Đồ gá là dụng cụ hoặc thiết bị dùng để định hình, định vị các chi tiết các thành phần trong quá trình gia công, nó làm tăng năng suất, chất lượng của sản phẩm, giảm chi phí sản xuất và
Trang 1BÀI GIẢNG
THIẾT BỊ MAY
Trang 2THIẾT BỊ HỖ TRỢ VÀ DỤNG CỤ GÁ LẮP
1 Thiết bị hỗ trợ:
a Thiết bị hỗ trợ trong khâu chuẩn bị.
b Thiết bị hỗ trợ trong khâu may lắp.
c Thiết bị hỗ trợ trong khâu hoàn tất.
2 Dụng cụ gá lắp
+Khái niệm.
+ Sai số gia công.
+ Gá đặt trong gia công.
Trang 3THIẾT BỊ HỖ TRỢ TRONG KHÂU CHUẨN BỊ
+ Máy In sơ đồ
+ Máy khoan dấu
Trang 4THIẾT BỊ HỖ TRỢ TRONG KHÂU MAY LẮP
+ Máy xén biên.
+ Máy lộn cổ - Măng sét.
Trang 5THIẾT BỊ HỖ TRỢ TRONG KHÂU HOÀN TẤT
+ Máy luồn lưng quần.
+ Máy cắt chỉ thừa.
+ Máy dò kim loại.
+ Máy gấp sản phẩm.
Trang 6ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
1 Định nghĩa đồ gá :
2.Phân loại đồ gá:
+ Theo khả năng sử dụng
+ Theo khả năng điều chỉnh
+ Theo mức độ trang bị cho thiết bị chính
Trang 7Đồ gá là dụng cụ hoặc thiết bị dùng để
định hình, định vị các chi tiết ( các thành phần ) trong quá trình gia công, nó làm tăng năng suất, chất lượng của sản
phẩm, giảm chi phí sản xuất và nâng cao khả năng công nghệ của thiết bị
ĐỊNH NGHĨA ĐỒ GÁ
Trang 8+ Theo khả năng sử dụng
- Đồ gá dùng chung ( đồ gá vạn năng ) là kiểu đồ gá
có thể dùng để gia công các chi tiết có hình dáng,
kích thước và vật liệu tương đối khác nhau mà không phải hiệu chỉnh hoặc thay đổi gì đến kết cấu của đồ gá.
- Đồ gá chuyên dùng là kiểu đồ gá chỉ dùng để thực hiện công việc gia công một chi tiết có hình dáng,kích thước và vật liệu cố định duy nhất
Trang 9+ Theo khả năng điều chỉnh
- Đồ gá cố định là đồ gá có hình dáng và kích thước không thay đổi được, nó chỉ dùng cho một chi tiết có hình dáng,kích thước và vật liệu nhất định
- Đồ gá điều chỉnh được là đồ gá có thể thay đổi hìng dáng và kích thước sau cho phù hợp với nhiều vật
liệu và hình dáng, kích thước gia công khác nhau
Trang 10+ Theo mức độ trang bị cho thiết bị chính
- Đồ gá cải thiện năng suất, chất lượng là dụng cụ phụ nhằm
để nâng cao năng suất và chất lượng chi tiết gia công, nó
không làm tay đổi gì về tính năng kỹ thuật của thiết bị
- Đồ gá cải tạo, biến đổi tính năng của thiết bị là đồ gá được trang bị thêm nhằm cải tạo phần nào hoặc biến đổi tính năng của thiết bị ví dụ như đồ gá xén mép nguyên liệu trên máy
may Thông thường kiểu đồ gá này sau một thời gian nếu tần suất ứng dụng cao lên thì nó sẽ được ghép vào thiết bị chính
để cho ra một loại thiết bị chuyên dùng.
Trang 11TIỆN ÍCH KHI DÙNG ĐỒ GÁ
+ Ap dụng đồ gá vào sản xuất làm tăng năng suất
+ Ap dụng đồ gá vào sản xuất nâng cao được chất lượng sản phẩm.
+ Tăng khả năng linh hoạt hóa trong sản xuất.
+ Sử dụng tốt đồ gá giúp các cơ sở giải quyết được vấn đề về các tiêu chuẩn ràng buộc đối với các sản phẩm may chất lượng.
Trang 12BiỂU ĐỒ NĂNG SUẤT
Trang 13BiỂU ĐỒ CHẤT LƯỢNG
Trang 14Các phương pháp gá đặt khi gia công
a Gá đặt với sự hiệu chỉnh vị trí và định hình từng chi tiết bằng tay.
b Gá đặt với sự hiệu chỉnh vị trí và định hình từng chi tiết theo vết vạch dấu.
c Gá đặt với việc xác định vị trí và hình dáng của từng chi tiết thông qua đồ gá.
Trang 15Gá đặt bằng tay
Đây là trường hợp khi gia công người công nhân phải sân siu từng chi tiết bằng tay cho đúng vị trí tuyệt đối cũng như vị trí tương quan của các chi tiết, độ chính xác của sản phẩm phụ thuộc vào sự ước lượng của người công nhân và vị trí của các chi tiết được xác định từng đoạn
không liên tục
Trang 16Gá đặt theo vết vạch dấu
Ở phương pháp này thì việc xác định vị trí của các chi tiết trong quá trình gia công cũng được công nhân thực hiện bằng tay, nhưng có sự
khác biệt với phương pháp kể trên là vị trí gia công trên từng chi tiết cũng như vị trí tương
quan giữa các chi tiết đã được lấy dấu
Trang 17Gá đặt thông qua đồ gá
Đây là phương pháp gá đặt có độ tin cậy và độ
ổn định cao, gá đặt theo phương pháp này thì hình dáng, kích thước và vị trí của các chi tiết hoàn toàn được xác định trong suốt quá trình gia công thông qua một dụng cụ phụ gọi là đồ gá
Trang 18Ráp lẫn hoàn toàn
Theo phương pháp này thì một sản phẩm đúng được ráp từ bất kỳ các chi tiết trong nhóm bán thành phẩm, để thực hiện được việc này thì tất
cả các chi tiết bán thành phẩm phải có sai số nằm trong dung sai
Trang 19Ráp có chỉnh sửa
Quá trình ráp nối theo phương pháp này thì để
có sản phẩm đúng thì các chi tiết bán thành phẩm cần phải được chỉnh sửa lại về hình
dáng và kích thước cho phù hợp với dung sai của chi tiết
Trang 20Lý thuyết gá đặt
a Khái niệm về bậc tự do
b Khái niệm về chuẩn
c Định vị khi gia công
Trang 21Bậc tự do
Một vật thể trong không gian có khả năng dịch chuyển theo ba hướng X,Y,Z và ba khả năng chuyển động quay tròn quanh ba trục X,Y,Z Các khả năng dịch chuyển nay của vật thể
được gọi là bậc tự do của vật thể
Trang 22BẬC TỰ DO
Trang 23Chuẩn là gì?
Chuẩn là điểm, đường hoặc mặt của chi tiết
(thành phần ) mà từ đó người ta dùng để xác định vị trí các điểm, đường, mặt khác của các chi tiết hoặc vị trí gia công
+ Chuẩn thiết kế kỹ thuật
+ Chuẩn thiết kế công nghệ
+ Chuẩn công nghệ
Trang 24Định vị
Quá trình khống chế bậc tự do và chuẩn xác
định vị trí của chi tiết hoặc thành phần của chi tiết được gọi là quá trình định vị Định vị là quá trình xác định vị trí các thành phần công nghệ trong hệ thống công nghệ
Trang 25Sai số
1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sai số gia công
a Do độ chính xác của nguyên phụ liệu, bán thành phẩm
b Do tính chất của vật liệu, nguyên phụ liệu
c Do thao tác của công nhân
d Do dụng cụ, đồ gá
e Do chọn chuẩn sai
f Do điều chỉnh sai
g Do lắp đặt dụng cụ sai
Trang 26Độ chính xác của nguyên phụ liệu
Đây là một yếu tố thường gặp nhất; hình dáng, kích thước của nguyên phụ liệu, bán thành
phẩm không chính xác thường hay dẫn đến sai
số của công đoạn sử dụng nó Điều này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản
phẩm, mà còn ảnh hưởng đến các đồ gá sau này dùng trong công đoạn đính bọ
Trang 28Do thao tác của công nhân
Qua một quãng thời gia gia công thì khả năng
đáp ứng, kỹ năng tay nghề của công nhân sẽ
có thay đổi; nhất là khi trạng thái tâm sinh lý và sức khỏe bị mất ổn định thì điều kể trên xảy ra
rỏ nét hơn
Trang 29Do dụng cụ, đồ gá
Độ chính xác của dụng cụ, đồ gá dùng để gia công chi tiết cũng ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác gia công của chi tiết
Trang 30Do chọn chuẩn sai
Nếu các giai đoạn chọn chuẩn khác nhau sẽ sinh
ra sai số chuẩn Trong gia công may thì việc
chọn chuẩn trùng nhau giữa các giai đoạn khó thực hiện nên người ta thường chọn chuẩn ở công đoạn sau như thế nào để khử đi sai số do các công đoạn trước đó gây ra
Trang 32Do lắp đặt dụng cụ sai
Dụng cụ trong hệ thống công nghệ gồm dụng cụ gia công và dụng cụ gá đặt (đồ gá), nếu lắp đặt sai vị trí, sai chủng loại hoặc sai nguyên tắc
cũng sinh ra sai số gia công
Trang 33Sai số gia công
a Sai số khi gia công không dùng đồ gá
∆ gc = ∆ ch + ∆ tt
b Sai số khi gia công với đồ gá
∆ gc = ∆ ch + ∆ đg + ∆ đc
- ÄCh : Sai số do chọn chuẩn.
- Ätt : Sai số do thao tc gia công của công nhân.
- Äđg : Sai số do độ không chính xác của đồ gá.
- Äđc : Sai số do điều chỉnh đồ gá khi lắp đặt.
Trong số đó Ätt là đại lượng ngẫu nhiên khó kiểm sóat.
Trang 35Các thông số khi sử dụng đồ gá
1 Thiết bị chính
2 Chi tiết gia công
3 Vật liệu gia công
Trang 36Quản lý đồ gá
1 Tài liệu quản lý
2 Kho lưu giữ, bảo quản và bảo trì đồ gá
3 Các phương án quản lý
Trang 37Các điều cần lưu ý khi sử dụng đồ gá
1 Khi gá đặt đồ gá
2 Khi xử dụng
3 Khi bảo quản