ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG VIỆC THIẾT KẾ MÁY XÚC

37 428 3
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG VIỆC THIẾT KẾ MÁY XÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời nói đầu Giới thiệu chung Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY XÚC 1.1 Công dụng phân loại máy xúc 1.1.1.Công dụng 1.1.2 Phân loại máy xúc 1.2 Cấu tạo chung nguyên lý làm việc máy xúc 1.2.1 Cấu tạo chung 1.2.2 Nguyên lý làm việc 1.3 Khái quát số hệ thống máy xúc lật 1.3.1 Hệ thống truyền lực 1.3.1.1 Tổng quan hệ thống 1.3.1.2 Một số phận hệ thống 1.3.2 Hệ thống phanh 1.3.2.1 Tổng quan hệ thống 1.3.2.3 Một số phận hệ thống 1.3.3 Hệ thống lái 1.3.3.1 Tổng quan hệ thống 1.3.3.2 Một số phận hệ thống 1.3.4 Thiết bị công tác 1.3.4.1.Tổng quan hệ thống 1.3.4.2 Một số phận hệ thống Chương 2: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM SOLIDWORKS 2.1.Giới thiệu Solidworks 2.1.1.Khởi động SolidWorks 2.1.2 Giao diện SolidWorks 2.2 Một số lệnh phần mềm 2.2.1 Trình ứng dụng phần thiết kế (Part Design) 2.2.1.1 Các lệnh tạo vẽ phác ( Sketch) 2.2.1.2.Các lệnh tạo khối rắn 3D 2.2.2 Lắp ráp chi tiết mô động học 2.2.2.1 Lắp ráp chi tiết (Assembly) 2.2.2.2 Mô động học Chương 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG VIỆC THIẾT KẾ MÁY XÚC 3.1 Khái quát máy xúc thiết kế 3.1.1 Khái quát máy xúc lật 3.1.2 Sự làm việc máy xúc lật 3.2 Thiết kế máy xúc lật 3.2.1 Gầu xúc 3.2.2 Cabin 3.2.3 Thân máy xúc 3.2.4 Bánh xe 3.2.5 Xy lanh điều khiển gầu xúc 3.2.6 Piston điều khiển gầu xúc 3.2.7 Xy lanh nâng hạ gầu 3.2.7 Piston nâng hạ gầu 3.2.8 Đòn điều khiển gầu 3.2.9 Thanh liên kết gầu xúc 3.2.10 Tay nâng hạ gầu 3.3 Lắp ráp máy xúc lật Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Lời nói đầu Giới thiệu chung Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY XÚC 1.1 Công dụng phân loại máy xúc 1.1.1.Công dụng Máy xúc lật máy xây dựng thuộc loại thiết bị giới, có công dụng để bốc xúc đất, đá vật liệu rời, vận chuyển chúng gầu xúc máy, để đổ lên thiết bị vận chuyển khác (ô tô tải) hay kho chứa với độ cao đổ định cao đất Máy xúc lật hoàn toàn dùng để đào đất đá từ mềm đến cứng (đất cấp I, II), dạng rời hay liền thổ vị trí đào nằm ngang cao vị trí máy đứng (cao đất máy đứng) Máy xúc lật sử dụng nhiều xây dựng, khai thác mỏ, vận tải (bốc xúc hàng hóa kho bãi) Hình 1.1: Các loại hình làm việc chủ yếu máy xúc 1.1.2 Phân loại máy xúc + Theo cấu công tác: • Máy xúc lật đổ trước • Máy xúc lật quay nửa vòng + Theo cấu di chuyển: • Máy xúc lật bánh lốp • Máy xúc lật bánh xích Hình 1.2: Phân loại máy xúc lật 1.2 Cấu tạo chung nguyên lý làm việc máy xúc 1.2.1 Cấu tạo chung Hình 1.3: Sơ đồ cấu tạo chung máy xúc lật thủy lực 1.2.2 Nguyên lý làm việc Máy làm việc theo chu kỳ, đất(vật liệu) xả qua miệng gầu Đưa máy vị trí làm việc, hạ gầu tiếp xúc với đất(vật liệu) Dùng xy lanh điều khiển tay cần gầu vị trí phù hợp với đối tượng làm việc Cho máy di chuyển với vận tốc xúc đất Gầu tiến hành xúc đất( vật liệu) vào gầu Gần cuối trình xúc đất, dùng xy lanh điều khiển tay cần gầu cho nâng gầu lên đất(vật liệu) không bị rơi Nâng gầu(nâng tay cần) nhờ xy lanh Đưa máy vị trí xả đất(vật liệu) cách tiến lùi máy Loại máy xúc cấu quay Đất( vật liệu) xả thành đống xả trực tiếp vào thiết bị vận chuyển 1.3 Khái quát số hệ thống máy xúc lật 1.3.1 Hệ thống truyền lực 1.3.1.1 Tổng quan hệ thống Hình 1.4: Hệ thống truyền lực máy xúc lật Hệ thống truyền lực bao gồm thành phần sau: + Hộp số +Bộ vi sai + Ổ trục trên, dưới, trước sau +Cầu trước cầu sau - Công suất động truyền lực tới hộp số thông qua ổ trục chuyển đổi mô men xoắn - Hộp số tham gia vào việc thay đổi tốc độ số tiền số lùi việc thay đổi tỷ số truyền Kết đầu hộp số thông qua tất ổ trục Ổ trục phía trước nối với cầu trước, cầu trước xe gắn trực tiếp vào khung tải phía trước xe cầu trước xe thiết kế với độ sai trượt giới hạn - Cầu sau gắn trục dao động,và thiết kế thông thường - Công suất truyền lực tới cầu trước cầu sau giảm dần qua chi tiết bánh rứa, bánh vành chậu, bánh mặt trời cuối bán trục • 1.3.1.2 Một số phận hệ thống a, Bộ biến mô Hình1.5 : Bộ biến mô • • • Bơm Stator Tua bin 4.Bơm truyền 5.Đầu vào mặt bích Việc chuyển đổi làm việc theo hệ thống-Trilok, tức giả định đặc tính tốc độ tua bin cao ly hợp thủy lực làm việc hiệu Biến mô xác định theo công suất động để có điều kiện hoạt động thuận lợi cho trường hợp cụ thể Biến mô bao gồm thành phần chính: • • • Bánh bơm Bánh tua bin Stator Hình 1.6: Cấu tạo biến mô Động quay bánh bơm quay, dầu bị đẩy từ bánh bơm thành dòng mạnh làm quay bánh tua bin • Bánh bơm bố trí nằm vỏ biến mô nối với trục khuỷu qua đĩa dẫn động Nhiều cánh hình cong lắp bên bánh bơm Một vòng dẫn hướng lắp mép cánh để đường dẫn dòng dầu êm • Rất nhiều cánh lắp lên bánh tuabin giống trường hợp bánh bơm Hướng cong cánh ngược chiều với hướng cong cánh bánh bơm Bánh tua bin lắp trục sơ cấp hộp số cho cánh bên nằm đối diện với cánh bánh bơm với khe hở nhỏ • Stato nằm bánh bơm bánh tua bin Qua khớp chiều lắp trục stato trục cố định vỏ hộp số Dòng dầu trở từ bánh tua bin vào bánh bơm theo hướng cản quay bánh bơm Do đó, stato đổi chiều dòng cho tác động lên phía sau cánh bánh bơm bổ sung thêm lực đẩy cho bánh bơm làm tăng mô men Khớp chiều cho phép Stato quay theo chiều quay trục khuỷu động Tuy nhiên Stato định bắt đầu quay theo chiều ngược lại khớp chiều khoá stato để ngăn không cho quay • Khi tốc độ bánh bơm tăng lực li tâm làm cho dầu bắt đầu chảy từ tâm bánh bơm phía Khi tốc độ bánh bơm tăng lên dầu bị ép văng khỏi bánh bơm Dầu va vào cánh bánh tua bin làm cho bánh tua bin bắt đầu quay chiều với bánh bơm Dầu chảy vào dọc theo cánh bánh tua bin Khi chui vào bên bánh tua bin mặt cong cánh đổi hướng dầu ngược lại phía bánh bơm, chu kỳ lại đầu Việc truyền mô men thực nhờ tuần hoàn dầu qua bánh bơm bánh tua bin • Việc khuyếch đại mômen biến mô thực cách dẫn dầu lượng sau qua bánh tua bin trở bánh bơm qua cánh Stato Nói cách khác, bánh bơm quay mô men từ động mà mô men lại bổ sung dầu quay từ bánh tua bin Có thể nói bánh bơm khuyếch • đại mô men ban đầu để dẫn động bánh tua bin b, Hộp số * Bố trí Hình 1.7: Hộp số máy xúc lật Bơm biến mô Bánh Trục sơ cấp Bộ biến mô Côn số tiến Côn số Trục số Khớp nối sau Trục đầu 10 Bánh truyền lực 11 Khớp nối trước 12 Phanh tay 13 Côn số 14 Côn số 2, tiến 15 Trục số 2, lùi 16 Trục số 17 Côn số 18 Côn số lùi 19 Bánh trục sơ cấp * Khái quát: -Mô men truyền từ biến mô qua trục sơ cấp vào hộp số - Hộp số sử dụng kết hợp côn tiến côn lùi tỷ số truyền tay số để chuyển sang F1- R1-4 truyền lục từ trục sơ cấp hộp số đến trục đầu 1.2.1.2 Hoạt động chuyển số *Số Hình 1.8: Sơ đồ xe số Trong trường hợp số 1, côn số tiến 13 côn số 24 đóng nhờ áp suất dầu từ van điều khiển hộp số Mô men truyền từ biến mô đến trục sơ cấp hộp số 11 qua cặp bánh lồng không 26, 27, 28 Đến côn số 13 đóng, mô men truyền đến bánh 29.Côn số 24 đóng, bánh 29 quay với bánh 30 truyền đến bánh 31, bánh 31 ăn khớp với bánh 32 Từ mô men truyền qua bánh 33 34 đến truyền lực cuối bánh xe + Số Hình 1.9: Sơ đồ xe số Trong trường hợp số 2, côn số tiến 13 côn số 21 đóng nhờ áp suất dầu từ van điều khiển hộp số Mô men truyền từ biến mô đến trục sơ cấp hộp số 11 qua cặp bánh lồng không 26, 27, 28 Đến côn số 13 đóng, mô men truyền đến bánh 35.Côn số 21 đóng, bánh 35 quay với bánh 32 truyền đến bánh 33 Từ mô men truyền đến bánh 34 đến truyền lực cuối bánh xe Côn số 21 đóng, bánh 35 quay với bánh 32 truyền đến bánh 33 Từ mô men truyền đến bánh 34 đến truyền lực cuối bánh xe + Số Hình 1.10 : Sơ đồ xe số Trong trường hợp số 3, côn số tiến 13 côn số 20 đóng nhờ áp suất dầu từ van điều khiển hộp số Mô men truyền từ biến mô đến trục sơ cấp hộp số 11 qua cặp bánh lồng không 26, 27, 28 Đến côn số 13 đóng, mô men truyền đến bánh 36 Côn số 20 đóng , mô men từ bánh 36 truyền đến bánh 33 sau đến bánh 34 đến truyền lực cuối bánh xe + Số Hình 1.11 : Sơ đồ xe số Trong trường hợp số 4, côn số tiến 13 côn số 14 đóng nhờ áp suất dầu từ van điều khiển hộp số Mô men truyền từ biến mô đến trục sơ cấp hộp số 11 qua cặp bánh lồng không 26, 27, 28 Đến côn số 13 đóng, mô men truyền đến bánh 36 Côn số 14 đóng, mô men từ bánh 36 truyền đến bánh 37, sau mô men truyền đến bánh 38, 39,40 Mô men lại từ bánh 40 đến bánh 41 tạo thành khối với bánh 33 Mô men từ bánh 33 đến bánh 34 đến truyền lực cuối bánh xe + Số lùi Hình 1.12 : Sơ đồ xe số lùi Trong trường hợp số lùi, côn số tiến 25 côn số 24 đóng nhờ áp suất dầu từ van điều khiển hộp số Mô men truyền từ biến mô đến trục sơ cấp hộp số 11 qua cặp bánh lồng không 26, 27 Đến côn số 25 đóng, mô men truyền đến bánh 29 Côn số 24 đóng , mô men từ bánh 29 truyền đến bánh 30 đến bánh 31 Bánh 31 quay khối với bánh 32 mô men từ bánh 31 truyền đến bánh 32 truyền đến bánh 33 34 truyền đến trục cuối 17 c, Bộ vi sai + Kết cấu vi sai Hình 1.13: Kết cấu vi sai Vỏ vi sai lắp chặt với bánh vành chậu đinh tán hay bu lông Trục chữ thập đặt cố định vỏ vi sai, bánh hành tinh luôn quay với vỏ vi sai ăn khớp với bánh bán trục, phía bán trục có rãnh then hoa + Nguyên lý hoạt động • Khi xe chạy thẳng: Hai bánh xe chạy vận tốc, lực tác dụng lên bánh hành tinh cân hai phía, bánh hành tinh không quay trục kéo hai bánh bán trục quay vận tốc với vỏ vi sai, tốc độ bánh Hình 1.14 : Hoạt động vi sai xe chạy thẳng - Khi xe chạy đường vòng :Trong trường hợp tốc độ quay bánh xe bên trái bên phải khác nhau, lực tác dụng lên bánh hành tinh không cân Vì bánh vừa quay vỏ vi sai quay quanh trục mình, bánh chuyển động tương đối so với vỏ vi sai Hình 1.15: Hoạt động vi sai xe chạy đường vòng d, Bộ truyền động cuối Hình 1.16: Bộ truyền động cuối xe 1: Bán trục 2: Bánh hành tinh 3: Vòng bánh lớn 4: Bánh mặt trời • Khi mô men truyền vào, truyền động cuối sử dụng tỷ số truyền hệ thống bánh hành tinh để truyền đến bánh xe • Mô men truyền từ vi sai thông qua bán trục (1) tới bánh mặt trời (4) truyền mô men tới bánh hành tinh (2) Bánh hành