số phức và các ứng dụng của số phức trong đại số
Trang 2Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Phan Quang Như Anh đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này.
Xin cảm ơn các thầy cô khoa Toán trường Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng và tập thể lớp 09ST đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện cho việc hoàn chỉnh đề tài
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2012 Trương Thị Uyên
Trang 3CHƯƠNG I: SỐ PHỨC 7
1.1 Sự hình thành khái niệm số phức 7
1.2 Định nghĩa số phức 7
1.3 Dạng đại số của số phức 9
1.3.1 Quan hệ giữa R và C 9
1.3.2 Đơn vị ảo 10
1.3.3 Mệnh đề 10
1.3.4 Các khái niệm liên quan 10
1.3.5 Các phép toán trên dạng đại số 10
1.3.6 Số phức liên hợp và môđun của số phức 11
1.4 Dạng lượng giác của số phức 13
1.4.1 Tọa độ cực của số phức 13
1.4.2 Biểu diễn lượng giác của số phức 15
1.4.3 Phép toán trong dạng lượng giác của số phức 16
1.5 Căn bậc n của đơn vị và biểu diễn hình học của số phức 19
1.5.1 Căn bậc n của số phức 19
1.5.2 Căn bậc n của đơn vị 21
CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG SỐ PHỨC ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH 26
2.1 Phương trình bậc hai 26
2.2 Phương trình bậc ba 31
2.3 Phương trình bậc bốn 35
2.4 Phương trình bậc cao 38
2.5 Các bài toán về phương trình, hệ phương trình đại số 39
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG SỐ PHỨC GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐA THỨC 42
3.1 Phương trình hàm trong đa thức……… .42
3.2 Các bài toán về đa thức bất khả quy 44
3.2.1 Định lý: (Tiêu chuẩn Eisenstein) 44
3.2.2 Định lý : (Tiêu chuẩn Perron) 47
3.3 Bài toán về sự chia hết của đa thức 48
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC 50
4.1 Ứng dụng của công thức Moivre ……… … 50
4.1.1 Nhắc lại 50
4.1.2 Một số ví dụ 50
Trang 44.2.2 Một số ví dụ 53
4.3 Ứng dụng số phức giải các bài toán phân thức, tổ hợp, rời rạc 56
4.3.1 Nhắc lại 56
4.3.2 Một số ví dụ 56
4.4 Ứng dụng số phức để chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức 57
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
Trang 5I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Số phức được biết đến như một số ảo nhưng trường số phức lại đóng vai tròquan trọng trong đời sống thực tế của chúng ta Với vai trò như một công cụ đắclực giúp giải quyết các bài toán đại số, hình học hay trong các bài toán về điệnxoay chiều, số phức tỏ ra rất hiệu quả khi đưa ra những lời giải ngắn gọn và đầyđủ mà chỉ qua những phép biến đổi cơ bản Chính vì vậy số phức đã được đưa vàogiảng dạy trong chương trình giải tích lớp 12 Hầu hết các đề thi tốt nghiệp, tuyểnsinh đại học, cao đẳngnhững năm gần đây thường chú ý khai thác triệt để các ứngdụng của số phức bằng các dạng toán phong phú, đòi hỏi học sinh phải nắm đượccác đặc trưng và tính chất để đưa ra lời giải và ứng dụng phù hợp Tuy nhiên dotính mới mẻ và sự hạn chế của tài liệu mà đa số học sinh thường gặp khó khăntrong việc nhận dạng bài tập và sử dụng linh hoạt các ứng dụng này
Đề tài “ Số phức và các ứng dụng của số phức trong đại số” là một trong
những đề tài được nghiên cứu nhằm giúp cho các em học sinh có kiến thức mộtcách chi tiết hơn về số phức cũng như tiếp cận một số phương pháp giải điển hìnhcho một số bài toán cụ thể, đồng thời cũng là tài liệu bổ ích cho học sinh phổthông, sinh viên khoa Toán cũng như giáo viên trong quá trình giảng dạy
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài “ Số phức và các ứng dụng của số phức trong đại số” được nghiên
cứu với mục đích trình bày đầy đủ các kiến thức tổng quan, các kỹ thuật cơ bản vềphương pháp sử dụng số phức để tiếp cận các bài toán giải phương trình, hệphương trình, các bài toán về đa thức và các dạng toán khác trong đại số
III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Biên soạn hệ thống lý thuyết phù hợp với nội dung sách giáo khoa và theochương trình của Bộ giáo dục và đào tạo
Trang 6ví dụ dễ hiểu giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách vững chắc, phát triển nănglực tư duy.
