ảnh hưởng của cày vùi cây điên điển và bón vôi đến khả năng khoáng hóa đạm trong đất

52 337 0
ảnh hưởng của cày vùi cây điên điển và bón vôi đến khả năng khoáng hóa đạm trong đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG  PHẠM TUẤN LẪM ẢNH HƯỞNG CỦA CÀY VÙI CÂY ĐIÊN ĐIỂN VÀ BÓN VÔI ĐẾN KHẢ NĂNG KHOÁNG HÓA ĐẠM TRONG ĐẤT Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CÀY VÙI CÂY ĐIÊN ĐIỂN VÀ BÓN VÔI ĐẾN KHẢ NĂNG KHOÁNG HÓA ĐẠM TRONG ĐẤT Giáo viên hướng dẫn: TS Châu Minh Khôi Sinh viên thực hiện: Phạm Tuấn Lẫm MSSV: 3118344 Lớp: TT1172A1 Cần Thơ, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “ẢNH HƯỞNG CỦA CÀY VÙI CÂY ĐIÊN ĐIỂN VÀ BÓN VÔI ĐẾN KHẢ NĂNG KHOÁNG HÓA ĐẠM TRONG ĐẤT” công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố tài liệu nghiên cứu trƣớc Tác giả luận văn Phạm Tuấn Lẫm i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Khoa học đất với đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA CÀY VÙI CÂY ĐIÊN ĐIỂN VÀ BÓN VÔI ĐẾN KHẢ NĂNG KHOÁNG HÓA ĐẠM TRONG ĐẤT” sinh viên Phạm Tuấn Lẫm thực Ý kiến đánh giá cán hƣớng dẫn: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hƣớng dẫn TS Châu Minh Khôi ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn đính kèm với đề tài : “ẢNH HƯỞNG CỦA CÀY VÙI CÂY ĐIÊN ĐIỂN VÀ BÓN VÔI ĐẾN KHẢ NĂNG KHOÁNG HÓA ĐẠM TRONG ĐẤT” Do sinh viên Phạm Tuấn Lẫm thực bảo vệ trƣớc Hội đồng Ngày tháng năm 2014 Luận văn đƣợc đánh giá mức : -Ý kiến Hội đồng : Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG iii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT *** NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA CÀY VÙI CÂY ĐIÊN ĐIỂN VÀ BÓN VÔI ĐẾN KHẢ NĂNG KHOÁNG HÓA ĐẠM TRONG ĐẤT” Sinh viên thực hiện: Phạm Tuấn Lẫm MSSV: 3118344 Lớp Khoa Học Đất Khóa 37 báo cáo trƣớc hội đồng Ý kiến dánh giá cán phản biện: Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Cán phản biện iv LỜI CẢM TẠ Thành kính gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ ngƣời có công sinh thành, ngƣời tạo điều kiện tốt đẹp để đƣợc học, luôn bên con,động viên bỏ cuộc, giúp đỡ mặt suốt trình học tập Trân trọng gửi lời biết ơn đến thầy Nguyễn Minh Đông quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để học tốt Luôn biết ơn đến quý thầy cô trƣờng hết lòng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu suốt thời gian em học trƣờng Thành kính biết ơn thầy Châu Minh Khôi ch ị Nguyễn Hoàng Kim Nƣơng tận tình hƣớng dẫn, quan tâm và giúp đ ỡ em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cảm ơn tất quý Thầy Cô anh chị phòng phân tích đất Bộ môn Khoa Học Đất tận tình bảo em suốt thời gian làm việc phòng Chân thành cảm ơn nhiệt tình bạn lớp Khoa Học Đất K 37 đã giúp đỡ su ốt trình làm luận văn cũng nhƣ thời gian h ọc tập trƣờng Trân trọng cảm ơn kính chào! Phạm Tuấn Lẫm v LÝ LỊCH CÁ NHÂN * PHẦN I: LÝ LỊCH  Họ tên: PHẠM TUẤN LẪM  Sinh ngày: 18/03/1993  Nguyên quán: Ấp Đông Bình, xã Đông Phƣớc, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang  Họ tên Cha: PHẠM VĂN LIỆT  Họ tên Mẹ: SỬ THỊ NGỌC GIÀU * PHẦN II: QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN Năm 2011 tốt nghiệp phổ thông trung học trƣờng THPT NGÃ SÁU Năm 2011 trúng tuyển vào trƣờng Đại Học Cần Thơ, chuyên ngành Khoa học Đất khoá 37 (2011 – 2015), thuộc Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng * PHẦN III: ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ  Ấp Đông Bình, xã Đông Phƣớc, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang  Điện thoại: 01643316730  Mail: lam118344@student.ctu.edu.vn vi MỤC LỤC Lời cam đoan i Xác nhận cán hƣớng dẫn ii Xác nhận hội đồng chấm luận văn iii Nhận xét cán phản biện iv Lời cảm tạ v Lý lịch cá nhân vi Mục lục vii Tóm lƣợt ix Danh sách hình x Danh sách bảng xi Danh sách từ viết tắt xii MỞ ĐẦU CHƢƠNG : LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Khái quát điên điển 1.2 Vai trò đạm trồng 1.2.1 Khái quát nguồn N địa 1.2.2 Nguồn N từ cố định vi sinh vật 1.2.2.1 Vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh 1.2.2.2 Vi sinh vật cố định đạm sống tự 1.2.2.3 Vi sinh vật cố định vùng rễ 1.3 Sự khoáng hóa đạm 1.3.1 Quá trình khoáng hóa đạm 1.3.1.1 Sự amonium hóa 1.3.1.2 Tiến trình Nitrate hóa 1.3.2 Vai trò khoáng hóa đạm 11 1.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khoáng hóa đạm 12 1.3.3.1 Chất hữu 12 1.3.3.2 Ẩm độ nhiệt độ 12 1.3.3.3 Cấu trúc đất 12 1.3.3.4 Tình trạng thoáng khí đất 13 1.3.3.5 Ảnh hƣởng pH 13 1.4 Sự bất động đạm 13 1.5 Sự phân hủy chất hữu khoáng hóa cacbon (hô hấp đât) 13 1.5.1 Sự phóng thích CO2 từ tiến trình phân hủy chất hữu .13 1.5.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phân hủy chất hữu 14 1.5.2.1 Cung cấp vật chất hữu 14 1.5.2.2 Nhiệt độ 15 1.5.2.3 Ẩm độ 15 1.5.2.4 Oxy đất 15 1.5.2.5 Đạm 16 1.5.2.6 pH đất 16 CHƢƠNG : PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng tiện phƣơng pháp nghiên cứu 17 vii 2.2.1 Bố trí thí nghiệm nhà lƣới 17 2.2.1.1 Đất thí nghiệm 17 2.2.1.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 17 2.2.2 Phƣơng pháp đánh giá hiệu việc bón vùi điên điển vôi đến chất lƣợng đất khả khoáng hóa đạm đạm đất 19 2.3 Xử lý kết 21 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tính chất đất nghiên cứu 22 3.2 Ảnh hƣởng bón vùi điên điển đến khả khoáng hóa đạm đạm đất điều kiện thí nghiệm nhà lƣới 22 3.2.1 Khả khoáng hóa đạm N-NH4+ đất trồng lúa 22 3.2.2 Khả khoáng hóa đạm N-NO3- đất trồng lúa 23 3.2.3 Tổng đạm dễ tiêu đất trồng lúa 24 3.2.4 Khả khoáng hóa đạm N-NH4+ đất trồng bắp nếp .25 3.2.5 Khả khoáng hóa đạm N-NO3- đất trồng bắp nếp 26 3.2.6 Tổng đạm dễ tiêu đất trồng bắp nếp 27 3.2.7 Sự tƣơng quan hàm lƣợng đạm hữu dụng đất trồng lúa đất trồng bắp 28 3.3 Ảnh hƣởng vùi điên điển đến khả khoáng hóa đạm đạm đất 29 3.3.1 Khả khoáng hóa đạm N-NH4+ qua giai đoạn ủ khoáng hóa 29 3.3.2 Khả khoáng hóa đạm N-NO3- qua giai đoạn ủ khoáng hóa 30 3.3.3 Tổng đạm dễ tiêu qua giai đoạn ủ khoáng hóa 32 3.3 Khả khoáng hóa đạm cacbon (hô hấp đất) 32 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 34 4.2 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất đất ngập nước liên tục Trên đất canh tác cày bừa có mức nitrate cao đất cày bừa Sự nitrate hóa tiến trình oxy hóa, đất ngập nước tình trạng khử liên tục kéo dài khoáng hóa xảy chậm so với đất thoáng khí - Giai đoạn vụ: Hàm lượng N-NO3- nghiệm thức không khác biệt thống kê Hàm lượng N-NO3- nghiệm thức giảm nhanh giai đoạn đạm nitrate trồng hấp thu bị khử điều kiện ngập nước - Giai đoạn cuối vụ: Nhìn chung hàm lượng N-NO3- nghiệm thức vùi điên điển có kết hợp bón vôi cao , nghiệm thức vùi điên điển có hàm lượng N-NO3- thấp nhất, nghiệm thức đối chứng mức trung bình So sánh thống kê cho thấy nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa mức 5% Có thể trình khoáng hóa diễn ra, hàm lượng NH4+ -N vi sinh vật nitrat hóa chuyển thành dạng N-NO3- nên nghiệm thức vùi điên điển kết hợp bón vôi, vùi điên điển đối chứng có hàm lượng N-NO3- tăng Giữa nghiệm thức có khác biệt mức ý nghĩa nghiệm thức vùi điên điển kết hợp bón vôi, pH đất gia tăng nên tốc độ nitrate hóa diễn nhanh hàm lượng N-NO3- nghiệm thức cao 3.2.3 Tổng đạm dễ tiêu đất trồng lúa Bón vùi điên điển kết hợp với bón vôi gia tăng khả khoáng hóa đạm đạm tổng số đất khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (bảng 3.1) Hiệu gia tăng N tổng số trung bình khoảng 0,03% Hàm lượng N tổng số đất gia tăng cung cấp bổ sung N hữu từ sinh khối điên điển bón vùi vào đất Kết phân tích (bảng 3.1) cho thấy khả khoáng hóa đạm nghiệm thức vùi điên điển kết hợp bón vôi có hàm lượng đạm hữu dụng cao có ý nghĩa thống kê mức 5% ổn định đến cuối vụ Ở giai đoạn đầu vụ, khả khoáng hóa đạm mẫu vùi điên điển kết hợp bón vôi cao nhất, có hàm lượng 14,1 mg/kg Nguyên nhân đất vùi điên điển cung cấp hàm lượng chất hữu cao, thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, thúc đẩy trình ammonium hóa Chất hữu đất có liên quan chặt với N tổng số (Casman, 1996) Kết cho thấy khả khoáng hóa đạm hàm lượng đạm hữu dụng nghiệm thức đối chứng cao mức trung bình, mẫu vùi điên điển có hàm lượng đạm hữu dụng thấp trồng điên điển hấp thu lượng N đất nên hàm lượng đạm hữu dụng giảm xuống thấp nghiệm thức đối chứng Giai đoạn vụ, kết bảng 3.1 cho thấy khả khoáng hóa đạm đạm diễn nhanh đất vùi điên điển kết hợp bón vôi, tăng 8,5mg/kg so với CBHD: TS Châu Minh Khôi 24 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất đầu vụ Nghiệm thức vùi điên điển có khả khoáng hóa đạm cao, tăng 7,9mg/kg so với mẫu đầu vụ Và có khác biệt ý nghĩa mức 1% so với mẫu đối chứng Ảnh hưởng bón vôi đến khả khoáng hóa đạm N đất giải thích hai chế: thúc đẩy hoạt động vi sinh vật đất (Andersson et al, 1994; Invarson, 1997) gia tăng hàm lượng C hữu hòa tan vào đất (Curtin et al, 1997; Andersson et al, 1999) Hàm lượng N dễ tiêu đất gia tăng đất bón vùi điên điển phân xanh cung cấp lượng C hữu dụng cho hoạt động vi sinh vật dị dưỡng, qua thúc đẩy tiến trình phân hủy chất hữu khoáng hóa N (Brady, 1990) Lượng N gia tăng cung cấp từ khoáng hóa nguồn đạm: đạm hữu diện đất đạm hữu sinh khối điên điển Giai đoạn cuối vụ, khả khoáng hóa đạm N giảm xuống đáng kể, so sánh nghiệm thức không khác biệt ý nghĩa mức 5% Có thể đất dùng để trồng lúa nên đạm đất trồng hấp thụ Bảng 3.2: Hiệu bón vùi điên điển vôi đến hàm lƣợng N dễ tiêu (NH4+ NO3-) đất trồng lúa Cây trồng Đầu vụ Nghiệm thức N-NH4+ N-NO3- Tổng N dễ tiêu Thời điểm lấy mẫu Giữa vụ Tổng N N-NH4+ N-NO3dễ tiêu (mg/kg) 12,8±0,5b 0,1±0,0 12,9±0,5b Cuối vụ N-NH4+ N-NO3- Tổng N dễ tiêu Đối chứng 12,7±0,3 0,0±0,0b 12,7±0,3b 8,7±1,0 0,4±0,2b 9,1±1,3 Vùi điên 12,0±1,9 0,2±0,0b 12,2±2,0b 20,0±1,1a 0,1±0,1 20,1±1,1a 8,2±1,0 0,3±0,1b 8,5±1,0 điển Lúa Vùi điên điển + 12,8±0,6 1,3±0,3a 14,1±0,7a 22,5±1,1a 0,1±0,0 22,6±1,1a 8,7±1,0 0,8±0,1a 9,5±1,2 vôi F-test ns ** * ** ns ** ns * ns Ghi chú: số theo sau (±) biểu thị độ lệch chuẩn giá trị trung bình nghiệm thức (n = 4); ns: không khác biệt; (*): khác biệt với mức ý nghĩa 5% (**): khác biệt với mức ý nghĩa 1% 3.2.4 Khả khoáng hóa đạm N-NH4+trên đất trồng bắp nếp Tương tự đất trồng lúa, hàm lượng N-NH4+ (bảng 3.2) đất có trồng bắp nếp, khả khoáng hóa đạm đất không khác biệt giai đoạn đầu vụ, nhiên hàm lượng đạm đất có vùi điên điển kết hợp có bón vôi có cao nhất, đất đối chứng thấp nhất, mẫu có vùi điên điển có hàm lượng đạm mức trung bình Có thể giải thích cho không khác biệt giai đoạn lấy mẫu mẫu đất vùi điên điển so với mẫu đất đối chứng trình khoáng hóa chưa xảy CBHD: TS Châu Minh Khôi 25 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất - Giai đoạn vụ: Từ kết bảng 3.2, nhìn chung hàm lượng đạm dễ tiêu cao khác biệt có ý nghĩa mức 1% vào giai đoạn vụ đất bón vùi phân xanh gia tăng khả khoáng hóa đạm có kết hợp bón vôi Hàm lượng đạm N-NH4+ khoáng hóa mẫu vùi điên điển tăng nhanh cao đất bổ sung thêm vôi (CaCO3) Lượng N gia tăng cung cấp từ khoáng hóa nguồn đạm: đạm hữu diện đất đạm hữu sinh khối điên điển Đất cung cấp hữu từ điên điển, hàm lượng đạm khoáng hóa từ điên điển cung cấp lại cho đất cao nên hàm lượng N-NH4+ nghiệm thức vùi điên điên kết hợp bón vôi cao nhiều so với nghiệm thức đối chứng - Giai đoạn cuối vụ: kết cho thấy hàm lượng đạm nghiệm thức không khác biệt ý nghĩa, hầm lượng đạm giảm đáng kể so với giai đoạn vụ Có thể nguyên nhân bắp sử dụng lượng đạm đất để tăng sinh khối phát triển 3.2.5 Khả khoáng hóa đạm N-NO3- đất trồng bắp nếp Kết phân tích bảng 3.2 cho thấy hàm lượng N-NO3 qua giai đoạn thu mẫu biến động sau: - Giai đoạn đầu vụ: Hàm lượng N-NO3- nghiệm thức đối chứng cao 4,7mg/kg , nghiệm thức vùi điên điển vùi điên điển có hàm lượng NNO3- thấp nghiệm thức đối chứng có 4,2 mg N-NO3- /kgđất, so sánh thống kê cho thấy nghiệm thức khác biệt ý nghĩa Có thể thấy, giai đoạn hàm lượng N-NO3- cao, đất trồng trồng cạn nên đất thoáng khí nên khả khoáng hóa xảy nhiều so với đất trồng lúa - Giai đoạn vụ: Hàm lượng N-NO3- nghiệm thức vùi điên điển có kết hợp bón vôi cao 8,4 mg/kg , nghiệm thức đối chứng có xu hướng giảm hàm lượng N-NO3- đất từ 4,7 xuống 3,5mg/kg, nghiệm thức vùi điên điển mức trung bình 5,5mg/kg, so sánh thống kê cho thấy nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa mức 1% Nghiệm thức vùi điên điển có kết hợp bón vôi cao hàm lượng vôi bón vào đất nâng pH đất lên cao nên thuận lợi cho trình nitrat hóa Do đất trồng trồng cạn nên đất thoáng khí hơn, khả khoáng hóa đạm xảy nhanh Đồng thời đất đối chứng đất không trồng không vùi chất hữu nên có khả khoáng hóa đạm xảy chậm Theo Phạm Văn Kim (1996) cho đất thoáng khí có tốc độ nitrate hóa xảy nhanh đất ngập nước liên tục Trên đất canh tác cày bừa có mức nitrate cao đất cày bừa Sự nitrate hóa tiến trình oxy hóa, đất CBHD: TS Châu Minh Khôi 26 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất ngập nước tình trạng khử liên tục kéo dài khoáng hóa xảy chậm so với đất thoáng khí - Giai đoạn cuối vụ: Ta thấy hàm lượng N-NO3- nghiệm thức vùi điên điển vùi điên điển kết hợp bón vôi không thay đổi nhiều so với giai đoạn vụ Và nghiệm thức vùi điên điển kết hợp bón vôi khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng mức 1% Điều cho thấy đất diễn trình khoáng hóa N-NO3- Tuy nhiên hàm lượng đạm có giảm so với vụ, hàm lượng N-NO3- bị trồng hấp thu nên có tượng giảm hàm lượng N-NO3- 3.2.6 Tổng đạm dễ tiêu đất trồng bắp nếp Kết trình bày bảng 3.2 cho thấy, hàm lượng đạm hữu dụng nghiệm thức biến động khác biệt ý nghĩa cao Hàm lượng N tổng số đất gia tăng cung cấp bổ sung N hữu từ sinh khối điên điển bón vùi vào đất Ở giai đoạn đầu vụ, khả khoáng hóa đạm N đất có vùi điên điển kết hợp bón vôi so sánh thống kê với nghiệm thức khác không khác biệt ý nghĩa thống kê Giai đoạn vụ, kết bảng 3.2 cho thấy khả khoáng hóa đạm đạm diễn nhanh đất vùi điên điển kết hợp bón vôi, tăng 15,8mg/kg so với đầu vụ Nghiệm thức vùi điên điển có khả khoáng hóa đạm cao, tăng 9,8mg/kg so với mẫu đầu vụ Và có khác biệt ý nghĩa mức 1% so với mẫu đối chứng Hàm lượng N dễ tiêu đất gia tăng đất bón vùi điên điển phân xanh cung cấp lượng C hữu dụng cho hoạt động vi sinh vật dị dưỡng, qua thúc đẩy tiến trình phân hủy chất hữu khoáng hóa N (Brady, 1990) Nguyên nhân đất vùi điên điển cung cấp hàm lượng chất hữu cao, thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, thúc đẩy trình ammonium hóa Lượng N gia tăng cung cấp từ khoáng hóa nguồn đạm: đạm hữu diện đất đạm hữu sinh khối điên điển Giai đoạn cuối vụ, khả khoáng hóa đạm N giảm xuống đáng kể, nhiên nghiệm thức vùi điên điển kết hợp bón vôi có khác biệt ý nghĩa mức 5% so với nghiệm thức đối chứng Có thể đất dùng để trồng lúa nên đạm đất trồng hấp thụ Kết thí nghiệm (bảng 3.2) cho thấy kết hợp bón vôi với vùi phân xanh gia tăng khả khoáng hóa đạm N từ đất cho trồng Lượng N gia tăng cung cấp từ khoáng hóa nguồn đạm: đạm hữu diện đất đạm hữu sinh khối điên điển Việc vùi điên điển kết hợp bón CBHD: TS Châu Minh Khôi 27 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất vôi gia tăng tốc độ phân hủy phân xanh, hạn chế gây hại acid hữu sản sinh trình phân hủy Bảng 3.3: Hiệu bón vùi điên điển vôi đến hàm lƣợng N dễ tiêu (NH4+ NO3-) đất trồng bắp N-NH4+ N-NO3- Tổng N dễ tiêu 16,1±1,4 4,7±3,2 20,8±4,5 Thời điểm lấy mẫu Giữa vụ Tổng N N-NH4+ N-NO3dễ tiêu (mg/kg) 21,5±1,4c 3,5±0,4c 25,0±1,1b 16,4±1,4 4,2±1,2 20,6±1,4 24,9±1,3b 5,5±0,8b 30,4±1,3b 12,4±3,1 4,6±1,4b 17,0±3,2ab 17,3±1,3 4,2±2,1 21,5±1,9 28,9±1,3a 8,4±1,1a 37,3±1,9a 12,2±0,7 8,2±2,0a 20,4±1,7a ns ns ns ** ** ** ns ** * Đầu vụ Cây trồng Nghiệm thức Bắp nếp Đối chứng Vùi điên điển Vùi điên điển + vôi F-test Cuối vụ N-NH4+ N-NO3- Tổng N dễ tiêu 12,9±1,6 1,5±0,4c 14,4±1,4b Ghi chú: số theo sau (±) biểu thị độ lệch chuẩn giá trị trung bình nghiệm thức (n = 4); ns: không khác biệt; (*): khác biệt với mức ý nghĩa 5% (**): khác biệt với mức ý nghĩa 1% 3.2.7 Sự tƣơng quan hàm lƣợng đạm hữu dụng đất trồng lúa đất trồng bắp So sánh đất trồng bắp nếp đất trồng lúa, hàm lượng N dễ tiêu đất trồng bắp cao đất trồng lúa điều kiện thoáng khí đất thuận lợi cho hoạt động vi sinh vật đất, thúc đẩy nhanh tiến trình phân hủy chất hữu khoáng hóa N Kết tương tự với kết ghi nhận từ nghiên cứu Nishio (1993) so sánh khả khoáng hóa đạm N đất ngập nước đất trồng trồng cạn Olk Cassman (2002) cho điều kiện ngập nước liên tục hệ thống luân canh lúa nước phân hủy yếm khí dư thừa thực vật làm hạn chế khả khoáng hóa N từ thành phần mùn chất hữu đất Coyne (1999) ẩm độ đất tối hảo cho hoạt động khoáng hóa N khoảng 50 – 70% ẩm độ bảo hòa đất Đất trồng bắp có tỷ lệ NO3-/NH4+ cao so với đất trồng lúa điều kiện thoáng khí đất trồng bắp thuận lợi cho hoạt động vi sinh vật nitrat hóa Paul Clark (1996) trình chuyển hóa N hữu thành NNH4+ tập đoàn vi sinh vật dị dưỡng thực tiến trình tiến trình nitrate hóa hay trình oxy hóa N-NH4+ vi sinh vật tự dưỡng (Nitrosomonas Nitrobacter) hoạt động điều kiện thoáng khí Kết phân tích cho thấy, hàm lượng đạm đất trồng bắp nếp cao hàm lượng đạm đất trồng lúa, từ – mgN-NH4+/kg đất Từ kết nhận định rằng, đất thoáng khí có khả khoáng hóa đạm cao đất ngập nước Theo Võ Thị Gương (2004), khoáng hóa cần có nước ẩm độ cao gây tình trạng yếm khí, dẫn đến phân hủy chất hữu giảm Đối với đất trồng lúa việc cày ải phơi đất CBHD: TS Châu Minh Khôi 28 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất giúp đất thoáng khí làm cho hàm lượng ammonium khoáng hóa cao đất bị ngập nước liên tục Hiệu bón vùi điên điển kết hợp với bón vôi đất trồng bắp trì đến cuối vụ Trong đất trồng lúa, hàm lượng N dễ tiêu vào giai đoạn vụ là: 12,9 – 22,6 mg/kg Tương tự, đất trồng bắp có hàm lượng N dễ tiêu lần lược là: 25,0 – 37,3 mg/kg Hàm lượng N dễ tiêu đất gia tăng đất bón vùi điên điển phân xanh cung cấp lượng C hữu dụng cho hoạt động vi sinh vật dị dưỡng, qua thúc đẩy tiến trình phân hủy chất hữu khoáng hóa N (Brady, 1990) Lượng N gia tăng cung cấp từ khoáng hóa nguồn đạm: đạm hữu diện đất đạm hữu sinh khối điên điển Kết thí nghiệm cho thấy kết hợp bón vôi với vùi phân xanh gia tăng hiệu cung cấp N từ đất cho trồng Đối với đất lúa, bón vôi gia tăng 12,4% N dễ tiêu so với không bón Đối với đất trồng bắp nếp, tỷ lệ gia tăng đạt 22,7% Bón vôi cho đất phèn ghi nhận thúc đẩy hoạt động vi sinh vật cải thiện độ chua đất 3.3 ẢNH HƢỞNG CỦA VÙI CÂY ĐIÊN ĐIỂN ĐẾN TỐC ĐỘ KHOÁNG HÓA ĐẠM TRONG ĐẤT 3.3.1 Khả khoáng hóa đạm N-NH4+ qua giai đoạn ủ khoáng hóa Kết trình bày hình 3.1 cho thấy, khả khoáng hóa đạm N-NH4+ tương đối cao Đối với nghiệm thức trồng bắp, cho thấy nghiệm thức có tốc độ khoáng hoá N cao giai đoạn ủ ổn định đến 28 ngày ủ, nguyên nhân đất cung cấp nước có ẩm độ thuận lọi cho khoáng hóa N xảy Ẩm độ đất ảnh hưởng đến khả khoáng hóa đạm N đất Đất có ẩm độ 70% hàm lượng N khoáng hóa khoảng 180 ppm sau 28 ngày ủ hàm lượng đạt 40 ppm ẩm độ 27% khả giữ nước đất điều kiện thí nghiệm Ẩm độ thích hợp cho khoáng hóa amonium thường 50-60% khả giữ nước đất Mẫu vùi điên điển kết hợp bón vôi có khả khoáng hóa đạm nhanh, đất cung cấp hàm lượng chất hữu cao, thuận lợi cho vi sinh vật thúc đẩy tiến trình ammonium hóa Tuy nhiên nghiệm thức lại không khác biệt mức ý nghĩa thống kê Có thể trình xử lý mẫu, xác điên điển loại bỏ khỏi mẫu đất trình nghiền, nên hàm lượng chất hữu có đất không nhiều Tương tự kết mẫu đất trồng bắp, ta thấy mẫu đất trồng lúa có khả khoáng hóa đạm nghiệm thức ổn định Nghiệm thức vùi điên điển kết hợp bón vôi có khả khoáng hóa đạm ổn định nhất, tăng trì đến CBHD: TS Châu Minh Khôi 29 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất 28 ngày ủ Tuy nghiệm thức có khả khoáng hóa đạm tăng nhanh, vùi điên điển, cung cấp chất hữu cơ, nghiệm thức lại không khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng Có thể đất bị hàm lượng điên điển vùi vào đất, bị loại bỏ trình sử lý mẫu So sánh đất trồng bắp nếp đất trồng lúa, hàm lượng N dễ tiêu đất trồng lúa cao đất trồng bắp điều kiện ẩm độ đất trồng lúa cao, ngập liên tục, thuận lợi cho hoạt động vi sinh vật đất, thúc đẩy nhanh tiến trình phân hủy chất hữu khoáng hóa N Coyne (1999) ẩm độ đất tối hảo cho hoạt động khoáng hóa N khoảng 50 – 70% ẩm độ bảo hòa đất 3.3.2 Khả khoáng hóa đạm N-NO3- qua giai đoạn ủ khoáng hóa Kết phân tích nitrate (hình 3.1) cho thấy, hàm lượng N-NO3- nghiệm thức tương đối biến động liên tục, nhiên nghiệm thức lại không khác biệt ý nghĩa Có thể thấy, hàm lượng nitrate nghiệm thức vùi điên điển kết hợp bón vôi đất trồng lúa cao nghiệm thức lại Khả khoáng hóa đạm tăng cao vào 28 ngày sau ủ Khả khoáng hóa đạm nitrate đất trồng lúa thấp đất trồng bắp nếp do, đất trồng lúa nước điều kiện ngập liên tục nên vi sinh vật nitrate hóa không hoạt động Tương tự, từ kết hình 3.2, khả khoáng hóa đạm N-NO3- giảm nhanh giai đoạn ngày sau ủ, tăng cao giai đoạn 28 ngày sau ủ So sánh hàm lượng N-NO3- đất trồng lúa đất trồng bắp, ta thấy hàm lượng NNO3- đất trồng bắp cao nhiều so với đất trồng lúa Do đất trồng trồng cạn nên đất thoáng khí hơn, khả khoáng hóa đạm xảy nhanh Đồng thời đất đối chứng đất không trồng không vùi chất hữu nên có khả khoáng hóa đạm xảy chậm Theo Phạm Văn Kim (1996) cho đất thoáng khí có tốc độ nitrate hóa xảy nhanh đất ngập nước liên tục Trên đất canh tác cày bừa có mức nitrate cao đất cày bừa Sự nitrate hóa tiến trình oxy hóa, đất ngập nước tình trạng khử liên tục kéo dài khoáng hóa xảy chậm so với đất thoáng khí Kết thí nghiệm cho thấy hiệu việc, kết hợp bón vôi với vùi phân xanh gia tăng khả khoáng hóa đạm N từ đất cho trồng Lượng N gia tăng cung cấp từ khoáng hóa nguồn đạm: đạm hữu diện đất đạm hữu sinh khối điên điển CBHD: TS Châu Minh Khôi 30 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất Hàm lƣợng NH + NO -(mg/kg ) 70 ammonium Hàm lƣợng NH4+ NO 3- (mg/kg) nitrate 70 Lúa 60 ammonium nitrate Bắp nếp 60 50 50 40 40 30 12 30 20 20 10 10 0 14 21 28 Thời gian thu mẫu (ngày) 14 21 28 Thời gian thu mẫu (ngày) Hình a Hàm lƣợng NH + NO -(mg/kg ) ammonium 70 nitrate Hàm lƣợng NH4+ NO 3- (mg/kg) Lúa 60 ammonium 70 nitrate Bắp nếp 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 14 21 28 Thời gian thu mẫu (ngày) 14 21 28 Thời gian thu mẫu (ngày) Hình b Hàm lƣợng NH NO (mg/kg ) + - 70 ammonium nitrate Hàm lƣợng NH4+ NO 3- (mg/kg) nitrate 70 Lúa 60 ammonium Bắp nếp 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 14 21 28 Thời gian thu mẫu (ngày) 14 21 28 Thời gian thu mẫu (ngày) Hình c Hình 3.1 Ảnh hƣởng vùi điên điển đến khả khoáng hóa đạm N-NH4+ N-NO3+ đất trồng lúa bắp nếp Ghi chú: hình a đất đối chứng, hình b đất vùi điên điển, hình c đất vùi điên điển kết hợp bón vôi CBHD: TS Châu Minh Khôi 31 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất 3.3.3 Tổng đạm dễ tiêu qua giai đoạn ủ khoáng hóa Kết trình bày hình 3.2 cho thấy, khả khoáng hóa đạm N tương đối cao Đối với nghiệm thức trồng lúa, cho thấy nghiệm thức có tốc độ khoáng hoá N cao giai đoạn sau 28 ngày ủ, nguyên nhân đất cung cấp nước có ẩm độ thuận lọi cho khoáng hóa N xảy Ẩm độ đất ảnh hưởng đến khả khoáng hóa đạm N đất Mẫu vùi điên điển kết hợp bón vôi có khả khoáng hóa đạm nhanh, đất cung cấp hàm lượng chất hữu cao, thuận lợi cho vi sinh vật thúc đẩy tiến trình ammonium hóa Tuy nhiên nghiệm thức lại không khác biệt mức ý nghĩa thống kê Tương tự đất trồng bắp, nghiệm thức vùi điên điển kết họp bón vôi có khả khoáng hóa đạm cao nghiệm thức đối chứng vùi điên điển Tổng đạm dễ tiêu (mg/kg) 70 Đối chứng Vùi điên điển Vùi điên điển + vôi Tổng đạm dễ tiêu(mg/kg) Đối chứng Vùi điên điển Vùi điên điển + vôi 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 14 21 28 Thời điểm thu mẫu (ngày) Hình a 14 21 Hình b Hình 3.2 Ảnh hƣởng vùi điên điển đến khả khoáng hóa đạm đạm dễ tiêu đất Ghi chú: Hình a tổng đạm dễ tiêu đất trồng lúa, hình b tổng đạm dễ tiêu đất trồng bắp nếp 3.3 TỐC ĐỘ KHOÁNG HÓA CACBON (HÔ HẤP ĐẤT) Kết phân tích hình 3.4 cho thấy, hàm lượng CO2 tích lũy sau 28 ngày ủ mẫu vùi điên điển kết họp bón vôi cao (5089 mg/kg) nghiệm thức, mẫu đối chứng thấp (4414 mg/kg), mẫu vùi điên điển mức trung bình (4678 mg/kg) Tuy mẫu có hàm lượng CO2 cao lại khác biệt thống kê Theo Berg et al., (1982) hô hấp vi sinh vật bị ảnh hưởng hàm lượng chất hữu đất Do đó, hàm lượng vật chất hữu mẫu có vùi điên điển kết hợp bón vôi cao nhất, vùi thêm phân xanh gia tăng pH nên hoạt động vi sinh vật mạnh hơn, nên có hàm lượng CO2 cao Tương CBHD: TS Châu Minh Khôi 32 28 Thời điểm thu mẫu (ngày) SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất tự, mẫu vùi điên điển, có hàm lượng chất hữu cao, vùi thêm điên điển nên có hàm lượng CO2 cao mẫu đối chứng Mẫu đối chứng có hàm lượng CO2 thấp nhất, mẫu đất thuần, hàm lượng chất hữu đất không cao.Điều cho thấy, hàm lượng C dễ phân hủy hơn, có khả khoáng hóa đạm nhanh vùi phân xanh bón thêm vôi, hoạt động vi sinh vật mạnh cung cấp chất hữu từ điên điển So sánh hàm lượng CO2 trông đất trồng lúa đất trồng bắp, thấy hàm lượng CO2 đất trồng bắp cao so với đất trồng lúa Có thể đất trồng bắp thoáng khí, thuận lợi cho vi sinh vật phát triển Theo Phạm Văn Kim (1996) cho đất thoáng khí có tốc độ nitrate hóa xảy nhanh đất ngập nước liên tục mg_CO2/kg 8000 Đối chứng Vùi điên điển Vùi điên điển + vôi Đối chứng mg_CO9000 /kg 7000 8000 6000 7000 5000 6000 Vùi điên điển Vùi điên điển + vôi 5000 4000 4000 3000 3000 2000 2000 1000 1000 0 14 21 28 Thời điểm thu mẫu (ngày) Hình a 14 21 Hình b Hình 3.3 Ảnh hƣởng vùi điên điển đến hô hấp đất Ghi chú: Hình a hàm lượng CO2 đất trồng lúa, hình b Hình a hàm lượng CO2 đất trồng bắp nếp CBHD: TS Châu Minh Khôi 33 28 Thời điểm thu mẫu (ngày) SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết thí nghiệm ảnh hưởng bón vùi điên điển đến khả khoáng hóa đạm đạm, đưa kết luận đề nghị sau: 4.1 KẾT LUẬN Vùi điên điển kết hợp với bón vôi có hiệu gia tăng hàm lượng đạm dễ tiêu (NH4 NO3-) đạm tổng số đất Trồng điên điển đất ruộng lúa mùa lũ vùi vào đất bắt đầu vụ trồng trọt giúp gia tăng suất lúa, bắp nếp Hiệu đạt cao vùi điên điển kết hợp với bón vôi cho đất + Khả khoáng hóa đạm đạm đất diễn nhanh dược bón vùi điên điển, cung cấp hàm lượng đạm hữu dụng cho đất cao Bón vùi điên điển, giúp gia tăng hoạt động vi sinh vật đất, cung cấp đạm cho đất 4.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục thực thí nghiệm điều kiện đồng ruộng để đánh giá xác hiệu vùi điên điển kết hợp bón vôi đến khả khoáng hóa đạm đạm đất, nhằm cung cấp lượng đạm hữu dụng cho đất CBHD: TS Châu Minh Khôi 34 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Minh Viễn (1999), Giáo trình thổ nhưỡng, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Thanh Ren (1999), Giáo trình phì nhiêu đất – phân bón, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Văn Căn (1978), Đạm phân đạm, Giáo trình nông hóa, NXB Vụ đào tạo Đại học THCN Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nông hóa Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Khoa (2004), Vấn đề bạc màu đất Bài giảng môn học “Bảo tồn tài nguyên đất”; 19-25, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp sinh học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ (2003), Khả khoáng hóa đạm số đất lúa ĐBSCL Hội khoa học đất Việt Nam Tạp chí khoa học số 17 Nguyễn Bảo Vệ (2004), Giáo trình dinh dưỡng trồng, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Ngô Ngọc Hưng (2009), Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng song Cửa Long, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Thị Đào Vũ Hữu Liêm (2005), Đất phân bón NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Như Hà (2005), Thổ nhưỡng nông hóa, NXB Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Mỹ Hoa (1998), Phương pháp phân tích đánh giá số liệu hóa lý đất trồng, Bộ môn Khoa học đất & Quản lý đất đai, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Mỹ Hoa, Nguyễn Thị Thu Trang (2007), Ảnh hưởng việc bón chất thải biogas, ure, vôi đến hàm lượng đạm khoáng hóa đất phèn trung bình canh tác lúa mối tương quan hàm lượng đạm khoáng hóa đất hấp thu đạm cây, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2007, 7: 5866 Trần Minh Sự (2014), Ảnh hưởng bón vùi điên điển đến khả cải thiện độ phì nhiêu đất suất bắp nếp, lúa đất nhiễm phèn nhà lưới, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp & SHUD, Trường Đại học Cần Thơ CBHD: TS Châu Minh Khôi 35 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren (2004), Giáo trình phì nhiêu đất, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông Ngiệp Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ Võ Thị Gương (2006), Giáo trình trở ngại đất sản xuất nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Tiếng anh Alexander, M (1977), Introduction to soil microbiology, 2nd ed, John Wiley & Sons, Inc, New York, 231p Blackburn (1979), Method for Measuring Rates ò NH4+ Turnover in anoxic marin sediments, using a 15N-NH4+ dilition technique Applite and environmental microbiology, Apr 1979, Vol 37: 760-765 Brady, N and R Weil (2002), The nature and properties of soil, 13th Edition, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey 960p Bothe, H., Yates, M G and Cannon, F C (1983), Physiology, biochemistry and genetic dinitrogen fixation In “Encyclopedia of plant physiology, new series” (A Lauchli and R L Bieleski, eds) Spinger-Verlag, Berlin and New York Vol 15A, pp 241-285 Campbell, A K, LaFond, G P., Leyshon, A J., Zentner, R P and Janzen, H H (1991), Effect of cropping practices on the initial potential rate ò N mineralization in a thin Black Chernozem, Can J Soil Sci 71:43-53 Cassman K G, Gimes, G C., Dizom, M A., Samson, M.I, Alcamtara., J M (1996), Nitrogen use efficticenacy in tropical lowland rice systuns from inligenus and aqqkied nitrogen Field crops Res 47: 1-12 Fan, X H., Song, Y S., Lin, D X., Yang, Lang Z and Zhou, J M (2006), Ammonia volatilization losses from urea applied to wheat on a paddy soil in Taihu Region, China Pedosphere 15: 59-65 Manguiat I J., G B Mascarina, J K Ladha, R J Buresh and J Tallada (1993), Prediction of nitrogen availability and rice yield in lowland soil: Nitrogen mineralization parameter Plant and soil 160: 131-137 Paul, E A and Clark F E (1996), soil microbiology and biochemistry, Academia Press, pp 71-98 CBHD: TS Châu Minh Khôi 36 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất PHỤ LỤC Phụ lục Số liệu thu đƣợc qua trình khoáng hóa đất trồng bắp nếp Bảng 1.1 Khả khoáng hóa đạm Ammonium NT Đối chứng Vùi điên điển Vui điên điên + Vôi Lặp Lại Ngày Ngày Ngày 14 Ngày 21 Ngày 28 12.1 18.8 15.1 8.4 2.4 11.5 17.9 11.5 7.2 1.6 13.1 13.5 14.0 6.0 2.0 11.5 15.1 14.0 7.6 2.5 11.2 18.5 11.9 4.6 2.4 10.2 18.9 17.9 10.6 2.5 13.2 18.0 14.0 10.0 3.5 12.2 15.6 12.3 8.5 3.1 11.3 16.3 11.7 6.8 3.8 Bảng 1.2 Khả khoáng hóa đạm Nitrate NT Đối chứng Vùi điên điển Vui điên điên + Vôi Lặp Lại Ngày Ngày Ngày 14 Ngày 21 Ngày 28 3 10.9 10.8 10.7 9.1 11.3 12.1 12.0 10.2 14.4 8.2 9.7 6.1 9.1 9.2 7.0 10.8 9.6 12.0 13.8 13.4 12.1 18.7 17.0 14.8 21.9 17.2 18.9 20.4 23.4 24.1 19.7 21.5 22.9 25.4 19.2 30.3 27.2 30.4 22.2 23.8 26.4 30.4 32.8 37.5 40.1 Bảng 1.3 Tốc khoáng hóa Carbon NT Đối chứng Vùi điên điển Vui điên điên + Vôi Lặp Lại Ngày Ngày Ngày 14 Ngày 21 Ngày 28 322.7 837.8 1675.7 3351.3 6702.7 355.7 771.8 1543.7 3087.3 6174.7 344.7 925.8 1829.7 3150.0 6500.0 311.7 905.0 1543.7 3659.3 6174.7 322.7 914.8 1807.7 3087.3 7230.7 355.7 903.8 1807.7 3615.3 7230.7 399.7 903.8 1864.0 3615.3 6174.7 300.7 1068.8 2137.7 4275.3 8550.7 356.0 782.8 1565.7 3131.3 6262.7 CBHD: TS Châu Minh Khôi 37 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất Phụ lục Số liệu thu đƣợc qua trình khoáng hóa đất trồng lúa Bảng 2.1 Khả khoáng hóa đạm Ammonium NT Đối chứng Vùi điên điển Vui điên điên + Vôi Lặp Lại Ngày Ngày Ngày 14 Ngày 21 Ngày 28 31.9 37.6 35.1 31.2 30.1 34.4 39.8 39.3 40.9 48.0 38.9 40.0 39.9 41.1 43.2 34.0 34.9 31.6 34.4 34.2 35.1 34.6 42.8 35.2 52.4 35.6 41.7 45.0 46.4 36.6 35.5 47.6 46.3 53.9 62.1 37.0 40.1 40.9 48.0 55.6 35.2 36.6 36.4 37.2 45.3 Bảng 2.2 Khả khoáng hóa đạm Nitrate NT Đối chứng Vùi điên điển Vui điên điên + Vôi Lặp Lại Ngày Ngày Ngày 14 Ngày 21 Ngày 28 0.0 0.0 0.9 2.9 7.1 0.0 0.0 1.1 2.9 6.4 0.0 0.0 1.7 1.8 4.9 0.0 0.0 1.6 2.1 4.4 0.0 0.0 1.7 1.7 4.1 0.0 0.0 3.2 1.6 4.2 0.0 0.0 3.3 1.2 5.8 0.0 0.0 1.5 3.3 5.0 0.0 0.0 1.1 2.7 5.4 Bảng 2.3 Tốc khoáng hóa Carbon NT Đối chứng Vùi điên điển Vui điên điên + Vôi Lặp Lại 3 CBHD: TS Châu Minh Khôi Ngày Ngày Ngày 14 Ngày 21 Ngày 28 234.7 705.8 1411.7 2823.3 5646.7 168.7 551.8 1103.7 2207.3 4414.7 256.7 815.8 1631.7 3263.3 3182.7 190.7 595.8 1191.7 2383.3 4766.7 146.7 551.8 1103.7 2207.3 4414.7 179.7 606.8 1213.7 2427.3 4854.7 223.7 705.8 1411.7 2823.3 5646.7 190.7 639.8 1279.7 2559.3 5118.7 179.7 562.8 1125.7 2251.3 4502.7 38 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm [...]... sự khoáng hóa của 2 nguồn đạm: đạm hữu cơ hiện diện trong đất và đạm hữu cơ trong sinh khối của cây điên điển ix DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ các bƣớc của quá trình thực hiện thí nghiệm 20 3.1 Ảnh hƣởng của vùi cây điên điển đến khả năng khoáng hóa đạm N-NH4+ và N-NO3+ trong đất trồng lúa và bắp nếp 31 3.2 Ảnh hƣởng của vùi cây điên điển đến khả năng khoáng hóa đạm đạm dễ tiêu trong đất. .. sesban) và bón vôi đến khả năng khoáng hóa đạm trong đất đã được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của bón vùi cây điên điển và vôi đến khả năng cung cấp hàm lượng đạm hữu dụng cho đất trồng lúa và bắp nếp Đánh giá ảnh hưởng của vùi cây điên điển và bón vôi đến khả năng gia tăng khoáng hóa đạm của đất CBHD: TS Châu Minh Khôi 1 SVTH: Phạm Tuấn Lẫm Luận văn Đại học Ngành Khoa học đất CHƢƠNG 1 : LƢỢC KHẢO... cho bón vùi cây phân xanh nhằm cung cấp chất hữu cơ cho đất, làm tăng khả năng khoáng hóa đạm của đạm trong đất Tuy nhiên, ảnh hưởng của vùi các sản phẩm hữu cơ đến khả năng khoáng hóa đạm đạm trong đất chưa được nghiên cứu đầy đủ Do khả năng cung cấp đạm lại cho đất của từng loại chất hữu cơ khác nhau, khả năng ảnh hưởng khoáng hóa đạm cũng khác nhau….Vì vậy, đề tài tài Ảnh hƣởng của vùi Cây điên điển. .. lẫn trong mẫu đất được loại bỏ Mẫu đất nghiền qua 0,5mm dùng để phân tích 1 số tính chất hóa học giúp đánh giá hiệu quả của bón vùi cây điên điển và vôi đến độ phì của đất Mẫu qua rây 2mm sử dụng cho thí nghiệm ủ khoáng hóa nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của vùi cây điên điển và bón vôi đến khả năng khoáng hóa đạm N trong đất Phương pháp đánh giá khả năng cung cấp N từ đất khi vùi cây điên điển và bón. .. hƣởng của vùi cây điên điển và bón vôi đến độ phì nhiêu của đất và khả năng khoáng hóa đạm trong đất Thí nghiệm đƣợc thực hiện trong điều kiện nhà lƣới và phòng thí nghiệm cho hai loại cây trồng lúa và bắp với các nghiệm thức (1) vùi cây điên điển, (2) vùi cây điên điển kết hợp bón vôi, (3) đối chứng không vùi cây điên điển không bón vôi Thí nghiệm đƣợc bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên Cây điên điển. .. tiếp trên đất thí nghiệm và vùi lại trong đất Sau đó mẫu đất đƣợc tiến hành ủ khoáng hóa trong phòng thí nghiệm để đánh giá khả năng khoáng hóa đạm Kết quả thí nghiệm cho thấy trồng và vùi cây điên điển kết hợp bón vôi gia tăng chất lƣợng đất và tăng khả năng khoáng hóa đạm đạm trong đât ở mức ý nghĩa 1% Kết hợp bón vôi với vùi cây phân xanh đã gia tăng khả năng khoáng hóa đạm N từ đất cho cây trồng... Có vùi cây điên điển Có vùi cây điên điển + 1 tấn vôi Đối chứng (không xử lí) Có vùi cây điên điển Có vùi cây điên điển + 1 tấn vôi Lúa Bắp nếp Mật độ trồng cây điên điển khoảng 3 – 5 cây/ chậu Trong suốt thời gian trồng cây điên điển, nền đất được ngập nước khoảng 10cm (giống với điều kiện thực tế ngoài đồng ruộng) Sau 20 ngày trồng, thân và lá cây điên điển được cắt nhỏ khoảng 2 – 3 cm và vùi vào đất. .. động của vi sinh vật đất hoặc do chất hữu cơ ở dạng khó phân hủy Việc cung cấp phân xanh cho đất giúp gia tăng khả năng khoáng hóa đạm đạm trong đất, đồng thời gia tăng độ phì nhiêu cho đất Phân xanh có nhiều loài, có hàm lƣợng đạm trong cây khá cao Chính vì vậy, đề tài Ảnh hƣởng của vùi Cây điên điển (Sesbania sesban) và bón vôi đến khả năng khoáng hóa đạm trong đất đƣợc thực hiện nhằm đánh giá ảnh. .. rằng hàm lượng N khoáng hóa trong đất phụ thuộc vào hàm lượng chất hữu cơ Tỉ số C/N ảnh hưởng đến sự khoáng hóa N trong đất, tỉ số C/N càng cao thì khả năng khoáng hóa đạm càng giảm (Phạm Văn Kim, 1996) Tỉ số C/N = 20:1 được coi là cân đối (Tisdale et al., 1985) - Ẩm độ và nhiệt độ: ẩm độ trong đất ảnh hưởng đến khả năng khoáng hóa đạm N trong đất Đất có ẩm độ 70% hàm lượng N khoáng hóa khoảng 180 ppm... cho lúa và bắp nếp 18 2.4 Các phƣơng pháp phân tích chỉ tiêu trong đất 21 3.1 Một số tính chất hóa học của đất 22 3.2 Hiệu quả của bón vùi cây điên điển và vôi đến hàm lƣợng N dễ tiêu (NH4+ và NO3-) trong đất trồng lúa 25 3.3 Hiệu quả của bón vùi cây điên điển và vôi đến hàm lƣợng N dễ tiêu (NH4+ và NO3-) trong đất trồng bắp 28 1.1 1.2 xi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt N ĐBSCL SHUD Nội dung Đạm Đồng ... KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT *** NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CÀY VÙI CÂY ĐIÊN ĐIỂN VÀ BÓN VÔI ĐẾN KHẢ NĂNG KHOÁNG HÓA ĐẠM TRONG ĐẤT” Sinh viên... hƣởng vùi điên điển đến khả khoáng hóa đạm đạm đất 29 3.3.1 Khả khoáng hóa đạm N-NH4+ qua giai đoạn ủ khoáng hóa 29 3.3.2 Khả khoáng hóa đạm N-NO3- qua giai đoạn ủ khoáng hóa ... hóa học giúp đánh giá hiệu bón vùi điên điển vôi đến độ phì đất Mẫu qua rây 2mm sử dụng cho thí nghiệm ủ khoáng hóa nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng vùi điên điển bón vôi đến khả khoáng hóa đạm

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan