1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị nghệ thuật và ý nghĩa các nhân vật sư tử, hổ, cáo, sói trong ngụ ngôn la phôngten

59 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 417,38 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC *************** PHAN THỊ HẰNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ Ý NGHĨA CÁC NHÂN VẬT SƯ TỬ, HỔ, CÁO, SÓI TRONG NGỤ NGÔN LA PHÔNGTEN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi HÀ NỘI - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC *************** PHAN THỊ HẰNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ Ý NGHĨA CÁC NHÂN VẬT SƯ TỬ, HỔ, CÁO, SÓI TRONG NGỤ NGÔN LA PHÔNGTEN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học TH.S NGUYỄN NGỌC THI HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ, bảo tận tình Th.S Nguyễn Ngọc Thi, bước tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài “Giá trị nghệ thuật ý nghĩa nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói Ngụ ngôn La Phôngten” Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Ngọc Thi, thầy (cô) khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Phan Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Phan Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học 1.2 Lí sư phạm Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Giá trị nghệ thuật nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói Ngụ ngôn La Phôngten 1.1 Một số vấn đề chung 1.1.1 Ngụ ngôn 1.1.2 Cốt truyện 1.1.3 Nhân vật văn học a Khái niệm nhân vật văn học b Phân loại nhân vật văn học 1.2 Giá trị nghệ thuật nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói Ngụ ngôn La Phôngten 1.2.1 Xã hội Pháp kỉ XVII 1.2.2 Thế giới nhân vật Ngụ ngôn La Phôngten 1.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói Ngụ ngôn La Phôngten a Nhân vật Sư tử b Nhân vật Hổ c Nhân vật Cáo d Nhân vật Sói 1.2.4 Nghệ thuật thơ ngụ ngôn La Phôngten a Nghệ thuật kể chuyện b Nghệ thuật nhân cách hóa Chương 2: Ý nghĩa nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói Ngụ ngôn La Phôngten 2.1 Tính triết lí, học giáo dục nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói Ngụ ngôn La Phôngten 2.1.1 Tính triết lí Ngụ ngôn La Phôngten 2.1.2 Bài học giáo dục qua nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói Ngụ ngôn La Phôngten 2.2 Việc giảng dạy thơ ngụ ngôn La Phôngten trường tiểu học 2.2.1 Các thơ ngụ ngôn La Phôngten trường tiểu học 2.2.2 Việc giảng dạy thơ ngụ ngôn La Phôngten trường tiểu học a Quy trình dạy Tập đọc khối lớp 2, b Quy trình dạy Tập đọc khối lớp 4, c Thiết kế dạy tập đọc chương trình phân môn Tập đọc tiểu học KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lí khoa học Văn học loại hình nghệ thuật thuộc hình thái ý thức xã hội Đã từ lâu, văn học đóng vai trò chìa khóa “vạn năng” mở cánh cửa tri thức đưa người tới chân trời rộng lớn Cũng nhờ văn học mà tâm hồn người bồi đắp lên Quả lời nhận định nhà văn M.Gorki: “Văn học nhân học” Bởi vậy, để hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho người bỏ qua vai trò tác dụng to lớn văn học Nhắc đến ngụ ngôn, ta không nhắc đến La Phôngten – đại thụ văn học cổ điển Pháp, nhà thơ kiệt xuất nâng thơ ngụ ngôn lên vị trí xứng đáng với tầm vóc Tên tuổi ông gắn với tác phẩm ngụ ngôn thiếu nhi yêu thích Mỗi thơ ông xây dựng kịch nhỏ có đủ xung đột, cao trào, thắt nút, cởi nút; có nhân vật, lời thoại, cốt truyện giàu kịch tính Ngụ ngôn La Phôngten mượn giới loài vật để nói chuyện loài người Hầu hết lĩnh vực sống đề cập đến Ngụ ngôn La Phôngten: từ giáo dục nhận thức đến giáo dục tình cảm, từ đấu tranh xã hội đến cách ứng xử đời thường Mỗi thơ ngụ ngôn học giáo dục trực tiếp, câu danh ngôn, có tác giả để độc giả tự suy nghĩ Đón nhận quà yêu thương mà La Phôngten trao tặng, em thiếu nhi hòa vào giới loài vật Ngụ ngôn La Phôngten tạo cho em suy ngẫm, khơi gợi chí tò mò làm sống dậy ham thích khám phá 1.2 Lí sư phạm Học sinh tiểu học tiếp xúc với truyện ngụ ngôn nói chung Ngụ ngôn La Phôngten nói riêng nhiều phương tiện hình thức khác nhau; nhà trường chủ yếu thông qua môn Tiếng Việt Truyện ngụ ngôn tác động mạnh đến tình cảm nhận thức trẻ, góp phần tích cực vào việc giáo dục học sinh Nghiên cứu đề tài “Giá trị nghệ thuật ý nghĩa nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói Ngụ ngôn La Phôngten” có ý nghĩa lớn công tác giảng dạy sau Nó giúp đưa thơ văn đến gần với trẻ say mê, yêu thích; đồng thời hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Là cử nhân ngành Giáo dục Tiểu học, giáo viên tiểu học tương lai, nhiệm vụ không cung cấp cho học sinh kiến thức mà cung cấp cho em vốn sống, vốn kinh nghiệm, hiểu biết; giáo dục em từ lời ăn tiếng nói đến cách ứng xử, giao tiếp sống; giúp em có nhìn, cách đánh giá đắn giới muôn màu xung quanh; biết phân biệt tốt – xấu, – sai, việc nên làm – việc không nên làm, dần hoàn thiện thân vươn tới “chân – thiện – mĩ” Việc giáo dục trẻ qua câu chuyện ngụ ngôn đóng vai trò quan trọng Hiểu giá trị đích thực Ngụ ngôn La Phôngten sở vững góp phần nâng cao việc giảng dạy tốt môn Tiếng Việt giáo dục học sinh tiểu học người giáo viên MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu Ngụ ngôn La Phôngten để thấy phong phú, đa dạng, độc đáo giới nhân vật (người, loài vật, vật vô tri); đặc biệt nghiên cứu nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói – nhân vật đại diện cho tầng lớp vua quan, giới quý tộc, tư sản Pháp kỉ XVII; qua khám phá ý nghĩa sâu sắc Ngụ ngôn La Phôngten việc giáo dục học sinh tiểu học LỊCH SỬ VẤN ĐỀ La Phôngten (Jean de La Fontaine, 8/7/1621 – 14/4/1695) nhà thơ ngụ ngôn, nhà văn cổ điển Pháp, sinh vùng Satô Chieri Mẹ La Phôngten sớm La Phôngten lớn lên nhờ dạy bảo theo tinh thần tự cha – viên chức quản lí khu rừng địa phương Sau học Pa-ri, La Phôngten trở quê nối nghiệp người cha khoảng 20 năm, sống người nông dân thiên nhiên, cỏ Đó lí tác phẩm văn học ông thường xuyên xuất nhân vật loài vật cối Năm 1683, ông bầu vào Viện Hàn lâm La Phôngten ưa sống tự phóng khoáng, không muốn gần gũi cung đình vua chúa nhiều nhà thơ cổ điển Pháp thời nên không vua Lui XIV ưa thích La Phôngten sáng tác nhiều thể loại Văn xuôi, ông có Truyện thơ (1665 – 1675), Xisê (tiểu thuyết, 1664 – 1674) Ông sáng tác kịch Tuy nhiên, tên tuổi ông trở nên tiếng toàn giới nhờ vào tác phẩm thơ ngụ ngôn tập Ngụ ngôn (1666 – 1694), với thơ tiếng: Ve Kiến, Quạ Cáo, Chó Sói Cừu non, Thần Chết lão tiều phu, Con Cáo chùm nho, Gà Trống Cáo, Ông già con, Gà Mái đẻ trứng vàng, Thỏ Rùa, Chó thả mồi bắt bóng, Đám ma Sư tử, Hội đồng Chuột,… Ngụ ngôn La Phôngten gồm 12 in thành tập: Tập (1668) từ đến gồm 124 Tập (1678 – 1679) từ đến 11 gồm 87 Tập (1694) gồm 12 có 27 Văn phong La Phôngten hoạt bát, nhiều màu sắc, dí dỏm, tươi vui, châm biếm, giàu chất thơ, dễ hiểu đa nghĩa Thế giới loài vật tác phẩm La Phôngten xã hội Pháp kỉ XVII thu nhỏ với nhiều mâu thuẫn xã hội, nhiều tầng lớp, giai cấp từ người nghèo khổ giới quý tộc, thượng lưu Có nhà nghiên cứu văn học khẳng định muốn hiểu người Pháp kỉ XVII cần đọc La Phôngten Điều thú vị sáng tác La Phôngten có sức phổ quát lớn Vượt khỏi biên giới nước pháp, thơ văn La Phôngten trở thành ăn tinh thần ưa thích toàn giới Cho đến nay, trải qua kỉ tác phẩm La Phôngten giữ nguyên giá trị Bàn La Phôngten Ngụ ngôn La Phôngten từ xưa đến có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học giới Việt Nam đề cập đến Do khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp khả năng, lực ngoại ngữ, nguồn tài liệu tham khảo hạn chế nên phần lịch sử vấn đề xây dựng từ viết số tác giả nước dịch sang tiếng Việt ý kiến đánh giá tác giả nước Nhắc đến thể loại ngụ ngôn người ta nhớ đến Êdốp – ông tổ thể loại với 350 truyện ngụ ngôn Đến kỉ XVII, La Phôngten kế thừa truyện ngụ ngôn Êdốp phát triển thành Ngụ ngôn La Phôngten với 238 thơ ngụ ngôn Ngụ ngôn La Phôngten kiểu phúng dụ thơ ngắn xây dựng độc đáo có cốt truyện, nhân vật, lời thoại kịch nhỏ Đánh giá Ngụ ngôn La Phôngten có số ý kiến sau: Trong Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường, Nguyễn Ngọc Thi viết: “Thơ ngụ ngôn La Phôngten tự nhiên, tinh tế, triết lí nhẹ nhàng, dễ vào lòng người có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Qua câu chuyện loài vật, La Phôngten bóc trần xấu xa, độc ác kẻ thống trị với giọng châm biếm sâu cay, đồng thời mỉa mai phê phán thói hư tật xấu người nói chung La Phôngten khẳng định: “… ngụ ngôn tranh mà người thấy vẽ lên đó” ” [18, 315] “Với ngụ ngôn, La Phôngten không tạo dựng xã hội sôi động, phức tạp mà vẽ lên tranh tự nhiên rộng lớn với tất cảnh sắc vốn có Đây sắc thái riêng sáng tác La Phôngten dòng văn học cổ điển chủ nghĩa” [18, 315] “Ngụ ngôn La Phôngten giàu chất thực, chan chứa tinh thần công dân, công cụ có hiệu lực để đấu tranh chống thói xấu xã hội phóng kiến quân chủ” [7, 215] Trong Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngoài, Hữu Ngọc có viết: “Tập thơ ngụ ngôn (1668 – 1694) khiến La Phôngten tiếng khắp giới Đề tài lấy nhiều nguồn (truyện ngụ ngôn Hi Lạp, Ấn Độ) Sử dụng thể thơ tự (thời dùng) ngôn ngữ nhân dân xây dựng đoạn kịch phản ánh cách trào phúng xã hội Pháp với bất công, thói chuyên quyền, áp bức; lạc quan, yêu lành mạnh, yêu thiên nhiên; thông cảm với nỗi khổ đau kẻ hương, đất nước Ông trích, phê phán, châm biếm, giễu cợt xấu xa, độc ác, thói hư tật xấu nhằm hướng tới xây dựng sống tốt đẹp Khi nắm vững nội dung, tư tưởng tác phẩm, giáo viên truyền đạt trọn vẹn ý nghĩa đến học sinh Trong Tập đọc, giáo viên sử dụng phương pháp trực quan hình ảnh minh họa, tranh ảnh, mô hình, vật thật để thu hút ý, lôi học sinh vào học Các tranh, hình ảnh minh họa phải thâu tóm nội dung bài, điểm tựa tri thức để học sinh nắm nội dung, ý nghĩa Khi đưa tranh, giáo viên hỏi học sinh: Bức tranh có nhân vật nào? Nhân vật làm gì? Làm kích thích trí sáng tạo óc tưởng tượng học sinh em tích cực, tự lực học tập Cấp tiểu học chia thành hai giai đoạn: giai đoạn lớp 1, 2, giai đoạn lớp 4, Do đó, quy trình dạy Tập đọc tiểu học có khác hai giai đoạn Khi dạy, giáo viên cần ý đến đối tượng học sinh để có phương pháp dạy phù hợp Cụ thể sau: a Quy trình dạy Tập đọc khối lớp 2, 1) Kiểm tra cũ - Giáo viên kiểm tra học sinh đọc tập đọc đọc thuộc lòng thơ học Tập đọc trước hỏi thêm nội dung, ý nghĩa đọc - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi; sau giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh 2) Dạy – học 2.1) Giới thiệu Giáo viên giới thiệu theo nhiều cách khác nhau: - Cách 1: Sử dụng tranh minh họa dẫn vào - Cách 2: Giới thiệu nội dung đọc - Cách 3: Nhắc lại vấn đề đặt cũ dẫn vào 2.2) Luyện đọc a) Giáo viên đọc mẫu toàn nhằm khơi gợi hứng thú tưởng tượng học sinh b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ b1) Luyện đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy bàn - Giáo viên theo dõi giúp sửa lỗi phát âm cho học sinh - Giáo viên cho học sinh tìm luyện đọc từ khó b2) Luyện đọc đoạn - Giáo viên chia đoạn, học sinh đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Giáo viên kết hợp hướng dẫn em tìm hiểu nghĩa từ - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, luyện đọc đoạn nhóm (với giọng đọc vừa phải để không ảnh hưởng đến nhóm khác) b3) Thi đọc Giáo viên tổ chức cho nhóm thi đọc (đọc đoạn hay bài, đồng hay cá nhân) b4) Cả lớp đọc đồng 2.3) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc (chủ yếu đọc thầm) tìm hiểu dựa theo câu hỏi sách giáo khoa - Để dẫn dắt, gợi mở, giáo viên bổ sung câu hỏi phụ cho sát với đối tượng học sinh lớp - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, tìm hiểu theo nhóm câu hỏi tương đối trừu tượng yêu cầu khái quát cao 2.4) Luyện đọc lại (hoặc học thuộc lòng) - Giáo viên đọc diễn cảm toàn đoạn Lưu ý học sinh giọng điệu nhân vật, giọng điệu riêng đoạn, giọng điệu chung bài, câu cần ý - Từng học sinh nhóm học sinh thi đọc Giáo viên uốn nắn cách đọc - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng (nếu chương trình yêu cầu) theo bước: + Giáo viên cho học sinh đọc lượt + Xóa dần chữ + Cuối để lại tiếng đầu câu làm điểm tựa 3) Củng cố, dặn dò - Giáo viên lưu ý học sinh nội dung bài, cách đọc - Giáo viên nhận xét học dặn học sinh việc cần làm nhà b Quy trình dạy Tập đọc khối lớp 4, 1) Kiểm tra cũ - Giáo viên kiểm tra học sinh đọc tập đọc đọc thuộc lòng thơ học Tập đọc trước hỏi thêm nội dung, ý nghĩa đọc - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi; sau giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh 2) Dạy – học 2.1) Giới thiệu Giáo viên lựa chọn biện pháp hình thức dẫn dắt học sinh vào tương tự dạy Tập đọc lớp dưới: Gợi mở câu hỏi tranh ảnh sách giáo khoa, tranh ảnh phóng to, dùng vật thật, diễn giảng lời,… Lời giới thiệu cần ngắn gọn, nhẹ nhàng, gây hứng thú cho học sinh; tránh rườm rà, cầu kì, làm thời gian 2.2) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - Giáo viên gọi 1, học sinh đọc toàn - Học sinh đọc thành tiếng đoạn văn (khổ thơ) theo cách chia đoạn đọc giáo viên hướng dẫn (luyện đọc 2, vòng 4, vòng) - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nhịp, ngắt giọng đoạn - Giải nghĩa từ - Học sinh luyện đọc theo cặp, theo nhóm - Giáo viên đọc mẫu toàn b) Tìm hiểu - Giá viên hướng dẫn học sinh luyện đọc – hiểu: Đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa theo hình thức tổ chức dạy học thích hợp (làm việc cá nhân, trao đổi nhóm, tham gia trò chơi học tập,…) - Sau học sinh nêu ý kiến, giáo viên cần chốt lại ý để ghi bảng ngắn gọn, giúp học sinh ghi nhớ 2.3) Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn, khổ thơ theo trình tự: + Một số học sinh đọc, học sinh đọc đoạn + Giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho học sinh sau đoạn + Học sinh đọc đoạn văn giáo viên hướng dẫn cách đọc - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Đối với tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, sau hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, giáo viên dành thời gian cho học sinh tự học thuộc đoạn bài, thi đọc thuộc đọc diễn cảm trước lớp 3) Củng cố, dặn dò - Giáo viên hướng dẫn học sinh chốt lại ý (hoặc đọc lại tập đọc, nêu ý nghĩa) để học sinh ghi nhớ nội dung - Giáo viên nhận xét học dặn học sinh việc cần làm nhà c Thiết kế dạy tập đọc chương trình phân môn Tập đọc tiểu học KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phân môn: Tập đọc Tên bài: Gà Trống Cáo Lớp: Người dạy: Phan Thị Hằng I Mục đích, yêu cầu Đọc thành tiếng - Đọc từ khó, từ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ như: lõi đời, lời, chạy lại, quắp đuôi, (phía Bắc); vắt vẻo, ngỏ, lõi đời, đon đả (phía Nam) - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn cảm thơ Đọc – hiểu - Hiểu từ ngữ khó bài: đon đả, loan tin, dụ, hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt - Hiểu nội dung thơ: Khuyên người ta phải cảnh giác thông minh Gà Trống, vội tin lời mê hoặc, ngào kẻ xấu Cáo Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng, thiết bị dạy – học Giáo viên - Tranh minh họa thơ trang 51 sách giáo khoa (phóng to) - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc Học sinh - Sách giáo khoa III Các phương pháp dạy – học chủ yếu - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - vấn đáp - Phương pháp giảng giải - Phương pháp thảo luận nhóm IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian 3’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ - Gọi học sinh lên bảng đọc - Đọc bài, trả lời câu hỏi “Những hạt thóc giống” trả lời câu hỏi: + Vì người trung thực người đáng quý? + Câu chuyện muốn nói với điều gì? - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm - Lắng nghe 34’ Dạy – học 1’ 2.1 Giới thiệu - Treo tranh minh họa hỏi: - Quan sát trả lời + Bức tranh vẽ vật gì? + Chúng làm gì? - Để biết Cáo Gà Trống nói - Lắng nghe với nhau, vào tập đọc hôm “Gà Trống Cáo” - Ghi tên học lên bảng: Tập đọc : - Quan sát Gà Trống Cáo - Gọi học sinh đọc tên học - Đọc 28’ 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu 13’ a) Luyện đọc - Yêu cầu học sinh mở sách giáo - Bài chia làm đoạn: khoa trang 50, 51 hỏi: Bài + Đoạn 1: 10 câu thơ đầu chia làm đoạn? + Đoạn 2: câu thơ tiếp + Đoạn 3: câu thơ cuối - Gọi học sinh đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp đoạn - Chữa lỗi phát âm cho học sinh - Lắng nghe ý ngắt nhịp câu thơ, từ ngữ nhấn giọng: Nhác trông / vắt vẻo cành / Anh chàng Gà Trống / tinh nhanh lõi đời // Cáo đon đả ngỏ lời: / “Kìa /anh bạn quý,/xin mời xuống đây”// … Gà rằng: /“Xin ghi ơn lòng”// Hòa bình / gà cáo sống chung / Mừng / có tin mừng // - Gọi học sinh đọc toàn - Đọc - Gọi học sinh đọc phần giải - Đọc giải - Gọi học sinh đặt câu với từ - Đặt câu: “đon đả” - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc mẫu toàn với giọng vui, dí - Lắng nghe dỏm, thể tính cách nhân vật: + Lời Cáo: giả giọng thân thiện sợ hãi + Lời Gà Trống: thông minh, ngào, hù dọa Cáo - Chú ý nhấn giọng từ ngữ - Lắng nghe gợi tả: vắt vẻo, lõi đời, đon đả, anh bạn quý, sung sướng, hôn bạn, tình thân, ghi ơn, hòa bình, tin mừng 15’ b) Tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Đọc trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi: + Gà Trống Cáo đứng vị trí + Gà Trống đậu vắt vẻo khác nào? cành cao, Cáo đứng gốc + Cáo làm để dụ Gà Trống + Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất? xuống đất để thông báo tin mới: Từ muôn loài kết thân, Gà Trống xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân + Tin tức Cáo đưa thật hay bịa? + Cáo đưa tin bịa đặt nhằm Nhằm mục đích gì? dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt + Đoạn cho em biết điều gì? + Âm mưu Cáo - Ghi ý đoạn lên bảng - Đọc - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn - Đọc trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi: + Vì Gà không nghe lời Cáo? + Gà biết Cáo vật hiểm ác, đằng sau lời ngon ý đồ xấu xa: muốn ăn thịt Gà Trống + Gà tung tin có cặp chó săn + Vì Cáo sợ chó săn chạy đến để làm gì? + Đoạn nói lên điều gì? + Sự thông minh, lanh lợi Gà Trống - Ghi ý đoạn lên bảng - Đọc - Gọi học sinh đọc đoạn cuối trả - Đọc trả lời câu hỏi lời câu hỏi: + Thái độ Cáo + Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách nghe Gà nói? bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ + Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà chạy Trống sao? + Gà khoái chí cười phì + Theo em, Gà Trống thông minh + Gà Trống không bóc trần điểm nào? âm mưu Cáo mà giả tin Cáo Rồi Gà báo cho Cáo biết chó săn đến loan tin, đánh vào điểm yếu Cáo sợ chó săn, làm Cáo khiếp sợ chạy + Đoạn cuối nói lên điều gì? + Cáo lộ rõ chất gian xảo - Ghi ý đoạn cuối lên bảng - Đọc - Gọi học sinh đọc toàn - Đọc toàn - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Thảo luận, trả lời câu hỏi: đôi trả lời câu hỏi 4: + Theo em, tác giả viết thơ + Khuyên người ta đừng nhằm mục đích gì? vội tin vào lời nói ngào kẻ gian ác + Bài thơ muốn nói với + Bài thơ khuyên điều gì? cảnh giác, tin lời kẻ xấu, cho dù lời nói ngào - Ghi nội dung 5’ - Đọc nội dung 2.3 Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Gọi học sinh đọc nối tiếp thơ - học sinh đọc nối tiếp thơ, lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Tổ chức cho học sinh luyện đọc - Đọc đoạn, đọc đoạn, - Tổ chức cho học sinh đọc thuộc - Lắng nghe, thực hiện: lòng: + Yêu cầu học sinh gấp sách giáo + Gấp sách giáo khoa lại khoa lại + Treo bảng phụ chép sẵn thơ + Quan sát lên bảng phụ che bớt số từ ngữ + Yêu cầu học sinh học thuộc thơ + Học thuộc thơ theo theo nhóm đôi nhóm đôi - Gọi học sinh thi đọc thuộc lòng - học sinh thi đọc, lớp lắng nghe - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm - Lắng nghe 3’ Củng cố, dặn dò - Hỏi học sinh: Câu chuyện khuyên - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? phải cảnh giác với kẻ xấu tin vào lời đường mật, lời nịnh nọt - Nhận xét học - Lắng nghe - Dặn học sinh nhà học thuộc lòng - Lắng nghe thơ KẾT LUẬN Với tài làm thơ khiến giới thán phục, La Phôngten trở thành “cái máy làm thơ”, “nhà sản xuất ngụ ngôn” theo cách bạn bè ông gọi Ông vượt lên thời đại, tồn với thời gian, Ten đánh giá ông “biểu cao thiên tài Pháp” Cách dẫn truyện La Phôngten cụ thể, gần gũi với thực tế ông lựa chọn chi tiết, tình sinh động Thế giới nhân vật Ngụ ngôn La Phôngten phong phú, đa dạng độc đáo La Phôngten mượn giới loài vật để nói chuyện người Mỗi nhân vật mang tính cách khác nhau, đại diện cho tầng lớp khác xã hội Thơ ông mang đậm tính thực, thứ triết lí nhẹ nhàng mà sâu sắc Từ thơ tỏa cảm xúc chân thành, nảy sinh từ mối thiện cảm, từ tình yêu thương sâu sắc nhà thơ người Cũng từ thơ bật lên lời tố cáo gay gắt chế độ xã hội phong kiến tập quyền đầy rẫy tàn ác, bất công, toát lên căm ghét, ghê tởm hành động Đối tượng phê phán không tầng lớp quý tộc, tư sản Pháp mà người lao động bình thường Những người dân bình dị có thói hư tật xấu Cũng giai cấp thống trị không hoàn toàn xấu xa mà có tốt, đáng khen thông minh, tài lãnh đạo, xét đoán việc cách toàn diện Thật La Phôngten nói “… ngụ ngôn tranh mà người thấy vẽ lên đó” Từ ngồi ghế nhà trường, nghe, đọc câu chuyện ngụ ngôn La Phôngten với hình ảnh trở nên thân thuộc với nhiều trẻ em toàn giới chị Ve Sầu lười biếng suốt ngày ca hát, Quạ ưa phỉnh nịnh, bạn Rùa chậm chạp kiên trì, cố gắng,… Sư tử, Hổ, Cáo, Sói nhân vật bật Ngụ ngôn La Phôngten lẽ tần số xuất chúng lớn nhân vật thể tính cách đặc trưng người xã hội Nhờ có câu chuyện ngụ ngôn hấp dẫn, đầy màu sắc La Phôngten mà độc giả nói chung, đặc biệt em thiếu nhi thích thú tìm hiểu loài vật này, tìm hiểu ý nghĩa mà tác giả gửi gắm qua nhân vật mình, để từ người thu lượm cho thân kinh nghiệm sống, rèn luyện nhân cách người ngày hoàn thiện Ở lứa tuổi tiểu học, cần phải cho em bước vào đời, chúng không thấy sống khác xa với điều sách Từ thực tế sống, từ sướng vui gian khổ thực, ta biết cần phải vun đắp cho trẻ đức tính gì? Nhà trường phải nơi tin cậy việc giới thiệu thiên tài La Phôngten – người có trái tim nóng bỏng hướng tới đẹp, thiện, chân thật,… viết nên câu chuyện ngụ ngôn hình tượng thơ đầy màu sắc sinh động, hấp dẫn Người giáo viên tiểu học phải ý tới Ngụ ngôn La Phôngten việc giảng dạy chúng cho học sinh tiểu học Bởi lẽ, biết tuyển chọn, khéo léo khai thác kết hợp Ngụ ngôn La Phôngten với yêu cầu học tập, giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh tạo học, học bổ ích, thú vị đời, gây ấn tượng sâu sắc tâm hồn em; đồng thời, bồi đắp thêm cho em tình cảm, ước mơ giàu tính nhân văn; giúp em phát triển toàn diện, hài hòa “chân – thiện – mĩ” theo mục tiêu giáo dục đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), 150 Thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Duy Châu… (1979), Lịch sử văn học phương Tây (tập 1), Nhà xuất Giáo dục Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (2009), Văn học phương Tây, Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lí luận văn học Nhà xuất Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (tổng chủ biên) (1984), Từ điển văn học (tập 2) Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội Phương Lựu, Trần Đình Sử… (2002), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục Hồng Mai (tuyển chọn) (2009), Truyện ngụ ngôn La Fontaine, Nhà xuất Văn hóa thông tin Hữu Ngọc (chủ biên) (1982), Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngoài, Nhà xuất văn hóa Hà Nội 10 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (2001), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Văn Qua (dịch) (2005), Truyện ngụ ngôn La Phôngten, Nhà xuất Văn hóa thông tin 12 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Giáo trình lí luận văn học (tập 2): Tác phẩm thể loại văn học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 13 Cao Đức Tiến (chu biên), Dương Thị Hương (2007), Văn học – Tài liệu đào tạo giáo viên, Nhà xuất Giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 14 TS Chu Bích Thu (chủ biên), PGS TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thúy Khanh, TS Phạm Hùng Việt (2011), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nhà xuất Phương Đông, Viện ngôn ngữ học 15 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trại (2009), Tiếng Việt lớp 1, 2, 4, Nhà xuất Giáo dục 16 PGS TS Phan Trọng Thưởng (tổng biên tập) (2005), Tạp chí nghiên cứu lí luận lịch sử văn học (số – 2005), Viện văn học – Viện Khoa học xã hội Việt Nam 17 Lương Duy Trung… (1990), Văn học phương Tây (tập 1), Nhà xuất Giáo dục 18 Lưu Đức Trung (chủ biên) (1999), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường, Nhà xuất Giáo dục 19 Truyện ngụ ngôn (2000), Nhà xuất Hội nhà văn 20 Văn học tuổi trẻ (2008), Nhà xuất Giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo, số T9 (170) [...]... 1: Giá trị nghệ thuật của các nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói trong Ngụ ngôn La Phôngten Chương 2: Ý nghĩa của các nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói trong Ngụ ngôn La Phôngten NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC NHÂN VẬT SƯ TỬ, HỔ, CÁO, SÓI TRONG NGỤ NGÔN LA PHÔNGTEN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.1 Ngụ ngôn Trong cuốn Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam có viết: Truyện ngụ ngôn là một trong. .. thú 1.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói trong Ngụ ngôn La Phôngten a Nhân vật Sư tử Nhân vật thường gặp trong thơ ngụ ngôn La Phôngten là Sư tử Qua việc khảo sát và thống kê 108 bài trong quyển Truyện ngụ ngôn La Phôngten thì có đến 13 bài có nhân vật Sư tử, trong đó 10 bài Sư tử là nhân vật chính như: Sư tử và Muỗi Mắt, Sư tử và cuộc chiến tranh (Sư tử xuất quân), Sư tử và Chuột... Cáo Chó Sói và những người chăn cừu 15 Sói và Cáo Sói và Cáo 16 Cáo, những con Ruồi và Nhím Cáo, Chó Sói và Ngựa 17 Cáo, Chó Sói và Sư tử và mục đồng Ngựa 9 18 Cáo và những con Gà tây Lừa và Chó 19 Con Sư tử Vì sao con chó bị cắt tai 19 19 Tổng số 13 3 Bảng: Thống kê các nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói trong Ngụ ngôn La Phôngten Ngụ ngôn La Phôngten là một hệ thống tổng hòa đa dạng các nhân vật thể hiện... sảo d Nhân vật Sói Trong Ngụ ngôn La Phôngten, Cáo và Sói là hai nhân vật xuất hiện khá nhiều và có nhiều điểm giống nhau Sói xuất hiện 19 lần với 14 lần là nhân vật chính: Chó Sói và Cừu non, Chó Sói giả dạng người chăn cừu, Sói và Cò, Ngựa và Chó Sói, Sói và Cáo, Cũng như nhân vật Cáo, Sói nhiều mặt xấu hơn mặt tốt Nó là tên kẻ cướp chuyên dùng sức mạnh để chiếm đoạt miếng mồi, rất ranh mãnh và tinh... như Sư tử, Hổ, Cáo, Sói đến các con vật hiền lành như Cừu, Ngựa, Thỏ, Dê,…; các con vật nhỏ bé như Kiến, Ve, Muỗi, Ếch Nhái, Chuột,… Trong Ngụ ngôn La Phôngten, Sư tử, Hổ, Cáo, Sói là các con vật xuất hiện với tần số khá nhiều và chủ yếu là nhân vật chính, nhân vật phê phán với những thói xấu đại diện cho giai cấp thống trị trong xã hội Pháp thời bấy giờ Đó là Sư tử Vua, dùng quyền lực để cai trị độc... của sự nhận thức và lí giải Còn truyện ngụ ngôn dùng loài vật để làm phương tiện nhận thức, lí giải những vấn đề của con người và xã hội loài người Nói cách khác, truyện ngụ ngôn, nhất là Ngụ ngôn La Phôngten mang tính nghệ thuật nhân cách hóa loài vật rất cao Dưới ngòi bút tài hoa của La Phôngten, mọi vật đều có hồn Mặc dù nhân vật được nói đến trong thơ ngụ ngôn của ông là Sư tử, Cáo, Sói, Dê, Ngựa,... Con Sư tử Cáo và Cò Chó Sói và Cừu non Muông thú nhiễm bệnh dịch hạch Khỉ xử kiện giữa Sói và Cáo Khỉ xử kiện giữa Sói và Cáo Con Sư tử già Gà Trống và Cáo Chó Sói giả dạng người chăn cừu 5 Sư tử và cuộc chiến tranh Cáo và Dê Sói và Cò 6 Lừa đội lốt Sư tử Con Cáo và chùm nho Những con Sói và bầy Cừu 7 Sư tử và mục đồng Con Cáo và tượng bán thân Con Sư tử già 8 Sư tử ốm và Cáo Con Cáo cộc đuôi Chó Sói, ... sắc, có ý nghĩa giáo dục bởi khi đọc xong mỗi người đều thấy mình hiện lên ở đó 4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với đề tài này, tôi chỉ nghiên cứu các nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo và Sói trong Ngụ ngôn La Phôngten và việc giáo dục học sinh tiểu học thông qua các nhân vật này Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trong phạm vi tài liệu thu thập được, tôi đã lựa chọn, nghiên cứu các bài thơ ngụ ngôn trong quyển... thể đấu tranh để chống lại những cái đó.” [13, 71] 1.2 GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC NHÂN VẬT SƯ TỬ, HỔ, CÁO, SÓI TRONG NGỤ NGÔN LA PHÔNGTEN 1.2.1 Xã hội Pháp thế kỉ XVII Thời kì La Phôngten viết ngụ ngôn là thời kì nền quân chủ chuyên chế Pháp đã trở thành phản động, quần chúng nhân dân rên xiết dưới ách độc đoán, mâu thuẫn xã hội gay gắt Ngụ ngôn La Phôngten đã tái hiện bức tranh rộng lớn, chân thực về... lứa tuổi trong xã hội Những bài học luân lí, đạo đức trong mỗi bài thơ ngụ ngôn luôn khiến độc giả tiếp nhận một cách thích thú và phải suy ngẫm Chính số đông độc giả luôn tìm đọc Ngụ ngôn La Phôngten đã chứng minh sức hút về nghệ thuật độc đáo cũng như ý nghĩa giáo dục của các bài thơ đó Qua một số ý kiến đánh giá vừa nêu trên, tôi thấy rằng Ngụ ngôn La Phôngten không chỉ có cách xây dựng nhân vật vừa ... Giá trị nghệ thuật nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói Ngụ ngôn La Phôngten Chương 2: Ý nghĩa nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói Ngụ ngôn La Phôngten NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC NHÂN... vật Sư tử b Nhân vật Hổ c Nhân vật Cáo d Nhân vật Sói 1.2.4 Nghệ thuật thơ ngụ ngôn La Phôngten a Nghệ thuật kể chuyện b Nghệ thuật nhân cách hóa Chương 2: Ý nghĩa nhân vật Sư tử, Hổ, Cáo, Sói Ngụ. .. đối nhân xử đời CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA CÁC NHÂN VẬT SƯ TỬ, HỔ, CÁO, SÓI TRONG NGỤ NGÔN LA PHÔNGTEN 2.1 TÍNH TRIẾT LÍ, BÀI HỌC GIÁO DỤC CỦA CÁC NHÂN VẬT SƯ TỬ, HỔ, CÁO, SÓI TRONG NGỤ NGÔN LA PHÔNGTEN

Ngày đăng: 26/11/2015, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w