1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng hóa nông nghiệp tại xã mỹ bằng, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang và những yếu tố tác động

40 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 363,63 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự chuyển biến quan trọng ngành nông nghiệp Việt Nam thập kỷ qua việc chuyển đổi nhanh chóng từ nông nghiệp tự cung tự cấp sang sản xuất thương mại theo hướng xuất Mặc dù có tăng trưởng đầy ấn tượng, ngành nông nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào sản xuất lúa gạo Những thay đổi lớn kinh tế giới theo hướng hội nhập khu vực tự thương mại việc hội nhập ngành nông nghiệp Việt Nam vào kinh tế toàn cầu với việc gia nhập WTO mở nhiều hội thách thức cho Việt Nam Vì thị trường nông sản giới mang tính không ổn định với biến động lớn giá cả, sản xuất lúa gạo Việt Nam tăng nhanh nhu cầu tiêu thu nội địa, nên Việt Nam cần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp nhiều để tận dụng triệt để hội thị trường, giảm thiểu rủi ro, trì tăng trưởng bền vững cho ngành nông nghiệp [1] Trong nông nghiệp, đa dạng hoá, theo nghĩa hẹp có nghĩa tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp dịch vụ nông dân làm Trong tranh rộng lớn hơn, đa dạng hóa nông nghiệp chiến lược quan trọng để đạt mức giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Hiện nay, Việt Nam nước nghèo giới với thu nhập bình quân đầu người thấp Mỗi năm, lao động nông thôn tăng thêm triệu lao động đất nông nghiệp giảm dần trình đô thị hoá nhanh chóng Những thay đổi phát triển đòi hỏi ngành nông nghiệp Việt Nam phải đổi để tăng hiệu dạng hoá để cải thiện nguồn thu nhập tạo công ăn việc làm cho vùng nông thôn Đặng Việt Cường Trang K33D Sinh – KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhằm thông qua mô tả thực trạng xu hướng đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa nguồn thu nhập nông dân xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, cung cấp thông tin hữu ích để tăng hiệu đa dạng hoá nông nghiệp cải thiện nguồn thu nhập cho nông dân địa phương, tiến hành đề tài: “Đa dạng hóa nông nghiệp xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang yếu tố tác động.” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU – Khảo sát đa dạng hóa nông nghiệp Mỹ Bằng thông qua loại sản phẩm nông nghiệp, nguồn thu nhập nông dân – Xu hướng đa dạng hóa nông nghiệp xã Mỹ Bằng – Xác định khó khăn triển vọng việc đa dạng hóa nông nghiệp địa phương Đặng Việt Cường Trang K33D Sinh – KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Khái niệm đa dạng hóa nông nghiệp [9] Khu vực nông nghiệp mở rộng bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản Nghĩa đen đa dạng hoá mở rộng doanh nghiệp sản phẩm cách tăng số mặt hàng sản suất hoạt động sản xuất (Từ điển Websters 1996) Trong nông nghiệp, đa dạng hoá, theo nghĩa hẹp, có nghĩa tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp dịch vụ nông dân làm Trong nhiều năm, đa dạng hoá chiến lược truyền thống nông hộ để đối phó với rủi ro trì an toàn lương thực (Ahmad Isvilanonda, 2003) Nó tuý phản ứng nông dân sản xuất tự cung tự cấp để giảm rủi ro yếu tố mùa vụ, thời tiết, sinh học khí hậu gây Từ đầu thập niên 1960, đa dạng hoá sản xuất khỏi mặt hàng lương thực tăng nhanh thúc đẩy phát triển nhanh khoa học nông nghiệp, sở hạ tầng cải thiện, thay đổi nhu cầu dạng lương thực, tự thương mại Trong nông nghiệp đại, đa dạng hoá đáp ứng nông dân hội thị trường dựa vào tính khả thi kinh tế kỹ thuật, bao gồm việc chuyển từ trồng có giá trị thấp sang sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao từ sản xuất trồng truyền thống sang sản xuất hàng hoá chăn nuôi, lâm nghiệp thuỷ sản sang hoạt động tạo thu nhập phi nông nghiệp [3] 2.2 Ý nghĩa đa dạng hóa nông nghiệp [9] Đặng Việt Cường Trang K33D Sinh – KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP * Tăng thu nhập người dân giảm nhu cầu mặt hàng lương thực truyền thống Trên toàn giới, sản lượng lúa gạo sản xuất tăng đáng kể, nhu cầu lương thực truyền thống kể lúa gạo bắt đầu giảm thập kỷ qua Điều có lẽ thay đổi đáng kể thu nhập người dân kéo theo nhu cầu tiêu dùng họ thay đổi, nhu cầu lương thực qua chế biến có giá trị cao hàng hoá phi lương thực tăng cao * An toàn thu nhập giảm rủi ro Với xu hướng biến động lớn giá nông sản, việc đa dạng hóa trồng hệ thống sản xuất vào nhiều thời điểm khác năm giúp nông dân giảm bớt khó khăn thông qua việc giảm bớt rủi ro để ổn định thu nhập cho nông hộ * Sử dụng hiệu tài nguyên Việc đa dạng hóa giúp cải thiện hiệu sử dụng phân bổ tài nguyên cho sản xuất nông nghiệp Thông qua đa dạng hoá, nông dân tìm cách sử dụng tài nguyên họ hợp lý để đạt hiệu hoàn vốn cao sản phẩm họ tiếp thị dễ dàng Đa dạng hóa phương thức hiệu để tối ưu hoá sử dụng nguồn vốn xã hội (như lao động nông thôn) vùng nông thôn nơi mà thất nghiệp không đủ việc làm cao 2.3 Các dạng xu hướng đa dạng hóa nông nghiệp [9] * Đa dạng hóa theo hướng sản xuất hàng hoá giá trị cao Trong thập kỷ qua, Việt Nam đạt tăng trưởng cao ngành nông nghiệp với việc đa dạng hóa theo hướng sản xuất hàng hoá có giá trị cao Đặng Việt Cường Trang K33D Sinh – KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trong tiểu ngành trồng trọt, diện tích trồng lâu năm tăng đáng kể (9.7%/năm giai đoạn 1996-2000) đặc biệt trang trại cà phê, cao su, hạt điều Tây Nguyên Đông Nam Bộ ăn đồng sông Hồng sông Cửu Long Diện tích trồng lúa giảm khoảng 300,000 có chuyển đổi đáng kể sang sản xuất lúa gạo chất lượng cao Trong tiểu ngành Chăn nuôi, việc đa dạng hóa sang chăn nuôi lợn gia cầm qui mô nhỏ tăng đáng kể (5.5% 6.7%/năm tương ứng) cung cấp nguồn thu nhập quan trọng thêm cho nông hộ Trong tiểu ngành thuỷ sản, tăng trưởng mạnh nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển (15%/năm) phản ánh xu hướng rõ đa dạng hóa để phục vụ xuất Chỉ có tiểu ngành lâm nghiệp tăng trưởng chậm chưa ổn định với phần lớn sản phẩm có nguồn gốc từ rừng tự nhiên * Tiểu ngành trồng trọt chiếm nhiều ưu Tiểu ngành trồng trọt chiếm vị quan trọng nhất, chiếm 60% tổng giá trị sản lượng toàn ngành, tiểu ngành thuỷ sản (18%) tiểu ngành chăn nuôi (14%) Tiểu ngành lâm nghiệp chiếm vị trí khiêm tốn (dưới 5%) Hiện nay, Việt Nam có khả mạnh sản xuất xuất số hàng hoá lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, tôm cá hầu hết hàng hoá khác trái cây, rau quả, thịt động vật sản xuất nước chưa đủ cho nhu cầu tiêu dụng nội địa kể số lượng lẫn chất lượng, dẫn đến việc nhập loại sản phẩm nhiều Đặng Việt Cường Trang K33D Sinh – KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP * Đa dạng hóa xảy mạnh vùng miền núi vùng đồng Đã có tăng lên số nguồn thu nhập nông hộ tất vùng, đa dạng hóa xảy mạnh mẽ vùng miền núi vùng đồng nơi mà sản xuất lúa gạo làm vườn chiếm nhiều ưu Ở tất vùng, nông hộ có xu hướng mở rộng sang nhiều hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp khác để tạo thêm thu nhập mức đa dạng hóa nguồn thu nhập hộ giàu có xu hướng giảm thu nhập họ tăng kết chuyên môn hoá sản xuất 2.4 Đẩy mạnh đa dạng hoá: Khó khăn, triển vọng, tính khả thi * Rủi ro thương mại quốc tế Trong ngành nông nghiệp, buôn bán thương mại thập kỷ gần cho thấy biến động lớn giá thị trường quốc tế Đã có thay đổi đáng kể nhu cầu thị trường nhu cầu lương thực truyền thống tăng chậm, ngược lại nhu cầu thực phẩm qua chế biến có giá trị cao hàng hoá phi lương thực khác tăng nhanh Giá nhiều nông sản lúa gạo, cà phê, đường giảm mạnh năm qua * Sự co hẹp thị trường xuất Các thị trường xuất sản phẩm truyền thống lúa gạo, cà phê, cao su thuỷ sản trở nên hẹp cạnh tranh gay gắt yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngày nghiêm ngặt Trong tương lai gần, hội để xuất gạo có lẽ nhiều gạo có chất lượng cao Đối với cà phê, nguồn cung vượt cầu nên giá cà phê có lẽ thấp tương Đặng Việt Cường Trang K33D Sinh – KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP lai gần Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt chất lượng cà phê xuất Việt Nam không nâng cao Đối với sản phẩm chăn nuôi, cạnh tranh thách thức lớn chi phí sản xuất (chủ yếu thịt lợn) Việt Nam cao tiêu chuẩn chất lượng thịt thấp mức trung bình giới Đối với sản phẩm thuỷ sản, vệ sinh an toàn thực phẩm thử thách việc sử dụng nhiều hoá chất sản xuất công nghệ sau thu hoạch lạc hậu nông trại Đối với lâm nghiệp, nhu cầu thị trường tiếp tục tăng cao công nghiệp chế biến gỗ nhân tạo Việt Nam chưa phát triển * Tiềm thị trường nội địa [11] Hiện nay, thị trường nước tiêu thụ khoảng 90% sản lượng lương thực thực phẩm sản xuất Thị trường tăng trưởng đáng kể (khoảng 9%/năm) giai đoạn 1995-2005, tăng trưởng đặc biệt mạnh thịt động vật (7%/năm), rau (6%), lúa mì (8%) dầu ăn (6%) Xu hướng trì mức cao yếu tố: tăng dân số, tốc độ đô thị hoá nhanh tăng mức thu nhập Với tốc độ đô thị hoá khoảng 25%/năm, thị trường nội địa trở nên quan trọng Sự tăng nhanh số lượng siêu thị, nhà hàng, khách sạn ngành công nghiệp du lịch làm tăng nhu cầu sản phẩm có chất lượng cao Tuy nhiên, ngành nông nghiệp chưa đáp ứng tốt với nhu cầu thị trường nội địa Hàng năm, Việt Nam phải nhập lượng lớn nông sản – đặc biệt trái cây, rau quả, dầu ăn, thịt động vật – để thoả mãn cho nhu cầu tiêu dùng nước * Tính khả thi đa dạng hóa theo vùng Đặng Việt Cường Trang K33D Sinh – KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sự tăng trưởng nông nghiệp tính khả thi đa dạng hóa khác vùng toàn quốc chủ yếu khác điều kiện sinh thái nông nghiệp kinh tế xã hội vùng – Vùng núi phía Bắc (Tây Bắc Đông Bắc) Với diện tích đất nông nghiệp hạn chế ([...]... Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Mỹ Bằng  Hoạt động tạo nguồn thu cho nông hộ ở Mỹ Bằng  Đối tượng cây trồng, vật nuôi ở Mỹ Bằng 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội xã Mỹ Bằng  Cơ cấu hệ thống canh tác xã Mỹ Bằng  Xu hướng đa dạng hóa nông nghiệp của các nông hộ ở Mỹ Bằng  Nguồn thu nhập của các hộ nông dân xã Mỹ bằng  Những ảnh hưởng đến sản xuất và thu nhập của hộ nông. .. 6 huyện trong tỉnh với các hoạt động kinh tế sinh lời bền vững Trên cơ sở việc tổ chức thành công hai Dự án Quản lý nguồn và Dự án Đa dạng hóa thu nhập nông thôn là cơ sở để các bộ, ngành Trung ương và Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế tiếp tục đầu tư cho tỉnh Tuyên Quang Dự án Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân và nông thôn giai đoạn 2011-2016 Đặng Việt Cường Trang 15 K33D Sinh – KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... thị trường và để giảm các rủi ro khi thị trường mất giá Luôn luôn có các mối liên kết chặt chẽ giữa thâm canh hoá, chuyên môn hoá và đa dạng hóa ở mức nông hộ, vùng và quốc gia Một ngành nông nghiệp vững Đặng Việt Cường Trang 29 K33D Sinh – KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP mạnh thường có sự kết hợp tốt và cân bằng giữa thâm canh hoá, chuyên môn hoá và đa dạng hoá 4.2.4 Đa dạng hóa nguồn thu cho nông dân –... thứ 3 với tên gọi Dự án Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân và nông thôn, là dự án thứ 3 do Quỹ phát triển nông thôn quốc tế (IFAD) đầu tư ở tỉnh Đặng Việt Cường Trang 14 K33D Sinh – KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tuyên Quang Theo đó Dự án Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân và nông thôn là phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường, vì người nghèo, nghiên cứu và áp dụng chuỗi giá trị ngành... quá trình đa dạng hóa nông nghiệp Đặng Việt Cường Trang 32 K33D Sinh – KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cấp nông hộ Cấp vùng Thông tin Thông tin Khuyến nông Khuyến nông Tín dụng Tín dụng Hỗ trợ đa dạng hóa Kích thích đa dạng hóa Bao tiêu sản phâm Thị trường xuất khẩu Định hướng chuyên môn hóa Chính sách kinh tế, đất đai Để thúc đẩy đa dạng hóa có hiệu quả ở cấp nông hộ, việc tác động từ khu vực công nên giới... nông hộ [12],[13],[14] * Dự án Quản lý nguồn tỉnh Tuyên Quang (đã nghiệm thu) * Dự án Đa dạng hoá thu nhập nông thôn Đặng Việt Cường Trang 13 K33D Sinh – KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dự án Đa dạng hoá thu nhập nông thôn (2002-2010) Dự án được thực thi tại 823 thôn bản thuộc 66 xã nghèo nhất của tỉnh Tuyên Quang, ưu tiên những hộ khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số và phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân ở vùng cao... phi nông nghiệp [7] Đa dạng hóa ở cấp nông hộ thường để tăng cường và mở rộng các nguồn thu nhập nông nghiệp và phi nông nghiệp (Goletti 1999) Khái niệm đa dạng hóa ở cấp này có nghĩa là việc chuyển từ sản xuất các hàng hoá dư thừa sang những hàng hoá khác có lãi (Chaplin 2000) Nó có thể bao gồm cả đa dạng hóa theo trục ngang sang các chủng loại hàng hoá mới hoặc theo trục dọc sang các hoạt động phi nông. .. hạn về quỹ đất nông nghiệp Dựa trên lợi thế cạnh tranh, chiến lược đề xuất cho các vùng này là phát triển nuôi trồng thuỷ sản ngoài khơi và ven biển và các hoạt động phi nông nghiệp khác bao gồm các dịch vụ hỗ trợ, du lịch và vận tải biển dựa trên cơ sở bảo vệ rừng và tái trồng rừng 2.7 Một số dự án đã và đang triển khai ở Tuyên Quang nhằm hỗ trợ đa dạng hóa nông nghiệp và thu nhập nông hộ [12],[13],[14]... 34 K33D Sinh – KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP kích thích đa dạng hóa và định hướng chuyên môn hoá cấp vùng để nâng cao tính bền vững, tính linh động và cạnh tranh Tương tự như trên, nông dân nên tự chủ trong việc quyết định về đa dạng hóa và chuyên môn hoá, chính phủ và khu vực công chỉ nên đóng vai trò hỗ trợ Đa dạng hóa cấp quốc gia bao gồm sự thay đổi cơ cấu mà trong đó người dân nông thôn tìm kiếm các... lượng và chất lượng ổn định Luôn có các mối liên kết chặt chẽ giữa đa dạng hóa và chuyên môn hoá ở cấp vùng: đa dạng hóa giúp giảm rủi ro cho chuyên môn hoá và chuyên môn hoá giúp cải thiện khả năng thị trường của đa dạng hoá.Trong thực tế, các nhà làm chính sách cần cân bằng giữa chuyên môn hoá và đa dạng hóa để hợp lý hoá các đầu tư công cộng, giảm các rủi ro thị trường cho người sản xuất và cũng ... tăng hiệu đa dạng hoá nông nghiệp cải thiện nguồn thu nhập cho nông dân địa phương, tiến hành đề tài: Đa dạng hóa nông nghiệp xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang yếu tố tác động. ” 1.2...KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhằm thông qua mô tả thực trạng xu hướng đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa nguồn thu nhập nông dân xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, cung cấp... sát đa dạng hóa nông nghiệp Mỹ Bằng thông qua loại sản phẩm nông nghiệp, nguồn thu nhập nông dân – Xu hướng đa dạng hóa nông nghiệp xã Mỹ Bằng – Xác định khó khăn triển vọng việc đa dạng hóa nông

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thế Anh (2008), Luận cứ khoa học chuyển đổi kinh tế, Viện Chiến lược kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học chuyển đổi kinh tế
Tác giả: Đào Thế Anh
Năm: 2008
2. Phạm thị Cần, Vũ văn Phúc, Nguyễn văn Kỷ, (2003), Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay
Tác giả: Phạm thị Cần, Vũ văn Phúc, Nguyễn văn Kỷ
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2003
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị quyết số 26- NQ/T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn"; báo Nhân Dân,ngày 17/8/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
4. Lê Thế Hoàng – Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống canh tác trên vùng sinh thái đồi núi tỉnh Sơn La nhằm phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thế Hoàng –
6. Hà Quế Lâm (2002). Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay – Thực trạng và giải pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay "–
Tác giả: Hà Quế Lâm
Năm: 2002
7. Lê Thị Nghệ, Nguyễn Văn Thăng – Nghiên cứu giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tăng thu nhập cho các hộ nông dân vùng Đồng bằng sông Hồng 2002.Viện Chính sách Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Nghệ, Nguyễn Văn Thăng –
8. Lê Thị Nghệ (2006), Phân tích thu nhập của hộ nông dân do thay đổi hệ thống canh tác ở đồng bằng sông Hồng, Viện chính sách Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Nghệ (2006)
Tác giả: Lê Thị Nghệ
Năm: 2006
9. Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (2006), Báo cáo đa dạng hóa nông nghiệp ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (2006)
Tác giả: Ngân hàng thế giới tại Việt Nam
Năm: 2006
10. Quyết định Số: 33/QĐ-UBND, về việc thành lập Ban hỗ trợ kinh doanh nông nghiệp thuộc Dự án hỗ trợ nông nghiệp, nông dân và nông thôn tại các huyện: Chiêm Hoá, Hàm Yên, Na Hang, Sơn Dương và Yên Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Số: 33/QĐ-UBND
11. Nguyễn Đức Thành (2008),Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp, CEPR – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Thành (2008),"Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đức Thành
Năm: 2008
13. UBND xã Mỹ Bằng, báo cáo tình hình kinh tế – chính trị – xã hội năm 2010.INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND xã Mỹ Bằng", báo cáo tình hình kinh tế "– "chính trị "– "xã hội năm 2010
5. Nguyễn Mạnh Hải, Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và yếu tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN