Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
845,41 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng, người tận tình bảo truyền đạt kinh nghiệm cho em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa toán, thầy cô giáo tổ giải tích trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Đỗ Ngọc Phượng SV:Đỗ Ngọc Phượng -1- LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng Lời cam đoan Qua thời gian nghiên cứu, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo hướng dẫn, em hoàn thành nội dung khóa luận tốt nghiệp Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân em giúp đỡ, bảo thầy cô hướng dẫn, không trùng khớp với công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Đỗ Ngọc Phượng SV:Đỗ Ngọc Phượng -2- LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Lời mở đầu Chƣơng Một số kiến thức mở đầu 1.1 Sai phân 1.1.1 Khái niệm sai phân 1.1.2 Một số tính chất sai phân 1.2 Phương trình sai phân 1.2.1 Phương trình sai phân tuyến tính 1.2.2 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1.2.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 13 1.2.4 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 18 1.3 Tuyến tính hóa 20 Chƣơng Một số toán ứng dụng tính chất sai phân 23 2.1 Bài toán tính tổng 23 2.2 Bài toán tìm giới hạn dãy số 31 Chƣơng ứng dụng phƣơng trình sai phân 37 3.1 Một số toán tìm số hạng tổng quát dãy số 37 3.2 Một số ứng dụng khác sai phân 48 Kết luận 61 Tài liệu tham khảo 62 SV:Đỗ Ngọc Phượng -3- LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng Lời mở đầu Phương pháp sai phân phương pháp áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học, kĩ thuật Sai phân ứng dụng vào giải gần phương trình toán tử, đặc biệt sử dụng để giải phương trình vi phân phương trình đạo hàm riêng Bên cạnh lí thuyết sai phân có nhiều ứng dụng khác giải tích chẳng hạn như: tìm số hạng tổng quát dãy số, tìm giới hạn dãy số, toán tính tổng, Một dạng toán hay khó chương trình phổ thông trung học toán dãy số, Sai phân ứng dụng sai phân phần quan trọng góp phần giải toán dãy số mà giúp giải số toán khác như: phương trình hàm, đa thức, bất đẳng thức Về chất sai phân tìm cách tách số hạng dãy số cho thành hiệu (hay tổng quát tổng đại số) hai hay ba số hạng liên tiếp dãy số khác Trong sách giáo khoa gần không đề cập vấn đề này, kỳ thi học sinh giỏi cấp vấn đề thường hay đề cập đến Các sách tham khảo có số toán có sử dụng phương pháp sai phân không phân tách chặt chẽ, hệ thống lý thuyết làm người đọc khó vận dụng Dưới góc độ sinh viên chuyên ngành toán, em xin trình bày số phương pháp giải toán liên quan đến sai phân nhằm đáp ứng cho nhu cầu bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng sinh viên, học sinh giỏi bồi dưỡng kiến thức cho với đề tài: ''ứng dụng sai phân" SV:Đỗ Ngọc Phượng -4- LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng Chƣơng số kiến thức mở đầu 1.1 Sai phân 1.1.1 Khái niệm sai phân Giả sử f : hàm số cho trước h const Ta gọi sai phân cấp f(x) đại lượng f ( x) f x h f x Một cách tổng quát sai phân cấp n f(x) đại lượng n f ( x) n1 f x n 1 f ( x) f x 1.1.2 Một số tính chất sai phân Tính chất 1: toán tử tuyến tính, nghĩa , ; f , g f g f g Chứng minh: , ; f , g f g f x h g x h f x g x f x h f x g x h g x f g Vậy: f g f g Tính chất 2: Nếu c const c Chứng minh: c const c c c Tính chất 3: n x n n!hn m x n m n SV:Đỗ Ngọc Phượng -5- LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng Chứng minh: x n x h x n nh.x n1 n ( x n ) (nx n1h) n.h( x n1 ) n(n 1)h2 x n2 n x n n!hn n!hn Từ tính chất (2) suy m x n m n Tính chất 4: Nếu P(x) đa thức bậc n theo công thức Taylor ta có: hi i P P( x h) P x p x i 1 i ! n n Tính chất 5: f x n h Cni i f ( x) i 0 Chứng minh: f x n.h 1 f x f x f x áp dụng nhiều lần ta f x n.h 1 f x n 1 h 1 f x n h 1 f x n n Cni i f ( x) i 0 SV:Đỗ Ngọc Phượng -6- LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng Tính chất 6: Mọi sai phân biểu diễn qua giá trị hàm số: n f x 1 Cni f x n i h i n i 0 Chứng minh: n f ( x) (1 ) 1 f ( x) n n 1 Cni 1 i n i f x i 0 n 1 Cni f x n i h i i 0 n Tính chất 7: Giả sử f C a, b x, x nh a, b n f x n Khi đó: f x nh ; 0,1 n h Chứng minh: Với n =1 ta có công thức số gia hữu hạn f x h f x f ' x h n h Giả sử công thức với k n Ta chứng minh cho k n Thật n n1 f x n f x hn f x 'nh Trong ' (0,1) áp dụng công thức số gia hữu hạn cho f n x ' nh n1 f ( x) hn f ( n ) ( x 'nh) h n f n h n1 f x nh h f x nh x nh h ; , 0,1 n 1 n ' ' '' ' ' " n 0,1 Ta : Đặt ' " n 1 SV:Đỗ Ngọc Phượng -7- LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng n1 f x f n 1 x n 1 h Hệ quả: Nếu f C n a, b h đủ nhỏ ta có: f n n f x x n h Nhận xét: Với hàm f x , xác định tập số nguyên coi h= 1; kí hiệu: yk f k ; k 0,1,2 n Ta có: y y i 1 i y1 y3 y2 yn1 yn yn1 y1 với yi yi1 yi f i 1 f i n Vậy: y i 1 i yn1 y1 1.2 PHƢƠNG TRìNH SAI PHÂN 1.2.1 PHƢƠNG TRìNH SAI PHÂN TUYếN TíNH * Định nghĩa: Phương trình sai phân tuyến tính cấp k hệ thức tuyến tính sai phân cấp F ( xn , xn , 2 xn , , k xn ) (1.1) Trong xn sai phân cấp hàm xn Vì sai phân cấp biểu diễn theo giá trị hàm số nên (1) có dạng: an xnk an1 xnk 1 a1 xn1 a0 xn f n (1.2) Trong , i 0,1, n với an 0, a0 số hàm số n; f n hàm số n; xn giá trị cần tìm Phương trình (1.2) gọi phương trình sai phân tuyến tính cấp n Nếu f n phương trình (1.2) gọi phương trình sai phân tuyến tính cấp n, có dạng: SV:Đỗ Ngọc Phượng -8- LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng an xn k an 1 xn k 1 a1 xn1 a0 xn (1.3) Để giải phương trình (1.2) người ta thường cho trước n giá trị ban đầu x0 , x1 , , xn 1 tìm xk f (k ) với k = 0,1,2, gọi nghiệm phương trình sai phân (1.2) Phương trình an n an1 n1 a1 a0 (1.4) gọi phương trình đặc trưng phương trình (1.3) Nhận xét: Nếu xn nghiệm phương trình (1.3) xn nghiệm phương trình (1.3) xn xn với , số tùy ý nghiệm phương trình (1.3) 1.2.2 PHƢƠNG TRìNH SAI PHÂN TUYếN TíNH CấP * Định nghĩa: Phương trình sai phân tuyến tính cấp phương trình có dạng a xn1 b xn f n (2.1) (a, b - số khác 0, fn - biểu thức n) * Nghiệm: * Nghiệm tổng quát (2.1) có dạng xn xn xn ; đó: nghiệm tổng quát phương trình sai phân tuyến tính x n n axn1 bxn có dạng: xn C.q , với C q = a ; b x nghiệm riêng phương trình (2.1) n * Phương trình sai phân tuyến tính cấp Là phương trình có dạng: axn 1 bxn 0; a (2.2) b Phương trình đặc trưng: a b a SV:Đỗ Ngọc Phượng -9- LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng n Nghiệm tổng quát phương trình (1.1) có dạng xn q. (q số) Ví dụ 1: Tìm xn thỏa mãn điều kiện: xn 1 3.xn n * x1 Giải: Xét phương trình: xn1 3.xn phương trình tuyến tính cấp 1, có phương trình đặc trưng dạng: n Nghiệm tổng quát phương trình có dạng xn q.3 Với n ta có: x1 3.q q n 1 Vậy nghiệm tổng quát phương trình là: xn 2.3 n * * Một số dạng phương trình sai phân tuyến tính không cấp Dạng axn1 bxn f n (2.3) Nghiệm tổng quát: xn xn xn* Với: xn nghiệm tổng quát phương trình (2.2) xn* nghiệm riêng phương trình (2.3) Tìm xn* sau: Nếu xn* g n đa thức bậc với f n Nếu xn* n.gn ; gn đa thức bậc với f n Ví dụ 2: Tìm xn thỏa mãn điều kiện: SV:Đỗ Ngọc Phượng - 10 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng a0 0; a1 Tìm an : n an 5an1 6an 3.5 Giải: Ta tìm g(n) = a5n cho g(n+2) - 5g(n+1) + 6g(n) = 3.5n Giải ta có g (n) 5n Đặt an g (n) bn ta có phương trình sai phân bn2 5bn1 6bn 3n Giải ta có : bn 3n 5n Do đó: an Thử lại ta thấy thoả mãn 2 Ví dụ (Trường hợp phương trình đặc trưng có nghiệm kép số hàm mũ) a0 0; a1 Tìm an : n an 4an1 4an 5.2 Giải: Ta tìm g(n) = an2 2n : g (n 2) g (n 1) g (n) 5.2n (n ) Giải ta có g (n) n 2n Đặt bn an g (n) ,ta có phương trình sai phân bn2 4bn1 4bn Giải ta có bn n.2n1 Vậy an n.2n 1 n 2 n Thử lại ta thấy thoả mãn 3.2 số ứng dụng khác sai phân Ví dụ a0 0; a1 Cho dãy số: an : an1 2an an1 SV:Đỗ Ngọc Phượng - 48 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng Chứng minh : 4an2an số phương (n 1) Giải: Theo cách giải biết tương tự ví dụ trên, ta tìm g(n) = an2 n2 cho g(n+1) - 2g(n) + g(n-1) =1 n N * Giải ta có g(n) = n2 Đặt bn an ta có phương trình sai phân bn1 2bn bn1 Giải phương trình ta có bn n n(n 1) an 2 Do 4an2an = n(n 1)(n 2)(n 3) (n 3n 1) (đpcm) Ví dụ a1 2005; a2 2006 Cho dãy số an : Tính a2017 ? a (2 cos ) a a n n n 12 Giải: Phương trình đặc trưng có hai nghiệm phức liên hợp: x1,2 cos Khi ta có: an A.cosn 12 12 sin B.sin n 12 12 i Từ an 24 A.cos (n 24) 12 B.sin(n 24) 12 = A.cosn 12 B.sin n 12 an Chứng tỏ dãy tuần hoàn với chu kỳ 24 Mặt khác 2017=24.84+1; a2017 a1 2005 (Ở ý tưởng dãy tuần hoàn) Ví dụ Cho dãy số an : a1 an 1 2an 3an SV:Đỗ Ngọc Phượng - 49 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng Chứng minh dãy số gồm toàn số nguyên Giải: Giả thiết suy a2 15; an1 2an (an1 2an ) 3an hay a n1 4an1an a n thay n (n-1) ta có: a n 4an 1an a n 1 Trừ hai vế hai đẳng thức ta có: (an an )(an 4an1 an ) ; an 2an an 4an1 an 0;(n *)(*) Vì a1; a2 (*) nên quy nạp ta suy an (n *) Ví dụ Tìm tất hàm số f(x) cho: a) f ( x) f '( x) x b) f ( x) f '( x) x (x ) c) f ( x) f '( x) e x (x ) d) f ( x) f '( x) cosx (x ) e) f ( x) f '( x) x 3x (x ) Giải: a) Ta biết hàm số g(x) có g '( x) 0; x (a; b) g ( x) C; x (a; b) với C số Khi giả thiết f ( x) f '( x) 0; x Ta lại có (e ax f ( x))' ae ax f ( x) e ax f '( x) ae ax ( f ( x) Chọn a = f '( x)) a suy giả thiết trở thành SV:Đỗ Ngọc Phượng - 50 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học (e x f ( x))' 0; x e GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng x x f ( x) C f ( x) Ce (C số ) b) Ta áp dụng sai phân: Tìm hàm g(x) = ax+b cho g(x) - g'(x) = x( x ) Dễ dàng tìm g(x) = x+2 Khi theo giả thiết ta có f ( x) g ( x) f '( x) g '( x) ; x Theo câu a) ta có: x x f ( x) g ( x) Ce f ( x) Ce x 2(x ) Thử lại ta thấy thoả mãn c) Tương tự câu b) ta tìm hàm số g ( x) ae x cho g ( x) g '( x) e x ; x x Dễ thấy g ( x) e câu b) ta có f ( x) Ce e x x Thử lại ta thấy thoả mãn d) Ta tìm hàm số g(x) = acosx + bsinx cho g ( x) g '( x) cosx;(x) Giải ta có g ( x) cosx sinx 5 Khi giả thiết trở thành f ( x) g ( x) 2( f '( x) g '( x)); x Theo kết câu a) ta có 1 x x f ( x) g ( x) Ce f ( x) Ce cosx sinx;(x ) 5 Thử lại ta thấy thoả mãn e) Ta phải tìm hai hàm số: g(x) = ax2 bx c cho g(x) - 2g'(x) = x ;(x ) h(x) = d 3x cho h( x) 2h '( x) 3x ;(x ) SV:Đỗ Ngọc Phượng - 51 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng Giải ta g ( x) x x ; h( x) 3x Khi giả thiết trở 2ln thành: f ( x) g ( x) h( x) f '( x) g '( x) h '( x) ; x Theo câu a) ta có: x f ( x) g ( x) h( x) Ce ; x 3x hay f ( x) Ce x x ; x 2ln x 2 Thử lại ta thấy thoả mãn Để tiếp nối phần ứng dụng xin đƣợc nêu số tập: Bài Dãy số (xn) (n= 0, 1, 2, …) xác định sau: x0 = a, xn+1 = xn + sinx + 2, n= 0, 1, 2, … với a, x R Chứng minh tồn giới hạn nlim x1 x2 xn tìm giới hạn ? n2 Giải: Đặt d= sinx + 2 Khi rõ ràng (xn) cấp số cộng với công sai d Từ Sn x1 x2 xn (a d ) (a 2d ) (a nd ) na n(n 1) d Do đó: Sn s inx a d d d lim n n n n 2n 2 lim Bài Xét dãy số (xn) (n= 1, 2, …) xác định sau: x1 =1 n xn1 xn xn 1 xn 3 với n= 1, 2, … Đặt yn i 1 (n= 1, 2, …) xi yn ? Tìm nlim SV:Đỗ Ngọc Phượng - 52 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng Giải: Chú ý x2 = xn > với n= 1, 2, …Ta có: xn1 xn xn 1 xn 3 x n 3xn xn2 3xn xn2 3xn (1) k 1 k Do từ xk 1 xk 3xk 3xk 3.3 ta dễ chứng minh quy nạp theo n= 2, 3, … xn > 3n-1 (2) Cũng từ (1) suy xn1 xn2 