Đề Cương Pháp Luật Kinh Doanh

256 764 0
Đề Cương Pháp Luật Kinh Doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH DÀNH CHO SV ĐẠI HỌC/CAO ĐẲNG THỜI LƯỢNG 30 TIẾT THẠC SỸ LUẬT: NGUYỄN THÁI BÌNH 11/25/15 Nguyễn Thái Bình MỤC ĐÍCH MÔN HỌC  Giới thiệu toàn diện môn học luật kinh tế với tư cách tập hợp số văn quy phạm pháp luật hoạt động kinh tế;(chú ý khái niệm luật kinh tế hiểu văn đơn lẻ, tách biệt)  Thương nhân, loại hình thương nhân  Những pháp lý để xác định tư cách pháp lý (quyền nghĩa vụ) chủ thể tham gia hoạt động kinh tế kinh tế thị trường  Chỉ nhóm quan hệ kinh tế phong phú, đa dạng, phức tạp pháp luật kinh tế trực tiếp gián tiếp điều chỉnh; MỤC ĐÍCH MÔN HỌC  Giới thiệu phương thức chung có tính khuôn mẫu thực quan hệ kinh tế, từ giúp sinh viên tiếp cận phương thức thực quan hệ kinh tế cụ thể;  Giúp sinh viên nắm chế tài áp dụng vi phạm hoạt động kinh tế, nội dung, điều kiện trình tự áp dụng;  Giải thích hướng dẫn việc chủ thể hoạt động kinh tế pháp luật bảo vệ chế bên có quyền tự giải yêu cầu quan có thẩm quyền can thiệp để giải tranh chấp kinh tế (Tòa kinh tế Trọng tài thương mại) NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ( 30 tiết ) Chương : Tổng quan luật kinh tế Chương : Chủ thể kinh doanh Chương : Pháp luật cạnh tranh Chương : Phá sản Doanh nghiệp Chương : Pháp luật hợp đồng Chương : Giải tranh chấp kinh tế YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP  Sinh viên dự giảng đầy đủ buổi giảng giáo viên để giải thích cụ thể;  Thực tập kiểm tra lớp;  Tự nghiên cứu tài liệu giáo viên hướng dẫn;  Dự thi hết môn học  Điều kiện dự thi: phải bảo đảm dự tối thiểu 80%, có tất kiểm tra, tiểu luận đạt yêu cầu Danh mục văn pháp luật liên quan           Luật Doanh nghiệp 2005 Luật DNNN 2003 Luật HTX 2003 Luật Đầu tư 2005 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật tố tụng dân 2004 Luật Cạnh tranh 2005 Luật Phá sản 2004 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Các văn hướng dẫn thi hành luật (NĐ - CP, TTư …) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ 11/25/15 Nguyễn Thái Bình I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM LUẬT KINH TẾ Khái niệm:    Là tổng hợp toàn quy phạm từ văn quy phạm pháp luật nhiều ngành luật khác nhau; Điều chỉnh quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ kinh tế chủ thể; Là công cụ để Nhà nước quản lý kinh tế đảm bảo cho kinh tế vận hành theo chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Đặc điểm:     Phạm vi điều chỉnh rộng; Đa dạng phức tạp, dễ chồng chéo mâu thuẫn; Dễ bị giải thích vận dụng trái ngược nhau; Trong quan hệ cụ thể có nhiều quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác điều chỉnh  Pháp luật có điều chỉnh chủ thể khác II ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Đối tượng điều chỉnh:      Các quan hệ phát sinh hoạt động kinh tế; Địa vị pháp lý loại hình chủ thể kinh doanh; Phương thức thực hành vi kinh doanh; Chế tài cách thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh tế; Chức quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế; 3.2 Hồ sơ khởi kiện: Đơn kiện phải có nội dung: • • • • • •  Ngày, tháng, năm viết đơn; Trọng tài Tòa án yêu cầu giải vụ án; Tên nguyên đơn, bị đơn; Địa nguyên đơn bị đơn; Tóm tắt nội dung tranh chấp giá trị tranh chấp; Qúa trình hoà giải thương lượng bên; Các yêu cầu đề nghị Trọng tài Tòa án xem xét, giải Kèm theo đơn kiện: • • • • • Bản hợp đồng có tranh chấp, Các tài liệu liên quan đến hợp đồng thư từ, Phụ kiện bổ sung sửa đổi hợp đồng tài liệu, Chứng từ liên quan đến vụ kiện bảng tính toán chứng nhằm chứng minh thiệt hại mà bên khởi kiện phải gánh chịu Tạm ứng án phí 3 Cơ quan giải tranh chấp: Trọng tài thương mại Tòa án hai quan có thẩm quyền giải tranh chấp  Trọng tài quan giải tranh chấp hoạt động thương mại theo quy định pháp luật theo quy tắc tố tụng Trọng tài;  Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài tùy thuộc vào lựa chọn bên, theo tổ chức Trọng tài bên trước lựa chọn ghi hợp đồng (điều khoản trọng tài) sau xẩy tranh chấp, nhận đơn giải tranh chấp  Tòa án quan giải tranh chấp nhân danh quyền lực nhà nước theo thủ tục tố tụng dân 3 Cơ quan giải tranh chấp:  Khi chọn Tòa án để gửi đơn kiện theo qui định pháp luật bên nguyên đơn chọn : • • • • Hoặc Toà án nơi bên bị đơn có trụ sở; Hoặc Tòa án nơi bên bị đơn cư trú; Hoặc Tòa án nơi bên bị đơn có tài sản( bên bị có tài sản nhiều địa phương chọn Tòa án địa phương nơi bên bị để tài sản xét xử chung); Hoặc Tòa án nơi hợp đồng thực  Quyết định Tòa: định xử sơ thẩm bị kháng nghị kháng cáo xử lại theo trình tự phúc thẩm Những án có hiệu lực bị giám đốc thẩm tái thẩm đủ yếu tố theo luật định 3.4 Trình tự, thủ tục tố tụng giải tranh chấp thương mại Thông thường Toà án giải tranh chấp thương mại theo trình tự tố tụng luật quy định (bộ luật tố tụng dân sự) Trọng tài theo quy tắc tố tụng trọng tài với bước:  Tiếp nhận hồ sơ khởi kiện;  Xác định thẩm quyền tính hợp lệ đơn kiện Đơn kiện bị trả lại trường hợp: • • • • • Người khởi kiện thẩm quyền; Khởi kiện sau thời hiệu tố tụng hết ( trừ trường hợp nguyên đơn chứng minh bị gián đoạn thời hiệu tố tụng) Sự việc không thuộc thẩm quyền giải Tòa án Trọng tài; Sự việc giải án định có hiệu lực pháp luật Tòa án quan có thẩm quyền khác; Riêng Tòa án, việc bên thỏa thuận trước phải giải theo thủ tục trọng tài Tòa án trả lại đơn kiện 3.5 Thụ lý  Nếu việc thuộc thẩm quyền mình, Toà án Trọng tài thông báo cho bên Bên khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí lệ phí trọng tài Sau vụ án thụ lý;  Trong qúa trình thụ lý, Tòa án Trọng tài trực tiếp xem xét tài liệu , hồ sơ liên quan trực tiếp đến vụ án, tìm chứng cứ, trưng cầu giám định, lập Hội đồng định giá.v.v  Toà án trọng tài tổ chức hoà giải xử không hoà giải Quy trình tố tụng trọng tài KHỞI KIỆN THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI PHIÊN HỌP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI Quy trình tố tụng trọng tài Thành lập hội đồng trọng tài Nguyên đơn Trọng tài viên Bị đơn Trọng tài viên Trọng tài viên VỤ TRANH CHẤP KINH TẾ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI Đơn yêu cầu kèm theo Thỏa thuận trọng tài Thụ lý vụ việc CHỌN TRỌNG TÀI VIÊN /THÀNH LẬP HĐTT, TIẾN HÀNH CÁC CÔNG VIỆC CẦN THIẾT Hòa giải thành công Hòa giải không thành QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬN HÒA GIẢI THÀNH HÒA GIẢI RA QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI VỀ VỤ TRANH CHẤP QUYẾT ĐỊNH CÓ HIỆU LỰC Đơn y/c hủy QĐTT QUI TRÌNH TỐ TỤNG TRỌNG TÀI Tự nguyện thi hành Trong thời hạn 30 ngày TÒA ÁN CẤP TỈNH ĐƯA VỤ TRANH CHẤP RA TÒA GIẢI QUYẾT Hủy QĐTT CÔNG NHẬN QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI Không hủy QĐTT THI HÀNH QĐTT Thủ tục giải vụ án phiên tòa sơ thẩm Thủ tục giải vụ án phiên tòa phúc thẩm Khởi kiện Kháng cáo Kháng nghị Thụ lý vụ án Chuẩn bị xét xử & Hòa giải Phiên tòa sơ thẩm Thụ lý vụ án Chuẩn bị xét xử & Hòa giải Phiên tòa phúc thẩm PHÂN CẤP THẨM QUYỀN TRONG HỆ THỐNG TÒA ÁN Hội đồng thẩm phán TAND TC Kháng nghị Ủy ban thẩm phán TAND TC Kháng nghị Tòa kinh tế TAND TC Giám đốc thẩm; Tái thẩm Giám đốc thẩm; Tái thẩm Kháng nghị Giám đốc thẩm; Tái thẩm Tòa phúc thẩm TAND TC Kháng nghị Kháng nghị Kháng cáo, kháng nghị Kháng nghị Tòa kinh tế TAND cấp tỉnh Ủy ban thẩm phán Giám đốc thẩm; TAND cấp tỉnh Tái thẩm Tòa kinh tế Kháng nghị TAND cấp tỉnh Phiên phúc thẩm Phiên sơ thẩm TAND cấp huyện Kháng cáo, kháng nghị Trong thời hạn 15 ngày Phiên phúc thẩm Nộp đơn kiện VỤ TRANH CHẤP KINH TẾ Phiên sơ thẩm Nộp đơn kiện TAND TC Hội đồng thẩm phán TOÀ ÁN QUÂN SỰ Tòa Phúc thẩm Tòa Dân Tòa Kinh tế Tòa Lao động Tòa Hành Tòa Hình TAND tỉnh Quân khu Ủy ban thẩm phán Tòa Dân Tòa Kinh tế Tòa Lao động Tòa Hành Tòa Hình Khu vực TAND huyện TOÀ ÁN NHÂN DÂN Trung ương 3.6 Án phí trọng tài phí  Bên thua kiện phải chịu án phí trọng tài phí;  Nếu Toà án trọng tài hoà giải thành bên phải chịu phần phân chia nhau;  Nếu rút đơn kiện phải chịu phần án phí  Án phí án Chính phủ quy định, Trọng tài trọng tài quy định Chính phủ duyệt 3.7 Thi hành phán của: 3.7.1 Trọng tài:  Thi hành ngay, không chống án;  Trường hợp đương không trí kiện yêu cầu bác bỏ định Trọng tài xử lại định 3.7.2 Toà án:  Nếu bên không chống án chuyển phòng thi hành án thực phán  Nếu chống án hay Viện KS kháng nghị cấp xử phúc thẩm, phán cuối ( chung thẩm) thi hành CHÚC MAY MẮN! CÁM ƠN QUÍ VỊ ĐÃ LẮNG NGHE! 11/25/15 Nguyễn Thái Bình 256 [...]... của các chủ thể kinh doanh );  Điều chỉnh hành vi kinh doanh của các chủ thể kinh doanh ( giao kết hợp đồng );  Qui định các cơ quan giải quyết tranh chấp và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh;  Qui định điều kiện và thủ tục phá sản của các doanh nghiệp MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI & TIÊU DÙNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HOẠT ĐỘNG TIÊU DÙNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HOẠT ĐỘNG... KINH DOANH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI & TIÊU DÙNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HOẠT ĐỘNG TIÊU DÙNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI & TIÊU DÙNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HOẠT ĐỘNG TIÊU DÙNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI III HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ KINH TẾ A PHÁP LUẬT DÂN SỰ  Luật dân sự thường...2 Phạm vi điều chỉnh  Hành vi kinh doanh: • • • • Hành vi mang tính chất nghề nghiệp; Hành vi diễn ra trên thị trường; Hành vi có mục đích sinh lời; Hành vi thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư  Không gian diễn ra hoạt động kinh doanh;  Thời gian diễn ra hoạt động kinh doanh 3 Các nhóm quan hệ do p.luật kinh tế điều chỉnh      Quan hệ phát... xuất, kinh doanh giữa các doanh nghiệp Quan hệ phát sinh trong quá trình cấp phát, huy động vốn, thanh toán, nộp ngân sách Quan hệ phát sinh trong quá trình tạo việc làm và sử dụng lao động Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý và sử dụng đất đai, các tài nguyên khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh 4 Những lĩnh vực tác động của p.luật kinh tế:  Xác định địa vị pháp lý của các tổ chức kinh. .. 