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài đã được vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau:
+ Phân tích lý thuyết, phân dạng các loại bài tập
+ Đưa ra ví dụ phù hợp với từng nội dung ứng dụng
+ Trao đổi kinh nghiệm với thầy cô, bạn bè cùng chuyên môn
+ Tham khảo tài liệu từ sách giáo khoa, sách tham khảo, các sách nói về kiếnthức cơ bản và mở rộng có liên quan đến đề tài
V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 4 chương:
Chương I: Số phức
1.1 Sự hình thành khái niệm số phức
1.2 Định nghĩa số phức
1.3 Dạng đại số của số phức
1.4 Dạng lượng giác của số phức
1.5 Căn bậc n của đơn vị và biểu diễn hình học của số phức
Chương II: Ứng dụng số phức để giải phương trình và hệ phương trình
2.1 Phương trình bậc hai
2.2 Phương trình bậc ba
2.3 Phương trình bậc bốn
2.4 Phương trình bậc cao
2.5 Các bài toán về phương trình, hệ phương trình đại số
Chương III: Ứng dụng số phức giải các bài toán đa thức
3.1 Phương trình hàm trong đa thức
3.2 Các bài toán về đa thức bất khả quy
3.3 Bài toán về sự chia hết của đa thức
Chương IV: Một số ứng dụng khác
4.1 Ứng dụng của công thức Moivre
Trang 74.3 Ứng dụng số phức giải các bài toán phân thức, tổ hợp, rời rạc 4.4 Ứng dụng số phức để chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức
Trang 8CHƯƠNG I: SỐ PHỨC1.1 Sự hình thành khái niệm số phức
Việc mở rộng các tập hợp số để được một tâp hợp trong đó mọi phươngtrình đại số đều có nghiệm đã dẫn đến sự hình thành của các trường số theo thứ tự
với các bao hàm thức Ta nhận thấy rằng trong
một lớp khá rộng các phương trình bậc cao đều có nghiệm Tuy nhiên mộtphương trình bậc hai đơn giản như x 2 1 0 lại không tồn tại nghiệm, hay có thểchứng minh được phương trình x3 3x 1 0 có đến 3 nghiệm nhưng không thểtìm nghiệm bằng phương pháp Cardano do Chính vì thế số phức ra đời để0giải quyết các mâu thuẫn này
Lịch sử số phức gắn liền với những cái tên như R.Bomberlli, ReneDescarter, Euler, De Moivre, Wallis, Hamilton, Gauss, Cauchy…
Người đầu tiên nhìn thấy lợi ích khi đưa số phức vào toán học là nhà toánhọc Italy R.Bombelli Trong cuốn “đại số” (1572) ông đã định nghĩa các phéptính số học trên các đại lượng ảo và do đó ông đã sáng tạo nên lý thuyết các số
“ảo”
Năm 1746, nhà toán học Pháp D’Alembert đã xác định dạng tổng quát
“a+bi” của chúng, đồng thời chấp nhận nguyên lý tồn tại nghiệm của phươngtrình bậc n Năm 1777, L.Euler đã đưa kí hiệu “i” để chỉ căn bậc hai của -1 và kíhiệu này đã được Gauss sử dụng lại vào năm 1801
Trang 9Chứng minh: Để chứng minh , ,. là một trường ta chứng minh các vấn đềsau:
(i)- Phép cộng có tính giao hoán: z1 a b z1, 1; 2 a b2, 2
Trang 10(v)- Phép nhân có tính giao hoán:
Trang 12Hay số phức i là nghiệm của phương trình x Ta gọi i là đơn vị ảo.2 1 0
Mệnh đề 1.1 Mỗi số phức tùy ý z a b, có thể biểu diễn duy nhất dưới dạng
z a bi Với a,b là những số thực tùy ý và trong đó i 2 1 Biểu thức a bi làdạng đại số của số phức z a b,
b z gọi là phần ảo của số phức z
i gọi là đơn vị ảo.
Nếu số phức có phần thực a=0 gọi là thuần ảo
1.3.4 Các phép toán trên dạng đại số
Tương tự, ta cũng định nghĩa phép toán cộng và nhân như sau:
Trang 131.3.5 Số phức liên hợp và môđun của số phức
Định nghĩa 1.2 Cho số phức z a ib, số phức có dạng a ib được gọi là sốphức liên hợp của số phức z, kí hiệu là z, nghĩa là z a ib và
Trang 14Định nghĩa 1.3 Cho số phức z a bi khi đó a2b2 gọi là modulus (trị tuyệt
đối) của số phức z ký hiệu | |z a2 b2.
Trang 15Ngoài ra: |z1 z2| |z1 ( z2) | | | |z1 z2| | | |z1 z2|
Trang 16Trong mặt phẳng Oxy cho a b, khác gốc tọa độ.
Số thực r a2b2 gọi là bán kính cực của điểm M, số đo 0, 2
củagóc lượng giác Ox,OM
gọi là argument của M, cặp có thứ tự r, gọi là tọa
độ cực của điểm M, viết M r,
Trong đó: r được gọi là bán kính cực, được gọi là góc cực của số phức z.Điểm gốc O là điểm duy nhất có r và không xác định.0
Mỗi điểm M trong mặt phẳng có duy nhất điểm 1, là giao điểm của tia
OM với đường tròn đơn vị tâm O
Theo định nghĩa sin và cosin: a r cos; b r sin
Trang 17
M(x,y) P(1,t°) 0
t°
a) Nếu a từ 0 tan
b a
, được arctan
b k a
3
0
2
khi b khi b
Tọa độ cực của M2 là 2
2, 6
M
Trang 18M
1.4.2 Biểu diễn lượng giác của số phức
Cho số phức z a bi Ta có thể viết z dưới dạng cực:
Trang 19Ta có: z z1 2 r r1 2cos1isin1 cos2isin2
r r1 2cos1cos2 sin1sin2icos1sin2cos2sin1 r r c1 2 os12isin12
Chú ý:
a) |z z1 2| | ||z z1 2|
b) argz z1 2 argz1argz2 2k
Trang 20Trong đó:
0,arg arg 21,arg arg 2
d) Mở rộng với n số phức Nếu 2 z k r kcosk isink,k1,2, ,n
Trang 2221sin
Trang 23Mệnh đề: , ,1 2 ta có:
1) e e i 1 i 2 e i 1 2
2) e i2 e i.
Cho số phức rcos isinvới r 0,0,2 khi đó căn bậc n của
số phức gồm n số phân biệt xác định bởi phương trình:
Xét dạng lượng giác của số phức zp c osisin
Khi đó z n p ncosnisinn
Trang 24
Ta có: z n suy ra p ncosnisinn r c os isin
Biểu diễn hình học của các căn bậc n của , 0 n là đỉnh của một n3
giác đều nội tiếp đường tròn tâm O bán kính n r r, | |
Trang 25Bởi vì các cung M M M M0 1, 1 2, ,M M n1 0 có số đo bằng nhau nên đa giác
Trang 26
y
x O
M0
M1
M2
1.5.2 Căn bậc n của đơn vị
Một nghiệm phương trình z gọi là một căn bậc n của đơn vị n 1 0
Biểu diễn 1 dưới dạng lượng giác, 1cos0 isin 0 từ công thức tìm căn bậc
n của số phức, ta có căn bậc n của đơn vị là:
Trang 27Biểu diễn hình học các căn bậc n của đơn vị n là các điểm tạo thành3
một n giác đều nội tiếp đường tròn tâm O bán kính 1
Trang 28-i O
Trang 30Nếu là căn nguyên thủy bậc m của đơn vị, thì từ hệ thức k k p 1,
nghiệm chung duy nhất là 1 nếu và chỉ nếu UCLN(m,n) = 1
Định lý 1.2: Nếu U n là một căn nguyên thủy bậc n của đơn vị thì cácnghiệm của phương trình z là: n 1 0
, , ,
r r r n
, r là một số nguyên dương cho trước
Chứng minh: Cho r là một số nguyên dương và h0,1, ,n1 Khi đó( r h n) ( n r h) 1
Đối chiếu với 0 h h 1 2 và là một căn nguyênn
thủy bậc n của đơn vị, ta có mâu thuẫn
Trang 31CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG SỐ PHỨC ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ
BẤT PHƯƠNG TRÌNH 2.1 Phương trình bậc hai
Xét phương trình bậc hai có dạng chính tắc là ax2 bx c 0 1
Trong đó a,b,c là các tham số thực a 0.
Xét tam thức bậc hai f x =ax2 bx c a x2 b x c
Biệt thức: b2 4 ac của phương trình có thể xảy ra ba trường hợp
a) Nếu , phương trình (1) có 2 nghiệm thực.0
2
b x
a
Khi các hệ số của phương trình bậc 2 là các hệ số phức ta vẫn sử dụng cácphép biến đổi đồng nhất thức như trong trường hợp số thực và thu được kết quả
Trang 33i A
Vậy phương trình có hai nghiệm là z1 và 3 i z2 1 i
Ví dụ 2: Giải phương trình hệ số phức.
z i z i
Giải:
Trang 34 2 '
88
x
y xy
Ví dụ 3: Cho a, b, c là 3 số phức khác 0 phân biệt với a b c
a) Chứng minh rằng nếu 1 nghiệm phương trình az2bz c 0 (1) cómôđun bằng 1 thì b2 ac
b) Nếu mỗi phương trình az2 bz c 0,bz2 cz a 0 có 1 nghiệm cómôđun bằng 1 thì a b b c c a.
c z
Trang 37nghiệm của phương trình (2) trênlà:
Từ (5) kết hợp với điều kiện của u v thỏa hệ (3),(4) ta được:1, 1
Trang 38v uv
(vì vai trò của u, v như nhau)
Theo công thức Cácđanô thì y u v 3831=3
Vậy các nghiệm của phương trình là
Trang 40Ví dụ 3: Cho phương trình sau: z3 2 1 i z 24 1 i z 8i0 1
a) Chứng minh rằng 1 nhận 1 nghiệm thuần ảo
2
22
y y
y y
Vậy hệ trên có nghiệm y 2 duy nhất.
Do đó phương trình 1 có 1 nghiệm z2i là nghiệm thuần ảo
Trang 412.1 Phương trình bậc bốn
Phép giải một phương trình bậc bốn x4ax3bx2cx d 0 1
với hệ sốphức tùy ý sẽ đưa về phép giải một phương trình phụ bậc ba gọi là giải phươngtrình bậc ba
Trang 42Ngoài ra phương trình bậc bốn còn có thể giải tổng quát theo phương phápcủa Luđôvicô Ferari (nhà toán học người Italia) đưa ra vào giữa thế kỉ XVI nhưsau:
Trang 43Hai phương trình này cho ta bốn nghiệm 1,2,i,-i.
Ví dụ 2: Giải phương trình ax4bx3cx2dx e 0 1
Với điều kiện ad2 eb2 a e, 0 2
Phương trình (1) với điều kiện (2) được gọi là phương trình hồi quy
Trang 44Thay vào phương trình 1 ta được phương trình:
2
2 2
00
Giải và biện luận phương trình bậc hai trên để tìm t sau đó tính x
Ví dụ 3: Cho phương trình bậc bốn hệ số thực:
Trang 45Ta biết rằng nếu một phương trình đa thức hệ số thực nhận z làm nghiệm1
phức, không thực, z1 x yi x y , ,y0thì z1 x yicũng là nghiệm củaphương trình Vậy phương trình 1 nhận 2 nghiệm là z12i và z2 2i
2.2 Các bài toán về phương trình, hệ phương trình đại số
Một đặc trưng của phương trình với ẩn phức f z ( ) 0 và với nghiệm
z x iy
là có thể giải bằng cách tách phần thực và phần ảo, ta luôn có thể đưa về
dạng hệ phương trình:
( , ) 0( , ) 0
Trang 46Ta thu được hệ phương trình
Ví dụ : Giải hệ phương trình
Trang 47Vì u2v2 là bình phương của mô-đun số phức z u iv , bằng cách cộngphương trình thứ nhất với phương trình thứ hai (sau khi nhân với i), ta được
Trang 48trong dạng toán này Ở đây để biểu diễn P(x) ở dạng (*) ta sử dụng mệnh đề sau: “Mọi
đa thức bậc n>0 với hệ số phức có n nghiệm phức”
Thay x bởi x-1 trong 1 : P x 1 P x P x 2 x1
Lý luận tương tự: x cũng là nghiệm của 0 P x thì 0 2
x x cũng lànghiệm của P x 0
Trong các nghiệm của P x , chọn là nghiệm phức có môđun lớn 0nhất
Vì 2 1 và 2 1 cũng là nghiệm của P x nên theo cách 0chọn ta có:
Trang 49Lúc đó các lớp đa thức thỏa mãn 1 là: P x x21 m
Ví dụ 2: Tìm tất cả các đa thức P x thỏa mãn điều kiện:
Trang 50hữu hạnthì 0 1
Hoàn toàn tương tự là nghiệm của 1 P x và lý luận như trên thì
Trang 513.1 Các bài toán về đa thức bất khả quy
Ở phần này ta xét các ứng dụng của số phức để chứng minh tính bất khả quycủa đa thức với hệ số nguyên trên Q x
.Việc xét tính bất khả quy của đa thức với hệ số nguyên được giải quyếtthông qua một tiêu chuẩn quen thuộc là tiêu chuẩn Eisenstein
Định lý 3.1: (Tiêu chuẩn Eisenstein)
i) a không chia hết cho p n
ii) Tất cả các hệ số còn lại đều chia hết cho p
iii) a không chia hết cho 0 p2
Khi đó đa thức P x bất khả quy trên Q x .
Trang 52Theo giả thiết a0 b c0 0 chia hết cho p, mà p nguyên tố do đó b chia hết0
cho p hoặc c chia hết cho p.0
Giả sử b p0 thì c p0 vì nếu c p0 thì b c p0 0 2 a p0 2 (trái giả thiết)
i
b không thể chia hết cho p, i 1, r
(vì nếu b p i i , 1,r thì b c p r s do đó a b n (trái giả thiết))
Gọi b t 0 t r là hệ số đầu tiên tìm được trong dãy các hệ số b b0, , ,1 b r
của g x mà b không chia hết cho p t
Nghĩa là b b0, , ,1 b t1 đều chia hết cho p.
Ví dụ: Chứng minh rằng nếu p nguyên tố thì đa thức
Trang 53k p p p
Ví dụ 3 : Tồn tại một đa thức bất khả quy, mà nó không có một cách biến đổi thứ
tự của ẩn nào có thể chuyển nó thành đa thức Eisenstein
Trang 54+ Từ
44
Vậy không tồn tại p
Qua ví dụ trên không phải lúc nào cũng dùng tiêu chuẩn Eisenstein để xéttính bất khả quy của đa thức với hệ số nguyên trên Q[x] Với việc ứng dụng sốphức, ta có một tiêu chuẩn xét tính bất khả quy của đa thức với hàm số nguyên,Q[x] khác 0 Mà với tính chất này hầu như mọi đa thức đều có thể chứng minhbất khả quy
Bổ đề 3.1 : Cho là một số phức sao cho
1Re
b b