1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểuthiết bị, thu thập, nghiên cứu và phân tích các số liệu kiểm định Hệ thống phanh của một số loại ô tô lưu hành phổ biến tại Hà Nội

116 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 9,19 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức ĐẶT VẤN ĐỀ Vận tải đường động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Với tầm quan trọng mình, ngành vận tải ngày lớn mạnh phát triển không ngừng theo phát triển đất nước Phương tiện vận tải đường phục vụ nhu cầu lại ngày người vận chuyển hàng hóa lưu thông trình sản xuất thương mại Do mà lượng ô tô tham gia giao thông ngày tăng nhanh số lượng chủng loại Để đáp ứng nhu cầu hàng năm thị trường, việc sản xuất lắp ráp cải tạo xe ô tô mở rộng từ công ty liên doanh lớn sang công ty nhỏ, trạm bảo dưỡng sữa chữa…, từ giải việc làm cho người lao động góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Song song với mặt tích cực vấn đề tai nạn giao thông phương tiện giao thông giới gây Theo thống kê năm 2010 xảy gần 15.000 vụ tai nạn giao thông (TNGT) làm chết 11.000 người, làm bị thương 10.500 người, chủ yếu giao thông đường Trong tai nạn giao thông đường 60÷70% người gây ( lái xe say rượu, buồn ngủ, mệt mỏi…), 10÷15% hư hỏng máy móc, trục trặc kĩ thuật, 20÷30% đường sá xấu Trong nguyên nhân hư hỏng máy móc, trục trặc kĩ thuật tỷ lệ tai nạn cụm ô tô gây nên thống kê sau: Do phanh chân chiếm 52,8 ÷ 74,4% Phanh tay 4,9 ÷ 16,1% Hệ thống lái 4,9 ÷ 19,2% Ánh sáng 2,3 ÷ 8,7% Bánh xe 2,5 ÷ 10% Các hư hỏng khác ÷ 18,2% Tai nạn giao thông hệ thống phanh chiếm tỷ lệ lớn tai nạn kỹ thuật gây Những vụ tai nạn giao thông liên quan đến ô tô thường để lại hậu nghiêm trọng người tài sản 1 Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức Để giảm thiểu vấn đề này, bên cạnh việc chủ động người tham gia giao thông vấn đề an toàn kỹ thuật phương tiện phải đặt lên hàng đầu Cũng mà hệ thống phanh ngày cải tiến thiết kế, chế tạo Tiêu chuẩn kiểm định phanh ngày nghiêm ngặt chặt chẽ Các phương tiện tham gia giao thông phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật phủ đề phải đáp ứng yêu cầu lần kiểm tra định kỳ trạm kiểm định phương tiện giới Với loại xe sản xuất lắp ráp hay cải tạo phải kiểm định trước xuất xưởng Các loại xe nhập phải kiểm tra cấp phép lưu hành trước tham gia giao thông Công tác kiểm định phương tiện kỳ, hạn đảm bảo cho xe tham gia giao thông mặt an toàn kỹ thuật vệ sinh môi trường Đó điều mà xã hội mà ngành Giao thông vận tải cần tìm biện pháp kiểm soát Từ vấn đề nêu trên, em tiến hành thực đề tài: “ Tìm hiểu thiết bị, thu thập, nghiên cứu phân tích số liệu kiểm định Hệ thống phanh số loại ô tô lưu hành phổ biến Hà Nội” hướng dẫn Thạc sỹ Dương Mạnh Đức Bộ Môn Động Lực, Khoa Cơ Điện thời gian từ ngày 17/01 đến ngày 15/5/ 2011, trạm kiểm định 2902V, Long BiênHà Nội MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Tìm hiểu sơ đồ cấu tạo, tính kỹ thuật, phương pháp kiểm tra hệ thống phanh thiết bị kiểm định hệ thống phanh số loại ô tô lưu hành rộng rãi Hà Nội Tìm hiểu tập hợp tiêu kỹ thuật hệ thống phanh ô tô nhà nước Việt Nam số nước khác giới quy định Thu thập, tập hợp, phân tích, xử lý số liệu kiểm định hệ thống phanh ô tô lưu hành Hà Nội Tìm hiểu cấu tạo hệ thống phanh, lý thuyết trình phanh ô tô 2 Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức Chương I CẤU TẠO, YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ 1.1 Khái niệm yêu cầu Hệ thống phanh ô tô hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động ô tô, có công dụng sau: - Giảm tốc độ xe dừng xe xe chuyển động - Giữ xe đứng yên thời gian dài mà không cần có mặt người lái xe Để đảm bảo công dụng nói hệ thống phanh ô tô bao gồm số hệ thống hoạt động độc lập với nhau: Hệ thống phanh chính, hệ thống phanh đỗ, hệ thống phanh dự phòng Mỗi hệ thống có công dụng riêng - Hệ thống phanh (còn gọi phanh công tác hay phanh chân) điều khiển chân sử dụng để giảm tốc độ dừng hẳn xe chuyển động - Hệ thống phanh đỗ (còn gọi phanh dừng hay phanh tay- Parking brake), điều khiển tay đòn kéo bàn đạp, sử dụng để giữ xe trạng thái đứng yên thời gian dài không cần có mặt người lái xe - Hệ thống phanh dự phòng: hệ thống phanh dùng để dự phòng, phanh xe hệ thống phanh bị hư hỏng Trên ô tô ngày hệ thống phanh đỗ thường thiết kế để đảm nhiệm nhiệm vụ - Hệ thống phanh bổ trợ: trang bị ô tô có khối lượng lớn, hoạt động vùng đồi núi nhằm giảm tốc độ ô tô xuống dốc dài, giảm tải cho hệ thống phanh Yêu cầu đối hệ thống phanh phải đạt : -Quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột -Phanh êm dịu trường hợp, bảo đảm ổn định phanh -Điều khiển nhẹ nhàng 3 Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức -Thời gian chậm tác dụng (còn gọi thời gian phản ứng) nhỏ -Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt -Phân bố mô men phanh bánh xe, phải tuân theo quan hệ sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám hệ số bám bánh xe với mặt đường cường độ phanh (sử dụng điều chỉnh tự động lực phanh theo tải, sử dụng thiết bị chống hãm cứng bánh xe) -Có độ tin cậy cao (sử dụng dẫn động phanh nhiều mạch độc lập, nâng cao độ bền chi tiết hệ thống phanh) -Có hệ thống tự kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng cách kịp thời 1.2 Cấu tạo hệ thống phanh ô tô Hệ thống phanh ô tô gồm dẫn động phanh cấu phanh: 1.2.1 Dẫn động phanh: Làm nhiệm vụ truyền dẫn lực tác dụng hành trình bàn đạp phanh tới cấu phanh bánh xe Các cụm chi tiết dẫn động phanh dầu gồm có: xi-lanh phanh chính, van, hệ thống đường ống dẫn đầu nối Các cụm chi tiết dẫn động phanh khí nén gồm có: máy nén khí, bình chứa khí nén, van, hệ thống đường ống dẫn bầu phanh bánh xe 1.2.2 Cơ cấu phanh: Là cấu bố trí bánh xe ô tô, tiếp nhận lực (áp suất) từ dẫn động phanh để tạo lực ma sát làm giảm tốc độ quay bánh xe 1.3 Phân loại hệ thống phanh 1.3.1 Phân loại hệ thống phanh theo kết cấu ta có loại sau: 1.3.1.1 Hệ thống phanh dẫn động thủy lực (Hydraulic braking system) 4 Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức a) Hệ thống phanh thủy lực có đặc điểm là: - Thời gian chậm tác dụng nhỏ (do dầu phanh không chịu nén) - Lực tác dụng cấu phanh phụ thuộc lực đạp phanh người lái Ưu điểm: tác động phanh êm