Hướng dẫn đọc điện tâm đồ

18 890 1
Hướng dẫn đọc điện tâm đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hướng dẫn đọc điện tâm đồ với các bước rõ ràng, hướng dẫn đọc theo trình tự chuyên môn khoa học. . Dữ kiện lâm sàng: Tuổi, phái, khổ người Thuốc đang dùng đặc biệt digital, amiodaron, quinidin Chẩn đoán lâm sàng

BƯỚC ĐẦU ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ BS PHẠM QUANG HUY BS TRẦN THỊ MAI TRÌNH TỰ ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ I.Dữ kiện lâm sàng: - Tuổi, phái, khổ người - Thuốc dùng đặc biệt digital, amiodaron, quinidin - Chẩn đoán lâm sàng II.Đánh giá máy kỹ thuật ghi ĐTĐ: test mV III.Nhịp tần số, dẫn truyền tim IV.Trục điện tim, vùng chuyển tiếp V.Các sóng, khoảng, đoạn - Lớn nhĩ, dầy thất? - Bệnh ĐM vành? - Rối loạn điện giải (K+, Ca++)? - Bất thường khác VI.Kết luận DANH PHÁP CÁC LOẠI NHỊP Tần số /ph 30 Nhịp xoang chậm xoang 40 50 60 80 KHOẢNG QT (s) 100 >100 NX bình nhanh xoang thường Nhịp Trên Nhĩ nhịp nhanh nhĩ ? ? ngoại thất nhĩ vị Bộ NBN rời nhịp NBN nhanh nối nối rạc nối tăng tốc Thất NT nhịp nhịp thất nhanh thất RR thất tăng tốc TRỤC ĐIỆN TIM, GIỚI HẠN TRÊN CỦA VÙNG CHUYỂN TIẾP KHOẢNG PR BÌNH THƯỜNG (s) Tần số >130 30mm ≥0,05s + Độ nhạy 46-68%, độ đặc hiệu 57-71% - Tiêu chuẩn Δ: + Trục lệch phải >+90° + RV1 >6mm, R/SV1 >1 + SV5 >10mm, SV6 >3mm + Thay đổi ST-T thứ phát CĐTT phải + Hình ảnh bloc nhánh P không hoàn toàn tăng gánh thể tích + Thời gian tới đỉnh RV1 >0,035s - Tiêu chuẩn hỗ trợ: PII >2,5mm - Các tiêu chuẩn Δ DTP có độ nhạy nói chung thấp - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay cho hình ảnh trục lệch P, hướng lên vô định, điện thấp CĐ chi, trục sóng P >+60°, vùng chuyển tiếp V4, r thấp V6 Ở BN BPTNMT, nên Δ DTP RV1 tương đối cao 13 - Δ≠ Các nguyên nhân R cao V1: Δ Tiêu chuẩn Δ Dầy thất phải Trục lệch P, ST-T thay đổi thứ phát CĐTT phải, bất thường nhĩ P, V7-V9 bình thường NMCT sau thực ST↓, T↑ V1V2, Q ST↑ V7-V9 Bệnh tim phì đại vách Có Q, dầy thất trái, V7-V9 bình thường có Q hẹp sâu liên thất Bloc nhánh phải QRS rộng, thời gian tới đỉnh R muộn, V7-V9 bình thường có S rộng HC WPW PR60mm Các tiêu chuẩn có độ nhạy thấp C Bệnh động mạch vành Bệnh động mạch Điện tâm đồ lúc nghỉ: vành mạn - Thay đổi sóng T: + T dẹt (-), đặc biệt T (-) sâu đối xứng, I, II, V3-V6 TV2 (-) bất thường TV1 (+) Δ≠: Phì đại tâm thất, bệnh tim, viêm tim, bệnh màng tim, rối loạn dẫn truyền nội thất, rối loạn điện giải, tác dụng số thuốc digital, thuyên tắc phổi, XH não, màng não, u não + T cao nhọn, đối xứng Δ≠ ↑ kali máu, XH não, tăng gánh tâm trương thất trái, biến thể bình thường + T bình thường hóa giả tạo: T(-)→(+) tự phát, sau gắng sức thể lực xúc cảm - Thay đổi đoạn ST: + ST chênh xuống ngang dốc xuống (ST chênh xuống dạng dốc lên đặc trưng cho BMV hơn), không đẳng điện J+80ms Tỉ số QX/QT ≥0,5 Δ≠: Phì đại tâm thất, bệnh tim, viêm tim, bệnh màng tim, rối loạn dẫn truyền nội thất, rối loạn điện giải, tác dụng số thuốc digital, thuyên tắc phổi, XH não, màng não, u não + ST chênh lên = Prinzmetal Δ≠ NMCT cấp ST↑ - Sóng Q (hoặc R) bệnh lý NMCT cũ - ĐTĐ lúc nghỉ bình thường 50% BN ĐTNÔĐ không loại trừ bệnh ĐMV nặng - ĐTĐ lúc nghỉ bất thường có nguy cao hơn: + Có Q (hoặc R) bệnh lý NMCT cũ→tăng nguy có biến cố tim mạch + BN ĐTNÔĐ có ĐTĐ lúc nghỉ có bloc nhánh T hoàn toàn, bloc bó (thường bloc PNTT + bloc nhánh P), bloc nhĩ thất độ 2, 3, rung nhĩ, rối loạn nhịp thất → tiên lượng xấu + Dầy thất trái→tăng bệnh suất tử suất bệnh ĐMV mạn ĐTĐ gắng sức: - Được khuyến cáo cho BN có BMV, nghi có BMV, kể BN có bloc nhánh P hoàn toàn ST↓ 6ph giai đoạn hồi phục + ST↑ I-III và/hoặc V2–V6 BN tiền NMCT + Hạ HA gắng sức Thay đổi động học điện tim: I Thành aVR V1 Trước V4 Trước - Giai đoạn tối cấp: bên (bên vách mỏm cao) + Sóng T tối cấp: (+) đối Thành aVL Thành V2 Trước V5 Trước xứng, >50%R, ≥2 CĐ II bên (bên vách bên kế cận giải phẫu Là cao biểu sớm III Thành aVF Thành V3 Trước V6 Trước dưới mỏm bên thường không ▪ V1-V6 ± I, aVL: NMCT trước rộng thấy BN không ▪ V7-V9: NMCT sau thực (hình ảnh gián tiếp V1-V2) đến BV + ST chênh lên: ≥2 CĐ ▪ V4R-V6R, đặc biệt V4R: NMCT thất phải kế cận giải phẫu, điểm J→có thể hoà với sóng T (+) + NMCT sau thực: Hình ảnh trực tiếp vừa mô tả xảy V7-V9; hình ảnh soi gương (T[-], ST chênh xuống) V1-V2 + Sóng Q bệnh lý thường chưa xuất giai đoạn Ngưỡng chênh lên đoạn ST giai đoạn tối cấp: ST↑ điểm J so với đoạn TP: + Ở V2V3: ♂≥ 40t: ≥2mm, 5mm) kèm QT kéo dài V2-V4: hẹp nặng đoạn gần ĐM liên thất trước (Δ≠ XH nội sọ gần đây) Hiện có hệ thống tính điểm dựa QRS Selvester khuyến cáo, gồm 54 tiêu chuẩn, tổng điểm 32, điểm tương ứng với 3% thành thất trái Hiếm gặp, thường kèm NMCT thành Dấu hiệu gợi ý NM tâm nhĩ: + NMCT có kèm rối loạn nhịp nhĩ đột phát + Sóng P biến dạng, đoạn PR chênh lên hoâc chênh xuống 16 D Một số tình khác Tim bên phải - Trục lệch phải với P QRS (-) I, (+) aVR (dextrocardia) - Biên độ R tiền tâm giảm dần từ V1→V6 giúp Δ≠ đặt nhầm điện cực tay P↔T Điện thấp - Điện ngoại biên thấp: Tổng biên độ sóng R + S CĐ ngoại biên [...]... ý NM tâm nhĩ: + NMCT có kèm rối loạn nhịp nhĩ đột phát + Sóng P biến dạng, đoạn PR chênh lên hoâc chênh xuống 16 D Một số tình huống khác Tim bên phải - Trục lệch phải với P và QRS (-) ở I, (+) ở aVR (dextrocardia) - Biên độ R tiền tâm giảm dần từ V1→V6 giúp Δ≠ đặt nhầm điện cực tay P↔T Điện thế thấp - Điện thế ngoại biên thấp: Tổng biên độ sóng R + S ở mỗi CĐ ngoại biên 50% trường hợp có điện thế thấp - Hay có P bất thường P 2 lá... không có giai đoạn T rõ - Điện thế thấp - Biên độ QRS và P cao thấp luân phiên (total alternans) Vd Thuyên tắc ĐM phổi cấp: - S1Q3T3 với TIII (-) - Bloc nhánh phải mới xuất hiện Vd Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính biến chứng tâm phế mạn: - Trục lệch phải, đôi khi -90° - Dày thất phải - P nhọn, cao - Thường có điện thế thấp, TI ... tiền tâm giảm dần từ V1→V6 giúp Δ≠ đặt nhầm điện cực tay P↔T Điện thấp - Điện ngoại biên thấp: Tổng biên độ sóng R + S CĐ ngoại biên

Ngày đăng: 30/11/2015, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan