1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của thức ăn có bổ sung hỗn hợp polysaccharide chiết xuất từ rong nâu (phaeophyta) đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm sú (penaeus monodon)

12 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 241,55 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN *** TRƯƠNG THỊ NHI ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN CÓ BỔ SUNG HỖN HỢP POLYSACCHARIDE CHIẾT XUẤT TỪ RONG NÂU (PHAEOPHYTA) ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI VÀ BẢO TỒN SINH VẬT BIỂN 2014 ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN CÓ BỔ SUNG HỖN HỢP POLYSACCHARIDE CHIẾT XUẤT TỪ RONG NÂU (PHAEOPHYTA) ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon) Trương Thị Nhi, Huỳnh Trường Giang Dương Thị Hoàng Oanh Email: nhi118245@student.ctu.edu.vn ABSTRACT This research was conducted to examine the effectiveness of polysaccharide extracted from Sargassum microcystum on tiger shrimp’s (Penaeus monodon) growth rate and survival rate within 60 days oral administration The experiment consist of treaments with different polysaccharide levels supplemented comprising of 0% (control group), 0,5%, 1% and 2% treatments Every treament was triplicated Shrimp (P monodon) post larvae were cultured in 500L tanks with density of 100 shrimp/tank The results showed that, after 60 days, highest survival rate was found in shrimp fed 0,5% polysaccharide with a mean value of 96.67±2.89% while lowest one was found in shrimp fed 2% polysaccharide (mean of 52.0±6.24%) Survival rates were insignificant between 1% and control treatments (p>0.05) Highest SGR and DWG was found in shrimp fed diet containing 2% of polysaccharide with mean values of -1 -1 7.25±0.61% day and 0.008±0.0032 g day , respectively, followed by 1% treatment However, differences in WG, DWG, SGR, feed consumption were insignificant among treatments (p>0.05) The results demonstrated that feeding of polysaccharide extracted from S microcystum could enhance significantly survival of shrimp over 60 days feeding Keywords: Penaeus monodon, polysaccharide, growth performance, survival rate, Sargassum microcystum Title: Effect of polysaccharide extracted from brown seaweed Sargassum micorcystum on growth performance an survival of tiger shimp (Penaeus monodon) under outdoor tank culture TÓM TẮT Thí nghiệm thực nhằm đánh giá hiệu sử dụng hỗn hợp polysaccharide ly trích từ rong mơ Sargassum microcytum lên tăng trưởng tỉ lệ sống tôm sú (Penaeus monodon) Thí nghiệm có nghiệm thức tương ứng mức polysaccharide khác bao gồm nghiệm thức 0%; 0,5%, 1% 2% Mỗi nghiệm thức lặp lại lần, thí nghiệm tiến hành bể composite với mật độ 100 con/bể Thí nghiệm tiến hành 60 ngày Sau 60 ngày thí nghiệm, nghiệm thức tôm cho ăn thức ăn có bổ sung hỗn hợp polysaccharide hàm lượng 0,5% có tỉ lệ sống cao trung bình 96,67±2,89%, thấp nghiệm thức 2% với tỉ lệ sống trung bình 52,0±6,24% Tỉ lệ sống tôm nghiệm thức 1% đối chứng khác biệt ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Các số tăng trưởng SGR DWG cao nghiệm thức 2% với trung bình 7,25±0,61%/ngày 0,008±0,0032 g/ngày, nghiệm thức 1% Tuy nhiên, kết thống kê cho thấy, không tìm thấy khác biệt có ý nghĩa WG, SGR, DWG hiệu sử dụng thức ăn tôm cho ăn polysaccharide hàm lượng khác (p> 0,05) Kết nghiên cứu khẳng định cho ăn thức ăn có bổ sung hỗn hợp polysaccharide ly trích từ rong mơ S microcystum giúp cải thiện tỉ lệ sống tôm trình nuôi Từ khóa: Tôm sú Penaeus monodon, polysaccharide, tăng trưởng, tỉ lệ sống, Sargassum microcystum GIỚI THIỆU Tôm sú (P monodon) đối tượng có giá trị kinh tế cao, nuôi phổ biến nhiều địa phương khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Nhiều nghiên cứu cho thấy ương nuôi tôm sú sử dụng thức ăn phù hợp, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tôm theo giai đoạn giúp tôm lớn nhanh, tỉ lệ sống cao có sức đề kháng bệnh tốt (Shiau, 2008; Lavens and Sorgeloos, 2000; Nguyễn Tiến Lực, 2011) Tuy nhiên, kết điều tra nuôi tôm sú ĐBSCL Vu Nam Son et al (2011) mô hình nuôi tôm sú thâm canh bán thâm canh, thức ăn chiếm đến 60 70% tổng chi phí vụ nuôi Do đó, chi phí thức ăn ngày tăng làm lợi nhuận người nuôi tôm giảm thấp Nhiều nghiên cứu cho thấy, loài rong biển thuộc ngành rong nâu (Phaeophyta) có hoạt tính sinh học cao nguồn nguyên liệu chứa dược liệu quý điều trị bệnh vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, vi rút chí ung thư (Huỳnh Trường Giang ctv., 2012) Trước có vài nghiên cứu khả sử dụng rong biển nhằm mục đích kích thích tăng trưởng tôm sú (Penaeus monodon) kết đạt khả quan (Penaflorida and Golez, 1996; Briggs and Funge-Smith, 1996) Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào số loài rong đỏ Gracilaria sp Kappaphycus alvarezii, Gracilaria heteroclada Ở ĐBSCL, rong bún (Enteromorpha sp.) thử nghiệm để thay bột cá thành phần thức ăn cá rô phi (Oreochromis niloticus) (Nguyễn Mộng Vân, 2012) Trong nghiên cứu này, hỗn hợp polysaccharide ly trích từ rong mơ Sargassum microcystum bổ sung vào thức ăn nhằm kiểm tra khả cải thiện tăng trưởng tỉ lệ sống tôm sú để từ có có hướng đề xuất cho nghiên cứu việc sử dụng tương lai Với kiến thức chúng tôi, nghiên cứu sử dụng hỗn hợp polysaccharide từ rong nâu lên tăng trưởng tôm sú ĐBSCL PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Rong nâu S microcystum thu vùng biển thuộc tỉnh Kiên Giang làm o sấy khô 37 C, sau nghiền máy rây qua lưới 125 µm Cân 10 gram o (g) bột rong ly trích 300 mL nước cất 100 C giờ, dung dịch lọc qua lưới lọc 57 µm Tiếp theo, dung dịch ly tâm với tốc độ 4000 vòng/phút 10 phút o phần dung dịch loại bỏ nước 105 C Sản phẩm thu hỗn hợp polysaccharide (Huỳnh Trường Giang ctv., 2013) Tôm sú Post Larvae 15 ngày tuổi mua trại tôm giống thành phố Cần Thơ với chiều dài trung bình 12,4 mm±1,25; khối lượng trung bình 0,006 g±0,002 Chọn tôm giống bố trí có kích cỡ đồng đều, không bị dị hình, màu sáng kiểm tra bệnh 2.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm có nghiệm thức bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên vào bể composite 500L với mật độ 100 con/bể độ mặn 15‰ Bao gồm nghiệm thức sau: Nghiệm thức 1: Đối chứng (không bổ sung hỗn hợp ly trích) Nghiệm thức 2: Bổ sung hỗn hợp polysaccharide 0,5% Nghiệm thức 3: Bổ sung hỗn hợp polysaccharide 1% Nghiệm thức 4: Bổ sung hỗn hợp polysaccharide 2% Mỗi nghiệm thức lặp lại lần Tôm cho ăn thức ăn viên công nghiệp (Grobest, 40% CP) có bổ sung hỗn hợp ly trích polysaccharide với hàm lượng 0% ; 0,5% ; 1% 2% (tính khối lượng thức ăn) Thức ăn trộn theo phương pháp Balasubramanian et al., (2008): Hỗn hợp ly trích polysaccharide hòa tan với nước sau trộn vào thức ăn với tỉ lệ định, để yên 15 phút nhằm làm cho hỗn hợp ngấm vào thức ăn, thức ăn làm khô bảo quản nhiệt độ phòng 15 phút trước cho tôm ăn (trích Huỳnh Trường Giang ctv., 2013) Thức ăn trộn hàng ngày Tôm sú cho ăn lần/ngày vào thời điểm: giờ; 14 21 Theo dõi khả sử dụng thức ăn tôm để điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp 2.3 Thu thập xử lí số liệu Các yếu tố môi trường: Chỉ tiêu Nhiệt độ pH DO Độ Kiềm NO2 H2S NH3 Chu kì thu mẫu lần/ tuần lần/ tuần lần/ tuần Hàng tuần Hàng tuần Hàng tuần Hàng tuần Phương pháp phân tích Nhiệt kế pH kế Máy đo DO Chuẩn độ acid So màu Diazonium (APHA et al., 1999) So màu Iodine (APHA et al., 1999) Phương pháp Phenate (APHA et al., 1999) Các tiêu đánh giá tôm thí nghiệm: Khối lượng chiều dài tôm sú cân, đo trước bố trí sau kết thúc thí nghiệm để xác định tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tương đối: Chỉ tiêu Công thức Tăng trưởng tuyệt đối (Daily weight gain) DWG (g/ngày) = (Wf – Wi)/T Tăng trưởng tương đối (Specific growth rate) SGR (%/ngày) = (Ln Wf – Ln Wi)/T x 100 Tăng trọng (Weight gain) WG (g/con) = Wf - Wi Tỷ lệ sống (Survival rate) SR (%) = (Ni – Nf) x 100 Lượng thức ăn tiêu tốn (Feed consumption) FC = (Lượng thức ăn sử dụng/cá thể tôm)/T Hệ số tiêu thụ thức ăn (Feed consumption rate) FCR = FC / tăng trọng Trong đó: Wi, Li khối lượng chiều dài tôm ban đầu (g), (mm) Wf, Lf khối lượng chiều dài tôm thời điểm thu mẫu (g), (mm) T thời gian thực thí nghiệm (ngày) Ni số cá thể thả ban đầu thí nghiệm Nf số cá thể thời điểm thu mẫu Độ ẩm hàm lượng protein tôm thực kết thúc thí nghiệm dựa theo tiêu chuẩn AOAC (2000) Sử dụng phần mềm Excel để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn Trung bình nghiệm thức so sánh ANOVA phép thử DUNCAN mức ý nghĩa 0,05 chương trình SAS (SAS Institute, Cary, NC, Mỹ) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các yếu tố môi trường o Biến động nhiệt độ nghiệm thức suốt thời gian thí nghiệm 26–29 C Nhìn chung biên độ dao động nhiệt độ bể không cao (chênh lệch không o o C) nằm giới hạn cho phép phát triển bình thường tôm 26–33 C (Boyd, 1990) Yếu tố pH cao dao động từ 8,4 đến 8,9 (Bảng 1) Trong suốt trình thí nghiệm, điều kiện sục khí liên tục nên hàm lượng oxy hòa tan trì mức thích hợp cho phát triển tôm, dao động khoảng từ 6,0-8,0 mg/L Độ kiềm trì mức thích hợp dao động từ 80-140 mg CaCO3/L Hàm lượng yếu tố cho có khả gây bất lợi cho tôm NNO2 , N-NH3 H2S qua khảo sát mức thấp nằm khoảng an toàn cho tôm sú Nhìn chung yếu tố môi trường hệ thống thí nghiệm nằm phát triển bình thường tôm sú Bảng 1: Giá trị trung bình yếu tố môi trường nghiệm thức Nghiệm thức Chỉ tiêu 0% 8,6±0,01 pH - 0,5% a 8,6±0,02 a NO2 (mg/L) 0,7±0,13 NH3 (mg/L) 0,035±0,004 H2S (mg/L) 0,011±0,004 0,5±0,34 a a 1% a 8,6±0,03 a 0,044±0,003 0,012±0,001 2% a 0,47±0,04 a a 8,6±0,04 a 0,044±0,001 0,015±0,004 0,37±0,2 a a a a 0,06±0,001 a 0,014±0,002 a Giá trị hàng có chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê mức p[...]...tỉnh Hậu Giang Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành khoa học đất Đại học Cần Thơ 62 trang Nguyễn Tiến Lực, 2011 Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Tóm tắt luận án tiến sĩ kỹ thuật Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 24 trang Penaflorida... Yakupitiyage, A 2011 Production and economic efficiencies of intensive black tiger prawn (Penaeus monodon) culture during different cropping seasons in the Mekong delta, Vietnam Aquaculture International 19:555566 Watchriya, P., N Arecchon and P Srisapoome, 2006 The effect of Peptidoglycan on Immune Response in black tiger shrimp (Penaeus monodon Fabricius) Kasetsart J Nat Sci 40:181:187 10 11 .. .ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN CÓ BỔ SUNG HỖN HỢP POLYSACCHARIDE CHIẾT XUẤT TỪ RONG NÂU (PHAEOPHYTA) ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon) Trương Thị Nhi,... hòa tan cao thức ăn thử nghiệm với mức bổ sung rong biển cao Hỗn hợp polysaccharide bổ sung vào thức ăn có ảnh hưởng đến tăng trưởng tôm thích hợp với nồng độ định Ở nồng độ hỗn hợp polysaccharide. .. 2012) Trong nghiên cứu này, hỗn hợp polysaccharide ly trích từ rong mơ Sargassum microcystum bổ sung vào thức ăn nhằm kiểm tra khả cải thiện tăng trưởng tỉ lệ sống tôm sú để từ có có hướng đề xuất

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w