Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
36,1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CHĂN NUÔI Luận Văn Tốt Nghiệp HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KẾT HỢP BÁNH DẦU BÔNG VẢI VÀ BỔ SUNG DẦU ĐẬU NÀNH TRONG KHẨU PHẦN VỖ BÉO BÒ THỊT Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS: Nguyễn Văn Hớn Nguyễn Hoàng Sang MSSV 3082693 Lớp Chăn Nuôi – Thú Y K34 Tên đề tài: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KẾT HỢP BÁNH DẦU BÔNG VẢI VÀ BỔ SUNG DẦU ĐẬU NÀNH TRONG KHẨU PHẦN VỖ BÉO BÒ THỊT Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Cần Thơ, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN năm 2011 DUYỆT BỘ MÔN TS Nguyễn Văn Hớn Cần Thơ, ngày tháng ………………………… tháng năm 2011 DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình luận văn trước Sinh viên thực NGUYỄN HOÀNG SANG LỜI CẢM ƠN Con ghi nhớ công ơn sinh thành, nuôi dưỡng dạy dỗ cha mẹ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Hớn, cô Nguyễn Thị Hồng Nhân, thầy Nguyễn Trọng Ngữ, Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn quý Thầy Cô Bộ môn Chăn Nuôi, Bộ môn Thú Y, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn quý báu cho suốt thời gian theo học trường Xin gửi lời cảm ơn anh Nguyễn Thiết khoa Nông nghiệp & SHƯD – Trường Đại học Cần Thơ chia sẽ, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh đề tài Cảm ơn bạn Lê Thị Mỹ Thuận bạn Sử Phương Trang, tập thể lớp Chăn nuôi – Thú y khóa 34 em lớp Chăn ni – Thú y khóa 35 nhiệt tình giúp đỡ, động viên thời gian học tập thực luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮC vi DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ viii TÓM LƯỢC ix Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặt điểm hệ tiêu hóa gia súc nhai lại 2.1.1 Đặt điểm chung gia súc nhai lại 2.1.2 Miệng 2.1.3 Hầu 2.1.4 Thực quản 2.1.5 Dạ dày 2.1.5.1 Dạ cỏ 2.1.5.2 Dạ tổ ong 2.1.5.3 Dạ sách 2.1.5.4 Dạ múi khế 2.1.6 Ruột non 2.1.6.1 Tá tràng 2.1.6.2 Không tràng 2.1.6.3 Hồi tràng 2.1.7 Ruột già 2.1.7.1 Manh tràng 2.1.7.2 Kết tràng 2.1.7.3 Trực tràng 2.2 Hệ sinh thái vi sinh vật cỏ 2.2.1 Nấm 2.2.2 Protozoa 2.2.3 Vi khuẩn 2.3 Sự tiêu hóa động vật nhai lại 2.3.1 Tiêu hóa xơ 2.3.2 Tiêu hóa protein 2.3.3 Tiêu hóa béo 2.4 Sơ lược thức ăn cho gia súc nhai lại 2.4.1 Cỏ mồm 2.4.2 Cỏ lông tây 2.4.3 Thành phần acid béo dầu đậu nành 2.4.4 Bánh dầu vải 2.5 Nhu cầu dinh dưỡng gia súc nhai lại 2.5.1 Nhu cầu vật chất khô 2.5.2 Nhu cầu protein 2.5.3 Nhu cầu nước 2.6 Sự hấp thu cỏ 2.6.1 Hấp thu acid béo bay 2.6.2 Hấp thu glucose 2.6.3 Hấp thu NH3 2.7 Một số ảnh hưởng loại bỏ protozoa 2.7.1 Ảnh hưởng loai bỏ protozoa lên lưu lượng tá tràng 2.7.2 Ảnh hưởng loại bỏ protozoa đến suất động vật nhai lại 11 Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 14 3.1 Phương tiện thí nghiệm 14 3.1.1 Địa điểm thời gian tiến hành thí nghiệm 14 3.1.2 Đối tượng thí nghiệm 14 3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 14 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 14 3.2.2.1 Chỉ tiêu thức ăn 14 3.2.2.2 Chỉ tiêu tăng trọng 15 3.2.3 Cách sử lý số liệu 15 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 20 4.1 Lượng vât chất khơ protein thơ ăn vào bị thí nghiệm 20 4.2 Tỉ lệ tiêu hóa chất khơ protein thơ ăn vào bị thí nghiệm 23 4.3 Sự thay đổi trọng lượng bị thí nghiệm 25 4.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn bị thí nghiệm 27 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Đề nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ADF Xơ acid Ash Chất khoáng Ca Canxi CF Xơ thô CP Protein thô Ctv Cộng tác viên DM Vật chất khô EE Chiết chất ête HSCHTĂ Hệ số chuyển hóa thức ăn KUD Khơng uống dầu P Photpho UD Uống dầu VCK Vật chất khô DANH MỤC BẢNG Bảng Tựa bảng Bảng 2.1 Thành phần acid béo dầu đậu nành Bảng 2.2 Thành phần hóa học bánh dầu vải Bảng 2.3 So sánh vận chuyển nitơ NH3 (NAN) (protein vi sinh vật hay protein qua) cừu có khơng có prtozoa 10 Bảng 2.4 Ảnh hưởng loại bỏ protozo đến suất động vật nhai lại 11 Bảng 2.5 Ảnh hưởng có khơng có protozoa cỏ đến tăng trọng sinh trưởng cừu nuôi cá thể cho ăn rơm, yến mạch đường 12 Bảng 2.6 Sản xuất lông tăng trọng cừu có protozoa khơng có protozoa cho ăn đồng cỏ 13 Bảng 4.1 Lượng vật chất khơ protein thơ ăn vào bị thí nghiệm 20 Bảng 4.2 Tỉ lệ tiêu hóa vật chất khơ protein thơ bị thí nghiệm 23 Bảng 4.3 Sự thay đổi trọng lượng bị thí nghiệm 25 Bảng 4.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn bị thí nghiệm 27 Trang DANH MỤC HÌNH BIỂU ĐỒ Hình biểu đồ Tên hình biểu đồ Hình 3.1 Dầu đậu nành 16 Hình 3.2 Bánh dầu bơng vải 16 Hình 3.3 Bị ăn bánh dầu 16 Hình 3.4 Bị ăn cỏ 16 Hình 3.5 Cân bị thí nghiệm 17 Hình 3.6 Túi đựng phân 17 Hình 3.7 Mẫu phân 17 Hình 3.8 Phân cho ăn bị thí nghiệm nơng trại 18 Hình 3.9 Rau muốn, thức ăn xanh để ni bị Mỹ Hịa Hưng 18 Hình 3.1 Cho bị uống nước 18 Hình 3.11 Cắt cỏ 18 Hình 3.12 Cân cỏ vác cỏ cho bị ăn 19 Hình 3.13 Phân chuồng cho bị ni thí nghiệm 19 Biểu đồ 4.1 Lượng vật chất khơ ăn vào bị thí nghiệm 22 Biểu đồ 4.2 Lượng protein thơ ăn vào bị thí nghiệm 22 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ tiêu hóa vật chất khơ protein thơ bị thí nghiệm 24 Biểu đồ 4.4 Tăng trọng bị thí nghiệm 26 Biểu đồ 4.5 Hệ số chuyển hóa thức ăn bị thí nghiệm 28 Trang Hình 3.1 Dầu đậu nành Hình 3.2 Bánh dầu bơng vải Hình 3.3 Bị ăn bánh dầu Hình 3.4 Bị ăn cỏ Hình 3.5 Cân bị thí nghiệm Hình 3.6 Túi đựng phân Hình 3.7 Mẫu phân Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Lượng vật chất khô protein thô ăn vào bị thí nghiệm Bảng 4.1 Lượng vật chất khơ ăn vào bị thí nghiệm Nghiệm thức Giai đoạn Lượng ăn vào SEM P KUD UD CỎ 2,69 2,97 0,33 0,6 BV 0,54 0,64 0,07 0,38 TỔNG VCK 3,24 3,45 0,3 0,68 CỎ 2,52 3,11 0,44 0,39 BV 0,62 0,72 0,09 0,49 TỔNG VCK 3,14 3,83 0,52 0,40 CỎ 2,61 3,04 0,38 0,47 BV 0,58 0,68 0,08 0,42 TỔNG VCK 3,19 3,64 0,41 0,48 VCK (g/con/ngày) Trung bình Lượng vật chất khô ăn vào (kg/% khối lượng thể) 2,44 2,14 0,05 0,01 2,09 2,06 0,14 0,85 Trung bình 2,26 2,10 0,07 0,17 Bảng 4.2 Lượng protein thơ ăn vào bị thí nghiệm Lượng ăn vào Nghiệm thức Giai đoạn SEM P 0,39 0,04 0,79 0,15 0,18 0,02 0,36 TỔNG CP 0,53 0,57 0,06 0,61 CỎ 0,33 0,35 0,03 0,59 BV 0,18 0,20 0,03 0,49 TỔNG CP 0,51 0,56 0,05 0,53 CỎ 0,35 0,37 0,03 0,70 BV 0,17 0,19 0,02 0,42 TỔNG CP 0,52 0,57 0,53 0,57 KUD UD CỎ 0,38 BV Protein thô (g/con/ngày) TB Nghiệm thức UD: cỏ + bánh dầu vải (0,5%/kg thể trọng) + uống dầu đậu nành (6ml/kg thể trọng) KUD: cỏ + bánh dầu vải (0,5%/kg thể trọng) + không uống dầu đậu nành Các nghiệm thức có cho bổ sung dầu bổ sung lượng 6ml/kg thể trọng cho uống lần ngày thí nghiệm Qua bảng 4.1, 4.2 ta thấy lượng vật chất khô protein thô ăn vào nghiệm thức qua hai giai đoạn khơng có ý nghĩa thống kê, lượng vật chất khô protein thô tăng qua gia đoạn Đặc biệt vật chất khô (3,45 kg/con/ngày; 3,83 kg/con/ngày) protein thô (0,57 kg/con/ngày; 0,56kg/con/ngày) nghiệm thức uống dầu cao vật chất khô (3,24 kg/con/ngày; 3,14 kg/con/ngày) protein thô (0,56 kg/con/ngày; 0,57 kg/con/ngày) nghiệm thức không cho uống dầu Hàm lượng vật chất khô protein thô nghiệm thức cho uống dầu giai đoạn thấp giai đoạn ngun nhân bị sau uống dầu lượng thức ăn bò ăn vào giảm Khi bò cung cấp lượng lớn lượng bị điều chỉnh cách giảm lượng ăn vào (Võ Văn Sơn, Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhật Xuân Dung, 1999) Nhưng hàm lượng vật chất khô protein thô nghiệm thức cho uống dầu cao so với bò khơng uống dầu, ngun nhân việc cho bị uống dầu làm tăng lượng vật chất khô protein thô phần nghèo lượng thấp protein (Nguyễn Thiết, 2005) Theo Nguyễn Thị Hồng Nhân ctv (2001-2003); Mom Seng ctv (2001), việc cho bò uống dầu có hiệu việc loại bỏ protozoa, cải thiên việc tiêu hóa xơ cỏ làm tăng khả tiêu hóa ăn vào bò, cuối mức tăng trọng bò.Ở trạng thái khơng có protozoa, tốc độ tiêu hóa thức ăn tăng lên thức ăn nhiều xơ Tỷ số P/E cừu có nhiều protozoa thấp cừu khơng có protozoa Qua cho ta thấy giảm protozoa cỏ có lợi cho chăn ni mức độ phần protein tăng sức sản xuất với phần đạm Preston Leng (1985) tổng kết kết nghiên cứu gần khả sản xuất cừu có khơng có protozoa, số liệu cho thấy: loại bỏ protozoa mang lại lợi ích thực sự, làm tăng tốc độ sinh trưởng phát triển cho động vật nhai lại Biểu đồ 4.1 Lượng vật chất khô ăn vào bị thí nghiệm Biểu đồ 4.2 Lượng protein thơ ăn vào bị thí nghiệm 4.2 Tỉ lệ tiêu hóa vật chất khơ protein thơ bị thí nghiệm Bảng 4.3 Tỉ lệ tiêu hóa vật chất khơ protein thơ bị thí nghiệm Tỉ lệ tiêu hóa % Nghiệm thức SE P KUD UD Vật chất khô 65,15 68,37 0,53 0,013 Protein thô 62,6 65,07 0,62 0,048 Qua bảng 4.2 ta thấy, tỉ lệ tiêu hóa vật chất khơ (P= 0,013) khác có ý nghĩa nghiệm thức.Cao phần có bổ sung dầu đậu nành tỉ lệ tiêu hóa vật chất khơ 68,37% thấp phần khơng bổ sung dầu có tỉ lệ tiêu hóa vật chất khô 65,15% Nguyên nhân việc uống dầu cung cấp lượng cho vi sinh vật cỏ hoạt động, uống dầu làm cho số lượng protozoa giảm xuống số lượng vi khuẩn tăng lên điều làm tăng tỉ lệ tiêu hóa (Nguyễn Thị Hồng Nhân, 2007) Theo Swegbu Suntton (1982), uống dầu giảm protozoa tăng lượng vi khuẩn Do làm tăng tỉ lệ tiêu hóa phần nghèo lượng, thấp protein Theo Soetato (1986), loại bỏ protozoa khỏi cỏ làm tăng số lượng vi khuẩn.Ở thí nghiệm cừu sử dụng phương pháp thu thập toàn cho thấy tỉ lệ tiêu hóa vật chất khơ tăng lên 18% khơng có protozoa (Bird Leng, 1985) Theo Bird Leng (1984), tỉ lệ vật chất khơ tăng lên có lẽ sau lọai bỏ protozoa cừu cho mật độ nấm vi khuẩn tăng lên Kết phù hợp với kết thí nghiệm Nguyễn Thiết (2005) 61,5 đến 69,83% nghiệm thức 100% cỏ lông tây cho uống dầu với lượng 6ml/kg thể trọng Đối với tỉ lệ tiêu hóa protein thơ, tỉ lệ tiêu hóa protein thơ khác có ý nghĩa thống kê cao nghiệm thức có cho uống dầu 65,07% lớn với phần không cho uống dầu 62,6% Theo Preston Leng (1991), lượng protozoa giảm số lượng vi khuẩn tăng lên làm tăng protein vi sinh vật hữu dụng tế bào vi khuẩn có tới 50% protid Theo Leng (1976), Bergen Yokozama (1977) cho số lượng protein vi sinh vật giảm có mặt protozoa Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thiết (2005), tăng từ 62,14 – 70,28% nghiệm thức 100% cỏ lông tây bổ sung 6ml dầu kilogram thể trọng Khi so sánh kết nghiên cứu với siệu thu bảng 4.2 kết luận dầu có tác dụng loại bỏ protozoa làm tăng lượng vi khuẩn dẫn đến làm tăng lượng ăn vào từ làm tăng tỉ lệ tiêu hóa vật chất khơ protein thơ có ý nghĩa thống kê nghiệm thức uống dầu không uống dầu Điều chứng tỏ việc hữu ích sử dụng dầu phần vỗ béo bò Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ tiêu hóa vật chất khơ protein thơ bị thí nghiệm 4.3 Sự thay đổi trọng lượng bị thí nghiệm Bảng 4.4 So sánh thay đổi tăng trọng nghiệm thức Nghiệm thức SE P Chỉ tiêu KUD UD Trọng lượng bị thí nghiệm (Kg) Đầu thí nghiệm 123,67 148,33 15,87 0,33 Cuối thí nghiệm 157,33 193,67 16,1 0,19 Tăng trọng bị giai đoạn thí ngiệm (Kg/con/ngày) Giai đoạn 0,458 0,667 0,04 0,015 Giai đoạn 0,548 0,667 0,04 0,09 Tăng trọng trung bình 0,495 0,667 0,02 0,005 Qua bảng 4.3 ta thấy tăng trọng bị tồn thí nghiệm khác có ý nghĩa thống kê P= 0,005 Trung bình bị uống dầu tăng 0,667 kg/con/ngày cao bị khơng uống dầu 0,495 kg/con/ngày Ngun nhân dầu loại bỏ protozoa dẫn đến tăng cao hiệu suất sử dụng thức ăn thô động vật nhai lại, làm tăng tỉ lệ tiêu hóa từ làm tăng lượng dưỡng chất qua cỏ hấp thu tốt ruột non bị khơng có protozoa có tốc độ sinh trưởng cao bị có protozoa, làm cho bị tăng trọng nhanh Bên cạnh dầu hạn chế giảm lượng protozoa dẫn đến tăng vi khuẩn nấm từ làm tăng khả tiêu hóa xơ, tăng lượng ăn vào tăng trọng bò (Nguyễn Thị Hồng Nhân, 20012003; Mom Seng, 2001; Nguyễn Xuân Trạch, 2004) Bird Leng (1985), Santra (2001) kết luận việc giảm protozoa cải thiện mức tăng trưởng trung bình từ 15 – 20% Leng (1982) cho thấy giảm protozoa làm tăng khả sử dụng protein vi khuẩn từ làm tăng hữu dụng protein vi sinh vật cho vật chủ Qua hai mức tăng trọng trung bình thí nghiệm (0,495 kg/con/ngày thí nghiệm khơng uống dầu 0,667 kg/con/ngày thí nghiệm uống dầu) cao so với kết nghiên cứu Hoàng Hải Minh (2005) tương ứng từ 0,266 đến 0,308 kg/con/ngày phần 50% cỏ + 50% rơm kết hợp với uống dầu không uống dầu, so với kết nghiên cứu Nguyễn Minh Hậu (2005) phần bổ sung mật đường, urê , cám từ 0,52 đến 0,66 kg/con/ngày phần có bổ sung dầu bánh dầu bơng vải có tăng trọng cao Tuy bánh dầu khơng có khả kích thích bị ăn ngon miệng khơng có khả cung lượng lớn chất cho vi sinh vật lên men kết hợp với bổ sung urê cách liên tục làm tăng phát triển vi sinh vật cỏ làm cho tốc độ tăng trọng gia súc tốt mật đường, nhờ có bổ sung dầu dậu nành giảm protozoa làm tăng lượng ăn vào vật, tăng tỉ lệ tiêu hóa thức ăn, tăng trọng lượng gia súc Và kết tăng trọng thí nghiệm cao so với kết nghiên cứu gần Nguyễn Thị Hồng Nhân (2007) với nghiệm thức cỏ, mật đường,urê, 6ml dầu/kg thể trọng cho tăng trọng trung bình hàng ngày 0,661kg/con/ngày; phần cỏ, rơm, urê, 6ml dầu/kg thể trọng có tăng trọng trung bình hàng ngày 0,521kg/con/ngày phần cỏ, rơm, cám, 6ml dầu/kg thể trọng tăng trọng trung bình hàng ngày 0,531kg/con/ngày Từ kết cho thấy hiệu sử dụng bánh dầu vải kết hợp với dầu mang lại hiệu tốt cho tăng trọng Biểu đồ 4.4 Tăng trọng bị thí nghiệm 4.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn bị thí nghiệm Bảng 4.5 Hệ số chuyển hóa thức ăn bị thí nghiệm ( Kg VCK/ Kg tăng trọng) Hệ số chuyển hóa thức ăn Nghiệm thức SEM P KUD UD GĐ1 7,23 5,21 0,94 0,202 GĐ 5,70 5,71 0,60 0,997 TB 6,42 5,47 0,67 0,372 Qua bảng 4.4 ta thấy hệ số chuyển hóa thức ăn trung bình bị thí nghiệm khác khơng có ý nghĩa thống kê (P= 0,372) Nghiệm thức khơng cho uống dầu có hệ số chuyển hóa thức ăn cao (9,44 kgVCK/kg tăng trọng) hệ số chuyển hóa thức ăn nghiệm thức nghiệm thức cho uống dầu (5,21 kgVCK/kg tăng trọng) Chứng tỏ phần thức ăn nghiệm thức sử dụng để đảm bảo đủ lượng vật chất khô cho 1kg tăng trọng sử dụng nghiệm thức cho uống dầu cho tăng trọng cao Theo kết nghiên cứu Nguyễn Minh Hậu (2005) cần thấp 6,88kg vật chất khô cho 1kg tăng trọng nghiệm thức bổ sung mật đường urê (50g urê/100kg thể trọng); 7,21kg vật chất khô cho 1kg tăng trọng nghiệm thức có bổ sung cỏ rơm có bổ sung urê (50g urê/100kg thể trọng) cao cần 7,29kg vật chất khô cho 1kg tăng trọng với nghiệm thức cỏ, rơm, có bổ sung thêm 10% cám tất nghiệm thức cho uống dầu Và theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Nhân (2007) cần 7,74 kgVCK/kg tăng trọng nghiệm thức cỏ, mật đường, urê; 8,23 kgVCK/kg tăng trọng nghiệm thức cỏ, rơm, urê cao cần 8,41 kgVCK/kg tăng trọng nghiệm thức cỏ, rơm, cám tất nghiệm thức cho uống 6ml/kg thể trọng Sự khác biệt giá trị dinh dưỡng thức ăn, giống bị, cách chăm sóc… Vì bổ sung hợp lý nguồn phụ phẩm, đáp ứng đủ nhu cầu sinh trưởng cho gia súc dã nâng cao suất chăn nuôi, dự trữ nguồn thức ăn Biểu đồ 4.5 Hệ số chuyển hóa thức ăn bị thí nghiệm Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài: “Hiệu sử dụng kết hợp bánh dầu vải bổ sung dầu đậu nành phần vỗ béo bò thịt” chúng tơi có kết luận sau: Sử dụng dầu bánh dàu vải phần vỗ béo bị mang lại thật cho người chăn ni: tăng lượng ăn vào, tăng tỉ lệ tiêu hóa từ làm tăng khả tăng trọng, mang lại hiệu kinh tế cao 5.2 Kiến nghị Với hiệu đạt từ ngiên cứu ta khuyến cáo người chăn ni sử dụng phần cho bị uống dầu kết hợp với bánh dầu vải ni vỗ béo bị Cần nghiên cứu thêm việc uống dầu kết hợp với phụ phẩm khác để tìm thêm phần có hiệu tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Xuân Cương (1994), Biến rơm thành thịt sữa, NXB Nông NGhiệp Nguyễn nhật Xuân Dung (1996), Bài giảng dinh dưỡng gia súc, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Ming Hậu (2005), Ảnh hưởng dầu đậu nành tăng trọng bò thịt lai Shin nuôi băng rơm , cỏ, mật đường có bổ sung urê cám, LVTN Nguyễn Đăng Khơi (1991), Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam Tập 2, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Hoàng Hải Minh (2006), Ảnh hưởng dầu nành, mỡ cá lượng thức ăn ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa tăng trọng bị thịt, LVTN, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Hồng Nhân ( 2007), Ảnh hưởng dầu đậu nành đến môi trường cỏ, tiêu hóa suất bị lai Sind, LVTS, Đại Học Cần Thơ Võ Văn Sơn, Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhật Xuân Dung (1999), Bài giảng dinh dưỡng gia súc, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thiết (2005), Theo dõi lượng ăn vào tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất phần khác bò lai Shin có bổ sung dầu đậu nành, LVTN, Đại Học Cần Thơ Tiếng anh: Coppock, C E and D L Wilks (1991), Supplement fat in hight-energy rations for lactating cows: effects on intake, digesion, milk yield composition, J Anim Sci 69, 3826 Bird, S and Leng R A (1984b Futher studies on the effects of the presence or absence of protozoa in the rumen on thr live-weigh gain and wool growth of sheep, Br J Nutr., 52, pp 607-611 Bird, S H and R A Leng (1985), Productivity responses to eliminating protozoa from the rumen of sheep, Rev Rural Sci., 6, pp 109-117 Harrission, D G Beever, D E and Osbourn, D F (1979), The contribution of protozoa to the protein entering the duodenum of sheep, Br J Nutr., 41, pp 521-527 Harrop, C J F (1974), Nitrogen metabolism in the ovine stomach 4Nitrogenous components of the abomasal secretions, J Agric Sci., 83, pp 249-257 MacRae, J C and Reeds, P J (1980), Prediction of protein deposition in ruminants, In: P J Buttery and D B Linddsay (Edictors), Protein Deposition in Animals Butterworths, London, PP 225-249 Preston, T H Leng, A., (1991), Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa nguồn tài nguyên sẵn có vùng nhiệt đới nhiệt đới NXB Nông Nghiêp Hà Nội ... NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài: ? ?Hiệu sử dụng kết hợp bánh dầu vải bổ sung dầu đậu nành phần vỗ béo bò thịt? ?? chúng tơi có kết luận sau: Sử dụng dầu bánh dàu bơng vải phần vỗ béo bị...Tên đề tài: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KẾT HỢP BÁNH DẦU BÔNG VẢI VÀ BỔ SUNG DẦU ĐẬU NÀNH TRONG KHẨU PHẦN VỖ BÉO BÒ THỊT Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Cần Thơ, ngày CÁN... bị thí nghiệm 28 Trang TĨM LƯỢC Trong thời gian từ 20/08/2011 đến 03/12/2011 thực đề tài ? ?Hiệu sử dụng kết hợp bánh đầu vải bổ sung dầu đậu nành phần vỗ béo bò thịt. ” Tại xã Mỹ Hòa Hưng, thành