diu, kết cấu đơn giản, tin cậy Nhược điểm: lực phanh tạo không lớn Để tăng tính an toàn cho hệ thống giảm nhẹ cường độ làm việc người lái, hệ thống phanh thủy lực ngày thường sử dụng trợ lực phanh, với lực tác động nhỏ bàn đạp phanh tạo áp suất lớn hệ thống dẫn động, lực phanh sinh cấu phanh bánh xe tăng lên b) Cấu tạo chung hệ thống phanh thủy lực Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống phanh thủy lực 1-Xi lanh bánh xe, 2-Ống dẫn dầu, 3-Lò xo hồi vị, 4-Má phanh 5-Guốc phanh, 6-Bàn đạp, 7-Ty đẩy, 8-Xi lanh chính, 9-Piston, 10-Mâm phanh 5 Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức Phần dẫn động phanh bao gồm: - Bàn đạp phanh (6) dẫn động ty đẩy (7) lò xo hồi vị (3) - Xi lanh (8) có bình chứa dầu phanh, bên có lắp lò xo, pít tông (9) - Xi lanh phanh bánh xe (1) lắp mâm phanh, bên có lò xo, pít tông Cơ cấu phanh bánh xe bao gồm: - Mâm phanh (10) lắp chặt với trục bánh xe, mâm phanh có lắp xi lanh bánh xe - Guốc phanh (5) má phanh (4) lắp mâm phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo hồi vị (3) kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống Ngoài có cam lệch tâm chốt điều chỉnh c) Nguyên tắc hoạt động hệ thống phanh thủy lực: Trạng thái phanh xe: Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thông qua ty đẩy làm cho pít tông chuyển động nén lò xo dầu xi lanh làm tăng áp suất dầu, đẩy dầu xi lanh đến đường ống dầu xi lanh bánh xe Dầu xi lanh bánh xe đẩy pít tông guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống moayơ bánh xe giảm dần tốc độ quay dừng lại theo yêu cầu người lái Trạng thái phanh: Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất hệ thống phanh giảm nhanh nhờ lò xo hồi vị kéo guốc phanh, má phanh rời khỏi tang trống, lò xo guốc phanh hồi vị kéo hai pít tông xi lanh bánh xe gần nhau, đẩy dầu hồi theo ống trở xi lanh bình dầu 1.3.1.2 Hệ thống phanh dẫn động khí nén ( Air braking system) a) Đặc điểm: Là hệ thống phanh sử dụng lượng dòng khí nén để tạo lực phanh cấu phanh bánh xe Lực tác dụng lên bàn đạp người lái đóng vai trò lực điều khiển van phân phối khí nén hệ thống, lực không lớn tạo lực phanh (momen phanh) lớn bánh xe 6 Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức Hệ thống phanh loại thường sử dụng ô tô có khối lượng lớn ô tô tải lớn ô tô chở khách Các hệ thống phanh khí nén thông thường có áp suất khí nén < 0,8 MN/m gọi hệ thống phanh khí nén có áp suất thấp Ngày sử dụng hệ thống phanh khí nén áp suất cao, có áp suất công tác cho phép lên tới 1,3 MN/ m2 để tăng hiệu phanh, giảm thời gian chậm tác dụng phanh giảm kích thước chung cụm chi tiết, nhiên yêu cầu kỹ thuật với cụm chi tiết phải nâng cao nhiều Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh khí nén - Cơ cấu phanh khí nén bao gồm có: Bàn đạp, máy nén khí, bình chứa khí nén, điều chỉnh áp suât, van điều khiển, đồng hồ báo áp suất bầu phanh bánh xe * Ưu điểm hệ thống phanh khí nén - Lực đạp phanh nhẹ nhàng, dễ điều khiển, không cần bổ trợ lực phanh - Hiệu lực tác dụng phanh cao, nên dược sử dụng rộng rải ô tô tải trọng trung bình lớn * Nhược điểm: Cấu tạo phận lớn, có độ nhạy thấp phanh thủy lực b) Cấu tạo hệ thống phanh khí nén: Dẫn động phanh bao gồm: 7 Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức - Máy nén khí lắp phía động cơ, dùng để nén không khí đạt áp suất quy định (0,6 – 0,8 MPa) sau nạp vào bình chứa khí nén - Bình chứa khí nén dùng để chứa khí nén (đủ cho 10 lần đạp phanh, máy nén khí hỏng) - Van điều chỉnh áp suất lắp đường ống khí nén từ máy nén đến bình chứa khí nén, dùng để ổn định áp suất (0,6 – 0,8 MBa) hệ thống phanh - Bàn đạp phanh, đồng hồ báo áp suất đường ống dẫn khí nén - Tổng van điều khiển lắp phía bàn đạp phanh, dùng để phân phối khí nén đến bầu phanh bánh xe xả không khí nén phanh - Bầu phanh bánh xe lắp gần bánh xe có tác dụng dẫn động trục cam phanh thực trình phanh ô tô Cơ cấu phanh bánh xe bao gồm: - Mâm phanh lắp chặt với trục bánh xe, mâm phanh có lắp xi lanh bánh xe - Trục cam tác động lắp mâm phanh tiếp xúc với hai đầu guốc phanh, dùng để dẫn động đẩy hai guốc phanh má phanh thực trình phanh - Guốc phanh má phanh lắp mân phanh nhờ hai chốt lệch tâm, lò xo hồi vị kéo hai guốc phanh tách khỏi tang trống có cam lệch tâm chốt điều chỉnh Cấu tạo cấu phanh khí nén c) Nguyên tắc hoạt động Trạng thái phanh xe - Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thông qua ty đẩy làm cho pít tông điều khiển chuyển động nén lò xo đẩy van khí nén mở cho khí nén từ bình chứa phân phối đến bầu phanh bánh xe, nén lò xo đẩy cần đẩy xoay cam tác động đẩy hai guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên áp lực ma 8 Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức sát, làm cho tang trống moayơ bánh xe giảm dần tốc độ quay đứng lại theo yêu cầu người lái Trạng thái phanh - Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, lò xo pít tông điều khiển van nén hồi vị van pít tông điều khiển vị trí ban đầu làm cho van khí nén đóng kín đường dẫn khí nén từ bình chứa xả khí nén bầu phanh bánh xe không khí Lò xo bầu phanh hồi vị, đẩy cần đẩy trục cam tác động vị trí không phanh lò xo guốc phanh kéo hai guốc phanh rời khỏi tang trống - Khi cần điều chỉnh khe hở má phanh tang trống, tiến hành điều chỉnh xoay hai chốt lệch tâm (hoặc chốt điều chỉnh) hai guốc phanh hai cam lệch tâm mân phanh Hoạt động hệ thống phanh khí nén a) Bầu phanh bánh xe b) Cơ cấu phanh 1.3.1.3 Hệ thống phanh dẫn động khí nén-thủy lực (Air over hydraulic braking system): Từ năm 90 trở lại đây, số xe tải, xe khách cỡ trung, cỡ lớn có trang bị hệ thống phanh dẫn động khí nén-thủy lực Về cấu trúc, dẫn động hệ thống phanh loại chia thành hai phần chính: phần dẫn động khí nén phần dẫn động thủy lực Phần dẫn động khí nén (từ bàn đạp phanh đến xy lanh tác động khí nén) tương tự dẫn động phanh khí nén thông thường, bao gồm đầy đủ cụm Điều khác biệt phanh, thay vào việc khí nén đưa đến bầu phanh 9 Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức hệ thống phanh loại khí nén đưa tới xi lanh tác động phanh chính, tác động lên pit tông xi lanh này, đẩy pít tông dịch chuyển Phần đẫn động thủy lực bao gồm xi lanh phanh (thường lắp sau xi lanh tác động khí nén pit tông xi lanh thủy lực đồng trục dẫn động pit tông xi lanh khí nén), đường ống dẫn dầu, van (van tỷ lệ, van cảm biến tải trọng…nếu có), xi lanh phanh bánh xe cấu phanh Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực-khí nén 1.Máy nén khí; Van áp suất; 3.Đồng hồ đo áp suất 4.Bình nén khí; Bình chứa dầu; 6.Bàn đạp phanh 7.Bầu phanh; Ống mềm; 9.Xylanh con; 10 Guốc phanh; 11 Tang trống Khi đạp phanh, khí nén tới xi lanh tác động khí nén, làm pit tông dịch chuyển, đẩy pít tông xi lanh (dầu) dịch chuyển, dồn dầu qua hệ đường ống tới xi lanh bánh xe để phanh xe Ưu điểm: với cấu tạo trên, hệ thống phanh kết hợp ưu điểm hệ thống phanh khí lực đạp phanh nhỏ tạo momen phanh lớn với ưu điểm hệ thống phanh dầu thời gian chậm tác dụng nhỏ, phanh êm dịu cho phép tăng vận tốc sử dụng xe Nhược điểm : sử dụng chưa rộng rãi phần truyền động thủy lực bị ảnh hưởng nhiều nhiệt độ, kết cấu phức tạp, nhiều chi tiết 1.3.2 Phân loại theo cấu phanh: 10 10 51 76 55 345 263 270 67 61 257 432 0 0 19 29 16 24 24 30 30 30 30 Đ Đ Đ Đ Đ Từ bảng ta thấy xe Toyota lưu hành chủ yếu sản xuất Việt Nam số Nhật Bản, từ năm 1990 gần năm 2011 Căn theo tiêu chuẩn kiểm định có 1xe (COASTER) không đạt độ lệch phanh cầu >25% hiệu phanh không đạt (= 43%) chiếm 5% Trong số xe có độ lệch lực phanh ≥ 20% xe chiếm 25% , Hiệu phanh đỗ thấp 16% 4.1.4 XE KIA STT 01 02 03 FRONTIER MORNING K 2700II Ô tô tải[...]... đường phanh từ 46 m (không hỗ trợ) còn 40 m Chương II LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH PHANH Ô TÔ 2.1 Lực tác dụng lên ô tô khi phanh và phương trình cân bằng lực khi phanh Trong trường hợp chung khi ô tô đang chạy trên dốc và tiến hành quá trình phanh ta có các lực tác dụng lên ô tô như sau: Hình 2.1 Các lực tác dụng lên ô tô khi phanh 28 28 Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức - G: Trọng lượng ô tô (trọng... 96 ÷ 98% của tổng các lực cản lại chuyển động của ô tô Như vậy lực để hãm ô tô chủ yếu là lực phanh Pp 2.2 Cơ sở lý luận của quá trình phanh Khi phanh ô tô không dừng ngay tại vị trí bắt đầu phanh mà sẽ dừng cách vị trí bắt đầu phanh một khoảng cách nào đó Không những thế ô tô còn có thể bị lệch khỏi hướng chuyển động trước lúc bắt đầu phanh Vì vậy để đánh giá quá trình phanh cần phải nghiên cứu cả hiệu... cho các lốp không bị khóa cứng khi phanh khẩn cấp, xe không bị mất lái và giảm thiểu được tai nạn xảy ra Hệ thống phanh chống bó cứng của Toyota được sử dụng đầu tiên vào năm 1971 cho các xe tại Nhật Bản Hệ thống ban đầu này chỉ với 2 bánh sau Hệ thống được cải tiến thành ABS 4 bánh vào năm 1983 Hệ thống ABS dùng một máy tính để xác định tình trạng quay của 4 bánh xe trong khi phanh qua các cảm biến. .. (2.17) Khi phanh đến lúc ô tô dừng hẳn v2=0 Từ đó ta có: S min = δ v12 2.ϕ g (2.18) Từ biểu thức (2.18) thấy quãng đường phanh nhỏ nhất phụ thu c vào vận tốc chuyển động của ô tô lức bắt đầu phanh (theo hàm bậc hai), phụ thu c vào hệ số bám ϕ và hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng quay δ Để giảm quãng đường phanh cần giảm hệ số δ , cho nên quãng đường phanh sẽ giảm khi cắt ly hợp rồi mới phanh. .. động và độ rung phát sinh khi tác động ABS báo cho người lái biết rằng ABS đang hoạt động c) Các bộ phận của hệ thống phanh ABS Hệ thống phanh ABS có các bộ phận chính sau đây: ECU điều khiển trượt: Bộ phận này xác định mức trượt giữa bánh xe và mặt đường dựa vào các tín hiệu từ các cảm biến, và điều khiển bộ chấp hành của phanh Gần đây, một số kiểu xe có ECU điều khiển trượt lắp trong bộ chấp hành của. .. (2.12) Khi phanh ô tô đến lúc dừng hẳn v2=0, do đó: t min = δ v1 ϕ g , (2.13) Trong đó: v1- Vận tốc của ô tô ứng với thời điểm bắt đầu phanh Từ biểu thức (2.13) ta thấy rằng thời gian phanh nhỏ nhất t min phụ thu c vào vận tốc bắt đầu phanh của ô tô, phụ thu c vào hệ số δ và hệ số bám ϕ , vì vậy người lái xe nên cắt ly hợp khi phanh 31 31 Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức Nhân 2 vế của biểu... này được phân thành hai thành phần là Gsinα và Gcosα ); - Pf1, Pf2: Lực cản lăn của các bánh trước và các bánh sau; - PP1, PP2: Lực phanh sinh ra ở các bánh trước và các bánh sau; - Pω: Lực cản của không khí; - Pj: Lực quán tính sinh ra trong khi phanh, lực này có chiều cùng chiều với chiều chuyển động của ô tô (vì khi phanh thì gia tốc chậm dần có chiều ngược với chiều chuyển động của ô tô, mà lực... hệ số bám ϕ 2.2.2 Tính ổn định hướng khi phanh Trong thực tế cuối quá trình phanh thì trục ô tô có thể bị lệch đi một góc β so với hướng chuyển động ban đầu (trục Y) Sở dĩ như vậy là do tổng các lực phanh sinh ra ở các bánh xe bên phải khác với các lực phanh sinh ra ở bánh xe bên trái và tạo thành mô men quay vòng M q quanh trục thẳng đứng Z đi qua trọng tâm của ô tô Khi phanh mà ô tô bị quay đi một. .. quá mức quy định sẽ ảnh hưởng đến an toàn chuyển động trên đường Vậy tính ổn định hướng của ô tô khi phanh là khả năng ô tô giữ được quỹ đạo chuyển động như ý muốn ban đầu của người lái trong quá trình phanh Giả sử ô tô đang chuyển động theo hướng của trục Y, nhưng khi phanh thì trục dọc ô tô bị lệch một góc β so với hướng của trục Y Trong khi phanh thì ở các bánh xe bên phải có các lực phanh P p.ph1... và ở các bánh xe sau sẽ có phản lực Ry2 tác dụng Phương trình chuyển động của ô tô đối với trọng tâm A được viết dưới dạng sau: β.I z = M q− R y1 a − R y 2 b (2.22) Trong đó: + Iz - Mô men quan tính của ô tô quanh trục Z thẳng góc với mặt phẳng XOY và đi qua trọng tâm A của ô tô; + a,b - Toạ độ trọng tâm của ô tô Vì ô tô đã bị xoay đi một góc β nghĩa là mô men quay vòng Mq lớn hơn nhiều so với mô ... 1÷5 + Xe khách 16 40 chỗ Dây chuyền gồm: + Xe tải > + Khách > 40 chỗ 48 48 Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức Xe xếp hàng chờ kiểm định Mỗi dây chuyền làm việc từ 3 4 đăng kiểm viên,... đạp phanh cấu phanh bị ướt ô tô tải có tải trọng 50KN với dẫn động phanh khí áp suất 0,6 Mpa 44 44 Đồ án tốt nghiệp Lê Minh Cường - CKĐLK2-Hồng Đức Chương III THIẾT BỊ KIỂM ĐỊNH VÀ TIÊU CHUẨN... Cường - CKĐLK2-Hồng Đức PJ = PP1 + PP PJm· = PP ma x = Gϕ (2 .42 ) Thay Pjmax vào (2 .41 ) ta có Pp1 Pp = b − ϕh1 a − ϕh (2 .43 ) Biểu thức (3 .43 ) điều kiện để đảm bảo phanh có hiệu nhất, nghĩa muốn phanh

Ngày đăng: 30/11/2015, 00:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w