1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống thông tin quản lý trang thiết bị trên Web

77 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 716 KB

Nội dung

Bước vào thế kỷ 21, Thế giới chuyển sang nền kinh tế tri thức, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin đã tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: từ các hoạt động vui chơi giải trí, văn hoá thể thao, đến các hoạt động kinh tế, an ninh quốc phòng. Trong xã hội ngày nay thông tin đã thực sự trở thành nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng, nguồn của cải to lớn. Các quan hệ, tính trật tự và tổ chức là những thuộc tính phổ biến của mọi hệ thống kinh tế xã hội. Hệ thống càng phát triển thì càng có nhiều yếu tố hợp thành và có mhiều mối quan hệ giữa chúng, điều này dẫn đến trật tự thông tin càng phức tạp và do đó nội dung càng thêm phong phú, đến mức không thể xử lý được bằng các phương pháp “cổ điển”. Để xử lý được lượng thông tin lớn như vậy tức là khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên quan trọng này đòi hỏi phải có những phương pháp, công cụ mới mạnh mẽ hơn. Công nghệ thông tin phát triển đã cung cấp cho chúng ta những phương tiện đó. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu ứng dụng Công nghệ thông tin (Tin học) càng lớn, thành tựu trong nghiên cứu, chế tạo công nghệ thông tin đã tác động ngược trở lại giúp cho con người làm việc có hiệu quả hơn, thay thế rất nhiều cho sức lao động của con người. Việc ứng dụng Tin học là nhằm thực hiện với năng suất và hiệu quả cao trong việc xử lý thông tin phức tạp trong quá trình điều tra, nghiên cứu, điều khiển, quản lý kinh doanh…tổ chức và khai thác hệ thống Tin học ở mọi mức độ. Ứng dụng tin học vào cuộc sống, nó đã làm thay đổi to lớn trong lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng, cấu trúc nền kinh tế, tính chất lao động và cách thức quản lý kinh tế xã hội nói chung. Do vậy, bất kỳ một tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển trong thời đại ngày nay cũng cần phải biết nắm bắt, ứng dụng Công nghệ thông tin để quản lý và khải thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin của tổ chức mình một cách hiệu quả. Như Bill Gate đã nói: “thời đại ngày nay là thời đại thông tin qua đầu ngón tay”, có nghĩa là mọi người ở bất kỳ đâu cũng có thể giao tiếp với nhau,tìm kiếm thông tin trên toàn Thế giới chỉ cần một máy tính nối mạng Internet. Ngày nay, Công nghệ thông tin đang phát triển theo xu hướng tích hợp các công nghệ hệ thống mạng. Các công ty hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ thông tin đều hướng các sản phẩm của mình hỗ trợ hệ thống mạng. Trong quá trình thực tập taị Trung tâm Công nghệ thông tin Ngân hàng Công thương Việt Nam, được sự hướng dẫn của thầy TS. Hàn Viết Thuận và anh Tô Hải Châu, cùng toàn thể anh chị trong phòng Nghiên cứu và phát triển em đã chọn đề tài “Xây dựng hệ thống thông tin quản lý trang thiết bị trên Web“ là chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Nội dung chính của chuyên đề gồm những phần sau: Phần I: Tổng quan về Trung tâm Công nghệ thông tin Ngân hàng công thương Việt Nam. Phần II: Một số vấn đề về phương pháp luận trong việc Phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống Phần III: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý trang thiết bị trên Web Em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Hàn Viết Thuận, anh Tô Hải Châu trưởng phòng Nghiên cứu và phát triển, chị Hồng Anh trưởng phòng Tích hợp hệ thống, anh Hoàng, anh Trọng, anh Lâm, chị Hường đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Trang 1

Lời nói đầu

Bớc vào thế kỷ 21, Thế giới chuyển sang nền kinh tế tri thức, với sự pháttriển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin Công nghệ thông tin đã tác

động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: từ các hoạt động vui chơigiải trí, văn hoá - thể thao, đến các hoạt động kinh tế, an ninh quốc phòng.Trong xã hội ngày nay thông tin đã thực sự trở thành nguồn tài nguyênvô cùng quan trọng, nguồn của cải to lớn Các quan hệ, tính trật tự và tổ chức

là những thuộc tính phổ biến của mọi hệ thống kinh tế xã hội Hệ thống càngphát triển thì càng có nhiều yếu tố hợp thành và có mhiều mối quan hệ giữachúng, điều này dẫn đến trật tự thông tin càng phức tạp và do đó nội dungcàng thêm phong phú, đến mức không thể xử lý đợc bằng các phơng pháp

“cổ điển” Để xử lý đợc lợng thông tin lớn nh vậy - tức là khai thác có hiệuquả nguồn tài nguyên quan trọng này đòi hỏi phải có những phơng pháp,công cụ mới mạnh mẽ hơn Công nghệ thông tin phát triển đã cung cấp chochúng ta những phơng tiện đó

Xã hội càng phát triển thì nhu cầu ứng dụng Công nghệ thông tin (Tinhọc) càng lớn, thành tựu trong nghiên cứu, chế tạo công nghệ thông tin đã tác

động ngợc trở lại giúp cho con ngời làm việc có hiệu quả hơn, thay thế rấtnhiều cho sức lao động của con ngời Việc ứng dụng Tin học là nhằm thựchiện với năng suất và hiệu quả cao trong việc xử lý thông tin phức tạp trongquá trình điều tra, nghiên cứu, điều khiển, quản lý kinh doanh…tổ chức vàkhai thác hệ thống Tin học ở mọi mức độ

ứng dụng tin học vào cuộc sống, nó đã làm thay đổi to lớn trong lực ợng sản xuất, cơ sở hạ tầng, cấu trúc nền kinh tế, tính chất lao động và cáchthức quản lý kinh tế xã hội nói chung Do vậy, bất kỳ một tổ chức nào muốntồn tại và phát triển trong thời đại ngày nay cũng cần phải biết nắm bắt, ứngdụng Công nghệ thông tin để quản lý và khải thác có hiệu quả nguồn tàinguyên thông tin của tổ chức mình một cách hiệu quả

l-Nh Bill Gate đã nói: “thời đại ngày nay là thời đại thông tin qua đầungón tay”, có nghĩa là mọi ngời ở bất kỳ đâu cũng có thể giao tiếp vớinhau,tìm kiếm thông tin trên toàn Thế giới chỉ cần một máy tính nối mạngInternet Ngày nay, Công nghệ thông tin đang phát triển theo xu hớng tíchhợp các công nghệ hệ thống mạng Các công ty hoạt động trong lĩnh vực

Trang 2

Trong quá trình thực tập taị Trung tâm Công nghệ thông tin - Ngân hàngCông thơng Việt Nam, đợc sự hớng dẫn của thầy TS Hàn Viết Thuận và anhTô Hải Châu, cùng toàn thể anh chị trong phòng Nghiên cứu và phát triển

em đã chọn đề tài “Xây dựng hệ thống thông tin quản lý trang thiết bị trên

Web“ là chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Nội dung chính của chuyên đề gồm những phần sau:

Xây dựng hệ thống thông tin quản lý trang thiết bị trên Web

Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Hàn Viết Thuận, anh Tô Hải Châu trởng phòng Nghiên cứu và phát triển, chị Hồng Anh - trởng phòng Tích hợp

-hệ thống, anh Hoàng, anh Trọng, anh Lâm, chị Hờng đã tận tình giúp đỡ emhoàn thành chuyên đề này

Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2002Sinh viên: Khúc Tân Dũng

Trang 3

Phần i

Tổng quan về cơ quan thực tập

i Trung tâm công nghệ - thông tin ngân hàng công

th-ơng Việt Nam

1 Bộ máy tổ chức của Trung tâm Công nghệ Thông tin

Trung tâm CNTT Ngân hàng Công thơng Việt Nam là cơ quan trựcthuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam, đợc thành lập với mục tiêu tăng c-ờng các hoạt động thông tin, xây dựng, phát triển và ứng dụng CNTT vào cáchoạt động quản lý của mình và các chi nhánh trên toàn Quốc, có nhiệm vụ tvấn, chuyển giao công nghệ, lắp đặt, bảo trì máy móc thiết bị và đào tạo

Sơ đồ các phòng ban tại Trung tâm

 - Phòng tích hợp hệ thống

Phòng ích hợp hệ thống

Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin

Phòng L u trữ vận hành và Phục hồi Dữ liệu

Phòng L u trữ vận hành và Phục hồi Dữ liệu

Phòng Kỹ thuật Truyền thông

và Trang thiết bị

Phòng Kỹ thuật Truyền thông

và Trang thiết bị

Phòng ứng dụng Triển khai,

Bảo trì & Phát triển phần mềm

Phòng ứng dụng Triển khai,

Bảo trì & Phát triển phần mềm

Phòng Kế toán - Tổng hợp

Phòng Hỗ trợ kỹ thuật các Chi nhánh phía Nam

Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin

Phòng Kế hoạch nghiên cứu và phát triển

Phòng Kế hoạch nghiên cứu và phát triển

Trang 4

 - Phòng kỹ thuật truyền thông và trang thiết bị

T vấn, xây dựng, lắp đặt hệ thống mạng truyền thông và trang thiết bịmạng

 - Phòng ứng dụng triển khai, bảo trì và phát triển phần mềm

Triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực hoạt

động của Ngân hàng Phát triển và bảo trì các ứng dụng trong hệ thống

 - Phòng kế hoạch nghiên cứu và phát triển

Lập kế hoạch và nghiên cứu ứng dụng mới về công nghệ thông tin

 -Phòng kế toán tổng hợp

Có nhiệm vụ tổ chức, hành chính quản trị, vặn th, thủ quy, kế toán

 - Phòng lu trữ vận hành và phục hồi d liệu

Xây dụng quản lý khai thác CSDL, quản lý kết quả nghiên cứu đảm bảo

3 Một số thông tin về trang thiết bị và các sản phẩm dịch

vụ tại Trung tâm

 Hệ thống mạng LAN và WAN Sử dụng Hệ thống UNIX & Windows

2000

 Hệ Quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ ORACLE 9i

 Hệ máy chủ xử lý tại Trung tâm Công nghệ Thông tin sử dụng máychủ Mini NCR-WM4xxx, FUJITSU PrimePower C600 chạy song hành

 Tại Chi nhánh sử dụng Server NCR S50 & S28, S26

Các sản phẩm dịch vụ tiêu biểu về CNTT

• Hệ thống thanh toán VNĐ đầu tiên ở VN sử dụng máy tính triển khai toànquốc 1992

• Hệ thống mạng WAN - UNIX - ORACLE toàn quốc đầu tiên trong hệthống Ngân hàng VN - 1995

Trang 5

• Mạng lới TTQT lớn nhất ở Việt Nam đợc triển khai đồng loạt ở 64 Chinhánh vào ngày khai trơng hệ thống SWIFT - 06/03/1995 /Cơ sở dữ liệutập trung tại TW đầu tiên của VN đợc triển khai vào 11/1999

• Hệ thống TTĐT với cơ sở dữ liệu tập trung đầu tiên của Việt Nam đợctriển khai đồng thời toàn hệ thống Incombank vào 01/07/1996

• Hệ thống thanh toán thu chi hộ tập trung tại TW bằng máy tính đầu tiênvới NHNN, Kho bạc NN, NH ĐT&PT - 1996, 1997 và tiếp tục mở rộngvới các NH trong và ngoài nớc nh CitiBank, DustchBank…

• Hệ Hệ thống Kế toán giao dịch - Tiết kiệm đã đợc triển khai thống nhấtcho tất cả các Chi nhánh từ 1992 và hệ thống giao dịch tức thời đợc ápdụng từ 10/1999

4 Hệ thống bảo mật

-An toàn, Bảo mật vật lý

• Đối với máy móc, trang thiết bị: Host, PC, Printer, Projector,Scanner,

• Đối với thiết bị truyền thông: Router, Modem, Switch, Hub,Repeater

• Đối với các đờng cáp mạng, đờng truyền tin, số liệu, các số Telephone,các vật mang tin (đĩa mềm, đĩa cứng, băng từ, CD-ROM, MO, )

• Quản lý bằng các thủ tục và phần mềm khi cài đặt, dùng các biện pháp

nh khóa, không sử dụng ổ mềm, dán niêm phong, hoặc các thiết bị bảomật chuyên dụng

• Bảo mật

• Firewall

- An toàn, Bảo mật logic

•Xây dựng mục tiêu, chiến lợc, định hớng & phát triển các vấn đề bảo mật(Tổ chức, quản lý, vận hành, kỹ thuật & công nghệ, cơ chế, nghiệp vụ)

•Bản quyền, nguồn gốc, xuất xứ của các Chơng trình Hệ thống

Trang 6

•Mã hóa, khóa bảo mật, đăng ký, định danh, chức năng, phạm vi & nhiệm

vụ đối với các chơng trình ứng dụng Sử dụng thẻ thông minh lu chữ ký

ii. Phòng kế hoạch nghiên cứu và phát triển

1 Hoạt động của phòng trong thời gian qua

Phòng kế hoạch nghiên cứu và phát triển đợc thành lập với nhiệm vụnghiên cứu Phát triển và lập kế hoạch triển khai hoạt động của Trung tâm,quản lý mạng, xây dựng cơ sở dữ liệu Những công việc mà phòng làm trongthời gian qua

Trang 7

• Nghiên cứu xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống mạng trong Trung tâm

• Hệ thống thanh toán VNĐ đầu tiên ở VN sử dụng máy tính triển khaitoàn quốc 1992

• Mạng lới TTQT lớn nhất ở Việt Nam đợc triển khai đồng loạt ở 64 Chinhánh vào ngày khai trơng hệ thống SWIFT - 06/03/1995 /Cơ sở dữ liệu tậptrung tại TW đầu tiên của VN đợc triển khai vào 11/1999

Hệ thống TTĐT với cơ sở dữ liệu tập trung đầu tiên của Việt Nam đợctriển khai đồng thời toàn hệ thống Incombank vào 01/07/1996

• Hệ thống Thanh toán thu chi hộ tập trung tại TW bằng máy tính đầu tiênvới NHNN, Kho bạc NN, NH ĐT&PT - 1996, 1997 và tiếp tục mở rộng vớicác NH trong và ngoài nớc nh CitiBank, DustchBank…

• Hệ Hệ thống Kế toán giao dịch - Tiết kiệm đã đợc triển khai thống nhấtcho tất cả Chi nhánh từ 1992 và hệ thống giao dịch tức thời đợc áp dụng từ10/1999

2 Một số định hớng hoạt động tại Trung tâm trong thời gian tới

Trên cơ sở đã đạt đợc để thực hiện tốt nhiệm vụ mục tiêu của mìnhnhằm tăng thêm sức mạnh của Ngân hàng Công thơng và góp phần xây dựng

dự án quốc gia về Công nghệ thông tin trong công cuộc xây dựng Đất nớcTrung tâm đã có những định hớng sau:

• Tổ chức các lớp đào tạo cơ bản và năng cao về tin học

• Hợp tác với các tổ chức về đào tạo và triển khai các dự án

• Hoàn thiện các dự án trong thời gian tới

• Nghiên cứu xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu…

Trang 8

Phần ii

Một số vấn đề về phơng pháp luận trong việc Phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống

i cơ sở phơng pháp luận

1 Internet

Năm 1969, Cơ quan các dự án nghiên cứu cao cấp thuộc Bộ quốc phòng

Mỹ (ARPA: Advanced Research Projects Agency) bắt đầu nghiên cứu cáctiêu chuẩn và công nghệ - thiết bị truyền gửi dữ liệu cho phép lập một mạngtoàn quốc, nối ghép các mạng cục bộ và mạng diện rộng sử dụng các chuẩncông nghệ khác nhau thành một mạng chung để trao đổi thông tin nhanhchóng và kịp thời; đồng thời đảm bảo cho sự hoạt động liên tục của mạngmáy tính nếu xảy ra chiến tranh (nghĩa là đảm bảo mạng vẫn hoạt động đợcngay cả khi một số đờng truyền bị tấn công và bị đứt) Năm 1983 dự án nàythành công, một mạng toàn cục ra đời, sau đó tách thành hai mạng: MILnetchuyên dùng cho quân đội và ARPAnet dùng cho nghiên cứu và giáo dục.Các mạng máy tính đều có thể kết nối với ARPAnet, vì thế nó đợc đặt tên làInternet (tức "liên mạng") Tiếp đó, ở Mỹ xuất hiện thêm một số mạng toànquốc nữa nh mạng BITNET (tức: Because It's Time), và NSFNET (tức:National Science Foundation Network) v.v đều sử dụng cho nghiên cứu vàgiáo dục; các mạng ấy cũng nối vào Internet Năm 1985, ở Mỹ có 2000 máychủ thuê bao Internet Năm 1986, mạng NSFNET nối với hệ thống máy tínhcao tốc xuyên quốc gia, dẫn tới sự bùng nổ sử dụng Internet; các máy tínhngoài biên giới nớc Mỹ cũng bắt đầu kết nối vào Năm 1994 toàn thế giới cókhoảng 3 triệu ngời sử dụng Internet; năm 1996 con số đó đã lên trên 67 triệungời, năm 1997 đã có 110 quốc gia kết nối vào mạng Internet; năm 1998,toàn thế giới có khoảng 100 triệu ngời sử dụng Internet/Web

Từ năm 1995, Internet đợc chính thức công nhận là Mạng toàn cầu, nó

là "mạng của các mạng" (the network of networks): Một máy tính có địa chỉInternet thoạt tiên đợc nối vào mạng LAN, rồi tới mạng WAN, rồi vàoInternet; nhờ đó, các mạng và các máy tính có địa chỉ Internet có thể giaotiếp với nhau, truyền gửi cho nhau các thông điệp (gọi là th điện tử:electronic mail, tức e-mail), và các dữ liệu thuộc hàng trăm ứng dụng khácnhau

Trang 9

Việc kết nối mạng nh trên đợc thực hiện trên cơ sở các tiêu chuẩntruyền dẫn dữ liệu trong môi trờng Internet (Internet Standards), chủ yếu làgiao thức chuẩn TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) do

Bộ quốc phòng Mỹ (DOD: Department Of Defense) khởi thảo và phát triển(nh đã nói ở trên); trong đó TCP chịu trách nhiệm đảm bảo việc truyền gửichính xác dữ liệu từ ngời sử dụng tới máy chủ (server) ở nút mạng, còn IP cótrách nhiệm chuyển các gói dữ liệu (packet of data) từ nút mạng này sang nútmạng khác theo địa chỉ Internet (IP number: địa chỉ 4 byte đã đăng ký khinối ghép máy vào Internet, có dạng xx.xx.xx.xx, trong đó cụm xx là giá trịcủa một byte mà khi biến đổi ra dạng thập phân thì sẽ thành một con số trongdãy số từ 0 tới 255) Để có thể nối vào Internet, các mạng LAN nhất thiếtphải đợc chuẩn hoá theo TCP/IP (nay chuẩn IP đã cải tiến tới IP Version 6:IPv6); chuẩn IP hiện nay cho phép liên thông đợc với nhiều hệ thống tiêuchuẩn công nghệ thông tin, nh SNA của IBM, X.25 ở Châu Âu, ISDN, FrameRelay, FDDI, ATM (Asynchronous Information Mode) v.v Một "lộ tử"Internet (Internet Router, cũng đợc dịch với các tên khác là "bộ hợp lộ", "bộchỉ đờng", "bộ thông lộ" v.v.), sử dụng một khí cụ điều hợp đặc biệt sẽ chophép máy chủ IP tác hoạt nh một cổng liên kết (gateway) truyền dẫn dữ liệugiữa các mạng riêng biệt

1.1 Mạng Internet tĩnh

Trong những ngày sơ khai của mạng toàn cầu (WWW),mọi thông tingửi tới trình duyệt của máy khách đều trong trạng thái tĩnh Nói cách khác,nội dung của một trang Web hiển thị trên máy khách A giống y hệt máykhách B Máy chủ trong trờng hợp này không “ thêm thắt”gì vào nội dungcủa trang Web mà đơn giản chỉ lấy ra trang Web đó và gửi đi theo yêu cầucủa ngời truy cập, không có bất cứ sự tơng tác nào xảy ra Ngời sử dụng yêucầu và thông tin đợc máy chủ gửi đi Chỉ có thế

Mặc dù Internet tĩnh cũng nhanh chóng đợc kèm theo âm thanh và hình

ảnh , bản chất của Web vẫn không thay đổi , chỉ có vài hoạt động tơng hỗ vàmột số thiểu năng dựa trên những siêu liên kết nối đơn điệu

1.2 Mạng Internet động

Một trong những lý do khiến Internet tĩnh trở nên phổ biến chính là nhờ

sự góp mặt của Common Gateway Internet (CGI) CGI cung cấp một cơ cấu

mà qua đó trình duyệt Web có thể yêu cầu sự thi hành ứng dụng trên máy

Trang 10

mà trình duyệt Web có thể đọc đợc (dới dạng HTML) và máy chủ sẽ gửi kếtquả này tới trình duyệt của ngời dùng.

CGI đã khiến cho các trang Web trở nên hữu dụng hơn cả mong đợi ,và

đồng thời nó cũng góp phần thay đổi bộ mặt WWW từ chỗ chia sẻ thông tinmột cách giản đơn đến việc có thể xử lý những thông tin đó Sự thay đổi tolớn này đã đem lại những thành công cả về lợng và về chất, mở ra một tơnglai cho các mối quan tâm về lĩnh vực thơng mại đối với Internet

Đóng góp vào sự thành công này phải kể tới một số giải pháp hỗ trợ từphía máy của ngời sử dụng Những giải pháp này cho phép máy tính truy cập

có thể tham gia một phần vào việc xử lý dữ liệu Đứng đầu trong số đó phải

kể đến trình Java Script của Netscape và VBScript của Microsoft

2 Web (WWW - Word Wide Web)

Khi nói Internet, ta nói tới một loại phơng tiện liên kết các mạng vớinhau trên phạm vi toàn cầu trên cơ sở giao thức chuẩn quốc tế TCP/IP (vì vậytrong tiếng Trung Quốc, Internet đợc gọi là "toàn cầu võng lạc" tức liên lạctoàn cầu qua mạng), để cho thuận tiện và tránh nhầm lẫn, trong tài liệu nàyInternet đợc gọi là "võng mạng toàn cầu", nh gọi một phơng tiện liên kết màbản chất là một hệ thống các máy tính và các đờng cáp cho phép chuyển các

"gói tin" giữa các máy tính

2.1 Web

Năm 1990, cùng với Tim, Robert Cailliau mạnh dạn đa ra dự án thiết kế

hệ thống thông tin toàn cầu World Wide Web (WWW) dựa trên ý tởng siêuvăn bản Ta gọi WWW là khái niệm hơn là một hệ thống cụ thể vì nó không

là một hệ thống có tên nào đó, cũng không là một chơng trình hay một thủtục đặc biệt nào Có thể tạm gọi WWW là tập các tiện ích và một siêu giaodiện (meta-interface) - giao diện của các giao diện - giúp ngời sử dụng tự tạo

ra các siêu văn bản và cung cấp cho ngời dùng trên Internet Ta gọi là Web.Công nghệ Web cho phép xử lý các trang dữ liệu đa phơng tiện và truynhập trên web diện rộng nh trên Internet Thực chất Web là hội tụ củaInternet, siêu văn bản và thông tin đa phơng tiện, dẫu rằng Web có thể tòn tạikhông cần Internet nhng công nghệ Web sẽ chả là gì nếu không có bộ xơngsống Internet

Trang 11

Các hãng phần mềm lớn thi nhau thể hiện bộ trình duyệt (browser)Web, một tiện ích cho phép xem các văn bản đủ loại trên Internet Với bộduyệt Web nh Nestcape, Internet Explorer, WinWeb .rất tiện lợi cho ngờidùng bình thờng, không phải vất vả mới hiểu đợc các thủ tục của Internet và

dễ dàng truy nhập vào thông tin trên hàng ngàn máy chủ đặt khắp nơi trênthế giới một cách nhanh chóng và hiệu quả Có công nghệ Web, thực sựchúng ta đã bớc vào thập kỷ mà mọi thông tin có thể có ngay trên bàn làmviệc của mình

2.2 Web và ứng dụng

ứng dụng đầu tiên của Web là thay đổi cách biểu diễn văn bản thôngthờng bằng văn bản toàn chữ nhàm chán sang kiểu thông tin sinh động cóhình ảnh và âm thanh Với một bộ trình duyệt có trang bị các tiện ích đồ họatrên máy tính, ta dễ xử lý các thông tin có kèm hình ảnh nh đồ thị, sơ đồ, cácbức ảnh chụp và các thông tin đa phơng tiện khác

Bản thân ý tởng của Web đợc xây dựng ở CERN là nhằm giúp các nhàkhoa học tiện trao đổi thông tin nghiên cứu với nhau Web giúp cho công tácnghiên cứu, phổ biến khoa học dễ dàng hơn vì cách tiếp cận tài liệu khoa họcnhanh, rẻ và không tốn kém Qua một vài thao tác nhỏ ta có thể tìm thấy sốnguyên tố lớn nhất hiện nay là gì mà không phải mất công viết th, gọi điện đikhắp nơi để hỏi

Với Web, chúng ta có thể làm việc ngay tại nhà của mình thay vì phải

đến cơ quan

Web giống nh một th viện khổng lồ có nhiều triệu cuốn sách, hay nhmột cuốn từ điển khổng lồ có nhiều triệu trang, mỗi trang (gọi là "trangWeb": Webpage) chứa một gói tin có nội dung nhất định: một quảng cáo,một bài viết v.v mà số trang không ngừng tăng lên, và không theo một trật tựnào cả Tính phức tạp và hỗn độn đó của Web dẫn tới việc nghiên cứu và cho

ra đời các phần mềm công cụ tìm kiếm (search engine) chỉ dẫn ngời sử dụngtìm ra địa chỉ của thông tin theo chủ đề trong "biển thông tin" mênh môngcủa Web (các công cụ tìm kiếm thờng dùng hiện nay là Yahoo!, Excite,Webcrawler, Infoseek, Lycos và Alta Vista), và các phần mềm giao diện gọi

là "tầm cứu Internet"(Internet explorer) <thờng dùng "trình duyệt Web"(Web Browser)>, hay giúp truy cập vào trang Web chứa thông tin đó Cáctrình duyệt Web đợc dùng phổ biến nhất hiện nay là Netscape Navigator (trên

Trang 12

50% thị phần), Microsoft Internet Explorer (gần 23% thị phần), và AmericaOnline (AOL: trên 16% thị phần).

Kể từ khi ngời ta nghĩ ra mạng máy tính để chuẩn bị cho chiến tranh thếgiới thứ III, còn nhà khoa học Ted Melson thì nghĩ đến siêu văn bảnnh mộtgiấc mơ về tơng lai của máy tính, Và kỹ s trẻ Tim Lee thử tin học hóa kháiniệm đó, thến giới đã trải qua ba chục năm, một thời gian quá ngắn trong lịch

sử, nhng loài ngời đang có trong tay Web, một công nghệ giúp Internet vàsiêu văn bản đi vào cuộc sống Thực chất WWW đã đem lại linh hồn choInternet

3 HTML(HyperText Markup Language)

Khái niệm siêu văn bản do nhà tin học Ted Nelson đề ra vào năm 1965

nh một mơ ớc về khả năng của máy tính trong tơng lai “Computer Dreams”

Ông hy vọng về các máy tính có trí tuệ nh con ngời, biết cách lục tìm cácthông tin cần thiết và do đó nảy sinh khái niệm siêu văn bản

ý tởng để thực hiện khái niệm siêu văn bản là của một kỹ s trẻ ngời Anhtên là Tim Berners-Lee Sau khi tốt nghiệp đại học Oxfort (Anh) năm 1976,vào năm 1980, Tim đã viết một chơng trình mô phỏng mối liên kết 2 chiềubất kỳ trên một đồ thị nh kiểu liên kết siêu văn bản Năm 1989, trong khi làmviệc tại viện nghiên cứu kỹ thuật hạt nhân châu Âu (CERN) tại Berne, Thuỵ

sĩ, thấy các đồng nghiệp rất vất vả trong việc tra tìm tài liệu Tim đã đa ra một

đề án lu trữ siêu văn bản trên máy tính sao cho dễ tìm tài liệu hơn

Trong thế giới siêu văn bản WWW, ngời sử dụng có thể dễ dàng đi từ tàiliệu này sang tài liệu khác thông qua các mối liên kết Nh vậy ta có thể dulịch trong xa lộ thông tin phong phú trong khi vẫn ngồi tại nhà Kỹ thuật siêuvăn bản giúp cho bạn không phải sang tận bảo tàng Luver ở Paris mà vẫn cóthể chiêm ngỡng đợc các tác phẩm hội hoạ kiệt tác Chính nó đã góp phần tạo

ra bớc phát triển bùng nổ của Internet trong những năm gần đây

Siêu văn bản là một loại văn bản thông thờng nhng lại chứa một haynhiều tham chiếu tới các văn bản khác Ví dụ trong một máy chủ đặt tại HàNội có lu trữ toàn bộ bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hồ Chủ Tịch, nhng trongbản tuyên ngôn, Hồ Chủ Tịch có nhắc tới tuyên ngôn của Mỹ và Pháp Giả sử

2 văn bản này đợc lu trên hai máy tính khác nhau ở Washington và Paris.Nếu trong văn bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Bác có một tham chiếu tới hai

Trang 13

nhấn một phím, ta có ngay nội dung chính xác lấy trực tiếp trên máy tính tại

Mỹ hoặc tại Pháp Bản tuyên ngôn nhấn quyền của Mỹ do GeorgeWashington viết Nếu có tham chiếu tới lý lịch cá nhân, các bài diễn văn, bàiviết của Washington thì ngời dùng cũng có thể truy cập những tài liệu liênquan tới vị tổng thống đầu tiên này của nớc Mỹ

Ngời sử dụng cứ thế đi từ tài liệu này sang tài liệu khác thông qua cáctham chiếu Nh vậy ta có thể đi vào xa lộ thông tin của thế giới Kỹ thuật siêuvăn bản giúp ngời sử dụng không cảm thấy phải sang bên kia Thái Bình D-

ơng mới lấy đợc tài liệu Tất cả do đờng truyền tin thông thờng cung cấp tớimáy tính của ngời dùng, miễn là ngời đó bỏ ra ít tiền để thuê một chỗ trênmáy chủ đợc nối với Internet

Đầu tiên Oak đợc sử dụng trong Dự án xanh (Green Project), trong đónhóm phát triển đã đa hệ thống kiểm soát vào các thiết bị điện dân dụng nh

TV, VCRs, đầu video, đèn, điện thoại cũng nh trong tất cả các máy tính cầmtay có tên là *7 (Star seven)

Sau đó, Oak đợc dùng trong Dự án Phim theo yêu cầu (Video ondemand Project), trong đó Oak là nền của phần mềm quản lý hệ thống truyềnhình tơng hỗ (Interactive Television System) Qua các dự án đó Oak đã đợcphát triển và trởng thành nhanh chóng Đến lúc này Oak đợc đổi tên vì có sựtrùng tên và Java ra đời từ đó

Vào đầu năm 1993, hệ thống Web thế giới ra đời, chuyển các thông tinInternet dạng văn bản sang môi trờng đồ hoạ Nhóm Java nhận thức rằng

Trang 14

Web Họ đã xây dựng các nguyên tắc cho các ứng dụng nhỏ trong Web (WebApplets) và hơn nữa, họ triển khai cả một ứng dụng hoàn chỉnh, một trìnhduyệt Web (gọi là HotJava) để chứng tỏ khả năng mạnh mẽ của Java.

Và đến quý hai năm 1995, Sun Microsystems công bố chính thức Javathông qua các ấn phẩm thuộc “Họ sách Java - Java Serial” vào năm 1995trong đó có các cuốn

- Những đặc trng của ngôn ngữ Java (Java Specification): Mô tả chitiết cấu trúc của java

- Cuốn sách trắng về môi trờng Java (Java Evironment A WhitePaper): giới thiệu môi trờng làm việc của java, các chi tiết kỹ thuậttrong lập trình java

- Chuản hoá Java (Java Standardization) : nói về việc chuẩn hoá theotiêu chuẩn ISO của hệ thống java

- …

Java nhanh chóng đợc đón nhận nh là một công cụ mạnh mẽ cho việcphát triển ứng dụng cho Internet Các trình duyệt Web lần lợt đa ra sự hõ trợcho Java, mở đầu là Netscape Comunications với Netscape Navigator Webrồi Microsoft với Internet Explorer

Khởi đầu với JDK1.0 vào năm 1995, JDK 1.1 đợc công bố vào năm

1996 với nhiề cải tiến nh tăng thêm các hàm giao diện, xây dựng hệ thống thviện dùng lại độc lập JavaBeans, JFC, tăng thêm các lớp mới nh JavaMath,Javanet Java đợc cải tiến liên tục từ 1.1thành 1.1.2, 1.1.5, 1.1.6…Bộ JDK1.1.6 là nõi của việc viết nên các IDE nổi tiếng nh Jbuilder 2.0, SynmantecCafộ 3.0, Visual J++6.0 đợc ra đời vào cuối năm 1997 Đến đầu năm 1998,

Trang 15

một phiên bản mới của JDK lại xuất hiện và đợc xem nh một bớc ngoặt vớitên nền Java thứ hai: JDK 1.2

JDK 1.2 có rất nhiều thay đổi trong cấu trúc và đặc điểm so với 1.1 khảnăng bảo mật cao hơn và linh động hơn, nâng cao tính khả chuyển và tốc độthực thi, kết nối với cơ sở dữ liệu dễ dàng hơn JDK 1.2 đã tích hợp vớiJavaBeans và JFC vào trong lõi của Java API chứ không tách nh JDK1.1

Điều đó làm cho java nh ng các ứng dụng viết bằng JDK1.2 chạy nhanh hơn

từ 30 - 40% so với các bản viết bằng 1.1 Một đặc điểm mới nữa của Java làphát triển thêm java 2D, 3D nâng cao tính năng đồ hoạ cho java một cách rất

đáng kể Sự phát triển của java với JDK 1.2 còn đợc biết đến với các ứngdụng cho môi trờng xí nghiệp nh Enterprise JavaBeans, Java Sever Pages Tuy nhiên java vẫn còn một nhợc điểm là các ứng dụng viết bằng javachạy chậm hơn các ngôn ngữ thông dụng do đó java mất tính cạnh tranh Vìthế tháng 4 năm 1999, Sun và các nhà phát triển java đã tìm cách nâng caotốc độ thực thi cho java Và hiện nay bản JDK 1.3.1 đã ra đời

Một số đặc điểm của Java.

