưu và tham quan du lịch Diện tích: Kết cấu hạ tầng: Đang hoàn thiện sở hạ tầng Địa điểm: xã Thạnh Đưc, huyện Bên Lưc, tỉnh Long An Hình thức đầu tư: Công ty Cô phân Phat triển & Xây dựng Hạ tâng Phu An đâu tư Diên tich: 262,47ha Kết cấu hạ tầng: QH chi tiêt (tỷ lệ 1/2.000) đươc phê duyệt thang 06/2010 Mục đích dự án: Địa điểm: Xã Đức Hoà Thượng, huyện Đưc Hoa, tinh Long An Hình thức đầu tư: công ty Bât động san Hông Phat đâu tư Diện tích: 311,0 Kết cấu hạ tầng: QH chi tiêt (tỷ lệ 1/2.000) đươc phê duyệt vào 04/2008 Nguôn: Sở Văn hoa, Thể thao và Du lich và Sở XD tinh Long An 13 III- Thực trạng định hướng phát triển du lịch tỉnh Long An: Măc du số lương khach du lịch đên tinh Long An không lớn đã và tăng nhanh Trong giai đoạn 2003-2010, lương khach du lịch tăng từ 45.000 khach lên 287.870 khach, tương đương với 6,3 lân (xem Bang Lượng khách du lịch) Đăc điểm khach du lịch tới tinh Long An sau: - Hâu hêt du khach đên Long An là khach du lịch nước, chiêm 99% tông số khach du lịch tới tinh - Mục đích đên Long An chính là kinh doanh chư không phai thăm quan du không có số liệu thống kê chính thưc - Thơi gian lưu tru trung binh ngăn khoang 1,3 ngày đối với khach du lịch nước và 1,5 ngày với khach nước ngoài Bang Lượng khách du lịch 2003 Số lương khach DL Số khach đên Số khach lưu tru Số ngày khach lưu tru Thơi gian lưu tru trung binh (ngày) Ngươi VN Ngươi NN Tông Ngươi VN Ngươi NN Tông Ngươi VN Ngươi NN Tông Ngươi VN Ngươi NN Số khach đên 40.048 4.566 44.650 37.782 4.566 42.348 Ngươi VN 2005 84.646 1.120 85.766 74.899 1.120 76.019 98.146 1.814 99.960 1,3 1,6 1,3 2010 Tỷ (%) 2003 2005 2010 Tôc độ tăng 03 - '05 05 - '10 283.278 89,7 98,7 98,4 45,4 17,6 4.592 10,2 1,3 1,6 -50,5 24,1 287.870 100 100 100 38,6 17,7 254.640 89,2 98,5 98,2 40,8 21,7 4.592 10,8 1,5 1,8 -50,5 21,6 259.232 100 100 100 34,0 24,1 354.002 98,2 98,2 98,2 30,3 16,9 6.644 1,8 1,8 1,8 29,1 19,6 360.646 100 100 100 30,2 16,9 1,3 -6,9 0,0 1,5 182,8 -1,6 1,3 -3,6 0,0 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Long An năm 2010 Doanh thu du lịch ước đạt 84,6 tỷ đông năm 2010, tăng 10,7 lân so với doanh thu năm 2003 (8 tỷ đông) Đăc điểm chính cua doanh thu du lịch sau: - Doanh thu cua khu vực tư nhân chiêm tỷ lớn tông doanh thu từ du lịch - Trong tông doanh thu năm 2010, doanh thu thuê phong khách sạn chiêm 57%, hàng ăn uống (12,4%), vân tai (12,2%) Doanh thu ban hàng tăng vê gia trị giam vê tỷ - Mưc chi tiêu binh quân cua khach du lịch là 326.000 đông năm 2009, tăng 1,6 lân so với mưc chi tiêu năm 2005 (203.000 đông) Đây là mưc chi tiêu kha thâp Bảng Doanh thu du lich Doanh thu (triêu đông) 2003 2005 2010 Theo loại doanh thu TP kinh tê Doanh thu/khach (000 đông) Thuê phong KS Vân chuyển Ban hàng hóa Ăn uống Khac Tông Quốc doanh Tư nhân Tông 176 2.042 250 2.030 2.253 1.307 7.882 2.771 8.997 11.768 203 3.578 2.210 2.936 4.882 3.834 17.440 24.042 24.042 238 48.111 10.310 2.398 10.447 11.596 84.585 82.862 82.862 326 Tỷ (%) 2003 2005 2010 25,9 3,2 25,8 28,6 16,6 100 23,5 76,5 100 - 20,5 12,7 16,8 28 22 100 100 100 - 56,9 12,2 2,8 12,4 15,7 100 100 100 - Tôc độ tăng 03 - '05 05 - '10 32,4 197,3 20,3 47,2 71,3 48,7 -100,0 63,5 42,9 - 46,6 8.6 -9,3 8,4 13,7 22,3 21,8 21,8 - Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Long An năm 2010 14 1- Thuận lợi (S) phát triển du lịch tỉnh Long An: - Long An có vị trí địa lý thuận lợi, tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long, tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh, Tiền Giang, Đồng Tháp, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Long An nơi thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế dịch vụ, với hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy thuận tiện, nối liền tỉnh miền Đông tỉnh Đồng sông Cửu Long Địa phương có 133 km đường biên giới giáp với Vương quốc Campuchia, với cửa quốc tế cửa quốc gia, lợi lớn để Long An phát triển nhanh mạnh ngành du lịch, vậy, quy hoạch tổng thể ngành du lịch Việt Nam xác định, Long An điểm du lịch sinh thái quan trọng vùng du lịch Nam Bộ - Đặc biệt, tỉnh Long An có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển du lịch, có hệ sinh thái rừng tràm, lau sậy, đầm sen, súng loại động vật cá, rắn, rùa, chim cò tập trung vùng Đồng Tháp Mười, cảnh quan sông ngòi phong phú, đa dạng, sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây số tài nguyên du lịch khác Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Phát triển Dược liệu Đồng Tháp Mười, Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen tổ chức giới công nhận hấp dẫn có điều kiện để phát triển du lịch - Long An có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, danh thắng, khảo cổ, có 17 di tích cấp quốc gia Gò Ô Chùa, Cổ Sơn Tự thuộc huyện Vĩnh Hưng, Nhà Trăm Cột thuộc huyện Cần Đước, Chùa Tôn Thạnh thuộc huyện Cần Giuộc, Lăng mộ đền thờ Nguyễn Huỳnh Đức thuộc thành phố Tân An, Khu di tích lịch sử cách mạng Tỉnh thuộc huyện Đức Huệ.v.v… 2- Các điểm yếu (W) du lịch Long An: - Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Long An ngày nâng cao hầu hết cac khu vực đô thị non trẻ, chưa phat triển, nguồn nhân lực thiếu nên không đu sưc cung câp cac dịch vụ/sản phẩm du lịch có chât lương, tính đến địa bàn tỉnh có khoảng 160 sở lưu trú du lịch với khoảng nghìn phòng, có số khách sạn đạt tiêu chuẩn từ đến - Thiêu cac điểm du lịch, sản phẩm du lịch và nguôn du lịch có tính cạnh tranh với cac tinh khu vực ĐBSCL Tuy có nhiêu san phâm du lịch, ca san phâm tự nhiên và ca cac khu nhân tạo, chưa tạo đươc thương hiệu đăc trưng cho lĩnh vực du lịch, dịch vụ Các loại hình, khu du lịch sinh thái, làng nghê thu công Long An cũng giống làng nghê, khu du lịch sinh thái cac nơi khac Do đó san phâm tạo cũng tương đông và tinh sẽ phai nỗ lực biên cac san phâm đó trở nên nôi bât, hâp dân và khac biệt so với cac san phâm cung loại Nhìn chung phat triển du lịch Long An vân là một lĩnh vực kha mẻ và nhiêu thach thưc qua trinh phat triển kinh tê – xã hội tương lai Cac điểm yếu nhận diện là: Thiêu hinh anh đăc trưng vê du lịch; Cac điểm, nguôn lực và san phâm du lịch vân chưa đươc phat huy tốt; Thiêu sở hạ tâng phu hơp để hỗ trơ cho cac hoạt động du lịch, bao gôm giao thông vân tai, hạ tâng kỹ thuât, sở lưu tru; Thiêu nguôn nhân lực phu hơp để phục vụ khach du lịch, bao gôm hướng dân viên và cac dịch vụ khac; Thiêu văn phong du lịch để quang ba và thu xêp cac tuyên du lịch tinh 15 3- Cơ hội (O) cho phát triển du lịch Long An: - Như đã nói trên, Long An có vị trí chiên lươc là cưa ngõ thực sự giưa cac tinh vung đông sông Cưu Long và Vung kinh tê điểm phía nam hoàn thành đương cao tốc và đương vành đai - Việc mở cửa Quốc tế Bình Hiệp Long An, cai thiện/phat triển cac khu kinh tê cưa khâu phục vụ thương mại, giao dịch qua biên giới; phat triển cang Long An và trung tâm logistics hội giúp cho Long An đẩy mạnh phát triển liên kết phát triển loại hình dịch vụ, du lịch, thương mại - Nên kinh tê tiêp tục tăng trưởng cung với qua trinh công nghiệp hóa và đại hóa, thay đôi vê lối sống cua dân Người dân ngày có nhu cầu nhiều giải trí du lịch 4- Những thách thức (T) phát triển du lịch Long An: Măc du có nhiêu hội, Long An gặp nhiều thách thức phát triển du lịch, vân đê tôn chính bao gôm: - Long An thiêu cac dịch vụ chât lương cao vốn là yêu tố cân có để hỗ trơ đâu tư và phat triển công nghiệp Việc cung câp thông tin cân thiêt và cac loại hinh dịch vụ hỗ trơ đa dạng có ý nghĩa quan nhằm tạo điêu kiện thuân lơi cho cac hoạt động và đưa quyêt định cua cac doanh nghiệp, doanh nhân và khach du lịch Do Long An không có trung tâm đô thị lớn nên tinh khó có thể ky vong sớm có cac dịch vụ đa dạng - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho kinh doanh, phát triển du lịch, giải trí, nghỉ dưỡng, không nhiều, giao thông không thuận tiện, thiếu tính kết nối điểm du lịch hấp dẫn tỉnh, vùng khu vực - Đội ngũ cán làm công tác lĩnh vực du lịch: xúc tiến du lịch, hướng dẫn du lịch, thiếu - Sản phẩm dịch vụ, du lịch chưa có nhiều khác biệt, riêng biệt, chưa có tính hấp dẫn riêng so với sản phẩm loại địa phương vùng Đồng sông Cửu Long 5- Định hướng phát triển du lịch Long An: 5.1- Định hướng phát triển chung: Bên cạnh nông nghiệp công nghiệp lĩnh vực có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế, xã hội địa phương năm trước Thời gian gần du lịch xem là một ngành mà Long An có nhiều lợi quan tâm tạo điều kiện phát triển, với nhiều điểm đên mang nhiều đặc trưng miền sông nước quê nam Hệ sinh thai tự nhiên cua tinh đa dạng, phong phú cân đươc nghiên cứu có định hướng để gìn giữ, bảo tồn phát triển bền vững nhằm phục vụ tốt cho cộng đồng, cho phát triển du lịch bền vững Bang phân tich nhân đinh và vân đề ngành du lich Nhân đinh - Cac điểm đên và san phâm du lịch có nhiêu và đa dạng Tinh đã có nhiêu dự an đâu Vân đề đăt Biên phap đề xuât - Có thể lâp nhiêu gói dự an du lịch hướng tới thị trương du lịch rộng lớn cân cân nhăc - Cân xac định và đanh gia thư tự ưu tiên cac phân khuc thị trương du lịch hướng tới - Công tac quang ba phai có sở vưng chăc thông qua cac 16 tư lớn vào ngành du lịch - Long An có làng nghê thu công cũng tương tự cac làng nghê khac ca nước xuc tiên, quang ba cac dự an này biện phap phối hơp với cac tô chưc, hiệp hội du lịch, cac hãng hàng không, cac tô chưc giao dục v.v - Có thể theo đuôi việc hinh thành cac thương hiệu và hinh anh riêng cho du lịch cua tinh - Cân nghiên cưu, phat huy cac làng nghê này để vừa mang net chung ca nước vừa có net riêng cua minh - Cân phai cạnh tranh với khu vực khac san phâm cua cac làng nghê này cũng giống cac san phâm cua cac làng nghê khac Những điểm mạnh, yếu, hội thách thức du lịch Long An trình bày cho thây phat triển khu vực thương mại, dịch vụ phụ thuộc lớn vào việc khai thac tiêm tạo tăng trưởng kinh tê, công nghiệp hóa và đại hóa đó dân và cac hoạt động kinh tê đoi hoi cac dịch vụ đa dạng, chât lương cao Thuc phat triển dịch vụ du lịch phân khuc thị trương mà Long An có lơi thê cạnh tranh Trong cần tập trung: (1) Nghiên cưu thị trương để đanh gia kha cạnh tranh cua cac điểm du lịch, cac yêu tố hâp dân một cach khach quan, đông thơi xac định thị trương tiêm cho phat triển thêm cac dịch vụ tiện ích du lịch cũng quang cao-tiêp thị và khuyên khích phat triển tâp trung Nghiên cưu cân phai bao gôm ít nhât loại thị trương sau: - Thị trương quốc tê bao gôm du khach, nước ngoài cũng khach thăm quan với mục đích kinh doanh - Thị trương du lịch nội địa, bao gôm du khach và khach thăm quan với mục đích kinh doanh - Ngươi dân vung thành phố Hồ Chí Minh nghi cuối tuân hoăc nghi ngày vi mục đích giai trí (2) Xây dựng chương trinh du lịch sinh thai kiểu mâu găn với chuỗi cung ưng bao gôm cac điểm đên/danh lam thăng canh, cac điểm lưu tru, giao thông vân tai, cac dịch vụ khac, tiêp thị và quan lý; gắn kết với định hướng, mục tiêu giải pháp phát triển du lịch Vùng Đồng sông Cửu Long phê duyệt Đề án “Phát triển du lịch đồng sông Cửu Long đến năm 2020” (Quyết định số 803/QĐ-BVHTTDL ngày tháng năm 2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), đặc biệt việc gắn kết theo định hướng phát triển sản phẩm du lịch tiêu biểu Cụm Đồng Tháp cụm đặc thù Đồng sông Cửu Long với sản phẩm du lịch tiêu biểu: Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim – Khu bảo tổn thiên nhiên Láng Sen, du lịch tham quan Xẻo Quýt, Nhà trăm cột, tỉnh cần nghiên cứu thêm sản phẩm du lịch du lịch du học du lịch chữa bệnh (3) Xây dựng hinh anh đăc trưng, đó Long An là điểm giao thoa giưa vung ĐBSCL và vung KTTĐPN thông qua việc xây dựng “trạm dừng nghi đương bộ” Cục 17 Đương bộ Việt Nam (VRA) xây dựng doc tuyên quốc lộ Trạm nghi đương bộ sẽ đóng vai tro là trung tâm thông tin nhằm quang ba hinh anh cua Long An Sẽ phat triển làng du lịch sinh thai nôi dành cho nghi cuối tuân phục vụ dân cac khu đô thị, đap ưng phân nào nhu câu hoạt động giai trí và du lịch đô thị Đinh hương phat triên du lich Mục tiêu Khuyên khích phat triển du lịch góp phân vào phat triển KT-XH cua tinh thông qua việc phat huy ban săc và nguôn lực địa phương Chiên lươc - Phat triển du lịch sinh thai dựa cac nguôn lực quốc gia sông ngoi, kênh rạch, rừng, v.v - Phat triển du lịch làng nghê với cac gia trị văn hóa, có sự tham gia cua địa phương - Phat triển cac công trinh và dịch vụ vui chơi, giai trí cho thị trương thành phố Hồ Chí Minh Dự an/Kê hoach hanh động - Phat triển cac tuyên và điểm du lịch sông nước tinh cũng kêt nối với cac tinh bạn - Quy hoạch cac làng du lịch và cac chương trinh du lịch làng nghê và cai thiện sở hạ tâng cũng môi trương cua làng điểm này - Phat triển làng sinh thai, công viên vui chơi và khu trung tâm giai trí dễ dàng tiêp cân đên/từ thành phố Hồ Chí Minh và cac tinh khac vung KTTĐPN - Phat triển du lịch qua biên giới với Cam-pu-chia thông qua cac cưa khâu - Phat triển trung tâm xuc tiên du lịch nhằm cung câp thông tin hưu ích và đu - Phat triển cac ngành phụ trơ cho du lịch bao gôm GTVT, nơi lưu tru, san phâm quà lưu niệm, thông tin hướng dân thông qua việc mở rộng nguôn nhân lực và chưc phat triển kinh doanh với sang kiên cua tinh kêt hơp với cac bên liên quan 5.2- Các địa bàn có vai trò quan trọng phát triển du lịch Long An: Với vị trí địa lý tự nhiên nhu cầu sản phẩm thị trường du lịch nước, du lịch Long An có địa bàn trọng điểm tập trung giá trị tài nguyên điều kiện phát triển sản phẩm đặc thù qua đóng vai trò động lực cho phát triển du lịch Long An cụ thể: (a) Tân An - Bến Lức; (b) Khu vực Tân Lập cửa quốc tế Bình Hiệp (Kiến Tường); (c) Khu vực Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen (Tân Hưng); (d) Khu vực thị trấn Đức Hòa (Đức Hòa) phụ cận; a) Tân An - Bến Lức: Đây địa bàn có thành phố Tân An - trung tâm tỉnh, với vai trò điều hành, đầu mối hoạt động hành chính, du lịch, dịch vụ, thương mại, v.v Bên cạnh địa bàn có Khu du lịch vui chơi giải trí quốc gia “Happy Land” với diện tích dự kiến lên đến 1.000ha mang tầm cỡ Khu vực quốc tế Với vai trò trên, địa bàn trọng điểm thành phố Tân An – thị trấn Bến Lức địa bàn có điều kiện thuận lợi Long An phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch dịch vụ có liên quan Những ưu tiên cần đầu tư phát triển địa bàn bao gồm: 18 - Khu du lịch vui chơi giải trí ”Happy Land” với vốn đầu tư giai đoạn dự kiến lên đến tỷ USD Ở Khu du lịch quốc gia phát triển nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, có sức cạnh tranh cao không nước mà Khu vực quốc tế; - Trung tâm thông tin du lịch Long An: nơi cung cấp thông tin đầy đủ cập nhật hội đầu tư du lịch hệ thống Khu, điểm tham quan du lịch địa bàn tỉnh cung cấp thông tin dịch vụ thời gian khách du lịch lưu lại Long An; - Kết cấu hạ tầng du lịch đường thủy sông Vàm Cỏ Đông đoạn từ Khu du lịch ”Happy Land” đến Tân Trụ nhằm phát triển tuyến du lịch đường sông sở khai thác giá trị cảnh quan, làng nghề truyền thống di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt di tích gắn với Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực; Hệ thống lưu trú tỉnh: với vai trò trung tâm du lịch tỉnh nằm không gian du lịch chính, phần lớn du khách đến Long An trước hết thành phố Tân An để từ đến với điểm tham quan du lịch địa bàn tỉnh Vì vậy, nhu cầu lưu trú thành phố Tân An, Khu du lịch ”Happy Land”, lớn Bên cạnh thành phố Tân An với tư cách trung tâm trị - hành - kinh tế tỉnh với sở vật chất kỹ thuật Khu du lịch ”Happy Land” địa bàn thuận lợi tổ chức hoạt động hội nghị, hội thảo mang tầm quốc gia, Khu vực quốc tế nhu cầu lưu trú cho khách du lịch công vụ, du lịch MICE (Meeting Incentive Conference Event) lớn Các khu triển lãm, hội nghị hội thảo, công trình văn hóa, nghệ thuật biểu diễn, bảo tàng, v.v cần nâng cấp xây nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách đến với Long An nói chung không gian du lịch thành phố Tân An – Bến Lức – Cần Đước nói riêng b) Địa bàn Tân Lập – cửa quốc tế Bình Hiệp: khu vực nằm địa bàn thị xã Kiến Tường huyện Mộc Hóa, dọc theo trục quốc lộ 62 nối thành phố Tân An với cửa quốc tế Bình Hiệp Trong bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế, trục không gian có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung đặc biệt thương mại du lịch tỉnh Long An Với tiềm lợi vị trí phát triển du lịch, địa bàn du lịch có ý nghĩa quan trọng du lịch Long An, đặc biệt hợp tác phát triển du lịch với Khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, mà trực tiếp Campuchia Thái Lan Trên địa bàn trọng điểm hình thành nhiều Khu điểm du lịch quan trọng Long An, tiêu biểu Khu du lịch sinh thái Làng Tân Lập, Khu thương mại dịch vụ du lịch cửa Bình Hiệp, điểm tham quan sinh thái Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Phát triển Dược liệu Đồng Tháp Mười Những ưu tiên cần đầu tư phát triển địa bàn du lịch trọng điểm bao gồm: - Hoàn chỉnh Khu du lịch sinh thái Làng Tân Lập để có Khu du lịch sinh thái Long An nói chung Khu vực Đồng Tháp Mười nói riêng với đầy đủ ý nghĩa chức Đây Khu du lịch có nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, có sức cạnh tranh cao Khu vực Đồng Tháp Mười Đồng sông Cửu Long - Xây dựng Khu thương mại – dịch vụ du lịch cảnh Bình Hiệp gắn với thị trấn Mộc Hóa Đây nơi cung cấp thông tin đầy đủ cập nhật cho khách quốc tế qua cửa Bình Hiệp hệ thống Khu, điểm tham quan du lịch địa bàn tỉnh địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam Đồng sông Cửu Long 19 dịch vụ du lịch hàng lưu niệm thời gian khách du lịch lưu lại Long An nói chung Khu vực cửa nói riêng - Xây dựng hạ tầng tuyến du lịch sông Vàm Cỏ Tây đoạn từ Khu du lịch sinh thái Làng Tân Lập qua Mộc Hóa đến Chùa Nổi (Cổ Sơn Tự) - Nâng cấp quốc lộ 62 nhằm giảm thời gian lại khách du lịch từ cửa quốc tế Bình Hiệp đến thành phố Tân An ngược lại Đây điều kiện thuận lợi để khai thác có hiệu tiềm lợi du lịch Khu vực Hệ thống lưu trú địa bàn phát triển thị xã Kiến Tường Khu du lịch sinh thái Làng Tân Lập - Mộc Hóa dịch vụ bổ sung để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch c) Địa bàn Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen phụ cận: Đây nơi bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước điển hình vùng trũng Đồng Tháp Mười với sinh cảnh rừng Tràm bàu Sen So với nhiều Khu vực khác, chí Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) Láng Sen nơi bảo tồn nhiều sinh cảnh tự nhiên với giá trị đa dạng sinh học cao Vì nơi phát triển Khu du lịch sinh thái với nhiều sản phẩm du lịch cao cấp, hấp dẫn có sức cạnh tranh cao không vùng Đồng Tháp Mười mà vùng Đồng sông Cửu Long Nếu Khu du lịch sinh thái Làng Tân Lập nơi “tái hiện” lại sinh cảnh hệ sinh thái đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười “văn hóa sống” cộng đồng dân cư địa phương, Láng Sen nơi khách du lịch có trải nghiệm Khung cảnh môi trường tự nhiên hoang dã vốn có hệ sinh thái đất ngập nước Đồng Tháp Mười Cùng với Khu du lịch sinh thái Làng Tân Lập, Láng Sen “đối trọng” mang tính chất tự nhiên Khu du lịch vui chơi giải trí “Happy Land” mang tính chất nhân tạo Điều tạo nên tranh đa dạng, phong phú du lịch với hai điểm nhấn bổ sung cho yếu tố quan trọng để kéo dài ngày lưu trú khách du lịch đến Long An Những ưu tiên cần đầu tư phát triển địa bàn du lịch trọng điểm bao gồm: - Phát triển Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen với hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật đồng tuân thủ nguyên tắc Khu du lịch sinh thái quy định hành phát triển du lịch khu rừng đặc dụng - Nâng cấp đường dọc kênh 79 nối quốc lộ 62 với Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen nhằm nâng khả tiếp cận thuận lợi Khu vực d) Địa bàn thị trấn Đức Hòa phụ cận: địa bàn có vị trí quan trọng tiếp giáp Thành phố Hồ Chí Minh hướng Đông Bắc nằm trục tuyến du lịch xuyên Á qua cửa Mộc Bài; Đức Hòa tập trung nhiều giá trị lịch sử cách mạng, lịch sử văn hóa quan trọng, có giá trị du lịch mà tiêu biểu Khu di tích lịch sử Cách mạng tỉnh Long An, Khu phế tích kiến trúc khảo cổ Bình Tả, điểm du lịch văn hóa thể thao Phước Lộc Thọ (Làng cổ Phước Lộc Thọ) Bên cạnh địa bàn có sông Vàm Cỏ Đông chảy qua với nhiều cảnh quan đẹp hấp dẫn Đây bổ sung quan trọng vào ”bức tranh du lịch” Long An Nếu địa bàn Tân An - Bến Lức trội với du lịch vui chơi giải trí - đô thị; địa bàn Tân An - Mộc Hóa với Láng Sen trội với du lịch sinh thái - cửa địa bàn Đức Hòa phụ cận trội với du lịch gắn với lịch sử - văn hóa - sông nước Những ưu tiên cần đầu tư phát triển địa bàn du lịch trọng điểm bao 20 gồm: - Hoàn thiện xây dựng Khu du lịch lịch sử Long An với hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật đồng Chú trọng điều chỉnh kiến trúc công trình hài hòa với cảnh quan đặc trưng Khu vực - Nâng cấp hoàn thiện cụm du lịch văn hóa Đức Hòa với điểm du lịch quan trọng Khu kiến trúc khảo cổ Bình Tả, điểm du lịch văn hóa thể thao Phước Lộc Thọ di tích ngã tư Đức Hòa - Xây dựng hạ tầng tuyến du lịch sông Vàm Cỏ Đông đoạn từ Đức Hòa lên Đông Thành (Đức Huệ) IV- Một số kiến nghị giải pháp phát triển du lịch Long An: Nâng cao nhận thức xã hội phát triển du lịch: Bên cạnh hoạt động thường xuyên tham gia kiện du lịch hưởng ứng kỷ niệm ngày Du lịch Việt Nam, ngày Du lịch giới, kiện du lịch tỉnh cần thực tốt nội dung sau nhằm góp phần nâng cao nhận thức người dân, xã hội phát triển du lịch: - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, vận động nhân dân tự giác tích cực tham gia giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trường; tăng cường thực nếp sống văn minh, lịch sự, tôn trọng pháp luật; xây dựng phong trào ứng xử văn minh, có thái độ cởi mở, chân thành khách du lịch - Tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ du lịch, bảo vệ môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng cháy, chữa cháy, phát động phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc, phòng, chống tội phạm … cho nguồn lao động trực tiếp phục vụ khách du lịch, cho chủ doanh nghiệp người dân kinh doanh du lịch Tăng cường hỗ trợ phát triển du lịch: - Chính quyền địa phương sớm hoàn chỉnh đề án Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Long An đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 gồm sản phẩm du lịch như: Du lịch sinh thái điển hình vùng Đồng Tháp Mười; du lịch vui chơi giải trí; du lịch đường thủy sông Vàm Cỏ; du lịch trang trại, làng nghề truyền thống; du lịch tham quan, du lịch mùa nước Thực Quyết định số 2816/QĐ-UBND ngày 06/9/2012 việc thực phương án khai thác du lịch bước đầu Khu du lịch sinh thái Làng Tân Lập di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu địa bàn tỉnh - Thường xuyên rà soát, đôn đốc, tạo điều kiện cho nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực dự án du lịch để sớm đưa vào hoạt động, kiên thu hồi dự án chậm triển khai không theo tiến độ cam kết để giao cho nhà đầu tư có đầy đủ lực triển khai - Đề xuất chế sách ưu đãi thu hút đầu tư điểm du lịch địa bàn tỉnh, đề xuất áp dụng chế đặc thù đất đai, nguồn vốn đầu tư lựa chọn nhà đầu tư chiến lược để phát triển du lịch phù hợp với điều kiện, đặc điểm tỉnh nhà Khuyến khích doanh nghiệp du lịch tích cực nâng cao chất lượng phục vụ hệ thống khu, điểm du lịch, di tích lịch sử - văn hóa… - Bố trí đủ nhân lực, phương tiện vận chuyển khách cho đảm bảo an ninh an toàn, có thái độ phục vụ thân thiện, tổ chức thông tin hướng dẫn, hỗ trợ cho du khách đảm bảo thuận tiện, xem mục tiêu hoạt động toàn ngành giao thông vận tải 21 - Lập quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn gắn với phát triển du lịch, trình đầu tư xây dựng quan tâm kiểm tra chất lượng công trình - Ưu tiên dành ngân sách để phân bổ cho công tác quy hoạch, đầu tư dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng sản phẩm đặc thù, dự án xúc tiến quảng bá, dự án xây dựng phát triển du lịch dự án đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phát triển du lịch Tạo điều kiện thuận lợi, bảo đảm an ninh, an toàn để phát triển du lịch: - Tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch; hướng dẫn bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di tích; tăng cường công tác an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn tỉnh, vào mùa cao điểm năm dịp tết, lễ, dịp tổ chức kiện văn hóa, thể thao du lịch địa phương - Tăng cường công tác bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội hoạt động du lịch; hướng dẫn doanh nghiệp du lịch thực văn quy phạm pháp luật liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn phòng, chống cháy nổ, trộm cắp, tệ nạn ma túy, mại dâm, cờ bạc… đạo doanh nghiệp tích cực hợp tác với quan công an việc triển khai mặt công tác phòng ngừa, kịp thời phát đấu tranh với bọn tội phạm lợi dụng du lịch hoạt động xâm phạm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Chấn chỉnh việc ăn xin, cò mồi đeo bám, chèo kéo khách du lịch đảm bảo an toàn văn minh đô thị bến xe, khu, điểm du lịch… - Triển khai xây dựng mô hình điểm cho sở lưu trú an toàn an ninh trật tự địa bàn tỉnh nhằm thực tốt công tác an ninh trật tự địa phương - Phát động thực tốt vận động “Người Việt Nam ưu tiên du lịch Việt Nam”, “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” cụ thể triển khai kế hoạch tham gia Chương trình kích cầu du lịch nội địa với chủ đề “Người Việt Nam du lịch Việt Nam Mỗi chuyến thêm yêu Tổ quốc” Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch: - Về lưu trú, khuyến khích, thúc đẩy đại hóa sở vật chất kỹ thuật xây dựng qui trình phục vụ nhà hàng - khách sạn đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước quốc tế Hướng dẫn doanh nghiệp đầu tư xây dựng vận động sở lưu trú du lịch đầu tư nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, đầu tư dịch vụ du lịch hấp dẫn, phong phú theo hướng nâng dần hạng sở lưu trú du lịch địa bàn toàn tỉnh đạt từ hạng trở lên Đa dạng hóa dịch vụ lưu trú du lịch; Tăng cường chất lượng hiệu kinh doanh: Gắn việc xếp loại, hạng sở lưu trú du lịch với hoàn thiện nâng cao chất lượng, kể chất lượng phục vụ Khuyến khích, nghiên cứu áp dụng biện pháp nâng cao hiệu chất lượng kinh doanh khách sạn; hỗ trợ quảng bá cho khách sạn Vận động khách sạn tham dự Hội thi bình chọn lễ tân khách sạn, Hội thi phục vụ buồng, bàn - Về dịch vụ lữ hành, hỗ trợ đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên đạt theo tiêu chuẩn quy định Bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ du lịch cho lái xe, lái tàu vận chuyển khách du lịch, đảm bảo phương tiện vận chuyển du lịch an toàn, có đủ điều kiện trang bị, đảm bảo lịch làm hài lòng du khách; Khảo sát xếp lại tour, tuyến du lịch tỉnh gắn với việc khai thác triệt để tiềm du lịch tỉnh Liên kết với tỉnh Đồng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh để kết nối tour, tuyến du lịch đảm bảo tăng dần lượng khách lữ hành đến Long An 22 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch: - Tập trung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan quản lý Nhà nước du lịch, bồi dưỡng kiến thức quản lý du lịch cho cấp quyền, cho đội ngũ cán quản lý, quản trị kinh doanh sở kinh doanh du lịch - Phối hợp với trường nghề tăng cường mở lớp đào tạo kỹ nghề du lịch cho đội ngũ lao động sở kinh doanh du lịch, để bước chuẩn hóa chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, bước nâng dần khả chuyên môn nghiệp vụ, phong cách phục vụ, khả giao tiếp, hiếu khách đội ngũ lao động ngành du lịch; tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch, đáp ứng nhu cầu ngày cao Ngành Tăng cường hợp tác vùng khu vực cho mục tiêu phát triển du lịch: - Trên sở tính đặc thù sản phẩm du lịch vùng Đồng sông Cửu Long cần xây dựng kế hoạch liên kết địa phương đề chế, giải pháp nhằm hỗ trợ, thúc đẩy công tác đầu tư sản phẩm du lịch đặc thù vùng tính riêng có địa phương tránh trùng lắp tạo cạnh tranh không lành mạnh lãng phí nguồn lực - Chính quyền địa phương tạo điều kiện, làm cầu nối cho doanh nghiệp vùng thống giải pháp, phân công việc thực đầu tư xây dựng dịch vụ, sản phẩm du lịch địa phương để kết nối tour, tuyến khai thác sản phẩm du lịch đặc thù vùng tránh trùng lắp tạo hấp dẫn du khách xây dựng hình ảnh du lịch mang đậm màu sắc vùng sông nước Đồng sông Cửu Long nói chung hình ảnh đặc trưng địa phương vùng nói riêng có Long An - Tạo điều kiện, hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tham gia kiện thương mại du lịch nhằm giới thiệu, quảng bá thương hiệu, sản phẩm du lịch địa phương tới nhân dân du khách nước Đặc biệt trọng phát triển du lịch làng nghề truyền thống - Mở rộng hợp tác với tỉnh thuộc quốc gia có chung đường biên giới, khu vực tiểu vùng sông Mêkông để phát triển kinh tế, xã hội, giữ gìn môi trường chung phát triển du lịch với dịch vụ, sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú có tính hấp dẫn cao Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án thuộc du lịch thương mại: - Xây dựng sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư lĩnh vực du lịch nhằm tăng cường thu hút đầu tư cho dự án xuất ấn phẩm để giới thiệu dự án kêu gọi đầu tư phát triển du lịch; tạo điều kiện tốt để hỗ trợ, xúc tiến mời gọi đầu tư, sớm triển khai thực dự án: Khu phức hợp giải trí Khang Thông (Happyland), Vườn thú Mỹ Quỳnh - Đức Hòa - Tiếp tục đầu tư kết hợp khai thác bước số dự án, di tích có tiềm du lịch như: Khu phức hợp giải trí Khang Thông (Happyland), Khu du lịch sinh thái Làng Tân Lập - Mộc Hóa, Khu Bảo tồn Đất ngập nước Láng sen, Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười, Khu dịch vụ giải trí Hồ Khánh Hậu, Khu di tích lịch sử Cách mạng tỉnh Long An, Khu phế tích kiến trúc khảo cổ Bình Tả, Khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo, Lăng mộ đền thờ Nguyễn Huỳnh Đức, Bảo tàng Long An 23 V- Kết luận: Phát triển du lịch nội dung cần quan tâm, đẩy mạnh trình xây dựng địa phương, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Long An sở khắc phục điểm yếu, vượt qua thách thức, tận dụng tối đa lợi hội người tạo thiên nhiên ưu đãi cho đất người Long An, cửa ngỏ, cầu nối vùng đồng Sông Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh miền Đông Nam Bộ; lợi hai dòng sông hiền hòa Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây mang lại Phát triển du lịch Long An cần phải làm tốt công tác quy hoạch phát triển địa phương, xây dựng cho hình ảnh riêng có đất người Long An với đặc sản văn hóa đủ sức hấp dẫn du khách; phải gắn với phát triển du lịch vùng đồng Sông Cửu Long; giữ gìn phát huy giá trị lịch sử, truyền thống thông qua công trình di tích có tính lịch sử, văn hóa; gắn với phát triển thương mại, dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao; tận dụng tối đa lợi có từ vị trí địa lý hai dòng sông Vàm Cỏ mang lại để phát triển loại hình du lịch sông, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng giải trí Với mục đích phát triển ngành du lịch cần thực tốt giải pháp tạo chuyển biến nhận thức hành động cấp, ngành, thành phần kinh tế, tầng lớp nhân dân để xây dựng, khai thác, phát huy hiệu nguồn lực, tài nguyên du lịch địa phương, từ phấn đấu thời gian không xa du lịch Long An trở thành ngành kinh tế có đóng góp tích cực quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo tồn môi trường sinh thái, bảo tồn phát huy giá trị di sản lịch sử văn hóa tỉnh [...]... doanh du lịch 2 Tăng cường hỗ trợ phát triển du lịch: - Chính quyền địa phương sớm hoàn chỉnh đề án Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Long An đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 gồm các sản phẩm du lịch như: Du lịch sinh thái điển hình vùng Đồng Tháp Mười; du lịch vui chơi giải trí; du lịch đường thủy trên sông Vàm Cỏ; du lịch trang trại, làng nghề truyền thống; du lịch tham quan, du lịch. .. mại du lịch của tỉnh Long An Với tiềm năng và lợi thế về vị trí trong phát triển du lịch, đây là địa bàn du lịch có ý nghĩa quan trọng đối với du lịch Long An, đặc biệt trong hợp tác phát triển du lịch với Khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, mà trực tiếp là Campuchia và Thái Lan Trên địa bàn trọng điểm này hiện đã hình thành nhiều Khu điểm du lịch quan trọng của Long An, tiêu biểu là Khu du lịch. .. bàn Tân An - Bến Lức nổi trội với du lịch vui chơi giải trí - đô thị; địa bàn Tân An - Mộc Hóa cùng với Láng Sen nổi trội với du lịch sinh thái - cửa khẩu thì địa bàn Đức Hòa và phụ cận nổi trội với du lịch gắn với lịch sử - văn hóa - sông nước Những ưu tiên cần được đầu tư phát triển trên địa bàn du lịch trọng điểm này bao 20 gồm: - Hoàn thiện xây dựng Khu du lịch lịch sử Long An với hệ thống hạ tầng... tâm thông tin du lịch Long An: là nơi cung cấp thông tin đầy đủ và cập nhật nhất về cơ hội đầu tư du lịch và hệ thống các Khu, điểm tham quan du lịch trên địa bàn tỉnh cũng như cung cấp các thông tin về các dịch vụ trong thời gian khách du lịch lưu lại Long An; - Kết cấu hạ tầng du lịch đường thủy trên sông Vàm Cỏ Đông đoạn từ Khu du lịch ”Happy Land” đến Tân Trụ nhằm phát triển tuyến du lịch đường sông... tạo các khu điểm du lịch và đưa vào khai thác dịch vụ du lịch mới để hấp dẫn du khách trong và ngoài nước Nhiều khu du lịch mới được đầu tư xây dựng hòa vào mạng lưới các điểm du lịch đã có trong tỉnh nhằm đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm du lịch của tỉnh, đáng chú ý là dự án Khu phức hợp giải trí Khang Thông “Happy Land”, điểm du lịch văn hóa thể thao Phước Lộc Thọ Một dự án phát triển du lịch được triển... nghiệp vụ du lịch cho các lái xe, lái tàu vận chuyển khách du lịch, đảm bảo các phương tiện vận chuyển du lịch an toàn, có đủ điều kiện trang bị, đảm bảo lịch sự và làm hài lòng du khách; Khảo sát và sắp xếp lại các tour, tuyến du lịch trong tỉnh gắn với việc khai thác triệt để tiềm năng du lịch của tỉnh Liên kết với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh để kết nối tour, tuyến du lịch. .. với cac bên liên quan 5.2- Các địa bàn có vai trò quan trọng trong phát triển du lịch của Long An: Với vị trí địa lý tự nhiên và nhu cầu sản phẩm của thị trường du lịch trong và ngoài nước, du lịch Long An có 4 địa bàn trọng điểm tập trung những giá trị tài nguyên và những điều kiện có thể phát triển các sản phẩm đặc thù và qua đó sẽ đóng vai trò động lực cho phát triển du lịch Long An cụ thể: (a) Tân... hoàn thiện cụm du lịch văn hóa Đức Hòa với các điểm du lịch quan trọng là Khu kiến trúc khảo cổ Bình Tả, điểm du lịch văn hóa thể thao Phước Lộc Thọ và di tích ngã tư Đức Hòa - Xây dựng hạ tầng và tuyến du lịch trên sông Vàm Cỏ Đông đoạn từ Đức Hòa lên Đông Thành (Đức Huệ) IV- Một số kiến nghị giải pháp phát triển du lịch tại Long An: 1 Nâng cao nhận thức của xã hội về phát triển du lịch: Bên cạnh... nguồn nhân lực du lịch: - Tập trung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch, bồi dưỡng kiến thức về quản lý du lịch cho các cấp chính quyền, cho đội ngũ cán bộ quản lý, quản trị và kinh doanh của các cơ sở kinh doanh du lịch - Phối hợp với các trường nghề tăng cường mở lớp đào tạo kỹ năng nghề du lịch cho đội ngũ lao động trong các cơ sở kinh doanh du lịch, để từng... phẩm du lịch đặc thù của vùng và tính riêng có của từng địa phương tránh trùng lắp tạo sự cạnh tranh không lành mạnh và lãng phí các nguồn lực - Chính quyền các địa phương tạo điều kiện, làm cầu nối cho các doanh nghiệp trong vùng thống nhất giải pháp, phân công trong việc thực hiện đầu tư xây dựng dịch vụ, sản phẩm du lịch của từng địa phương để kết nối tour, tuyến khai thác các sản phẩm du lịch đặc

Ngày đăng: 01/12/2015, 05:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w