3xn xn 1 xn Hệ xn1 xn 1 xn 1 xn xn 1 xn xn xn 1 Bởi vậy: n yn i 1 n 1 1 1 dần tới xi i 1 xi xi 1 x1 xn 1 xn 1 1 n tăng vô hạn (do theo (2) xn+1 > 3n với n 2) Như lim yn n Bài Cho dãy (xn) (n= 0, 1, 2, …) thỏa mãn x0 = xn 1 2.xn xn n với n= 0, 1, 2, … Tính xk [x] kí hiệu số nguyên lớn k 1 không vượt x ? Giải: Chứng minh quy nạp ta thấy xn > 0, với n= 0, 1, 2, … Nhận xét rằng: SV:Đỗ Ngọc Phượng - 53 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học xn 1 GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng 2.xn x 1 2.x 3( x 1) 1 n xn 1 n n xn xn xn xn xn 1 1 xn , n xn 1 xn Từ ta có công thức truy hồi Do đó, n xn 1 xn 1 1 x 1 n n 1 xn xn 1 x0 Suy 3n+1 (xn - 1) = xn + Bởi xn 1 3n1 n n ; n n1 n n1 n 1 3 1 1 n Hệ n xk n k 1 1 1 n n n n 2 2 n Suy xk n (đpcm) k 1 Bài (Cuộc thi chào IMO 2007 - Đợt 2) Hỏi có hay không số nguyên dương a cho dãy số (an), xác 3 định an n a với n= 1, 2, … hai số hạng liên tiếp hai số nguyên tố ? Giải Giải sử tồn số nguyên dương a thỏa mãn đề Xét n= 3.a2 + 2.a Ta có: 3 + a n 1 a n 1 a n 1 a n 1 – a n 1 a n 1 hay an1 3.a 3.a (1) 3 + an n a 3.a 2.a a 1 a 1 a 3 3 3.a 2.a a 1 3.a 3.a 1 SV:Đỗ Ngọc Phượng - 54 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng 3 2 Mà 3.a 2.a a 1 3.a 2.a a 1 3 2 Hay 3.a 2.a a 1 3.a 3.a 1 Nên an 3.a 3.a (2) Từ (1) (2) suy an ; an1 3.a 3.a (mâu thuẫn) Điều chứng tỏ số nguyên dương a thỏa mãn điều kiện toán 12 22 n2 Bài Tìm số nguyên n (n >1) bé cho số n phương ? Giải 12 22 n2 n 1 2n 1 Ta chứng minh n Giả sử: (n + 1).(2n + 1) = 6.k2 (k N*) (1) Do 2n + lẻ nên n + chẵn, n lẻ Đặt n = 2m+1 (m N*) thay vào (1) ta có: (m+1) (4m+3) = 3k2 Do (m+1; 4m+3) = 1; 4m + số phương nên ta có: m a * (a, b N ; a.b = k ) m b Từ đó: 4.a2 - 3.b2 = (2a - 1).(2a + 1) = 3.b2 Lại (2a - ; 2a + 1) = nên có hai khả năng: 2a 3a1 a) (a1, b1 N*) 2a b1 2 Nên b1 3.a1 , vô lý số phương chia cho dư SV:Đỗ Ngọc Phượng - 55 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng 2a a22 * b) (a2, b2 N ) 2a 3b2 Suy 3.b22 a22 a2 lẻ không chia hết cho Dễ thấy với a2 = n = 337 số nguyên dương bé thỏa mãn toán: 12 22 n2 337 1 2.337 1 1952 số phương Khi n Bài Cho dãy số a1 = 3, a2 = 4, a3 = 6, …, an+1 = an + n a) Số 2006 có thuộc dãy không ? b) Số thứ 2007 dãy số ? c) Tính tổng 100 số hạng dãy số ? Giải Nhận xét: an n(n 1) (*) n Thật a1 … ; an1 an 1.(1 1) 2(2 1) 3(3 1) ; a2 ; a3 ; 2 n(n 1) n(n 1) n 3 2 Vậy (*) a) Vì 2006=3+ 4006 mà 63 62 < 4006 < 64 63 nên số 2006 không thuộc dãy b) Số hạng thứ 2007 dãy là: a2007 2007.2006 2013024 c) Gọi S tổng 100 số hạng dãy số thì: S 300 300 100.99 99.98 3.2 2.1 100.99.(101 98) 99.98.(100 97) 3.2.(4 1) 3.2.1 SV:Đỗ Ngọc Phượng - 56 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học 300 GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng 101.100.99 100.99.98 100.99.98 99.98.97 4.3.2 3.2.1 3.2.1 300 101.100.99 166950 Bài Cho dãy số (un) xác định u1 un 1 k un , un Trong k >0, n=1,2,… Biết u13 = u1 Hãy tìm giá trị k ? Giải un k un un 1 k un k k un k k Chú ý: un 1 Đặt k tan ; (1) u1 tan , ; , 2 k Từ (1) chứng minh quy nạp theo n = 1, 2, 3, … ta có: un tan n 1 , n * k Do đó: u13 = u1 tan (12 + ) = tan 12 = l ( l Z) Vì l { 1, 2, 3, ,4 ,5} 5 Tương ứng ; ; ; ; 12 12 Nhận xét rằng: tan tan 12 cos 2 2 2 cos 74 5 cot 74 12 12 Vậy có số dương k thỏa mãn u13 = u1 SV:Đỗ Ngọc Phượng - 57 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng k 7 3; ;1;3;7;7 Bài 8: Tính tổng: S 1.21 2.22 3.23 n.2n Giải: Đặt: k.2k a(k 1) a(k ) (k 1,2,3, ) , ta có: S a n 1 a 1 Ta tìm a n từ phương trình sai phân tuyến tính hệ số sau: a n 1 a n n.2n Phương trình nhất: a n 1 a n Phương trình đặc trưng: k k Nghiệm tổng quát phương trình là: a n C Tìm nghiệm riêng phương trình không dạng a n Tính a n 1 , thay a n , a n 1 vào phương trình không nhất, sau đồng hệ số n ta hệ phương trình: A 1 A 1 2 A B B 2 a n n 2n ; a n a n a n C n 2n Do đó: S a n 1 a n 2n 2n Bài Dãy số thực dương (an) (n= 1, 2, 3,…) thỏa mãn điều kiện; 1 n a1 với n= 1, 2, 3, … i n 1 n i 1 n 2n Chứng minh rằng: a i 1 i với n ? Giải: SV:Đỗ Ngọc Phượng - 58 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng 2k Kí hiệu Tk k 1 Khi đó, ta có: 2n1 1 Tn 1 n1 Tn 1 1 n1 Tn 1 T0 Tn Tn 1 i 2n1 1 Vậy theo quy nạp ta có: Tn 1 n 1 1 T0 Theo bất đẳng thức Cosi thì: 1 1 (n 1) n 1 2 1 n 1 1 1 n 1 1 n 1 n 1 n 2n 1 n 1 n 1 n 1 e Vậy nên Tn < với n N; (đpcm) Bài tập có đáp số tập tự giải Bài Xác định số hạng tổng quát dãy số biết: un1 un 2n a) u1 ĐS: un n2 n un1 15un 14n b) u0 ĐS: un 99 n2 un1 2un 3n c) u0 ĐS: un 7.2n 3n un1 7un n1 d) u0 101 ĐS: un 101 n n SV:Đỗ Ngọc Phượng - 59 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng 1 n un sin un1 e) 2 u ĐS: un cos n Bài 2: Xác định số hạng tổng quát dãy xn nếu: x1 a xmn xm xn m.n m, n 1 ĐS: xn n n 1 a 2 Bài 3:Tìm tất hàm số f ( x) cho: f ( x) f '( x) f "( x) Bài 4: Cho hàm số: f ( x) (x ) 2x ;(x ) Tính giá trị f (2006) (0) ( 1 x đạo hàm cấp 2006 điểm x=0) sin 3k Bài 5: Rút gọn : S = k 1 Với góc cho trước ; n số tự k 0 n nhiên cho trước Bài 6: Cho ak tgk.tg (k 1) Rút gọn S = n a k 1 k Bài 7: Cho dãy số dương an thoả điều kiện: an an an1;(n *) Chứng minh an ;(n *) n Bài 8: Tìm tất đa thức P(x) cho: P(x) = SV:Đỗ Ngọc Phượng P( x 1) P( x 1) ; x ? - 60 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng Kết luận Với mục đích nghiên cứu có hệ thống kiến thức sai phân ứng dụng tiêu biểu nó, đề tài trình bày cụ thể định nghĩa, tính chất sai phân, nêu dạng thường gặp phương trình sai phân tuyến tính, cụ thể là: Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1; Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2; Phương trình sai phân tuyến tính cấp 3, Với dạng phương trình đưa ví dụ cụ thể, có chọn lọc Bên cạnh nêu cách tuyến tính hóa số phương trình sai phân phi tuyến Đặc biệt đề tài đưa hệ thống ứng dụng sai phân: Bài toán tính tổng Bài toán tìm giới hạn Bài toán tìm số hạng tổng quát dãy số Một số toán ứng dụng khác sai phân Trong ứng dụng hệ thống toán hay với bước giải cụ thể dựa sở lý thuyết trình bày, từ người đọc dễ dàng tìm lời giải cho toán tương tự Vì đề tài "ứng dụng sai phân " bước đầu hoàn thành việc nghiên cứu phần lý thuyết sai phân phương trình sai phân, đặc biệt ứng dụng kiến thức Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học hạn chế thời gian lực thân nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến, đánh giá từ thầy cô giáo, bạn đọc để đề tài ngày hoàn thiện Sinh viên SV:Đỗ Ngọc Phượng - 61 - LớpK34D_SP Toán Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD:TS.Nguyễn Văn Hùng Đỗ Ngọc Phượng Tài liệu tham khảo Phạm Kỳ Anh (2000), Giải tích số, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Minh Chương, Khuất Văn Ninh (2002), Giải tích số, NXB Giáo Dục Phan Huy Khải (2007), Các toán dãy số, NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Mậu (2003), Một số toán chọn lọc dãy số, NXB Giáo Dục Lê Đình Định (2004), Bài tập Phương pháp sai phân, NXB Giáo Dục Việt Nam Tạp chí, Toán học tuổi trẻ, NXB Giáo Dục SV:Đỗ Ngọc Phượng - 62 - LớpK34D_SP Toán [...]... SAI PHÂN TUYếN TíNH CấP HAI * Định nghĩa: Phương trình sai phân tuyến tính cấp hai là phương trình có dạng: axn2 bxn1 cxn fn (3.1) a, b, c là hằng số; f n là hàm số của n Nếu f n 0 ta có phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất cấp hai axn 2 bxn 1 cxn 0 (3.2) * Nghiệm: Nghiệm tổng quát của phương trình (3.1) có dạng xn xn xn* Trong đó: xn là nghiệm của phương trình sai phân. .. BàI TOáN ứNG DụNG TíNH CHấT CủA SAI PHÂN 2.1 BàI TOáN TíNH TổNG Để làm các bài toán tính tổng ta sử dụng tính chất tổng sai phân hữu hạn: N x n n i xN 1 xi Dạng 1: Dạng đa thức bậc m n Để tính tổng S Pm (k ) ở đây Pm k là đa thức bậc m của k, ta tiến k 1 hành theo các bước sau: + Bước 1: Tìm đa thức bậc m + 1 của k là Qm1 k sao cho Pm k Qm1 k + Bước 2: áp dụng tính... TRìNH SAI PHÂN TUYếN TíNH CấP 3 * Định nghĩa: Phương trình sai phân tuyến tính cấp 3 là phương trình có dạng a.xn3 bxn2 c.xn1 d xn f n (4.1) Trong đó: a, b, c, d là các hằng số a 0 f n là hàm số của n * Nghiệm: Nghiệm tổng quát của phương trình (4.1) có dạng xn xn + xn* Trong đó: xn là nghiệm của phương trình a.xn3 b.xn2 c.xn1 d xn 0 (4.2) xn* là một nghiệm riêng của phương... Vậy xn 3.2n 3n ( n ) * Một số dạng phương trình sai phân tuyến tính không thuần nhất cấp hai Dạng 1 axn2 bxn1 cxn Pk (n) (3.3) Với: a, b, c là các hằng số; a 0 Pk (n) là đa thức bậc k của n Nghiệm tổng quát của phương trình (3.3) có dạng: xn xn xn* Với: xn là nghiệm tổng quát của