1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguyên tắc hoạt động và thực hành lắp ráp bộ rung tần số thấp thay đổi được

54 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa: Vật Lý BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Thanh Vân Sinh viên thực : Huỳnh Kiều Viết Lãm Lớp : Lý 4A- K30 Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 5, năm 2008 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân LỜI TỰA - 30 năm gần đây, kỹ thuật điện tử có phát triển với tốc độ chóng mặt Chúng ta cảm nhận điều từ cải tiến vật dụng thường ngày gia đình Ngày có máy truyền hình ảnh rộng với độ phân giải cao, máy xem hình VCD, DVD, máy điện thoại di động,…Con người phóng phi thuyền thoi lên vũ trụ, phóng vệ tinh với thiết bị định vị toàn cầu (GPS), nghiên cứu chế tạo máy tính quy mô lớn v v…Kỹ thuật điện tử rõ ràng có ảnh hưởng to lớn sống xã hội loài người Kỹ thuật điện tử tác dụng rõ rệt việc thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật kỹ thuật hấp dẫn đông đảo niên - Dù có tiến kỳ diệu kỹ thuật điện tử lại kỹ thuật gần gũi người Chỉ với mỏ hàn, vài linh kiện, vài sách đủ làm cho người ta say sưa thiết kế, lắp ráp mạch điện tử đủ loại thông dụng; nhiều người trở thành kỹ sư tiếng đường - Trong tài liệu ngắn ngủi em trình bày hiểu biết điện điện tử ( loại mạch, linh kiện), phần mềm hỗ trợ việc học điện điện tử(Orcad, Crocodile phyics); nhằm phục vụ việc tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động thực hành lắp ráp rung tần số thấp thay đổi - Trước tiên em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Thanh Vân tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em từ việc cung cấp tài liệu việc lắp ráp mạch, hoàn thành đề tài Sau em xin gởi lời cảmơn đến Ban Giám hiệu nhà trường Ban Chủ Nhiệm khoa Vật Lý tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, thầy cô không quản mệt nhọc truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học Và đặc biệt em xin cảm ơn thầy trưởng khoa Thái Khắc Định tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân CHƯƠNG I: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐIỆN TỬ I.Định nghĩa sơ đồ mạch điện điện tử: - Các sơ đồ mạch điện tử ký hiệu mạch điện quy định vẽ giấy dùng để biểu thị loại mạch điện thực tế tương ứng để người ta sử dụng cách tiện lợi Từ định nghĩa ta thấy hình đồ họa biểu thị mạch điện điện tử giấy gọi sơ đồ mạch điện điện tử II.Phân loại sơ đồ mạch điện: - Chúng ta thường gặp sơ đồ điện tử gồm có: Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp, sơ đồ mạch in 1.Sơ đồ nguyên lý: - Là sơ đồ thể nguyên lý làm việc mạch điện tử Sơ đồ nguyên lý trực tiếp diễn giải kết cấu mạch điện tử dùng sơ đồ mạch điện thiết kế phân tích sơ đồ mạch điện Các sơ đồ mạch điện thông qua việc nhận biết ký hiệu linh kiện mạch điện khác nhau, vẽ giấy phương thức nối tiếp chúng với nhau, biết trạng thái làm việc thực tế mạch điện Khi thiết kế sơ đồ mạch điện, thông qua việc thay đổi phương tiện nối dây sơ đồ thích, dễ dàng thay đổi kết cấu mạch điện để đạt mục đích thiết kế R1 6IC5553 C1 R2 Role R3 103 LED Hình І.1: Sơ đồ nguyên lý rung SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân 2.Sơ đồ khối: - Sơ đồ khối dùng dây nối hình vuông để biểu thị sơ đồ mạch điện có tính chất khái quát nguyên lý cấu tạo làm việc mạch điện Về sơ đồ nguyên lý khác giấy khung vuông dây nối ký hiệu khác Sự khác biệt chủ yếu sơ đồ nguyên lý vẽ tương đối tỉ mỉ toàn linh kiện mạch điện phương thức nối dây chúng, sơ đồ khối vẽ cách đơn giản phận phân biệt chức mạch điện với nhau, phận miêu tả khối, khối viết chữ đơn giản để thuyết minh; khối dùng đường nối mũi tên để mối quan hệ khối với Bởi có khác mức độ chi tiết nên sơ đồ khối dùng để thể nguyên lý làm việc mạch điện; sơ đồ nguyên lý việc trình bày cách chi tiết mạch điện nguyên lý làm việc chúng, dùng để làm chế tạo mạch điện Hình І.2: Sơ đồ khối rung Sơ đồ lắp ráp: - Là sơ đồ sử dụng lắp ráp mạch điện, ký hiệu sơ đồ hình vỏ linh kiện thực mạch điện Chúng ta cần vào dạng vẽ sơ đồ xếp đặt nối chúng lại, hoàn thành việc lắp ráp mạch điện Sơ đồ mạch điện loại thường cung cấp cho người học sử dụng Từ sơ đồ nói chung khó thấy nguyên lý mạch điện, trừ SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân đơn giản, dùng vỏ biểu thị mạch điện cách rõ ràng Để tiện lợi việc liên kết chúng với sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp việc phân bố linh kiện hình thức liên kết linh kiện ký hiệu linh kiện sơ đồ có thống 3.Sơ đồ mạch in: - Tên gọi đầy đủ sơ đồ board mạch in sơ đồ board đường dây mạch in Với sơ đồ mạch điện sơ đồ lắp ráp nó, dùng để sử dụng mạch điện lắp ráp thực tế; khác sơ đồ board mạch in sơ đồ lắp ráp linh kiện mạch điện board mạch in, sơ đồ lắp ráp sơ đồ nối dây ráp mạch điện Board mạch in cách điện, có phủ lớp mỏng kim loại, kim loại chỗ không cần bị ăn mòn, phần lại dây nối linh kiện mạch điện, sau lắp ráp toàn linh kiện mạch in Ở cách điện lợi dụng phần lại lớp kim loại mỏng trở thành dây nối dẫn điện linh kiện, hoàn thành việc nối tiếp mạch điện Do lớp mạch in thường dùng kim loại đồng sơn phủ mặt hay hai mặt board gọi board mạ đồng Nó khác với sơ đồ lắp ráp chỗ, việc phân bố linh kiện board sơ đồ mạch in có khác với sơ đồ nguyên lý Do việc thiết kế board mạch in cần phải khảo sát điểm nối liên kết sơ đồ nguyên lý, phân bố linh kiện tương xứng việc nối dây hợp lý, cần phải quan tâm tới thể tích linh kiện, vấn đề tản nhiệt, chống can nhiễu, chống ghép…v…v Tổng hợp nhân tố thiết kế board mạch in có chất lượng cao Nhìn bề khác so với sơ đồ nguyên lý tương ứng SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU LINH KIỆN CHÍNH CỦA BỘ RUNG I.Mạch IC định thời 555: 1.Nhiệm vụ: - Là phận quan trọng rung, tạo xung dao động có tần số độ rộng xung thay đổi Hình ІІ.1: IC555 hình khối 2.Giới thiệu chung: - Mạch IC gốc chuẩn thời gian 555 mạch IC quy mô thiết kế với chức định dạng Trong thực tiễn người ta phát phạm vi ứng dụng vượt qua khỏi chức định Thông qua việc nối với linh kiện ngoại vi thích hợp dùng để tạo thành loại mạch điện khuyếch đại, dao động v v… mạch điện thường dùng Cho nên mạch điện gốc chuẩn thời gian sử dụng rộng rãi mạch điện khác - Mạch IC gốc chuẩn thời gian bên mạch điện có trị số điện trở 5k  Vì đặt tên 555 Mỹ chế tạo Các xưởng sản xuất mạch IC gốc chuẩn thời gian đặt tên 555, khác trước có thêm chữ viết tắt tên xưởng Ví dụ thường dùng loại như: NE555, LM555 Kết cấu đặt chân chúng phương pháp sử dụng giống tính không sai biệt Nói chung chúng thay SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân lẫn Ngoài loại 555, có mạch điện gốc chuẩn thời gian 556, mạch IC gốc thời gian kép, bên có hai mạch điện 555 3.Phân loại: - Mạch IC 555 có hai loại kiểu cực kép loại CMOS Chức lắp đặt chân chúng nhau, khác tiêu tính Điện áp làm việc loại 555 cực kép 4,5- 16V, dòng điện lớn 200mA Điện áp làm việc kiểu CMOS – 18 V Các ưu khuyết hai loại 555 sau:Loại 555 kiểu cực kép dòng điện lớn trực tiếp kích phụ tải tương đối nặng; loại 555 kiểu CMOS có ưu điểm mạch IC CMOS: Tiêu hao điện nhỏ, trở kháng đầu vào cao, phạm vi điện áp làm việc rộng Khuyết điểm dòng điện nhỏ Ngoài hàn nối 555 kiểu CMOS cần ý đặc điểm riêng mạch điện CMOS để tránh bị đánh xuyên hư hỏng 4.Cấu tạo:  Cấu tạo: - Cấu tạo IC 555 gồm điện trở phân áp 5k  , so sánh Op-amp, mạch lật transistor để xả điện Cấu tạo IC đơn giản hoạt động tốt Bên gồm điện trở mắc nối tiếp chia điện áp VCC thành phần Cấu tạo tạo nên điện áp chuẩn Điện áp 1/3 VCC nối vào chân dương Op-amp điện áp 2/3 VCC nối vào chân âm Op-amp Khi điện áp chân nhỏ 1/3 VCC , chân S = [1] FF kích Khi điện áp chân lớn 2/3 VCC , chân R FF = [1] FF reset Hình ІІ.2: Cấu tạo IC 555 SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân  Chức chân vi mạch 555: Hình ІІ.3: Sự xếp thứ tự chân IC 555 hình khối - Chân1-Ground (Đất): Thường nối với đất Đây điểm chung vi mạch, có điện thấp - Chân 2- Trigger (Kích khởi): Hoạt động định thời khởi động cách đưa điện áp nhỏ 1/3 VCC vào chân - Chân 3- Output (ra): Ngõ vi mạch thường mức thấp, khoảng thời gian định thời lên mức cao Nó cấp nhận dòng tới 200mA - Chân 4- Reset: Khi khoảng thời gian định thời chưa kết thúc mạch không đáp ứng với tín hiệu kích khởi Tuy nhiên thời gian định thời bị kết thúc sớm đưa mức điện áp nhỏ 0,4V vào chân Mức điện áp thấp chân Reset có tác dụng thiết lập lại trạng thái ban đầu cho 555 Nếu không sử dụng chức chân thường nối với nguồn cung cấp VCC - Chân 5- Control voltage (điện áp điều khiển): Thông qua chân người ta thay đổi mức ngưỡng so sánh Ngoài chân sử dụng với mục đích chống nhiễu, cách nối đất qua tụ điện CS có điện dung từ 0,01µF đến 0,1µF SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân - Chân 6: Threshold (ngưỡng) Đây ngõ vào so sánh thứ hai Nếu tín hiệu đưa vào chân lớn 2/3 VCC ngõ vi mạch mức điện áp thấp - Chân 7-Discharge (xả): Chân nối với cực thu Transistor bên 555 thường dùng để xả tụ - Chân 8- Điện áp nguồn cung cấp VCC Nếu cấp nguồn 5V ngõ hoàn toàn tương thích với cổng logic loại TTL 5.Hoạt động:  Giải thích dao động: - Ký hiệu mức thấp 0V, mức cao gần VCC Mạch FF loại RS Flip-flop, - Khi S = [1] Q = [1] Q = [ 0] - Sau đó, S = [0] Q = [1] Q = [0] - Khi R = [1] Q = [1] Q = [0]  Tóm lại: Khi S = [1] Q = [1] R = [1] Q = [0] Q = [1], transisitor mở dẫn, cực C nối đất Cho nên điện áp không nạp vào tụ C, điện áp chân không vượt V2 Do lối Op-amp mức 0, FF không reset  Giai đoạn ngõ mức 1: - Khi bấm công tắc khởi động, chân mức - Vì điện áp chân (V-) nhỏ V1(V+), ngõ Op-amp mức nên S = [1], Q = [1] Q = [0] Ngõ IC mức - Khi Q = [0], transistor tắt, tụ C tiếp tục nạp qua R, điện áp tụ tăng Khi nhấn công tắc lần Op-amp có V- = [1] lớn V+ nên ngõ Opamp mức 0, S = [0], Q Q không đổi Trong điện áp tụ C nhỏ V2, FF giữ nguyên trạng thái  Giai đoạn ngõ mức 0: - Khi tụ C nạp tiếp, Op-amp có V+ lớn V- = 2/3 VCC, R = [1] nên Q = [0] Q = [1] Ngõ IC mức SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân - Vì Q = [1], transistor mở dẫn, Op-amp2 có V+ = [0] bé V-, ngõ Op-amp mức Vì Q Q không đổi giá trị, tụ C xả điện thông qua transistor Kết cuối cùng: Ngõ OUT có tín hiệu dao động dạng sóng vuông, có chu kỳ ổn định dạng hình ІІ.4 Hình ІІ 4: Chu kỳ dao động 6.Thiết kế mạch dao động IC 555: -IC tạo dao động XX555 ; XX TA LA v v Hình ІІ.5: Mạch tạo dao động IC555 -Dùng IC họ 555 lắp mạch tạo dao động theo sơ đồ nguyên lý hình ІІ.5 SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân 2.Vẽ mạch in: - Quá trình chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in: - Tại vẽ lưu vẽ file: mnl - Mở chương trình Layout Plus - Chọn New (Vẽ chính) - Chương trình tải về( Load) mẫu kích thước, chọn DEFAULT tức ta chọn kích thước ngầm định cho mạch in ( thông thường ta chọn chưa biết kích thước mạch in) - Tiếp theo chương trình tải file: mnl mà ta lưu trên, giai đoạn ta cần chọn đường dẫn đến - Tiếp theo chương trình lưu file mạch in với đuôi: max, ta chọn thư mục ngầm định thư mục khác - Chương trình tự động cập nhật chân mạch in, theo thông số vẽ nguyên lý: SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 39 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân - Khi có số thành phần chưa có chân hàn chương trình yêu cầu ta chọn chân cho linh kiện, ta nhấp chuột vào Link Existing footprint to component… Sau hoàn tất việc chọn chân cho linh kiện ta mạch in hình vẽ: SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 40 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân - Để tiện quan sát ta ẩn dây nối việc nhấn vào nút Reconnect - Tiếp theo di chuyển linh kiện ( việc lặp lặp lại mạch in vẽ lâu) - Chọn số lớp mạch in sau: Nhấp chuột View Spreadsheet – Strategy – Route Layer - Lúc hình khung sau: SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 41 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân - Ta nhấp chuột vào lớp không muốn vẽ( thường Việt Nam vẽ một, hai lớp), sau đó: Chuột phải- Properties đánh dấu mũi tên vào Routing Enabled - Sau ta thu hình nhấp chuột Obstacle Tool: - Để chọn khungmạch in cần vẽ, ta vẽ hình vuông có linh kiện nằm bên - Sau chọn Auto – Autoroute – Boar SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 42 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân - Nếu mạch in chưa thỏa mãn theo yêu cầu ta bố trí lại linh kiện: - Chọn nút Refresh All - Khi tất dây nối linh kiện xóa bỏ ta đặt lại vị trí linh kiện cho hợp lý Và lại tiến hành lặp lại thỏa mãn yêu cầu đề Chú ý: Trong trình thiết kế lúc chọn footprint thỏa mãn, thư viện không có, chọn thiết bị có footprin lớn cần ta chọn nút nhấn Cancel Sau trình chọn chân hoàn tất ta tiến hành sửa chữa bổ sung sau SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 43 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân - Để thực việc sữa chữa hay bổ sung ta nhấp chuột phải vào linh kiện đó(linh kiện đổi màu), chọn Properties - Chọn Footprint - Lúc ta chọn footprint thích hợp SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 44 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân Cách in mạch in: - Tùy theo số lớp mà ta chọn cách in khác nhau: - Vào Option – Post Process Settings - Kích chuột vào lớp mà ta muốn in SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 45 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân - Ta chọn cho tất ô lại chuyển màu đen, sau kích chuột phải chọn Preview – thu nhỏ cửa sổ Post Process - Vào file chọn: Chức chọn lỗ mạch in mở In âm bản( sản xuất mạch phải in âm bản) - Thông thường ta chọn chức hình trên, muốn xuất file sang chương trình khác Autocad ta chọn DXF file xuất thư mục với file Ta chọn Mirror để sản xuất mạch, bỏ chức để in mạch đọc, in Mirror ta dùng giấy Can bóng kính II.Crocodile physics: - Crocodile Physics phần mềm ứng dụng dùng để mô thí nghiệm vật lý Để vào chương trình ứng dụng, ta Double Click vào biểu tượng Crocodile Physic hình Desktop Sau nhấp vào biểu tượng Crocodile Physics ta thấy biểu tượng chương trình SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 46 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân - Tiếp theo ta thấy giao diện hình lên cửa sổ lời chào "Welcome to Crocodile Physics" Trên bảng chọn mục: Contents, New model, hay Tutorials - Contents: Xem ví dụ theo chủ đề có sẵn phần mềm - New model: Sử dụng mô hình Crocodile để tạo mô - Tutorials: Mở nội dung hướng dẫn sử dụng Crocodile Physics SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 47 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân - Khi ta chọn New model Example model hình lên cửa sổ thực mô vật lý - Crocodile Physics mô học, điện, điện tử, quang học, sóng học.Tuy tài liệu em đề cập đến khả mô lĩnh vực điện, điện tử xuyên suốt trình ngiên cứu mạch điện Trong phần cơ, sóng, điện, quang có đầy đủ thuộc tính để ta mô thí nghiệm vật lý phổ thông Để xem mô có sẵn Crocodile ta click vào Model sau chọn mục cần xem Để xây dựng mô thí nghiệm ta Click chọn thành phần Parts SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 48 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân - Ta bấm vào Electronics có thành phần dùng mô điện, điện tử Dưới liệt kê số thành phần dùng để thực mô điện, điện tử - Phần điện học gồm có Analog(Mạch tương tự), Pictorial(Nguồn) Digital(Mạch số) 1) Analog(Mạch tương tự): SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 49 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân 2) Pictorial(nguồn): - Các linh kiện thư viện Pictorial hầu hết có mặt thư viện Analog Tuy hình ảnh linh kiện thư viện lạ hình ảnh nguyên lý làm việc mà gần với hình dạng linh kiện thực tế 3) Digital(Mạch số): - Bên thư viện Digital chứa IC,các đầu vào dạng xung vuông, mạch liên quan đến điện, điện tử SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 50 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Kỹ thuật xung – Nguyễn Như Anh – Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.HCM – 2007 2) Vật lý kỹ thuật ІІ – Nguyễn Văn Ninh – Hoàng Cao Tân – Nhà xuất Giáo Dục – 2000 3) Giáo trình Vô Tuyến Điện Tử - ThS Phan Thanh Vân – Tài liệu lưu hành nội (dành cho sinh viên đại học sư phạm)- 2003 4) Giáo trình điện tử І – Lê Tiến Thường – Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM 5) Digital Systems principles and application – Ronald J Tocci – Prentice_Hall International, Inc 6) REV-Thông tin chuyên đề Điện Tử - Nguyễn Minh Đức, Lê Thanh Duy – tháng năm 2002 7) Thí nghiệm thiết kế hệ thống số - Phan Đình Mãi ( chủ biên) – Đoàn Minh Vững – Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.HCM – 2004 8) Mạch điện tử – Lê Tiến Thường – Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.HCM – 2004 9) Giáo trình điện tử EDA: Vẽ thiết kế mạch in Orcad – Tủ sách STK SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 51 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 52 Báo cáo luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… SVTH: Huỳnh Kiều Viết Lãm 53 [...]... thường gồm nhiều tầng, mỗi tầng gồm một số linh kiện, ta có thể phân loại theo nhiệm vụ của nó: +Khuyếch đại điện áp +Khuyếch đại điện áp - Hoặc phân loại theo dải tầng hoạt động: +Khuyếch đại dòng một chiều (các tín hiệu một chiều hay biến thiên chậm theo thời gian) +Khuyếch đại tần số thấp (có tần số từ vài Hz đến vài chục KHz) +Khuyếch đại tầng số cao ( có tầng số từ vài chục KHz đến vài nghìn MHz)…... cố định và có thể bỏ qua ( không lắp cũng được) -Khi thay đổi các điện trở R1, R2 và giá trị tụ C1 ta sẽ thu được dao động có tần số và độ rộng xung theo ý muốn - Chu kỳ toàn phần T bao gồm thời gian có điện mức cao Tm và thời gian có điện mức thấp TS T = Tm + T S Với: Tm = 0,7 x ( R1 + R2 ) x C1 TS = 0,7 x R2 x C1 Hình ІІ.6: Chu kỳ dao động - Từ đó ta xác định được chu kỳ toàn phần T và tần số f của... tính được giá trị chu kỳ và tần số của bộ rung như sau: T = 0.7 × (R1 + 2R2) × C1 Tmin = 0.7 × ( 100+2×100) × 10-5 = 2.1 × 10-3 (s)  fmax  500 Hz Tmax = 0.7 × (104 + 2×100) × 10-5 = 0,0714 (s)  fmin  15 Hz - Vậy khi ta thay đổi giá trị của biến trở R1 thì tần số của mạch sẽ biến thiên từ 15 Hz đến 500 Hz - Tranzito nhận tín hiệu làm nhiệm vụ khuyếch đại công suất, rơle đóng vai trò là bộ gõ, tần số. .. +Khuyếch đại hạng C: Điểm hoạt động nằm xa gốc của đặc tuyến, biên độ tín hiệu phải lớn mạch mới khuyếch đại được, hiệu suất của tầng khuyếch đại lớn hơn khuyếch đại ở chế độ B, tuy nhiên độ méo dạng đáng kể 1.Hệ số khuyếch đại: - Cho ta biết tỉ số tín hiệu đầu ra so với đầu vào + Hệ số khuyếch đại điện áp: K u  U ra U vào + Hệ số khuyếch đại dòng điện: K i  I ra I vào + Hệ số khuyếch đại công suất... suất lấy ra ( Pra) ở tải và công suất đưa vào ( Pvào) tầng khuyếch đại: KP  Pra Pvào - Trong trường hợp mạch khuyếch đại có nhiều tầng, hệ số khuyếch đại K của mạch là: K = K1 K2 K3 …( Với Ki là hệ số khuyếch đại K của tầng thứ i.) - Trong thực tế, độ lớn của hệ số khuyếch đại thường dùng đơn vị décibel (dB): Ku,i (dB) = 20 logKu,i KP(dB) = 100 logKP - Bảng dưới đây cho ta một vài giá trị về quan hệ... - Khi thay đổi tần số của mạch dao động đa hài 555, tốc độ chớp tắt của đèn sẽ thay đổi, góp phần hiện thực mạch rõ ràng hơn Hình ІІ.7: Một số đèn LED - Đèn LED đã có mặt từ những thập niên 60, hầu hết chỉ dùng hiển thị thời gian của đồng hồ báo thức hay dung lượng pin của máy ghi hình Một thời gian dài, đèn LED đã không được dùng làm nguồn sáng bởi vì chúng chỉ cho ánh sáng đỏ, xanh lá cây và vàng... văn tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Thanh Vân - Khi n > 1 thì Zt’ > Zt và điều kiện phù hợp trở kháng thực hiện được bằng cách chọn hệ số biến áp thích hợp n Zt ' Zt +Vcc R1 NPN C1 + Uvào - C2 R3 - Hình ІІ.11: Mạch khuyếch đại công suất V Bộ rung tần số thay đổi được: - Sơ đồ nguyên lý: R1 8 7 2 C1 5 6IC5553 1 R2 4 Role 103 R3 LED - Ta chọn các giá trị của các linh kiện như sau: + Nguồn điện 1 chiều 9V... các đại lượng tương ứng với các cực Emitơ, Bazơ, Colectơ ta dùng các chỉ số E, B, C Ví dụ dòng điện trong mạch bazơ kí hiệu là IB, trong mạch emitơ kí hiệu là IE, trong mạch colectơ ký hiệu là IC Còn các hiệu điện thế tương ứng là UB, UE, UC 3 .Nguyên tắc hoạt động: - Ta xét hoạt động của một tranzito NPN Muốn một tranzito hoạt động được, phải có đủ 2 điều kiện:  Tiếp tế: - Phải cung cấp điện áp cho 2... đơn hay sơ đồ kép (đẩy kéo) Trong quá trình thực hành lắp ráp mạch em theo tầng khuyếch đại công suất đơn, do đó trong tài liệu này chỉ giới thiệu đến khuyếch đại công suất đơn - Trong tầng khuyếch đại này đèn hoạt động ở chế độ loại A Khi dùng đèn bán dẫn thì ta phải dùng Tranzito công suất mắc theo kiểu cực phát (E) chung vì sơ đồ cực phát chung sẽ cho ta hệ số khuyếch đại công suất lớn nhất Vì mạch... hợp có cả 2 nguồn ECC và nguồn EB: điốt BE được phân cực thuận, electron ( hạt dẫn đa số của lớp E) qua mối tiếp xúc vào lớp B, ở lớp B này electron là hạt dẫn điện thiểu số (không cơ bản), khuyếch tán rất nhanh qua lớp B (rất mỏng cở vài µm) để vào lớp C Ở đây electron lại là hạt dẫn đa số, nên bị nguồn ECC hút mạnh tạo nên dòng IC - Ta thấy, dòng IC càng mạnh khi dòng IB càng lớn và bề dày lớp B càng

Ngày đăng: 28/11/2015, 22:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Kỹ thuật xung – Nguyễn Như Anh – Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM – 2007 Khác
2) Vật lý kỹ thuật ІІ – Nguyễn Văn Ninh – Hoàng Cao Tân – Nhà xuất bản Giáo Dục – 2000 Khác
3) Giáo trình Vô Tuyến Điện Tử - ThS Phan Thanh Vân – Tài liệu lưu hành nội bộ (dành cho sinh viên đại học sư phạm)- 2003 Khác
4) Giáo trình điện tử І – Lê Tiến Thường – Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khác
5) Digital Systems principles and application – Ronald J. Tocci – Prentice_Hall International, Inc Khác
6) REV-Thông tin chuyên đề Điện Tử - Nguyễn Minh Đức, Lê Thanh Duy – tháng 9 năm 2002 Khác
7) Thí nghiệm thiết kế hệ thống số - Phan Đình Mãi ( chủ biên) – Đoàn Minh Vững – Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM – 2004 Khác
8) Mạch điện tử 2 – Lê Tiến Thường – Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM – 2004 Khác
9) Giáo trình điện tử EDA: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad – Tủ sách STK Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w