c, Tính V co2 trong trường hợp chỉ tạo ra muối không tan, tính khối lượng muối không tan đó.. - Nếu cho hỗn hợp tác dụng với H2O dư thu được V lít khí.. - Nếu cho hỗn hợp tác dụng với du
Trang 1PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: Hóa Học Câu I (3,0 điểm).
1,(1,5đ) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt bằng 58 Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18
a, Tìm số hạt mỗi loại.
b, A là nguyên tố nào? Tính chất hóa học đặc trưng của A?
2, ( 1,5đ) Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn gồm: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, BaCl2, Na2S (Không trình bày bằng phương pháp lập bảng, viết rõ các phương trình phản ứng xảy ra.)
Câu II (5,0 điểm).
1,(2đ) Có một hỗn hợp kim loại gồm AL, Fe, Cu, Ag Bằng phương pháp hóa học hãy
tách riêng từng kim loại.
2,(3đ) Người ta dẫn khí CO2 vào 1,2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thấy tạo ra 5g một muối không tan và một muối tan.
a, Tính V co2 đã dùng.
b, Tính khối lượng và CM của muối tan.
c, Tính V co2 trong trường hợp chỉ tạo ra muối không tan, tính khối lượng muối không tan đó.
Câu III (5 điểm)
1.(2đ) Hòa tan 3,38 gam oleum X có công thức H2SO4 vào lượng nước dư ta được dung dịch A Để trung hòa 1
20 lượng dung dịch A cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 0,1 M Tìm công thức của oleum.
2.(3đ) Một hỗn hợp gồm Na, AI, Fe.
- Nếu cho hỗn hợp tác dụng với H2O dư thu được V lít khí.
- Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 7/4 V lít khí.
- Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCI dư thu được 9/4 V lít khí.
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Câu IV(3điểm)
1.(1đ) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AICI3.
2.(2đ) Hòa tan hoàn toàn5,94g AI vào dung dịch NaOH dư được khí thứ nhất.
phân hoàn toàn 12,25g KCIO3 có xúc tác, thu được khí thứ ba
Cho toàn bộ các khí trên vào một bình kín rồi đốt cháy để các phản ứng xảy ra hoàn toàn Sau đó làm lạnh bình để cho hơi nước ngưng tụ hết và giả thiết các chất tan hết vào nước thu được dung dịch E Viết các PTHH và tính C% củ dung dịch E.
Câu V(4điểm)
Trang 21,(2đ) Cho 26,91 (g) kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít H2 (đktc) và 17,94 (g) kết tủa Xác định kim loại M và giá trị của V.
2,(2đ) Cho 40 (g) hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt vào 400 (g) dung dịch HCl
16,425% được dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (đktc) Thêm 60,6 (g) nước vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2,92% Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định công thức của oxit sắt.
Trang 3PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS ĐỖ ĐỘNG NĂM HỌC 2015 - 2016 KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: HÓA HỌC
-Câu Nội dung Điểm I 3,0 1 1,5 Tìm được biểu thức liên hệ: 2p + n = 58 và 2p – n = 18 0,5 Tìm được số hạt mỗi loại 0,5 Nguyên tố A là Kali 0,25 A có tính kim loại 0,25 2 1,5 Tìm ra thuốc thử là a xít: H2SO4 hoặc HCI… 0,5 Nhận biết ra mỗi chất và viết đúng PTHH 0,2 điểm 1,0 II 5,0 1 2,0 Tách riêng được mỗi chất cho 0,5 2 3,0 Viết đúng PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (1) CO2 + Ca(OH)2 -.> Ca(HCO3)2 (2)
0,5 Đổi n CaCO3 = 0,05 và n Ca (OH)2 = 0,12 0,25 Tính thể tích CO2 p/ư ở 2pt = 4,256 lít 0,75 Tính khối lượng của Ca(HCO3)2 = 11,34g và nồng độ = 0,058M 0,75 Tính thể tích CO2 = 2,688 lít và khối lượng CaCO3 = 12g 0,75 III 5,0 1 2,0 Đưa ra CTHH của oleum Viết PTHH H2SO4.nSO3 + nH2O -> (n + 1)H2SO4 (1)
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O (2)
n NaOH 0 , 1 0 , 04 0 , 004mol 1,0 Theo PT(2) nH2SO4 = 2 1 nNaOH = 0,002 mol nH2SO4 trong d2 A = 0,04 mol Theo PT(1) nH2SO4.nSO3 = 1 1 n nH2SO4 = 1 04 , 0 n (mol) 0,5 Ta có
1 ) 80 98 ( 04 , 0 n n = 3,38 n = 3 Vậy CTHH là H2SO4.3SO3
0,5 2 3,0 PTHH: 2 Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (1)
2NaOH + 2AI + 2H2O -> 2NaAIO2 + 3H2 (2)
2Na + 2HCI -> 2NaCI + H2 (3)
2AI + 6HCI > 2AICI3 + 3H2 (4)
Fe + 2HCI -> FeCI2 + H2 (5)
1,0
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Na, AI và Fe trong hỗn hợp
Từ thể tích khí thoát ra ở TN1 và TN2 ta thấy trong TN1 AI chưa tan hết còn TN2 AI
1,0
Trang 4tan hết.
TN1: Theo PT(1) và (2) ta có x 44V,8
Từ TN1 và TN2 ta có: y = 442V,8
Từ TN2 và TN3 ta có: z = 44V,8
Vậy tỉ số mol Na: AI:Fe = 1 : 2 : 1
mhh = 23x + 27.2x + 56x = 133x(gam)
% 6 , 40
% 100 133
54
x
x
m AI
% 3 , 17
% 100 133
23
x
x
m Na
% 1 , 42
% 100 133
56
x
x
m Fe
1,0
Hiện tượng thấy xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó kết tủa tan hết 0,5
Viết đúng 4 phương trình mỗi pt cho 0,15 0,6
Lập luận H2 dư khi p/ư với CI2 và O2; tính số mol HCI= 0,059 => m HCI = 2,159g 0,5 Tính số mol H2O = 0,3 => Khối lượng H2O = 5,4g 0,1 Tính được khối lượng d2 E = 7,559g và C% HCI = 28,56% 0,5
Các phương trình hóa học:(n là hoá trị của R; Đặt khối lượng mol của M là M)
2M + 2n H2O 2M(OH)n + nH2 (1)
0,6
3M(OH)n + n AlCl3 n Al(OH)3 + 3MCln (2)
Có thể: M(OH)n + n Al(OH)3 M(AlO2)n + 2n H2O (3)
3
AlCl
n = 0,7.0,5 = 0,35 (mol),
3
Al(OH)
n = 17,94
78 = 0,23 (mol) Bài toán phải xét 2 trường hợp:
TH1: AlCl3 chưa bị phản ứng hết ở (2) không có phản ứng (3) 0,7
Từ (2): nM(OH)n=
3
Al(OH)
.n 0, 23
Từ (1): M M(OH)n 0,69
n
ta có pt: 0,69 M
.M 26,91 39
Với n = 1 M = 39 M là: K
Với n = 2 M = 78 loại
Theo (1): H2 1 K 1
n n 0,69 0,345
(mol) V = 8,268 lít TH2: AlCl3 phản ứng hết ở (2), M(OH)n dư có phản ứng (3) 0,7
Từ (2): nAl(OH)3 nAlCl3 0,35 (mol)
Trang 5Từ (2): nM(OH)n đã phản ứng
3
AlCl
3 3.0,35 1,05 n
Theo bài ra nAl(OH)3 0, 23 nAl(OH)3bị tan ở (3) = 0,35 – 0,23 = 0,12 (mol)
Từ (3): nM(OH)n dư
3
Al(OH)
.n 0,12
Tổng M(OH)n 0,12 1,05 1,17
n
(mol)
ta có pt: 1,17 M
.M 26,91 23
n = 1 M = 23 M là Na
n = 2 M = 46 loại
Theo (1): H2 1 Na 1
n n 1,17 0,585
V = 13,104 lít
Đặt công thức của oxit sắt là FexOy
Các phương trình hoá học:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1)
FexOy + 2yHCl 2y
x
xFeCl + yH
2O (2)
0,75
nHCl ban đầu 400.16,425
1,8 100.36,5
(mol); H2
6,72
22, 4
(mol) mddB = 400 + 40 – 0,3.2 + 60,6 = 500 (g)
nHCl dư 2,92.500
0, 4 100.36,5
(mol)
nHCl đã phản ứng ở (1) và (2) = 1,8 – 0,4 = 1,4 (mol)
0,5
Từ (1): nHCl = 2nH2= 2.0,3 = 0,6 (mol)
Từ (1): nFe = nH2= 0,3 (mol) mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)
mFe Ox y= 40 – 16,8 = 23,2 (g)
0,25
nHCl ở (2) = 1,4 – 0,6 = 0,8 (mol)
Từ (2): Fe Ox y
(56x 16y) 23, 2
Vậy công thức của FexOy là Fe3O4
0,5