Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp bón đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất của giống Việt lai 24 tại Hà Nam

95 368 0
Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp bón đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất của giống Việt lai 24 tại Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Lúa (Oryza Sativa) ba lương thực chủ yếu giới: lúa mì, lúa nước ngô Sản phẩm lúa gạo nguồn lương thực nuôi sống phần đông dân số giới có vai trò quan trọng công nghiệp chế biến ngành chăn nuôi Ngày diện tích sản lượng lúa ngày tăng không đáp ứng đủ nhu cầu người Việt Nam nước có truyền thống canh tác lúa nước từ lâu đời, với diện tích lúa lớn, với phát triển khoa học kỹ thuật, nghề trồng lúa nước ta có nhiều thay đổi tích cực Từ nước thiếu đói lương thực thường xuyên đến sản lượng lúa gạo đáp ứng đủ nhu cầu lương thực nước mà dư để xuất Vịêt Nam nước đông dân có triệu đất trồng lúa, bình quân đầu người khoảng 500m2 áp dụng công nghệ thâm canh cao, đưa suất lúa bình quân lên mức 42,7 tạ/ đứng đầu nước Đông Nam Trong 10 năm gần đây, Việt Nam xuất gần 34 triệu gạo, bình quân 2,6 triệu tấn/ năm, đứng thứ hai giới (Quách Ngọc Ân, [2, tr 293316]) Trong năm qua, nhiều tiến kỹ thuật ứng dụng sản xuất lúa nước ta, bật công tác chọn tạo giống Đã có nhiều giống lúa đời phù hợp với nhiều vùng sinh thái khác Xu hướng nhà tạo giống tạo giống lúa có suất cao, thích ứng rộng, đủ tiêu chuẩn chất lượng để xuất Đặc biệt, thành công việc ứng dụng ưu lai lúa đột phá lớn công tác chọn tạo giống lúa, lúa lai tạo phương pháp có hiệu để tăng suất lúa Việt lai 24 giống lúa lai hai dòng môn Di truyền - Giống trường Đại học Nông nghiệp I tạo ra, giống lúa đưa khu vực hóa năm 2004 mở rộng diện tích tỉnh phía Bắc (Hà Nam, Hà Nội…) Việt lai 24 có thời gian sinh trưởng ngắn, cho suất cao, chống chịu khoẻ, thích hợp điều kiện vụ xuân vụ mùa miền Bắc Việt Nam Mặc dù Việt lai 24 mở rộng diện tích số biện pháp kỹ thuật thâm canh để giống phát huy hết tiềm năng suất cần tiếp tục nghiên cứu Ngoài biện pháp kỹ thuật bố trí thời vụ, tuổi mạ, kỹ thuật làm đất, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh…thì xác định mật độ cấy phương pháp bón phân biện pháp kỹ thuật quan trọng Việc bố trí mật độ cấy phương pháp bón phân hợp lý nhằm tạo mật độ quần thể thích hợp, từ nâng cao hiệu suất quang hợp làm tăng số đơn vị diện tích Thực tế người nông dân áp dụng kỹ thuật cấy lúa lai lúa Khác với lúa thuần, có hiệu ứng ưu lai nên lúa lai sinh trưởng khoẻ, rễ phát triển mạnh, hấp thụ dinh dưỡng cao, đẻ nhánh sớm, khoẻ nhanh Vì vậy, xác định mật độ cấy phương pháp bón phân Đạm cho lúa lai cần nghiên cứu áp dụng để làm tăng suất hiệu qủa kinh tế Xuất phát từ thực tế để góp phần xác định mật độ cấy phương pháp bón phân Đạm hợp lý cho giống lúa Việt lai 24 Hà Nam , triển khai nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến sinh trưởng suất giống Việt lai 24 Hà Nam" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm phương pháp bón đạm mật độ cấy thích hợp cho giống lúa Việt lai 24 Hà Nam - Tìm hiểu phản ứng giống lúa Việt lai 24 với mức đạm khác nhau, ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến sinh trưởng suất vụ trồng khác - Tìm hiểu ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến sinh trưởng suất giống lúa Việt lai 24 - Xây dựng phương pháp bón đạm mật độ cấy nhằm nâng cao hiệu kinh tế phân bón cho lúa lai - Cung cấp thông tin hữu ích cho sản xuất 1.3 Cơ sở khoa học, sở thực tiễn đề tài: 1.3.1 Cơ sở khoa học - Trong trình sinh trưởng phát triển lúa cần lượng dinh dưỡng định, Đặc biệt phân đạm, lượng dinh dưỡng phần có sẵn đất, phần lớn lại người phải cung cấp (bón phân) Nếu cung cấp hợp lý làm cho lúa sinh trưởng tốt đạt suất cao Khi nghiên cứu vai trò đạm trồng nói chung, với lúa nói riêng, nhiều tác giả rõ: Đạm tham gia cấu tạo nên thể thực vật, đạm có protein, đạm điều tiết hoạt động sống cây, tham gia vào chất kích thích sinh trưởng, Aiceixin, xytokinin, vitamin Đạm có hoạt tính sinh học cao, làm tăng hay giảm hoạt động sinh lý Người ta thấy đạm có mặt enzim xúc tiến trình biến đổi sinh hoá thể Đặc biệt đạm có mặt diệp lục tố, lúa bón đạm khác hẳn như: Lá to, dài, xanh, quang hợp tốt, đẻ nhiều Nếu thiếu đạm vàng, nhỏ, đẻ ít, nhỏ nhiều đạm lúa lốp đổ, sâu bệnh nhiều, hạt lép, không sáng (Nguyễn Thị Lẫm, 1994) [20] - Quan hệ suất cá thể (khóm lúa, lúa) với suất quần thể ruộng lúa chặt chẽ Trên đơn vị diện tích mật độ cao (cấy dày) số nhiều song số hạt (bông bé), tốc độ giảm số hạt mạnh tốc độ tăng mật độ Vì cấy dày làm cho suất giảm nghiêm trọng Nếu cấy thưa giống có thời gian sinh trưởng ngắn khó đạt số tối ưu Vì khâu kỹ thuật khác trì chọn mật độ vừa phải phương án tối ưu để đạt số lượng hạt thóc nhiều đơn vị diện tích gieo cấy - Kết nghiên cứu đề tài sở cho công trình nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng quy trình kĩ thụât thâm canh suất lúa lai nói chung cho giống Việt lai 24 nói riêng - Đề tài khẳng định vai trò khoa học kỹ thuật sản xuất, đặc biệt việc tìm biện pháp kỹ thuật tác động nhằm nâng cao suất trồng 1.3.2 Cơ sở thực tiễn thực tiễn Hiện diện tích lúa lai mở rộng, công tác lai tạo giống tập trung nghiên cứu Việt lai 24 giống lai có nhiều ưu việt đựơc mở rộng diện tích Tuy nhiên vấn đề xác định mật độ cấy phương pháp bón phân phương pháp bón đạm quy trình kỹ thuật sản xuất lúa lai nói chung Việt lai 24 nói riêng cho thấy tồn tỉnh Hà Nam - Về phân bón: Nông dân tập trung vào bón lót, bón thúc lần nhiều phân đạm có nơi bón tới 20 kg đạm/1 sào Bắc Lượng kali thấp (2-3kg kalisunfat/1sào Bắc bộ) bón đón đòng Tình trạng bón nhiều, bón thừa phân đạm làm cho lúa đẻ nhánh kéo dài, rậm rạp, sâu bệnh nặng, suất thấp chi phí nhiều - Về mật độ: Nhiều nơi cấy dày, mật độ phổ biến từ 50-55 khóm/m2, bón phân đạm nhiều Vì bé, số hạt/bông ít, tỉ lệ hạt lép cao, suất thấp Những tồn đòi hỏi công tác sản xuất lúa lai cần có nghiên cứu Xây dựng quy trình sản xuất cho giống lúa lai nói chung giống lúa Việt lai 24 nói riêng Thực đề tài góp phần nâng cao hiệu công tác sản xuất lúa lai nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng diện tích, suất hiệu kinh tế Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới nước 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới Lúa gạo người trồng làm lương thực cách từ 10 nghìn năm lương thực người trồng sớm Ngày nay, sản phẩm lúa gạo nguồn lương thực nuôi sống nửa dân số giới có vị trí quan trọng vấn đề an ninh lương thực nhiều quốc gia Các nước phát triển Châu Âu, Nam Mỹ coi lúa gạo nguồn thức ăn tốt cho sức khoẻ, chí vai trò đựơc tăng lên xem xét theo khía cạnh tín ngưỡng xã hội (FAO, 1999) [34] Năm 1996, lúa gạo tiêu thụ 176 quốc gia giới với 5,8 tỷ dân Nó nguồn thức ăn quan trọng cho 2,89 tỷ người Châu á, 40 triệu người Châu Phi 1,3 triệu người Châu Mỹ Lúa gạo nguồn cung cấp lượng lớn cho người, bình quân lượng lúa gạo tiêu thụ nước Châu Phi, Châu Mỹ Châu khoảng 60-100 kg/người/ năm, tính lượng calo khoảng 420-700 calo/người/ngày [35] Theo thống kê diễn biến diện tích, suất, sản lượng lúa gạo giới từ năm 1948 đến năm 1994 FAO, dân số tỷ người, diện tích lúa canh tác 86.700 ngàn ha, chiếm 7% tổng diện tích đất trồng giới, sau 40 năm diện tích trồng lúa lên đến 146.321 ngàn ha, chiếm 10,1% diện tích đất trồng trọt, diện tích canh tác lúa tăng lên không đáng kể tổng sản lượng tiếp tục tăng tăng suất Hiện nay, theo dự đoán chuyên gia dân số giới dân số giới tới 2010 6,94 tỷ người đến 2030 8,47 tỷ người, với tốc độ tăng dân số giới vấn đề an ninh lương thực vấn đề cấp bách lúa đóng vai trò quan trọng số cho vấn đề an ninh lương thực Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới, dễ trồng, cho suất cao, thích ứng rộng nên trồng vùng có vĩ độ cao Hắc Long Giang (Trung Quốc) 53oB vùng có vĩ độ thấp 30oN (Châu úc) Hiện giới có khoảng 100 nước trồng lúa sản xuất lúa tập trung chủ yếu Châu từ 30oB đến 10oN với nước sản xuất lớn Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Bangladesh, Thái Lan, Việt Nam… (Nguyễn Hữu Tề, 1997) [25].Các nước có suất lúa cao tiếng Nhật Bản (6,8 tấn/ha), Hàn Quốc (6,1 tấn/ha), Trung Quốc (6,19 tấn/ha) [22] Sản xuất lúa gạo giới giảm 3,15% vụ 2000/2001 dự kiến tiếp tục giảm 0,6% vụ 2001/2002 Các nước Việt Nam, ấn Độ dự kiến tăng, Thái Lan giữ mức trung bình, nước liên minh Châu Âu dự kiến tăng 8,74% sau bị giảm 8,51% vào năm 2002/2001 Sản lượng lúa gạo Trung Quốc giảm nhiên đảm bảo cung cấp đủ cho thị trường nước tăng xuất [22] Lúa mặt hàng đem lại hiệu kinh tế cao, giới có nước xuất gạo tiếng như: Thái Lan, Việt Nam, Mỹ, ấn Độ, Pakistan Năm 2001, lượng gạo xuất Thái Lan đạt gần triệu tấn, chiếm 29% tổng lượng gạo xuất Lượng gạo xuất Vịêt Nam ước đạt 3,8 triệu tấn, Mỹ 2,7 triệu tấn, ấn Độ 1,3 triệu (Đặng Kim Sơn [6, tr 85 - 114] Nhu cầu gạo nhập thị trường giới tương đối khác nhau, Châu âu, Mỹ thường có nhu cầu nhập gạo chất lượng cao, Châu Phi lại có nhu cầu nhập gạo chất lượng trung bình thấp Trong năm qua Inđônêxia nước có nhu cầu nhập gạo lớn giới Năm 1998 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, lượng gạo nhập Inđônêxia lên tới 5,7 triệu tấn, Philippin, Malaysia, Nhật quốc gia có nhu cầu nhập lớn Trung Quốc thị trường lớn nhu cầu nhập gạo hạn chế Hiện lượng gạo trao đổi thị trường giới chiếm tỉ trọng thấp tổng cung (dưới 4%) giá gạo chịu ảnh hưởng lớn lượng mua vào số nước nhập Inđônêxia, Philippin, Trung Quốc… Các nước xuất hi vọng sau nhập WTO, nhu cầu nhập gạo Trung Quốc tăng mạnh cải thiện tình hình giá gạo xuống thấp (Đặng Kim Sơn [35 trang 113]) 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo nước Việt Nam nước có truyền thống sản xuất lúa gạo, từ lâu đời ông cha ta sử dụng lúa gạo làm nguồn dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày Việt Nam nôi hình thành lúa, từ xa xưa, văn minh người Việt cổ gắn liền với văn minh lúa nước Cho đến nay, tình hình sản xuất giá lúa gạo chi phối lớn đến đời sống người dân Việt Nam Ngành sản xuất lúa gạo ảnh hưởng đến kinh tế mà tạo ổn định trị, giá trị văn hoá môi trường sinh thái Trong năm vừa qua, sản xuất lúa Việt Nam phát triển mạnh diện tích suất Năm 2000 diện tích gieo trồng lúa gần 7,67 triệu ha, gấp 1,1 lần so với năm 1996, đạt tốc độ tăng bình quân 2,2%/năm Năng suất lúa đạt 4,2 tấn/ha, tăng 1,1 lần so với năm 1996, đạt tốc độ tăng bình quân 2,4%/năm Nhờ tăng trưởng diện tích suất gieo trồng nên sản lượng lúa năm qua tăng trưởng với tốc độ cao Năm 2000 sản lượng lúa đạt 32,5 triệu tăng 1,7 lần so với năm 1996, tốc độ tăng trưởng bình quân 5%/năm đưa sản lượng thóc bình quân đầu người/năm từ 291kg năm 1990 lên 419kg năm 2000 (Đặng Kim Sơn [6, Tr107]) Đạt đựơc thành tựu có đổi sách lúa gạo Việt Nam việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất giống mới, đầu tư phân bón, thuỷ lợi Nhờ tăng trưởng ổn định với tốc độ cao nên đến Việt Nam đáp ứng nhu cầu tiêu thụ gạo nội địa mà dư để xuất Việt Nam vươn lên trở thành nước xuất gạo thứ hai giới sau Thái Lan Việt Nam xuất 5,2 triệu gạo sang 30 thị trường, chủ yếu thị trường Châu 2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng lúa lai giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng lúa lai giới Ưu lai (heterosis) thuật ngữ quần thể F1 thu cách lai hai bố mẹ không giống mặt di truyền, ưu lai tỏ hẳn bố mẹ sức sinh trưởng, sức sống, khả sinh sản, khả thích nghi, suất hạt…Việc ứng dụng tính trội lai đời F1 sản xuất nhằm đạt kết cao gọi sử dụng ưu lai Vịêc sử dụng rộng rãi giống lai F1 vào sản xuất góp phần làm tăng xuất nhiều loại trồng, đặc biệt lương thực, thực phẩm làm tăng thu nhập cho người nông dân, tăng hiệu sản xuất nông nghiệp, ngành vốn có hiệu kinh tế thấp Năm 1926, J W Jones lần báo cáo xuất ưu lai tính trạng số lượng suất lúa Tiếp sau đó, có nhiều công trình nghiên cứu xác nhận xuất ưu lai suất, yếu tố cấu thành suất (Anonymous, 1977; Li, 1977; Lin Yuan, 1980); tích luỹ chất khô (Rao, 1965; Jenning, 1967; Kim, 1985)…[29], Tuy nhiên, lúa tự thụ phấn điển hình, khả nhận phấn khó thấp, khai thác ưu lai lúa đặc biệt khó khăn khâu sản xuất hạt lai F1 Những năm đầu thập kỉ 60, Yuan Long Ping [38] đồng nghiệp phát lúa dại bất dục loài lúa dại: oyaza fatua spontanea đảo Hải Nam Sau thu về, nghiên cứu, lai tạo, họ chuyển đựơc tính bất dục đực hoang dại vào lúa trồng tạo vật liệu di truyền giúp cho việc khai thác ưu lai thực phẩm Các vật liệu di truyền bao gồm dòng bất dục đực di truyền tế bào chất, dòng trì tính bất dục đực, dòng phục hồi tính hựu dục Sau năm nghiên cứu, nhà khoa học Trung Quốc hoàn thiện công nghệ nhân dòng bất dục đực, công nghệ sản xuất hạt lai đưa nhiều tổ hợp lai có suất cao Nam ưu số 2, Sán ưu số 2, Uỷ ưu số Năm 1973, công bố nhiều dòng CMS, dòng B tương ứng dòng R IR 24, IR26, IR 661… đánh dấu đời hệ thống lúa lai dòng mở bước ngoặt lịch sử sản xuất thâm canh lúa với giống lúa lai công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai (Ngô Thế Dân, [29,tr, 11-42]) Trung Quốc nước giới sử dụng lúa lai sản xuất đại trà từ năm 1976 Năm 1976, diện tích gieo cấy lúa lai Trung Quốc 1333,3 ngàn ha, lúa lai phổ biến rỗng rãi nước Tổng diện tích trồng lúa Trung Quốc 31 triệu ha, suất bình quân 6,3 tấn/ha, diện tích lúa lai chiếm 50% so với tổng diện tích lúa, suất bình quân riêng lúa lai 6,9 tấn/ha/vụ, so với lúa thường suất bình quân 5,4 tấn/ha/vụ, tăng 1,5 tấn/ha/vụ diện rộng Diện tích sản xuất hạt lai F1 0,14 triệu ha, suất trung bình 2,5 tấn/ha [29] Đến năm 1995 diện tích gieo cấy lúa lai Trung Quốc đạt 17 triệu suất bình quân đạt 66 tạ/ha (Yuan Long Ping Xi Quin Fu, 1995 [39]) Đồng thời với việc phát triển hệ lúa lai dòng với tổ hợp có suất cao Năm 1980, Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu lúa lai dòng sở phát gen điều khiển tính bất dục đực chức di 10 suất cao 60,2 tạ/ha vụ mùa, 6,7 tạ/ha vụ xuân mật độ 40 khóm/m2 * P1000 hạt * Năng suất thực thu 5.3 Mức độ nhiễm loại sâu bệnh Giống lúa Việt lai 24 có khả chống loại sâu bệnh chống đổ tốt 5.2 Đề nghị 5.2.1 Tỉnh Hà Nam sớm xây dựng đề án cụ thể phát triển sản xuất mở rộng với quy mô tập trung với phương pháp không bón lót đạm 5.2.2 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến sinh trưởng suất lúa có tính chất khả thi mẻ Thí nghiệm tiến hành địa bàn huỵên Thanh Liêm – Hà Nam cần mở rộng thêm thí nghiệm đến vùng trồng lúa khác 81 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Ma Thị ảnh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức cấy cải tiến đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Tạp Giao xã Phúc Sơn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội Quách Ngọc Ân cộng (1999),” Phát triển lúa lai Việt Nam – Kết kinh nghiệm”, Tạp trí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 8/1999 Nguyễn Văn Bộ (1995), “Một số kết nghiên cứu cho lúa lai Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học- Viện Nông hoá thổ nhưỡng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (1995), Bùi Đình Dinh cộng (1995), Một số kết nghiên cứu dinh dưỡng cho lúa lai đất bạc màu”, Kết nghiên cứu khoa học, 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp & PTNT (1999) Thông tin chuyên đề lúa lai, kết triển vọng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2001), Báo cáo tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ lúa gạo thời gian qua sách giai đoạn mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2002), Công nghệ tiến kỹ thuật phục vụ sản xuất Nông nghiệp phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thạch Cương (2000), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa lai miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 82 Bùi Huy Đáp (1964), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất KHKT, Hà Nội 10.Bùi Huy Đáp (1970), Lúa xuân Miền Bắc Việt Nam, NXB Nông thôn, Hà Nội 11.Bùi Huy Đáp (1978), Cây lúa Việt Nam, vùng lúa Nam Đông Nam á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12.Trương Đích (2002), Kỹ thuật trồng giống lúa mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13.Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù xa sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Dại học Nông nghiệp I Hà Nội 14.Đỗ Thị Hải (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy pháp cấy cải tiến với giống lúa lai hai dòng Việt Lai 20 đất Vĩnh Bảo – HảI Phòng, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội 15.Tăng Thị Hạnh (2003), ảnh hưởng mật độ số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Việt Lai 20 đất đông sông Hồng đất bạc màu Sóc Sơn – Hà Nội vụ xuân 2003, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội 16.Chu Văn Hiểu (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển, suất , chống chịu chất lượng gạo giống TN13-4 Đại Học Nông nghiệp I vụ xuân 2002, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội 17.Nguyễn Trí Hoàn (2002), “Hiện trạng nghiên cứu phát triển lúa lai việt Nam, phương hướng nghiên cứu giai đoạn 2001-2005”, Tháng 1/2002, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hoan (1999), Lúa lai kỹ thuật thâm canh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 83 19 Nguyễn Văn Hoan (2002), Kỹ thuật thâm canh mạ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng đam đến sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa cạn, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Suichi Yoshida (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Mai Văn Quyền dịch 22 Nguyễn Văn Luật (2001), Cây lúa Việt Nam kỷ 20, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Thúc Sơn công (2002), Cơ sở sinh lý ruộng sản xuất lúa lai”, Hội nghị lúa lai, tháng 5/2002, Hà Nội 24 Đỗ Thị Thọ (2004) Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm, số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Việt Lai 20 vùng đất bạc màu Việt Yên – Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Tề cộng (1997), Giáo trình Cây lương thực- Tập 1, Cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Ngọc Trang (2001), Giống lúa lai Trung Quốc kỹ thuật gieo trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Trâm (2000), Chọn giống lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Trâm cộng (2003), “ Kết chọn tạo giống lúa lai dòng ngắn ngày, suất cao, chất lượng tốt: TH3-3”, Tạp trí Nông nghiệp phát triển nông thôn số6/2003, tr 686-688 84 29 Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002), Lúa lai Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai dòng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Đào Trọng Văn (2001, Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy lúa mẹ BoA tới suất hạt lai F1 tổ hợp Bắc ưu 64 vụ xuân 2001 Đồng Văn Hà Nam, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội Tiếng Anh 32.AGROVIET (2003), Hybrrid Rice in Vietnam: recent progress and issues, http://www Agroviet.gov.vn/en/stories/TinTiengAnh/ HybrridRice.asp 33.DA-PhilRice (2003) Hybrrid Rice Production Technology, http://www.da.gov.ph/tips/hybri-rice.html 34 FAO, (1999), FAO Rice Information, volume 2, October , 1999 Rome, Italy 35 FAO, (2000), FAO Rice Information, volume 2, January 2000, Rome, Italy 36 Siddiq E.A Current Status and future outlook for hybrid rice tecchonology in India, Hybrrid Rice Technology, Hyderabad, (1996), P.1-26 85 37.`Suprihatno B B.Sutaryo, T.S Silutonga, Hybry Rice research in Indonosia, Hybrrid Rice Technology - new Developments and future prospects, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, (1994) P.195-206 38 Yuan L.P Male Sterilyty in Rice, Sci, Bull.4 (1996)P.32-34 39 Yuan Long Ping and Xi Quin Fu, (1995), Techonology of hybrid Rice Production, FAO, Rome, Italy 40 Yuan L.P., Z.Y Jang et al (1980), “Hybrid Research in China”, Hybrid Rice Technology, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines 41.Pham Van Cuong cs, 2003, Heterosis for photosynthesis, dry matter production and Grain Yield in F1 hybryd Rice from Thermo – Sensitive Genic Male Sterile (TGMS) line – Japanese Crop Sci, P42-45 86 Bộ giáo dục đào tạo trường đại học nông nghiệp I phạm anh trung Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến sinh trưởng suất giống Việt lai 24 Hà Nam Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS phạm văn cường Hà Nội, 2007 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vii Mở đầu Tổng quan tài liệu Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu .32 Kết nghiên cứu .38 Kết luận đề nghị .78 i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Cơ sở khoa học, sở thực tiễn đề tài: .3 1.3.1 Cơ sở khoa học 1.3.2 Cơ sở thực tiễn thực tiễn Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới nước 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo nước .8 2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng lúa lai giới Việt Nam .9 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng lúa lai giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng lúa lai Việt Nam .11 2.3 Diện tích, suất, sản lượng lúa lai tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002 -2006 13 2.4 Đặc điểm lúa lai liên quan đến kỹ thuật thâm canh .14 2.4.1 Đặc điểm hạt giống lúa lai .14 2.4.2 Đặc điểm rễ lúa lai 15 2.4.3 Đặc điểm đẻ nhánh lúa lai : 16 2.4.4 Đặc điểm sức sinh trưởng lúa lai .16 2.4.5 Đặc điểm lá, quang hợp hô hấp lúa lai 17 2.5 Những nghiên cứu kết đạt phân bón cho lúa .18 2.5.1 Tầm quan trọng phân bón lúa .18 2.5.2 Một số kết nghiên cứu phân bón lúa .18 2.5.3 Những kết nghiên cứu mật độ số dảnh cấy .23 2.5.3.1 Những kết nghiên cứu mật độ cấy: 24 2.5.3.2 Những nghiên cứu số dảnh cấy/khóm 29 Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu .32 3.1 Vật liệu nghiên cứu 32 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Các biện pháp kỹ thụât 34 3.4.2 Các tiêu theo dõi 36 3.4.2.1 Các tiêu thời tiết khí hậu vùng .36 iii Số liệu trích dẫn từ trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Hà Nam 36 3.4.2.2 Thời gian sinh trưởng giai đoạn tổng thời gian sinh trưởng (ngày) 36 3.4.2.3 Các tiêu sinh trưởng 36 3.4.2.4 Các tiêu sinh lý 37 3.4.2.5 Các tiêu khả chống chịu sâu bệnh 37 3.4.2.6 Các yếu tố cấu thành suất suất 37 3.4.2.7 Hiệu phân bón 37 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 Kết nghiên cứu .38 4.1 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng giống Việt lai 24 38 4.2 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến khả sinh trưởng giống Việt lai 24 41 4.2.1 ảnh hưởng phương pháp bón phân đạm mật độ cấy đến chiều cao giống Việt lai 24 vụ mùa 2006 41 4.2.2 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến tốc độ tăng trưởng chiều cao giống Việt lai 24 vụ mùa 2006 .45 4.2.3 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến động thái đẻ nhánh giống lúa Việt lai 24 48 4.3.1 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến tốc độ đẻ nhánh giống Việt lai 24 52 4.4 ảnh hưởng phương pháp bón phân đạm mật độ cấy đến số diện tích (LAI) giống Việt lai 24 .56 4.4.1 ảnh hưởng phương pháp bón phân đạm mật độ cấy đến số diện tích (LAI) giống Việt lai 24 vụ mùa 2006 56 4.5 ảnh hưởng phương pháp bón mật độ cấy đến khả tích luỹ chất khô giống lúa Việt lai 24 .61 4.5.1 ảnh hưởng phương pháp bón mật độ cấy đến khả tích luỹ chất khô giống lúa Việt lai 24 vụ mùa 2006 61 4.5.2 ảnh hưởng phương pháp bón mật độ cấy đến khả tích luỹ chất khô giống lúa Việt lai 24 vụ xuân 2007 63 4.6 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến khả chống chịu sâu bệnh khả chống đổ giống Việt Lai 24 65 4.7 ảnh hưởng phân bón đạm mật độ cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Việt lai 24 .68 4.7.1 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến yếu tố cấu thành suất vụ mùa 2006 68 iv 4.7.1.1 Số 69 4.7.1.2 Số hạt/bông tỷ lệ hạt 69 4.7.1.3 Khối lượng 1000 hạt 69 4.7.1.4 Năng suất thực thu 70 4.7.2 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến yếu tố cấu thành suất vụ xuân 2007 .71 4.8 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến suất sinh vật học hệ số kinh tế giống lúa Việt lai 24 74 4.9 Hiệu kinh tế bón phân bón đạm giống Việt Lai 24 vụ mùa 2006 76 Kết luận đề nghị .78 5.1 Kết luận .78 5.2 Đề nghị 81 v Danh mục biểu đồ Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Cơ sở khoa học, sở thực tiễn đề tài: .3 1.3.1 Cơ sở khoa học 1.3.2 Cơ sở thực tiễn thực tiễn Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới nước 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo nước .8 2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng lúa lai giới Việt Nam .9 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng lúa lai giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng lúa lai Việt Nam .11 2.3 Diện tích, suất, sản lượng lúa lai tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002 -2006 13 2.4 Đặc điểm lúa lai liên quan đến kỹ thuật thâm canh .14 2.4.1 Đặc điểm hạt giống lúa lai .14 2.4.2 Đặc điểm rễ lúa lai 15 2.4.3 Đặc điểm đẻ nhánh lúa lai : 16 2.4.4 Đặc điểm sức sinh trưởng lúa lai .16 2.4.5 Đặc điểm lá, quang hợp hô hấp lúa lai 17 2.5 Những nghiên cứu kết đạt phân bón cho lúa .18 2.5.1 Tầm quan trọng phân bón lúa .18 2.5.2 Một số kết nghiên cứu phân bón lúa .18 2.5.3 Những kết nghiên cứu mật độ số dảnh cấy .23 2.5.3.1 Những kết nghiên cứu mật độ cấy: 24 2.5.3.2 Những nghiên cứu số dảnh cấy/khóm 29 Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu .32 3.1 Vật liệu nghiên cứu 32 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Các biện pháp kỹ thụât 34 3.4.2 Các tiêu theo dõi 36 3.4.2.1 Các tiêu thời tiết khí hậu vùng .36 vi Số liệu trích dẫn từ trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Hà Nam 36 3.4.2.2 Thời gian sinh trưởng giai đoạn tổng thời gian sinh trưởng (ngày) 36 3.4.2.3 Các tiêu sinh trưởng 36 3.4.2.4 Các tiêu sinh lý 37 3.4.2.5 Các tiêu khả chống chịu sâu bệnh 37 3.4.2.6 Các yếu tố cấu thành suất suất 37 3.4.2.7 Hiệu phân bón 37 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 Kết nghiên cứu .38 4.1 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng giống Việt lai 24 38 4.2 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến khả sinh trưởng giống Việt lai 24 41 4.2.1 ảnh hưởng phương pháp bón phân đạm mật độ cấy đến chiều cao giống Việt lai 24 vụ mùa 2006 41 4.2.2 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến tốc độ tăng trưởng chiều cao giống Việt lai 24 vụ mùa 2006 .45 4.2.3 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến động thái đẻ nhánh giống lúa Việt lai 24 48 4.3.1 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến tốc độ đẻ nhánh giống Việt lai 24 52 4.4 ảnh hưởng phương pháp bón phân đạm mật độ cấy đến số diện tích (LAI) giống Việt lai 24 .56 4.4.1 ảnh hưởng phương pháp bón phân đạm mật độ cấy đến số diện tích (LAI) giống Việt lai 24 vụ mùa 2006 56 4.5 ảnh hưởng phương pháp bón mật độ cấy đến khả tích luỹ chất khô giống lúa Việt lai 24 .61 4.5.1 ảnh hưởng phương pháp bón mật độ cấy đến khả tích luỹ chất khô giống lúa Việt lai 24 vụ mùa 2006 61 4.5.2 ảnh hưởng phương pháp bón mật độ cấy đến khả tích luỹ chất khô giống lúa Việt lai 24 vụ xuân 2007 63 4.6 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến khả chống chịu sâu bệnh khả chống đổ giống Việt Lai 24 65 4.7 ảnh hưởng phân bón đạm mật độ cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Việt lai 24 .68 4.7.1 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến yếu tố cấu thành suất vụ mùa 2006 68 vii 4.7.1.1 Số 69 4.7.1.2 Số hạt/bông tỷ lệ hạt 69 4.7.1.3 Khối lượng 1000 hạt 69 4.7.1.4 Năng suất thực thu 70 4.7.2 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến yếu tố cấu thành suất vụ xuân 2007 .71 4.8 ảnh hưởng phương pháp bón đạm mật độ cấy đến suất sinh vật học hệ số kinh tế giống lúa Việt lai 24 74 4.9 Hiệu kinh tế bón phân bón đạm giống Việt Lai 24 vụ mùa 2006 76 Kết luận đề nghị .78 5.1 Kết luận .78 5.2 Đề nghị 81 viii [...]... được tiến hành trên cánh đồng xã Liêm Tiết, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam - Đặc điểm của đất thí nghiệm thuộc chân đất vàn trũng, đất cấy được 2 vụ lúa 1 năm 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp bón đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa Việt lai 24 tại tỉnh Hà Nam 3.4 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm gồm 2 nhân tố: 1 Phương pháp bón: Có 2 phương pháp cùng... dung và phương pháp nghiên cứu 3.1 Vật liệu nghiên cứu Việt lai 24 là tổ hợp lúa lai 2 dòng mới của Việt Nam do Bộ môn Di truyền - Giống- Khoa Nông học - Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội chọn tạo, Việt lai 24 có các đặc diểm chính sau: - Thời gian sinh trưởng + Nguồn gốc: Việt lai 24 là tổ hợp lúa lai 2 dòng mới của Việt Nam + Thời gian sinh trưởng 90 - 95 ngày ở vụ Mùa, 118-120 ở vụ Xuân - Tiềm năng. .. cấy Căn cứ vào tiềm năng cho năng suất của giống, tiềm năng đất đai, khả năng thâm canh của người sản suất và gieo trồng để định ra số bông cần đạt một cách hợp lý Những yếu tố quyết định số bông bao gồm mật độ cấy và số dảnh cấy/ khóm 2.5.3.1 Những kết quả nghiên cứu về mật độ cấy: Mật độ cấy là số khóm cấy/ m2 Lúa được tính bằng khóm, lúa gieo thẳng được tính bằng số hạt mọc Về nguyên tắc thì mật độ. .. khóm lúa cấy theo kiểu hàng xông, hàng con, trong đó hàng xông rộng hơn hàng con để khoảng cách giữa các khóm lúa theo kiểu hình chữ nhật là tốt nhất Khi nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy lúa mẹ BoA tới năng suất hạt lai F1 của tổ hợp Bắc ưu 64 tại Đồng Văn – Hà Nam, Đào Trọng Văn (2001) [31] đã kết luận: Mật độ 60 khóm/m2 cho năng suất hạt lai cao nhất, năng suất thấp nhất khi cấy với mật độ 80 khóm/m2... đẻ nhánh của một khóm giảm So sánh số dảnh trên khóm của mật độ cấy thưa 45 khóm /m2 và mật độ cấy dày 85khóm/m2 thì thấy số dảnh đẻ trong một nhóm lúa ở công thức cấy thưa lớn hơn 0,9 dảnh – 14,8% ở vụ xuân, còn ở vụ mùa lên tới 1,9 dảnh/khóm – 25% Về dinh dưỡng đạm của lúa tác động đến mật độ cấy tác giả kết luận tăng bón đạm ở mật độ cấy dày có tác dụng tăng tỷ lệ dảnh hữu hiệu Tỷ lệ dảnh hữu hiệu... bón đạm thì ở đâu cũng thiếu đạm Điều này rất phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam Mutara (1965); Pham Van Cuong và cs, 2003 [41]., cho thấy ảnh hưởng của đạm đến quang hợp thông qua hàm lượng diệp lục có trong lá, nếu bón lượng đạm cao thì cường độ quang hợp ít bị ảnh hưởng mặc dù điều kiện ánh sáng yếu Mitsui (1973) khi nghiên cứu ảnh hưởng của đạm đến hoạt động sinh lý của lúa đã kết luận: Sau khi bón. .. các giống có nguồn gốc địa phương là 60 N/ha, với các giống thâm canh cao (CK 136) lượng đạm thích hợp từ 90 - 120 N/ha Theo Nguyễn Như Hà, 1999 [13] khi nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng đạm tới sinh trưởng của lúa ngắn ngày thâm canh cho thấy: Tăng bón đạm ở mật độ cấy dày có tác dụng tăng tỉ lệ dảnh hữu hiệu Dinh dưỡng đạm đối với lúa lai cũng là một vấn đề quan trọng đã được các nhà nghiên. .. đi đến kết luận rằng ở điều kiện phân nhiều thì việc xác định mật độ cấy phải dựa vào đẻ 25 nhánh, trái lại ở điều kiện phân ít thì phải dựa vào số thân chính Các tác giả Yuan Qianhua, Lu Xinggui, Cao Bing và cộng sự (2002) đã sử dụng tổ hợp lai 2 dòng PA 64S/9311 để nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng xuất của tổ hợp lai Các tác giả sử dụng hai công thức cấy. .. canh năng suất đạt được 26 trên 300kg/sào thì khóm lúa cần có 7-10 bông (thí nghiệm trên Sán ưu Quế 99) thì mật độ là: Với 7 bông/khóm cần cấy 43 khóm/m2; với 8 bông/khóm cần cấy 38 khóm/m2 với 9 bông/khóm cần cấy 33 khóm/m2; với 10 bông/khóm cần cấy 30 khóm/m2 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm tới sinh trưởng của lúa ngắn ngày thâm canh Nguyễn Như Hà [13] kết luận: Tăng mật độ cấy. .. giả đã đề nghị: Nếu lượng đạm ít sẽ bón vào 20 ngày trước trỗ, khi lượng đạm trung bình bón 2 lần lúc lúa con gái và 20 ngày trước trỗ bông, khi lượng đạm nhiều bón vào lúc lúa con gái [21] ở Việt Nam, Viện nông hoá thổ nhưỡng cũng đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của loại đất, mùa vụ và lượng đạm bón vào tỉ lệ đạm cho cây lúa hút Kết quả nghiên cứu nhiều năm (1985 - 1994) của Viện lúa Đồng bằng sông ... kiện ngoại canh kỹ thuật canh tác Từ kết thu bảng 4.1 nhận thấy: Sau cấy, vụ mùa diều kiện ngoại cảnh thuận lợi nên lúa bén rễ hồi xanh nhanh ngày, vụ xuân 2007 lúa phải ngày lúa hồi xanh Khi lúa... tăng nhanh, vụ mùa năm 1991, nước trồng 100 thí điểm, kết rẩt khả quan, đến năm 1992 có khoảng 11.000 ha, suất trung bình 66,6 tạ./ha Năm 2002 diện tích lúa lai đạt xấp xỉ 500.000 ha, suất trung. .. nhiều nơi 50-60% Trần Ngọc Trang, 2001, [26] Diện tích lúa lai tăng nhanh chóng đồng bằng, trung du tỉnh miền núi phía Bắc, nhanh giống lúa thường trước Lúa lai sinh trưởng tốt cho suất cao lúa

Ngày đăng: 30/11/2015, 00:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mở đầu

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Cơ sở khoa học, và cơ sở thực tiễn của đề tài:

      • 1.3.1. Cơ sở khoa học

      • 1.3.2. Cơ sở thực tiễn thực tiễn

      • 2. Tổng quan tài liệu

        • 2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và trong nước

          • 2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới

          • 2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trong nước

          • 2.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng lúa lai trên thế giới và Việt Nam

            • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng lúa lai trên thế giới

            • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng lúa lai ở Việt Nam

            • 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa lai tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002 -2006

            • 2.4. Đặc điểm của lúa lai liên quan đến kỹ thuật thâm canh

              • 2.4.1. Đặc điểm hạt giống lúa lai

              • 2.4.2. Đặc điểm rễ lúa lai

              • 2.4.3. Đặc điểm đẻ nhánh của lúa lai :

              • 2.4.4. Đặc điểm về sức sinh trưởng của lúa lai

              • 2.4.5. Đặc điểm về bộ lá, quang hợp và hô hấp của lúa lai

              • 2.5. Những nghiên cứu và kết quả đạt được về phân bón cho lúa

                • 2.5.1. Tầm quan trọng của phân bón đối với cây lúa

                • 2.5.2. Một số kết quả nghiên cứu phân bón đối với lúa

                • 2.5.3. Những kết quả nghiên cứu về mật độ và số dảnh cấy

                  • 2.5.3.1. Những kết quả nghiên cứu về mật độ cấy:

                  • 2.5.3.2. Những nghiên cứu về số dảnh cấy/khóm

                  • 3. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

                    • 3.1. Vật liệu nghiên cứu

                    • 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan