1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra các yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS) tại xã Diễn Vạn, huyện Diễn Châu,tỉnh Nghệ An trong năm 2011.

62 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 10,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Điều tra yếu tố nguy làm phát sinh lây lan Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (PRRS) xã Diễn Vạn, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An năm 2011 Từ đề biện pháp phòng, chống dịch” Người hướng dẫn : TS Trịnh Đình Thâu Trưởng khoa Thú Y BSTY Lê Đăng Trung Phòng Dịch tễ - Cơ quan Thú y vùng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Kim Yến Lớp : TYA- K52 Khoa : Thú Y HÀ NỘI - 2012 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta có bước phát triển vượt bậc, đạt nhiều thành tựu to lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thịt, trứng, sữa người dân Tuy nhiên, ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng gặp phải khơng khó khăn định: giá giống cao, giá thức ăn đắt đỏ, khí hậu biến đổi khắc nghiệt, ý thức người chăn ni kém…, đặc biệt tình hình dịch bệnh xảy đàn lợn ngày nhiều, ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn ni, có Hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp lợn (PRRS), gọi bệnh Tai xanh, bệnh gây nhiều tổn thất nặng nề cho ngành chăn nuôi Nghệ An tỉnh thuộc trung tâm Bắc Trung Bộ, tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nước, khí hậu biến động phức tạp, đặc biệt mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển buôn bán Cùng với việc chăn nuôi nhỏ lẻ manh mún, mang tính tự cung tự cấp, khơng đảm bảo an tồn sinh học cơng tác chăn nuôi thú y … dẫn đến yếu khâu kiểm sốt dịch bệnh Đây yếu tố gây bất lợi làm dịch bệnh phát sinh lây lan mạnh, Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Từ năm 2008 đến nay, dịch Tai xanh thường xuyên xảy địa bàn tỉnh Nghệ An, có xã Diễn Vạn, huyện Diễn Châu, làm ốm chết nhiều lợn, gây thiệt hại lớn kinh tế kinh phí phịng, chống dịch Do vậy, việc nghiên cứu yếu tố nguy làm phát sinh, phát triển Hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp lợn có ý nghĩa quan trọng cơng tác phịng, chống dịch bệnh địa phương Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài: “Điều tra yếu tố nguy làm phát sinh lây lan Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn xã Diễn Vạn, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An năm 2011 Từ dề biện pháp phịng, chống dịch” 1.2 Mục đích đề tài: (1) Mơ tả tình hình Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp địa bàn xã Diễn Vạn, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An năm 2011 (2) Tìm yếu tố nguy làm xuất lây lan dịch Tai xanh xã Diễn Vạn (3) Khuyến cáo cho người chăn ni phịng, chống dịch có hiệu quả, ổn định sản xuất PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (PRRS) Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (Porcine Respiratory and Reproductive Syndrome – PRRS) gọi bệnh Tai xanh bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, lây lan nhanh, mạnh đàn lợn, bội nhiễm với nhiều loại mầm bệnh khác như: Dịch tả lợn, Phó thương hàn lợn, Tụ huyết trùng, E.coli, Streptococcus suis, Mycoplasma ssp, Salmonella…, làm ốm chết nhiều lợn bệnh Hội chứng xảy lứa tuổi lợn chủ yếu tập trung lợn nái mang thai lợn theo mẹ Đặc trưng PRRS sảy thai, thai chết lưu lợn nái chửa giai đoạn cuối; đẻ lợn yếu chết yểu, tỷ lệ đẻ thấp, tỷ lệ chết lợn cai sữa cao lợn nái chậm động dục trở lại; đặc biệt nhiều ổ dịch, người ta quan sát thấy triệu chứng đường hô hấp trầm trọng lợn bú lợn sau cai sữa (viêm phổi nặng) Một số tên gọi khác bệnh: * Netherland New pig disease (NPD) * Mỹ: - Mystery disease syndrom (MDS) - Swine Reproductive and Respiratory Syndrom (SRRS) - Swine Infertility and Respiratory Syndrom (SIRS) - Mistrey swine disease * Cộng đồng nước châu Âu tổ chức dịch tễ giới: - Porcine Reproductive and Respiratory Syndrom (PRRS) 2.1.1 Lịch sử phát bệnh Bệnh ghi nhận lần Mỹ năm 1987 có báo cáo triệu chứng lâm sàng (Keffaber, 1989) Lúc đó, nhà thú y người nghiên cứu cho hội chứng khác thường tính trầm trọng, kéo dài, kết hợp triệu chứng sinh sản, hô hấp trường hợp thể ẩn tính Rất nhanh chóng, năm 1988 bệnh lan sang Canada vào tháng 11 năm 1990, hội chứng tương tự báo cáo Munster Đức Sau thơng tin bệnh Châu Âu tăng lên nhanh chóng (OIE, 2005) [41]: Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh năm 1991 1992 Pháp Năm 1998, bệnh phát Châu Á Hàn Quốc, Nhật Bản Lúc đầu chưa xác định nguyên nên hội chứng đặt tên “ bệnh thần bí lợn” (Mistery Swine Disease – MSD) Về sau, bệnh lây lan toàn giới gọi nhiều tên khác như: Hội chứng hô hấp vô sinh lợn (Swine Infertility And Respiratory Disease – SIRS) Bệnh thần bí lợn dùng nhiều Mỹ Ở Châu Âu phổ biến dùng tên: “Hội chứng hô hấp sảy thai lợn (Porcine Endemic abortion and Respiratory Syndrome – PEARS), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (Porcine Respiratory and Reproductive Syndrome – PRRS) “bệnh Tai xanh lợn” Châu Âu (Blue Ear Disease – BED) Năm 1992, người tham dự hội nghị quốc tế hội chứng St Paul, Minnesota (Mỹ) trí sử dụng tên gọi Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn – PRRS Hội Đồng Châu Âu đưa Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) công nhận tên gọi (William T Christianson, 2001)[24] Ở Việt Nam, bệnh phát hiên lần năm 1997 đàn lợn nhập từ Mỹ vào tỉnh phía Nam, kết kiểm tra huyết học cho thấy 10/51 lợn giống nhập có huyết dương tính với PRRS Sau đó, kết điều tra huyết học số trại lợn giống phía Nam phát có lưu hành bệnh chủng virus cổ điển, độc lực thấp gây với tỷ lệ định lợn giống có huyết dương tính với bệnh (Cục Thú y, 2007)[3] Như vậy, thấy virus tồn lưu hành nước ta thời gian dài Tuy nhiên, bùng phát thành dịch gây tổn thất đáng báo động cho ngành chăn nuôi lợn thực năm 2007 Vào tháng – 2007, dịch PRRS lây lan nhanh phát triển mạnh tỉnh thuộc Đồng Sông Hồng: Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang Hải Phịng với 31750 lợn bị bệnh, số lợn chết lên tới 7296 Tháng – 2007, dịch lại xuất tỉnh miền Trung: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng Thừa Thiên Huế với 33433 lợn mắc bệnh 7127 lợn chết Tháng – 2007, dịch xuất Long An với 91 ốm chết 2.1.2 Virus gây bệnh Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn virus thuộc họ Arteriviridae, giống Nidovirales có cấu trúc vỏ bọc dạng chuỗi đơn ARN Dựa vào phân tích cấu trúc gen người ta xác định hai nhóm virus: + Nhóm I gồm virus thuộc chủng Châu Âu (tên gọi phổ thơng virus Lelystad) gồm nhiều phân nhóm xác định Nhóm virus Wensvoort cộng - Viện Thú y Trung ương – Lelystad – Hà Lan phân lập tế bào đại thực bào phế nang lợn đặt tên virus Lelystad – LV + Nhóm II gồm chủng virus thuộc dòng Bắc Mỹ (với tên gọi VR – 2332) Nhóm Collins cộng - Mỹ phân lập năm 1992 Về mặt di truyền tính kháng nguyên, hai chủng virus hoàn toàn khác Sự khác cấu trúc chuỗi nucleotid virus thuộc hai chủng khoảng 40% (Han, Wang, 2006)[32], ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch bảo hộ chéo hai chủng Qua nghiên cứu giải mã gen virus Mỹ, Trung Quốc cho thấy, mẫu virus gây PRRS Việt Nam có mức tương đồng amino acid 99 – 99,7% so với chủng virus gây bệnh thể độc lực cao Trung Quốc bị 30 acid amin Điều cho thấy, chủng virus gây bệnh PRRS nước ta thuộc dịng Bắc Mỹ, có độc lực cao giống Trung Quốc (Cục Thú y, 2008)[5] 2.1.2.1 Cấu trúc virus: Dưới kính hiển vi điện tử, virus PRRS loại có vỏ bọc, hình cầu, đường kính từ 45 – 80 nm, chứa nhân nucleocapsid từ 25- 35 nm, bề mặt có gai nhơ rõ, có vỏ bọc lipid (William T Christianson, 2001)[24] Là ARN virus với gen phân tử ARN sợi đơn dương, có đặc điểm chung họ Arterivirus Sợi ARN có kích thước khoảng 15 kb, có ORF (open reading frame) mã hố cho protein cấu trúc Tuy nhiên, có phân tử protein cấu trúc có khả trung hồ kháng thể bao gồm phân tử glycoprotein, phân tử protein xuyên màng (M) protein nucleocapsid (N) (Tô Long Thành, 2007)[22] 2.1.2.2 Đặc tính sinh học virus: Virus thích hợp với đại thực bào, đặc biệt đại thực bào hoạt động vùng phổi Virus nhân lên đại thực bào, sau phá huỷ giết chết đại thực bào (tới 40%) Khi xuất đàn, chúng thường có xu hướng trì tồn hoạt động âm thầm Đại thực bào bị giết chết làm giảm chức hệ thống bảo vệ thể làm tăng nguy bị nhiễm bệnh kế phát Tuy có số khác biệt di truyền kiểu hình chủng virus Bắc Mỹ chủng Châu Âu lại tạo triệu chứng hô hấp sinh sản giống Dựa vào kết nghiên cứu tổn thương đại thể vi thể tổ chức phổi lợn mắc bệnh, người ta chia nhóm virus: nhóm virus có độc lực cao nhóm virus có độc lực thấp Nhóm virus độc lực cao thường gây tổn thương tổ chức phổi lợn bệnh nặng so với nhóm virus độc lực thấp Gần đây, Trung Quốc, nhà nghiên cứu với quy mô rộng lớn từ trước đến khẳng định có biến đổi độc lực virus PRRS (PRRSV), hậu lợn nhiễm PRRSV có tỷ lệ chết cao, 20% tổng số lợn nhiễm bệnh (Kegong Tian, 2007)[35] Virus không gây ngưng kết với loại hồng cầu gà, dê, chuột, thỏ, hồng cầu type O người… Phát triển tốt môi trường đại thực bào phế nang lợn, tế bào dòng CL 2621, tế bào MA 140 với bệnh tích phá huỷ tế bào, sau – ngày tế bào co tròn, tập trung thành cụm dày lên, nhân co lại cuối bong (William T Christianson, 2001)[24] 2.1.2.3 Sức đề kháng virus: Virus tồn năm nhiệt độ lạnh từ - 20 oc đến - 70oc; điều kiện 4oc, virus sống tháng; PRRSV đề kháng với nhiệt độ cao: 37oc/48h, 56oc/1h Với chất sát trùng thơng thường mơi trường có PH axit, virus dễ dàng bị tiêu diệt Ánh nắng mặt trời, tia tử ngoại virus bị diệt nhanh chóng Tính gây nhiễm virus bị ảnh hưởng pH Benfield cộng (1992) chứng minh virus tồn ổn định mơi trường có pH = 6,57,5 khả lây nhiễm nhanh chóng độ pH < > 7,5 Virus dễ dàng bị vơ hoạt dung mơi hịa tan chất béo (lipid) như: Clorofom Ete Các môi trường có tác dụng phá vỡ màng virus giải phóng nhân khơng lây truyền khả lây truyền [16] Virus gây nhiễm bị bất hoạt nhanh điều kiện khô hạn môi trường bên ngoài, tồn nước giếng 11 ngày nước máy (Pirtle Beran, 1996) Nhìn chung virus PRRS không bền với nhiệt, ánh sáng, pH, dễ bị Iodin (Han Iodin), phá vỡ chất sát trùng thơng thường Do khó có khả phân lập virus có bệnh phẩm thai sẩy, thai chết, điều kiện bảo quản bệnh phẩm không bảo đảm Các thuốc sát trùng thông thường diệt virus như: - RTD Iodin (Vim Iodin) 1% - Cloramin B, T (Clorin) - 3% - Dung dịch xút (NaOH) 3% - Formol 3% - Virkon 1% - Nước vôi 10% - Vôi bột [16] 2.1.3 Những virus liên quan Họ Arteriviridae có giống nhất, chứa tất thành viên: virus nâng lactat dohydrogenase (LDV), virus viêm động mạch ngựa (Equine virus – EAV), virus sốt xuất huyết khỉ (Simian hemorrhagic fever virus – SHFV) virus PRRS Các thành viên hộ Arteriviridae có cấu trúc nhân lên giống với virus họ Coronaviridae (William T.Christianson, 2001) [24] Sự khác biệt hai họ virus gen Arteriviridae ½ gen Coronaviridae nét giống đặc trưng chúng mã giống đặc trưng lớp Nidoviral Trong nhóm virus này, virus PRRS có quan hệ gần với LDV dựa tính đồng đẳng Bên cạnh giống tổ chức cấu trúc gen, virus PRRS cịn có chung đặc tính khác với virus LDV, EAV SHFV Đại thực bào tế bào mục tiêu cho tất virus Virus PRRS, EAV SHFV nhân lên đại thực bào phế nang, LDV nhân lên hoàn toàn nghiêm ngặt phần lớn tế bào đại thực bào màng bụng chuột nhắt Sự phân giải diệt tế bào đại thực bào bị bệnh nhanh chóng chung loại virus Hơn để phát triển đại thực bào virus sinh bệnh khơng có triệu chứng, dai dẳng Sự biến đổi chủng tính tương tự khác nhóm virus Có biến chủng LDV, EAV SHFV khác độc lực tính gây miễn dịch (William T.Christianson, 2001)[24] 2.1.4 Các đặc điểm dịch tễ học PRRS Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, lây lan nhanh ghép với nhiều loại mầm bệnh khác, làm ốm chết nhiều lợn bệnh Hội chứng lần phát Mỹ vào năm 1987, sau Châu Âu Châu Á vào năm 90 Cho đến chưa có nước giới khẳng định tốn dịch Bệnh xảy moi lứa tuổi lợn, chủ yếu tập trung lợn nái mang thai lợn theo mẹ Bệnh có ảnh hưởng đến tất kiểu nuôi nhốt hay thả rông, tập trung hay phân tán, quy mơ đàn, tình trạng sức khoẻ, cách ly lợn nhập đàn, lợn mắc bệnh Về mặt độc lực, người ta thấy PRRSV tồn dạng: Dạng cổ điển: có độc lực thấp, dạng lợn mắc bệnh có tỷ lệ chết thấp từ – 5% tổng đàn Dạng biến thể độc lực cao: gây nhiễm chết nhiều lợn 10 vực chợ buôn bán động vật, 44 hộ khác xa khu vực chợ Kết phân tích bảng sau: Bảng 5.3.2 Kết phân tích nguy chợ bn bán động vật Gần chợ bn Có bán động vật, Khơng Có dịch Khơng có dịch 39 Tổng 16 44 sản phẩm động vật Tổng 15 45 60 OR = 8,14 Không chấp nhận H0: Hộ chăn nuôi lợn gần chợ buôn Chitest P = bán động vật sống có nguy bị dịch Tai xanh cao gấp 0,000749 8,14 lần so với hộ khác Nhận xét: Các hộ chăn nuôi lợn gần chợ buôn bán động vật sống sản phẩm động vật có nguy bị dịch Tai xanh cao gấp 8,14 lần so với hộ khác 5.4 Các yếu tố tự nhiên 5.4.1 Sơng ngịi, ao, hồ, kênh, mương tưới tiêu: Chúng tơi điều tra thấy có 34 hộ chăn ni lợn gần khu vực sông Cửa Vạn, ao công cộng, mương nước tưới tiêu cho lúa, người dân xã có thói quen chăm sóc ni dưỡng cho lợn làm đồng thường hay xả nước rửa tay chân, dụng cụ chăn nuôi, nước rửa thực phẩm tươi sống…cho chảy thẳng xuống ao, kênh mương cấp nước…chính hành động mối nguy lớn làm lây lan dịch bệnh Kết phân tích bảng sau: Bảng 5.4.1 Kết phân tích nguy gần sơng, ngịi, ao, hồ, mương máng Khơng Có dịch 48 dịch có Tổng Gân sơng ngịi, ao, hồ, mương kênh Có Khơng tưới 20 25 14 34 26 tiêu… Tổng 45 60 15 OR = 17,5 Không chấp nhận H0: Những hộ chăn nuôi lợn gần sơng ngịi, ao, hồ, kênh mương tưới tiêu…có Chitest P 0,000936 = nguy bị bệnh Tai xanh cao gấp 17,5 lần so với hộ chăn nuôi xa khu vực Kết nghiên cứu nguy từ Sơng ngịi, ao hồ liên quan tới phát sinh lây lan dịch tai xanh Thực tế điều tra địa phương, hộ chăn nuôi bị dịch tai xanh nằm quanh lưu vực sơng Cửa Vạn, sơng chảy qua địa bàn xã, ngồi cịn gần ao hồ, kênh mương tưới tiêu cơng cộng, lợn có nguy mắc dịch tai xanh cao hộ khu vực khác 5.4.2 Động vật hoang dã (Chuột, chim sẻ, động vật hoang dã khác…): Chuột, chim sẻ động vật nhiều nông thôn, chúng thường vào trại chăn nuôi để ăn thức ăn thừa lợn Trong nghiên cứu, chưa tìm nguy làm phát sinh lây lan dịch tai xanh từ động vật hoang dã Bảng 5.4.2 Kết phân tích nguy tiếp xúc động vật hoang dã Có chuột, Có Khơng có Tổn dịch dịch g 10 29 16 39 21 chim, động vật hoang dã Có Khơng 49 vào chuồng ni Tổng 45 60 15 OR = 1,103 Kết luận: Nghiên cứu khơng có ý nghĩa mặt Chitest P = 0,8758 thống kê (P-value >0,05) Nhận xét: Nguy tiếp xúc với động vật hoang dã nghiên cứu chưa mối liện hệ với bùng phát lây lan dịch Tai xanh 5.5 Nguồn cung cấp giống Chăn ni lợn nói riêng chăn ni loại vật ni khác nói chung, cơng tác chọn giống để sản xuất đóng vai trị quan trọng, yếu tố giống định phần lớn thành cơng cho người chăn ni Chính vậy, người chăn nuôi chọn giống lợn tốt, rõ nguồn gốc, bệnh…chăn ni có hiệu kinh tế cao, cịn ngược lại, mua giống không rõ nguồn gốc, mua trơi thị trường…thì yếu tố rủi ro làm lợn mắc bệnh lớn, thất bại chăn ni Bảng 5.5 Kết phân tích nguy nguồn cung cấp giống Không Mua lợn từ nơi khác, khơng Có rõ Khơng có Tổn Có dịch dịch g 10 15 30 25 35 nguồn gốc Tổng 45 60 15 OR = Không chấp nhận H0: Lợn giống mua từ vùng khác tới có nguy bị dịch Tai xanh cao gấp lần lợn Chitest 0,023342 P = giống người dân sản xuất chỗ mua rõ nguồn gốc 50 Chúng điều tra yếu tố nguy dựa hai nhóm nghiên cứu, là: Những hộ tự sản xuất giống mua lợn giống sở chăn ni có uy tín nhóm thứ hai hộ mua lợn nuôi chợ, mua trôi thị trường Kết điều tra xã Diễn Vạn cho thấy, có 35 hộ tự sản xuất giống thường mua lợn có nguồn gốc rõ ràng, cịn 25 hộ chăn ni thường mua lợn xã khác huyện mua lợn chợ lái buôn đưa từ nơi khác bán, đa số lợn giống không rõ nguồn gốc, chưa qua kiểm dịch quan thú y, chưa tiêm phòng bệnh bắt buộc.…đây yếu tố nguy quan trọng việc làm lây lan dịch Tai xanh 5.6 Con người - yếu tố nguy truyền bệnh quan trọng Thăm hỏi lẫn nét văn hóa người Việt Nam, nhiên có dịch bệnh xảy yếu tố nguy làm lây lan dịch bệnh Trong nghiên cứu, 29 hộ chăn ni lợn có người bn bán động vật thú y viên tới thăm trước dịch tuần có tới 12 hộ có dịch Tai xanh, đặc biệt số có 02 hộ có dịch chủ hộ thú y viên thường điều trị cho vật nuôi bị ốm xã Bảng 5.6 Kết phân tích yếu tố nguy từ người Khơng Có thú lái y, xóm bn, Có hàng Khơng đến có Có dịch dịch Tổng 12 17 28 29 31 15 6,59 45 60 thăm… Chitest Tổng P = OR = 51 Không chấp nhận H0: Những hộ chăn ni lợn có lái bn lợn, thú y viên, hàng xóm tới thăm, có nguy bị 0,004598 dịch Tai xanh cao gấp 6,59 lần so với hộ khác Nhận xét: Những hộ chăn ni lợn có lái bn lợn, thú y viên, hàng xóm tới thăm, có nguy bị dịch Tai xanh cao gấp 6,59 lần so với hộ khác 5.7 Vật ni khác (chó, mèo) Ở vùng nông thôn nơi điều tra, tất hộ dân ni chó, mèo chúng thả tự do, vào khu chăn nuôi dễ dàng Trong nghiên cứu chưa tìm thấy liên quan tiếp xúc chó, mèo với dịch Tai xanh lợn Bảng 5.7 Kết phân tích yếu tố nguy tiếp xúc với chó, mèo Tiếp xúc với vật Có Khơng ni khác (chó, Có dịch 14 Khơng có dịch 12 33 Tổng 13 47 mèo) Tổng 45 60 15 OR = 0,196 Chitest P = Kết luận: Nghiên cứu ý nghĩa mặt thống kê 0,103459 (P-value >0,05) 5.8 Vệ sinh, tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi Công tác vệ sinh, tiêu độc, khử trùng môi trường chăn ni đóng vai trị quan trọng việc phòng ngừa, hạn chế dịch bênh xảy Thực tế cho thấy hộ chăn nuôi áp dụng tốt quy trình vệ sinh chuồng trại, định kỳ vệ sinh, thu gom phân rác, ủ phân phương pháp nhiệt sinh học xây dựng bể Biogas, chăm sóc ni dưỡng tốt…thì dịch bệnh đàn vật ni xảy hộ chăn nuôi quan tâm đến vệ sinh chuồng trại… 52 Chúng điều tra 60 hộ, thấy có 12 hộ gia chăn ni khơng vệ sinh mơi trường chăn ni phun khử trùng có chiến dịch nhà nước có 48 hộ có vệ sinh, khử trùng mơi trường chăn ni Kết trình bảy bảng sau: Bảng 5.8 Kết phân tích yếu tố nguy vệ sinh, tiêu độc khử trùng mơi trường chăn ni Khơng Khơng vệ Có Khơn sinh tiêu độc khử g trùng mơi trường Tổng chăn ni, chuồng Có dịch dịch 6 15 39 45 có Tổng 12 48 60 trại OR = 4,33 Không chấp nhận H0: Những hộ chăn nuôi lợn khơng vệ sinh, tiêu độc mơi trường chăn Chitest P = ni, có nguy bị dịch Tai xanh cao gấp 4,33 0,025347 lần so với hộ khác Nhận xét: Những hộ chăn nuôi lợn không vệ sinh, tiêu độc mơi trường chăn ni, có nguy bị dịch Tai xanh cao gấp 4,33 lần so với hộ khác 5.9 Vẽ đồ phân bố hộ có dịch xã Diễn Vạn Sau thu thập đầy đủ số liệu tọa độ hộ có dịch tơi dùng QuantumGIS 1.6 để vẽ đồ 53 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC HỘ CÓ DỊCH TẠI XÃ DIỄN VẠN 54 BẢN ĐỒ ẢNH VỆ TINH CÁC HỘ CÓ DỊCH TẠI XÃ DIỄN VẠN Qua phân tích khơng gian phân bố hộ có dịch xã Diễn Vạn chúng tơi thấy hầu hết hộ có dịch có chuồng ni gần trục đường giao thông liên xã, gần sông Cửa Vạn ao, hồ, kênh mương tưới tiêu điều phù hợp với phân tích thống kê sinh học (Hộ chăn ni lợn gần đường giao thơng có nguy bị dịch Tai xanh cao gấp 3,76 lần so hộ khác Hộ chăn nuôi lợn gần sơng ngịi, ao, hồ, kênh mương tưới tiêu…có nguy bị bệnh Tai xanh cao gấp 17,5 lần so với hộ chăn nuôi xa khu vực ) 55 PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận Kết điều tra hồi cứu yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch Tai xanh xã Diễn Vạn, Diễn Châu, Nghệ An năm 2011, chúng tơi có số kết luận sau: - Nguồn thức ăn: Hộ chăn nuôi lợn cho ăn thức ăn tận dụng có nguy bị dịch Tai xanh gấp 5,69 lần so hộ cho ăn thức ăn công nghiệp (P = 0,021774) - Nguồn nước cho chăn nuôi: Chưa thấy nguy gây dịch Tai xanh (Tất hộ chăn nuôi dùng nước giếng khơi giếng khoan) - Những hộ chăn nuôi gần đường giao thơng chính: lợn có nguy bị bệnh dịch Tai xanh cao gấp 3,76 lần so với hộ xa (P = 0,036888) - Những hộ chăn nuôi lợn gần chợ buôn bán động vật, sản phẩm động vật, lợn có nguy bị dịch Tai xanh cao gấp 8,14 lần so với hộ xa (P=0,000749) - Những hộ chăn nuôi lợn gần sơng ngịi, ao, hồ, kênh mương tưới tiêu… lợn có nguy bị dịch Tai xanh cao gấp 17,5 lần so với hộ chăn nuôi xa khu vực (P=0,000936) - Những hộ chăn nuôi mua lợn giống chợ, mua giống trôi thị trường, lợn có nguy bị dịch Tai xanh cao gấp lần so với hộ tự sản xuất giống mua rõ nguồn gốc (P = 0,023342) - Những hộ chăn ni có người bn bán lợn, thú y viên, hàng xóm tới thăm lợn có nguy bị dịch Tai xanh cao gấp 6,59 lần so với hộ khơng có người tới thăm (P=0,004598) 56 - Những hộ chăn nuôi lợn không thường xun vệ sinh, tiêu độc mơi trường chăn ni, có nguy bị dịch Tai xanh cao gấp 4,33 lần so với hộ khác (P = 0,025347) - Chưa tìm thấy nguy làm phát sinh lây lan dịch Tai xanh từ: chó mèo, động vật hoang dã… 6.2 Đề nghị - Cần có nghiên cứu diện rộng đề tài để làm rõ mối liên quan chó mèo, động vật hoang dã…với việc phát sinh lây lan dịch Tai xanh - Những nghiên cứu giám sát chủ động tỷ lệ lưu hành dịch Tai xanh đàn lợn tỉnh Nghệ An nước - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu tất yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch Tai xanh địa bàn tỉnh Nghệ An nước, từ đánh giá xác yếu tố nguy chủ yếu đưa chiến lược phịng chống dịch có hiệu 57 PHẦN VII KHUYẾN CÁO - Thường xuyên vệ sinh, tiêu độc khử trùng môi trường chăn nuôi, thu gom phân rác ủ nhiệt sinh học bể Biogas để tiêu diệt mầm bệnh - Mua giống rõ nguồn gốc, tiêm phòng đủ loại vacxin theo quy định, có giấy chứng nhận kiểm dịch quan thú y có thẩm quyền - Khơng thả rơng chó mèo tự vào chuồng lợn khu vực chăn ni làm lây lan dịch bệnh cho đàn lợn - Trong tập quán chăn nuôi người dân nói chung, việc tận dụng thức ăn thừa để chăn nuôi (từ nhà hàng, quán ăn từ phụ phẩm bã đậu, khơ dầu…) cịn phổ biến Đây nguy xẩy dịch bệnh vật nuôi đặc biệt Tai xanh Dịch tả lợn…, sử dụng thức ăn người dân cần: nấu kỹ trước cho lợn ăn; khử trùng thùng chứa phương tiện vận chuyển - Với hộ chăn nuôi lợn gần đường giao thơng chính; chợ bn bán động vật sản phẩm động vật; gần sơng ngịi, ao hồ, kênh mương tưới tiêu… cần có biện pháp phịng bệnh tốt: chuồng trại che chắn, cách li với bên - Khơng cho người ngồi tiếp xúc với lợn gia đình mình, khơng xem lợn bệnh hộ khác, không xem tiêu hủy lợn bệnh, không tự ý giết mổ gia súc, bán chạy gia súc đặc biệt gia súc bệnh điều làm phát tán lây lan dịch bệnh 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Triệu An (1998), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2008), Quy định việc phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, tháng 4/2008 Cục Thú y (2007), Báo cáo tình hình dịch bệnh đàn lợn tỉnh đồng sông Hồng, Hà Nội Cục Thú y (2008), Báo cáo phịng chống hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản lợn, Hội thảo khoa học: phịng chống hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản, ngày 21 tháng năm 2008, Hà Nội Cục Thú y (2008), Báo cáo chẩn đoán nghiên cứu virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008, Hội thảo khoa học: phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản, ngày 21 tháng năm 2008, Hà Nội Cục thú y (2008), Hướng dẫn phịng chống hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản trại lợn giống, tháng năm 2008 Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tuân (2007), Chẩn đoán virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo kỹ thuật RT-PCR, Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (5), tr.5-12 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Một số hiểu biết virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội Jenny G Cho, Scott A Dee (2007), “Virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn”, Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (5), tr.74-80 10 Phan Đăng Kỳ, Phạm Sỹ Lăng (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn”, Diễn đàn khuyến nông công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, tháng 8/2007, Bắc Ninh 11 Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân (2003), “Tỉ lệ nhiễm PRRS số 59 biểu lâm sàng rối loạn sinh sản – hô hấp heo trại chăn nuôi”, Khoa học Kỹ thuật thú y, 10 (4), tr.79-81 12 Nguyễn Văn Long, Bùi Quang Anh (2007), Một số đặc điểm dịch tễ học hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp lợn (bệnh tai xanh) tình hình dịch Việt Nam, Diễn đàn khuyến nông công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, tháng 8/2007, Bắc Ninh 13 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), Hội chứng rối loạn hô hấp rối loạn sinh sản, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội 14 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 15 Hoàng Văn Năm (2001), Các bệnh phát gia súc, gia cầm nhập nội cơng nghệ chẩn đốn, phịng trị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Giang (2008), Báo cáo tình hình biện pháp cấp bách phịng chống dịch bệnh rối loạn hơ hấp sinh sản, ngày 11 tháng năm 2008 17 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thanh, Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội 19 Tô Long Thành (2007), Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (3), tr.81-88 20 Chi cục thú y Nghệ An (2011), Báo cáo tổng hợp tình hình dịch Tai xanh địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2008 – 2011, tháng năm 2011 21 William T.Christianson, Han Soo Joo (2001), Hội chứng sinh sản hô hấp lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, (2), tr.74-87 22 William T.Christianson, Han Soo Joo (2001), Hội chứng sinh sản hô 60 hấp lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, (3), tr.65-75 61 ... 787 34 Xã Xã Diễn Quảng Xã Diễn Tân Xã Diễn Thái Xã Diễn Thành Xã Diễn Tháp Xã Diễn Thắng Xã Diễn Thịnh Xã Diễn Thọ Xã Diễn Trung Xã Diễn Trường Xã Diễn Vạn Xã Diễn Xuân Xã Diễn Yên Tổng số lợn. .. Tổng số lợn nuôi Xã Xã Diễn Kim Xã Diễn Kỷ Xã Diễn Lâm Xã Diễn Liên Xã Diễn Lộc Xã Diễn Lợi Xã Diễn Minh Xã Diễn Mỹ Xã Diễn Ngọc Xã Diễn Nguy? ?n Xã Diễn Phong Xã Diễn Phú Xã Diễn Phúc 1872 1639... Đây yếu tố gây bất lợi làm dịch bệnh phát sinh lây lan mạnh, Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Từ năm 2008 đến nay, dịch Tai xanh thường xuyên xảy địa bàn tỉnh Nghệ An, có xã Diễn Vạn, huyện

Ngày đăng: 30/11/2015, 00:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), Quy định về việc phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn, tháng 4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về việc phòng chống hội chứngrối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2008
3. Cục Thú y (2007), Báo cáo tình hình dịch bệnh trên đàn lợn ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình dịch bệnh trên đàn lợn ở các tỉnhđồng bằng sông Hồng
Tác giả: Cục Thú y
Năm: 2007
4. Cục Thú y (2008), Báo cáo phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn, Hội thảo khoa học: phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, ngày 21 tháng 5 năm 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp vàsinh sản
Tác giả: Cục Thú y
Năm: 2008
5. Cục Thú y (2008), Báo cáo về chẩn đoán và nghiên cứu virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008, Hội thảo khoa học: phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, ngày 21 tháng 5 năm 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản
Tác giả: Cục Thú y
Năm: 2008
6. Cục thú y (2008), Hướng dẫn phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở trại lợn giống, tháng 5 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp vàsinh sản ở trại lợn giống
Tác giả: Cục thú y
Năm: 2008
7. Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tuân (2007), Chẩn đoán virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên heo bằng kỹ thuật RT-PCR, Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (5), tr.5-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trênheo bằng kỹ thuật RT-PCR
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tuân
Năm: 2007
8. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Một số hiểu biết về virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản của lợn, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hiểu biết về virus gâyhội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản của lợn
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ
Năm: 2007
9. Jenny G. Cho, Scott A. Dee (2007), “Virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn”, Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (5), tr.74-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Virus gây hội chứng rối loạn sinh sảnvà hô hấp ở lợn
Tác giả: Jenny G. Cho, Scott A. Dee
Năm: 2007
10. Phan Đăng Kỳ, Phạm Sỹ Lăng (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn”, Diễn đàn khuyến nông và công nghệ, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, tháng 8/2007, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng rối loạn sinh sản và hôhấp ở lợn”, "Diễn đàn khuyến nông và công nghệ
Tác giả: Phan Đăng Kỳ, Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2007
12. Nguyễn Văn Long, Bùi Quang Anh (2007), Một số đặc điểm dịch tễ học của hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp lợn (bệnh tai xanh) và tình hình dịch tại Việt Nam, Diễn đàn khuyến nông và công nghệ, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, tháng 8/2007, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn khuyến nông và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Văn Long, Bùi Quang Anh
Năm: 2007
13. Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), Hội chứng rối loạn hô hấp và rối loạn sinh sản, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng rối loạn hô hấp vàrối loạn sinh sản
Tác giả: Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan
Năm: 2007
14. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình chẩn đoán lâm sàng thú y
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
15. Hoàng Văn Năm (2001), Các bệnh mới phát hiện ở gia súc, gia cầm nhập nội và các công nghệ mới trong chẩn đoán, phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh mới phát hiện ở gia súc, gia cầm nhậpnội và các công nghệ mới trong chẩn đoán, phòng trị
Tác giả: Hoàng Văn Năm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
16. Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang (2008), Báo cáo tình hình và các biện pháp cấp bách phòng chống dịch bệnh rối loạn hô hấp và sinh sản, ngày 11 tháng 4 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình và cácbiện pháp cấp bách phòng chống dịch bệnh rối loạn hô hấp và sinh sản
Tác giả: Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang
Năm: 2008
17. Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
18. Nguyễn Văn Thanh, Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Nông nghiệp I, tháng 10/2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp
19. Tô Long Thành (2007), Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp của lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (3), tr.81-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp của lợn
Tác giả: Tô Long Thành
Năm: 2007
20. Chi cục thú y Nghệ An (2011), Báo cáo tổng hợp tình hình dịch Tai xanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2008 – 2011, tháng 8 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp tình hình dịch Tai xanhtrên địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2008 – 2011
Tác giả: Chi cục thú y Nghệ An
Năm: 2011
21. William T.Christianson, Han Soo Joo (2001), Hội chứng sinh sản và hô hấp ở lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, 8 (2), tr.74-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng sinh sản và hôhấp ở lợn
Tác giả: William T.Christianson, Han Soo Joo
Năm: 2001
11. Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân (2003), “Tỉ lệ nhiễm PRRS và một số Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w