phương trình (3.2) xn* là một nghiệm riêng của phương trình (3.3) Cách tìm xn* : Phương trình đặc... n(n 1)(2n 1) 6 Dạng 2: Dạng giai thừa n Để tính tổng S k ! Pm (k ) , ở đây Pm k là đa thức bậc m của k, ta k 1 tiến hành theo các bước sau: + Bước 1: Tìm đa thức bậc m của k là Qm k sao cho: k !Pm k k !Qm k + Bước 2: áp dụng tính chất của tổng sai phân hữu hạn ta có: n n k 1 k 1 S k !Pm (k ) k !Qm (k ) n 1!Qm (n 1) Qm (1) Ví dụ 1 Tính... 1).(n 1)! 1! 2 k 1 k 1 Dạng 3: Dạng mũ n k Để tính tổng S x Pm (k ) ở đây Pm k là đa thức bậc m của k, ta k 1 tiến hành theo các bước sau: + Bước 1: Tìm đa thức bậc m của k là Qm k sao cho: xk Pm k x k Qm k + Bước 2: áp dụng tính chất của tổng sai phân hữu hạn ta có: n n S x Pm (k ) x k Qm (k ) x n1.Qm (n 1) x.Qm (1) k k 1 k 1 Ví dụ... Hùng xn* là một nghiệm riêng của phương trình (4.3) Nếu thì xn* nQk (n) Nếu là nghiệm đơn thì xn* n.nQk (n) Nếu là nghiệm bội 2 thì: xn* n2 nQk (n) Nếu là nghiệm bội 3 thì : xn* n3.nQk (n) Trong đó Qk (n) là đa thức cùng bậc với Pk (n) 1.3 TUYếN TíNH HóA Một số bài toán sai phân không tuyến tính, ta biến đổi dẫn về phương trình sai phân tuyến tính được gọi là tuyến... Vậy xn 3n 2n 1 ( n ) * Một số dạng phương trình sai phân tuyến tính không thuần nhất cấp 3 Dạng 1 Phương trình dạng: a.xn3 bxn2 c.xn1 dxn n Pk (n) (4.3) Trong đó: a, b, c, d, : hằng số; a 0, 0 ; Pk (n) : đa thức bậc k của n Nghiệm tổng quát của phương trình (4.3): xn xn xn* Trong đó: xn là nghiệm tổng quát của phương trình (4.2) SV:Đỗ Ngọc Phượng - 19 - LớpK34D_SP... cos kx Qt k sin kx ở đây Pl k là đa thức k 1 bậc l của k, Qt k là đa thức bậc t của k, ta tiến hành theo các bước sau: + Bước 1: Tìm các đa thức Am k và Bm k , ở đây m = max(l, t), sao cho: Pl k cos kx Qt k sin kx Am k cos kx Bm k sin kx + Bước 2: áp dụng công thức tính tổng sai phân hữu hạn ta có: n S Am (k )coskx+Bm (k )sin kx k 1... 36 Dạng 2: a xn2 b xn1 c xn n Pk n Trong đó: (3.4) a, b, c là các hằng số a 0; 0 Pk (n) là đa thức bậc k của n Và nghiệm tổng quát của phương trình (3.4) có dạng xn xn xn* Trong đó: xn là nghiệm tổng quát của phương trình (3.2) xn* là một nghiệm riêng của phương trình (3.4) Cách tìm: xn* Phương trình đặc trưng a 2 b c 0 Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm thì ... mở đầu 1.1 Sai phân 1.1.1 Khái niệm sai phân 1.1.2 Một số tính chất sai phân 1.2 Phương trình sai phân 1.2.1 Phương trình sai phân tuyến tính ... TRìNH SAI PHÂN 1.2.1 PHƢƠNG TRìNH SAI PHÂN TUYếN TíNH * Định nghĩa: Phương trình sai phân tuyến tính cấp k hệ thức tuyến tính sai phân cấp F ( xn , xn , 2 xn , , k xn ) (1.1) Trong xn sai phân. .. Phương pháp sai phân phương pháp áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học, kĩ thuật Sai phân ứng dụng vào giải gần phương trình toán tử, đặc biệt sử dụng để giải phương trình vi phân phương trình