2 VỀ CHỦ THỂ Khi quy định các chủ thể các quan hệ kinh tế,các luật chuyên ngành thường phải sử dụng hoặc dẫn chiếu tiêu chuẩn được luật dân sự quy định về:  Thể nhân;  Hộ gia đình;  Tổ hợp tác;  Pháp nhân (Doanh nghiệp, Hợp tác xã)  Chủ thể đặc biệt là Nhà nước với tư cách “người quản lý nền kinh tế” và tư cách “người làm kinh tế” dưới hình thức Doanh nghiệp Nhà nước được qui định trong các ngành... chuyên ngành ( có pháp luật kinh tế)  Mối quan hệ giữa pháp luật luật dân sự đối với sự điều chỉnh các quan hệ kinh tế 1 Điều chỉnh về nguyên tắc các quan hệ kinh tế      Nguyên tắc tự do và tự nguyện; Nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Nguyên tắc chịu trách nhiệm trực tiếp trước các bên đối tác; Nguyên tắc tuân theo pháp luật; Nhà nước giữ quyền can thiệp vào các quan hệ kinh tế 2 VỀ CHỦ THỂ Khi... dựng; Tư vấn; Kỹ thuật; Li-xăng; Đầu tư; Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; Khai khoáng; Liên doanh hoặc các hình thức hợp tác kinh doanh hay công nghiệp khác; Vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách bằng đường không, đường biển, đường sắt hay đường bộ 2 THƯƠNG NHÂN (xem LDN 2005)    Cá nhân; Tổ chức ( các loại hình doanh nghiệp); Thương nhân nước ngoài 3 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ QUAN HỆ THƯƠNG... tranh chấp phát sinh từ các quan hệ dân sự; Những nguyên tắc này cũng chính là cơ sở để hình thành các nguyên tắc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh tế giữa các chủ thể quan hệ kinh tế Các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế cũng đồng nhất với các hình thức giải quyết tranh chấp dân sự II PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI 1 Quan niệm hiện đại về thương mại • Thuật ngữ “thương mại” được hiểu... Thực hiện thông qua hành vi chuyển giao tài sản ( chuyển giao sở hữu); Quan hệ tài sản trong kinh tế và trong thương mại đồng nhất về hình thức, chỉ khá nhau mục đích: • Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ( dân sự) • Thoả mãn mục đích lơi nhuận ( kinh tế) 5 VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TÀI SẢN  Trong quan hệ kinh tế, những biện pháp này được luật cho phép các bên chọn & áp dụng: • Cầm cố, • Thế chấp,... hữu trí tuệ Những vấn đề này cũng được quy định trong luật dân sự Trong các quan hệ kinh tế liên quan đến mua bán hàng hoá và chuyển giao sở hữu trí tuệ, luật chuyên ngành không quy định cụ thể, thường dẫn chiếu luật dân sự để áp dụng Chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá và quyền khai thác sở hữu trí tuệ trong hoạt động kinh tế phải dựa trên các quy định này của pháp luật dân sự 7 VỀ HỢP ĐỒNG    Pháp ... TẾ, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI & TIÊU DÙNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HOẠT ĐỘNG TIÊU DÙNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI & TIÊU DÙNG HOẠT ĐỘNG KINH. .. như: NĐ số 10 9/2004/NĐ-CP ngày 02/4/2004, NĐ số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006, NĐ số 10 1/2006/NĐ-CP ngày 21/ 9/2006, NĐ số 13 9/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH DN DN 10 0% 10 0%vốn vốn... kinh doanh Người buôn vặt Giới tiểu thương Doanh nhân Doanh nghiệp BÀI TẬP Doanh nghiệp Doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp tập thể Doanh nghiệp dân doanh Doanh nghiệp tư nhân Cty TNHH nhiều thành

Ngày đăng: 25/11/2015, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH DÀNH CHO SV ĐẠI HỌC/CAO ĐẲNG THỜI LƯỢNG 30 TIẾT THẠC SỸ LUẬT: NGUYỄN THÁI BÌNH

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

  • Danh mục văn bản pháp luật liên quan

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2. Phạm vi điều chỉnh

  • Slide 12

  • Slide 13

  • MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI & TIÊU DÙNG

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan