Phụ tải điện được chia làm các loại cơ bản sau: + Phụ tải làm việc liên tục: Bơm nhiên liệu, kim phun nhiên liệu,… + Phụ tải làm việc không liên tục: Gồm các đèn pha, cốt, đèn kích thước
Trang 1MỤC LỤC
CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT 3
1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 4
1.1 MỤC ĐÍCH 4
2.2.Ý NGHĨA 4
2 GIỚI THIỆU VỀ XE KIA SORENTO 5
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XE KIA SORENTO 5
2.1.1 Giới thiệu chung về xe Kia Sorento 5
2.1.2 Thông số kỹ thuật của xe Kia Sorento 6
2.2 KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE KIA SORENTO 8
2.2.1 Tổng quan về hệ thống điện thân xe 8
2.2.2 Hệ thống cung cấp trên xe Kia Sorento 11
2.2.2.1 Công dụng, yêu cầu 11
2.2.2.2 Ắc quy 12
2.2.2.3 Máy phát điện 14
2.2.2.4 Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp 18
2.2.3.5 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy khởi động 20
2.2.4 Hệ thống thông tin và hiển thị 23
2.2.4.1 Giới thiệu hệ thống mạng CAN 23
2.2.4.2 Hệ thống thông tin và hiển thị trên xe Kia Sorento 25
2.2.4.3 Sơ đồ mạch điện hệ thống thông tin hiển thị trên xe Kia Sorento 27
2.2.4.4 Giới thiệu một thiết bị đo lường trong hệ thống thông tin hiển thị 29
a Đồng hồ và cảm biến báo tốc độ xe 29
b Đồng hồ hành trình 30
c Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát 31
d Đồng hồ nhiên liệu điện tử 32
2.2.5 Hệ thống chiếu sáng – tín hiệu 33
2.2.5.1 Giới thiệu tổng quan 33
2.2.5.2 Hệ thống đèn pha-cos và sương mù 36
2.2.5.3 Mạch điện hệ thống báo rẽ và báo nguy hiểm 38
2.2.5.4 Mạch điện hệ thống còi 40
2.2.5.5 Hệ thống đèn báo phanh 42
2.2.6 Hệ thống an toàn 43
2.2.6.1 Hệ thống cân bằng điện tử ESP (Electronic Stability Program) 43
2.2.6.2 Hệ thống chống hãm cứng bánh xe ABS 44
2.2.6.3 Hệ thống túi khí SRS 49
2.2.7 Hệ thống điều hòa 54
2.2.7.1 Công dụng, yêu cầu 54
2.2.7.2 Sơ đồ bố trí và các chi tiết chính trong hệ thống điều hòa trên xe Kia Sorento 54
2.2.7.3 Nguyên lý làm việc và sơ đồ điện của hệ thống điều hòa trên xe Kia Sorento 57
2.2.8 Các hệ thống phụ trên xe 60
Trang 22.2.8.1 Hệ thống gạt nước rửa kính 60
2.2.8.2 Hệ thống sấy kính 64
3 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE KIA SORENTO 65
3.1 TÍNH TOÁN KIỂM TRA CÔNG SUẤT MÁY PHÁT 65
3.1.1 Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra công suất của máy phát 65
3.1.2 Cơ sở lý thuyết tính toán kiểm nghiệm công suất máy phát 65
3.1.3 Tính toán kiểm nghiệm công suất máy phát 66
3.1.3.1 Chế độ tải hoạt động liên tục 68
3.1.3.2 Chế độ tải hoạt động gián đoạn 68
3.1.3.4 Kết luận 70
3.2 TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM DÂY DẪN 71
3.2.1 Mục đích của việc tính toán kiểm nghiệm dây dẫn 71
3.2.2 Cơ sở tính toán 71
3.2.3 Tính toán kiểm nghiệm dây dẫn trong các hệ thống 73
3.2.3.1 Hệ thống đèn pha-cos 73
3.2.3.2 Mạch điện đèn sương mù 75
3.2.3.3 Mạch điện đèn xi nhan và khẩn cấp 76
3.2.3.4 Mạch điện hệ thống còi điện 77
3.2.3.5 Mạch điện hệ thống cung cấp 77
3.2.3.6 Mạch điện hệ thống khởi động 78
3.2.3.7 Mạch điện các hệ thống khác 78
4 CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 81
4.1 CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP 81
4.1.1 Đèn báo nạp hoạt động không bình thường 81
4.1.2 Ăcquy yếu, hết điện 82
4.1.3 Ắcquy bị nạp quá mức 82
4.1.4 Tiếng ồn khác thường 82
4.2 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 83
4.3 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở HỆ THỐNG TÍN HIỆU 84
5 KẾT LUẬN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
Trang 3CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
2 ABS Anti-lock braking system Hệ thống phanh chống bó cứng
bánh xe khi phanh
3 AMD Assist door module Module trợ giúp cửa
4 AFLS Adaptive front lighting system Hệ thống đèn pha thông minh
5 AYC Active yaw control Hệ thống điều khiển sự chệch
hướng chủ động
6 BCM Body control module Module điều khiển thân xe
7 IPM Intelligent integrated platform
10 CAN Controller area network Chuẩn truyền dữ liệu nối tiếp
11 PDM Power distribution module Module phân phối điện
12 SRS Supplementary restraint system Hệ thống túi khí
16 LCD Liquid crystal display Màn hình tinh thể lỏng
17 HID High intensity discharge Đèn xenon
18 ESP Electronic Stability Program Hệ thống cân bằng điện tử
19 TCS Traction control system
Hệ thống ngăn ngừa sự trượt quay ở các bánh xe
20 EBD Electronic brake-force
Trang 41 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Để có được những chiếc xe hiện đại và tiện nghi cần rất nhiều các thiết bị điều khiển phức tạp và tối tân, những thiết bị này có thể đã được lập trình sẵn hoặc không.Tuy nhiên chúng cùng có một đặc điểm chung là phải sử dụng nguồn điện trên
ô tô, nguồn điện này được cung cấp bởi ắcquy và máy phát
Ngoài ra việc thiết kế và bố trí hệ thống điện trên xe còn rất phức tạp vì vừa phải đảm bảo độ tin cậy, sự tiện nghi và đơn giản trong quá trình điều khiển vừa góp phần giảm giá thành chung cho xe, nâng cao hiệu suất sử dụng nhiên liêu, giảm thấp mức phát thải của xe Chính vì những yếu tố đó mà cần phải tính toán lựa chọn các chi tiết hệ thống như máy phát dây dẫn và phụ tải một cách chính xác và hợp lý
Với những ý nghĩa tốt đẹp đó em quyết định chọn đề tài “Tính toán hệ thống điện thân xe Kia Sorento”, em cũng mong với đề tài này sẽ là một cuốn tài liệu chung
nhất cho công việc tính toán, sửa chữa các hệ thống điện nói chung và hệ thống điện thân
xe nói riêng
Trang 52 GIỚI THIỆU VỀ XE KIA SORENTO
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XE KIA SORENTO
2.1.1 Giới thiệu chung về xe Kia Sorento
Kia Sorento là sản phẩm của hãng Kia Motors Comporation thành viên của trực thuộc tập đoàn Hyundai-Kia, nhà sản xuất ô tô lâu đời nhất Hàn Quốc Thành lập vào năm 1944 hãng này được mệnh danh là nhà sản xuất của những sản phẩm ô tô trẻ trung và phong cách Kia Sorento thuộc phân khúc xe thể thao đa dụng (SUV) cao cấp của hãng là sự kết hợp tuyệt vời từ kiểu dáng mạnh mẽ nhưng đầy tinh tế đến công nghệ hiện đại cùng những thiết bị tiện nghi và an toàn nhất
Trang 6Là mẫu xe được ưa chuộng trên thế giới, được bình chọn là mẫu xe bán chạy nhất tại Mỹ năm 2010, và là một trong “10 xe gia đình và công sở hàng đầu của năm 2011” Về ngoại thất xe được trang bị những thiết bị hiện đại,phong cách như đèn HID với công nghệ chiếu sáng cực mạnh, đèn sương mù phong cách, gương chiếu hậu gập điện tự động với đèn Led, mâm hợp kim thể thao, cánh chuồn phong cách kết hợp đèn phanh lắp trên cao, đuôi xe thể hiện sự kết hợp khéo léo và hài hòa Nội thất xe là sự hài hòa trong thiết kế màu sắc, nổi bật với sự sang trọng và tiện nghi của nhũng thiết bị cao cấp tạo nên một không gian tuyệt vời cho gia đình Ghế da cao cấp, âm thanh hiện đại kết nối Usb + Ipod, cửa sổ trời thông thoáng mặt táp lô hi-tech sang trọng, không gian ghế ngồi rộng rãi cùng những chi tiết mạ crôm tinh tế, xe trang bị những hệ thống
hỗ trợ hiện đại vào loại bật nhất như nút khởi động và khóa thông minh, đồng hồ quan sát với những khối trụ tinh tế thông tin hiển thị 3D, ghế người lái chỉnh điện với nhiều chế độ, kính quan sát phía sau có màng hình hiển thị Kia Sorento có nhiều tùy chỉnh
về màu sắc cũng như trang bi trên xe tạo nên sự thuận tiện trong viêc lựa chọn của khách hàng tùy theo sở thích, mục đích sử dụng cũng như khả năng kinh tế
2.1.2 Thông số kỹ thuật của xe Kia Sorento
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật của xe KIA SORENTO
KÍCH THƯỚC XE
Trang 7PS/vòng/
Phút
Đ/cơ xăng 174 / 6000 Đ/cơ dầu 197/3900
trước và sau có ABS
Trang 82.2 KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE KIA SORENTO
2.2.1 Tổng quan về hệ thống điện thân xe
Công nghiệp ôtô - máy kéo ngày càng phát triển, kết cấu ôtô máy kéo ngày càng hoàn thiện thì mức độ tự động hóa, điện tử hóa của chúng ngày càng cao Yêu cầu về mặt tiện nghi, về tính an toàn của chuyển động càng lớn thì hệ thống trang thiết
bị điện trên ôtô - máy kéo ngày càng phức tạp và hiện đại
Nếu như trên những ôtô - máy kéo đầu tiên các trang thiết bị điện hầu như không có gì ngoài bộ phận để châm lửa hỗn hợp cháy rất thô sơ bằng dây đốt, thì ngày nay trên ôtô - máy kéo, điện năng đã được sử dụng để thực hiện rất nhiều chức năng trên các hệ thống sau:
- Hệ thống cung cấp điện (Charging system): Bao gồm ắc quy, máy phát điện, các bộ điều chỉnh điện
- Hệ thống khởi động (Starting system): Bao gồm máy khởi động (động cơ điện), các rơle điều khiển và các rơle bảo vệ khởi động Ngoài ra, đối với động cơ Diesel còn trang bị thêm hệ thống xông máy
- Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu (lighting and signal system): Gồm các đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, còi, các công tắc và các rơle
- Hệ thống đo đạc và kiểm tra (Gauging system): Bao gồm các đồng hồ trên bảng Taplô (đồng hồ tốc độ động cơ, đồng hồ tốc độ xe, đồng hồ đo nhiên liệu, đồng
hồ đo nhiệt độ nước làm mát) và các đèn báo hiệu
- Hệ thống điều khiển ôtô (Vehicle control system): Gồm hệ thống điều khiển phanh chống hãm cứng (ABS), hộp số tự động, hệ thống lái, hệ thống treo, hệ thống truyền lực, hệ thống gối đệm
- Hệ thống điều hoà nhiệt độ (Air conditioning system): Bao gồm máy nén, giàn nóng, giàn lạnh, lọc ga, van tiết lưu và các thiết bị điều khiển hỗ trợ khác
- Hệ thống các thiết bị phụ: Bao gồm quạt gió, hệ thống gạt nước rửa kính, nâng
hạ kính, đóng mở cửa xe, radio, tivi, hệ thống chống trộm, hệ thống nâng hạ ghế…
Trang 9Các hệ thống trên hợp thành một hệ thống nhất, là hệ thống điện trên ôtô máy kéo, với hai phần chính: Nguồn điện (hệ thống cung cấp điện) và các bộ phận tiêu thụ điện (các hệ thống khác)
Nguồn điện trên ôtô: Là nguồn một chiều được cung cấp bởi ắc quy nếu động
cơ chưa làm việc (hoặc làm việc ở số vòng quay nhỏ), hoặc bởi máy phát nếu động cơ làm việc ở số vòng quay trung bình và lớn Để tiết kiệm dây dẫn, thuận tiện khi lắp đặt sửa chữa, …, trên đa số các xe người ta sử dụng thân sườn xe làm dây dẫn chung Vì vậy, đầu âm của nguồn điện được nối trực tiếp ra thân xe
d Các bộ phận tiêu thụ điện (phụ tải điện): Trong các bộ phận tiêu thụ điện thì máy khởi động là bộ phận tiêu thụ điện mạnh nhất (dòng điện cung cấp bởi ăcquy khi khởi động có thể lên đến 400÷600 (A) đối với động cơ xăng, hoặc 2000 (A) đối với động cơ diesel) Phụ tải điện được chia làm các loại cơ bản sau:
+ Phụ tải làm việc liên tục: Bơm nhiên liệu, kim phun nhiên liệu,…
+ Phụ tải làm việc không liên tục: Gồm các đèn pha, cốt, đèn kích thước,… + Phụ tải làm việc trong khoảng thời gian ngắn: Gồm các đèn báo rẽ, đèn phanh, mô tơ gạt nước lau kính, còi, máy khởi động, hệ thống xông máy,…
Mạng lưới điện: Là khâu trung gian nối giữa phụ tải và nguồn điện, bao gồm: Các dây dẫn, các bộ chuyển mạch, công tắc, các thiết bị bảo vệ và phân phối khác nhau
Cùng với sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật điện tử và điều khiển tự động, các trang thiết bị điện, điện tử trên các ôtô - máy kéo hiện đại hiện nay không tồn tại dưới các bộ phận, các cụm tương đối độc lập về chức năng như trước mà được kết hợp lại thành các vi mạch tích hợp, được xử lý và điều khiển thống nhất bởi một bộ xử lý trung tâm, làm việc theo các chương trình đã được dựng sẵn
Hệ thống mạch điện trên ô tô rất phức tạp vì vậy để thuận tiện cho việc thiết kế
và sửa chửa người ta thường biểu diễn các chi tiết trong mạch điện bằng những ký hiệu khác nhau những ký hiệu này thường được tuân theo chuẩn của thế giới hoặc theo
Trang 10từng khu vực Bảng dưới chú giải câc ký hiệu qui ước biểu diễn của câc chi tiết, thiết
bị thường gặp trong mạch điện , qui ước câch ký hiệu mău dđy, giắc cắm
87 30
86
85
R o le 4 chân có cuộn dây bên trong
R o le 4 chân có d i-ốt bên trong 85
86 30
87 87a
R o le 5 chân, khi không có dòng d
iện qua cuộn dây r o le d óng chân 87a, khi có dòng d iện qua cuộn dây, r o le d óng chân 87 85
86 30
87 87 30
Công tắc do n (một d iểm tiếp xúc)
Hai công tắc này du ợc bật cùng một
lúc Đu ờng nét d ứt chỉ ra cho thấy có
một liên kết c o khí giữa hai công tắc
CẤP NGUỒN KHI ON Chỉ cấp nguồn khi chìa khóa d iện
Công suất cầu chì Tên cầu chì
Thanh nối tắt d ến các cầu chì tổng khác
Luôn cấp d iện cho hệ thống
LUÔN CẤP NGUỒN
Biểu t u ợng này cho biết cách d ấu dây
ở cầu d ấu.
CẦU ĐẤU
Ê Biểu tuợng này cho biết dây dẫn dể
bảo vệ chống lại sóng radio Phần bảo vệ luôn du ợc tiếp mát.
G15
Nối dây du ợc thể hiện bằng một vòng tròn d ặc d ặt giữa vị trí nối các dây Vị trí nối thực tế trên xe có thể không giống nh u trong bản vẽ
NỐI DÂY
Đ ến Cảm biến tốc
d ộ
Đường dây vẫn du ợc tiếp tục tới khu vực khác của bản vẽ H u ớng mũi tên chỉ h u ớng dòng d iện Phải tìm chữ số tương đương trong mũi tên
E E
Dây có tiết diện 0.5 vỏ bọc màu d ỏ có 1 chỉ d en
0.5L
E35
0.5B 1 19 0.5B
Tên của chân cắm trong giắc Tên của giắc du ợc liệt ra d ể tham khảo Giắc cái
Hình này có nghĩa vỏ của chi tiết du ợc
tiếp mát trực tiếp vào phần bằng kim
loại trên thân xe
Hình này có nghĩa một d ầu dây du ợc
bắt vào chi tiết bằng bu lông
Hình này có nghĩa là giắc cắm du ợc
cắm vào một dây nối trực tiếp từ chi
tiết
Hình này có nghĩa là giắc cắm du ợc
cắm trực tiếp vào chi tiết
Đu ờng d ứt có nghĩa là một phần chi
Bảng 2.2 Giải thích một số ký hiệu trín sơ đồ điện xe Kia Sorento
Trang 11Bảng 2.3 Ký hiệu màu dây điện trên xe Kia Sorento
2.2.2 Hệ thống cung cấp trên xe Kia Sorento
2.2.2.1 Công dụng, yêu cầu
Xe được trang bị rất nhiều thiết bị điện để lái xe được an toàn và thuận tiện Xe
cần sử dụng điện không chỉ khi đang chạy mà cả khi dừng Để cung cấp năng lượng cho các phụ tải trên ô tô cần phải có bộ phận tạo ra nguồn năng lượng nguồn năng lượng này được tạo ra từ máy phát điện xoay chiều Khi động cơ hoạt động máy phát cung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho ắc quy Để đảm bảo toàn bộ hệ thống
Hình 2.2 Giắc nối và cách đánh dấu các dây trong một giắc nối
Trang 12hoạt động một cách hiệu quả, an toàn, năng lượng đầu ra của máy phát nạp vào ắc quy
và năng lượng yêu cầu cho các tải điện phải thích hợp với nhau
Hệ thống cung cấp bao gồm các thiết bị chính sau đây: Ắc quy, máy phát điện,
bộ chỉnh lưu, bộ điều chỉnh điện, Đèn báo xạc, công tắc máy Phụ tải điện trên xe có thể chia làm 3 loại: tải thường trực là những phụ tải liên tục hoạt động khi xe đang chạy, tải gián đoạn trong thời gian dài và tải gián đoạn trong thời gian ngắn Thông số
kỹ thuật của hệ thống nạp trên xe Kia Sorento được thể hiệ trong bảng 2.4
2.2.2.2 Ắc quy
Chức năng của ắc quy ôtô là nguồn cung cấp điện cho mô tơ khởi động và các thiết bị điện khác trong lúc máy phát chưa hoạt động hoặc lúc máy phát chưa có khả năng cung cấp nguồn năng lượng trong hệ thống điện Trong trường hợp công suất tiêu thụ của các thiết bị điện trong hệ thống lớn hơn công suất phát ra của máy phát ắc qui
Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật hệ thống cung cấp trên xe Kia Sorento
Máy phát
Điều biến theo điện thế Điện thế và cường độ định mức 13.5 V, 110A Tốc độ sử dụng 1,000 ~ 18,000 Vòng/phút
Bộ điều tiết điện thế IC regulator loại built-in Điện thế chỉnh của bộ điều tiết 14.1 ± 0.3V
110 phút Khối lượng riêng của dung
Trang 13sẽ phóng điện cung cấp cho các thiết bị lúc này nó sẽ đóng vai trò là nguồn mắc song song vói máy phát
Hệ thống cung cấp trên xe Kia Sorento được trang bị ắc quy có điện áp 13,5V
có 6 ngăn, mỗi ngăn sản sinh ra một điện áp khoảng hơn 2V, các ngăn được mắc nối tiếp với nhau Mỗi ngăn bao gồm các tấm cực dương làm bằng monoxide chì, tấm ngăn có cấu trúc rỗng tổ ong cho phép axit đi qua, cực âm làm bằng chì nguyên chất
và dung dịch điện dịch bằng axít sunphuaríc cho phép dòng điện chạy qua Các tấm cực dương nối với nhau tạo thành cực dương, các tấm cực âm nối với nhau tạo thành cực âm Trong quá trình hoạt động (nạp điện hoặc phóng điện) sẽ có sự chuyển dịch các ion điện tích từ cực dương qua điện dịch đến các cực âm
Khi ắc quy được nạp đầy điện, điện áp của một ngăn có thể lên đến hơn 2,2V,
và ắc quy được coi là phóng điện hoàn toàn khi điện áp của một ngăn giảm xuống dưới 1,75V Trong điều kiện nạp đầy, cực dương là PbO2 và cực âm là Pb, dung dịch điện dịch là H2SO4 hòa tan trong nước Khi có tải đặt vào hai cực, xảy ra các phản ứng hóa học, ion on âm sulfat (SO4 2-) sẽ di chuyển về hai cực âm và dương tạo thành PbSO4, đồng thời, các phần tử ô xy từ cực dương cũng tách ra và tác dụng với các ion dương hydrogen tạo thành nước, quá trình này giải phóng năng lượng điện cấp cho các tải
Hình 2.3 Cấu tạo của bình ắc quy axít
1 Điện cực, 2.Thanh nối, 3.Một ngăn gồm các bảng âm cực và dương cực xen kẽ, 4.Bảng cực, 5.Dung dịch điện phân (H 2 SO 4 ), 6.Tấm phân cách giữa các bảng cực
âm và dương, 7.Vỏ bình ắc quy, 8.Tâm ngăn, 9.Nắp bình ắc quy, 10.Nút thông hơi
và châm dung dịch axit
Trang 14Trong quá trình phóng điện, nồng độ axit giảm đồng thời tỉ trọng điện dịch cũng giảm
do đó có thể dùng tỉ trọng điện dịch để đo độ nạp của ắc quy Trong quá trình nạp lại
ắc quy, quá trình xảy ra ngược lại, PbSO4 tại hai cực sẽ biến thành Pb và PbO2 và dung dich điện dịch sẽ chuyển thành nước Thông thường ắc quy luôn ở trong tình trạng nạp một phần Khi ắc quy đã nạp đầy mà vẫn tiếp tục nạp thì xảy ra quá trình tách nước và giải phóng khí hidrogen có thể gây cháy nổ, khi phóng điện hoàn toàn có thể xảy ra quá trình sulfat hóa hoặc biến cứng bề mặt sulfat chì làm giảm công suất của
ắc quy hay còn gọi là hiện tượng ắc quy bị chai Cần hết sức cẩn thận khi thao tác với
ắc quy vì nó chứa H2SO4 là một chất ăn mòn mạnh và hidrogen, một chất dễ cháy nổ
2.2.2.3 Máy phát điện
Chức năng của máy phát là sản sinh ra dòng điện để cung cấp cho các thiết bị dùng điện trên ôtô và làm nhiệm vụ nạp điện cho ắcquy khi ôtô thực hiện xong quá trình khởi động Xe Kia Sorento sử dụng máy phát điện xoay chiều loại 3 pha kích thích kiểu điện từ
Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ loại có vòng tiếp điện gồm những bộ phận chính là: rôto, stato, puli, cánh quạt, bộ chỉnh lưu, bộ điều chỉnh điện, quạt, chổi than và vòng tiếp điểm
Rôto: Gồm hai chùm cực hình móng lắp then trên trục Giữa các chùm cực có
các cuộn dây kích thích đặt trên trục qua ống lót bằng thép Các đầu của cuộn dây kích
Hình 2.4 Cấu tạo máy phát điên xoay chiều trên xe Kia Sorento
1.Nắp sau, 2.Bộ chỉnh lưu, 3.Điốt, 4.Điốt kích từ, 5.Bộ điều chỉnh điện áp và các chổi than tiếp điện, 6.Phần ứng 7.Phần cảm, 8.Quạt, 9 Buly, 10 Chân gắn
Trang 15thích được nối với các vòng tiếp điện gắn trên trục máy phát Trục của rôto được đặt trên các ổ bi lắp trong các nắp bằng hợp kim nhôm Trên nắp, phía vòng tiếp điện còn bắt giá đỡ chổi điện Một chổi điện được nối với vỏ máy phát, chổi còn lại nối với đầu
ra cách điện với vỏ Trên trục còn lắp cánh quạt và puli dẫn động Khi có dòng điện chạy qua các cuộn cảm các vấu cực rôto trở thành nam châm điện các cực từ bắc nam xen kẽ nhau
Stator: Là khối thép từ ghép từ các lá thép kỹ thuật điện, phía trong có xẻ rãnh
phân bố đều để đặt cuộn dây ứng điện, cuộn ứng điện gồm 3 pha có các cuộn dây riêng biệt, cuộn dây pha của stato trong máy phát điện trên xe Kia Sorento đấu với nhau theo kiểu hình tam giác
Chổi than: Hai chổi than được cấu tạo từ đồng graphít và một số phụ chất để
giảm điện trở và tăng tính chịu mài mòn Hai chổi than được đặt trong giá đỡ, chổi than được gắn cố định trên vỏ máy, luôn áp sát vào vành tiếp điện nhờ lực ép của lò
xo
Nguyên lý hoạt động của máy phát điện 3 pha: Khi nam châm quay trong cuộn
dây, điện áp sẽ sinh ra giữa 2 đầu cuộn dây Điện áp này sẽ sinh ra một dòng điện xoay chiều Dòng điện lớn nhất được sinh ra khi cực N và cực S của nam châm gần với cuộn dây nhất Tuy nhiên, chiều dòng điện ở mỗi nửa vòng quay của nam châm lại ngược nhau Dựa trên nguyên lý trên và để sinh ra dòng điện một cách hiệu quả hơn, máy phát điện trên ô tô dùng 3 cuộn dây bố trí lệch nhau một góc 1200 trên stator
0
240°
S N
Trang 16Mỗi cuộn A, B, C được đặt chênh nhau 1200 Khi nam châm quay giữa chúng dòng điện xoay chiều được sinh ra trong mỗi cuộn dây Dòng điện bao gồm 3 dòng xoay chiều được gọi là “dòng xoay chiều 3 pha”
Bộ chỉnh lưu dòng điện: Do các thiết bị điện trên xe đều yêu cầu dòng điện một
chiều để hoạt động và ắc quy cần dòng điện một chiều để nạp Trên xe sử dụng máy phát điện xoay chiều 3 pha nên muốn sử dụng dòng điện này cần phải biến đổi thành dòng một chiều Việc biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều gọi là
“chỉnh lưu” Trên xe Kia Sorento sử dụng bộ chỉnh lưu cầu 3 pha, sử dụng các điốt Điốt là một vật liệu bán dẫn nó chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều, cấu tạo bởi chất bán dẫn Silic hoặc Gecmani có pha thêm một số chất để tăng cường electron tự do
Khi rôto quay làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây của stato sao đó được dẫn đến các phụ tải bên ngoài, trong quá trình rôto quay dòng điện tại stato có chiều khác nhau phụ thuộc vào góc lệch giữa các cuộn dây vì vậy dòng điện đưa ra bên ngoài sẽ có chiều và cường độ thay đổi tuy nhiên nhờ có bộ chỉnh lưu mà sự thay đổi này được triệt tiêu gần như hoàn toàn làm cho dòng điện đưa ra ngoài phụ tải là dòng một chiều như yêu cầu
Bộ điều chỉnh điện: Khi điều chỉnh điện áp và cường độ dòng điện của máy
phát trong các hệ thống cung cấp điện thì đối tượng điều chỉnh là máy phát và ắc quy Hoạt động đồng thời của máy phát cùng ắc quy xảy ra khi có sự thay đổi vận tốc quay
A C B
Phụ Tải
Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý bộ chỉnh lưu dòng điện
A,B,C Các cuộn dây của máy phát;
D 1, D 2, D 3, D 4, D 5, D 6 Các Diốt của bộ chỉnh lưu
Trang 17của phần ứng (rôto) của máy phát, của tải và của nhiệt độ trong phạm vi rộng Để các
bộ phận tiếp nhận điện năng làm việc bình thường thì điện thế của lưới điện phải không đổi Vì vậy cần phải có sự điều chỉnh điện thế Trong quá trình vận hành, máy phát có thể có những trường hợp khi tải vượt quá trị số định mức Điều này sẽ dẫn đến hiện tượng bị cháy, làm giảm khả năng chuyển đổi mạch hoặc quá nhiệt, dẫn đến tăng tải trên các chi tiết cơ khí của hệ thống dẫn động máy phát Vì vậy, cần có thiết bị đảm bảo sự hạn chế dòng điện của máy phát Tất cả các chức năng này ở hệ thống cung cấp điện cho ôtô, máy kéo được thực hiện tự động nhờ bộ điều chỉnh điện
Phương pháp điều chỉnh: Điện áp của máy phát được xác định như sau
1
Để Umf ổn định cần phải sử dụng bộ điều chỉnh Từ biểu thức (2.1) ta thấy
để Umf = Uđm cần phải điều chỉnh , tức là điều chỉnh dòng kích từ
Các ôtô hiện đại ngày nay người ta thường sử dụng loại bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn IC (Intergrated Circuit) vì nhiều ưu điểm nổi bật của nó so với các loại bộ điều chỉnh điện áp cơ khí: điện áp điều chỉnh ổn định, biên độ dao động nhỏ, dải điện áp ra hẹp hơn và ít thay đổi theo thời gian, chịu được rung động và có độ bền cao do không
có các chi tiết chuyển động, và tuổi thọ cao Sơ đồ mạch điện của IC điều chỉnh điện
áp trên xe Kia Sorento như trong hình 2.7 bên dưới
Cấu tạo của IC điều chỉnh điện thế trên xe Kia Sorento gồm 3 transitor loại P-N, một điốt zenner, các điốt, tụ điện và nhiều điện trở phân cực cho transitor làm việc cũng như điều khiển bảo vệ đèn báo nạp
Trang 18N-Nguyên lý hoạt động của IC như sau: Nhiệm vụ của bộ điểu chỉnh điện áp trên
xe Kia Sorento ngoài chức năng điều chỉnh điện áp của máy phát thì còn có chức năng điều chỉnh đóng ngắt quá trình sạc cho ắc qui
Chức năng điều chỉnh điện áp được thực hiện nhờ các transitor Tr1, Tr2, Tr3các điện trở phân cực và điốt zenner cụ thể như sau: Điốt zenner chỉ bị đánh thủng khi có điện áp đặc ngược chiều dẫn của nó lớn hơn điện áp định mức ( đối với xe Kia Sorento điện áp này là 14,4 Vôn, khi ở điện áp này nếu không có biện pháp điện áp thì sẽ dẫn điến việc cháy hỏng các thiết bị trong hệ thống điện) Khi điện áp máy phát chưa lớn hơn điện áp định mức thì điốt zenner chưa bị đánh thủng vì vậy nó ngăn không cho dòng điện chạy qua nó lúc này cực B của Tr3 không được phân cực (do nối vói cực -B)
vì vậy Tr3 đóng Tr2 và Tr1 được phân cực ( cực B của hai Transitor này được nối với cực +B thông qua R4 và R3) làm cho hai transitor này dẫn điện dòng điện chạy từ cực +B đến điểm a qua cuộn kích từ đến điểm b qua tiếp giáp CE của Tr1 về cực -B của ắcquy có dòng điện trong cuộn kích làm máy phát phát điện Khi điện áp máy phát lớn hơn điện áp định mức thì điốt zenner bị đánh thủng và cho dòng điện chạy qua phân cực làm cho transitor Tr3 dẫn lúc này Tr1 và Tr2 ngắc không có dòng điện chạy qua cuộn kích nên máy phát không phát điện Quá trình trên được thực hiện nhiều lần trong 1 thời gian ngắn làm cho điện áp ra của máy phát ổn định ở giá trị nhỏ hơn 14,4 vôn
2.2.2.4 Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp
Sơ đồ mạch điện hệ thống cung cấp trên xe Kia Sorento như ở hình 2.8
Hình 2.7 Mạch điện IC tiết chế
Trang 19ĐẾN LIÊN KẾT DỮ LIỆU (SD200-S)
BẢNG ĐỒNG HỒ
ĐẾN HỘP CẦU CHÌ (SD120-3)
ĐẾN PHÂN PHỐI NGUỒN (SD110-9)
CẤP NGUỒN KHÓA ĐIỆN Ở VỊ TRÍ ON HOẶC STAR
ALT 175A
F1 6 15A B+
8 M10-A 0.3G/O
IPM
GIẮC LIÊN KẾT
MÁY PHÁT
i
2
Hình 2.8 Sơ đồ mạch điện hệ thống cung cấp
Hoạt động của hệ thống cung cấp chủ yếu được điều khiển bằng bộ điều chỉnh điện áp với nguyên lý đã nếu ra ở trên Ngồi ra IC cịn cĩ nhiệm vụ điều khiển đèn báo nạp được đặt trên bảng điều khiển đèn báo nạp này sáng khi ắcqui khơng được sạc hoặc khi điện áp máy phát quá lớn
IC điều chỉnh điện áp cĩ 3 chân được kí hiêu lần lượt là C, FR, L trong đĩ chân
C được nối vĩi PCM để điều khiển quá trình sạc cho ắcqui, chân FR đưa tín hiệu của dịng kích từ về PCM để nhận biết trạng thái làm việc của máy phát, chân L được nối với hệ thống hiển thị để điều khiển đèn báo sạc
Chức năng điều chỉnh đĩng ngắt quá trình sạc cho ắcqui được thực hiện nhờ vào Chíp quản lý quá trình sạc AMS, Cấu tạo của chíp AMS gồm một transitor loại N-P-N và các điện trở phân cưc Transitor này được phân cực nhờ bộ điều khiển PCM dựa vào các tín hiệu làm việc của ơtơ như điện áp, chế độ làm việc của động cơ, tốc độ xe việc phân cực này sẽ làm Transitor đĩng ngắt đúng thời điểm điều khiển quá trình sạc ắcqui với mục đích nâng hiệu suất tiêu thụ nhiên liệu cho ơtơ
2.2.3 Hệ thống khởi động
2.2.3.1 Cơng dụng, yêu cầu của hệ thống khởi động
Hệ thống khởi động cĩ nhiệm vụ cung cấp một nguồn năng lượng bên ngồi,
Trang 20Hình 2.9 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy khởi động
1- Ắc quy; 2- Máy khởi động; 3- Lò xo; 4- Khớp truyền động; 5- Cần gạt;
6- Lõi Solennoid; 7- Cuộn hút; 8- Cuộn giữ; 9- Đĩa tiếp điện; 10- Tiếp điểm; 11- Cầu
chì; 12- Rơle nguồn của máy khởi động; 13- Công tắc máy khởi động
quay động cơ đến một tốc độ tối thiểu nào đó để đảm bảo nhiên liệu đưa vào động cơ
có thể đốt cháy được và sau đó động cơ có thể tự làm việc được Tốc độ tối thiểu đó gọi là tốc độ khởi động của động cơ (nkd) Đối với động cơ xăng tốc độ khởi động cần phải đảm bảo tạo được độ chân không cần thiết trong đường nạp để hỗn hợp hoà trộn tốt và chuyển động đủ nhanh để giảm hiện tượng ngưng tụ hơi nhiên liệu Tốc độ khởi động của động cơ xăng thường nằm trong khoảng 35÷50 (v/ph) Trong khi đó, động cơ Diezel cần tốc độ khởi động lớn hơn để đảm bảo cho nhiên liệu tự bốc cháy được cần phải có một nhiệt độ đủ lớn ở cuối kỳ nén ,tốc độ khởi động của động cơ diesel vào khoảng 100÷200 (v/ph).Hệ thống khởi động phải đáp ứng các yêu cầu như: kết cấu gọn nhẹ nhưng chắc chắn, có sự ổn định và độ tin cậy cao Lực kéo sinh ra trên trục máy khởi động phải đảm bảo đủ lớn, tốc độ quay cũng phải đạt tới phạm vi làm cho trục khuỷu có tốc độ quay nhất định Khi động cơ ôtô đã làm việc thì phải cắt sự truyền động từ máy khởi động đến trục khuỷu
Hệ thống khởi động gồm các chi tiết như ăc qui, máy khởi động, rơ le khởi động… trong đó máy khởi động là chi tiết chính
2.2.3.5 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy khởi động
Là động cơ điện một chiều lấy điện năng từ ắc qui để tạo ra mômen quay đủ lớn
để kéo động cơ quay Trong máy khởi động ngoài động cơ điện còn tích hợp rơle điện,
và khớp truyền động quán tính để truyền động cho bánh đà khi khởi động và ngắt truyền động ngược lại khi đã khởi động xong Sơ đồ nguyên lý của một máy khởi động được thể hiện ở hình bên dưới
Trang 21Bảng 2.5 Thông số kỹ thuật của máy Khởi động trên xe Kia Sorento
Điện thế và công suất làm việc 12V, 1.2Kw
Đặc tính không tải
Cường độ Lớn nhất là 90 A Tốc độ
quay Nhỏ nhất 2600 vòng/phút
Nguyên lý hoạt động: Khi bật công tắc máy, sẽ có dòng điện đi từ (+) ắc quy
đến rơ le nguồn Rơ le nguồn làm việc, đóng mạch từ ắc quy cấp điện đến cầu chì mạch khởi động cung cấp điện cho các cuộn giữ và hút trong máy khởi động tạo lực kéo lõi cuộn dây qua bên phải đẩy bánh răng của máy khởi động vào ăn khớp với vành
răng trên bánh đà, khi hai bánh răng này ăn khớp xong cũng là lúc tiếp điểm 10 và đĩa tiếp điểm 9 tiếp xúc nhau lúc này cuộn hút bị nối tắc làm giảm điện năng là từ ắcqui
giúp quá trình khởi động được thực hiện dễ hơn còn cuộn dây của máy khởi động được nối với nguồn sẽ làm quay máy khởi động kéo động cơ quay thông qua bánh đà Khi ngắt công tắc khởi động cuộn giữ bị ngắt điện lúc này dưới tác dụng của lò so hồi
vị lõi cuộn dây được đẩy qua trái ngắt tiếp điểm của 10 với đĩa 9 cuộn dây của máy
khởi động không có điện nên máy khởi động không quay nữa đồng thời ngắt ăn khớp giữa trục máy khởi động với bánh đà
2.2.3.3 Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động
Sơ đồ mạch điện của hệ thống khởi động như hình 2.10
Nguyên lý hoạt động của mạch như sau: Quá trình khởi động trên xe Kia
So-rento được điều khiển bằng nút khởi động (nút điều khiển ON-OFF) trên xe hoặc bằng khóa thông minh smart key Điều khiện khởi động đối với xe trang bị hộp số sàn là phải đạp chân côn còn với xe trang bị hộp số tự động là đạp chân phanh, nếu xe có trang bị khóa điện thì khóa điện phải ở vị trí ON Khi có tín hiệu khởi đông PCM sẽ gửi tín hiệu điều khiển đóng Rơle khởi động 4 (RL 4), nếu thỏa mãn các điều kiện khởi động Rơle 7 cũng sẽ đóng có dòng điện từ +B đến Rơle máy khởi động máy khởi động sẽ làm việc như nguyên lý đã nêu ở trên
Trang 22Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy khởi động
0.3B/O
0.3W
0.5P/B
0.3R/O 0.5P
0.3P 0.3R
9 E03 2
3 E03 1
24 EC01
2 EM11
40 CHGA 24
24 M10-A
23 M10-A
7 M57 1
6 M57
1 M59
6 M59
22 BCM-MM
(SD450-1) (SD450-3)
TÍN HI? U H? I TI? P
FOGIN SSB
SW1
8 CLG-B
9 CLG-A 0.3R
0.3B
35 EC01 0.3W
FOB HOLDER
MÁY KHỞI ĐỘNG
MÔTƠ KHỞI ĐỘNG
BÁNH RĂNG
ĐẾN PHÂN PHỐI NGUỒN (SD130-3)
KHÓA ĐIỆN CẢM BIẾN
TỐC ĐỘ TRỤC KHUỶU
ĐẾN PHÂN PHỐI NGUỒN (SD110-2)
RƠ LE KHỞI ĐỘNG
CÔNG TẮC
VỊ TRÍ
ĐẾN BỘ ĐIỀU KHIỂN HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
ĐẾN ĐÈN BÁO DỪNG
RƠLE KHỞI ĐỘNG
BỘ ĐIỀU KHIỂN KHÓA THÔNG MINH
NÚT KHỞI ĐỘNG
ĐẾN HỘP CẦU CHÌ (SD120-06)
ĐẾN PHÂN PHỐI NGUỒN (SD110-10) ĐẾN PHÂN
PHỐI NGUỒN (SD110-08)
ẮCQUY
RƠLE ĐIỀU KHIỂN MÁY KHỞI ĐỘNG
RƠLE ĐIỀU KIỆN KHỞI ĐỘNG
(SD927-1)(SD927-2)
Trang 23Khi động cơ đã khởi động xong PCM nhận biết tín hiệu tốc độ quay của trục khuỷu để điều khiển ngắt rơle 4 ngắt dòng điện đến rơle của máy khởi động tránh làm
hư hỏng máy khởi động (do bánh đà gây ra) và hao phí điện năng do người điều khiển chưa kịp thôi nhấn nút khởi động
2.2.4 Hệ thống thông tin và hiển thị
Hệ thống thông tin và hiển thị trên xe bao gồm các bảng đồng hồ (tableau), màn hình, các đèn báo và các thiết bị đo đạt giúp tài xế và người sửa chữa biết được thông tin về tình trạng hoạt động của các hệ thống chính trong xe
2.2.4.1 Giới thiệu hệ thống mạng CAN
Trong những năm gần đây với sự phát triển đột phá của công nghệ ECM và cảm biến đã gắn kết nhiều thông tin rất hiện đại vào trong hoạt động của xe Tuy nhiên
sự gia tăng trọng lượng của xe do các thiết bị điện, điện tử đã trở thành gánh nặng cho công nghệ xe hơi Để giải quyết vấn đề này các nhà sản xuất đã phát triển hệ thống mạng MPX Hệ thống mạng MPX là phương thức thông tin liên lạc, nó truyền hay nhận hai hay nhiều dữ liệu chỉ trên một đường truyền Vì vậy nó đã giải quyết được vấn đề giảm bớt số lượng dây điện Bằng cách chia sẻ thông tin sẽ giảm được các bộ phận như công tắc, bộ chấp hành
Hình 2.11 So sánh ưu điểm của hệ thống mạng Can với mạng thông thường
Trang 24Tín hiệu nhận được từ các cảm biến gởi đến ECM động cơ sẽ được xử lý và hiển thị cho người lái xe biết được tình trạng của xe, với hệ thống truyền tin cũ thì phải tốn rất nhiều thiết bị trung gian, cụ thể là rất nhiều dây dẫn điện, nhưng với MPX thì
số lượng thiết bị được giảm đáng kể Trong hệ thống mạng MPX sử dụng các phương pháp truyền dữ liệu như: BEAN, CAN, LIN, AVC-LIN
CAN (Controller Area Network) là chuẩn truyền dữ liệu nối tiếp được tiêu chuẩn hóa quốc tế bởi ISO, CAN được phát triển lần đầu tiên bởi hãng BOSCH vào năm 1986 Kiểu kết nối CAN là kiểu BUS CAN bao gồm một số giắc đấu dây (J/C) tạo thành hai đường bus chính có mạch đầu, cuối, và đường bus nhánh nối các ECM
và cảm biến
Trên xe Kia Sorento sử dụng hệ thống mạng CAN để kết nối giữa các bộ điều khiển nhằm làm tăng khả năng giao tiếp, trao đổi thông tin cho một số lượng lớn các
bộ điều khiển được trang bị trên xe
Có rất nhiều bộ điều khiển (module) đều có khả năng truyền và chia sẽ thông tin nhận được từ các cảm biến cho nhau, việc này được thực hiện một cách chính xác
và thuận lợi nhờ tính ưu việt của mạng CAN
Hệ thống mạng CAN sử dụng hai đường truyền dữ liệu:
+ Đường truyền dữ liệu tốc độ cao (CAN high) hoạt động với tốc độ đường truyền là 500Kbit/sec
+ Đường truyền dữ liệu tốc độ thấp (CAN low) hoạt động với tốc độ đường truyền là 125Kbit/sec
Đường truyền dữ liệu mạng CAN gồm hai dây xoắn với nhau thành một cặp Việc truyền dữ liệu diễn ra bằng cách cấp điện áp Hight (+) và Low (-) đến hai đường dây để gởi một tín hiệu Phương pháp này được gọi là phương pháp truyền thông tin bằng điện áp vi sai Điện áp chênh lệch tạo ra giữa hai dây được phát hiện dưới dạng tín hiệu dữ liệu, nó có đặc điểm là không thể bị ảnh hưởng bởi nhiễu bên ngoài Vì giả
sử khi có nhiễu thì phần nhiễu trên dây High và dây Low sẽ khử lẫn nhau
Trên xe Kia Sorento sử dụng bộ điều khiển tích hợp thông minh IPM (intelligent integrated platform module) Để cung cấp và nhận thông tin, module này
sẽ giao tiếp với mạng CAN
Trang 25Bộ điều khiển IPM cung cấp các tính năng như điều khiển đóng/mở cửa, điều khiển báo động chống trộm, điều khiển hệ thống chiếu sáng, điều khiển hệ thống cảnh báo và chỉ thị, điều khiển cần gạt nước, điều khiển hệ thống xấy kính, điều khiển cửa
sổ điện, điều khiển hệ thống an toàn
2.2.4.2 Hệ thống thông tin và hiển thị trên xe Kia Sorento
Hệ thống thông tin và hiển thị trên xe bao gồm các đồng hồ và đèn báo sau: + Đồng hồ tốc độ xe: Dùng để hiển thị tốc độ xe chạy theo Km/h hoặc theo MPH Nó được tích hợp với đồng hồ đo quãng đường để báo quãng đường xe đã đi từ lúc xe bắt đầu hoạt động
+ Đồng hồ tốc độ động cơ: Hiển thị tốc độ động cơ (tốc độ trục khuỷu theo vòng/phút.)
+ Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát: Chỉ thị nhiệt độ nước làm mát của động cơ + Đồng hồ báo nhiên liệu: Chỉ thị mức nhiên liệu có trong thùng chứa
+ Đèn báo áp suất nhớt thấp: Chỉ thị áp suất dầu động cơ thấp dưới mức bình thường
+ Đèn báo nạp: Chỉ thị hệ thống nạp hoạt động không bình thường (máy phát hư)
+ Đèn báo pha: Báo đèn đầu đang ở chế độ chiếu xa
+ Đèn sương mù: Báo khi bật đèn trong sương mù
+ Đèn báo rẽ: Báo rẽ phải hay trái
+ Đèn báo mức nhiên liệu thấp: Chỉ thị nhiên liệu trong thùng nhiên liệu sắp hết
+ Đèn báo cửa mở: Chỉ thị có cửa chưa được đóng chặt
+ Đèn CRUISE và CRUISE SET: Đèn chỉ thị chế độ chạy ga tay tích hợp trên vôlăng và ga tự động
+ Đèn báo mở cốp xe: Chỉ thị khi đóng cốp khoang hành lý chưa chặt
+ Đèn báo quá tốc độ: Chỉ thị khi tốc độ trên 120km/h
+ Đèn dây an toàn: Chỉ thị khi người ngồi trong xe chưa cài dây an toàn
+ Đèn túi khí: Chỉ thị cảnh báo hệ thống túi khí
+ Đèn ON/OFF EPS: Chỉ thị cân bằng điện tử
Trang 26+ Đèn phanh ABS: Chỉ thị báo sự cố hệ thống phanh ABS
+ Đèn báo phanh: Chỉ thị khi đang kéo phanh tay, dầu phanh không đủ hay bố thắng quá mòn
+ Đèn báo vị trí các tay số của hộp số tự động
Hầu như tất cả các đồng hồ và đèn báo trên xe Kia Sorento đều được bố trí trên bảng táp lô Vị trí các đồng hồ và các đèn trên bảng táplô của xe Kia như hình dưới
Bảng 2.6 Các biểu tượng hiển thị trên bảng táplô của xe
động cơ thấp
Đèn cảnh báo hệ thống chống coppy chìa khoá Đèn cảnh báo hệ thống nạp ắc
Đèn cảnh báo cửa mở Đèn cảnh báo đai an toàn
Đèn cảnh báo cửa sau mở Đèn cảnh báo mức dầu
động cơ
Chỉ thị cửa bên, cửa sau mở Đèn cảnh báo tốc độ quá
cao Đèn cảnh báo mức nhiên liệu
thấp
Đèn cảnh báo hệ thống túi
khí
Trang 27Đèn báo sấy kính chắn gió Đèn báo ở chế độ dẫn động
2 bánh Đèn báo nhiệt độ nước làm
Đèn báo đèn hậu Đèn báo áp suất lốp ( lỗi)
minh
2.2.4.3 Sơ đồ mạch điện hệ thống thông tin hiển thị trên xe Kia Sorento
Sơ đồ mạch điện hệ thông thông tin và hiển thị trên xe Kia Sorento như hình bên dưới Mạch hoạt động nhờ vào hệ thống mạng CAN thông tin về hoạt động của xe được các thiết bị đầu vào như cảm biến nhiệt độ, cảm biến tốc độ bánh xe, cảm biến nhiệt độ nước làm mát thu thập và đưa về bộ vi sử lý tại đây bộ vi sử lý sẽ phân tích thông tin sau đó đưa đến các thiết bị hiển thị và điều khiển như đèn báo, màng hình LCD, còi, đồng hồ báo báo cho người điều khiển biết trạng thái hoạt động của xe
L OFF
Trang 28OFF
ABS P BRAKE
OUT 120 Km/h
F1 10A 2
i
F 27 10A
0.3Gr/O 0.3Y/B
0.3W/B
0.3Br/B
0.3Y 0.3Br/O
0.3B 0.3B/O 0.3Br 0.3Gr 0.3L/B 0.3L/O
0.3Gr 0.3B
0.3B 0.3B 0.3B
0.3R 0.3L 0.3R 0.3W
0.3G/O 0.3P
0.3Gr/O
0.3O
0.3B 0.5B
0.3G
0.3W/B 0.3Br/B
13 4
12 M01-C 11
1 2
7 8
BÁO LỖI TPMS BẰNG LCD CHUÔNG
TỤ GIẢM NHIỆT
HI LO
HI LO
511R 511R
(SD313-6)(SD313-17)(SD313-27)(SD313-39) (SD313-6)(SD313-17)(SD313-27)(SD313-39)
R.GND ILL(+)
DẦU PHANH
CÔNG TẮC PHANH DỪNG
CẢM SBR
CÔNG TẮC KHÁCH THẮÁT DÂY
AN TOÀN
CÔNG TẮC BÁO NGƯỜI LÁI KHÔNG
LCD
GHG04 GHG04
ĐẾN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MFI
ĐẾN HỆ THỐNG CUNG CẤP
ĐẾN LIÊN KẾT DỮ LIỆU (SD200-S)
ĐẾN CẢM BIẾN TỐC ĐỘ XE ĐẾN BỘ ĐIỀU KHIỂN QUẠT VÀ ĐIỀU HÒA
ĐỒNG HỒ TỐC ĐỘ XE
ĐỒNG HỒ TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
ĐỒNG HỒ NHIÊN LIỆU ĐỒNG HỘ NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT
ĐẾN TỔNG MASS
ĐẾN HỆ THỐNG TÚI KHÍ (SRS)
BỘ ĐIỀU KHIỂN ESP
ĐẾN HỆ THỐNG TÚI KHÍ (SRS) ĐẾN HỆ THỐNG ĐÈN
ĐẾN HỆ THỐNG ĐIỀU KIỂN MFI
ĐẾN NGUỒN PHÂN PHỐI
ĐẾN HỘP CẦU CHÌ VÀ RƠ LE (SD120-9) ĐẾN HỘP CẦU CHÌ
VÀ RƠ LE (SD120-3) ĐẾN NGUỒN PHÂN PHỐI
BỘ VI XỬ LÝ
BỘ VI XỬ LÝ BỘ VI XỬ LÝ
BƠM NHIÊN LIỆU
VÀ CUỘN DÂY
CẢM NHẬN MỨC
NHIÊN LIỆU
CẤP NGUỒN
CẠN
Trang 292.2.4.4 Giới thiệu một thiết bị đo lường trong hệ thống thông tin hiển thị
a Đồng hồ và cảm biến báo tốc độ xe
Cảm biến tốc độ có nhiệm vụ đo và chuyển tốc độ quay của các bánh xe thành tín hiệu điện gửi về cho môđun điều khiển hệ thống cân bằng điện tử của xe (ESP) sau khi sử lý tín hiệu hệ thống sẽ gửi tín hiệu ra của tốc độ xe đến cơ cấu chấp hành là cuộn dây của đồng hồ chỉ vận tốc để hiển thị tốc độ của xe Đồng hồ báo tốc độ là thiết
bị đầu cuối để hiển thị tốc độ của xe cho người điều khiển và hành khách Đồng hồ báo tốc độ trên xe Kia Sorento thuộc loại đồng hồ điện tử hiển thị bằng kim Cảm biến tốc độ xe gồm 4 cảm biến sử dụng hiệu ứng hall đặt ở 4 bánh xe
Cảm biến tốc độ bánh xe Kia Sorento là cảm biến sử dụng hiệu ứng hall nó bao gồm Rôto là nam châm vĩnh cửu có dạng vòng răng, được dẫn động quay từ trục bánh
xe, stato là cuộn dây quấn trên lõi thép được cấp nguồn 12 vôn và một IC hall đặt trong stato Khi mỗi răng của vòng răng đi ngang qua cuộn dây thì từ thông qua cuộn dây sẽ tăng lên suất điện động tạo ra trong cuộn dây lớn điện thế trong cuộn dây tăng tín hiệu đầu ra sau khi đã qua sử lý của IC hall là tín hiệu lôgic 1, và ngược lại, khi răng đã đi qua thì từ thông qua cuộn dây giảm đi điện áp sinh ra trong cuộn dây nhỏ tín hiệu đầu ra sau khi qua sử lý của IC hall là tín hiệu logic 0 Bộ điều khiển nhận tín hiệu tần số của điên áp ra để chuyển thành tín hiệu tốc độ quay của bánh xe tần số cao ứng với tốc độ quay của bánh xe nhanh và ngược lại Tín hiệu đầu ra có dạng sung vuông điện áp ra có giá trị thấp từ 0.59-0.84 vôn và cao là từ 1.18-1.68 vôn, tầng số của tín hiệu điện áp ra là 1-2500 Hz Khe hở không khí của cảm biến tốc độ trên hai bánh xe trước là 0.4 ~ 1.5 mm còn ở hai cảm biến trên hai bánh xe sau là 0.4 ~ 1.0
mm
Ưu điểm của cảm biến hall là cấu tạo đơn giản hoạt động hiệu quả và ổn định giá thành rẻ không nhạy với âm thanh và khe hở không khí
Tín hiệu của các cảm biến này cũng sẽ được dùng như tín hiệu đầu vào cho các
hệ thống an toàn trên xe như hệ thống chống hãm cứng bánh xe ABS Hệ thống ổn định điện tử EPS xe được trình bày ở phần sau của bài làm nay
Trang 307 10
5 9 4
16 CG41 15 8
9 24
17 22 23
CẢM BIẾN BÁNH XE FLH
CẢM BIẾN BÁNH XE FRH
CẢM BIẾN BÁNH XE RLH
CẢM BIẾN BÁNH XE RRH
14 15
3 6
LOW HIGH
LOW HIGH C- CAN
C- CAN FL VCC FL SIG FRVCC FR SIG RL VCC RL SIG RRVCC RR SIG
SUPPLY SIG
LOW HIGH
7 CHG-A 77
78 CHG-K
MÀN HÌNH
MÔ TƠ CỬA TRẦN
GIẮC KẾT NỐI
0.3G/O
0.3L 0.3R 0.3B 0.3Br
0.3Br/O 0.3Br
0.3W 0.3R
0.3R 0.3W
0.3R 0.3W
1.25B
0.3Br 0.3Br 0.3Br
GIẮC KẾT NỐI
ĐẾN NGUỒN PHÂN PHỐI
ĐẾN HỘP CẦU CHÌ
VÀ RƠ LE (SD120-3)
ĐẾN HỘP CẦU CHÌ VÀ RƠ LE (SD120-9)
ĐỒNG HỒ TỐC ĐỘ XE
AUTO ĐIỀU KHIỂN ĐÈN
BỘ ĐIÊU KHIỂN ĐIỀU HÒA PHÍA TRUÓC BỘ ĐIỀU KHIỂN ESP
BỘ ĐIỀU KHIỂN ABS
CUỘN DÂY CỦA ĐÒNG HỒ CHỈ TỐC ĐỘ
F1 10A
2
i
F27 10A 2
Hình 2.14 Sơ đồ mạch điện cảm biến tốc độ và đồng hồ chỉ tốc độ
Sơ đồ mạch điện của đồng hồ báo tốc độ và cảm biến tốc độ trên xe như hình bên dưới
Tín hiệu tốc độ quay của các bánh xe được 4 cảm biến tốc độ cảm nhận và báo
về cho mơđun điều khiển của hệ thống ESP và ABS tại đây tín hiệu này được sử dụng làm tín hiệu đầu và cho hai hệ thống nay hoạt động để điều chỉnh sự cân bằng của xe
và hỗ trợ quá trình phanh xe sau khi đã điều chỉnh tín hiệu ra của xe được chuyển thành tín hiệu điện thế gửi đến cuộn dây của đồng hồ để hiển thị tốc độ của xe trên
bảng táplơ
b Đồng hồ hành trình
Cĩ nhiệm vụ hiển thị chiều dài xe đã đi lên bảng táplơ thơng qua một màng hình LCD Tín hiệu tốc độ xe từ mơđun điều khiển hệ thống ESP được gửu đến máy tính trung tâm, tại đây tín hiệu này được tính tốn để chuyển từ vận tốc thành chiều dài quãng đường của xe đã đi, tín hiệu này lại được chuyển thành tín hiệu điều khiển hiển
thị của màng hình LCD để hiển thị quãng đường xe đã chạy
Sơ đồ mạch đồng hồ báo hành trình như ở hình 2.15 Cơng tắc đặt lại 3 cĩ chức năng đặt lại quá trình đếm hình trình của xe Cơng tắc thay đổi chức năng (A/B) cĩ nhiệm vụ chuyển từ chức năng A sang B hay ngược lại, tiếp điểm mở khi cơng tắc
Trang 31chức năng nhả Công tắc MILES/KM có chức năng chuyển chỉ số của đồng hồ hành trình chuyển từ dặm sang Km
Do nguồn điện dự phòng được cấp qua cấu chì DOME ngay cả khi khóa điện cắt, nên quãng đường đi được tính theo đồng hồ hành trình A và B được lưu trong bộ nhớ máy tính Nếu ngắt dây ắc quy, tụ điện trong máy tính tiếp tục cấp điện cho bộ nhớ đồng hồ hành trình A/B trong vòng 5 phút, sau đó bộ nhớ sẽ bị xóa
D4 D2 D1 D3 A13
TWIN TRIP
TWIN TRIP
TWIN TRIP
Hình 2.15 Sơ đồ nguyên lý của đồng hồ đo quãng đường
1 Công tắc MILES/KM; 2 Công tắc chức năng (A/B); 3 Công tắc đặt lại
Trang 32hiển thị trín đồng hồ tâplô lăm kim lệch một ít Khi nhiệt độ nước lăm mât tăng, điện trở của nhiệt điện trở giảm, lăm tăng cường độ dòng điện chạy qua Tín hiệu điện âp năy được ECM tính toân hiển thị lăm cho kim đồng hồ quay chỉ thị sự gia tăng của nhiệt độ Sơ đồ mạch điện đồng hồ bâo nhiệt độ nước lăm mât như hình 2.16
Điện âp do ECM cấp cho cảm biến 5V cho điện trở R ở bín trong ECM vă đến
bộ bâo nhiệt độ nước, nó được mắc nối tiếp với điện trở R Khi nhiệt độ nước lăm mât động cơ thay đổi, thì nhiệt độ của bộ cảm nhận nhiệt độ nước lăm mât (nhiệt điện trở) cũng thay đổi lăm thay đổi điện âp tại chđn ECTS ECM nhận tín hiệu năy vă so sânh với điện âp chuẩn rồi hiển thị kết quả bằng câch bật sâng câc thanh đồ thị trín đồng hồ bâo tâplô Khi nhiệt độ nước lăm mât vượt quâ 120oC thì đỉn cảnh bâo sẽ phât sâng bâo hiệu sự quâ nóng
d Đồng hồ nhiín liệu điện tử
Đồng hồ nhiín liệu có tâc dụng bâo cho người lâi biết lượng xăng có trong bình chứa Điện âp 5V được cấp văo cực số 1 của bộ cảm nhận mức nhiín liệu Điện âp cực
số 3 được nối vă thay đổi theo sự di chuyển của phao bộ cảm nhận nhiín liệu ECM sẽ nhận biết điện âp cực chđn số 3, so sânh với điện âp chuẩn vă để hiển thị mức nhiín liệu trín đồng hồ Mức nhiín liệu được hiển thị bằng một thanh có 10 đoạn, mỗi đoạn gồm 2 cột VFD Do mức nhiín liệu dao động nín ECM sẽ đo điện âp văi trăm lần trong một thời gian ngắn sau đó tính giâ trị trung bình để hiển thị Khi khóa điện bật
Hình 2.16 Sơ đồ mạch điện đồng hồ nhiệt độ nước lăm mât
GND
ECM
ECTS (Tín hiệuV) Cảm biến
nhiệt độ nước
5V R
Đồng
hồ bâo
Trang 33ON, mây tính sẽ đo điện âp văi lần vă lấy giâ trị trung bình để hiển thị mức nhiín liệu
một câch nhanh chóng trín măn hình tâplô
Khi mức nhiín liệu thấp, dấu hiệu “bơm xăng” mău xanh sẽ tắt vă thay văo đó
lă mău hổ phâch để bâo hiệu cho người lâi
2.2.5 Hệ thống chiếu sâng – tín hiệu
2.2.5.1 Giới thiệu tổng quan
Hệ thống chiếu sâng – tín hiệu trín ôtô lă một trong những phương tiện cần thiết nhằm đảm bảo đủ ânh sâng cho người lâi vă hănh khâch trong điều kiện vận hănh không đủ ânh sâng, bâo câc tình huống dịch chuyển để mọi người xung quanh nhận biết Ngoăi ra, hệ thống còn hiển thị câc thông số hoạt động của câc hệ thống trín ôtô đến tăi xế thông qua bảng tâplô vă soi sâng không gian trong xe Hệ thống chiếu sâng-tín hiệu lă một tổ hợp gồm nhiều loại đỉn, còi, chuông bâo có chức năng riíng, bao gồm: + Đỉn kích thước trước vă sau xe (side & rear lamps): Dùng để bâo kích thước trước vă sau khi xe chạy ban đím, hoặc khi đậu xe
+ Đỉn đầu (Head lamps - Main driving lamps): Dùng để chiếu sâng không gian phía trước xe giúp tăi xế có thể nhìn thấy trong đím tối hay trong tầm nhìn hạn chế + Đỉn sương mù (Fog lamp): Trong điều kiện sương mù, nếu sử dụng đỉn pha chính có thể tạo ra vùng ânh sâng chói phía trước gđy trở ngại cho câc xe đối diện vă người đi đường Vì vậy người ta sử dụng đỉn sương mù để giải quyết vấn đề trín Câc đỉn sương mù thường chỉ sử dụng ở câc nước có nhiều sương mù
Hình 2.17 Sơ đồ mạch điện đồng hồ nhiín liệu
GND
ECM
FTPS (Tín hiệuV)
Cảm biến áp
suất dầu
+ 5V 1
3
2
Đồng
hồ bâo
Trang 34Hình 2.18 Cấu tạo bóng đèn Xenon
1 Electron; 2 Cathode (+); 3 Anode (-); 4 Khí xenon
+ Đèn sương mù phía sau (Rear fog guard): Dùng để báo hiệu cho các xe phía sau nhận biết trong tầm nhìn hạn chế Dòng cung cấp cho đèn này được lấy sau đèn cốt (Dipped beam) Một đèn báo được gắn trên táplô để báo hiệu cho tài xế khi đèn sương
mù hoạt động
+ Đèn trong xe (Interior light): Gồm nhiều đèn có công suất nhỏ, ở các vị trí khác nhau trong xe với mục đích tăng tính tiện nghi và thẩm mỹ cho nội thất xe hơi + Đèn bảng số (Licence plate lllumination): Đèn này phải có ánh sáng trắng nhằm soi rõ bảng số xe, đèn này phải được bật sáng cùng lúc với đèn pha hay cốt và đèn đậu xe
+ Đèn lùi (Revering lamps): Đèn này được chiếu sáng khi xe gài số lùi, nhằm báo hiệu cho các xe khác và người đi đường
Trong những năm gần đây hãng KIA đã đã bắt đầu sử dụng bóng đèn phóng khí Xenon với độ chiếu sáng tốt hơn, ít chói mắt tài xế ngược chiều nhưng lượng điện tiêu hao ít hơn Các đèn đuôi trên xe Kia Sorento cũng sử dụng tổ hợp các đèn Led thế hệ mới
+ Loại đèn Xenon: Đèn xenon, thường được gọi là đèn cường độ chiếu sáng cao
HID (High intensity discharge) Khí xenon cho phép đèn tạo ra ánh sáng chuẩn ngay khi khởi động và tiếp tục giữ ánh sáng khi tăng tốc
Đèn xenon có ưu điểm nổi bật là tiết kiệm điện, tuổi thọ cao hơn đèn Halogen, cho tài xế khả năng quan sát tốt khi trời tối Bầu thủy tinh chứa khí Xenon, nên cho ánh sáng hơi xanh Với nguyên lý hoạt động gần như đèn tuýp, bóng đèn Xenon không có dây tóc
mà thay vào đó là hai điện cực đặt trong một ống thủy tinh thạch anh cách nhau một khoảng
Trang 35Hình 2.19 Bóng đèn Led
Hình 2.20 Bố trí các loại bóng đèn trên xe Kia Sorento
1 Đèn cos, 2 Đèn pha, 3 Đèn xương mù phía trước, 4 Đèn kích thước / khẩn cấp,5 Đèn xi nhan trước, 6 Đèn dừng trên cao phía sau, 7 Đèn đuôi xe/ phanh, 8 Đèn xi nhan phía sau, 9 Đèn báo lùi, 10 Đèn soi biển số, 11.Đèn chiếu sáng cabin xe, 12 Đèn chiếu trong xe (giữa), 13 đèn soi sáng trong xe (sau), 14 Đèn đuôi xe (loại bóng), Đèn đuôi/phanh (LED), 15 Đèn kích thươc bên, 16 Đèn xi nhan (trên gương
+ Loại đèn Led: Đèn Led là công nghệ chiếu sáng hiện đại nhất trong ngành ôtô
Nhờ có kích thước nhỏ, đèn Led cho phép các nhà sản xuất tạo ra nhiều hình dạng đèn trang trí ôtô Lượng điện mà đèn Led tiêu thụ nằm ở khoảng giữa đèn Halogen và đèn Xenon Led chủ yếu dùng làm đèn xinhan, đèn chiếu sáng ban ngày hoặc đèn phanh
Vị trí các loại đèn trên xe Kia Sorento được thể hiện ở hình 2.20 bên dưới
Trang 36
Công tắc đa chức năng: là tổ hơp công tắc điều khiển hệ thông chiếu sáng tín hiệu
trên xe cũng như điều khiển các hệ thống khác như: Điều hòa, lau kính
2.2.5.2 Hệ thống đèn pha-cos và sương mù
Đây là hệ thống chiếu sáng chính của xe có nhiệm vụ chiếu sáng không gian phía trước và sau của xe giúp tài xe có thể nhìn thấy được trong đêm tối hoặc khi tầm nhìn bị hạn chế Sơ đồ hệ mạch điện chiếu sáng và đèn sương mù như Hình2.21
Nguyên lý hoạt động: Hoạt động của mạch đèn pha cos theo kiểu âm chờ Ắcquy luôn cấp điện vào IPM điều khiển đèn thông qua cầu chì 60A
Khi công tắc đèn ở vị trí Head, tài xế bật công tắc đèn pha (HIGH) IPM nhận tín hiệu tính toán, xử lý và truyền đến IPS intelligent power switch (công tắc nguồn thông minh) IPS điều khiển cấp điện áp (+) đến hai bóng đèn pha ở hai bên → mass, làm đèn sáng lên, đồng thời IPM cũng truyền tín hiệu đến bật sáng đèn báo pha trên bảng táplô đồng hồ Tương tự khi bật công tắc đèn cos (LOW) IPM nhận tín hiệu truyền đến IPS, IPS điều khiển cấp điện áp (+) đến hai bóng đèn cos hai bên → mass
Khi bật công tắc PASS, đèn pha sẽ sáng lên, nhưng nó không phụ thuộc vào vị trí bật của công tắc pha – cos IPM nhận tín hiệu xử lý truyền đến IPS, IPS điều khiển cấp điện áp (+) đến hai bóng đèn pha hai bên → mass
Trên xe có trang bị hệ thống điều khiển đèn tự động Khi bật công tắc ở chế độ AUTO, cảm biến điều khiển đèn tự động xác định mức độ chiếu sáng xung quanh nó phát ra một tín hiệu xung và truyền tín hiệu này đến IPM điều khiển đèn bộ phận này
sẽ tính toán, xử lý bật sáng các đèn hậu, đèn pha tùy theo mức độ chiếu sáng xung quanh
Khi công tắc đèn ở vị trí Tail, tài xế bật công tắc đèn sương mù ở vị trí ON IPM nhận tín hiệu tính toán, xử lý và truyền đến IPS (công tắc nguồn thông minh) IPS điều khiển cấp điện áp (+) đến hai bóng đèn sương mù ở hai bên phía trước → mass Đèn sương mù trước sáng lên Đồng thời IPM cũng truyền tín hiệu đến đến bật sáng đèn báo sương mù trên bảng táplô đồng hồ
Trang 37LUÔN CẤP NGUỒN
CẤP NGUỒN
MICRO CONTROLER B- CAN
GIẮC LIÊN KẾT
5
4 E01
4 E01 1
0.5B 0.5B
M03-A 4 14
M14-L 9 10 4
3
M14-L 9
4 1
JM01 12
JM01 15
FR41 4
FR41 6
MF11 2
E35 2 CHG53
HEAD TAIL OFF PASS
LOW HIGH
LUÔN CÂP NGUỒN
IPM
GE03
GE01 0.5B
(SD952-11)
PHA RH COS RH COS LH PHA LH
GM01 GM01
GF05 GE02
I/P-B 2 1 ĐẾN IPM
(SD952-10)
ĐẾN PHÂN PHỐI NGUỒN (SD110-9)
ĐẾN HỘP CẦU CHÌ (SD120-3)
RƠ LE ĐÈN SƯƠNG MÙ SAU
ĐÈN SƯƠNG MÙ SAU BÊN PHẢI
ĐÈNSƯƠNG MÙ TRƯỚC BÊN TRÁI
ĐẾN LIÊN KẾT DỮ LIỆU (SD200-5)
CÔNG TẮC SƯƠNG MÙ TRUÓC
CÔNG TẮC ĐÈN SƯƠNG MÙ SAU
HỘP ĐÈN TRƯỚC BÊN
ĐẾN HỘP CẦU CHÌ (SD130-3)
HỘP TRƯỚC BÊN
ĐẾN IPM (SD952-10)
ĐẾN HỘP CẦU CHÌ (SD120-9) ĐẾN HỘP
CẦU CHÌ (SD120-3)
ĐẾN PHÂN PHỐI NGUỒN (SD110-10) ĐẾN PHÂN
PHỐI NGUỒN (SD110-9)
CẤP NGUỒN KHÓA ĐIỆN
Ở VỊ TRÍ ON HOẶC STAR
CÔNG TẮC ĐA CHỨC NĂNG
CÔNG TẮC COS
CÔNG TẮC ĐÈN CHIẾU SÁNG
CÔNG TẮC ĐA CHỨC NĂNG
ĐẾN PHÂN PHỐI NGUỒN (SD130-1)
0.3B 0.3B
12 I/P-E
F1 10A
Trang 38Khi bật công tắc đèn sương mù sau ở vị trí ON có dòng điện đi như sau: Ắcquy
→ cầu chí 15A → rơle → ICM điều khiển rơle đèn sương mù → IPM → công tắc đèn sương mù sau → mass, đèn sương mù sau sáng lên Đồng thời IPM cũng truyền tín hiệu đến bật sáng đèn báo sương mù trên bảng táplô đồng hồ
2.2.5.3 Mạch điện hệ thống báo rẽ và báo nguy hiểm
Hệ thống đèn báo rẽ có nhiệm vụ phát tín hiệu ánh sáng và âm thanh cho người
đi đường và những phương tiện xung quanh biết trước hướng di chuyển của xe Công tắc điều khiển đèn báo rẽ được bố trí tích hợp trong công tắc điều khiển đa chức năng
Hệ thống đèn cảnh báo nguy hiểm được sử dụng trong trường hợp phải dừng xe
ở những vị trí nguy hiểm, khi phải dừng khẩn cấp như vậy, phải đi ra khỏi đường nhanh nhất có thể Đèn cảnh báo nguy hiểm sẽ vận hành khi ấn công tắc đèn cảnh báo, khi đó cả hai đèn xi nhan hai bên sẽ nhấp nháy liên tục Đèn cảnh báo vận hành ngay
cả khi chìa khóa khởi động không ở vị trí (IGN) Để tắt đèn cảnh báo, cần ấn công tắc lần thứ 2
Sơ đồ mạch điện hệ thống báo rẽ và khẩn cấp trên xe như hình 2.22
Nguyên lý hoạt động mạch điện đèn xinhan và báo nguy: Nguồn điện ắcquy
luôn được cấp vào chân bộ điều khiển IPM điều khiển đèn qua cầu chì 60A Khi bật công tắc đa chức năng điều khiển đèn tín hiệu bật sang vị trí LH (đèn xinhan bên trái) hoặc RH (đèn xinhan bên phải), bộ điều khiển nhận tín hiệu xử lý truyền đến bộ tạo nháy thì đèn xinhan bên trái hoặc phải tương ứng rồi về mass, đèn xinhan sáng lên theo một tần số định trước của bộ nháy Đồng thời IPM cũng truyền tín hiệu đến bật sáng đèn báo rẽ trên bảng táplô và bật loa điện để tạo tín hiệu xin rẽ bằng âm thanh
Khi công tắc đèn báo nguy bật sang vị trí ON, thì IPM sẽ điều khiển tất cả các đèn xinhan đều nháy sáng đồng thời loa điện cũng được bật lên tạo tín hiệu khẩn cấp báo cho các phương tiện xung quanh xe
Trang 39MICRO CONTROLER
B- CAN
M01-A 7
M01-A
11 12
GIẮC LIÊN KẾT (SD200-5)
5 12 11 4 JM03
F38 15A GIẮC NỐI NGUỒN
TÍN HIỆU TỪ CÔNG TẮC XI NHAN
10
TÍN HIỆU TỪ CÔNG TẮC KHẨN CẤP
E13 4
7 D28 MF11
E15 1
E15 2
CHG65 1
2
16 EE11
E36 4
E36 7 CHG65
F24 3
F24 8
F26 3
F26 4
6 D28
7 D08
F25 3
F25 8
F27 3
F27 4
GF06 GF02
GF01 GF05
GE03 GHG04
GHG4 GM01
0.3G 0.3R 0.3L 0.3Y 0.3W 0.3P
0.3B 0.3Br/O
0.3R 0.3L
0.5W 0.5W
0.5B 0.5B
0.3W/B
0.3W/B 0.3W/B
0.3B
0.3B 0.5B
0.3B 0.3P/B
0.5P/O 0.5P0.3P/B
0.5B
0.5B 0.5B
VỚI LED KHÔNG DÙNG LED
CÔNG TẮC KHẨN CẤP
BỘ TẠO NHÁY
IPM
(SD110-10) (SD110-10)
0.3P/B
13 I/P-A LUÔN CẤP NGUỒN
ĐẾN LIÊN KẾT DỮ LIỆU
ĐẾN MASS ĐẾN MASS
ĐẾN HỘP CẦU CHÌ
ĐẾN PHÂN PHỐI NGUỒN PHỐI NGUỒNĐẾN PHÂN
CÔNG TẮC ĐA CHỨC NĂNG
HỘP ĐÈN TRƯỚC BÊN TRÁI
HỘP ĐÈN HÔNG BÊN
ĐÈN XINHAN XINHANĐÈN
ĐÈN XINHAN
ĐÈN XINHAN
ĐÈN XINHAN
ĐÈN XINHAN
ĐÈN XINHAN
ĐÈN XINHAN
ĐÈN XINHAN
ĐÈN XINHAN
HỘP ĐÈN HÔNG BÊN
HỘP ĐÈN TRƯỚC BÊN
HỘP ĐÈN SAU BÊN
HỘP ĐÈN TRÊN GƯƠNG CHIẾU HẬU TRÁI
HỘP ĐÈN TRÊN GƯƠNG CHIẾU HẬU PHẢI
VỚI LED KHÔNG DÙNG LED
CÔNG TẮC ĐÈN XINHAN
HỘP ĐÈN SAU BÊN
HỘP ĐÈN SAU BÊN
HỘP ĐÈN SAU BÊN TÍN HIỆU XI NHAN VÀ KHẨN CẤP ĐẦU RA
Trang 40Để gây sự chú ý của người, và các phương tiện khác đang cùng tham gia giao thông một cách nhanh chóng ngoài tín hiệu âm thanh hệ thống đèn báo rẽ được điều chỉnh đèn nháy tắc liên tục theo một chu kỳ nhất định, sự nháy tắc này được thực hiện nhờ vào bộ tạo nháy (FLASHER UNIT) Bộ tạo nháy dùng cho cả đèn báo rẽ và báo nguy Bộ tạo nháy có nhiều loại: Cơ điện, cơ bán dẫn hoặc bán dẫn tuần hoàn Trên xe này được sử dụng bộ tạo nháy bán dẫn Mạch điện của bộ tạo nháy bán dẫn như hình 2.23
Nguyên lý hoạt động của bộ tạo nháy kiểu bán dẫn: Khi gạt công tắc đèn báo rẽ
hoặc công tắc báo nguy, điện thế dương được cung cấp cho mạch, nhờ sự phóng nạp của các tụ điện, các transistor T1 và T2 sẽ lần lượt đóng mở theo chu kỳ Khi T2 dẫn làm T3 dẫn theo cho phép dòng điện đi qua cuộn dây rơ le, hút tiếp điểm K đóng làm đèn sáng Nếu bất kỳ một bóng đèn báo rẽ nào bị cháy tải tác dụng lên bộ nháy giảm xuống dưới giá trị tiêu chuẩn làm cho thời gian phóng nạp tụ nhanh hơn bình thường.Vì vậy tần số nháy của đèn báo rẽ cũng như đèn trên Táplô trở nên nhanh hơn báo cho tài xế biết một hay nhiều bóng đèn đã bị cháy
2.2.5.4 Mạch điện hệ thống còi
Còi phát ra tín hiệu âm thanh nhằm mục đích báo cho người đi đường và tài xế các xe khác có mặt hoặc hướng dịch chuyển của xe đang chạy nhằm đảm bảo an toàn giao thông Kết cấu và sơ đồ đấu dây của một chiếc còi điện như hình 2.24
Nguyên lý hoạt động: Khi bật công tắc máy và nhấn còi dòng điện đi từ cực
+B của ắcquy đến cuộn dây đến tiếp điểm rồi đến công tắc còi sau mass, khi đó
Hình 2.23 Cấu tạo bộ tạo nháy bán dẫn