tinh quay ăn khớp vớivòng bánh lớn (3) quay tốc độ với cụm bánh hành tinh.Sau mô men gửi tới bánh xe • 1.3.2 Hệ thống phanh 1.3.2.1 Tổng quan hệ thống việc cân nạp áp suất tới cổng A áp suất tới cổng B Kết áp suất tới cổng A tương đối cao Vì lý này, áp lực cổng P làm di chuyển ống sang bên phải, mạch cổng M N gần đóng hoàn toàn mạch cổng M cổng Q gần mở hoàn toàn Hình 1.30: Sơ đồ van phân chia lưu lượng xy lanh thời điểm cuối hành trình b, Cơ cấu lái *Cấu tạo Hình 1.31: Cấu tạo cấu lái 1: Vòng chắn bụi 2:Vỏ, ống dẫn hướng, ống lót 3:Bi 4: Ống lót 5: Vòng đệm chữ O 7: Bạc lót 8: Vòng 9: Chốt 11: Trục đăng 12:Miếng làm cứng lò xo 13: Vòng đệm chữ O 14: Tấm chia 15: Bánh 16: Vòng đệm chữ O 17: Tấm chia sau 18: Vòng lót 20: Bu lông 21: Bu lông 22: Tấm 24: Dẫn hướng van an toàn 26: Bộ giảm trấn van 28: Bi 29: Chốt ống lót 32: Vòng đệm chữ O 33: Van kiểm tra LS *Nguyên lý hoạt động Hình 1.32: Sơ đồ hoạt động cấu lái + Cụm cấu lái bao gồm ống (I) bên ống lót ngoài(H) Khi vô lăng không hoạt động van vị trí trung gian(A).Ở vị trí trung gian, ống ống lót liên kết với để ngăn cản dầu chảy qua van.Các xy lanh điều khiển lái(B) đứng yên dầu bị mắc kẹt lại + Khi cấu lái dịch chuyển sang bên phải, ống quay tương ống mở lối cho phép lưu lượng từ máy bơm qua ống lót ống lót ngoài.Dầu chuyển tới rô to(E) làm cho bánh rô to quay, lưu lượng dầu từ rô to chảy vào van chuyển đến xy lanh hệ thống lái + Một lỗ nhỏ gia công lắp ráp ống ống Đó lỗ nhỏ để có rò rỉ dầu nhằm giảm áp lực ban đầu vô lăng bắt đầu quay Khi vô lăng quay đầy đủ rò rỉ đóng lại + Đường dầu hồi thông qua cổng phía bên trái việc lắp ráp ống ống Lỗ nạp nằm ống ống + Khi vô lăng lái dừng quay, ống lót xoay, bánh rô to quay thêm chút lưu lượng đến rô to dừng lại Ở thời điểm van trở lại vị trí trung gian vô lăng quay tiếp tục c, Xy lanh điều khiển lái *Cấu tạo Hình 1.33: Xy lanh điều khiển lái 1: Vỏ xy lanh 2: Thanh 3: Nắp đệm 4: Ống lót 5: Vòng đệm làm kín 6: Vòng đệm 7: Phớt 8: Cần chắn bụi 9: Nắp che 10: Vòng đệm chữ O 11: Vòng đệm chữ O 12: Vòng đệm 13: Piston 14: Vòng đệm chữ O 15: Vòng đệm piston 16: Vòng chống mòn 17: Đai ốc 18: Ống dẫn 19: Bu lông chữ U 20: Đai ốc cạnh 21: Vòng đệm lò xo 22: Ống lót 23: Đệm chắn bụi *Nguyên lý hoạt động + Xy lanh điều khiển lái sử dụng nắp đệm(3) cách ly piston chống ăn mòn Cần chắn bụi(8) nằm bên nắp đệm để bảo vệ phận bên xy lanh từ bụi Piston (13) gắn chặt vào đai ốc(17) + Piston sử dụng vòng chống mòn(16) với vòng đệm(15) chống mòn piston vỏ xy lanh 1.3.4 Thiết bị công tác 1.3.4.1.Tổng quan hệ thống + Hệ thống nạp thủy lực hoạt động dẫn hướng, hệ thống trung tâm mở cung cấp từ bơm thủy lực cố định + Hệ thống điều khiển dẫn hướng áp suất thấp, đóng hệ thống thủy lực trung tâm cung cấp lưu lượng từ bơm +Hệ thống nạp gồm thành phần sau: • Bơm • Van điều khiển • Xy lanh điều khiển gầu • Xy lanh nâng hạ gầu • Cơ cấu cung cấp dẫn hướng • Van an toàn + Cơ cấu cung cấp dẫn hướng bao gồm van giảm áp, van an toàn tích áp + Lưu lượng từ bơm thủy lực không sử dụng cổng van ưu tiên hệ thống lái + Van điều khiển loại ống song song mở van trung tâm cung cấp lưu lượng tới tay nâng gầu, xy lanh phụ lưu lượng chuyển + Lưu lượng từ bơm lái(bơm đầu tiên) cung cấp tới cấu cung cấp dẫn hướng đầu áp suất giảm.Cơ cấu cung cấp dẫn hướng cung cấp lưu lượng đến van điều khiển từ xa + Cần điều khiển từ xa cung cấp lưu lượng tới hai đầu ống + Bộ tích áp gắn cấu cung cấp dẫn hướng cung cấp nguồn áp suất thứ cấp làm cần điều khiển từ xa hoạt động nên tay nâng hạ hạ xuống động ngừng hoạt động 1.3.4.2 Một số phận hệ thống a, Bơm *Cấu tạo Hình1.34: Cấu tạo bơm • Phớt • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Vòng chặn Mặt bích Vòng đệm Vòng đệm làm kín Vòng đệm làm kín Tấm cân Bánh bị động Bánh chủ động Thân phía trước Khớp nối Đệm chữ O Thân trung tâm Bánh bị động Truc chủ động Nắp che Đệm chữ O Gu rông Vòng đệm Đai ốc *Nguyên lý hoạt động Hình 1.35: Hoạt động bơm Bơm thủy lực loại bơm bánh răng, bơm hoạt động vòng quay động qua cấu truyền dẫn Trục bơm hỗ trợ cân (7), mặt bích (3),thân phía trước (10), thân trung tâm (13), nắp che (16) • Khi bánh chủ động (9) trục chủ động (15) quay làm bánh bị động (8, 14) ăn khớp Dầu cung cấp từ thùng dầu thông qua ống nạp vào khoang bánh Khi bánh tiếp tục quay dầu chuyển động bánh cân băng (7), sau dầu cung cấp tới đầu bơm Dầu đẩy cửa xả cung cấp tới phận thủy lực khác Và bánh ăn khớp chúng tạo thành vòng kín để ngăn chăn dầu quay trở lại đầu vào • Đầu bơm sử dụng áp lực dầu để giúp cân (7) chống lại bề mặt bánh răng, kiểm soát rò rỉ bên để trì dung tích bơm • Áp lực đầu điền đầy khu vực giới hạn vòng đệm làm kín để buộc áp suất chống lại khu vực có áp suất cao Trục bơm bôi trơn đường áp suất dầu vào khu vực trục bánh cân Dầu • tích lại cuối trục qua lỗ rỗng mặt bích trở lại đường dầu hồi b, Van điều khiển * Cấu tạo Hình 1.36: Van điều chỉnh 1: Cửa nạp 2: Vòng đệm hình O 3: Vòng đệm hình O 4: Nút chặn 5: Vòng đệm hình O 6: Nút chặn 7: Vòng đệm hình O 21: Ống 22: Phần đặt ống 23: Nắp che 24: Vòng đệm hình O 25: Long đền hãm 26: Bu lông 38: Ống 39: Phần đặt ống 40: Vòng nối 41: Vòng đệm hình O 42: Ống bọc 43: Nắp che 58: Cửa xả 59: Nút chặn 63: Gu rông 65: Chốt 68: Vỏ bọc 60: Vòng đệm hình O 61: Đai ốc 62: Long đền 69: Van kiểm tra 70: Vòng đệm hình O 71: Đệm 72: Vòng đệm hình O 73: Lò xo 74: Van kiểm tra 75: Xupap 76: Lò xo 77: Vít điều chỉnh * Nguyên lý hoạt động Hình 1.37: Hoạt động van điều khiển Cổng P T 1A, 1B 2A, 2B a1, b1 a2, b2 Tên cổng Từ bơm Từ thùng dầu Tới cổng xy lanh điều khiển gầu xúc Tới cổng xy lanh nâng gầu Cổng dẫn hướng gầu xúc Cổng dẫn hướng tay nâng hạ gầu xúc Kích cỡ 1/16UNF 5/16UNF 1/16UNF 1/16UNF 7/16UNF 7/16UNF + Hoạt động tay nâng hạ - Khi tay nâng hạ vị trí cân Hình 1.38: Khi tay nâng hạ vị trí cân - Nếu cần điều khiển từ xa không hoạt động, dầu cung cấp từ cổng bơm thông qua cấu trung gian với áp lực thấp phần đầu sau quay trở lại cổng thùng dầu - Khi tay vị trí nâng Hình 1.39: Sơ đồ hoạt động tay nâng • Khi áp lực từ cần điều khiển từ xa cung cấp tới cổng(a2) ống di chuyển sang phải cấu trung gian đóng • Dầu cung cấp từ bơm đẩy vào van kiểm tra nạp(1) lưu lượng vào cổng xy lanh nâng hạ gầu(2A) Áp lực dầu từ bơm tỷ lệ thuận với việc nạp xy lanh điều khiển kết thúc việc đóng cấu trung gian • Đường dầu hồi từ cổng xy lanh(2B),lưu lượng vào thùng dầu với áp suất thấp - Khi tay vị trí hạ Hình 1.40: Sơ đồ hoạt động tay hạ Khi áp lực từ cần điều khiển từ xa cung cấp tới cổng(b2) ống di chuyển sang trái cấu trung gian đóng • Dầu cung cấp từ bơm đẩy vào van kiểm tra nạp(1) lưu lượng vào cổng xy lanh nâng hạ gầu(2B) Áp lực dầu từ bơm tỷ lệ thuận với việc nạp xy lanh điều khiển kết thúc việc đóng cấu trung gian • Đường dầu hồi từ cổng xy lanh(2A),lưu lượng vào thùng dầu với áp suất thấp • Khi tốc độ hạ tay nâng hạ nhanh hơn, dầu hồi từ buồng lớn xy lanh nâng • hạ gầu kết hợp với dầu từ bơm thông qua van kiểm tra(2) lưu lượng vào buồng nhỏ xy lanh Điều ngăn cản bào mòn xy lanh lưu lượng bơm cấp không đủ cho việc hạ tay nâng hạ gầu - Tay nâng hạ vị trí tự Hình 1.41: Sơ đồ tay nâng hạ vị trí tự Nếu cần điều khiển từ xa đẩy xa nữa, áp suất dẫn hướng từ cần điều khiển từ xa tăng lên 13-15 bar sau ống tay hạ đẩy tới vị trí tự do, mở cấu trung gian tới thùng dầu lúc qua cổng (2A, 2B) => T • Ở trạng thái tự do, tay hạ xuống nhanh chóng sức nặng • Khi gầu chạm mặt đất xe di chuyển, gầu xúc nâng lên hạ xuống không (2A), (2B) => T liên kết • + Hoạt động gầu xúc - Khi gầu xúc vị trí cân Hình 1.42: Sơ đồ gầu xúc vị trí cân Nếu cần điều khiển từ xa không hoạt động, dầu cung cấp từ cổng bơm thông qua cấu trung gian với áp lực thấp phần đầu sau quay trở lại cổng thùng dầu • - Khi gầu xúc vị trí đổ Hình 1.43: Sơ đồ gầu xúc vị trí đổ Khi áp lực từ cần điều khiển từ xa cung cấp tới cổng(a1) ống di chuyển sang phải cấu trung gian đóng • Dầu cung cấp từ bơm đẩy vào van kiểm tra nạp(1) lưu lượng vào cổng xy lanh điều khiển gầu(1A) Áp suất dầu từ bơm tỷ lệ thuận với việc nạp xy lanh điều khiển kết thúc việc đóng cấu trung gian • Đường dầu hồi từ cổng xy lanh(1B),lưu lượng vào thùng dầu với áp suất thấp • - Khi gầu xúc co lại Hình 1.44: Sơ đồ gầu xúc co lại Khi áp lực từ cần điều khiển từ xa cung cấp tới cổng(b1) ống di chuyển sang trái cấu trung gian đóng • Dầu cung cấp từ bơm đẩy vào van kiểm tra nạp(1) lưu lượng vào cổng xy lanh điều khiển gầu(1B) Áp suất dầu từ bơm tỷ lệ thuận với việc nạp xy lanh điều khiển kết thúc việc đóng cấu trung gian • Đường dầu hồi từ cổng xy lanh(1A),lưu lượng vào thùng dầu với áp suất thấp • c, Cơ cấu cung cấp dẫn hướng dầu + Cấu tạo Hình 1.45: Cơ cấu cung cấp dẫn hướng dầu 1: Nút chặn 2: Nút chặn 3: Đế 4: Bi 8: Lò xo 9: Dẫn hướng lò xo 10: Miếng chêm 11: Nút chặn 12: Vòng phớt 13: Ống 14: Nút chặn 15: Long đền 16: Vỏ bọc 17: Nút chặn 18: Vòng đệm chữ O 19: Bộ tích áp 20: Vòng phớt 21: Ống nối 22: Lò xo 23: Van kiểm tra 24: Đế van 25: Vòng đệm chữ O 26: Nút chặn 27: Long đền 28: Van an toàn 29: Nút chặn 30: Lò xo 31: Vít điều chỉnh 32: Lông đền 33: Đai * Nguyên lý hoạt động - Cơ cấu cung cấp dẫn hướng kết hợp nhiều van, van có tác dụng làm giảm áp áp suất trung bình cao mạch nhằm cung cấp tới cần điều khiển từ xa với áp suất dầu thấp.Cơ cấu bao gồm tích áp(19), vỏ bọc (16), đế(3), van an toàn(28), van kiểm tra(23) - Lưu lượng từ nơi có áp suất cao qua van thoi(4) thông qua cổng(P1) vào cấu sau vào mạch thứ cấp Áp suất giảm xuống mức yêu cầu nhờ ống (13) qua van kiểm tra(23) vào tích áp(19) đảm bảo công U điều khiển công suất cao - Van giảm áp(28) có tác dụng bảo vệ mạch dẫn hướng ống(13) hoạt động lỗi Van kiểm tra(23) có nhiệm vụ kiểm tra lưu lượng từ tích áp vào mạch sơ cấp d, Van an toàn * Cấu tạo Hình 1.46: Van an toàn 1: Thân van 2: Chốt hãm 3: Phớt điều chỉnh 4: Vỏ bọc 5: Vòng ly hợp 6: Tay vặn 7: Chốt lò xo 8: Vòng đệm chữ O 9: Vòng đệm chữ O 10: Vòng 11: Lò xo 12: Đầu vặn 13: Vít điều chỉnh 14: Chốt lò xo • Van an toàn khóa cho phép dầu đến van điều khiển e, Xy lanh nâng hạ gầu xy lanh điều khiển gầu * Cấu tạo + Xy lanh nâng hạ gầu • Hình 1.47: Cấu tạo xy lanh nâng hạ gầu 1: Vỏ xy lanh 2: Thanh 3: Nắp đệm 4: Ống lót 5: Vòng đệm làm kín 6:Vòng đệm 7: Vòng đệm 8: Cần chắn bụi 9: Nắp che 10: Vòng đệm chữ O 11: Vòng đệm 12: Piston 13: Vòng đệm chữ O 14: Vòng đệm 15: Vòng đệm piston 16: Vòng chống mòn 17: Vòng chắn bụi 18: Đai ốc 19: Bu lông 20: Ống dẫn 21: Ống dẫn 22: Vòng đệm chữ O 23: Bu lông 24: Kẹp ống dẫn 25: Bu lông cạnh 26: Vòng đệm lò xo 27: Bushing 28: Đệm chắn bụi + Xy lanh điều khiển gầu Hình 1.48: Cấu tạo xy lanh điều khiển gầu 1: Vỏ xy lanh 2: Thanh 3: Nắp đệm 4: Bushing 5: Vòng đệm làm kín 6: Vòng đệm 7: Vòng đệm 8: Cần chắn bụi 9: Nắp che 10: Vòng đệm chữ O 15: Vòng đệm piston 16: Vòng chống mòn 17: Vòng chắn bụi 18: Vít điều chỉnh 11: Vòng đệm 12: Piston 13: Vòng đệm chữ O 14: Vòng đệm 19: Bu lông 21: Ống dẫn 22: Vòng đệm chữ O 24: Bu lông 25-1,25-2: Đai 25-3: Bu lông cạnh 25-4: Đệm lò xo 25-5: Bu lông chữ U 25-6: Đai ốc cạnh 26: Ống lót 27: Đệm chắn bụi * Nguyên lý hoạt động - Xy lanh nâng hạ gầu có hai xy lanh điều khiển gầu xúc có - Vòng đệm piston(15) với vòng chắn bụi(17) chống lại mài mòn từ vỏ xy lanh(1) Hai vòng chống mòn(16) đặt bên vòng đệm piston(15) - Nắp đệm (3) với vòng đệm chữ O(10) chống lại ăn mòn Kết luận Qua thời gian nghiên cứu tài liệu thực đề tài “Nghiên cứu mô kết cấu máy xúc lật chương trình Solidworks” Dưới giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy Luyện Văn Hiếu thầy khoa khí động lực Đến nay, chúng em hoàn thành yêu cầu đề tài Qua đồ án giúp chúng em hiểu biết thêm nguyên lý hoạt động máy xúc lật đặc biệt phần mềm Solidworks để trang bị thêm kiến thức sau trường Do thời gian trình độ có hạn nên đồ án không tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn chưa đề cập tới Kính mong thông cảm bảo thầy, cô bạn để đồ án chúng em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn góp ý, phê bình thầy cô bạn ! Tài liệu tham khảo • Giáo trình “ Xe Chuyên Dùng ”- Lưu hành nội - Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên • Giáo trình “ Ô Tô Máy Kéo Và Xe Chuyên Dụng ” - PGS.TS Nguyễn Ngọc Quê - Trường Đại Học Nông Nghiệp • Tài liệu “ Shop Manual Komatsu [WA470-3] ” – Hãng Komat’su • Tài liệu “ Shop Manual Komatsu [PC180-3] ” – Hãng Komat’su • Tài liệu “Wheel Loader [HL720-3] – Hãng Komat’su [...]... được sử dụng để thấy rõ cảnh báo trực quan hoặc điều khiển áp suất trong hệ thống - Thực hiện tiếp xúc / nối mạch Việc bật công tắc áp suất có thể được trang bị trên hệ thống phanh hoặc trực tiếp trên một trong các thành phần của nó Áp lực hệ thống hoạt động trên vùng hấp thụ trong thời gian tác dụng công tắc,làm cho tiếp xúc điện khi áp lực vào vùng đó được tăng lên Kết quả hiện tại được sử dụng để... thủy lực được sử dụng cho các máy công tác thiết bị thủy lực, bơm thủy lực thường sử dụng là loại bơm bánh răng Bơm bánh răng có một áp lực cung cấp tối đa 150kgf/cm2 (2130psi) + Áp suất tải loại máy bơm bánh răng được thiết kế để giải phóng mặt bằng giữa các bánh răng và tấm bên có thể được tự động điều chỉnh theo áp lực cung cấp Do đó, sự rò rỉ dầu từ các tấm bên là ít hơn so với trong trường hợp... hoạt một thiết bị cảnh báo, - Phá vỡ liên hệ / ngắt mạch Việc chuyển đổi áp suất có thể được lắp đặt hệ thống phanh hoặc trực tiếp trên một trong các thành phần của nó Áp lực hệ thống hoạt động trên một vùng hấp thụ trong thời gian tác dụng công tắc,hủy tiếp xúc điện khi áp lực vào vùng đó được tăng lên.ví dụ: để tắt một cơ sở cảnh báo 1.3.3 Hệ thống lái 1.3.3.1 Tổng quan về hệ thống + Các thành phần của... gầu xúc được nâng lên hoặc hạ xuống không đều do (2A), (2B) => T liên kết • + Hoạt động của gầu xúc - Khi gầu xúc ở vị trí cân bằng Hình 1.42: Sơ đồ khi gầu xúc ở vị trí cân bằng Nếu cần điều khiển từ xa không hoạt động, dầu cung cấp từ cổng bơm thông qua cơ cấu trung gian với áp lực thấp tại phần đầu ra và sau đó quay trở lại cổng thùng dầu • - Khi gầu xúc ở vị trí đổ Hình 1.43: Sơ đồ khi gầu xúc. .. bắt đầu cung cấp, dầu từ bơm sẽ tới cổng M và N và sau đó vào trong cổng A của van điều khiển lái Dầu vào trong cổng A sẽ được điều tiết bởi các lỗ (a )do đó áp suất trong mạch tăng Khi áp suất tăng, dầu thông qua lỗ (m) trong ống trong( 3) rồi vào cổng P Sau đó nhờ phản lực của lò xo(4) di chuyển ống trong (3) sang bên phải theo mũi tên trong hình Khi đó, mạch ở giữa cổng M và cổng Q gần như mở hoàn... các bánh răng ,trong trường hợp và giữa các bánh răng và tấm bên trong để cho phép dầu bị chảy ra ngoài và làm như là chất bôi trơn để bơm sẽ được bảo vệ và liên kết • Các bản vẽ cho thấy phải làm thế nào dầu chảy trong bơm Như vậy, luôn luôn có dầu chảy trong các bơm từ phía bên xả (Dưới áp lực cao) để phía bên hút cung cấp của bơm được giảm một lượng tương đương việc xả dầu • Ngoài ra, việc cung cấp... và lưu lượng máy bơm chảy lên thông qua van nạp Chuyển đổi lưu lượng bơm lưu thông trung gian vào bộ tích áp nạp • Nếu áp suất trong mạch bộ tích áp giảm thấp hơn điểm(Thêm áp lực) P được kết nối với buồng tín hiệu tải của bộ bù áp lực (2) và bơm cung cấp lại lần nữa trong các mạch bộ tích áp + Mạch van phanh Hai mạch điều khiển cung cấp van phanh giảm áp trực tiếp kiểm soát van thiết kế 3 chiều với... lực 50kgf/cm2 Dung môi làm việc Dầu Áp lực làm viêc Max 180kgf/cm2 Đường răng M18ź1.5 Nhiệt độ làm viêc Bộ mồi khí -30 ~ Nitơ + Cấu tạo B A C D Hình 1.25: Bộ tích áp A: Phần chứa dầu B: Phần chứa khí C: Màng D: Van đĩa + Nguyên lý hoạt động • Mục đích: Trong hệ thống phanh, mục đích của bộ tích áp là dự trữ năng lượng được cung cấp từ bơm thủy lực Nó cũng được sử dụng như một thiết bị dự trữ khi bơm không... hoạt động van ở vị trí trung gian(A).Ở vị trí trung gian, ống trong và ống lót ngoài liên kết với nhau để ngăn cản dầu chảy qua van.Các xy lanh điều khiển lái(B) sẽ ứng yên bởi dầu bị mắc kẹt lại + Khi cơ cấu lái dịch chuyển sang bên phải, ống trong sẽ quay tương đối với ống ngoài và mở ra lối đi cho phép lưu lượng từ máy bơm qua ống lót trong và ống lót ngoài.Dầu sẽ được chuyển tới rô to(E) làm cho... gầu(2B) Áp lực dầu từ bơm tỷ lệ thuận với việc nạp của xy lanh và điều khiển kết thúc bởi việc đóng cơ cấu trung gian • Đường dầu hồi từ cổng xy lanh(2A),lưu lượng được vào trong thùng dầu với áp suất thấp • Khi tốc độ hạ của tay nâng hạ nhanh hơn, dầu hồi từ buồng lớn của xy lanh nâng • hạ gầu kết hợp với dầu từ bơm thông qua van kiểm tra(2) và lưu lượng sẽ vào trong buồng nhỏ của xy lanh Điều này ngăn

Ngày đăng: 27/11/2015, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan