1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nhẩm các hệ số trong phương trình hóa học

3 749 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 143,2 KB

Nội dung

Trong các bài tập trắc nghiệm hóa học có những bài tập cần phải biết các hệ số cân bằng để giải. Nếu cân bằng đầy đủ thì mất nhiều thời gian, tôi thấy cũng có thể nhẩm nhanh các hệ số cân bằng mà không cần phải tìm hết các số...

Trang 1

NHẨM CÁC HỆ SỐ CÂN BẰNG TRONG PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC

Hồng Văn Chung THPT Chuyên Bến Tre

Trong các bài tập trắc nghiệm hĩa học cĩ những bài tập cần phải biết các hệ số cân bằng để giải, nếu cân bằng đầy đủ thì mất nhiều thời gian, tơi thấy cũng cĩ thể nhẩm nhanh các hệ số cân bằng mà khơng cần phải tìm hết các hệ số và cách nhẩm nầy khi cần thiết cũng giúp ta cân bằng nhanh phương trình phản ứng

1 Nhẩm các hệ số cân bằng trong phản ứng oxi hố khử bằng cách vận dụng bảo tồn electron và bảo tồn nguyên tố :

sản phẩm khử

chất khử

Tương tự cho trường hợp ngược lại

Ví dụ 1 : Cho m gam hỗn hợp FeS và FeS2 cĩ tỉ lệ số mol 1:2 tác dụng với axit sunfuric đậm đặc dư thu được 6,552 lít SO2 (đktc) Giá trị của m là A 4,920 B 6,025 C 4,820 D 3,615

Bấm máy tính 1 lần :

6.552 22.4

(88 2 120) (7 2 1) (11: 2 2) 2

÷

Kết quả : 4,92

Tại sao làm thế?

Vận dụng bảo tồn electron và bảo tồn nguyên tố cĩ thể giải thích cách nhẩm nầy :

2

SO

FeS

hệ số

hệ số

(FeS chuyển thành Fe+3 và S+4 nhường 7e, cịn S+6 chuyển thành S+4 (SO2) , đồng thời S trong FeS cũng chuyển thành SO2)

Tương tự :

2

2

15

2

SO

FeS

hệ số

hệ số

Ví dụ 2 : (Đề thi đại học khối A 2009)

Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Sau khi cân bằng phương trình hố học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì

hệ số của HNO3 là A 23x - 9y B 45x - 18y C 13x - 9y D 46x - 18y

Giải :

3 4

1 1: (5 2 )

x y

N O

x y

hệ số

hệ số

Hệ số trước HNO3 = x+(5x-2y)×3×3=46x-18y

Ví dụ 3 : Tổng hệ số cân bằng (hệ số cân bằng là những số nguyên dương nhỏ nhất ) của phản ứng :

Fe(NO3)2+HNO3Fe(NO3)3+NO+H2O

là : A 12 B 14 C 13 D 15

Giải :

3 2

1: 3

NO

Fe NO

=

hệ số

hệ số

Hệ số HNO3=1+3×3–3×2=4

3Fe(NO3)2 + 4HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Tổng hệ số cân bằng=13

Trang 2

Ví dụ 4 : Cho 12,125 gam MS (M có hóa trị không đổi) tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 11,2 lit SO2 (đktc) Xác đinh M A Zn B Cu C.Mn D.Mg

Giải :

12,125

32

11, 2 22, 4 (6 2 1)

Kết quả : 65 (Zn)

Ví dụ 5 : (Đề thi dự bị khối A 2009)

Cho phương trình hoá học:

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O

(Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3) Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những

số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

Giải :

2

+ ×

Al

heä soá

heä soá

Hệ số của HNO3 = 17×3+3×(2+3)=66

Ví dụ 6 : (Đề thi dự bị khối A 2009)

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 0.24 mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO duy nhất Giá trị của V là

Giải :

− ×

− × Kết quả : 35,84

Ví dụ 7 : Phương trình hoá học:

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O

có tổng hệ số cân bằng là 145, tỉ lệ số mol NO:N2O là :

Giải :

2

= +

heä soá

heä soá

Hệ số của HNO3 là : (3a+8b)×3+3a+6b=12a+30b

Tổng hệ số cân bằng : (3a+8b)+( 12a+30b)+ (3a+8b)+(3a+3b)+(6a+15b)=145

27a+64b=145

b<145:64=2,265

b=1a=3

b=2a=0,629 (loại)

Ví dụ 8 : Đốt m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 bằng oxi dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m–10,88 gam chất rắn Y Nếu oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 56,448 lít khí SO2 (đktc) Giá trị của m là :

Giải :

Gọi x là số mol FeS và y là số mol FeS2 trong m gam hỗn hợp

(32–1,5×16)x+(64–1,5×16)y=10,88

(7÷2+1)x+(11÷2+2)y=56,448+22,4=2,52

Giải ra ta được x=0,16 mol và y=0,24 mol

m=0,16×88+0,24×120=42,88

Trang 3

Ví dụ 9 : Lấy cùng 1số mol hỗn hợp nào sau đây với tỉ lệ số mol kèm theo tác dụng với HCl đặc dư thu

được lượng khí clo nhiều nhất ?

A KMnO4 (40%)+KClO3 (60%) B KClO3 (70%)+K2MnO4 (30%)

C KMnO4 (80%)+ K2MnO4 (20%) D KClO2 (16%)+KClO3 (84%)

Giải :

Giả sử ban đầu mỗi hỗn hợp đều có 1 mol,ta tính số mol Cl2 sinh ra :

D.0,16 ( ) 0,84 ( ) 2,84

Ví dụ 10 : Cho các phương trình phản ứng

(1) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NxOy + H2O

(2) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NxOy + H2O

(3) Fe(OH)2 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

(4) Fe(NO3)2 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Tổng hệ số cân bằng vế trái là 11x–4y là của phản ứng :

Giải

=

x y

N O

Al x y

heä soá

heä soá

Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+[3x+(5x–2y)×3]=23x–8y

=

x y

N O

heä soá

heä soá

Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+[2x+(5x–2y)×2]=17x–6y

(3)

2

1

=

x y

N O

Fe OH x y

heä soá

heä soá

Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+[x+(5x–2y)×3]=21x–8y

(4)

3 2

1

=

x y

N O

Fe NO x y

heä soá

heä soá

Tổng hệ số vế trái : (5x-2y)+ [x+(5x–2y)×3–(5x–2y)×2]=11x–4y

Ví dụ 11 : Nung nóng hỗn hợp X chứa 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian được 36,3 gam hỗn hợp Y gồm 6 chất cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng, lượng khí clo sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng được dung dịch Z Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn Z

Giải

Số mol Cl2=15,8 5 24,5 (5 1) 15,8 24, 5 36,3 2 : 2

3Cl2 + 6NaOHt0→ 5NaCl + NaClO3 + 3H2O

Khối lượng chất rắn khan = 0, 6 71 1, 5 40 0, 6 18× + × − × =91,8 gam

Ngày đăng: 28/11/2015, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w