Giới thiệu về Timer và các lệnh điều khiển TimerTimer là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra nên trong điều khiển thường được gọi là khâu trễ.. Timer Txx này có thể Res
Trang 1CHƯƠNG I GIỚI THIỆU PLC SIMATIC S7_200 VÀ
TẬP LỆNH.
I GIỚI THIỆU VỀ PHẦN CỨNG VÀ CẤU HÌNH CỦA PLC
1 Giới thiệu CPU 214 AC power supply, DC input, Relay output.
Kích thước vật lí: 197x80x62 mm (7,76x3,15x2,44 inches)
Trọng lượng: 0,5 Kg
Công suất tản nhiệt: 9W
Kích thước bộ nhớ chương trình cho phép: 2K words/EEPROM
Kích thước bộ nhớ dữ liệu cho phép: 2K words/RAM
Nguồn pin sử dụng có thể trong 200 ngày
Khả năng lưu trữ khi cúp điện 190 giờ
Tốc độ thực thi lệnh logic: 0,8 us/lệnh
Số bit bộ nhớ nội: 256 bits
Số timer:128 timers trong đó có ba độ phân giải là 1ms, 10ms, 100ms, timer đếm có nhớ đếm hay không có nhớ
Số bộ đếm: 128
Số bộ đếm tốc độ cao: 1 bộ đếm bằng phần mềm tốc độ tần số tối đa là 2 Khz
Hai bộ đếm bằng phần cứng tốc độ tần số tối đa là 7 Khz cho mỗi cái
Số xung ngõ ra: Không khuyến cáo
Số bộ biến đổi tương tự có thể thêm vào là 2
Giao tiếp dữ liệu khi ngắt xảy ra: 1 transmit/ 1 receive
Số ngắt từ Timer: 2
Số ngắt từ phần cứng: 4
Trang 2Kiểu cổng chung 1 RS 485.
Các tiêu chuẩn của CPU 214 này là: UL 508 CSA C22.2142 FM class.division 2 VDE 0610
Số Moduled mở rộng tối đa: 7
Số cổng vào ra: 14 cổng vào/ 10 cổng ra
Số cổng vào/ra tín hiệu số có thể mở rộng: 64 vào/ 64 ra
Số cổng vào/ra tín hiệu tương tự có thể mở rộng: 16 vào /16 ra
a Đầu vào
• Kiểu đầu vào IEC 1131-2
• Tầm ở trạng thái ON:15-30 VDC,dòng nhỏ nhất 4 mA;35VDC ở thời gian tức thời 500ms
• Trạng thái ON bình thường: 24 VDC, 7mA
• Trạng thái OFF lớn nhất: 5 VDC, 1mA
• Đáp ứng thời gian lớn nhất ở các chân I0.0 đến I1.5: có thể chỉnh từ 0,2 đến 8,7 ms mặc định 0,2 ms
• Các chân từ I0.6 đến I1.5 được sử dụng bởi bộ đếm tốc độ cao HSC1 và HSC2 ở 30us đến 70us
• Sự cách ly về quang 500VAC.1 min
b Đầu ra
• Kiểu đầu ra: Relay hoặc contact
• Tầm điện áp: 5 đến 30 VDC /250 VAC
• Dòng tải tối đa: 2A/ điểm; 8A/common
• Quá dòng: 7A với contact đóng
• Điện trở cách li: nhỏ nhất 100 MΩ
• Thời gian chuyển mạch: tối đa 10 ms
• Thời gian sử dụng: 10.000.000 với công tắc cơ khí; 100.000 với tốc độ tải
• Điện trở công tắc: tối đa 200 mΩ
• Sự cách li:
Trang 3Cuộn dây đến công tắc: 1500 VAC 1 min.
Công tắc đến công tắc: 750 VAC 1 min (giữa hai công tắ hở)
• Chế độ bảo vệ ngắn mạch : không có
c Nguồn cung cấp
• Tầm áp/tần số : 85 đến 264 VAC ở tần số 47 đến 63 Hz
• Dòng vào : 45 VA, CPU chịu được dòng lớn nhất là 50mA
• Thời gian quét (tốc độ refesh) : nhỏ nhất là 20ms ở áp 110 VAC
• Dòng đột biến: trị đỉnh 20 A ở 264 VAC
• Cầu chì: 2 A-250 V
• Tại dòng 5 VDC: 340 mA cho CPU; 660 mA cho các I/O mở rộng
• Cách li: có sử dụng máy biến áp 1500 VAC 1 min
d Cung cấp nguồn DC cho cảm biến
• Tầm áp: 20,4 đến 28,8 VDC
• Độ gợn sóng/ nhiễu (<10 Mhz) tối đa 1 V trị đỉnh-đỉnh
• Dòng cho phép ở 24 VDC là 280 mA
• Giới hạn dòng ngắn mạch < 600 mA
• Cách li: không có
2 Giới thiệu về Module Analog EM235 của PLC S7_200.
a Đặc tính chung
- Kích thước vật lí: 90x80x62 mm
- Khối lượng 0.2 Kg
- Công suất tiêu tán: 2W
- Gồm ba ngõ vào analog và một ngõ ra analog
Đầu vào:
- Trở kháng vào >= 10MΩ
- Bộ lọc đầu vào –3Db @3.1Khz
- Điện áp cực đại ngõ vào: 30VDC
Trang 4- Dòng điện cực đại ngõ vào: 32mA.
- Có các bộ chuyển đổi ADC, DAC (12 bit)
- Thời gian chuyển đổi analog sang digital: <250µs
- Đáp ứng đầu vào của tín hiệu tương tự: 1.5ms đến 95%
- Chế độ Mode chung: Điện áp vào đầu cộng của chế độ Mode chung nhỏ hơn hoặc bằng 12V
- Kiểu dữ liệu đầu vào: Kiểu không dấu tầm từ 0 đến 32000,
Kiểu có dấu tầm từ –32000 đến 3200
Đầu ra:
- Phạm vi áp ngõ ra: +/- 10V
- Phạm vi dòng điện ngõ ra: 0 -> 20mA
- Độ phân giải toàn tầm: Điện áp: 12 bit
Dòng điện: 11 bit
- Có LED báo trạng thái
- Có núm chỉnh OFFSET và chỉnh GAIN
- Kiểu dữ liệu đầu ra: Kiểu dữ liệu không dấu: tầm từ 0 đến 32000
Kiểu dữ liệu có dấu: tầm từ –32000 đến 32000
- Thời gian gửi tín hiệu đi: Điện áp 100us
Dòng điện 2ms
- Mạch điều khiển sử dụng nguồn cung cấp 24VDC: Điện áp đầu ra 5000Ω; Dòng điện đầu ra 500Ω
- Có các contact để lựa chọn phạm vi áp ngõ vào (contact ở một trong hai vị trí
ON và OFF): contact 1 lựa chọn cực tính áp ngõ vào: ON đối với áp đơn cực, OFF với áp lưỡng cực; contact 3, 5, 7, 9, 11 chọn phạm vi điện áp
b Các bước chỉnh đầu vào
1 Tắt nguồn của Module, chọn tầm đầu vào theo yêu cầu
2 Bật nguồn lên cho CPU và Module sau đó để cho hoạt động ổn định trong 15 phút
Trang 53 Sử dụng nguồn dòng hoặc áp chuẩn dùng để đưa tín hiệu 0 vào 1 trong 3 đầu vào.
4 Đọc giá trị mà PLC đọc được bằng kênh đầu vào thích hợp
5 Chỉnh giá trị Offset có thể cho đến khi giá trị đọc vào là 0 hoặc nhận ra giá trị Data
6 Đặt giá trị tín hiệu toàn tầm đo vào ngõ vào, đọc giá trị mà CPU nhận được
7 Chỉnh độ lợi có thể cho đến khi giá trị đọc được là 32000 hay nhận được giá trị Data
8 Lặp lại các quá trình chỉnh Gain và Offset cho đến khi đạt yêu cầu
giải
Trang 6OFF OFF OFF OFF OFF ON +/- 10V 5mV
Các contact định cấu hình và các chiết áp chỉnh trong Module EM235
Trang 7Sơ đồ khối các ngõ vào của EM235.
Sơ đồ khối các ngõ vào của EM235
Sơ đồ khối ngõ vào của EM235
Trang 8• Tín hiệu tương tự được đưa vào các đầu vào A+, A-, B+, B-, C+, C-, sau đó qua các bộ lọc nhiễu, qua bộ đệm, bộ suy giảm, bộ khuếch đại rồi đưa đến khối chuyển đổi ADC, chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số 12 bit 12 bit dữ liệu này được đặt bên trong từ ngõ vào analog của CPU như sau:
Sơ đồ khối ngõ ra của EM235
Trang 912 bit dữ liệu được đặt bên trong từ ngõ ra analog của CPU như sau:
AQWxx
Dữ liệu ngõ ra là áp
12 bit dữ liệu trước khi đưa vào bộ chuyển đổi DAC được canh trái trong từ dữ liệu ngõ ra Bit MSB là bit dấu : 0 để diễn tả giá trị từ dữ liệu dương 4 bit thấp có giá trị 0 được loại bỏ trước khi từ dữ liệu này được đưa vào bộ chuyển đổi DAC Các bit này không ảnh hưởng đến giá trị ở ngõ ra
Các chú ý khi cài đặt ngõ vào EM235
1 Chắc chắn rằng nguồn 24VDC cung cấp cho cảm biến không bị nhiễu và ổn định
2 Xác định được Module
3 Dùng dây cảm biến ngắn nhất nếu có thể
4 Sử dụng dây bọc giáp cho cảm biến và dây chỉ dùng cho một mình cảm biến thôi
5 Ngắn mạch đầu vào các ngõ vào không sử dụng
6 Tránh gọt các đầu dây quá nhọn
7 Tránh đặt các dây tín hiệu song song với dây có năng lượng cao Nếu hai bắt buộc phải gặp nhau thì bắt chéo chúng về góc bên phải
Trang 10II GIỚI THIỆU VỀ TẬP LỆNH S7-200
1 Toán hạng và tầm của các toán hạng của CPU 214
Tầm của các toán hạng
Tầm của các hằng số: Nếu ghi 2#số là ghi ở binary, còn 16#số ghi ở cơ số Hexadecimal
Unsigned Range Signed Range
Data Size: Decimal: Hexadecimal: Decimal: Hexadecimal:
VW: 0 đến 4094T: 0 đến 127C: 0 đến127IW: 0 đến 6QW: 0 đến 6MW: 0 đến 30SMW: 0 đến 84AC: 0 đến 3AIW: 0 đến 30AQW:0 đến 30Hằng số
VD: 0 đến 4094ID: 0 đến 4QD: 0 đến4MD: 0 đến 28SMD: 0 đến 82AC: 0 đến 3HC: 0 đến 2Hằng số
Trang 11DW 0 - 4294967295 0 - -2147483648 - 8000 0000 -
FFFF FFFF +2147483647 7FFF FFFFData Size: Real (Positive) Real (Negative)
DW +1.175495E-38 - +3.402823E+38 -1.175495E-38 - - 3.402823E+38
Kiểu và các thuộc tính của các toán hạng
cập Bit
Truy cập Byte
Truy cập Word
Truy cập DW
Khả năng giữ
Có thể ép kiểu
I Mô tả đầu
Không
T-currentR/W
Không T-bit có
T-current 0
Không
Trang 12tốc độ cao
Cách truy cập các dạng địa chỉ
Địa chỉ truy cập sẽ được CPU quản lý theo công thức sau:
Truy cập theo BIT: Tên miền (+) địa chỉ byte (+) chỉ số BIT
Ví du:ï V36.7 chỉ bit thứ 7 của byte 36 thuộc miền VTruy cập theo byte: Tên miền (+) B (+) địa chỉ của byte trong miền
Ví dụ: VB36 để chỉ byte 36 thuộc miền VTruy cập theo từ: Tên miền (+) W (+) địa chỉ của Word trong miền (một từ bằng hai byte)
Ví dụ: VW150 chỉ từ đơn gồm hai byte 150 và 151 thuộc miền V trong đó byte
150 là byte cao của trong từ
Truy cập theo từ kép: Tên miền (+) D (+) địa chỉ Byte cao của từ trong miền
Trang 13Ví dụ: VD150 là một từ kép gồm 4 byte 150,151,152,153 thuộc miền V, trong đó byte 150 có vai trò là byte cao.
Tất cả các byte trong miền đều có thể được truy cập bằng con trỏ Con trỏ được định nghĩa trong miền V hoặc trong thanh ghi tích lũy (AC ) Mỗi con trỏ địa chỉ gồm
8 byte (1 từ kép) Quy ước sử dụng con trỏ để truy nhập như sau:
& địa chỉ byte cao: là toán hạng dùng để lấy địa chỉ của byte, word hay double word
Ví dụ: AC1=&VB150 thanh ghi AC1 chứa địa chỉ byte 150 thuộc miền V
VD100=&vw150 từ kép VD100 chứa địa chỉ byte cao (VB150) của từ đơn VW150
Con trỏ: là toán hạng lấy nội dung của byte, word hay double word mà con trỏ đang chỉ vào
Ví dụ: nếu đã được gán như trên thì *AC1 lấy nội dung của byte VB150,
*VD100 lấy nội dung của từ đơn VW150
2 Tập lệnh S7-200
a Các lệnh vào ra của chương trình
Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh
Toán hạng: Bit : I,Q,M, SM, T,C,V(n)
STL LD n
Trang 14Toán hạng: Bit : I,Q,M,SM,CT,V(n)STL LDI n
STL EU
L
A
D
Lệnh nhận biết sự chuyển trạng thái từ 1 xuống
0 trong một chu kì quét Khi chuyển từ 1 xuống
0 thì thông mạchSTL ED
Trang 15Toán hạng : Bit : I,Q,M, SM T,C,V(Bit),IB, QB,MB,SMB,VB,AC,*VD,*AC,Const
Trang 16STL NOP
b Các lệnh dùng để so sánh hai tiếp điểm
I Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh
Toán hạng :IN1,IN2: VW,IW ,MW,SMW,
AC, Const,T,C,AIW, *VD,*AC
Toán hạng :IN1,IN2: VD,ID ,MD,SMD, AC, Const,HC,*VD, *AC
Toán hạng : IN1,IN2 : VB,IB, QB,MB,SMB, STL LDB >= IN1 IN2
Trang 17Toán hạng :IN1,IN2: VD,ID ,MD,SMD, AC, STL LDD <= IN1 IN2
Trang 18STL LDR <= IN1 IN2
c Các lệnh nhảy và can thiệp vào thời gian vòng quét
Trang 19d Các lệnh dịch chuyển nội dung ô nhớ
Dạng lệnh III Mô tả chức năng lệnh
L
A
D
Sao chép nội dung của byte IN sang OUT
Toán hạng :IN:VB, IB, QB,MB, SMB, SB, AC,Cons, *VD,*AC
Sao chép nội dung của Word IN sang OUT
Toán hạng :IN:VW,T,C,IW,QW, MW, SMW, SW AC, AIW,Const,*VD,*ACOUT:VW, T, C, IW, QW, MW, SMW,
SW, AC, AQW, *VD, *AC
Trang 20*VD, *AC,&VB,&IB, &QB, &MB, &T,
&C, &SB, ConstOUT:VD,ID,QD,MD, SD, SMD, AC,*VD,*AC
Toán hạng :IN: VB, IB, QB, MB, SMB
SB, *VD, *ACOUT: VB,IB,QB, MB, SMB,SB, *VD,
*ACSTL BMB IN OUT N
Toán hạng :IN: VW,T,C,IW,QW, MW, SMW,SW, AIW, *VD, *AC
OUT: VW,T,C,IW, QW, MW,SMW,SW, AQW, *VD,*AC
Trang 21Toán hạng :IN :VD,ID,QD,MD, SMD, SD,*VD, *AC
OUT: VD,ID,QD, MD, SMD, SD, *VD,
*ACN: VB,IB,QB,MB, SMB,SB,AC, Const,
e Các lệnh số học và tăng giảm
IV Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh
Toán hạng :IN1,IN2 :VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC, AIW, Constan, *VD, *AC
OUT :VW,T,C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC, STL +I IN1 IN2
Trang 22Toán hạng :IN1,IN2: VD,ID, QD, MD, SMD, SD,
AC, HC, Constant, *VD, *ACOUT:VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *ACSTL +D IN1 IN2
Toán hạng :IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD,
SD, AC, Constant, *VD, *ACOUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, STL +R IN1 IN2
Toán hạng : IN1,IN2 :VW,T,C, IW, QW,MW,SMW, SW, AC,AIW, Cons, *VD, *ACOUT : VW,T,C, IW, QW, MW, SMW, SW, AC,
Toán hạng : IN1,IN2:VD, ID, QD, MD, SMD,
SD, AC, HC, Constant, *VD, *ACOUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD,
*ACSTL -D IN1 IN2
Trang 23Toán hạng :IN1,IN2:VD,ID, QD,MD,SMD,SD,
AC, Const,*VD,*ACOUT:VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *ACSTL -R IN1 IN2
Toán hạng : IN1,IN2:VW,T,C, IW, QW,MW, SMW, SW, AC, AIW, Const, *VD, *AC
STL MUL IN1 IN2
Toán hạng : IN1,IN2:VD,ID, QD, MD,SMD, SD,
AC, Const,*VD,*ACOUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, STL *R IN1 IN2
Toán hạng : IN1,IN2:VW,T,C, IW,QW,MW, SMW, SW, AC, AIW, Constant,*VD,*AC
STL DIV IN1 IN2
Trang 24Toán hạng: IN1,IN2:VD,ID,QD, D,SMD,SD,AC, Const,*VD, *AC
OUT: VD,ID,QD, MD, SMD,SD,AC, *VD, *ACSTL /R IN1 IN2
Toán hạng :IN:VW,T,C,IW, QW, MW, SMW,
SW, AC, AIW, Const, *VD, *ACOUT:VW,T,C, IW, QW, MW, SMW, SW,AC,*VD, *AC
Toán hạng :IN:VD,ID,QD, MD, SMD, SD, AC,
HC, Const, *VD, *ACOUT:VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *ACSTL INCD IN
Trang 25A
D
Lệnh thực hiện việc lấy căn bậc hai của một số
IN kết quả ghi vào số OUT 32 bit
Toán hạng :IN :VD,ID,QD, MD, SMD,SD, AC, Const,*VD, *AC
OUT:VD, ID, QD, MD, SMD,SD, AC, *VD, *ACSTL SQRT IN OUT
Trang 263 Giới thiệu về Timer và các lệnh điều khiển Timer
Timer là bộ tạo thời gian trễ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra nên trong điều khiển thường được gọi là khâu trễ S7-200 từ CPU 214 trở lên có 128 Timer được chia làm hai loại khác nhau đó là:
Timer tạo thời gian trễ không có nhớ có nghỉa là khi tín hiệu logic vào IN ở mức không thì Timer sẽ bị Reset Timer Txx này có thể Reset bằng hai cách đó là cho tín hiệu logic vào bằng không hoặc dùng lệnh R Txx (trong STL) để Reset lại timer Txx Timer này được dùng để tạo thời gian trễ trong một thời gian liên tục kí hiệu là TON
Timer tạo thời gian trễ có nhớ có nghĩa là khi tín hiệu logic vào IN ở mức không thì Timer này không chạy nữa nhưng khi tín hiệu lên mức cao lại thì Timer lại tiếp tục chạy tiếp Timer Txx này có thể Reset bằng cách dùng lệnh
R Txx (trong STL) để Reset lại timer Txx Timer này được dùng để tạo thời gian trễ trong một thời gian gián đoạn (trong nhiều khoảng thời gian khác nhau) kí hiệu là TONR
Cả hai loại Timer trên đều chạy đến giá trị đặt trước PT thì nó sẽ tự dừng lại nếu muốn cho nó hoạt động lại thì ta phải Reset Timer lại
Timer có những tính chất cơ bản sau:
Các bộ Timer điều được điều khiển bởi một cổng vào và một giá trị đếm tức thời Giá trị đếm tức thời được lưu trong một thanh ghi 2 Byte ( gọi là Tword) của Timer xác định khoảng thời gian trễ được kích Giá trị đếm tức thời của Timer luôn luôn được so sánh với giá trị PT đặt trước
Ngoài thanh ghi 2 byte word lưu giá trị tức thời còn có một bit kí hiệu bit chỉ thị trạng thgái logci đầu ra giá trị logic này phụ thuộc vào kết quả so sánh giá trị đếm tức thời với giá trị đặt trước Khi giá trị đếm tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước thì T-bit sẽ có giá trị logic bằng 1 ngược lại T-bit sẽ có giá trị logic bằng không
T- Time có 3 độ phân giải đó là 1ms 10ms và 100ms và phân bố của các Timer trong CPU214 như sau :
Trang 27Lệnh Độ phân giải Giá trị cực đại Tên Timer
Các lệnh điều khiển Timer
Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh
Txxx: CPU214: 32-63, 96-127PT:VW,T,C,IW,QW,MW,SMW,SW,AC,AIW, Const, *VD, *AC
Txxx :CPU 214: 0-31, 64-95PT:VW,T,C,IW, QW,MW,SMW, SW,AC,AIW, STL TONR Txxx PT
4 Các lệnh sử dụng hàm phát xung tốc độ cao
CPU 214 sử dụng hai cổng ra Q0.0 và Q0.1 để phát ra dãy xung có tần số cao PTO hoặc tín hiệu điều xung theo độ rộng PWM
Trang 28PTO là một dãy xung vuông tuần hoàn có chu kì là một số nguyên nằm trong khoảng 250µs→65535µs hoặc 250ms→65535ms Độ rông xung bằng một nửa chu kì xung Số xung tối đa cho phép là 4.294.967.295
PWM là một dãy xung vuông tuần hoàn có chu kì là một số dương nằm trong khoảng 250µs→65535µs hoặc 250ms→65535ms Khác với PTO độ rông xung trong mỗi chu kì xung có thể thay đổi được và là một số nguyên trong khoảng 0µs đến
65535µs nếu độ rộng xung lớn hơn chu kì xung thì dãy xung có tín hiệu logic bằng 1 ngược lại nếu độ rộng xung bằng 0 thì tín hiệu logic bằng 0
Để điều khiển các nguồn phát PTO và PWM ta sử dụng:
Một byte điều khiển 8 bit
Một từ đơn (Word) ghi chu kì xung
Một từ kép (Double word) ghi số xung của dãy
Địa chỉ của những ô nhớ trên như sau:
Cổng ra Byte điều khiển Chu kì Độ rộng xung Số xung
Các byte điều khiển SMB67 và SMB77 có cấu trúc như sau:
SM67.0 SM77.0 Đổi chu kì 1:cho phép / 0:không cho phép
SM67.1 SM77.1 Đổi độ rộng xung 1:cho phép / 0:không cho phép
SM67.2 SM77.2 Đổi số đếm xung 1:cho phép / 0:không cho phép
SM67.3 SM77.3 Đơn vị thời gian 1:ms / 0:µs
SM67.4 SM77.4 Không sử dụng
SM67.5 SM77.5 Không sử dụng
SM67.6 SM77.6 Chọn kiểu xung 1:PWM / 0:PTO
SM67.7 SM77.7 Khai báo 1: Kích / 0: Hủy
Trang 29Để sử dụng hàm tạo xung ta phải làm các bước sau:
Trong vòng quét đầu tiên
1 Ghi các giá trị cho byte điều khiển
2 Nạp các gía trị về chu kì (độ rộng) và số xung của dãy vào ô nhớ tương ứng
3 Khai báo sử dụng chế độ ngắt ngắt 19 hoặc 20
4 Thực hiện lệnh PLS Xung sẽ được phát ngay sau khi có sườn lên của xung đầu tiên sau khi thực hiện lệnh PLS
Khi có tín hiệu ngắt 19 (dùng cho PTO) hoặc ngắt 20 (dùng cho PWM)
1 Nạp lại gía trị mới về chu kì xung PTO (nếu muốn thay đổi)
2 Nạp lại gía trị mới về độ rộng xung PWO (nếu muốn thay đổi)
3 Nạp lại giá trị mới cho byte điều khiển (nếu cần quy định lại chế độ làm việc cho hàm truyền xung)
4 Gán những gía trị mới cho hàm truyền xung bằng lệnh PLS
5 Thực hiện lệnh RETI
6 Cú pháp thực hiện lệnh PLS
Trang 305 Bộ đếm tốc độ cao
-Bộ đếm tốc độ cao (HSC) được sử dụng để theo dõi và điều khiển các quá trình tốc độ cao mà CPU của PLC không thể kiểm soát được do bị hạn chế về thời
gian và vòng quét
-Tần số đếm lớn nhất của mỗi HSC phụ thuộc vào loại PLC
-Mỗi bộ đếm lớn nhất của mỗi HSC phụ thuộc vào loại PLC
-Mỗi bộ đếm tốc độ cao (HSC) có những ngõ vào là xung clock, ngõ vào điều khiển trực tiếp như là rese, start Đối với những bộ đếm tốc độ cao có hai phase thì cả hai ngõ vào đều có tốc độ lớn nhất Trong mode 4x cung cấp hai loại tốc độ: Đếm với tốc độ cực đại hoăc gấp 4 lần tốc độ cực đại Khi HSC chạy với tốc độ cực đại thì không có sự can thiệp nào khác
-Cách hoạt động của HSC cũng giống như các bộ đếm khác của PLC, nghĩa là cũng đếm theo cạnh sườn lên của tìn hiệu đầu vào, số đếm đươc sẽ được ghi vào trong vùng nhớ đặc biệt dạng double word và gọi đó là giá trị hiện hành kí hiệu (CV) Khi giá trị CV bằng với giá trị đặt trước cho HSC thì CPU phát ra một tín hiệu ngắt giá trị định trước kí hiệu là một số nguyên 32 bit nằm trong một ô nhớ đặt biệt
-Khi cho phép ngắt bộ đếmtốc độ cao HSC, thì các ngắt sau được phát
+ Ngắt khi CV= PV
+ Ngắt khi có tín hiệu báo thay đổi hương đên từ các cổng input
-Mỗi bộ đếm tốc độ cao HSC đều có các mode hoạt động khác nhau Ta chọn chế độ hoạt động (Mode) cho một bộ đếm bằng lệnh HDEF Từng Mode hoạt động
Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh
Q0.x(word): 0-10:thực hiện PTO1:Thực hiện PWM