1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NGUỒN VỐN ODA TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ

19 278 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  Đề tài: ĐÁNH GIÁ NGUỒN VỐN ODA TÀI TRỢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ GVHD: PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng HVTH: Nhóm LỚP: CHKT Ngày – K20 TP.HCM, THÁNG 03 NĂM 2011 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế DANH SÁCH NHÓM 1 10 11 Đào Hoà Bình Nguyễn Thị Kim Chung Đỗ Nguyên Hưng Trần Thị Diệu Hường Nguyễn Phú Hoài Nghĩa Huỳnh Ngọc Anh Thư Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Nguyễn Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thanh Tuấn Kitavan Tanvongphab Lê Tấn Việt Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế MỤC LỤC Đặt vấn đề………………………………………………………Trang Khái niệm nguồn vốn ODA …………………………….… Trang Các hình thức cung cấp vốn ODA …………………………… Trang 4 Tác động nguồn vốn ODA ……………………………… Trang 5 Tình hình thực vốn ODA Việt Nam ………………… Trang Các giải pháp để sử dụng vốn ODA hiệu ……………… Trang 15 Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế Đặt vấn đề Với quốc gia giai đoạn đầu phát triển vốn đầu tư nguồn lực quan trọng Vốn đầu tư hiệu sử dụng vốn đầu tư yếu tố cốt lõi tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Vốn đầu tư đến từ nhiều nguồn như: vốn nước, vốn thu hút từ nước chủ yếu hình thức vốn ODA, đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, khoản tín dụng nhập khẩu, v.v… Đối với nước nghèo, thu nhập thấp, khả tích luỹ vốn từ nước hạn chế nguồn vốn nước có ý nghĩa quan trọng Trong đó, với tính chất ưu đãi, nguồn vốn ODA nhân tố quan trọng tạo nên hội phát triển cho nước nghèo phát triển mang tính chất trợ giúp từ nước phát triển cho nước phát triển Tuy nhiên, ODA thực chất khoản nợ nước mà nước nhận tài trợ cần phải trả Vì thế, việc quản lý sử dụng ODA cho có hiệu phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước yêu cầu cấp thiết Cuối thập niên 80 kỷ 20, khối xã hội chủ nghĩa sụp đổ Đông Âu Liên xô cũ, Việt Nam không nhận viện trợ trực tiếp từ nước Trong đó, đất nước tiến trình đổi mới, cần nhiều nguồn vốn để phát triển kinh tế - xã hội theo mục tiêu định Và nguồn vốn ODA Chính phủ Việt Nam tiếp cận đánh giá nguồn vốn quan trọng ngân sách Nhà nước sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn phần đáp ứng nhu cầu thiết vốn công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Hiện nay, Việt Nam thức bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình Việc thu hút nguồn vốn ODA giai đoạn tới khó khăn nước viện trợ ưu tiên cho nước nghèo Điều tiếp tục đặt nhiều thử thách cho Việt Nam việc thu hút nguồn vốn ODA – nguồn vốn giá rẻ Trong đó, nguồn vốn cần thiết để tài trợ cho phát triển kinh tế có nhu cầu lớn Vấn đề đặt phải có định hướng, biện pháp quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Chính lý trên, nhóm tập trung nghiên cứu đề tài “Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế” nhằm làm rõ việc thu hút sử dụng vốn ODA cho phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua đề xuất số phương hướng thực vốn ODA thời gian tới Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế Khái niệm nguồn vốn ODA ODA tên gọi tắt ba chữ tiếng Anh: Official Development Assistance, có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức hay gọi Viện trợ phát triển thức Năm 1972, OECD, Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển đưa khái niệm ODA “Một giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm 25%” Về thực chất, ODA chuyển giao phần thu nhập quốc gia từ nước phát triển sang nước chậm phát triển Liên Hiệp Quốc, phiên họp toàn thể Đại hội đồng vào năm 1961 kêu gọi nước phát triển dành 1% GNP để hỗ trợ nghiệp phát triển bền vững kinh tế xã hội nước phát triển Theo Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 phủ ODA định nghĩa sau: “Hỗ trợ phát triển thức (gọi tắt ODA) hiểu hoạt động hợp tác phát triển nhà nước phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ” Một cách khái quát, hiểu ODA bao gồm khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển Các hình thức cung cấp vốn ODA: Có nhiều cách phân loại vốn ODA, cách phân loại vào tính chất tài trợ, nhà tài trợ, mục đích sử dụng vốn ODA hay điều kiện để nhận vốn ODA 3.1 Căn vào tính chất tài trợ: - ODA không hoàn lại: Là hình thức ODA mà nước tiếp nhận hoàn trả lại cho nhà tài trợ - ODA vay ưu đãi (hay gọi tín dụng ưu đãi): Là khoản vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ bảo đảm “yếu Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế tố không hoàn lại” đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc - ODA vay hỗn hợp: Là khoản viện trợ không hoàn lại khoản vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương mại tính chung lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc 3.2 Căn vào mục đích sử dụng: - Hỗ trợ bản: Là loại ODA dành cho việc thực nhiệm vụ chương trình, dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường sá, cầu, cảng,… Loại ODA thường khoản vay ưu đãi - Hỗ trợ kỹ thuật: Là loại ODA thực nhằm chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ, phát triển lực, phát triển thể chế, nghiên cứu tiền khả thi chương trình dự án, phát triển nguồn nhân lực,… Loại ODA thường ODA không hoàn lại 3.3 Căn vào điều kiện để nhận ODA: - ODA không ràng buộc: Là khoản ODA vốn vay không hoàn lại không kèm theo điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp mua sắm hàng hóa dịch vụ - ODA có ràng buộc: Là khoản ODA vốn vay không hoàn lại có kèm theo điều kiện liên quan đến cung cấp mua sắm hàng hóa dịch vụ từ số nhà cung cấp quốc gia định nhà tài trợ định 3.4 Căn vào nhà tài trợ: - ODA song phương: Là loại ODA Chính phủ nước tài trợ trực tiếp cho Chính phủ nước khác - ODA đa phương: Là loại ODA tổ chức quốc tế, tổ chức liên phủ tài trợ cho Chính phủ nước - ODA tổ chức phi phủ: Là loại ODA tổ chức phi phủ cung cấp Tác động nguồn vốn ODA 4.1 Tác động tích cực • Góp phần giải bệnh thiếu vốn cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Để thực công nghiệp hóa – đại hóa đất nước phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam thành nước công nghiệp cần nhiều vốn Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế để đầu tư phát triển ODA nguồn đáng tin cậy hiệu • Hỗ trợ việc khống chế lạm phát, lành mạnh hóa hệ thống tài – tiền tệ quốc gia Sự hỗ trợ tín dụng ưu đãi từ khoản vay ODA giúp Việt Nam giảm bớt khoản vay thương mại quốc tế lãi suất cao, thời gian ngắn từ định chế công ty tài quốc tế Thời gian vay dài (khoảng 10 năm) với lãi suất ưu đãi làm giảm áp lực tài cho Chính phủ, giảm bớt sức ép giá đồng tiền hỗ trợ Chính phủ chống lạm phát • Góp phần thu hút vốn đầu tư nước Đây nguồn vốn viện trợ không hoàn lại với lãi suất thấp có thời hạn dài tận dụng để phát triển sở hạ tầng qua tạo môi trường thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu tư nước khác FDI hay nguồn vốn tài trợ công ty, tổ chức kinh tế quốc tế khác Điển hình thông qua dự án ODA, hệ thống đường phát triển đáng kể từ quốc lộ 1A, 10, 18, 9, đường xuyên Á (đoạn TP.HCM- Mộc Bài), cầu lớn (Mỹ Thuận, Cần Thơ, Thanh Trì); nâng cấp mở rộng cảng biển Cái Lân (Hải Phòng), Sài Gòn, Tiên Sa (Đà Nẵng), xây dựng cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, phát triển giao thông nông thôn hầu hết tỉnh Nguồn vốn ODA đầu tư phát triển ngành điện bao gồm phát triển nguồn điện (các dự án Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2-1, Ô Môn, Phả Lại 2, Hàm Thuận - Đa My, Đại Ninh, Đa Nhim) phát triển hệ thống đường dây 500 kV Plâyku - Nhà Bè, gần 50 trạm biến áp nước, cải tạo nâng cấp mạng lưới điện thành thị nông thôn tỉnh thành phố • Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Trong khoản ODA bao gồm khoản trợ giúp kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực Điều tạo điều kiện cho đội ngũ tri thức tiếp cận tiến khoa học cách nhanh chóng hiệu nhất, tác phong làm việc chuyên nghiệp, kỹ phân tích, hoạch định làm chủ máy móc, thiết bị đại Do nguồn vốn ODA có vai trò quan to lớn góp phần xây dựng đất nước mà đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho Việt Nam • Hỗ trợ tham gia thị trường tài quốc tế Lượng vốn ODA nhận từ tổ chức tài quốc tế cao, chứng tỏ độ tin cộng đồng quốc tế nước tiếp nhận viện Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế trợ lớn Và thông qua bên cung cấp ODA, nước nhận viện trợ có thêm hội tham gia vào tổ chức tài quốc tế, đạt giúp đỡ lớn vốn từ tổ chức Nước viện trợ ODA đóng vai trò cầu nối nước cần vốn với tổ chức quốc tế 4.2 Tác động tiêu cực • Gánh nặng nợ cho tương lai ODA có phần vốn vay với lãi suất thấp thời hạn vay dài Mặc dù ta thừa nhận ưu điểm trội ODA phải thừa nhận thực tế vay phải kèm với nghĩa vụ trả nợ thời hạn vay dài dẫn tới gánh nặng nợ cho tương lai Nếu phủ sử dụng tốt mục đích nguồn đóng góp lớn vào tiến trình phát triển, tạo hành lang môi trường cho khu vực kinh tế hoạt động, giảm bất bình đẳng vùng, bước tăng trưởng, giảm nghèo tăng tính khả thi khả hoàn trả nợ vay Ngược lại, phủ sử dụng nguồn sai mục đích, thất thoát lãng phí gánh nặng nợ cho hệ mai sau Đây rủi ro tiềm ẩn khả toán quốc gia Việt Nam nằm tình trạng • Rủi ro điều kiện vay vốn Điều thứ hai nhược điểm ODA nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận sử dụng nguồn vốn điều kiện nước cho ODA Đó điều kiện mở rộng hàng rào thuế quan, phụ thuộc thương mại quốc tế Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hóa, dịch vụ họ sản xuất Nước tiếp nhận ODA có toàn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia • Sự can thiệp vào trình thực dự án Do điều khoản ký kết hai bên trước giải ngân vốn nên tình trạng không thống hai bên thực tế thực dự án Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế tránh khỏi Việt Nam buộc phải làm theo cam kết bị ràng buộc từ đầu Tình hình thực vốn ODA Việt Nam 5.1 Tổ chức quản lý Để nâng cao hiệu viện trợ phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Chính phủ Việt Nam không ngừng hoàn thiện khung pháp lý quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Kể từ nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế vào năm 1993 đến nay, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định quản lý ODA (Nghị định 20/CP (15/3/1994), Nghị định 87/CP (5/8/1997), Nghị định 17/2001/NĐ-CP (4/5/2001) Nghị định 131/2006/NĐ-CP (09/11/2006)) Các nghị định sau hoàn thiện sở thực tiễn thực nhằm đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao quan hệ hợp tác phát triển Công tác quản lý nhà nước ODA không ngừng cải tiến đạt nhiều tiến theo mô hình phân cấp mạnh mẽ để Bộ, ngành địa phương phát huy tính chủ động nâng cao trách nhiệm từ khâu xây dựng dự án, thực dự án, khai thác vận hành sảm phẩm đầu Theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP Việt Nam có cấp tham gia vào trình quản lý thực nguồn vốn ODA Các cấp có chức nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể: - Ban QLDA: Đơn vị giúp việc cho Chủ dự án việc quản lý thực chương trình, dự án ODA - Chủ dự án: Là đơn vị giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn đối ứng để thực chương trình, dự án theo nội dung cấp có thẩm quyền phê duyệt, quản lý, sử dụng công trình sau chương trình, dự án kết thúc - Cơ quan chủ quản: Là Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, quan Trung ương tổ chức trị xã hội, tổ chức nghề nghiệp, quan trực thuộc Quốc hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chương trình, dự án - Các quan quản lý nhà nước ODA: Gồm Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ 5.2 Các tổ chức tài trợ : Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế Trong thời gian qua có 51 nhà tài trợ, bao gồm 22 nhà tài trợ đa phương, 29 nhà tài trợ song phương có khoảng 600 tổ chức phi phủ tài trợ cho Việt Nam, nhà tài trợ lớn WB, ADB, Nhật Bản, EU a) Các nhà tài trợ song phương gồm có: Các quốc gia Ai-xơ-len, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca-na-đa, Cô-oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hungari, I-ta-lia, Lúc-xem-bua, Mỹ, Na-uy, Nhật Bản, Niu-di-lân, Ôt-xtrây-lia, Phần Lan, Pháp, Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Trung Quốc, Xin-ga-po b) Các nhà tài trợ đa phương gồm có: - Các định chế tài quốc tế quỹ: nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB), Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF), Quỹ Phát triển quốc tế nước xuất dầu mỏ OPEC (OFID - trước Quỹ OPEC), Quỹ Kuwait; - Các tổ chức quốc tế liên phủ: Ủy ban châu Âu (EC), Cao uỷ Liên hợp quốc người tỵ nạn (UNHCR), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Chương trình Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS (UNAIDS), Cơ quan Phòng chống ma tuý tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), Quỹ Đầu tư Phát triển Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ môi trường toàn cầu (GEF), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Quốc tế Phát triển nông nghiệp (IFAD), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Nông nghiệp Lương thực (FAO), Tổ chức Y tế giới (WHO) 5.3 Tình hình ký kết tiến độ giải ngân Thông qua 15 Hội nghị nhà tài trợ thường niên (từ 1993-2008), tổng vốn ODA nhà tài trợ cam kết đạt 42,438 tỷ USD với mức cam kết năm sau cao năm trước Số vốn ODA cam kết nói giải ngân dựa tình hình thực chương trình dự án ký kết Chính phủ nhà tài trợ Từ năm 1993 đến năm 2008, Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ ký điều ước quốc tế cụ thể ODA với tổng số vốn đạt 35,217 tỷ USD, chiếm 82,98% tổng vốn ODA cam kết thời kỳ này, vốn ODA vay ưu đãi chiếm khoảng 80%, vốn ODA không hoàn lại chiếm khoảng 20% Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang 10 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế Tổng vốn ODA giải ngân thời kỳ 1993-2008 đạt 22,065 tỷ USD, chiếm 52% tổng vốn ODA cam kết 62,65% tổng vốn ODA ký kết Tỷ lệ giải ngân thấp mức trung bình giới khu vực số nhà tài trợ cụ thể Nguyên nhân việc giải ngân sử dụng vốn ODA thấp mức trung bình khu vực nguyên nhân giải phóng mặt chậm, xung đột thủ tục đầu tư-xây dựng Việt Nam nhà tài trợ, việc quản lý nguồn vốn tập trung vào số bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp nhà nước đầu tư dự án hạ tầng phục vụ kinh tế - xã hội khiến hiệu dự án phần hạn chế BIỂU ĐỒ CAM KẾT, KÝ KẾT, GIẢI NGÂN TỪ 1993 - 2008 Riêng năm 2009, 2010 xảy khủng hoảng kinh tế giới Việt Nam nhận cam kết tài trợ vốn lớn từ nhà tài trợ Cụ thể năm 2009 nhận cam kết 5,9 tỷ USD, năm 2010 nhận cam kết tỷ USD Điều cho thấy nhà tài trợ tin tưởng đánh giá cao hiệu sử dụng vốn ODA 5.4 Tình hình bố trí vốn cho lĩnh vực kinh tế -xã hội : Căn vào nhu cầu vốn đầu tư định hướng phát triển theo ngành, lĩnh vực vùng lãnh thổ đề chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ Việt Nam đưa định hướng chiến lược, sách lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA cho thời kỳ lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng ODA thời kỳ năm 2006-2010 theo Quyết định Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang 11 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế số 290/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006-2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2006, bao gồm : - Phát triển nông nghiệp nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản kết hợp xóa đói, giảm nghèo) - Xây dựng hạ tầng kinh tế theo hướng đại - Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, dân số phát triển số lĩnh vực khác) - Bảo vệ môi truờng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai Các ngành lĩnh vực ưu tiên vốn ODA chiếm tỷ trọng lớn giai đoạn 1993 – 2008 bao gồm : + Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo có chương trình dự án ODA ký kết thời kỳ 1993-2008 đạt tổng trị giá khoảng 5,5 tỷ USD (Các dự án điển dự án Phát triển sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng, chương trình điện khí hóa nông thôn, giao thông nông thôn, cấp nước sinh hoạt nông thôn) + Năng lượng Công nghiệp với dự án ký thời gian qua đạt 7,6 tỷ USD nhằm cải tạo, nâng cấp, phát triển nhiều nhà máy nhiệt điện thủy điện với công suất lớn, cải tạo phát triển mạng truyền tải phân phối điện quốc gia góp phần đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội + Giao thông Vận tải Bưu viễn thông ngành tiếp nhận vốn ODA lớn với tổng giá trị hiệp định ký kết đạt khoảng 9,88 tỷ USD thời kỳ 1993-2008 Chính nguồn vốn ODA góp phần quan trọng việc khôi phục bước đầu phát triển hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển đường thủy nội địa + Xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt hầu hết thành phố lớn, thị xã + Các thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, triển khai thực nhiều dự án ODA phát triển sở hạ tầng đô thị quan trọng, quy mô lớn đường sắt nội đô, thoát nước xử lý nước thải, chất thải … Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang 12 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế + Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học kỹ thuật lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng ODA thời gian qua với chương trình, dự án ký đạt tổng số vốn khoảng 4,3 tỷ USD + Nhiều tỉnh, thành phố nhận hỗ trợ quan trọng ODA, vốn ODA góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội xóa đói, giảm nghèo, bao gồm phát triển sở hạ tầng quy mô nhỏ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản nhiều địa phương, tỉnh nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc BIỂU ĐỒ CƠ CẤU ODA THEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰC THỜI KỲ 1993-2008 5.5 Tình hình sử dụng vốn ODA đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Trong năm qua Việt Nam nhà tài trợ đặc biệt quan tâm trọng đến việc tài trợ vốn cho việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho kinh tế, đặc biệt lĩnh vực giao thông vận tải, truyền thông lượng Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang 13 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế Hơn 5,4 tỷ USD vốn ODA với khoản 100 dự án Trung ương quản lý thực để phát triển ngành giao thông vận tải, chủ yếu tập trung cho đường bộ, đường biển giao thông nông thôn Vốn ODA sử dụng để khôi phục, nâng cấp xây dựng 3.676km đường Quốc lộ; khôi phục cải tạo 1.000km đường tỉnh lộ; Quốc lộ 5, Quốc lộ 1A (đoạn Hà Nội – Vinh; đoạn TP.HCM – Cần Thơ; đoạn TP.HCM – Nha Trang); làm khôi phục 188 cầu, chủ yếu Quốc lộ 1, Quốc lộ 10, Quốc lộ 18 với tổng chiều dài 33,8 km; cải tạo nâng cấp 10.000 km đường nông thôn khoảng 31 km cầu nông thôn quy mô nhỏ; Xây dựng cầu Mỹ Thuận, cầu Cần Thơ; xây dựng 111 cầu nông thôn với tổng chiều dài 7,36 km (khẩu độ bình quân khoảng 25 – 100m); Vốn ODA đầu tư nâng cấp giai đoạn cho cảng Hải Phòng để bốc xếp 250.000 TEV/năm; nâng cấp Cảng Sài Gòn có công suất bốc xếp từ 6,8 triệu tấn/năm lên 8,5 triệu tấn/năm; xây dựng cảng nước sâu Cái Lân; cải tạo cảng Tiên Sa, Đà Nẵng; Nguồn vốn ODA đầu tư cho việc phát triển ngành điện chiếm 19% tổng vốn đầu tư với nhà máy điện lớn (Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2, Hàm Thuận – Đa Mi, Sông Hinh, Đa Nhim, Phả Lại 2, Trà Nóc) có công suất thiết kế chiếm gần 40% tổng công suất nhà máy điện Việt Nam Tổng công suất phát điện tăng thêm đầu tư nguồn vốn ODA 3.403 MW, tổng công suất từ trước năm 1995 Trong ngành lượng điện, nguồn vốn ODA đầu tư phát triển hệ thống đường dây 500KV Plâyku-Phú Lâm, đường dây 220Kv Tao Đàn – Nhà Bè, gần 50 trạm biến áp nước, cải tạo nâng cấp mạng lước điện thành thị nông thôn 30 tỉnh thành phố 5.6 Hiệu sử dụng vốn ODA : * ODA góp phần quan trọng vào phát triển hạ tầng xã hội ODA nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Việc sử dụng ODA thời gian qua có hiệu quả, có tác động tích cực đến phát triển lực sản xuất, nâng cao chất lượng dịch vụ ngành địa phương * ODA có tác dụng tích cự tăng cường lực, phát triển thể chế nhiều lĩnh vực : cách hành chính, xây dựng pháp luật Đặc biệt bối cảnh Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế * ODA góp phần quan trọng thúc đẩy nông nghiệp nông thôn, xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng sống người dân.Cho đến Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang 14 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế gần đây, Việt Nam coi quốc gia sử dụng hiệu vốn ODA giới, đưa tỷ lệ đói nghèo giảm từ khoảng 58% năm 1992 xuống khoảng 11% năm 2009 * Có vai trò tích cực hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực việc đào tạo hàng vạn cán Việt Nam thời gian qua nhiều lĩnh vực : tài trợ học bổng, cử chuyên gia nước để đào tạo chỗ trình thực chương trình, dự án ODA, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cung cấp trang thiết bị, v.v 5.7 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế : Quá trình tổ chức thực dự án gặp nhiều ách tắc kéo dài thời gian dẫn đến tốc độ giải ngân chậm Những ách tắc diễn khâu : + Giải phóng mặt chậm chưa có chế thống cho tất địa phương để thực đền bù + Công tác đấu thầu nhiều thời gian làm quen với nguyên tắc điều kiện đấu thầu thông lệ quốc tế Những nguyên nhân chủ yếu làm cho số chương trình dự án ODA chưa đạt hiệu mong muốn: - Hệ thống văn pháp quy nước chưa đồng bộ; - Quy trình, thủ tục Việt Nam nhà tài trợ thiếu hài hòa; - Năng lực cán quản lý sử dụng ODA cấp, cấp sở chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng; - Công tác theo dõi đánh giá chương trình dự án ODA bối cảnh phân cấp chưa Bộ, ngành địa phương quan tâm mức Các giải pháp để sử dụng vốn ODA có hiệu quả: Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA khả trả nợ quốc gia yêu cầu sách thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA phủ Trong thời gian qua, công tác thu hút sử dụng ODA nhà tài trợ phủ Việt Nam đánh giá có hiệu Theo kinh nghiệm quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang 15 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế Philipin thân kinh nghiệm Việt Nam, rút giải pháp để sử dụng hiệu ODA sau: 6.1 Về công tác tổ chức quản lý thực chương trình, dự án ODA Nhà nước: Không ngừng hoàn thiện môi trường pháp lý quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Cụ thể, phủ phải ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý ODA để đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao quan hệ hợp tác phát triển Chính phủ thống quản lý nhà nước ODA: định chiến lược, sách, quy hoạch, định hướng thu hút sử dụng ODA cho thời kỳ Tổ chức máy quản lý thực nguồn vốn ODA với chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể Đồng thời, tổ chức hệ thống kiểm tra, theo dõi đánh giá tình hình sử dụng ODA Thực mô hình phân cấp mạnh mẽ đến bộ, ngành, địa phương để phát huy tính chủ động, nâng cao trách nhiệm từ khâu xây dựng đề án, thực dự án đến khai thác, vận hành, sử dụng sản phẩm đầu Giảm bớt khâu trung gian quản lý nguồn vốn ODA theo hướng chuyển nhượng trực tiếp nguồn vốn cho chủ sở hữu vốn với chế theo dõi giám sát chặt chẽ quan chức để đảm bảo hiệu sử dụng thực trả nợ vốn vay cho nhà tài trợ 6.2 Danh mục đầu tư từ nguồn vốn ODA: Danh mục đầu tư phải đảm bảo có hiệu cho việc phát triển kinh tế xã hội Muốn phải dựa vào định hướng chiến lược, sách để phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội, ngành lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng vốn ODA theo thời kỳ để đầu tư theo cấu vốn ODA ký kết Cho đến nay, Việt Nam trở thành nước phát triển có mức thu nhập trung bình thời gian tới Việt Nam nhận nguồn vốn vay ODA ưu đãi nay, chí có quốc gia thông báo ngưng cấp vốn ODA (như Anh, kể từ năm 2016) Trong bối cảnh đó, định hướng sách sử dụng nguồn vốn ODA cần có thay đổi phù hợp ODA vốn vay ưu đãi tập trung đầu tư cho chương trình, dự án tầm cỡ quốc gia, có nguồn thu khả trả nợ chắn Những dự án phải xây dựng phương án thu hồi vốn biện pháp trả nợ qua thời kỳ, nghĩa không sử dụng hết tất khoản thu nhập ròng Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang 16 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế có, cần phải giữ phần để hoàn trả lại vốn, lãi kịp thời nhằm đảm bảo uy tín quốc tế, đảm bảo nguồn vốn đầu tư không trở thành khoản nợ xấu tương lai Ngược lại, nguồn vốn ưu đãi tập trung vào lĩnh vực an sinh xã hội, giáo dục, môi trường Mở rộng thành phần tiếp cận sử dụng nguồn vốn ODA, kể khu vực tư nhân nước sở quan hệ đối tác công –tư kết hợp đầu tư phát triển Chính phủ cần kêu gọi khu vực tư nhân tham gia khu vực có lợi mặt động, linh hoạt, kịp thời bắt nhịp với hội đầu tư, nhanh nhạy thủ tục quy trình Một phận tư nhân có khả đáp ứng nguồn vốn đối ứng, làm giảm áp lực vốn đối ứng lên ngân sách nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhiều bên giám sát điều hành dự án Sự tham gia rộng rãi đối tượng thụ hưởng vào trình tiếp nhận sử dụng vốn ODA yếu tố quan trọng để giúp ODA sử dụng mục đích có hiệu cao 6.3 Nâng cao lực thực quản lý chương trình, dự án - Tổ chức đào tạo: Thông qua nhiều phương thức, quy mô đào tạo hình thức hổ trợ khác nhằm tăng cường lực quản lý thực ODA cấp - Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm tình hình quản lý thực chương trình, dự án ODA khâu chuẩn bị, tổ chức thực theo dõi đánh giá dự án 6.4 Giải ngân vốn ODA: Việc cam kết vốn ODA cộng đồng tài trợ quốc tế ủng hộ trị Việt Nam Vì vậy, để tạo công trình, sản phẩm kinh tế - xã hội từ nguồn vốn ODA để góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam phải làm tốt công tác giải ngân Theo đánh giá phủ giai đoạn 1993-2008 tổng vốn ODA giải ngân đạt 52% tổng vốn ODA cam kết đạt 62,65% tổng vốn ODA ký kết Mặc dù tình hình giải ngân vốn ODA thời gian qua có nhiều cải thiện tích cực, mức giải ngân chưa đạt mục tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỷ lệ giải ngân mức thấp mức trung bình giới khu vực số nhà tài trợ Việc chậm giải ngân gặp phải vấn đề liên quan đến thủ tục hành rườm rà thời gian, vướng mắc giải phóng mặt bằng, Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang 17 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế lập khu tái định cư đồng giải phóng mặt lập khu tái định cư Vì vậy, cần phải: - Cải cách thủ tục hành - Hài hòa thủ tục tiếp nhận thực chương trình, dự án ODA phủ nhà tài trợ để đảm bảo chất lượng tiến độ thực ODA - Đền bù, giải phóng mặt bằng: cần ban hành sách để giải thống vướng mắc tái định cư, giải phóng mặt cho đồng bộ, tạo đồng thuận hài hòa lợi ích bên liên quan 6.5 Chống thất thoát, tham nhũng sử dụng vốn ODA: - Đẩy mạnh công tác chống tham nhũng - Tổ chức công tác giám sát chặt chẽ, có hiệu nhằm chống thất thoát vật tư, đảm bảo chất lượng công trình - Tổ chức theo dõi tình hình triển khai dự án để đảm bảo tiến độ thi công công trình tiến độ giải ngân vốn ODA Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang 18 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Sử Đình Thành & Vũ Thị Minh Hằng (2008), Giáo trình nhập môn Tài – Tiền tệ, NXB lao động xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng quan ODA 15 năm Việt Nam, http://oda.mpi.gov.vn/LinkClick.aspx? fileticket=wPM7eMoTay4%3D&tabid=170 , truy cập 10/3/2011 Nhóm 1- Cao học K20 ngày Trang 19 [...]... 12 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế + Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học kỹ thuật là những lĩnh vực ưu tiên thu hút và sử dụng ODA trong thời gian qua với các chương trình, dự án đã ký đạt tổng số vốn khoảng 4,3 tỷ USD + Nhiều tỉnh, thành phố nhận được sự hỗ trợ quan trọng của ODA, vốn ODA đã góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội và xóa đói, giảm nghèo, bao gồm phát. .. tài trợ vốn cho việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế, đặc biệt là trong các lĩnh vực giao thông vận tải, truyền thông và năng lượng Nhóm 1- Cao học K20 ngày 1 Trang 13 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế Hơn 5,4 tỷ USD vốn ODA với khoản trên 100 dự án do Trung ương quản lý đã và đang được thực hiện để phát triển ngành giao thông vận tải, chủ yếu tập trung cho đường.. .Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế Tổng vốn ODA giải ngân trong thời kỳ 1993-2008 đạt 22,065 tỷ USD, chiếm 52% tổng vốn ODA cam kết và 62,65% tổng vốn ODA ký kết Tỷ lệ giải ngân vẫn còn thấp hơn mức trung bình của thế giới và khu vực đối với một số nhà tài trợ cụ thể Nguyên nhân chính của việc giải ngân và sử dụng vốn ODA thấp hơn mức trung bình của... hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA của chính phủ Trong thời gian qua, công tác thu hút và sử dụng ODA được các nhà tài trợ cũng như chính phủ Việt Nam đánh giá là có hiệu quả Theo kinh nghiệm của các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, Nhóm 1- Cao học K20 ngày 1 Trang 15 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế Philipin và bản thân kinh nghiệm của Việt Nam,... nguồn vốn ODA theo hướng chuyển nhượng trực tiếp nguồn vốn này cho chủ sở hữu vốn với cơ chế theo dõi giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức năng để đảm bảo hiệu quả sử dụng và thực hiện trả nợ vốn vay cho các nhà tài trợ 6.2 Danh mục đầu tư từ nguồn vốn ODA: Danh mục đầu tư phải đảm bảo có hiệu quả cho việc phát triển kinh tế xã hội Muốn vậy phải dựa vào định hướng chiến lược, chính sách để phát triển. .. và theo dõi đánh giá dự án 6.4 Giải ngân vốn ODA: Việc cam kết vốn ODA của cộng đồng tài trợ quốc tế mới chỉ là sự ủng hộ về chính trị đối với Việt Nam Vì vậy, để tạo ra các công trình, các sản phẩm kinh tế - xã hội từ nguồn vốn ODA để góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thì phải làm tốt công tác giải ngân Theo đánh giá của chính phủ giai đoạn 1993-2008 thì tổng vốn ODA giải ngân... cho thấy các nhà tài trợ tin tưởng và đánh giá cao hiệu quả sử dụng vốn ODA 5.4 Tình hình bố trí vốn cho các lĩnh vực kinh tế -xã hội : Căn cứ vào nhu cầu vốn đầu tư và định hướng phát triển theo ngành, lĩnh vực và vùng lãnh thổ đề ra trong các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra định hướng chiến lược, chính sách và những lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA cho. .. kỳ 5 lĩnh vực ưu tiên thu hút và sử dụng ODA trong thời kỳ 5 năm 2006-2010 theo Quyết định Nhóm 1- Cao học K20 ngày 1 Trang 11 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế số 290/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức thời kỳ 2006-2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2006, bao gồm : - Phát triển nông nghiệp và nông thôn (bao gồm nông... sử dụng vốn ODA : * ODA góp phần quan trọng vào sự phát triển hạ tầng xã hội ODA là nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội Việc sử dụng ODA trong thời gian qua đã có hiệu quả, có tác động tích cực đến phát triển năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng dịch vụ của các ngành và địa phương * ODA có tác dụng tích cự tăng cường năng lực, phát triển thể chế trên nhiều... Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế * ODA góp phần quan trọng trong thúc đẩy nông nghiệp nông thôn, xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân .Cho đến Nhóm 1- Cao học K20 ngày 1 Trang 14 Đánh giá nguồn vốn ODA tài trợ cho phát triển kinh tế gần đây, Việt Nam luôn được coi là một trong những quốc gia sử dụng hiệu quả vốn ODA nhất trên thế giới, đưa

Ngày đăng: 30/11/2015, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w