1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hợp chất flavonoit từ cây rì rì (homonoia riparia)

45 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp hoàn thành Phòng Nghiên cứu cấu trúc Viện hóa sinh biển, Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Phan Văn Kiệm anh chị phòng Nghiên cứu cấu trúc, Viện Hóa Sinh biển Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Hoàng Lê Tuấn Anh - Viện Hoá Sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo Viện Hóa Sinh biển tạo điều kiện cho em học tập sử dụng thiết bị tiên tiến Viện để hoàn thành tốt mục tiêu đề khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Bằng – Giám đốc TT hỗ trợ NCKH&CGCN toàn thể thầy cô giáo khoa Hoá học, thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập trường Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Dương Thị Thu Linh K35C – Khoa Hóa học i Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT []D 13 C NMR Độ quay cực Specific Optical Rotation Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H-1H COSY 2D-NMR H-1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional NMR CC Sắc ký cột Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer EI-MS Phổ khối lượng va chạm electron Electron Impact Mass Spectrometry FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Coherence HR-FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao High Resolution Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy Me Nhúm metyl MS Phổ khối lượng Mass Spectroscopy NOESY TLC Nucler Overhauser Effect Spectroscopy Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography K35C – Khoa Hóa học ii Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Lá Rì Rì…………………………………………………….3 Hình 1.2: Flavan (2-phenyl chromen) Hình 1.3: Flavon Hình 1.4: Flavonol Hình 1.5: Flavanon Hình 1.6: Flavanonol-3 Hình 1.7: Chalcon Hình 1.8: Auron Hình 1.9: Antoxianidin Hình 1.10: Leucoantoxianidin Hình 1.11: (+)-Catechin Hình 1.12: (–)-Catechin Hình 1.13: 3-phenyl chromen Hình 1.14: 3-phenylchromen-4-one Hình1.15: Rotenoit Sơ đồ: Phân lập hợp chất từ rì rì 25 Hình 4.1.1 Phổ H-NMR hợp chất 27 Hình 4.1.2 Phổ H2-NMR hợp chất 28 Hình 4.1.3 Phổ 13 C-NMR hợp chất 29 Bảng 4.1 Các kiện phổ NMR hợp chất 30 Hình 4.1.4 Phổ H-NMR hợp chất 31 Hình 4.1.5 Phổ H2-NMR hợp chất 32 Hình 4.1.6 Phổ 13 C-NMR hợp chất 33 Bảng 4.2 Các kiện phổ NMR hợp chất 34 Hình 4.1.7 Cấu trúc hóa học hợp chất 1-2 35 Bảng 4.3: số liệu phổ NMR hợp chất -2………………………………35 K35C – Khoa Hóa học iii Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Vài nét họ Thầu dầu, Rì Rì 1.1.1 Cây Rì rì (Homonoia riparia) 1.2 Lớp chất flavonoit, thành phần hoá học có Rì rì 1.2.1 Giới thiệu chung [1, 3, 6, 7, 11] 1.2.2 Các nhóm flavonoit [1, 3, 6, 7, 11] 1.3 Các phương pháp chiết mẫu thực vật 1.3.1 Chọn dung môi chiết 10 1.3.2 Quá trình chiết 12 1.4 Các phương pháp sắc ký phân lập hợp chất hữu [8,10] 13 1.4.1 Đặc điểm chung phương pháp sắc ký 13 1.4.2 Cơ sở phương pháp sắc ký 14 1.4.3 Phân loại phương pháp sắc ký 14 1.5 Một số phương pháp hoá lý xác định cấu trúc hợp chất hữu .19 1.5.1 Phổ hồng ngoại (Infrared spectroscopy, IR) 17 1.5.2 Phổ khối lượng (Mass spectroscopy, MS) 17 1.5.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 18 Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mẫu thực vật 21 2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 21 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC): 21 2.2.2 Sắc ký cột (CC): 21 2.2.3 Sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC): 21 K35C – Khoa Hóa học iv Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 21 2.3.1 Điểm nóng chảy (Mp) 21 2.3.2 Phổ khối lượng (ESI-MS) 22 2.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR): 22 2.3.4 Độ quay cực []D 22 2.4 Dụng cụ thiết bị 22 2.4.1 Dụng cụ thiết bị tách chiết 22 2.4.2 Dụng cụ thiết bị xác định cấu trúc 22 2.5 Hoá chất 23 CHƯƠNG :THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 24 3.1 Xử lý mẫu 24 3.2 Phân lập chất 24 3.2 Hằng số vật lý giữ liệu phổ hợp chất 26 3.1.1 Hợp chất 1: Myricetin-3-α-D-xylopyranoside (1): 26 3.1.2 Hợp chất 2: Myricetin-3-O- β- xylopyranoside (2):……………….26 CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 27 4.1.1 Hợp chất 1: Myricetin-3-O- α- arabinopyranoside (1): 27 4.1.2 Hợp chất 2: Myricetin-3-β-D-xylopyranoside (2) 31 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 K35C – Khoa Hóa học v Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh MỞ ĐẦU Các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên ngày người quan tâm ứng dụng rộng rãi ngành kinh tế quốc dân đặc tính độc, dễ hấp thụ không làm tổn hại đến môi trường Theo tài liệu [2] công bố nay, có khoảng 60 - 70% loại thuốc chữa bệnh lưu hành giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc thiên nhiên Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa tương đối lớn, độ ẩm cao (khoảng 80 %), Việt Nam có hệ thực vật phong phú với khoảng 12000 loài thực vật bậc cao, không kể đến loại tảo nấm có tới 4000 loài nhân dân ta dùng làm thảo dược [1] Điều thực có ý nghĩa to lớn cho phát triển ngành y tế, ngành hóa học số ngành khác Hệ thực vật phong phú coi tiền đề quan trọng cho phát triển ngành hóa học hợp chất thiên nhiên nước ta Nghiên cứu, tìm kiếm hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao để ứng dụng y học, nông nghiệp mục đích khác đời sống người nhiệm vụ nhà khoa học nước quan tâm Với phát nhiều chất có hoạt tính sinh học có giá trị từ thiên nhiên, nhà khoa học có đóng góp đáng kể việc tạo loại thuốc điều trị bệnh nhiệt đới bệnh hiểm nghèo như: penicilin (1941), artemisini (những năm 1970)… để kéo dài tuổi thọ nâng cao chất lượng sống người Thiên nhiên không nguồn nguyên liệu cung cấp hoạt tính sinh học quý để tạo biệt dược mà tạo sở để tổng hợp loại thuốc Từ tiền chất phân lập thiên nhiên, nhà khoa học chuyển hóa chúng thành hoạt chất có khả trị bệnh cao K35C – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh Cây Rì rì (Homonoia riparia) thuộc họ Thầu dầu, sử dụng từ lâu dân gian để làm thuốc chữa số bệnh như: viêm gan mãn tính, đòn ngã, bệnh lậu, giang mai… Đây thuốc quý, cần nghiên cứu để giải thích tác dụng chữa bệnh cây, tạo sở để tìm kiếm phương thuốc điều trị bệnh Từ công dụng dân gian nghiên cứu nhà khoa học hoạt tính sinh học loài Homonoia riparia…tôi lựa chọn loài làm đối tượng nghiên cứu Mục đích khóa luận “Nghiên cứu phân lập thành phần flavonoit từ Homonoia riparia” để tìm tác dụng Từ mục đích trên, đưa nhiệm vụ đề tài: - Thu hái mẫu rì rì, xử lý mẫu tạo dịch chiết - Chiết tách hợp chất Flavonoit - Xác định cấu trúc hoá học hợp chất tách chiết K35C – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét họ Thầu dầu, Rì Rì 1.1.1 Cây Rì rì (Homonoia riparia) 1.1.1.1 Mô tả Tên khoa học: Homonoia riparia Tên tiếng việt: Rù rì, Rì rì; Họ: Thầu dầu (Euphorbiaceae) Cây bụi hay nhỡ 1-2m, vỏ ráp Lá hình dải dài 5-21cm, rộng 1,5-2,5cm; gốc tù, chóp thuôn tù hay nhọn, mép nguyên có răng, cuống có lông, kèm hình dùi, phình lên gốc Hoa khác gốc Cụm hoa đực nách lá, thành chùm bông, hoa đực có loại bắc; đài mảnh; nhị nhiều phân nhánh Cụm hoa thưa hoa, dạng Hình 1.1: Lá Rì Rì bông; hoa có hai loại bắc; đài mảnh; bầu với vòi nhụy Quả nang hình cầu, có lông, mảnh lồi; hạt hình trứng 1.1.1.2 Phân bố sinh thái - Phân bố địa lí: Loài phân bố Trung Quốc, Campuchia, Việt Nam, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Xri Lanca, ấn Độ nước ta, mọc phổ biến nơi từ thượng du đến trung du, hay gặp tỉnh miền Bắc miền Trung Có trồng để giữ bờ sông suối Có thể thu hái rễ phân quanh năm, dùng tươi hay phơi khô - Tính vị tác dụng: Rễ có vị đắng, tính hàn; có tác dụng nhiệt lợi thấp, tiêu viêm giải độc, lợi niệu K35C – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh 1.1.1.3 Thành phần hoá học: Dịch nhựa chứa albumin độc crepetin Hạt chứa dầu béo, tannin thuốc nhuộm Hầu hết phận có hàm lượng tannin cao Chất độc, vỏ chứa cyanogenic glycosides Gỗ màu xám nâu cứng vừa phải đóng hạt 1.1.1.4 Công dụng, định phối hợp: Ở Việt Nam Rễ phân thu hái quanh năm, dùng tươi phơi khô Rễ có vị đắng, tính hàn, có tác dụng nhiệt lợi thấp, tiêu viêm giải độc, lợi niệu Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng rễ trị cảm, viêm gan mạn tính, đòn ngã, bệnh lậu, giang mai, sỏi bàng quang Ở Ấn Độ, nước sắc rễ dùng chữa trĩ, sỏi bàng quang, lậu giang mai Cũng dùng chữa loét, đái són đau, rối loạn đường tiết niệu Ở Campuchia, chồi non dùng nấu nước gội đầu, gỗ dùng nấu nước hãm uống chữa sốt rét Ở Lào, nước nấu dùng trị ghẻ Ở Java, người ta dùng dịch để nhuộm đen làm bền bị lung lay Ở Malaixia, nghiền dùng đắp trị bệnh da; sắc nước uống Hiện nay, giới chưa có nhiều nghiên cứu loài H riparia Năm 2007, nhóm tác giả Sang Y.M cộng công bố phân lập chất 1-oxo-aleuritolic acid 12 chất biết từ rễ loài Homonoia riparia [15] Mới nhất, nhóm tác giả Jin S K cộng thông báo phân lập hợp chất chất cũ dạng cycloartane tritecpent từ loài Homonoia riparia [16] K35C – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh 1.2 Lớp chất flavonoit, thành phần hoá học có Rì rì 1.2.1 Giới thiệu chung [1, 4, 6, 7, 11] Các flavonoit lớp chất phổ biến có thực vật Chúng hợp chất có cấu tạo gồm vòng benzen A, B nối với dị vòng C với khung cacbon C6-C3-C6 Việc phân loại flavonoit dựa khác nhóm C3 (các glucosit có màu vàng nhạt màu ngà; antoxianin antoxianiđrin màu đỏ, xanh, tía dạng không màu; isoflavon, catecin leucoantoxianiđrin chất tan nước thường nằm không bào) Các flavonoit dẫn xuất 2–phenyl chromen (flavan) 2' A 1' O B 3' 4' 5' 10 6' C Hình 1.2: Flavan (2-phenyl chromen) 1.2.2 Các nhóm flavonoit [1, 4, 6, 7, 11] 1.2.2.1 Flavon flavonol Flavon flavonol phổ biến tự nhiên Công thức cấu tạo chúng khác vị trí cacbon số Hình 1.3: Flavon K35C – Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh 3.2 Hằng số vật lý giữ liệu phổ hợp chất 3.1.1 Hợp chất 1: Myricetin-3-α-D-xylopyranoside (1): Tinh thể màu vàng, công thức phân tử C20H18O12, M = 450; Phổ 1H-NMR (400 MHz, CD3OD)  (ppm): 6.19 (1H, s, H-6), 6.38 (1H, s, H-8), 7.30 (2H, s, H-2’, H-5’), 5.18 (1H, d, J = 6,4 Hz, H-1’’), 3.88 (1H, dd, J = 6.8, 8.7 Hz, H-2’’), 3.63 (1H, dd, J = 3.2, 8.8 Hz, H-3’’), 3.83 (1H, m, H-4’’), 3.86 (1H, m, Ha-5’’) 3.48 (1H, d, J = 11,0 Hz, Hb-5’’); 13C-NMR (100 MHz, CD3OD) xem bảng Phổ 13C-NMR : [C 158.6 (C-2), 135.8 (C-3), 179.3 (C-4), 163.0 (C-5), 99.8 (C-6), 166,1 (C-7), 94.6 (C-8), 158.4 (C-9) 105.6 (C-10)] cacbon phân tử đường (C 104.8, 73.0, 74.2, 69.3, 67.1) 3.1.2 Hợp chất 2: Myricetin-3-O- β- xylopyranoside (2): Tinh thể màu vàng, công thức phân tử C20H18O12, M = 450; Phổ 1H-NMR (400 MHz, CD3OD)  (ppm): 6.19 (1H, s, H-6), 6.37 (1H, s, H-8), 7.22 (2H, s, H-2’, H-5’), 5.17 (1H, d, J = 6.8 Hz, H-1’’), 3.40 (1H, t, J = 8.8 Hz, H-2’’), 3.53 (2H, m, H-3’’, H-4’’), 3,79 (1H, dd, J = 4.8, 12.0 Hz, Ha-5’’), 3.08 (1H, dd, J = 9.6, 12.0 Hz, Hb-5’’); 13C-NMR (100 MHz, CD3OD) xem bảng Phổ 13C-NMR : [C 158.97 (C-2), 135.49 (C-3), 179.34 (C-4), 163.01 (C-5), 99.83 (C-6), 165.98 (C-7), 94.63 (C-8), 158.36 (C-9) 105.59 (C-10)] cacbon phân tử đường (C 104.6, 75.2, 77.2, 70.2 66.9) K35C – Khoa Hóa học 26 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 4.1.1 Hợp chất 1: Myricetin-3-O- α- arabinopyranoside (1): Hợp chất phân lập dạng tinh thể màu vàng Phổ NMR xuất tín đặc trưng cho cấu trúc dạng flavonoit chứa đường Trên phổ H-NMR xuất tín hiệu proton vòng thơm cặp proton xác định vị trí meta với H 6,19 (1H, d, J = 2,0 Hz) H 6,38 (1H, d, J = 2,0 Hz) đặc trưng cho proton vòng A vị trí C-6 C-8; proton H 7,30 (2H, s) đặc trưng cho vị trí C-2’ C-6’ vòng B Những tín hiệu proton gợi ý hợp chất có cấu trúc khung dạng myricetin Sự xuất proton anome H 5,18 (1H, d, J = 6,5 Hz) xác định tồn phân tử đường Ngoài ra, xuất tín hiệu nhóm oximetilen H 3,48 (1H, d, J = 10,8 Hz)/3,85 (1H, dd, J = 3,0, 10,8 Hz) Hình 4.1.1 Phổ 1H-NMR hợp chất K35C – Khoa Hóa học 27 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh Hình 4.1.2 Phổ 1H2-NMR hợp chất Trên phổ C-NMR Hợp chất xuất tín hiệu 20 cacbon, 13 15 cacbon thuộc khung flavonoit [C 158,6 (C-2), 135,8 (C-3), 179,3 (C-4), 163,0 (C-5), 99,8 (C-6), 166,1 (C-7), 94,6 (C-8), 158,4 (C-9) 105,6 (C-10)] cacbon phân tử đường (C 104,8, 73,0, 74,2, 69,3, 67,1) với giá trị số tương tác proton anome tương ứng [H 5,18 (1H, d, J = 6,5 Hz)] cho phép dự đoán có mặt đường α-Larabinopyranoside Từ kiện phổ trên, kết hợp so sánh với số liệu phổ 13C-NMR myricetin 3-O- α-L-arabinopyranoside [17] nêu bảng 3.3, hợp chất xác định chất myricetin 3-O-α-Larabinopyranoside hợp chất phân lập từ loài Woodfordia fruticosa [17] K35C – Khoa Hóa học 28 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh Hình 4.1.3 Phổ 13C-NMR hợp chất Từ kết nêu hợp chất khẳng định tìm thấy từ việc phân lập hợp chất từ Homonoia riapaia OH 3' OH 4' HO 5' O OH O OH OH O O 2'' 4'' HO 3'' OH Hợp chất 1: Myricetin-3-O-α-L-arabinopyranoside Formula: C20H18O12; Exact Mass: 450.08 MW: 450.35 (Kadotaet al., 2004); (Kadota et al., 1990) K35C – Khoa Hóa học 29 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh Bảng 4.1 Các kiện phổ NMR hợp chất Pos δC(*) δC δH Aglycone b2 159.4 158.64 - 136.6 135.76 - 180.1 179.35 - 163.7 163.03 - 100.7 166.9 95.5 159.1 158.37 - 10 106.3 105.58 - 1' 122.5 121.69 - 2' 110.6 109.77 7.30 (s) 3' 147.2 146.48 - 4' 138.9 138.11 - 5' 147.2 146.48 - 6' 110.6 109.77 7.30 (s) 1'' 105.6 104.77 5.18 2'' 73.7 72.96 3.88 75.0 74.22 3.63 (dd, 3.2, 8.8) 70.0 69.29 99.85 6.19 (s) 166.08 94.62 6.38 (s) 3-O-α-L-ara 3A-HR-8G4 Homonoiariparia3'' 4'' K35C – Khoa Hóa học 30 3.83 (m) 3,85 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh 4.1.2 Hợp chất 2: Myricetin-3-β-D-xylopyranoside (2) Hợp chất thu dạng tinh thể màu vàng Các phổ NMR giống với cho thấy flavonoit-glycoside Trên phổ 1H-NMR 2, tín hiệu hai proton H 6,19 (1H, br s) H 6,37 (1H, br s) đặc trưng cho vòng A vị trị C-6 C-8; tín hiệu H 7,22 (2H, s) cho thấy vòng B bị vị trí C-3’,4’ 5’ gợi ý cấu trúc khung dạng myricetin Một proton anome H 5,17 (1H, d, J = 6,8 Hz) tín hiệu nhóm oximetilen H 3,79 (1H, dd, J = 4,8, 12,0 Hz)/3,80 (1H, dd, J = 9,6, 12,0 Hz) xác định tồn phân tử đường Hình 4.1.4 Phổ 1H-NMR hợp chất K35C – Khoa Hóa học 31 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh Hình 4.1.5 Phổ 1H2-NMR hợp chất Trên phổ 13C-NMR xuất tín hiệu 20 cacbon, 15 cacbon thuộc khung flavonoit có tín hiệu phân tử đường cacbon C 104,6, 75,2, 77,6, 71,0 67,2 kết hợp với giá trị độ chuyển dịch số tương tác proton anome cho phép dự đoán có mặt đường β-Dxylopyranoside Từ kiện phổ trên, so sánh với hợp chất myricetin 3-β-D-xylopyranoside [18] hợp chất xác định myricetin 3-β-D-xylopyranoside [18] K35C – Khoa Hóa học 32 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh Hình 4.1.6 Phổ 13C-NMR hợp chất Từ kết nêu hợp chất khẳng định tìm thấy từ việc phân lập hợp chất từ Homonoia riapaia OH 3' OH 4' HO 5' O OH O O OH O 2'' 4'' HO HO 3'' OH Hợp Chất 2: Myricetin-3-β-D-xylopyranoside Formula: C20H18O12 Exact Mass: 450.08; MW: 450.35 (Vvedenskayaet al., 2004); (Vvedenskaya et al., 2004) K35C – Khoa Hóa học 33 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh Bảng 4.2 Các kiện phổ NMR hợp chất Pos δC δH 158.97 - 135.49 - 179.34 - 163.01 - 99.83 6.19 (1H, s) 165.98 - 94.63 6.37 (1H, s) 158.36 - 10 105.59 - 1' 121.93 - 109.84 7.22 (1H, s) 3' 146.45 - 4' 138.83 - 5' 146.45 - δC (*) Aglycone 99.5 2' 94.1 109.1 6' 109.1 109.84 7.22 (1H, s) 3-β-D-xylo 1'' 102.5 104.60 5.17 (1H, d, 6.8) 2'' 74.3 75.2 3.40 (1H, t, 8.8) 3'' 77.0 77.57 3.53* 4'' 70.2 70.98 3.53* 5'' 66.9 67.23 3.79 (1H, dd, 4.8, 120) 3.08 (1H, dd, 9.6, 120) K35C – Khoa Hóa học 34 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh OH OH 3' 3' OH 4' HO 5' O HO OH 5' O O OH OH O O O OH HO O 2'' 4'' OH 3'' O 2'' 4'' OH OH 4' HO HO OH 3'' Hợp Chất Hợp Chất Myricetin-3-O-α-L-arabinopyranoside Myricetin-3-β-D-xylopyranoside Formula: C20H18O12 Formula: C20H18O12 MW: 450.35 MW: 450.35 Hình 4.1.7 Cấu trúc hóa học hợp chất 1-2 Bảng 4.3: số liệu phổ NMR hợp chất -2 C δCa,b) δCa,b) δHa,c) δCa,b) δCa,b) δHa,c) Aglycone 159.4 158.6 - 136.6 135.8 - 135.5 - 180.1 179.3 - 179.3 - 163.7 163.0 - 163.0 - 100.7 166.9 95.5 159.1 158.4 - 158.4 - 10 106.3 105.6 - 105.6 - 1' 122.5 121.7 - 121.9 - 2' 110.6 109.8 7.30 s 159.0 99.8 6.19 d (2.0) 99.5 166.1 - 99.8 6.19 br s 166.0 - 94.6 6.38 d (2.0) K35C – Khoa Hóa học - 94.1 109.1 35 94.6 6.37 br s 109.8 7.22 s Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh 3' 147.2 146.5 - 146.4 - 4' 138.9 138.1 - 138.8 - 5' 147.2 146.5 - 146.4 - 6' 110.6 109.8 7.30 s 109.1 3-O-β-D-xylopyranosyl 3-O-α-L-arabinopyranosyl 1'' 105.6 2'' 73.7 73.0 3'' 75.0 74.2 4'' 70.0 69.3 3.83 m 109.8 7.22 s 104.8 5.18 d (6,5) 102.5 3.88 dd (6.5, 104.6 5.17 d (6.8) 74.3 75.2 77.0 77.6 3.53* 70.2 71.0 3.53* 8.8) 3.63 dd (3.2, 8.8) 3.79 dd (4.8, 3.48 d (10.8) 5'' 67.9 67.1 3.85 dd (3.0, 66.9 10.8) a) đo CD3OD, K35C – Khoa Hóa học b) 3.40 t (8.8) 67.2 12.0) 3.80 dd (9.6, 12.0) 100MHz, c)400 MHz 36 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh KẾT LUẬN Thực khóa luận với đề tài “Nghiên cứu thành phần flavonoit từ Homonoia- riparia”, phương pháp sắc ký kết hợp sắc ký cột silicagel pha thường pha đảo, hai hợp chất sau: Myricetin-3-O-α-L-arabinopyranoside (1), Myricetin-3-β-D-xylopyranoside (2) phân lập từ dịch chiết metanol loài Rù rì (Homonoia riparia) Cấu trúc hóa học chúng xác định phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều kiện phổ công bố OH 3' OH 4' HO 5' O OH O OH OH O O 2'' 4'' HO OH 3'' Hợp chất 1: Myricetin-3-O-α-L-arabinopyranoside (1) OH 3' OH 4' HO 5' O OH O O OH 4'' HO HO O 2'' 3'' OH Hợp chất : Myricetin-3-β-D-xylopyranoside (2) K35C – Khoa Hóa học 37 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập I, trang 875-876 (2004) [2] Võ Văn Chi, 1999 Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội, tr 471 [3] Ternai B., Markham K.R., C13-NMR of flavonoids-1-Flavones and flavonols, Tetrehedron 32, pp 565 (1976) [4] Hayerman A.E., Butler I.G., Assay of condensed tanin or flavonoid oligomers and related flavonoid in plant, Meth, Enz, 234, pp 249 (1994) [5] Duc Do Khac, Sung Tran Van, Angela Martha Campos, Jean-Yves Lallemand and Marcel Fetizon, Ellagic acid compounds from Diplopanax stachyanthus, Phytochemistry, Vol.29(1), pp 251-256 [6] Mabry F.J., Markman R.B., Thomas M.B., The syrematic indentification of flavonoids, springer Verlag-Berlin-Heidelberg-New york, (1970) [7] Harborn J.B., The flavonoids advance in research since 1986, Chaprman & Hall, (1994) [8] Peter J Houghton and Lu Minh Lian, Triterpenes from Desfontainia spinosa, Phytochemistry, Vol.25(8), pp 1939-1944 (1986) [9] GS TS Lã Đình Mỡi (chủ biên), TS Trần Minh Hợi, TS Dương Đức Huyến, TS Trần Huy Thái, TS Ninh Khắc Bản, Tài nguyên thực vật Việt Nam Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, tập 1, Nhà xuất nông nghiệp, trang 125-127, (2005) K35C – Khoa Hóa học 38 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh [10] Liang Guang-Yi, Alexander I Gray and Peter G Waterman, Pentacylic triterpenes from the fruits of Rosa sterilis, Journal of Natural Products, Vol.52, pp 162-167 (1989) [11] Agrawal P.K., Carbon-13 NMR of flavonoids, Elsevier Science Pub B.V., (1989) [12] Yi-Ming Chiang, Jang-Yang Chang, Kuo Ching-Chuan, Chang ChiYen, Yueh-Hsiung Kuo, Phytochemistry, Vol.66, pp 495-501 [13] Narasimhan Ramarathnam, Toshihiko Osawa, Mitsuo Namniki, and Shunro Kawakishi (1989) Chemical studies on novel rice hull antioxidants Identification of isovitexin, a C [14] 13 C-NMR of flavonoids, P.K Agrawal, p-144, Elsevier Science Publishers, 1989 [15] Yang S M, Liu X K., Qing C., Wu D G., Zhu D Y, Chemical constituents from the roots of Homonoia riparia Yao Xue Xue Bao, (2007), 42, 292-296 [16] Lee I., Kim J., Kim Y S., Yoo N H., Kim C S., Jo K., Kim J H., Bach T T., Kim J S., Cycloartane-type triterpenes from the leaves of Homonoia riparia with VEGF-Induced angiogenesis inhibitory activity Journal of Natural Products, (2012), 75, 1312- 1318 [17] Kadota, Shigetoshi; Takamori, Yasushi; Khin, NyeinNyein; Kikuchi, Tohru; Tanaka, Ken; Ekimoto, Hisao Constituents of the leaves of WoodfordiafruticosaKurz I Isolation, structure, and proton and carbon-13 nuclear magnetic resonance signal assignments of woodfruticosin (woodfordin C), an inhibitor of deoxyribonucleic acid topoisomerase II Chemical & Pharmaceutical Bulletin (1990), 38, 2687-2697 K35C – Khoa Hóa học 39 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh [18] Vvedenskaya, Irina O.; Rosen, Robert T.; Guido, Jane E.; Russell, David J.; Mills, Kent A.; Vorsa, Nicholi Characterization of flavonolsin cranberry (Vaccinium macrocarpon) powder Journal of Agricultural and Food Chemistry, (2004), 52, 188-195 [19] Kim, Hyoung Ja, Eun Rhan Woo, and Hokoon Park A Novel Lignan and Flavonoids from Polygonum Aviculare Journal of Natural Products, (1994), 57, 581-586 [20] J Agric Food chem.2004,52, 188-195(1) [21] J Nad prod.2012,75(7), pp1313-1318 K35C – Khoa Hóa học 40 Trường ĐHSP Hà Nội [...]... môi chiết Thường thì các chất chuyển hoá thứ cấp trong cây có độ phân cực khác nhau Tuy nhiên những thành phần tan trong nước ít khi được quan tâm Dung môi dùng trong quá trình chiết cần phải được lựa chọn rất cẩn thận Điều kiện của dung môi là phải hoà tan được những chất chuyển hoá thứ cấp đang nghiên cứu, dễ dàng được loại bỏ, có tính trơ (không phản ứng với chất nghiên cứu) , không độc, không dễ... biết được khi nào quá trình chiết kết thúc Như vậy, tuỳ thuộc vào mục đích cần chiết lấy chất gì để lựa chọn dung môi cho thích hợp và thực hiện quy trình chiết hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao Ngoài ra, có thể dựa vào mối quan hệ của dung môi và chất tan của các lớp chất mà ta có thể tách thô một số lớp chất ngay trong quá trình chiết 1.4 Các phương pháp sắc ký trong phân lập các hợp chất hữu cơ [8,10] Phương... chế thu chất trực tiếp Bằng việc sử dụng bản SKLM điều chế (bản được tráng silica gel dày hơn), có thể đưa lượng chất nhiều hơn lên bản và sau khi chạy sắc ký, người ta có thể cạo riêng phần silica gel có chứa chất cần tách rồi giải hấp phụ bằng dung môi thích hợp để thu được từng chất riêng biệt Có thể phát hiện chất trên bản mỏng bằng đèn tử ngoại, bằng chất hiện màu đặc trưng cho từng lớp chất hoặc... lý xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ Cấu trúc hoá học các hợp chất hữu cơ được xác định nhờ vào các phương pháp phổ kết hợp Tuỳ thuộc vào cấu trúc hoá học của từng chất mà người ta sử dụng phương pháp phổ cụ thể nào Cấu trúc càng phức tạp thỡ yờu cầu phối hợp cỏc phương pháp phổ càng cao Trong một số trường hợp, để xác định chính xác cấu trúc hoá học của các hợp chất, người ta phải dựa K35C... α-Larabinopyranoside Từ những dữ kiện phổ trên, kết hợp so sánh với số liệu phổ 13C-NMR của myricetin 3-O- α-L-arabinopyranoside [17] được nêu ra trong bảng 3.3, hợp chất 1 được xác định là chất myricetin 3-O-α-Larabinopyranoside một hợp chất đã được phân lập từ lá loài Woodfordia fruticosa [17] K35C – Khoa Hóa học 28 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh Hình 4.1.3 Phổ 13C-NMR của hợp chất 1 Từ. .. tức là phụ thuộc vào hỗn hợp chất cụ thể Trong sắc ký, tỷ lệ giữa quãng đường đi của chất cần tách so với quãng đường đi của dung môi gọi là Rf, với mỗi một chất sẽ có một Rf khác nhau Nhờ vào sự khác nhau về Rf này mà ta có thể tách từng chất ra khỏi hỗn hợp Tỉ lệ chất so với tỉ lệ chất hấp phụ cũng rất quan trọng và tuỳ thuộc vào yêu cầu tách Nếu tách thô thì tỉ lệ này thấp (từ 1/5-1/10), còn nếu tách... (HPLC) nol/n-íc HR1 11g HR2 (2) 31g 4,1mgHR3132g HR4 22g HR5 25g HR6 1g HR5C 0,8g (2) Sơ đồ: Phân lập hợp chất từ lá4,1mg cây rì rì HR5A1g (1) 14,1mg 25 K35C – Khoa Hóa học Trường HR5B 0,3g ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh 3.2 Hằng số vật lý và giữ liệu phổ của các hợp chất 3.1.1 Hợp chất 1: Myricetin-3-α-D-xylopyranoside (1): Tinh thể màu vàng, công thức phân tử C20H18O12, M = 450;... chiết bằng axit - bazơ có thể tạo thành những sản phẩm mong muốn K35C – Khoa Hóa học 11 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Dương Thị Thu Linh Sự hiểu biết về những đặc tính của những chất chuyển hoá thứ cấp trong cây được chiết sẽ rất quan trọng để từ đó lựa chọn dung môi thích hợp cho quá trình chiết tránh được sự phân huỷ chất bởi dung môi và quá trình tạo thành chất mong muốn Sau khi chiết dung... [di-(2etylhexyl)phtalat hoặc bis-2-etylhexyl-phtalat] Chất này sẽ làm sai lệch kết quả phân lập trong các quá trình nghiên cứu hoá thực vật, thể hiện hoạt tính trong thử nghiệm sinh học và có thể làm bẩn dịch chiết của cây Chloroform, metylen clorit và methanol là những dung môi thường được lựa chọn trong quá trình chiết sơ bộ một phần của cây như: lá, thân, rễ, củ, quả, hoa Những tạp chất của chloroform như CH2Cl2, CH2ClBr... nay người ta còn sử dụng kết hợp các phương pháp sắc ký kết hợp với khối phổ khác như: GC-MS (sắc ký khí-khối phổ), LC-MS (sắc ký lỏng-khối phổ) Các phương pháp kết hợp này còn đặc biệt hữu hiệu khi phân tích thành phần của hỗn hợp chất (nhất là phân tích thuốc trong ngành dược) 1.5.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy, NMR) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân là một phương pháp ... Phổ 13C-NMR hợp chất Từ kết nêu hợp chất khẳng định tìm thấy từ việc phân lập hợp chất từ Homonoia riapaia OH 3' OH 4' HO 5' O OH O O OH O 2'' 4'' HO HO 3'' OH Hợp Chất 2: Myricetin- 3- -D-xylopyranoside... 3'' Hợp Chất Hợp Chất Myricetin-3-O-α-L-arabinopyranoside Myricetin- 3- -D-xylopyranoside Formula: C20H18O12 Formula: C20H18O12 MW: 450.35 MW: 450.35 Hình 4.1.7 Cấu trúc hóa học hợp chất 1-2 Bảng... luận với đề tài Nghiên cứu thành phần flavonoit từ Homonoia- riparia”, phương pháp sắc ký kết hợp sắc ký cột silicagel pha thường pha đảo, hai hợp chất sau: Myricetin-3-O-α-L-arabinopyranoside

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w