Đơn giản

Đơngiản là đặc điểm đầu tiên và cũng là mục đích của java Theo nhómsáng lập javaTeam, java đợc đa ra để thay thế ngôn ngữ C hay C++, vì nhìnchung để lập trình với C ngời ta phải có một quá trình học tập và thực hành.Mặt khác, C không phù hợp với yêu cầu dễ sử dụng: khó viết, khó biêndịch, và Java đợc xây dựng từ C bỏ bới đi những gì phức tạp từ C thì rõ là

Trang 16

Thực tế đã chứng minh các ứng dụng viết bằng java đều phải đợc xâydựng trên các đối tợng và thông qua các đối tợng.

Mỗi lớp của java bao gồm các phơng thức và vùng Phơng thức là cácchức năng mà đối tợng có thể dùng để trả lời các tác động đến đối tợng.Vùng là dữ liệu chỉ ra trạng thái của đối tợng

th viện thời gian động Khi đó các lập trình viên sẽ đợc tự do không còn lệthuộc vào ngôn ngữ máy, mà chỉ chú ý đến các th viện module dùng chung

Mạnh mẽ

Dụng ý của java là giúp lập trình viên có thể tạo nên những chơng trìnhchắc chắn, không phạm nhiều vào những lỗi khi chạy Java không cho phéplập trình viên khai báo các biến một cách tuỳ tiện Biến trong java luôn phảitòng minh Ngay cả khi biến kiểu dãy cũng không chỉ là một con trỏ nh trong

C mà là một kiểu thực Nhờ đó mà những lỗi thờng gặp khi viết bằng ngônngữ C nh cấp pháp bộ nhớ, bộ nhớ tràn, trùng lặp bộ nhớ đã đợc giải quyết

Bảo mật

Java đợc viết cho các ứng dụng chạy trên môi tờng mạng phân tán Do

đó, java phải đợc và đã đợc thiết kế sao cho có khả năng tạo đợc một hệthống không vi rút, không bị phá rối Kỷ thuật xác minh của java dựa vàocách mã hoá theo công cộng Java không hỗ trợ biến con trỏ Một thông dịchbytecode sẽ kiểm tra chặt chẽ các mã byte, không cho bất kỳ một hành vikhông đợc phép nào đợc thực hiện

Khả chuyển

Trang 17

Nh đã nói ở trên, do tạo đợc các máy ảo java tơng thích với môi trờng

đ-ợc cài đặt tạo nên kiến trúc trung tính, các ứng dụng java đó chỉ cân viết saocho có thề chạy đợc trên máy ảo java là có thể cài đặt và chạy tốt trên mọi hệthống Mặt khác, các kiểu dữ liệu của java đợc định nghĩa không phụ thuộcvào bộ xử lý hay hệ điều hành mà các ứng dụng đợc cài đặt

Hiệu quả cao

Nếu so với các chơng trình đợc viết và biên dịch bằng C hoặc C++ thì cácchơng trình viết bằng java không có hiệu quả cao hơn Nhng với tính nănnggiao diện đồ hoạ, ssự đơn giản, gọn nhẹ, tính khả chuyển thì có thể nói làhiện quả chung của các chơng trình java đáng khích lệ so với sự phúc tạp C

và C++

Nếu nói đến tốc độ thực thi thì đây là yếu điểm của java, các chơngtrình viết bằng java chạy khá chậm so với các chơng trình viết bằng ngôn ngữkhác Điểm yếu này của java chính là vì các chơng trình của java phải chạytrên máy ảo java để bảo đảm tính khả chuyển Nếu chúng ta chạy trên môitrờng duy nhất, chúng ta có thể sử dụng việc liên kết với các chơng trìnhnguồn mh đã từng làm khi kết nối các đoạn ngôn ngữ máy vào các chơngtrình C và C++, đây cũng là phơng án chính của Microsoft cho việc cài đặtVisaul J++ Tuy nhiên với sự nâng cao tính năng của các máy tính cá nhânhiện nay thì tốc độ của các chơng trình java cũng không phải điều quantrọng

4.2 Java Applet

Trang 18

Java Applet là một chơng trình java hoàn chỉnh tuân theo cú pháp chặtchẽ của java và chỉ hoạt động đợc thông qua trình duyệt hỗ trợ java.

Các phơng thức cơ bản của Applet

Init(): Phơng thức này thờng dùng cho các khởi tạo một lần, những hoạt

động không kéo dài Nó luôn chứa các mã lệnh mà ta vẫn thờng dùng cho cácphơng thức khởi dựng (Constructor)

Start(): Mọi applet sau khi khởi tạo phải làm một số việc nào đó đều

phải cài đặt phơng thức Start(), trừ khi phải trả lời trực tiếp tác động của ngời

dùng

Stop(): Các applet có cài đặt phơng thức Start() đều cài đặt phơng thức Stop() Phơng thức này cho phép tạm ngng các hoạt động của Applet.

Destroy(): Phơng thức này để giải phóng tài nguyên do applet chiếm.

Một số applet không cần phải cài đặt phơng thức này vì nếu có phơng thức

Stop() sẽ đợc gọi trớc phơng thức Destroy() làm những công việc cần thiết

để giải phóng applet

4.3 Java Bean

JavaBean là một thành phần đối tợng đợc xây dựng từ ngôn ngữ java.JavaBean có thể làm việc và chạy trên mọi máy ảo java Cờu trúc của một lớp

đối tợng javaBean nh sau:

Public class MyBean implement java.io.Serializable

{ protected int value ;

// Phơng thức khởi dựng Bean

public MyBean ()

{

}

// Khai báo phơng thức đặt giá trị cho thuộc tính MyValue

public void set MyValue(int NewValue)

Trang 19

public int getMyValue()

- Tạo một lớp servlet mới kế thừa từ lớp javax.servlet.http.HttpServlet.Lớp HttpServlet cung cấp cách thức trò chuyện giứa trình khách vớiServlet trên trình chủ thông qua giao thức HTTP

- Cài đặt phơng thức doGet() hoặc doPost() hoặc cả hai để đáp ứng lờigọi của trình kách Khả năng xử lý của Servlet chủ yếu diễn ra tronghai hàm này

Một Servlet có thể cài đặt chồng phơng thức init() hoặc destroy()

4.5 Java Server Page (JSP)

Java Server Page là kịch bản trình chủ hay còn gọi là Server Slide Script,dùng để thiết kế các trang Web động dựa theo yêu cầu của trình khách JSP làmột thành phần mở rộng của ngôn ngữ Java dành cho các ứng dụng Web Dovậy, giống nh Java, JSP là một ngôn ngữ lập trình hớng đối tợng thuần tuý vàtối u Để các trình duyệt có thể hiểu đợc các trang JSP thì cần phải có mộttrình biên dịch các trang JSP thành mã HTML Các trình biên dịch này đợcgọi là trình chủ, chúng có nhiệm vụ biên dịch các trang JSP để sinh mãHTML

5 Java Web Server(JWS)

Java Web Server là một trình chủ Web hiểu Java (Java enable WebServer) Nghĩa là trình chủ có khả năng thông dịch và gọi thực thi các đơn thểJava theo các đặc tả của Sun JWS mang đầy đủ chức năng của một WebServer JWS cung cấp hai dịch vụ Web hoạt động trên hai cổng: 8080 và

9090 Cổng 8080 là dịch vụ Web thông thờng còn cổng 9090 là dịch vụ Webphục vụ cho việc cấu hình trình chủ

Trang 20

ii.phơng pháp phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin quản lý trang thiết bị trên web

1 Đánh giá yêu cầu

Đánh giá yêu cầu là một công việc đầu tiên, bắt buộc phải có trong quátrình xây dựng hệ thống thông tin mới Công việc này do những nhà phântích hệ thống có nhiều kinh nghiệm đảm nhận Trong giai đoạn này, xuất phát

từ yêu cầu của khách hàng (tổ chức sử dụng hệ thống thông tin) mà nhà phântích cần xác định đợc các yêu cầu mà hệ thống thông tin mới phải đáp ứng đ-

ợc Ngoài ra cần xác định những yêu cầu về: tài chính, nhân lực, trang thiết

bị cần có để xây dựng hệ thống, thời gian Giai đoạn đánh giá yêu cầu là rấtcần thiết trong một dự án phát triền hệ thống thông tin

1.1 Các bớc đánh giá yêu cầu

Trong giai đoạn đánh giá yêu cầu cần thực hiên các bớc sau đây:

Làm rõ yêu cầu

Yêu cầu của khách hàng nhiều khi rất chung chung, không rõ ràng dễgây nhầm lẫn Ví dụ, một Trung tâm Thơng mại yêu cầu "Xây dựng lại hệ thống thông tin quản lý vật t của Trung tâm" Nhng thực ra Trung tâm này chỉ

cần sửa lại hệ thống xuất nhập kho bởi việc quản lý kho hàng còn nhiều yếukém gây sai sót Do đó, chỉ cần sửa lại hệ thống quản lý kho hàng

Trong bớc này có mục đích là làm cho phân tích viên hệ thống hiểu rõ,hiểu đúng yêu cầu của Khách hàng Xác định đúng các yêu cầu của kháchhàng, các đối tợng yêu cầu, thu thập những yếu tố cơ bản của môi trờng hệthống thông tin sẽ sử dụng

Để làm rõ yêu cầu của khách hàng thì phân tích viên hệ thống cần gặp

Trang 21

Sau khi tiếp xúc với nhà quản lý hệ thống, những ngời sử dụng hệ thống,phân tích viên hệ thống xác định xem yêu cầu của Khách hàng đã đúng chavới thực tế cha? Hệ thống thông tin cần xây dựng phải thêm hay bớt một sốyêu cầu so với yêu cầu ban đầu Ngoài ra trong bớc này cần xác định xem hệthống thông tin mới nếu đa vào hoạt động sẽ ảnh hởng nh thế nào đến hoạt

động của tổ chức và ngợc lại những hoạt động của tổ chức sẽ ảnh hởng nh thếnào đến sự hoạt động của hệ thống thông tin đang phát triển

Đánh giá khả thi

Bớc này xem xét xem dự án có thể thực hiện đợc không, những gì cảntrở sự thực hiện dự án? Các yếu tố ảnh hởng chủ yếu nh: khả thi về tài chính,khả thi về tổ chức, khả thi về kỹ thuật

- Khả thi về tài chính

Xem xét xem tổ chức có đợc những lợi ích gì khi xây dựng hệ thốngthông tin mới, so sánh chi phí mà tổ chức phải bỏ ra để phát triền hệ thốngthông tin và lợi ích đạt đợc khi hệ thống thông tin đợc đa vào hoạt động.Trong bớc này Phân tích viên hệ thống cần lập một bản dự trù kinh phí choviệc phát triền hệ thống thông tin bao gồm cả việc xây dựng, thiết kế, cài đặt

và bảo trì hệ thống Tính toán những ích lợi khi hệ thống thông tin mới đavào hoạt động

- Khả thi về kỹ thuật

Xem xét, đánh giá xem ở thời điểm hiện tại các máy móc thiết bị có thểmua sắm đợc có đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật của hệ thống thông tin đợc đềxuất khay không? Khả năng tơng thích của hệ thống thông tin đang đề xuấtvới các hệ thống khác trong tổ chức?

- Khả thi về tổ chức

Đó là những ảnh hởng của hệ thống thông tin đang đề xuất tới cơ cấucủa tổ chức Khi hệ thống thông tin đa vào hoạt động nó có làm thay đổi cơcấu của tổ chức? ảnh hởng nh thế nào đến không khí làm việc của tổ chức, tổchức có đáp ứng đợc yêu cầu về nhân lực trong việc sử dụng hệ thống thôngtin không?

1.2 Các kết quả cần đạt đợc

Trang 22

Kết quả của giai đoạn đánh giá yêu cầu đợc viết thành một báo cáo tổnghợp có dạng nh sau:

Nhắc lại yêu cầu

- Tên yêu cầu

- Tên ngời yêu cầu

- Hệ thống thông tin nghiên cứu

- Những vấn đề do ngời yêu cầu nêu nên

Các phơng pháp tiến hành đánh giá yêu cầu

- Các công cụ thu thập thông tin

- Các nhiệm vụ cần thực hiện

- Đề xuất về thời gian

Trang 23

Phân tích, nghiên cứu hệ thống đang tồn tại, xác định đợc những vấn đềcũng nh nguyên nhân chính ảnh hởng đến hệ thống Từ đó, xác định đợcnhững mục tiêu mà hệ thống thông tin mới cần đạt đợc và đề xuất các giảipháp, phơng án để đạt đợc mục tiêu đó

2.2 Các phơng pháp thu thập thông tin

Trong quá trình phát triển dự án nói chung và trong giai đoạn Phân tíchchi tiết nói riêng chúng ta đều phải thu thập thông tin về hệ thống đang xâydựng Có nhiều phơng pháp thu thập thông tin, sau đây là một số phơng phápthờng đợc sử dụng nhiều nhất:

Phơng pháp phỏng vấn là một trong những phơng pháp thu thập thôngtin đợc các Phân tích viên hệ thống sử dụng nhiều nhất Phơng pháp này,Phân tích viên hệ thống phải gặp trực tiếp hoặc gián tiếp ngời đợc phỏng vấn

đẻ phỏng vấn họ Ngời đợc phỏng vấn thờng là những ngời trực tiếp quản lýhoặc sử dụng hệ thống thông tin

Sau khi lập xong kế hoạch phỏng vấn bớc tiếp theo là tiến hành phỏngvấn

Tiến hành phỏng vấn

Khi tiến hành phỏng vấn cần đảm bảo những yêu cầu sau:

- Phỏng vấn theo tổ 2 ngời để đảm bảo thu thập thông tin chính xác

Trang 24

- Tạo đợc mỗi quan hệ tốt với ngời đợc phỏng vấn

- Khi phỏng vấn phải đến đúng giờ, chăm chú lắng nghe ngời đợcphỏng vấn trả lời

- Sử dụng những câu hỏi mở đẻ tạo ra nhiều khả năng trả lời cho ngời

Với phơng pháp này, Phân tích viên hệ thống có một cái nhìn khái quát

về cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động và quá trình vận hành của thông tin trong

hệ thống Trớc khi tiến hành nghiên cứu hệ thống cần lập kế hoạch một cách

tỉ mỉ và khoa học, bố trí nhân lực cho phù hợp

Tiến hành nghiên cứu

- Hệ thống thông tin đang tồn tại và các yếu tố ảnh hởng đến nó: kỹthuật, tổ chức, quản lý…Những tồn tại của hệ thống

- Hoạt động của hệ thống

- Thông tin đầu vào của hệ thống

- Thông tin đầu ra của hệ thống

- Các quá trính xử lý

- Cơ sở dữ liệu của hệ thống

- Cách giao tiếp, trao đổi thông tin trong hệ thống

- Quan hệ giữa các Bộ phận sử dụng hệ thống thông tin

Sau khi nghiên cứu tài liệu hệ thống, cần thiết phải có một báo cáo tổnghợp những thông tin thu thập đợc

Trang 25

Quan sát hệ thống cũng là một phơng pháp thờng đợc sử dụng để thuthập thông tin Một số thông tin mà Phân tích viên hệ thống cần biết nhng lạikhông thể thu thập đợc bằng các phơng pháp khác mà chỉ có thể thu thập đợcbằng phơng pháp quan sát Tuy nhiên phơng pháp này có một nhợc điểm làkhi tiến hành quan sát có thể hoạt động của hệ thống không nh những ngàybình thờng do đó phải quan sát nhiều lần Khi quan sát phải tỉ mỉ, quan sáttừng chi tiết

3 Sử dụng mô hình trong phân tích thiết kế

Trong quá trình phân tích, thiết kế hệ thống thông tin có một số công cụmô hình hoá việc phân tích và thiết kế hệ thống đó là các sơ đồ: Sơ đồ chứcnăng kinh doanh - BFD (Business Function Diagram) , sơ đồ luồng dữ liệu -DFD (Data Flow Diagram) Sử dụng các sơ đồ này trong phân tích thiết kế

nó mang tính trực giác cao, dễ viết, dễ đọc và theo dõi tài liệu phân tích thiết

kế

3.1 Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD

Sơ đồ chức năng của hệ thống thông tin cho biết hệ thống cần phải làmgì, làm đợc gì chứ không cho biết là phải làm nh thế nào

Với sơ đồ này, chúng ta cha cần biết đến các phơng tiện để thực hiện

đ-ợc các chức năng đó nh: bằng tay, giao tác ngời - máy hay tự động hoàntoàn…Ngoài ra ta cũng cha cần quan tâm phân biệt chức năng hành chính haychức năng quản lý Tất cả các chức năng đều quan trọng nh nhau cần đợc xử

lý nh nhau bởi mỗi chức năng là một phần của hệ thống thông tin quản lý

Hệ thống thông tin quản lý là một hệ thống rất phức tạp Do đó trongquá trình phân tích để làm đơn giản từng chức năng của hệ thống ngời ta tiếnhành phân cấp sơ đồ chức năng kinh doanh Bản chất của việc phân cấp sơ đồchức năng kinh doanh là mỗi chức năng của hệ thống lại đợc phân tích thànhnhiều chức năng chi tiết hơn, đơn giản hơn theo một cấu trúc hình cây

Phân cấp sơ đồ chức năng giúp cho phân tích viên hệ thống có thể đi từtổng hợp đến cụ thể, từ tổng quát đến chi tiết, từ logic đến vật lý Trên cơ sở

đó, phân tích viên hệ thống có thể tiến hành theo một trình tự khoa học, cóthể phân công công việc cho từng nhóm phị trách một mức, một chức năngnào đó của hệ thống Điều này đảm bảo công việc không bị trùng lắp, quản lýphát triền dự án dễ dàng hơn

Trang 26

Xây dựng sơ đồ BFD thực chất là quá trình phân rã các chức năng của

hệ thống từ một chức năng lớn (ở cấp cao hơn) thành những chức năng nhỏhơn đơn giản hơn (cấp thấp hơn) theo một cấu trúc hình cây

Nguyên tắc xây dựng sơ đồ chức năng

Mỗi chức năng đợc biểu hiện bằng một khối

Tuần tự: Các chức năng của hệ thống đợc ghi một cách tuần tự theo

cách xuất hiện của chúng

Lựa chọn: Khi có sự lựa chọn giữa những gì xảy ra thì phải chỉ ra

cách lựa chọn và đánh dấu "0" vào góc trên bên phải của khối chức năng

Lặp: nếu một quá trình đợc thực hiện hơn 1 lần thì đánh dấu"*" vào

góc trên bên phải của khối chức năng

Tên của sơ đồ cũng nh tên mỗi chức năng cần đợc đặt đầy đủ, rõ ràng

để ngời đọc dễ hiểu, dễ phân biệt tên mỗi chức năng

Sơ đồ cần đợc xây dựng đầy đủ các chức năng nhng đơn giản và

chính xác Các chức năng ở cùng một mức thì có độ phức tạp nh nhau

3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu - DFD

DFD là một công cụ mô hình đợc sử dụng trong quá trình phân tích thiết

kế hệ thống thông tin, biểu diễn quá trình lu chuyển của dữ liệu và các xử lýtrong hệ thống thông tin DFD có một vị trí rất quan trọng trong việc pháttriền hệ thống thông tin, đợc sử dụng gần nh trong tất cả các giai đoạn pháttriền hệ thống thông tin

- Trong giai đoạn Phân tích: DFD đợc sử dụng để xác định yêu cầu

của ngời sử dụng

- Trong giai đoạn thiết kế: DFD dùng để vạch kế hoạch và minh hoạ

các phơng án cho Phân tích viên hệ thống và ngời dùng khi thiết kế

hệ thống mới

- DFD là công cụ đơn giản, dễ hiểu đối với Phân tích viên hệ thống

và ngời dùng, cho phép biểu diễn tài liệu phân tích hệ thống một

Trang 27

cách đầy đủ và xúc tích, cung cấp cho ngời sử cụng một cái nhìntổng thể về hệ thống và cơ chế lu truyền thông tin trong hệ thống đó Sơ đồ luồng dữ liệu nêu ra một mô hình về hệ thống có quan điểm cânxứng cho cả dữ liệu và quá trình xử lý DFD chỉ ra cách thông tin chuyển vận

từ một quá trình hoặc chức năng này trong hệ thống sang một quá trình hoặcchức năng khác Điều quan trọng là nó chỉ ra rõ rằng những thông tin nào cầnphải có trớc khi cho thực hiện một hàm hay một quá trình xử lý Điều nàynhấn mạnh việc định danh các yêu cầu dữ liệu và xếp DFD vào một phần củaquá trình phân tích chứ không phải của quá trình điều tra

Các hình quy ớc sử dụng trong sơ đồ DFD

a) Quá trình xử lý hoặc chức năng: Trong sơ đồ DFD một quá trình

xử lý hoặc chức năng đợc biểu diễn bởi một hình tròn

trong đó ghi Tên của chức năng hoặc quá trình xử lý,

tên này phải là một động từ Tên gắn cho quá trình xử

lý phải là duy nhất trong sơ đồ Quá trình xử lý là quá

trình biến đổi dữ liệu tức là dữ liệu khi ra khỏi xử lý

phải khác dữ liệu khi vào Mỗi xử lý phải đợc đánh số

b) Dòng dữ liệu: Dòng dữ liệu vào hoặc ra khỏi

một xử lý đợc biểu diễn bởi một đờng kẻ có mũi tên ở

ít nhất một đầu Mỗi dòng dữ liệu phải có tên gắn với

nó, tên này không nhất thiết phải là duy nhất tức là một

dòng dữ liệu có thể đi vào nhiều xử lý Tuy nhiên phải

đảm bảo các dòng dữ liệu khác nhau thì có tên khác

nhau Nếu dòng dữ liệu xuất phát từ kho dữ liệu có thể

không cần thiết phải có tên

c) Kho dữ liệu: Đợc biểu diễn bằng cặp đờng

thẳng song song, giữa hai đờng thẳng có ghi tên Kho

dữ liệu, là nơi lu trữ dữ liệu

d) Nguồn hoặc đích: Đợc biểu diễn bằng một hình chữ nhật trong đó

có ghi tên ngời hoặc tổ chức phát hoặc nhận tin

01 Tên chức năng hoặc quá

trình xử lý

Tên dòng dữ liệu

Tên kho (tệp) dữ liệu

Tên ng ời hoặc tổ chức phát/nhận tin

Trang 28

Sơ đồ DFD ở mức cao nhất đợc gọi là sơ đồ ngữ cảnh Sơ đồ này mô tảmột cách khái quát nhất nội dung hệ thống thông tin Nhìn vào sơ đồ này ng-

ời ta nhận thấy ngay nội dung chính của hệ thống Để cho sơ đồ đợc đơn giản

dễ nhì ngời ta bỏ qua các kho dữ liệu và các quá trình xử lý cập nhật Sơ đồngữ cảnh ngời ta còn gọi là DFD mức 0

Để mô tả hệ thống chi tiết hơn ngời ta tiến hành phân rã sơ đồ DFD.Xuất phát từ DFD mức 0 ngời ta phân rã thành các mức tiếp theo là mức 1,mức 2…Phân rã DFD thực chất là quá trình chia các xử lý thành các xử lýnhỏ hơn, gọn hơn, có thể phân rã cho tới khi một xử lý không thể phân rã đợcnữa xử lý này đợc gọi là xử lý nguyên thuỷ

Phơng pháp Top Down Design

Phơng pháp này thờng đợc sử dụng khi thiết kế một phần mềm hoàntoàn mới Nó xuất phát từ ý tởng module hoá Nghĩa là: xuất phát từ yêu cầucủa bài toán ngời ta xác định những vấn đề chủ yếu nhất cần phải giải quyết,bao quát đợc toàn bộ chủ yêu cầu của bài toán Sau đó phân chia thành cácvấn đề nhỏ hơn, đơn giản hơn, dễ giải quyết hơn Cứ tiếp tục phân chia nh

Trang 29

vậy cho đến khi các nhiệm vụ đợc giải quyết một cách đơn giản nhất Có thểminh hoạ phơng pháp thiết kế này bằng mô hình sau:

Phơng pháp thiết kế này phù hợp với hớng lập trình có cấu trúc

Phơng pháp Bootom Up Design

ý tởng của phơng pháp này ngợc lại với phơng pháp Top Down Design.Phơng pháp thờng đợc áp dụng khi thiết kế những phần mềm nâng cấp, tíchhợp các phần mềm đã có của hệ thống thông tin đang sử dụng Từ những ch-

ơng trình nhỏ ngời ta gộp chúng lại trong một chơng trình lớn hơn có nhiềuchức năng hơn đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của tổ chức

Ch ơng trình chính

Trang 30

phần iii

xây dựng hệ thống thông tin quản lý trang thiết bị trên web

i đánh giá yêu cầu

1 Các yêu cầu quản lý trang thiết bị của Trung tâm - Công nghệ thông tin

Trung tâm công nghệ thông tin - Ngân hàng công thơng Việt Nam cónhiệm vụ tăng cờng các hoạt động thông tin, xây dựng, phát triển và ứngdụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý của Ngân hàng Hiện nay,Trung tâm đang quản lý toàn bộ hệ thống mạng máy tính của Ngân hàng vớinhiều loại trang thiết bị khác nhau ở các Chi nhánh, phòng ban của Ngânhàng Do đó, Trung tâm cần có một phầm mềm quản lý các trang thiết bị (tinhọc) cho Ngân hàng Căn cứ vào thực tế của mình trong việc quản lý trang

thiết bị, Trung tâm yêu cầu: xây dựng hệ thống thông tin quản lý trang thiết

bị trên web.

Các yêu cầu về chơng trình quản lý trang thiết bị của Trung tâm.

Yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất là chơng trình chạy trên hệ thốngmạng máy tính, tận dụng đợc hệ thống mạng của Ngân hàng cũng nh dịch vụInternet để đáp ứng nhu cầu có thể quản lý trang thiết bị từ xa, dữ liệu phải đ-

ợc bảo mật cao Yêu cầu này xuất phát từ đặc điểm thực tế của Ngân hàngCông thơng Việt Nam Do Ngân hàng Công thơng Việt Nam có một hệ thốngcác Chi nhánh trải rộng trong toàn Quốc, ngoài ra còn phải kể đến xu hớngchung của sự phát triển Phần mềm hiện nay là tích hợp và hỗ trợ mạngInternet

Yêu cầu phải quản lý đợc từng Linh kiện có trong một thiết bị nh: sốSerial của Linh kiện, ngày nhập về củaLinh kiện, thời gian bảo hành, nơi bảohành, Linh kiện do hãng nào sản xuất, tình trạng của Linh kiện (hỏng hócbao lần), đã, đang đợc lắp cho thiết bị nào, của phòng ban, chi nhánh nào…

Đối với chơng trình: Phải đáp ứng đợc yêu cầu quản lý trên ngoài raphải đáp ứng đợc yêu cầu nhập, chỉnh sửa, thêm xoá thông tin về trang thiết

bị từ xa bằng một máy khách truy nhập vào cơ sở dữ liệu trên máy chủ thôngqua hệ thống mạng Internet

Đa ra các báo cáo về tình trạng của các Linh kiện, thiết bị của Ngânhàng trong thời điểm hiện tại, đa ra các báo cáo về các loại trang thiết bị hiện

có của một trung tâm, chi nhánh, lọc dữ liệu theo các tiêu chuẩn khác nhau

Trang 31

nh: xem danh sách các máy in của một hãng sản xuất hiện đang đợc sử dụngtrong một chi nhánh, báo cáo danh sách các loại trang thiết bị hiện có củamột chi nhánh và tình trạng của nó…

2 Các thông tin đầu ra

Căn cứ vào yêu cầu quản lý trang thiết bị của Trung tâm, qua quá trìnhthu thập thông tin về yêu cầu quản lý trang thiết bị của Trung tâm thì cácthông tin đầu ra chủ yếu mà chơng trình phải đáp ứng đợc là các báo cáo vềtrang thiết bị có mãu nh sau:

Mẫu báo cáo tình trạng trang thiết bị tin học hiện có.

a Mẫu báo cáo linh kiện hỏng

Ngân hàng công thơng việt nam

trung tâm công nghệ thông tin

Báo cáo danh mục linh kiện hỏng

Ngày tháng năm STT Serial Ngày hỏng Tình trạng Ngày trả lại Kết quả

Trang 32

Ngân hàng công thơng việt nam

trung tâm công nghệ thông tin

Báo cáo danh mục linh kiện hỏng đã sửa

Ngày tháng năm STT Serial Ngày hỏng Tình trạng Ngày trả lại Kết quả

NSX

Mã NBH

1 1002 Mouse 15/2/2000 1999 3 MHDA01 DEL02 KJH2

2 Bàn phím 01/11/1999 1998 4 KBM002 MISU1 KHW1

Trang 33

Mẫu báo cáo danh mục thiết bị hiện có

Ngân hàng công thơng việt nam

trung tâm công nghệ thông tin

Báo cáo danh mục thiết bị hiện có

Ngày tháng năm STT Mã thiết bị Tên thiết bị Ngày nhập Mã loại thiết bị Mã chi nhánh

1 CGBMIC01 Máy in kim số 1 12/12/1999 MIK CGB

2 CGBMIL01 Máy in laser số 1 11/02/2000 MIL CGB

Mẫu báo cáo danh sách loại thiết bị

Ngân hàng công thơng việt nam

trung tâm công nghệ thông tin

Báo cáo danh mục thiết bị hiện có

Ngày tháng năm STT Mã loại thiết bị Tên loại thiết bị Thông tin thêm

Trong việc quản lý trang thiết thiết bị, ngoài những báo cáo về trangthiết bị còn cần biết thêm thông tin về Nhà sản xuất, Nhà bảo hành của trangthiết bị đó

Mẫu báo cáo về nhà sản xuất

Ngân hàng công thơng việt nam

trung tâm công nghệ thông tin

Báo cáo danh mục nhà sản xuất

Ngày tháng năm STT Mã NSX Tên nhà sản xuất Website Email

Trang 34

MÉu b¸o c¸o vÒ nhµ b¶o hµnh

Ng©n hµng c«ng th¬ng viÖt nam

trung t©m c«ng nghÖ th«ng tin

B¸o c¸o danh môc nhµ b¶o hµnh

Ngµy th¸ng n¨m STT M· NBH Tªn NBH §Þa chØ §iÖn tho¹i Website Email

MÉu b¸o c¸o danh s¸ch Chi nh¸nh

Ng©n hµng c«ng th¬ng viÖt nam

trung t©m c«ng nghÖ th«ng tin

B¸o c¸o danh môc nhµ b¶o hµnh

Ngµy th¸ng n¨m STT M· CN Tªn CN §Þa chØ §iÖn tho¹i Website Email

Trang 35

ii.ph©n tÝch, thiªt kÕ hÖ thèng th«ng tin qu¶n lý trang thiÕt bÞ trªn web cña trung t©m c«ng nghÖ th«ng tin

Qu¶n lý

ng êi sö dông

Qu¶n lý trang thiÕt bÞ

Trî gióp

Qu¶n lý ng êi sö dông

Thªm ng

êi sö

dông

Bít ng êi sö dông

Qu¶nlý kÕt nèi

Ph©n quyÒn

Thªm quyÒn Thªm quyÒn

Trang 36

Chøc n¨ng qu¶n lý trang thiÕt bÞ

Nhµ s¶n xuÊt

Nhµ b¶o hµnh

Chi nh¸nh

Linh kiÖn

ThiÕt bÞ

Linh

kiÖn,

thiÕt bÞ

háng

Trang 37

Chøc n¨ng chØnh söa

Chøc n¨ng t×m kiÕm

ChØnh söa d÷ liÖu

Lo¹i thiÕt bÞ

Nhµ s¶n xuÊt

Nhµ b¶o hµnh

Chi nh¸nh

Linh kiÖn

Nhµ s¶n xuÊt

Nhµ b¶o hµnh

Chi nh¸nh

Linh kiÖn

Trang 38

Chøc n¨ng b¸o c¸o

Chøc n¨ng danh môc

B¸o c¸o

Lo¹i thiÕt bÞ

Nhµ s¶n xuÊt

Nhµ b¶o hµnh

Chi nh¸nh

Linh kiÖn

Nhµ s¶n xuÊt

Nhµ b¶o hµnh

Chi nh¸nh

Linh kiÖn

Ngày đăng: 30/11/2015, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w