Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
905,13 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - V LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHẾ ĐỊNH MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn: Th.s PHẠM VĂN BEO Sinh viên thực : LÊ QUỐC KHỞI MSSV : 5044108 Lớp: Luật Tư Pháp – K30 Cần Thơ, 05/2008 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Chế định miễn, giảm hình phạt chế định quan trọng luật hình Việt Nam có ý nghĩa lớn việc giải trách nhiệm hình hình phạt người phạm tội, công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ trật tự pháp luật pháp chế, đồng thời bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội công dân Vì nghiên cứu chế định đòi hỏi mang tính cấp thiết làm tiền đề cho việc phân hóa trách nhiệm hình người phạm tội Trong thực tiễn xét xử việc Tòa án xem xét tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo nhiều khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có nhìn khái quát cao phải là người có trình độ chuyên môn giỏi đánh giá mặt khách quan, chủ quan tội phạm, nhân thân người phạm tội để đưa hình phạt xác, đảm bảo nguyên tắc người, tội, pháp luật phản ánh tính nguy hiểm tội phạm Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc nghiên cứu vấn đề cần thiết đặc biệt sinh viên qua bốn năm học tập việc nghiên cứu vấn đề để hiểu thêm cần thiết, để trường trang bị kiến thức thực tế pháp luật Nội dung nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi phần chung luật hình sự, cụ thể tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình theo quy định Điều 46 Bộ luật hình Bên cạnh đề tài mở rộng việc nghiên cứu chế định khác miễn hình phạt, giảm hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, hoãn tạm đình Trung liệu ĐH Cần Thơ Tài liệu rõ nghiên chấptâm hànhHọc hình phạt, án treo, định@ hình phạt nhẹhọc tập Để thấy bảncứu chất pháp luật hình Việt Nam có tính nhân đạo cao hớn pháp luật cảu nước tư bản, bên cạnh nghiên cứu vấn đề cho thấy sách hình Nhà nước ta trình đấu tranh phong chống tội phạm Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp phân tích tổng hợp đưa ý kiến nhận xét đánh giá chung Bên cạnh trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp so sánh, sưu tầm để có nhìn rộng mang tính khái quát nội dụng Cơ cấu đề tài Gồm phần PHẦN I: Những vấn đề lí luận chung chế định miễn, giảm hình phạt PHẦN II: Nội dung chế định miễn, giảm hình phạt PHẦN III: Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện Tuy nhiên, trình nghiên cứu không chánh khỏi sơ xuất kính mong thầy xem xét định hướng để em có phần hoàn thiện việc nghiên cứu công trình sau XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CHẾ ĐỊNH MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT Như biết, chế định miễn, giảm hình phạt để định tội phù hợp dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy với dấu hiệu tương ứng quy phạm pháp luật hình sự, dấu hiệu trở thành khuôn mẫu pháp lý làm sở cho người tiến hành tố tụng so sánh, đối chiếu với hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy giới khách quan Vì Điều Bộ luật hình hành quy định: “Chỉ người phạm tội luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Quy định không cho phép áp dụng nguyên tắc tương tự pháp luật hình Để làm cho việc định hình phạt phân hóa trách nhiệm hình người phạm tội Điều 45 BLHS quy định: “Khi định hình phạt, Toà án vào quy định Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự” Vì xác định một người phạm tội định hình phạt họ, quan tiến hành tố tụng vào tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình để áp dụng mức hình phạt cụ thể, phản ánh tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội bảo đảm nguyên tắc pháp Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu chế nguyên tắc nhân đạo pháp luật hình nước ta II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH MIỄN GIẢM HÌNH PHẠT Pháp luật hình thời phong kiến 1.1 Pháp luật hình thời nhà Lê Năm 1428 sau lên vua Lê Thái Tổ hạ lệnh cho tướng hiệu quan rằng: “từ xưa đến nay, trị nước phải có luật, luật loạn” Nhằm đảm bảo trật tự công cộng phát triển sản xuất Năm 1429, nhà vua lệnh cho quan rằng: “kẻ du thử, du thực, đánh cờ, đánh bạc quan ty quân dân bắt nộp để trị tội Đánh bạc bị chặt năm ngón tay, đánh cờ bị phạt chặt 1/5 ngón tay, kẻ không việc quan mà vô cớ tụ họp, uống rượu bị phạt 100 trượng, người chứa chấp bị tội bậc” Thời vua Lê Thái Tông xây dựng thêm số quy tắc xét xử vụ kiện cáo số quy định nghiêm cấm nạn hối lộ Đáng ý, thời gian hoạt động lập pháp nói chung, lập pháp hình nói riêng nhà Lê tiến hành thành công thời vua Lê Thánh Tông Chính triều đại Lê Thánh Tông cho đời “Quốc Triều hình luật” hay gọi Bộ luật Hồng Đức tiếng vào năm 1483 Hồng Đức thư văn pháp luật có chứa đựng số quy phạm pháp luật hình Nghiên cứu Bộ luật Hồng Đức Thiện thư rút đặc điểm luật hình thời kỳ sau: Nguyên tắc định hình phạt: SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 Trong pháp luật hình thời kỳ thừa nhận hai nguyên tắc làm để định hình phạt: Nguyên tắc giảm nhẹ hình phạt Pháp luật hình thời kỳ Lê sơ quy định việc định hình phạt phải vào nhân thân người phạm tội Tại Điều quy định trường hợp xét giảm hình phạt là: - Nghị thân họ hàng nhà vua từ hàng đáng miển trở lên, họ hàng hoàng thái hậu từ hàng ti ma trở lên, họ hàng hoàng hậu từ hàng tiến công trở lên - Nghị cố bậc cố cụ; - Nghị hiền người có đức hạnh lớn; - Nghị người có tài nghiệp lớn; - Nghị công vị có công lao lớn; - Nghị quí vị quan chức từ tam phẩm trở lên, vị tản quan tước nhị phẩm trở lên; - Nghị cần người siêng chịu khó; - Nghị tân cháu nói triều đại trước, quốc khách; Tại Điều quy định: “những thuộc trường hợp vừa nói, phạm tử tội xét án trường hợp trước phải tâu lên vua để vua xét định (Quan nghị án xét tình, nghị tội luật pháp không định), mắc tội lưu trở xuống giảm bực, mắc tội thập ác không áp dụng luật này” Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Theo Điều 18 thì, tự thú, thành khẩn khai báo xem tình tiết giảm nhẹ đặc biệt “Ai phạm tội chưa bị phát giác mà tự thú trước tha tội, tội thập ác tội giết người không áp dụng luật Phạm tội nhẹ bị bắt mà nhân thú tội nặng hay nhân hỏi việc phạm mà kể thêm tội khác tha hết Phạm tội thập ác giết người không theo luật Nhờ kẻ khác thú tội giùm không tha tội, không kể hết số tang vật xử theo chổ không khai hết Biết xắp có kẻ khác thưa nên tự thú trước cho nhẹ bực tội Phạm tội trốn mà biết bắt lại kẻ phạm tội đem nộp quan tha tội” Nguyên tắc chuộc tội tiền: Những trường hợp phạm tội với lỗi vô ý phạm tội với độ tuổi từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống người phạm tội tàn phế mà mức hình phạt từ lưu trở xuống cho chuộc tiền Điều 14 quy định: “Bởi sơ suất, sai lầm mà quan viên, quân dân phạm tội, từ tội lưu trở xuống chuộc tiền Phạm tội chưa làm quan đến lúc làm quan (từ lục phẩm trở lên) việc bị phát giác, hay quan nhỏ phạm tội từ quan việc bị phát giác giảm bực tội Nếu phạm tội thập ác gian tham không áp dụng luật này” Bên cạnh Điều 16 quy định: “từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống kẻ phế tật (tức kẻ si, câm, thể què quặc, gảy tay chân) phạm tội lưu, đồ trở xuống cho chuộc tội tiền Phạm tội thập ác không áp dụng luật 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuống kẻ bệnh nặng (là ác tật, tay chân bại liệt, điên cuồn, mù hai mắt) phạm tội ác nghịch, giết người phải xủ tử SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 trường hợp phải tâu lên vua để vua định Những người phạm tội trộm, đánh người bị thương cho chuộc tội, việc không buộc tội Những người từ 90 tuổi trở lên, tuổi trở xuống dù phạm tử tội không áp dụng hình phạt Nếu xúi giục bắt tội kẻ Nếu ăn cắp tang vật mà chứa chấp tang vật phải đền trả.” Có thể nói quy định mang tính nhân đạo cao pháp luật hình thời Lê sơ mà pháp luật hình Việt Nam sau kế thừa quy định thành chế định riêng để thể tính nhân đạo pháp luật hình Chế định miễn, giảm hình a Trong trường hợp đồng phạm: Vấn đề định hình phạt trường hợp đồng phạm Bộ luật Hồng Đức quy định điều 35; 36; 116; 411; 412; 454; 469; 539 Bộ luật không quy định khái niệm đồng phạm, tính đồng phạm thể nguyên tắc trừng trị tội phạm Cụ thể Điều 35 quy định: “nhiều người phạm chung tội kẻ tạo ý lễ kẻ thủ phạm, kẻ a tòng giảm bực tội Nếu nhà phạm tội buộc tội người tôn trưởng (kẻ chồng, đàn ông)” Ở nhà làm luật đề cao vai trò kẻ chủ mưu, cầm đầu người trưởng gia đình kiên trừng trị kẻ cầm đầu gợi ý cho việc phạm tội Phạm vi đồng phạm bao gồm kẻ khởi xướng, người chủ mưu, người a tòng, kẻ thủ phạm, tòng phạm, kẻ đồng mưu, kẻ xúi giục mà bao gồm người thuộc phạm trù liên quan đến tội phạm quy định Điều 116: “Đại cần giử bí mật mà tiết lộ bị chém, đại cần giử bí mật mà tiết lộ bị phạt 70 trượng, biếm ba tư Cần giử mật nghị điện đìnhtâm mà tiết lộ bị tội Kẻ lộ thủ học phạm,tập kẻ nghe nói lạicứu Trung Học liệu ĐHlưu Cần Thơ @tiếtTài liệu nghiên giảm hai bực tội, đại không mắc tội” Một nét đặc sắc pháp luật hình thời Lê sơ ghi nhận trường hợp xúi giục thực tội phạm đồng phạm Đó trường hợp kích động, thúc đẩy người khác phạm tội sau trình báo, tố giác nhằm thỏa mãn động cá nhân Giữa người xúi giục người bị xúi giục không hình thành quan hệ đồng phạm không thỏa mãn dấu hiệu chủ quan đồng phạm cố ý Cụ thể, người xúi giục không mong muốn cho hậu xảy mà chủ yếu để tố giác lập công lãnh thưởng Với trường hợp Điều 539 quy định: “Những kẻ xúi giục cho người ta mà phạm pháp, người biết phép mà xúi giục người khác làm trái phép bắt hay tố cáo, hay để người khác bắt hay tố cáo chủ ý để lấy thưởng, hay hiềm khích mà xúi giục người ta phạm tội bị xử người phạm pháp” b.Đối với người phạm tội chưa đạt: Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, Lê triều hình luật không quy định điều luật cụ thể vấn đề mà nằm rải rác số điều luật nhẹ so với tội phạm hoàn thành Ví dụ: Điều 416 quy định: “Ai mưu giết tôn trưởng thân, ông bà ngoại, chồng ông bà, cha mẹ chồng bị chém Mưu giết ông bà, cha mẹ chồng cũ giảm bực tội Mưu giết gây thương tích xử giảo, giết chết xử chém Mưu giết tôn trưởng hàng ti ma bị lưu châu ngoài, gây thương tích xử giảo, giết chết xử chém Tôn trưởng mà mưu giết hàng cháu tuổi xử nhẹ tội giết người hai bậc, gây thương tích xử nhẹ bậc, giết chết xử theo tội cố sát” Hoặc Điều 421 quy định: “Ai hại người độc dược, hay bán độc dược bị xử giảo Mưu bán chưa kịp dùng đến xử lưu châu ngoài” Với chế định nhà làm luật thể SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 chất nhân đạo, nhằm mục đích bảo vệ cho giai cấp thống trị Đối với tầng lớp khác có phần nhân đạo giảm nhẹ đơn giản trình định hình phạt Bên cạnh Điều quy định: “Một người lúc giảm nhiều điều luật theo điều cao nhất” có nghĩa lúc phạm hai tội, có điều quy định giảm bực tội thuộc trường hợp có có tình tiết giảm nhẹ đó, mặt khắc điều luật khác quy định giảm hai bực tội có tình tiết giảm nhẹ áp dụng theo điều luật thứ hai 1.2 Pháp luật hình thời nhà Nguyễn Nhận xét tổng quan Hoàng Việt luật lệ tác giả Nguyễn Quang Thắng viết: “Là quy định nội dung kỷ thuật lập pháp hạn chế, văn phong Bộ luật nói chung quy định có liên quan đến định hình phạt nói riêng rườm rà khó hiểu” Hoàng Việt luật lệ điều khoản quy định trực tiếp vấn đề định hình phạt mà vấn đề quy định rải rác số điều luật Nội dung điều luật nhìn chung thể rõ sách hình hà khắc triều đình nhà Nguyễn Mặt khác quy định chưa phản ánh đầy đủ vấn đề có liên quan đến định hình phạt Tuy nhiên, hiểu hạn chế bị chi phối phần hạn chế lịch sử Các trường hợp miễn, giảm hình phạt Khác với luật hình Việt Nam đại, Hoàng Việt luật lệ nói riêng luật cổ nói chung có ưu đãi dặc biệt việc giảm nhẹ hình phạt cho loại người quan xử án xem xét giảm nhẹ hình phạt Trong Hoàng Việt luật lệ bát nghị Trung Họctạiliệu @tóm Tàitắcliệu đượctâm quy định ĐiềuĐH 3; Cần QuyểnThơ là: học tập nghiên cứu + Nghị thân (bà gần vua); + Nghị cố (người cố cụ hoàng gia thương hầu hạ bên vua); + Nghị công (người có công lao lớn giẹp giặc); + Nghị (người có lực đặc biệt việc quân hay việc cai trị); + Nghị cần (người làm quan tỏ cần mẫn, siêng năng); + Nghị tân (người tôn thất triều trước coi tân khách triều sau); + Nghị quý (những người làm quan vào bậc cao quý từ tam phẩm trở lên); + Nghị hiền (người hiền đức quân tử) Tám loại người nói phạm tội hưởng ưu đãi Điều quy định: “Quan xử án quyền tự ý xét xử ngay, phải làm tờ trình tâu lên vua chờ lệnh Nếu vua cho xét xử quan xử án phải xem xét giảm nhẹ hình phạt cho họ định phải tâu lên vua định Trong thẩm vấn, người không bị tra khảo thường dân Từ tội lưu trở xuống họ giảm nhẹ bậc” Tuy nhiên, trường hợp bát nghị không áp dụng cho tội thập ác quy định Điều bao gồm: + Mưu phản mưu mô làm xã tắc xụp đổ + Mưu đại nghịch mưu mô phá hư tong mếu, sơn lăng cung khuyết vua SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 + Mưu chống đối âm mưu phản quốc theo giặc + Ác nghịch mưu mô đánh, giết ông bà cha mẹ + Bất đạo giết người nhà không đáng tội giết, giết xong chặt lìa thi thể, tạo chất độc bùa mê + Đại bất kính lấy trộm đồ thờ lăng mếu, lấy trộm đồ vua dùng, làm giả mạo ấn vua + Bất hiếu tố cáo, mắng nhiếc ông bà, cha mẹ làm ngược lời cha mẹ dạy bảo, nuôi dưỡng cha, mẹ thiếu thốn + Bất mục mưu giết người thân từ hàng ti ma trở lên + Bất nghĩa giết quan phủ, quan ti nhiệm, giết thầy dạy học, kẻ hạ thuộc giết quan trưởng + Nội loạn gian dâm với người thân từ tiểu công trở lên, hay với thiếp cha ông Nếu vị phạm tội thập ác tâu lên vua, vua thỉnh ý xử nghị Nếu xét theo luật không dùng luật lệ nay, thỉnh luật định vua Ngoài trường hợp bát nghị, Hoàng Việt luật lệ quy định số trường hợp giảm nhẹ khác Trước hết giảm nhẹ hình phạt phụ nữ phạm tội Trong số trường hợp phụ nữ phạm tội hưởng khoan hồng lớn nam giới Khi bị tội đồ lưu, nam giới phạm tội bị phạt thêm tội trượng, nữ giới Trung tâm Học liệu50ĐH CầnthếThơ @ Tài học tập phạm tội bị phạt roi thay (tại Điều lệ liệu 1) Tại Điều 19 đoạnnghiên cuối quycứu định: “Nữ giới phạm tội gian dâm bị phạt trượng bị cởi áo (để lại quần) chịu hình phạt, tội dư khác y buộc phải mặc áo mỏng, miễn xâm chữ Nếu phạm tội đồ lưu bị phạt 100 trượng tội lưu nhận giá chuộc” Tại Điều 19 lệ quy định: “Trường hợp nữ giới phạm tội gian dâm, ăn trộm, bất hiếu mà tiền chuộc tội chịu tội y luật Những nữ giới phạm tội khác phải phạt tội roi, đồ, sung quân, trường hợp tạp phạm phải chết bị xử phạt 100 trượng; xét thấy có tài sản mệnh phụ, vợ quan viên cho nộp chuộc” Ngoài Hoàng Việt luật lệ có quy định khác bảo vệ phụ nữ phạm tội họ có thay, quy định trừng trị nghiêm khắc quan lại thi hành án họ không tuân theo luật Điều 12 Quyển 20 mục đàn bà phạm tội ghi rõ: “Phàm đàn bà phạm tội, trừ tội gian dâm tội chết bị giam cầm, tội khác trách phạt giao cho chồng y quản cố Người chồng trách phạt giao cho thân thuộc có chế độ tang phục luân lí bảo quản Tùy nha môn cho phép, không đồng loạt giam cầm Ai trái bị phạt 40 roi” Phụ nữ mang thay phạm tội bị tra khảo y bảo quản nói trên, trờ sau sinh nở 100 ngày tra xét Nếu chưa sinh nở mà tra xét làm cho xẩy thay quan lại giảm tội thường dân bậc Làm cho họ chết phạt 200 trượng, đồ năm Hạn sinh chưa mãn mà tra xét chết giảm bực tội Nếu phụ nữ mang thay phạm twr tội cho phép mụ bà vào nơi giam cấm chăm sóc; cho phép sau sinh nở 100 ngày hành hình Chưa sinh mà hành hình kẻ thi hành án bị phạt 80 trượng Sinh nở hạn chưa mãn mà hành hình bị phạt 70 trượng SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 Đàn bà mang thay không nên tra khảo tra khảo làm xẩy thay bị phạt 70 trượng, làm chết phạt 70 trượng đồ 1,5 năm Hạn sinh nở chưa hết mà bị tra khảo chết, phạt 60 trượng đồ năm Phạm tử tội án xử không nên phạt mà phạt, chưa sinh mà đem hành phạt 50 roi, chưa mãn hạn mà hành phạt 40 roi” Mục đích quy định nhằm bảo vệ tốt phụ nữ Có thể nói, xã hội tồn tư tưởng trọng nam, khinh nữ nặng nề xã hội phong kiến nhà Nguyễn quy định Hoàng Việt luật lệ nhiều vượt lên tư tưởng phong kiến lạc hậu thời coi điểm mạnh tương đối đáng kể Bộ luật Bên cạnh trường hợp giảm nhẹ nói trên, Hoàng Việt luật lệ quy định trường hợp giảm nhẹ hình phạt cho số đối tượng phạm tội khác như: người già, người tàn tật, trẻ em, người tự thú, người phải nuôi dưỡng cha mẹ… Ngoài ra, trường hợp miễn tội cho người đồng phạm khác Điều 223 (tội mưu phản đại nghịch) đoạn quy định: “…chánh phạm bè đảng tự thú tội, chánh phạm miễn tội làm” Chế định miễn, giảm hình phạt a Giảm nhẹ hình phạt trường hợp đồng phạm: Trong Hoàng Việt luật lệ phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt người đồng phạm chưa đáng kể nhóm tội thập ác Ví dụ, Điều quy định: “…Ông nội, cha con, cháu, anh em người nhà tộc không để tang thân thuộc, bà ngoại, cha vợ, rể không chia khác chánh phạm hay quen Trung tâmChú Học Cần Thơ @ Tài liệuđãhọc nghiên cứu bácliệu ĐH can phạm không hạn chế hay tập khôngvàchưa riêng, quê quán khác Nam từ đủ 16 tuổi trở lên không kể bệnh nặng hay tàn phế đem chém hết…” Như vậy, theo điều luật người đồng phạm có tính chất mức độ nguy hiểm có khác lại có chung mức xử lý Một số trường hợp có phân hóa trách nhiệm hình người đồng phạm nhìn chung hạn chế Ví dụ, Điều lệ quy định: “Những cha, chú, anh em trai kẻ trộm chung với tri tình phân chia tang vật tội phạm hai bậc Nếu không tri tình người phạm ba bậc…” b Miễn, giảm hình phạt trường hợp phạm nhiều tội: Nội dung chế định phát giác hay tội lúc xử theo tội nặng Nếu hai tội ngang xử tội, tội phát trước bị xử tội sau phát bậc không bị xử Nếu tội sau phát mà nặng xử lại theo tội nặng tội xử lần đầu tính vào tội Điều 25 quy định: “Phàm hai tội trở lên bị phát giác xử phạt theo tội nặng; tội bậc xử tội mà Nếu tội trước xử rồi, tội sau phát giác; loại nhẹ bậc không bị tội, tội nặng xử theo tội nặng trước cộng chung vô (tội công bố) tội sung vào tội sau (nghĩa hai lần phạm tội ăn trộm), lần trước phát giác với tang vật 10 lượng bị phạt 100 trượng Lần sau phát giác với tang vật 40 lượng tương đương với 100 trượng Tính chung người phạm tội 30 trượng nữa…” SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 c Miễn, giảm hình phạt trường hợp người phạm tội người già, trẻ em, người tàn tật: Đối với người phạm tội thuộc trường hợp nói trên, Hoàng Việt luật lệ có giảm nhẹ so với đối tượng khác, mức giảm nhẹ có khác tùy thuộc vào lứa tuổi, riêng đối tượng từ 90 tuổi trở lên mà phạm tội chịu hình phạt Hoàng Việt luật lệ chia làm ba mức tuổi: từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống người tàn phế; 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuống người bị bệnh nặng; 90 tuổi trở lên, tuổi trở xuống Cụ thể Điều 21 quy định: “phàm 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống người tàn phế (hư mắt, gảy chi) phạm tội lưu trở xuống cho nhận giá chuộc (còn phạm tội chết mưu phản, phản nghịch tội liên lụy người khác tạo chất độc, bùa mê hại người, cắt phận sinh dục, giết mạng người gia đình, gặp dịp ân xá bị lưu, không áp dụng luật 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuống bệnh nặng (hư hai mắt, gảy hai chân) phạm tội giết người phải tội chết (treo cổ hay chém) nghị xử tâu lên vua (tội phản nghịch không áp dụng luật này) chờ định vua Người phạm tội ăn trộm, làm bị thương người ta (tội không đến chết) nhận chuộc 90 tuổi trở lên, tuổi trở xuống dù có phạm tội chết vấn không chịu hình phạt nào” Sở dĩ quy định xuất phát từ tinh thần “trọng nghĩa kính lão, thương tuổi nhỏ chưa nên người, ân luật” Quy định nói thể rõ tinh thần nhân đạo Hoàng Việt luật lệ nói điểm tiến điều luật d Miễn, giảm hình phạt người phạm tội chưa đạt: Trong Hoàng Việt luật lệ điều luật quy định phạm tội Trung Họcnhư liệu ĐHđịnh Cần Thơ liệu học nghiên chưatâm đạt hình phạt@ đối Tài với người phạmtập tội chưa đạt Quyếtcứu định hình phạt người phạm tội chưa đạt thể rải rác số điều luật cụ thể Nhìn chung trường hợp này, nhà làm luật có giảm nhẹ hình phạt so với tội phạm hoàn thành Ví dụ: Điều thiết đạo quy định: “Phàm tiến hành ăn trộm, ăn cắp không lấy đồ, phạt 50 roi, miễn xâm chữ…” Điều (mưu sát nhân) quy định: “Nếu lập mưu giết, làm địch thủ không bị thương cố ý lần đầu bị phạt 100 trượng đồ năm…” Hoặc Điều 234 (tội thương nhân đạo thương khố tiền lương) quy định: “phàm thường nhân (mọi người giám thủ) lấy trộm tiền lương, vật thương khố, phát giác không tiền, phạt 60 trượng, tòng phạm giảm bậc…” Tuy nhiên, có trường hợp phạm tội chưa đạt bị xử lý nghiêm Ví dụ, Điều (mưu sát nhân) có quy định: “Nếu mưu cắt, chặt phận thể thực chưa gây thương tích kẻ cầm đầu xử chém, vợ bị lưu 2000 dặm, tài sản người chung nhà không bị tịch thu…” e Miễn, giảm hình phạt người tự thú: Đây quy định tương đối đầy đủ, chi tiết Hoàng Việt luật lệ, với cách chia nhiều loại tự thú khác Quy định nhiều thể phân hóa xử lý Bộ luật Cụ thể là: + Người phạm tội chưa bị phát giác mà tự thú miễn tội + Người phạm tội nhẹ bị phát giác nhân thú tội nặng miễn hình phạt tội nặng SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 + Người phạm tội không tự thú mà mượn người khác tự thú thay miễn tội + Nếu tự thú không thật, không hết buộc tội vào chổ không thật không hết đó, đến tội chết giảm bậc + Kẻ phản (như phản lại nước mình) mà tự thú giảm hai bậc, kẻ bỏ trốn kẻ phản quốc dù không tự thú trở nhà giảm hai bậc + Bạo trộm tự thú cho miễn tội, sau tái phạm không cho thú Pháp luật hình thời kỳ từ năm 1945 đến 1975: 2.1 Pháp luật hình thời kỳ toàn quốc kháng chiến: a Về tội phạm: Pháp luật hình thời kỳ chưa có định nghĩa tội phạm, mà quy định tội phạm cụ thể biện pháp pháp lý hình áp dụng chúng, nhằm phục vụ yêu cầu kháng chiến Trong đó, chế định đồng phạm ghi nhận nhiều văn pháp lý hình sự, ghi nhận mức độ định, chưa có quy định khái niệm đồng phạm, phạm vi đồng phạm quy định rộng, bao gồm hành vi (oa trữ) tức hành vi chứa chấp tiêu thụ gian, không kể có thỏa thuận trước hay không Ví dụ, Điều Sắc lệnh số 27-SL ngày 28-2-1946 quy định: “những người tòng phạm oa trữ tang vật tội phạm bị phạt phạm” Thuật ngữ đồng phạm xuất muộn Sắc lệnh số 223-SL ngày 17-11-1946 truy tố tội hối lộ, phù phạm, biển thủ công quỹ: “Người phạm tội bị xử, tịch thu nhiều ¾ tài sản, đông phạm tòng phạm bị xử phạt trên” Bên cạnh chế định tương tự lần quy định Sắc lệnh số 133-SL ngày 20-3-1953 trừng Trung tâm tội Học liệu Cầnnhà Thơ @đốiTài học tập trị phạm đếnĐH an toàn nước, nộiliệu đối ngoại “kẻvà nàonghiên phạm tộicứu phản quốc mà chưa quy định Sắc lệnh chiếu theo tội tương tự mà xét xử” b Về hình phạt: Được quy định thời kỳ chia làm hai loại là: hình phạt chính: 1.phạt tiền; 2.tù có thời hạn; 3.tù chung thân; 4.tử hình, hình phạt bổ sung bao gồm: 1.tịch thu tài sản; 2.tước quyền công dân; 3.quản thúc; 4.phạt tiền Để phục vụ kháng chiến nhà nước ta ban hành Sắc lệnh số 200-SL ngày 87-1946, Sắc lệnh số 93-SL, Sắc lệnh số 106-SL, Điều lệ tạm thời 1948 trừng trị nghiêm khắc người đào nhiệm, không tuân lệnh làm nghĩa vụ kháng chiến, nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công dân Bên cạnh nhằm trừng trị loại Việt gian, phản động chống sách “dùng người Việt trị người Việt” nhà nước ta ban hành Sắc lệnh số 133-SL Sắc lệnh tổng kết thực tiễn đấu tranh chống bọn phản động, việt gian bán nước Quy định 12 tội phạm cụ thể, đề nguyên tắc có tính chất phân hóa nhà nước mà sau Bộ luật hình năm 1985, 1999 kế thừa Đó nguyên tắc: “Nghiêm trị bọn chủ mưu, cầm đầu, bọn ngoan cố, khoan hồng người bị lừa phỉnh, bị ép buộc, lầm đường” Điều 17 Sắc lệnh quy định trường hợp giảm nhẹ tội tha bổng: “a) trước bi truy tố thành thực hối cải, lập công chuộc tội; b) tự thành thật tự thú, khai rõ ràng âm mưu hoạt động đồng bọn; c) bị ép buôc, lừa dối mà chưa làm hại nhiều cho nhân dân” Ngoài có Sắc lệnh số 146-SL ngày 2-3-1948 xử lý nghiêm khắc người phạm tội gián điệp, phạm tội phản bội tổ quốc: “Các tán quân tán binh xử lý vụ gián điệp hay phản quốc buộc phải tuyên, hình phạt theo luật hành, hình phạt phụ tịch thu phần hay tất gia sản người phạm tội” SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 tiết đa dạng văn quy phạm pháp luật quy định đầy đủ Vì mà Nghị số 01/2000 cho phép Tòa án: “Khi xét xử tùy trường hợp cụ thể hoàn cảnh cụ thể người phạm tội mà coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ án” Một tình tiết không quy định Bộ luật hình chưa quan có thẩm quyền hướng dẫn Tòa án coi giảm nhẹ có sức thuyết phục vừa phù hợp với sách Nhà nước với đạo đức, xã hội, phù hợp hoàn cảnh nhân thân bị cáo Do đó, để xác định tình tiết tình tiết giảm nhẹ mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, phản ánh điểm đặc biệt hoàn cảnh phạm tội, khả cải tạo, giáo dục bị cáo, để việc áp dụng có Tòa án dựa vào nội dung hướng dẫn tìm tình tiết giảm nhẹ có giá trị pháp lý tương tự Có thể xem tình tiết sau tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo quy định khoản Điều 46 BLHS năm 1999 Cơ quan đơn vị tự nguyện bồi thưởng thiệt hại thay cho bị cáo Trong trường hợp Tòa án cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ theo khoản Điều 46 Bộ luật hình không? Do hướng dẫn Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP chhir quy định gia đình bị cáo sửa chữa, bồi thường thiệt hại thay bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ theo khoản Điều 46 Tôi cho trường hợp Tòa án cần xem xét cân nhắc, trước phạm tội bị cáo có nhân thân tốt, hoàn thành nhiệm vụ quan, đơn vị nên quan, đơn vị giúp đỡ cho hoàn cảnh khó khăn gia đình bị cáo để bị cáo giảm nhẹ hình phạt Vì mà cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ theo quy định khoản Điều 46 BLHS chấp nhận Gia đình bị cáo bồi thường thiệt hại cho bị cáo trường hợp bị cáo đồngtâm thuậnHọc liệu khôngĐH đồng thuận Trung Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trong nhiều trường hợp sau phạm tội nhiều lý khác mà gia đình bị cáo đứng bồi thường thiệt hại cho người bị hại Có trường hợp bị cáo biết gia đình đứng bồi thường, chí tích cực động viên gia đình Nhưng có trường hợp xét xử, phiên tòa bị cáo biết gia đình bồi thường người bị hại Trong trường hợp này, nghĩa vụ bồi thường cho người bị hại không thuộc gia đình bị cáo, bị cáo đồng thuận không đồng thuận với vệc gia đình bị cáo bồi thường cho người bị hại Vậy trường hợp Tòa án cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ nào? Theo điểm b khoản hay khoản Điều 46 BLHS Có ý kiến cho dù bị cáo đồng thuận hay không đồng thuận chất việc trường hợp gia đình bị cáo bồi thường thay thân bị cáo tự nguyện bồi thường Do đó, bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ theo khoản Điều 46 Tuy nhiên, cho cần xem xét hoàn cảnh cụ thể bị cáo sở áp dụng tình tiết giảm nhẹ theo khoản hay khoản Điều 46 cho phù hợp với ý thức chủ quan cảu người phạm tội Trường hợp bị cáo có điều kiện bồi thường (được ngoại, có khản kinh tế…) không chủ động việc bồi thường không đồng thuận với gia đình việc bồi thường Tòa án cho bị cáo hưởng theo khoản Điều 46 Đối với trường hợp bị tạm giam điều kiện liên hệ với gia đình hoàn cảnh kinh tế thân nhiều khó khăn, tiền để bồi thường cho người bị hại, tích cực động viên gia đình đứng bồi thường thay cho bị cáo, biết gia đình bồi thường thay cho bị cáo hoàn toàn đồng thuận với việc bồi thường Vì cần cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ theo điểm b khoản Điều 46 SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 89 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 Người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo trường hợp bị cáo phạm tội cố ý gây thương tích xâm phạm danh dự nhân phẩm danh dự người khác Theo hướng dẫn Mục điểm c Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo khoản Điều 46 BLHS người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo trường hợp gây tổn hại sức khỏe… Việc hướng dẫn thực tế làm nảy sinh tư người áp dụng pháp luật tình tiết giảm nhẹ khác có giá trị pháp lý tương tự Hướng dẫn Nghị quy định trường hợp gây tổn hại sức khỏe, gây thương tích cho người bị hại có hưởng tình tiết giảm nhẹ theo khoản Điều 46 không? Có ý kiến cho nội dung chất hai khái niệm “cố ý gây thương tích” “gây tổn hại cho sức khỏe” khác nên Điều 104 đến Điều 109 BLHS có quy định tội danh ghép gồm hai tội “cố ý gây thương tích” “gây tổn hại cho sức khỏe người khác” Vì tình tiết áp dụng bị cáo gây tổn hại cho sức khỏe người khác, trường gây thương tích không áp dụng Theo gây thương tích hay gây tổn hại cho sức khỏe người khác xâm phạm đến sức khỏe người tính chất mức độ nguy hiểm hành vi nhau, nên điều từ Điều 104 đến 109 BLHS quan lập pháp cấu chúng điều luật Với nhận thức cho rằng, trường hợp bị cáo bị xét xử về tội “cố ý gây thương tích” mà có đơn xin giảm nhẹ hình phạt người bị hại tùy trường hợp cụ thể Tòa án cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ theo khoản Điều 46 Trung tâmHướng Học dẫn liệuchỉĐH @hợp Tàilà liệu học vàkhỏe nghiên đề Cần cập haiThơ trường gây tổn hạitập sức gâycứu thiệt hại tài sản, trường hợp gây thiệt hại nhân phẩm, danh dự Tòa án cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ không? Thực tiễn Tòa án không cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ với quan điểm không cho mở rộng nội dung phạm vi áp dụng tình tiết giảm nhẹ Hội đồng thẩm phán tổng kết hướng dẫn Nhưng không vận dụng cách máy móc trường hợp gây thiệt hại nhân phẩm, danh dự dù có đơn xin giảm nhẹ hình phạt người bị hại không cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo khoản Điều 46 Theo ngoại trừ trường hợp xâm phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự, gây chết cho nạn nhân xâm phạm nhân phẩm trẻ em, trường hợp khác có đơn xin giảm nhẹ hình phạt người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ thoe khoản Điều 46 Bởi lẽ, theo quy định Điều 105 BLHS nhiều vụ án tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm bị khởi tố theo yêu cầu người bị hại Điều chứng tỏ ý chí người bị hại có ảnh hưởng đáng kể với đường lối xử lý tội phạm này, nên trường hợp người phạm tội có đơn yêu cầu xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Tòa án cần xem xét tình tiết giảm nhẹ định hình phạt Mặt khác, xét góc độ mức thiệt hại nhân phẩm danh dự nhiều trường hợp nhẹ mức độ thiệt hại sức khỏe hay tài sản Thực tế sau phạm tội gây thiệt hại tài sản sức khỏe cho người bị hại, bị cáo kịp thời bồi thường thiệt hại nên người bị hại làm đơn xin giảm nhẹ hình phạt Vậy trường hợp bị cáo có hưddwowcjhay tình tiết giảm nhẹ “tự nguyện bồi thường thiệt hại” “người bị hại xin giảm nhẹ hình phạt”? Có ý kiến cho trường hợp nên cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ quy SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 90 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 định điểm b khoản Điều 46, nguyên nhân người bị hại làm đơn tác động bị cáo gia đình bị cáo sau họ bồi thường Theo hai tình tiết có mối liên hệ với có ý nghĩa pháp lý độc lập nên, có đủ điều kiện cho bị cáo hưởng hai tình tiết giảm nhẹ Bởi lẽ người bị hại làm đơn xin giảm án lý bồi thường xuất phát từ vị tha, ân xá cho kẻ phạm tội Thực tế cho thấy bị cáo bồi thường thỏa đáng không làm đơn xin giảm án, ngược lại có bị cáo hoàn cảnh khó khăn chưa thực việc bồi thường người bị hại làm đơn xin giảm nhẹ hình phạt Mặt khác, hướng dẫn Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP vào loại thiệt hại để xác định phạm vi áp dụng mà không phân biệt nguyên người bị hại làm đơn xin giảm nhẹ hình phạt Trường hợp bị cáo người tàn tật tai nạn giao thông tai nạn khác mà tỉ lệ thương tật từ 31% trở lên Tại điểm c mục Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP coi tình tiết giảm nhẹ theo khoản Điều 46 bị cáo người tàn tật tai nạn lao động công tác mà tỉ lệ thương tật từ 31% trở lên Vậy bị cáo tai nạn giao thông tai nạn rủi ro khác (bão, hỏa hoạn…) mà tỉ lệ thương tật từ 31% trở lên có hưởng tình tiết giảm nhẹ theo khoản Điều 46 không? Thực tế cho thấy trường hợp hầu hết không áp dụng khoản Điều 46 định hình phạt bị cáo Tuy Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP có hướng dẫn vậy, mà trường hợp người bị tai nạn giao thông tai nạn rủi ro khác phạm tội không hưởng tình tiết giảm nhẹ theo khoản Điều 46 Bởi lẽ theo quy định pháp lệnh người tàn tật Ủy ban thường vụ Quốc Hội thông qua vào ngày 30-7-1998 thì: “Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thực bình học đẳng trị, kinh tế, văn Trung tâm Họcngười liệutàn ĐHtậtCần Thơcác @quyền Tài liệu tậpchính nghiên cứu hóa, xã hội phát huy khả để ổn định đời sống, hòa nhập công đồng, tham gia hoạt động xã hội…” Như pháp luật không phân biệt nguyên nhân, hoàn cảnh bị tai nạn, khẳng định người tàn tật có quyền bình đẳng nhà nước, xã hội trợ giúp Do đó, tạo phân biệt người phạm tội người bị tai nạn lao động với người tàn tật tai nạn giao thông áp dụng tình tiết giảm nhẹ không phù hợp với tinh thần pháp lệnh người tàn tật Tuy nhiên, đặc điểm nhân thân người phạm tội, nên áp dụng cần xem xét tổng thể với tình tiết khác như: hoàn cảnh phạm tội, nguyên nhân bị tai nạn giao thông, nhân thân bị cáo…Đối với trường hợp bị cáo tàn tật tự gây hành vi phạm tội trước bị cáo lợi dụng tàn tật để phạm tội xét xử Tòa án không cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ với tinh thần pháp luật Hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù 2.1 Trường hợp hoãn tạm đình mà người phạm tội người bị bệnh nặng Theo quy định Điều 60 khoản điểm a Bộ luật hình Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 30-6-1993 Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát-Bộ nội vụ, người bị kết án bị bệnh nặng hoãn tạm đình thi hành hình phạt tù sức khỏe hồi phục Bệnh nặng phân tích phần trước Tòa án xem xét để định việc người bị kết án hoãn tạm đình thi hành án phạt tù có kết luận Hội đồng giám định pháp y Tuy nhiên, qua thực tế thi hành án phát sinh tình người bị kết án phạt tù thực ốm nặng, đủ điều kiện để định hoãn, giám SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 91 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 định pháp y Lý tình trạng người bị kết án nằm điều trị bệnh viện nguyên tắc tổ chức giám định thời gian điều trị Đối với người bị kết án (đang ngoại) không điều trị bệnh viện khó khăn tài chính, điều đồng nghĩa với việc tiền để trả chi phí cho việc giám định Đặc biệt nơi mà việc đến nơi giám định khó khăn (miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa…)thì việc giám định khó khăn mức sống thấp chi phí lại tốn Có có điều kiện, họ không đưa giám định cho tốn đằng không bắt họ thi hành án Vì vậy, việc tổ chức cho họ giám định pháp y khó khăn, chí tổ chức giám định quy định chi phí giám định người bị kết án chịu, người bị kết án khả có không muốn chi phí Trong trường hợp không cho họ hoãn thi hành trái với Điều 60 BLHS, không thi hành trái với quy định Thông tư liên ngành Hơn nữa, thủ tục hoãn (tạm đình chỉ) giám định y khoa thiết phải thể văn bản, tài liệu hợp pháp khác phải lưu vào hồ sơ thi hành án chứng Đây vấn đề chưa đề cập Thông tư Một vấn đề khác liên quan đến việc hoãn (hoặc tạm đình chỉ) thi hành án, trường hợp người bị kết án phạt tù ngoại (với lý như: chờ chấp hành, hoãn, tạm đình …) mà ốm đau phải nằm điều trị bệnh viện Có ý kiến cho trường hợp phải định hoãn tạm đình nằm viện bắt họ thi hành hình phạt Ý kiến không quy định chưa có giám định Hội đồng giám định pháp y mặc dù, bắt họ chấp hành hình phạt Ốm đau không ốm nặng Hơn nằm viện điều trị xét cho hoãn thi hành án, vô hình chung tạo kẽ hở Trung ĐH Thơ Tài liệu cứu cho tâm ngườiHọc bị kếtliệu án giả vờ Cần ốm đau chạy@ chọt nằm việnhọc trốn tập tránhvà thi nghiên hành án Đã có trường hợp người bị kết án lợi dụng, giả vờ ốm để trốn thi hành án năm tù tội buôn bán ma túy Viện kiểm sát yêu cầu bắt đương chấp hành hình phạt Ý kiến khác thận trọng hơn: Viện kiểm sát Tòa án xét mức độ bệnh trạng người bị kết án thấy đủ điều kiện quy định cho người bị kết án hoãn tạm đình thi hành án Ý kiến thực chất tình người bị kết án ốm nặng mà nằm viện điều trị Tuy nhiên, cho dù ý kiến nữa: Người bị kết án nằm nhà hay điều trị bệnh viện, lại có ý: người bị kết án bị bệnh nặng không bị bệnh nặng 1- Đối với trường hợp người bị kết án phạt tù ngoại bị bệnh nặng, cần phải cho hoãn tạm đình mà giám định pháp y, để bảo đảm chặc chẽ mặt pháp lý tuân thủ quy định pháp luật giải tình tồn thực tế trước mắt cần cử đại diện ngành: Công an, Viện kiểm sát, Tòa án lập biên xác nhận tình trạng bệnh tật người bị kết án, làm sở cho người bị kết án hoãn tạm đình Cũng làm tương tự trường hợp ốm nặng nằm viện điều trị Cách làm trái với Thông tư không trái với quy định Bộ luật hình sự, lâu dài phảo lấy kết giám định y khoa làm Đề nghị bổ sung vào chi phí giám định người bị kết án chịu là: Nếu kinh tế gia đình người bị kết án thực khó khăn Nhà nước hỗ trợ kinh phí (quy định chế độ miễn, giảm) thực số đối tượng không nhiều, nên việc Nhà nước hỗ trợ kinh phí lớn Đối với người bị kết án nằm viện mà xét thấy mức độ bệnh trầm trọng nên quy định bắt buộc giám định y khoa để làm cho họ hoãn tạm đình SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 92 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 2- Đối với người bị kết án nằm điều trị bị bệnh nặng Hiện luật không quy định xử lý không quy định điều kiện để hoãn tạm đình chỉ, đề nghị không nên quy định coi điều kiện để hoãn tạm đình chỉ, không bắt họ chấp hành hình phạt Về quy định bắt buộc chữa bệnh không đề cập đến vấn đề này, quy định người chấp hành hình phạt mà bị bệnh tới mức khả nhận thức, khả điều khiển hành vi mình, vào kết luận Hội đồng giám định y khoa để đưa người bị kết án bắt buộc chữa bênh Nhưng pháp lệnh thi hành án phạt tù quy định: trình chấp hành hình phạt tù mà người bị kết án ốm đau điều trị, kể nằm viện (Điều 27) Vì đề nghị quy định người bị kết án ngoại nằm viện điều trị bị bệnh nặng áp dụng người chấp hành hình phạt Nghĩa Tòa án định thi hành án, làm thủ tục nhập trại, đồng thời làm thủ tục nhập viện người chấp hành hình phạt mà bị ốm đau theo quy định hành, việc họ nằm viện coi chấp hành hình phạt Quy định vừa bảo đảm người bị kết án nằm viện điều trị lại việc họ lợi dụng nằm viện để trốn tránh thi hành án 2.2 Thẩm quyền hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù Thẩm quyền định hoãn tạm đình chấp hành hình phạt “chánh án Tòa án định thi hành án” (khoản Điều 261 Bộ luật tố tụng hình (tức chánh án Tòa án xét sơ thẩm chánh án Tòa án cấp ủy thác định thi hành) Theo quy định phải hiểu trước định hoãn chấp hành hình phạt tù, người định thi hành án phải định thi hành án phạt tù trước, sau định hoãn chấp hành hình phạt tù Có cần thiết hay không việcHọc hànhThơ án trường hợphọc này?tập Vì định không Trung tâm liệuđịnh ĐHthiCần @ Tài liệu nghiên cứu thi hành sau có định hoãn chấp hành hình phạt tù người định thi hành án Quy định thẩm quyền hoãn hoãn chấp hành hình phạt tù dẫn đến phức tạp thủ tục không cần thiết Chỉ cần quy định chánh án Tòa án có thẩm quyền định thi hành án có thẩm quyền định hoãn thi hành đủ Việc định hoãn chấp hành hình phạt tù chánh án tự định sở đề nghị Viện kiểm sát cấp, quan Công an cấp người bị kết án Về thẩm quyền định tạm đình chấp hành hình phạt tù quy định cho trường hợp tạm đình sau: - Chánh án Tòa án cấp tỉnh nơi người chấp hành hình phạt tù cho người tạm đình chấp hành hình phạt tù trường hợp quy định điểm a khoản Điều 61 Điều 62 Bộ luật hình sự; - Chánh án Tòa án định thi hành án cho người chấp hành hình phạt tù tạm đình chấp hành hình phạt tù trường hợp quy định điểm b, c d khoản Điều 61 Điều 62 Bộ luật hình - Những người kháng nghị án định có hiệu lực pháp luật có quyền định tạm đình chấp hành hình phạt tù để xét xử theo thủ tái thẩm giám đốc thẩm Theo quy định khoản Điều 262 BLTTHS, việc xác định thẩm quyền định tạm đình chấp hành hình phạt tù, trường hợp thuộc chánh án SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 93 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi người bị kết án chấp hành hình phạt, trường hợp thuộc chánh án Tòa án định thi hành án phân biệt rõ ràng Mặt khác, phạm nhân bị bệnh nặng, việc quy định cho chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi người bị kết án thi hành án phạt tù định tạm đình đáp ứng yêu cầu giải cho người bị bệnh nặng mà để họ tiếp tục chấp hành hình phạt tù nguy hiểm đến tính mạng họ Tuy nhiên, quy định gây khó khăn định cho việc thống quản lý thi hành án thẩm quyền định thi hành án hình cho tạm đình chấp hành hình phạt tù hai chủ thể khác Thẩm quyền định thi hành án chánh án Tòa án xét xử sơ thẩm thẩm quyền cho tạm đình chấp hành hình phạt tù chánh án Tòa án nơi họ chấp hành hình phạt tù Trong trường hợp để tạo thuận lợi cho việc quản lý thi hành án, không thiết phải quy định mà nên thống cho chánh án định thi hành án 2.3 Thủ tục Trong hai trường hợp hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù phải có hồ sơ đề nghị hoãn tạm đình Việc quy định hồ sơ cho trường hợp hoãn tạm đình phải cụ thể hướng dẫn Thông tư (như Thông tư liên tịch số 02/2006/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTCBQP-BYT ngày 18-5-2006 hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật tạm đình chấp hành hình phạt tù người chấp hành hình phạt tù bị bệnh nặng), không thiếtĐH phảiCần quy định hoàn toànnghiên khoa học.cứu Tuy Trung tâm Họccầnliệu Thơhết @vào TàiBLTTHS liệu học tập nhiên, để thống quy định phần thủ tục, tạo điều kiện cho quan có trách nhiệm quản lý bổ sung thêm việc giao định cho quan quản lý phần quy định thủ tục hoãn, tạm đình chấp hành hình phạt tù BLTTHS Quyết định tạm đình chấp hành hình phạt tù phải gửi cho Viện kiểm sát đề nghị, Cục quản lý trại giam phạm nhân Đối với tạm đình chấp hành hình phạt tù nên giao định cho Tòa án định thi hành án mà Tòa án nơi họ thi hành án người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm tái thẩm Hiện nay, Bộ luật tố tụng hình có quy định Điều 276 việc định tạm đình thi hành án cho Tòa án, Viện kiểm sát nơi xử sơ thẩm quan thi hành án có thẩm quyền trường hợp có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Người hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã, phường nơi họ cư trú quan tổ chức nơi họ làm việc quản lý, định hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù phải gửi cho quan quản lý 2.4 Quản lý người hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù Theo quy định Điều 263 Bộ luật tố tụng hình thì: “Người hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù giao cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi họ cư trú làm việc quản lý Họ không tự ý nơi khác, không phép quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức quản lý họ” Theo quy định này, quan có trách nhiệm quản lý quyền xã, phường thị trấn quan tổ chức nơi họ làm việc Như vậy, người SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 94 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù quay lại quan, tổ chức nơi họ làm việc thời gian hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù không giao cho quan quản lý đủ Ngoài thời gian họ làm việc quan, tổ chức (chiếm 1/3 thời gian ngày) khoảng thời gian lại họ sịnh hoạt địa phương Vì phần nên quy định theo hướng giao cho quan có trách nhiệm việc quản lý họ nhiệm vụ quan khác việc phối hợp, giúp đỡ để người hoãn tạm đình hành vi vi phạm pháp luật Người hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù không tự ý đến địa phương khác, không phép quyền xã, phường,thị trấn quan, tổ chức quản lý họ Về nội dung cần có quy định chi tiết Thứ nhất, hiểu là”địa phương khác”? Địa phương khác địa phương phạm vi xã, phường, thị trấn; quận, huyện hay tỉnh thành phố xác định Thứ hai, việc cấp phép để họ lại quy định nào? Nếu quy định giao cho Ủy ban nhân dân xã, phường quản lý có lẽ địa bàn phù hợp để quản lý phạm vi xã, phường Tuy nhiên, cần có quy định chi tiết xảy trường hợp nơi sinh hoạt nơi làm việc họ địa phương khác nhau, thủ tục, phương thức quản lý họ nào? Tránh tình trạng cho hoãn tạm đình không quản lý được, để họ tiếp tục vi phạm pháp luật gây hậu xấu cho xã hội II HƯỚNG HOÀN THIỆN Trong trình đổi mới, luật hình Việt Nam có thay đổi phát triểntâm đángHọc kể Tuy phát@ triển đóliệu có yếucứu Trung liệunhiên, ĐH CầnsựThơ Tài học tập hạn chế nghiên công tác lập pháp Khi đổi để phát triển luật hình trọng sửa đổi, bổ sung nội dung quy định mà quan tâm đến kĩ thuật xây dựng quy định, đặc biệt kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm để bảo đảm tính thống nhất, rõ ràng cấu thành tội phạm nói riêng, quy định nói chung Chúng ta thường quan tâm nhiều đến việc bổ sung quy định mà quan tâm đến việc rà soát để loại bỏ quy định kịp thời không phù hợp Khi bổ sung hay sửa đổi quy định thường ý nhiều đến xúc thực tế, đến vấn đề cụ thể mà ý đến lí luận, đến tổng thể Điều ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển luật hình Trong thời gian tới, để thúc đẩy phát triển luật hình cần phải có thay đổi định Trước hết, việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình phải dựa sở thực tiễn tình hình tội phạm phải dựa tri thức khoa học luật hình Chúng ta giải yêu cầu thực tiễn tách rời với lí luận mà phải vận dụng lí luận để giải Hoàn thiện Bộ luật hình phải tiến hành song song nội dung hình thức Trong đó, cần ý đặc biệt đến kĩ thuật xây dựng cấu thành tội phạm Quá trình hoàn thiện Bộ luật hình cần phải vừa bổ sung vừa loại trừ vừa hình hóa vừa phi hình hóa Hoàn thiện luật hình cần phải thực thường xuyên, kịp thời phải có tính đồng Khi có đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung vấn đề cần phải cân nhắc hướng sửa đổi, bổ sung không tạo bất hợp lý Từ yêu cầu thấy có số hướng việc hoàn thiện luật hình sau: SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 95 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 Thứ nhất, thay đổi quan niệm nguồn luật hình Tham khảo hệ thống pháp luật nhiều nước giới thực tiễn lập pháp Việt Nam cho cần phải có quan điểm thích hợp nguồn pháp luật hình Không nên có quan niệm nguồn pháp luật hình Bộ luật hình coi Bộ luật hình đạo luật thể chế hóa sách hình Theo quy định dứt khoát không cần thiết, điều phù hợp với loại tội phạm thông thường Đối với loại tội phạm gắn liền với lĩnh vực cụ thể lĩnh vực môi trường, lĩnh vực tài chính, ngân hàng, công nghệ thông tin… việc quy định tội phạm đạo luật chuyên ngành phù hợp Vì vậy, nên quan niệm nguồn pháp luật hình phải bao gồm BLHS, đạo luật khác quy định tội phạm, văn hướng dẫn áp dụng Các nguồn khác pháp luật hình phải tạo thành cấu thống nhất, có bổ sung cho nhau, đảm bảo việc thực sách hình cách quán thực tế Bộ luật hình nên bao gồm quy định chung bản, mang tính nguyên tắc có tính chất khung pháp luật hình Các quy định phải thể nội dung sách hình hay đường lối chiến lược lâu dài đấu tranh phong chống tội phạm Đồng thời quy định Bộ luật hình phải xây dựng ổn định, lâu dài bị sửa đổi Theo đó, cần khắc phục khuynh hướng đưa vào Bộ luật hình nhiều quy định cụ thể, chi tiết xuất phát từ thực trạng lực áp dụng pháp luật thẩm phán yếu kém, quy định dễ bị lạc hậu trở thành sơ cứng, bất cập thực tiễn áp dụng không tạo sở pháp lý hợp lý cho việc phân hóa trách nhiệm hình Cần phải xác định vai trò, vị trí người có trách nhiệm áp dụng pháp luật hình Trong đó, thẩm phán phải xác định ngườ áp dụng pháp luật khung quy định Trung tâm Họcápliệu Thơ Tàisự.liệu học tập nghiên cứu người biết dụngĐH máy Cần móc pháp luật@ hình Thứ hai, để đảm bảo nguyên tắc pháp chế luật hình sự, phải nhanh chóng bổ sung quy định thiếu Bộ luật hình nói riêng pháp luật hình nói chung nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc xác định sách hình Việc quy định đầy đủ sở pháp lý trách nhiệm hình phần chung phần tội phạm cần phải dựa sở đắn, đầy đủ toàn diện cấu thành tội phạm sở thống nhất, chặt chẽ quy định phần chung phần tội phạm cụ thể Trước tiên phần chung Bộ luật hình nên bổ sung quy định tạo sở pháp lý để xác định cho trường hợp mà thực tế xác định tội phạm mà Bộ luật hình thiếu điều luật quy định trực tiếp trường hợp Đó trường hợp phạm tội người không tự thực tội phạm, trường hợp phạm tội thực hành vi đồng phạm chưa thành Để tạo sở pháp lý cho việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm cá nhân thực cá nhân lại đại diện pháp nhân thực tội phạm lợi ích pháp nhân, cần thiết phải quy định trách nhiệm hình pháp nhân song song với trách nhiệm hình cá nhân trường hợp phạm tội Như phần chung phải có quy định thừa nhận chủ thể tội phạm thể pháp nhân từ có quy định hình phạt áp dụng pháp nhân Đồng thời phần tội phạm, cần phải có quy định bổ sung thể tội có chủ thể tội phạm pháp nhân có quy định khung hình phạt áp dụng pháp nhân Trách nhiệm hình pháp nhân quy định tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm môi trường, tội phạm SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 96 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 ma túy… bên cạnh áp dụng hình phạt pháp nhân như: giải thể pháp nhân, phạt tiền, cấm tiền hành hoạt động nhiều nghề nghiệp… Để tăng hiệu áp dụng hình phạt, cần thiết phải sửa đổi số quy định Bộ luật hình theo hướng giảm số tội cho phép áp dụng hình phạt tử hình, không quy định áp dụng hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Đồng thời nên quy định cho phép áp dụng phổ biến hình phạt tiền hình phạt định vào mức thu nhập người phạm tội Thứ ba, Bộ luật hình cần thể rõ ràng sách hình phân hóa trường hợp giảm nhẹ trách nhiệm hình Cụ thể, phải quy định rõ trường hợp giảm nhẹ trách nhiệm hình áp dụng khung hình phạt nhẹ tức khung hình phạt có mức giảm mức cao mức thấp Bên cạnh đó, cần bỏ tình tiết giảm nhẹ theo quy định điểm c khoản Điều 46 dấu hiệu định tội theo quy định Điều 96 Điều 106 BLHS Mặt khác, loạt quy định Bộ luật hình nên sửa đổi, bổ sung quy định Điều 52 định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt; Điều 72, 73, 74 phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn áp dụng người chưa thành niên Vì điều luật quy định giảm mức cao mà không quy định giảm mức thấp khung hình phạt áp dụng trường hợp giảm nhẹ Bộ luật hình Việt Nam cần thể rõ sách nhân đạo sách khuyến khích người phạm tội tự ý nửa chừng chấm dứt hay tự ý kết thúc việc phạm tội Theo đó, Bộ luật hình cần bổ sung thêm quy định miễn trách nhiệm hình cho trường hợp tự ý kết thúc tội phạm cách tích cực ngăn chặn Trung tâm liệu Thơra @ Tài định liệucác học tập hợp nghiên cứu không để Học cho hậu quảĐH tội Cần phạm xảy quy trường tự ý nửa chừng chấm dứt hay tự ý kết thúc tội phạm đồng phạm mà thực tế hướng dẫn thừa nhận III KẾT LUẬN VẤN ĐỀ Qua nghiên cứu chế định miễn, giảm hình phạt Bộ luật hình năm 1999, nhìn chung pháp luật hình nước ta thể nguyên tắc nhân đạo cụ thể chế định Với quy định nhà làm luật tạo điều kiện để người phạm tội có hội lấy lại phẩm chất đánh thực tội phạm tỏ thái độ ăn năn, hối cải muốn sửa chữa sai lầm hành vi gây Tuy nhiên, với chế định khác điều kiện để xem xét cho họ khác phải vào nhân thân người phạm tội, thái độ họ sau thực tội phạm khả cải tạo giáo dục Vì mặt Nhà nước ta thể sách nhân đạo mặt khác nghiêm trị bọ lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, phạm tội có tổ chức xem thường pháp luật Với quy định chế định miễn hình phạt, giảm hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, hoãn tạm đình chấp hành hình phạt, án treo Nhìn chung quy định thể tính chất nguy hiểm khác nhân thân người phạm tội, họ có đặc điểm chung có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo quy định khoản Điều 46 BLHS điều kiện khác theo quy định Trong chuẩn mực định thấy luật hình năm 1999 tiến luật hình năm 1985 luật hình nhiều nước giới Cụ thể Bộ luật hình năm 1985 nhà làm luật nước ta không quy định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình s khoản Điều 46 chế định án treo quy định phạm tội bị phạt SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 97 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 tù chấp hành hình phạt án trước Quy định đề cao nguyên tắc đấu tranh phòng chống tội phạm tạo ý thức tuân thủ pháp luật cho người dân đồng thời nghiêm trị kẻ ăn năn, hối cải cố tình phạm tội Với chế định nói chất nhân đạo ăn sâu vào tâm chí người làm luật người áp dụng pháp luật không tỏ thái độ khoan hồng người lầm đường lạc lối mà tạo cho họ đường quay lại sống lương thiện họ thực muốn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 98 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình năm 1985 – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ luật hình nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999- Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2001; Bộ luật tố tụng hình năm 2003- NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – Năm 2004; Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003- NXB Tư pháp – Năm 2001; Đỗ Thị Thanh – Áp dụng khoản Điều 46 BLHS cho – Tạp Chí Tòa Án - số 3/2008; Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học BLHS năm 1999 – Tập II – NXB Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2001; Đinh Văn Quế - Hình phạt định hình phạt – NXB Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2001 Đinh Văn Quế - Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình - NXB Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2001; Đinh Văn Quế - Tìm hiểu tội phạm Bộ luật hình năm 1999 – NXB Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2001; 10 Lê Cảm- Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình - (Tập I; Tập Trung tâm Học liệu Cần @- Năm Tài liệu IV)- NXB Công ĐH an nhân dânThơ Hà Nội 2002;học tập nghiên cứu 11 Lê Cảm- Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình - NXB Tư Pháp Hà Nội – Năm 2005 12 PGS.TSKH Lê Cảm – hình phạt hệ thống hình phạt – Tạp Chí Tòa Án - số 14/2007; 13 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa – Luật hình Việt Nam – phát triển 20 đổi định hướng hoàn thiện – Tạp Chí Luật Học - số 01/2007 14 Giáo trình luật hình Việt Nam năm 1999 – Nhà xuất Công an nhân dân – Năm 2005; 15 Phạm Văn Beo – Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung) – Trường Đại học Cần Thơ – Nă 2003; 16 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa – Tội phạm cấu thành tội phạm – NXB Công an nhân dân – Năm 2006 17 Trần Thị Quỳnh-Trịnh Tiến Việt – Chế định miễn, giảm hình phạt pháp luật hình số nước giới – Tạp Chí Tòa Án - số 12/2006 18 Th.S Nguyễn Hải Minh – Hoàn thiện quy định pháp luật hình hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù – Tạp Chí Luật Học - số 2/2007 19 Th.S Nguyễn Văn Trương – Thực tiễn áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo khoản Điều 46 BLHS năm 1999 – Tạp Chí Kiểm Sát - số 3/2007; SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 99 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 20 Th.S Hồ Đức Anh – Nhận thức áp dụng tình tiết “phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng – Tạp Chí Kiểm Sát - số 22/2007 21 TS Dương Tuyết Miên – Quyết định hình phạt Hoàng Việt luật lệ - Tạp Chí Luật Học - số 11/2006; 22 PGS.TS Phạm Hồng Hải – Bàn nhận thức áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình - Tạp Chí Kiểm Sát - số 17/2006; 23 Th.S Phạm Thị Thanh Nga – Những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình thể ăn năn, hối cải người phạm tội Những tồn tại, vướng mắc kiến nghị- Tạp Chí Tòa Án - số 7/2008; 24 Th.S Minh Lương – Tình tiết giảm nhẹ định tội luật hình Việt Nam – Tạp Chí Tòa Án - số 20/2007; 25 PGS.TS Lê Thị Sơn – Đổi sách hình - định hướng cho việc hoàn thiện BLHS năm 1999 – Tạp Chí Luật Học - số 8/2007 26 Vũ Văn Tiếu – Một số ý kiến điều kiện hoãn (tạm đình ) thi hành án phạt tù trường hợp người bị kết án bị bệnh nặng – Tạp Chí Tòa Án - số 6/2006 27 Nguyễn Quang Thắng – Lê Triều hình luật – NXB Văn hóa thông tin; 28 Nguyễn Quang Thắng – Hoàng Việt luật lệ - NXB Văn hóa thông tin – Năm 29 TS Uông Chung Lưu – Bình luận khoa học BLHS Việt Nam phần chung – tập I – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – Năm 2001; 30 Vũ Thành Long – Bàn tình tiết giảm nhẹ khoản Điều 46 – Tạp Chí Tòa Án Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu - số23/2007; 31 Khái niệm đặc điểm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình - Tạp Chí Tòa Án - số 22/2007 32 Các văn pháp luật hình chuyên ngành 33 Webside: www.luatvietnam.com.vn www.phapluatvietnam.com.vn SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 100 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU .0 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CHẾ ĐỊNH MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH MIỄN GIẢM HÌNH PHẠT Pháp luật hình thời phong kiến 1.1 Pháp luật hình thời nhà Lê 1.2 Pháp luật hình thời nhà Nguyễn Pháp luật hình thời kỳ từ năm 1945 đến 1975: .9 2.1 Pháp luật hình thời kỳ toàn quốc kháng chiến: 2.2 Pháp luật hình thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc từ năm (1954-1975): .10 2.3 Pháp luật hình Miền Nam: 12 Thời kỳ từ năm 1975 đến trước ban hành BLHS năm 1985: .12 Thời kỳ BLHS năm 1985 đời trước ban hành BLHS năm 1999: .14 III CHẾ ĐỊNH MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ CÁC NƯỚC:.16 Trung tâm Họcpháp liệuluật ĐHhình Cần Thơbang @ Nga Tài 16 liệu học tập nghiên cứu 3.1 Trong Liên 3.2 Trong pháp luật hình Cộng hòa Pháp: 18 3.3 Trong pháp luật hình Cộng hòa Liên bang Đức: 18 3.4 Trong pháp luật hình Nhật Bản: 19 3.5.Trong pháp luật hình Thụy Điển: 21 3.6 Trong pháp luật hình Trung Hoa: .22 IV Ý NGHĨA CỦA CHẾ ĐỊNH MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT 25 CHƯƠNG II: NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỊNH MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT TRONG BLHS NĂM 1999 26 I HÌNH PHẠT: 26 Khái niệm hình phạt: 26 Đặc điểm hình phạt: 27 Mục đích hình phạt: 28 II MIỄN HÌNH PHẠT 29 Khái niệm 29 Miễn hình phạt số trường hợp cụ thể: .32 2.1 Người phạm tội tự thú trước hành vi phạm tội bị phát giác 32 2.2 Người phạm tội chủ động ngăn chặn hậu tội phạm 34 III CÁC TÌNH TIẾT CÓ TÁC DỤNG LÀM GIẢM NHẸ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 35 Khái niệm: 35 Đặc điểm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: .37 Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo Điều 46 BLHS năm 1999: 38 IV MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT .65 Khái niệm: 65 Điều kiện miễn chấp hành hình phạt: .66 Miễn chấp hành hình phạt trường hợp cụ thể: 66 3.1 Miễn chấp hành toàn hình phạt người bị phạt cải tạo không giam giữ người bị phạt tù có thời hạn: 66 3.2 Miễn chấp hành hình phạt trường hợp đặc xá đại xá 68 3.3 Miễn chấp hành toàn hình phạt tù người bị kết án hoãn chấp hành hình phạt 69 3.4 Miễn chấp hành phần hình phạt tù người bị kết án phạt tù tạm đình chấp hành hình phạt 71 3.5 Miễn chấp hành phần hình phạt bổ sung cấm cư trú quản chế 72 V GIẢM MỨC HÌNH PHẠT Đà TUYÊN 72 Khái niệm 72 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Giảm mức hình phạt tuyên số trường hợp cụ thể 73 2.1 Giảm mức hình phạt tuyên trường hợp bình thường 73 2.2 Giảm mức hình phạt tuyên người phạm tội 75 2.3 Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trường hợp đặc biệt 76 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH MIỄN GIẢM HÌNH PHẠT 78 I THỰC TIỄN ÁP DỤNG 78 Đối với tình tiết làm giảm nhẹ trách nhiệm hình .78 1.1 Người phạm tội ngăn chặn làm giảm bớt tác hại tội phạm 79 1.2 Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu 79 1.3 Người phạm tội tự thú 82 1.4 Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải 84 1.5 Người phạm tội tích cực giúp đỡ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm .85 1.6 Người phạm tội lập công chuộc tội 86 1.7 Người phạm tội người có thành tích sản xuất sản xuất, học tập, chiến đầu công tác 86 Hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù 91 2.1 Trường hợp hoãn tạm đình mà người phạm tội người bị bệnh nặng .91 2.2 Thẩm quyền hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù .93 2.3 Thủ tục .94 2.4 Quản lý người hoãn tạm đình chấp hành hình phạt tù .94 II HƯỚNG HOÀN THIỆN .95 III KẾT LUẬN VẤN ĐỀ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu [...]... loại hình phạt tại chương III BLHS SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 23 Chế định miễn, giảm hình phạt trong luật hình sự Việt Nam năm 1999 Thứ hai, các quy định về miễn, giảm nhẹ và tăng nặng hình phạt, các quy định về quyết định hình phạt nói chung cũng như về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội, các quy định về tội phạm cụ thể, về các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ định khung hình phạt. .. 12 Chế định miễn, giảm hình phạt trong luật hình sự Việt Nam năm 1999 nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Trong thực tiễn xét xử lúc bây giờ, đã có tác dụng hạn chế sự tùy tiện trong vận dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của các Tòa án và là tiền đề cho việc xây dựng các điều luật quy định về các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong BLHS năm 1985 và BLHS 1999. .. lăm năm nếu là tù chung thân Các quy định trên có phần không khắc khe bằng quy định ở Bộ luật hình sự nămtâm 1999, Học nhưngliệu nó cũng hiệnThơ phù hợp hình sự và ở từng giai đoạn Trung ĐHthể Cần @với Tàichính liệusách học tập nghiên cứu III CHẾ ĐỊNH MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ CÁC NƯỚC: Miễn, giảm hình phạt là một trong những chế định nhân đạo của chính sách hình sự nói chung, pháp luật hình. .. giảm hình phạt trong luật hình sự Việt Nam năm 1999 CHƯƠNG II NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỊNH MIỄN, GIẢM HÌNH PHẠT TRONG BLHS NĂM 1999 I HÌNH PHẠT: 1 Khái niệm hình phạt: Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu những vấn đề lí luận hình phạt có ý nghĩa quan trọng trên các mặt lí luận, thực tiễn và lập pháp Về mặt lí luận, hiện nay trong khoa học luật. .. hành hình phạt có điều kiện đối với người chưa thành niên phạm tội 3.2 Trong pháp luật hình sự Cộng hòa Pháp: Chế định miễn, giảm hình phạt trong BLHS Cộng hòa Pháp năm 1992 có hiệu lực thi hành ngày 1-3-1994 cũng có quy định về miễn, giảm hình phạt (trước đó nhà làm luật Pháp chưa ghi nhận chế định này vào pháp luật hình sự bằng luật ngày 11-7-1975) Miễn hình phạt được quy định tại Điều 132-59 Bộ luật. .. I.I) SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 26 Chế định miễn, giảm hình phạt trong luật hình sự Việt Nam năm 1999 Trong khoa học luật hình sự Việt Nam có một số quan điểm coi hình phạt là: a) Biện pháp cưỡng chế rất nghiêm khắc của nhà nước được quy định trong luật hình sự do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội nhằm hạn chế hoặc tước đoạt những quyền và mục đích nhất định với mục đích cải tạo, giáo dục người... quyết định giảm bớt thời hạn chấp hành hình phạt Thời gian đã chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đấu là một phần ba thời hạn đối với các hình phạt từ hai mươi năm tù trở xuống, mười năm đối với tù chung thân SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 15 Chế định miễn, giảm hình phạt trong luật hình sự Việt Nam năm 1999 2- Một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thời hạn thực sự chấp hành hình. .. tội được miễn hình phạt lại không cụ thể, ngoài điều kiện về tình tiết giảm nhẹ và nếu chỉ căn cứ vào tình tiết giảm SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 29 Chế định miễn, giảm hình phạt trong luật hình sự Việt Nam năm 1999 nhẹ thì người phạm tội chỉ có thể được quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt theo quy định tại Điều 47 BLHS năm 1999 chứ chưa thể được miễn hình phạt Vì vậy, người... miễn hình phạt đều thuộc hệ thống các điều kiện tha miễn trong luật hình sự, thể hiện rõ nguyên tắc nhân đạo trong chính sách hình sự nói chung và trong luật hình sự Việt Nam nói riêng Chúng chỉ có thể áp dụng SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 30 Chế định miễn, giảm hình phạt trong luật hình sự Việt Nam năm 1999 đối với người nào bị coi là có lỗi trong việc thực hiện chính tội phạm đó Nói cách khác hành... 12-12-2001 bằng luật sửa đổi bổ sung số 153 Theo đó, các trường hợp miễn hình phạt được quy định rải rác tại rất nhiều điều SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 19 Chế định miễn, giảm hình phạt trong luật hình sự Việt Nam năm 1999 luật trong cả Quyển I và Quyển II của Bộ luật này, với các quy định cụ thể Tại quyển I- Những quy định chung có hai trường hợp miễn hình phạt như sau: + Miễn hình phạt cho người .. .Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Chế định miễn, giảm hình phạt chế định quan trọng luật hình Việt Nam có ý nghĩa lớn... loại hình phạt chương III BLHS SVTH: Lê Quốc Khởi MSSV: 5044108 23 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 Thứ hai, quy định miễn, giảm nhẹ tăng nặng hình phạt, quy định định hình. .. 22 Chế định miễn, giảm hình phạt luật hình Việt Nam năm 1999 hình phạt bao gồm việc xác định có áp biện pháp hình phạt hay không hay miễn hình phạt cho người phạm tội, việc xác định loại mức hình