1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:1.1 Lý do khách quan: Tố Hữu là một tác giả tiêu biểu, có số lượng tác phẩm lớn trong chương trình THPT. Ngày nay chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI, là thế kỉ của công nghệ thông tin cho nên trong nhà trường hiện nay có xu hướng dạy học văn bằng phương pháp trình chiếu, điều đó dẫn tới nguy cơ làm xơ cứng tâm hồn và cảm xúc của học sinh. Do đó, vấn đề phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh luôn là vấn đề bức xúc .1.2 Lý do chủ quan :Ngay từ khi học phổ thông tôi đã yêu thích thơ Tố Hữu nay là một giáo viên dạy văn ở trường THPT nên chúng tôi đã chọn đề tài này, với mong muốn qua việc dạy thơ Tố Hữu sẽ đem lại hứng thú cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh, nhằm phát triển con người toàn diện ở các em và hạn chế tình trạng trán học văn hiện nay của học sinh.2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:2.1 Trong cảm thụ tác phẩm văn chương, cảm xúc thẩm mỹ đã dành được vị trí xứng đáng, đã được nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo quan tâm, GS Phan Trọng Luận trong bài “Bạn đọc học sinh trong mối quan hệ thẩm mĩ với tác phẩm văn học” đã nhấn mạnh “Tác động của văn học nghệ thuật là sự lay động sâu sắc bên trong mỗi con ngưòi, vì sự cảm thụ nghệ thuật gắn liền với yêu cầu cảm xúc hoá một cách mạnh mẽ ở bản thân chủ thể cảm thụ. Cảm thụ văn học cũng như cảm thụ nghệ thuật thực chất là một sự chiếm lĩnh đối tượng thẩm mĩ thông qua con đường cảm xúc hoá”. Hơn nữa tác giả còn khẳng định: “không có cảm xúc sẽ không có cảm thụ thẩm mĩ và cảm thụ văn học nghệ thuật. Sự đồng hoá hịên thực thẩm mĩ cũng là một hoạt động xã hội nhưng lại là một hoạt động cảm xúc hoá mang tính chủ quan sâu sắc. Chưa có trạng thái vui, buồn, phấn khởi, phẫn nộ, yêu thương, căm thù hay khinh bỉ thì chưa có sự đồng hoá thẩm mĩ, chưa có hiện tượng cảm thụ văn học nghệ thuật ( 19, tr50) PGSTS Nguyễn Thị Thanh Hương trong bài “Bồi dưỡng năng lực giao tiếp thẩm mĩ và giao tiếp xã hội cho học sinh THPT” cũng đã nhấn mạnh vai trò của cảm xúc thẩm mỹ trong tiếp nhận tác phẩm văn chương và việc hình thành nhân cách người học sinh. “Cảm xúc tạo ra hưng phấn và động cơ sáng tạo trong tiếp nhận văn học, là chìa khoá mở cánh cửa lâu đài văn học, đưa con người nhập vào thế giới huyền diệu của văn chương”(12)Cảm xúc thẩm mĩ đã trở thành hạt nhân quan trọng trong cảm thụ tác phẩm văn chương, bởi nhận thức nghệ thuật bao giờ cũng gắn liền với tình cảm, cảm xúc trước cái đẹp. Năng lực này giúp cho độc giả phát hiện ra chất văn của tác phẩm văn chương. Nếu không có năng lực cảm xúc thẩm mỹ sẽ không cảm thụ được chất văn, không đánh giá được văn hay hay giở thì những kiến thức về lí luận văn học cũng chẳng để làm gì . Đặc trưng của cảm thụ văn học phải là sự kết hợp hài hoà giữa trí tuệ và tình cảm, giữa khối óc và con tim, là phản ứng của con người trước cái đẹp. Có thể thấy, vấn đề cảm xúc thẩm mỹ trong những năm qua đã được các nhà nhà nghiên cứu, nhà giáo quan tâm đề cập tới. Đặc biệt trong dạy học tác phẩm văn chương, cảm xúc thẩm mỹ đã trở thành yếu tố quan trọng không thể thiếu.2.2 Tố Hữu là nhà thơ lớn của nền thơ ca Việt Nam, ông đã để lại cho đời một sự nghiệp văn chương có giá trị cao. Sự nghiệp của ông được tập hợp trong 6 tập thơ, ra đời cùng với chiều dài lịch sử dân tộc : “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Ra trận” , “Gío lộng”, “Việt nam máu và hoa”, “Một tiếng đờn”.Từ “Từ ấy” đến “Một tiếng đờn” là cả một cuộc hành trình dài của đời thơ Tố Hữu. Mỗi tập thơ của ông ra đời là một hiện tượng văn học lớn đã thu hút công sức nghiên cứu của đông đảo các nhà nghiên cứu, phê bình văn học,nhà giáo trong mấy chục năm qua. Rất nhiều công trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu, nhưng đáng chú ý hơn cả là các công trình nghiên cứu của các nhà thơ nổi tiếng như: Xuân Diệu, Chế Lan Viên ,Lưu Trọng Lư; của các nhà nghiên cứu phê bình có tên tuổi như: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Hạnh; của các nhà giáo như: Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hương, Vũ Nho, Nguyễn Văn Long... và một số bài viết của chính tác giả về đời thơ và đời mình.Các công trình nghiên cứu, các bài viết tập trung vào một số vấn đề sau: Về con đường thơ Tố Hữu: gồm các bài viết về các tập thơ của ông, khuynh hướng vận động của thơ ông. Về phong cách thơ Tố Hữu: các công trình nghiên cứu, các bài viết tập trung khai thác, khám phá vẻ đẹp, những giá trị đặc sắc trong thơ Tố Hữu cả về nội dung lẫn hình thức. Về cách dạy học Tố Hữu: là các bài viết của các nhà nghiên cứu, các nhà giáo … đi sâu tìm hiểu phân tích một số bài thơ tiêu biểu của Tố Hữu. Nhìn lại những chặng đường đã qua, những mốc lớn trong đời thơ Tố Hữu, ta thấy: giới phê bình, nghiên cứu đều dành nhiều trang viết về thơ Tố Hữu trước 1975 và đều thống nhất khẳng định thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình –chính trị Việt Nam thế kỉ 20.Ngoài ra cũng đã có khá nhiều, luận án, luận văn thạc sỹ thuộc các chuyên ngành đã nghiên cứu triển khai việc dạy học thơ Tố Hữu trong chương trình THPT. Song, dạy học thơ Tố Hữu theo hướng phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh lại là đề tài khá mới mẻ, vì vậy, mọi tư liệu về thơ Tố Hữu đối với chúng tôi đều là quí báu giúp tôi hoàn thành đề tài này.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Xây dựng cơ sở lí luận của việc phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh khi dạy học thơ Tố Hữu. Đề xuất các biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh khi dạy học thơ Tố Hữu. Đề xuất một bài thực nghiệm.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. Thơ Tố Hữu, đặc biệt là các bài có trong chương trình THPT như: Từ ấy, Việt Bắc, Kính gửi cụ Nguyễn Du, Tâm tư trong tù. Học sinh lớp 12.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu khả năng phát triển cảm xúc thẩm mỹ của thơ Tố Hữu trong chương trình THPT cho học sinh. Khả năng phát triển cảm xúc thẩm mỹ của học sinh lớp 12 THPT qua bài soạn “Kính gửi cụ Nguyễn Du” .6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu. Phân tích so sánh. Thực nghiệm :Dự giờ, khảo sát, điều tra đánh giá.7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN :Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn được triển khai trong 3 chương:Chương I: Cảm xúc thẩm mỹ là cội nguồn của mọi sáng tạo nghệ thuật nói chung và là cơ sở của sự tiếp nhận thơ Tố Hữu nói riêng.Chương II: Một số biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh THPT qua dạy học thơ Tố Hữu .Chương III: Thực nghiệm bài thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du” của Tố Hữu Sau cùng là phần tài liệu tham khảo và phụ lục.
1 Mục lục Trang PHầN i: Mở ĐầU Lí chọn đề tài 1.1 Lý khách quan 1.2 Lý chủ quan Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Phần II: nội dung Chơng I: Cảm xúc thẩm mĩ cội nguồn sáng tạo nghệ thuật nói chung sở tiếp 01 01 01 01 01 03 04 04 04 04 04 05 nhận thơ Tố Hữu nói riêng Phân biệt cảm xúc cảm xúc thẩm mỹ 1.1 Cảm xúc 1.2 Cảm xúc thẩm mĩ 1.3 Sự khác biệt cảm xúc cảm xúc thẩm mĩ 1.3.1 Cảm xúc cảm xúc thẩm mĩ trạng thái tình cảm 1.3.2 Cảm xúc thẩm mỹ cội nguồn sáng tao nghệ thuật Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tâm lý học sáng tạo nghệ thuật vai trò quan trọng cảm xúc thẩm mỹ 2.1.2 Tâm lý học lứa tuổi phát triển t logic t hình tợng học sinh THPT, tạo tảng cho phát triển cảm xúc thẩm mỹ học sinh 2.1.3 Mĩ học vai trò cảm xúc thẩm mỹ 2.1.4 Lí thuyết tiếp nhận, khẳng định vai trò cảm xúc thẩm mỹ tiếp nhận văn học 2.1.5 Ngôn ngữ học vai trò ngôn ngữ việc cụ thể hoá cảm xúc thẩm mỹ 2.2 Cơ sở thực tiễn 05 06 11 11 12 14 14 14 16 18 20 24 26 Cảm xúc thẩm mĩ có vai trò quan tiếp nhận văn chơng Thơ Tố Hữu có nhiều khả phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh 4.1 Thơ thể loại có khả tác động vào tình cảm, cảm xúc nhanh 4.2 Khả phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh thơ Tố Hữu 4.2.1 Thơ Tố Hữu đem lại cảm xúc thẩm mỹ cho bạn đọc nói chung, học sinh THPT nói riêng 4.2.2 Sự đa dạng hình thức thơ Tố Hữu đem lại cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh 4.2.2.1 Đa dạng hình thức thơ 4.2.2.2 Sự đa dạng nhịp điệu giọng điệu thơ Tố Hữu đem lại cảm xúc thẩm mỹ cho bạn đọc học sinh 4.2.2.3 Những hình ảnh thơ giàu cảm xúc mang lại cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh 4.2.2.4 Ngôn ngữ nghệ thuật phong phú thơ Tố Hữu đem lại cảm xúc thẩm mỹ cho bạn đọc học sinh 4.2.2.5 Nhạc điệu ngào thơ Tố Hữu tác động mạnh, mang đến cảm xúc thẩm mỹ học sinh Chơng 2: Một số biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh THPT qua dạy học thơ Tố Hữu Cơ sở thực tiễn việc đề xuất biện pháp 1.1 Thực tiễn dạy học thơ Tố Hữu trờng THPT 1.1.1 Khảo sát tình hình dạy học thơ Tố Hữu THPT nay: 1.1.2 Kết quả-đánh giá 1.2 Một số vấn đề cần lu ý dạy học thơ Tố Hữu nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh THPT Một số biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh THPT học thơ Tố Hữu 2.1 Đọc để tạo cảm xúc 2.2 Bồi dỡng cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh qua hoạt động bình giá -cắt nghĩa tác phẩm 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm tạo bầu không khí văn chơng từ phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh 2.4 phân tích giá trị thẩm mĩ, cấu trúc thơ, giá trị t tởng nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh 28 32 32 35 35 41 42 47 51 54 57 60 60 60 60 61 64 65 65 71 81 87 CHƯƠNG 3: Thiết kế thực nghiệm thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du Tố Hữu Thuyết minh mục đích thực nghiệm 1.1 Thuyết minh 1.2 Mục đích thực nghiệm Đối tợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 2.1 Đối tợng thực nghiệm 2.2 Địa bàn thực nghiệm 2.3 Thời gian tổ chức thực nghiệm Giáo án thực nghiệm 3.1 Giáo án đối chứng 3.2 Giáo án thực nghiệm Tổ chức dạy thực nghiệm Đánh giá kết thể nghiệm 5.1 Kết kiểm tra cụ thể 5.2 Kết luận chung kết dạy thực nghiệm Phần 3: Kết luận Tài liệu tham khảo Quy ớc viết tắt - Trung học phổ thông: THPT 90 90 90 91 91 91 91 91 91 91 94 105 105 105 106 108 PHầN i: Mở ĐầU Lí chọn đề tài: 1.1 Lý khách quan: - Tố Hữu tác giả tiêu biểu, có số lợng tác phẩm lớn chơng trình THPT - Ngày sống kỉ XXI, kỉ công nghệ thông tin nhà trờng có xu hớng dạy học văn phơng pháp trình chiếu, điều dẫn tới nguy làm xơ cứng tâm hồn cảm xúc học sinh Do đó, vấn đề phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh vấn đề xúc 1.2 Lý chủ quan : Ngay từ học phổ thông yêu thích thơ Tố Hữu giáo viên dạy văn trờng THPT nên chọn đề tài này, với mong muốn qua việc dạy thơ Tố Hữu đem lại hứng thú cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh, nhằm phát triển ngời toàn diện em hạn chế tình trạng trán học văn học sinh Lịch sử vấn đề: 2.1 Trong cảm thụ tác phẩm văn chơng, cảm xúc thẩm mỹ dành đợc vị trí xứng đáng, đợc nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo quan tâm, GS Phan Trọng Luận Bạn đọc học sinh mối quan hệ thẩm mĩ với tác phẩm văn học nhấn mạnh Tác động văn học nghệ thuật lay động sâu sắc bên ngòi, cảm thụ nghệ thuật gắn liền với yêu cầu cảm xúc hoá cách mạnh mẽ thân chủ thể cảm thụ Cảm thụ văn học nh cảm thụ nghệ thuật thực chất chiếm lĩnh đối tợng thẩm mĩ thông qua đờng cảm xúc hoá Hơn tác giả khẳng định: cảm xúc cảm thụ thẩm mĩ cảm thụ văn học nghệ thuật Sự đồng hoá hịên thực thẩm mĩ hoạt động xã hội nhng lại hoạt động cảm xúc hoá mang tính chủ quan sâu sắc Cha có trạng thái vui, buồn, phấn khởi, phẫn nộ, yêu thơng, căm thù hay khinh bỉ cha có đồng hoá thẩm mĩ, cha có tợng cảm thụ văn học nghệ thuật ( 19, tr50) PGS-TS Nguyễn Thị Thanh Hơng Bồi dỡng lực giao tiếp thẩm mĩ giao tiếp xã hội cho học sinh THPT nhấn mạnh vai trò cảm xúc thẩm mỹ tiếp nhận tác phẩm văn chơng việc hình thành nhân cách ngời học sinh Cảm xúc tạo hng phấn động sáng tạo tiếp nhận văn học, chìa khoá mở cánh cửa lâu đài văn học, đa ngời nhập vào giới huyền diệu văn chơng(12) Cảm xúc thẩm mĩ trở thành hạt nhân quan trọng cảm thụ tác phẩm văn chơng, nhận thức nghệ thuật gắn liền với tình cảm, cảm xúc trớc đẹp Năng lực giúp cho độc giả phát chất văn tác phẩm văn chơng Nếu lực cảm xúc thẩm mỹ không cảm thụ đợc chất văn, không đánh giá đợc văn hay hay giở kiến thức lí luận văn học chẳng để làm Đặc trng cảm thụ văn học phải kết hợp hài hoà trí tuệ tình cảm, khối óc tim, phản ứng ngời trớc đẹp Có thể thấy, vấn đề cảm xúc thẩm mỹ năm qua đợc nhà nhà nghiên cứu, nhà giáo quan tâm đề cập tới Đặc biệt dạy học tác phẩm văn chơng, cảm xúc thẩm mỹ trở thành yếu tố quan trọng thiếu 2.2 Tố Hữu nhà thơ lớn thơ ca Việt Nam, ông để lại cho đời nghiệp văn chơng có giá trị cao Sự nghiệp ông đợc tập hợp tập thơ, đời với chiều dài lịch sử dân tộc : Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận , Gío lộng, Việt nam máu hoa, Một tiếng đờn Từ Từ đến Một tiếng đờn hành trình dài đời thơ Tố Hữu Mỗi tập thơ ông đời tợng văn học lớn thu hút công sức nghiên cứu đông đảo nhà nghiên cứu, phê bình văn học,nhà giáo chục năm qua Rất nhiều công trình nghiên cứu thơ Tố Hữu, nhng đáng ý công trình nghiên cứu nhà thơ tiếng nh: Xuân Diệu, Chế Lan Viên ,Lu Trọng L; nhà nghiên cứu phê bình có tên tuổi nh: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Hạnh; nhà giáo nh: Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hơng, Vũ Nho, Nguyễn Văn Long số viết tác giả đời thơ đời Các công trình nghiên cứu, viết tập trung vào số vấn đề sau: - Về đờng thơ Tố Hữu: gồm viết tập thơ ông, khuynh hớng vận động thơ ông - Về phong cách thơ Tố Hữu: công trình nghiên cứu, viết tập trung khai thác, khám phá vẻ đẹp, giá trị đặc sắc thơ Tố Hữu nội dung lẫn hình thức - Về cách dạy học Tố Hữu: viết nhà nghiên cứu, nhà giáo sâu tìm hiểu phân tích số thơ tiêu biểu Tố Hữu Nhìn lại chặng đờng qua, mốc lớn đời thơ Tố Hữu, ta thấy: giới phê bình, nghiên cứu dành nhiều trang viết thơ Tố Hữu trớc 1975 thống khẳng định thơ Tố Hữu đỉnh cao thơ trữ tình trị Việt Nam kỉ 20 Ngoài có nhiều, luận án, luận văn thạc sỹ thuộc chuyên ngành nghiên cứu triển khai việc dạy học thơ Tố Hữu chơng trình THPT Song, dạy học thơ Tố Hữu theo hớng phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh lại đề tài mẻ, vậy, t liệu thơ Tố Hữu quí báu giúp hoàn thành đề tài Mục đích nghiên cứu: - Xây dựng sở lí luận việc phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh dạy học thơ Tố Hữu - Đề xuất biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh dạy học thơ Tố Hữu - Đề xuất thực nghiệm Đối tợng nghiên cứu - Thơ Tố Hữu, đặc biệt có chơng trình THPT nh: Từ ấy, Việt Bắc, Kính gửi cụ Nguyễn Du, Tâm t tù - Học sinh lớp 12 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu khả phát triển cảm xúc thẩm mỹ thơ Tố Hữu chơng trình THPT cho học sinh - Khả phát triển cảm xúc thẩm mỹ học sinh lớp 12 THPT qua soạn Kính gửi cụ Nguyễn Du Phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu - Phân tích so sánh - Thực nghiệm :Dự giờ, khảo sát, điều tra đánh giá Bố cục luận văn : Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai chơng: Chơng I: Cảm xúc thẩm mỹ cội nguồn sáng tạo nghệ thuật nói chung sở tiếp nhận thơ Tố Hữu nói riêng Chơng II: Một số biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh THPT qua dạy học thơ Tố Hữu Chơng III: Thực nghiệm thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du Tố Hữu Sau phần tài liệu tham khảo phụ lục Phần II: nội dung Chơng I: cảm xúc thẩm mĩ cội nguồn sáng tạo nghệ thuật nói chung sở tiếp nhận thơ Tố Hữu nói riêng Phân biệt cảm xúc cảm xúc thẩm mỹ: 1.1 Cảm xúc: Cảm xúc: trạng thái ngời trớc vật xung quanh, chẳng hạn, quan sát mặt trời mọc, ngắm nhành hoa, nghe nhạccon ngời biểu lộ thái độ vui, buồn, hài lòng hay chán nản Đó cảm xúc, niềm vui, nỗi buồn, khiếp sợ trạng thái cảm xúc khác ngời Theo Mác: Con ngời khẳng định giới vật thể không t mà tất cảm xúc Đã ngời phải có cảm xúc, trừ ngời bị bệnh lãnh cảm, trơ lì cảm xúc Song song với việc nhận thức phản ánh giới, ngời nảy sinh tình cảm, cảm xúc với giới khách quan Đó tự khẳng định mối quan hệ với giới khách quan Cảm xúc thờng tồn dới hai dạng: cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực Cảm xúc tích cực: xảy biến cố thực phù hợp với nhu cầu mong muốn ngời Nếu đợc thỏa mãn tạo nên cảm xúc nh: yêu thích, phấn khởi, vui sớng, tự tin Ngợc lại, cảm xúc tiêu cực: xảy biến cố thực không làm thoả mãn nhu cầu mong muốn ngời, nảy sinh cảm xúc tiêu cực nh: buồn bã, thất vọng, bi lụỵ, giận giữ Cảm xúc có đặc điểm rung động tơng đối đơn giản, ngắn ngủi, có tính chất trực tiếp có tính tình huống, gắn liền với tự giác tơng đối Nói vấn đề này, Lênin nhấn mạnh: Không có cảm xúc ngời trớc đây, sau tìm tòi ngời chân lí(dẫn theo 29,15) Nh Xúc cảm tình cảm ngời rung động khác nảy sinh thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu phù hợp hay không phù hợp biến cố, hoàn cảnh nh trạng thái bên thể với mong muốn, hứng thú, niềm tin thói quen ( dẫn theo 12,15) Tình cảm cảm xúc sở cảm xúc thẩm mỹ, yếu tố quan trọng sáng tạo tiếp nhận nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng Vì để tìm hiểu cảm xúc thẩm mĩ cần phải hiểu nắm đợc biểu cảm xúc 1.2 Cảm xúc thẩm mĩ: Cảm xúc thẩm mĩ khả rung cảm ngời trớc ấn tợng thẩm mĩ nhận đợc Bản thân rung cảm xúc động ngời trải qua trình cảm thụ cao cả, niềm vui lúc hởng thụ đẹp, xúc động đợc gợi lên bi hài sống nghệ thuật (-dẫn theo 12;3) Nh vậy, cảm xúc thẩm mỹ đem tình cảm ngời đọc gửi gắm vào tác phẩm nghệ thuật, tham dự với tác giả nỗi vui, buồn, căm giận, thù ghét Hêghen cho mục đích nghệ thuật nhằm vào việc giúp cho ngời tìm thấy đợc ngoại cảnh Chính nhờ cảm xúc thẩm mỹ mà ngời đọc đem lại linh hồn, đem lại sống cho tác phẩm văn chơng Có loại cảm xúc thẩm mỹ nh sau: - Loại khách quan: loại cảm xúc tác động bên tạo nên Chẳng hạn có ngời thích đọc loaị tác phẩm văn chơng định Hoặc có nhiều học sinh thích đọc truyện trinh thám truyện hành động, nhiều em học sinh nữ tuổi lớn lại thích đọc tiểu thuyết thơ tình, ngời trởng thành lại thích đọc tiểu thuyết tâm lí xã hội tuỳ theo sở thích ng ời mà họ thiên đọc loại tác phẩm văn chơng định - Loại liên tởng: loại độc giả đọc tác phẩm liên tởng tới nhiều vấn đề khác Tính chất liên tởng họ vẻ đẹp 10 tiềm ẩn tác phẩm văn chơng đem lại cho họ cảm xúc mãnh liệt, làm sống lại hng phấn thần kinh, cung cấp chất liệu cho hoạt động liên tởng tởng tợng Chẳng hạn đọc thơ Việt Bắc, em học sinh miền núi Cao Bằng, Bắc Cạn ý thức hết vẻ đẹp nên thơ quyến rũ khung cảnh núi rừng Tây Bắc - Loại tính cách: loại độc giả mang tính cách đặc biệt đọc tác phẩm, loại thờng đem ấn tợng chủ quan để đánh giá tác phẩm, đó, có họ bị cảm giác đánh lừa ngộ nhận, có không hiểu võ đoán Ví dụ nh trờng hợp đánh giá Truyện Kiều Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh Cảm xúc thẩm mĩ sản phẩm mối quan hệ ngời giới Song cảm xúc ngời với giới đợc coi cảm xúc thẩm mĩ Bởi bên cạnh cảm xúc thẩm mĩ có loại cảm xúc khác gọi cảm xúc vật chất, đuợc nảy sinh dựa thoả mãn không thoả mãn trớc nhu cầu ăn uống, sinh hoạt, giải trí Còn cảm xúc thẩm mĩ lại trạng thái rung cảm chủ thể thẩm mĩ trớc ấn tợng thẩm mĩ chủ thể thẩm mĩ tri giác đợc thị giác thính giác khách thể thẩm mĩ sống nghệ thuật Cụ thể hơn, cảm xúc thẩm mỹ rung động đợc mang lại từ chân, thiện, mĩ sống nghệ thuật Từ tác động tới tinh thần ngời, góp phần làm biến đổi nhân cách ngời tuỳ theo trình độ hiểu biết nhận thức ngời Nh nói cảm xúc thẩm mỹ cảm xúc tinh thần cao thợng, cao cấp ngời Cảm xúc thẩm mỹ ngời phong phú, phức tạp, đợc nảy sinh từ khách thể thẩm mĩ thực vốn phong phú, đa dạng Có hào sảng, vui sớng, hạnh phúc chiêm ngỡng đẹp, lúc kính nể khâm phục trực diện với cao cả, anh hùng, lúc đau khổ, bùi ngùi xót xa trớc bi, lúc ức chế căm giận trớc ác, tội lỗi 107 thiết, đồng thời Tố Hữu cảm thông sâu sắc với dằn vặt tâm hồn Nguyễn Du - Hãy nhận xét cách đánh giá Học sinh đọc hai tác giả Nguyễn Du? khổ thơ ba, bốn - Giáo viên mở rộng: Theo Tố - Học sinh trả lời: Hữu, Nguyễn Du Truyện Kiều kiệt tác có giá trị vĩnh hằng, nhà thơ lấy lại câu thơ Truyện Kiều Đau đớn thay phận đàn bà câu thơ hay Truyện Kiều, nói đợc điều lớn ngời Nguyễn Du:Lòng yêu thơng ngời ,coi trọng chữ tâm chữ tâm ba chữ tài thơ Tố Hữu dẫ xoáy vào chữ tâm Nguyễn Du(tái tê thơng yêu,tơ lòng,nhân tình ,lòng ngời,tình đời) Tố Hữu không chìm đắm khứ mà từ Nguyễn Du, từ truyện Kiều tác giả liên tởng đến lấy sức mạnh tinh thần cha ông khứ để chống lại ác, xấu hiểu cảm thông sâu sắccủa tác giả với Nguyễn Du 4/ Khổ ba khổ bốn: - Đánh giá sâu sắc,đầy trân trọng nhà thơ đại với nhà thơ cổ điển vĩ đại - Biểu dơng thiện, chống lại ác xấu xa 5/ Khổ năm: - Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ nêu cảm xúc sau đọc? - Yêu cầu học sinh tập phân tích bình giá đoạn thơ? - Nêu số ý kiến đánh giá Nguyễn Du mà em biết? - Học sinh đọc nêu cảm xúc - Học sinh phân tích, bình giá + Tiếng thơ Nguyễn Du tiếng 108 thơ động đất trời + Mộng Liên Đờng chủ nhân nói: Nguyễn Du có mắt thấy bốn cõi, lòng thấu nghìn đời viết câu thơ nh có máu chảy đầu bút - Sự đánh giá Tố Hữu Nguyễn Du có sâu sắc mẻ? - Giáo viên mở rộng: đỉnh cao đánh giá Nguyễn Du tôn vinh, lòng trân trọng biết ơn sâu sắc từ nhìn nhà thơ cách mạng, tác giả nhận thấy tiếng thơ Nguyễn Du vừa toả không gian rộng lớn(động đất trời) vừa vơn theo độ dài thời gian(ngàn thu, nghìn năm sau) có sức mạnh lay động đất trời, tiếng thơng lòng yêu thơng ngời tha thiết, tình đời mênh mông sâu nặng,tiếng thơ trớc sau trở thành tiếng ru mẹ, tiếng ru có sức mạnh nuôi dỡng bồi đắp đời sống tâm hồn tình cảm ngời Việt Nam từ lúc trẻ thơ - Bài thơ thể cách tiếp nhận Học sinh suy nghĩ - Nhấn mạnh tiếng thơ Nguyễn Du tiếng thơ động đất trời, tiếng thơng lòng Mủ vừa gần gũi vừa thiêng liêng, nghe nh lời non nớc - Tác giả đánh giá 109 giá trị tinh thần khứ trả lời Tố Hữu sao? - Giáo viên hớng dẫn đọc hiểu hai câu thơ kết.Âm tiếng trống lên hai câu thơ cuối có ý nghĩa gì? ( âm tiếng trống vang lên đột ngột ,bất ngờ mà giàu ý nghĩa ,đó vừa tiếng trống gọi quân thời đánh mĩ,vừa thời đại Nguyễn Du vọng tham gia vào trận lớn dân tộc hôm - Yêu cầu học sinh tập tổng kết thơ sở trả lời câu hỏi giá trị nội dung giá trị nghệ thuật? - Hãy nêu giá trị nội dung t tởng thơ? cao tài sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Du, đồng thời khẳng định mạnh mẽ giá trị trờng tồn Nguyễn Du đất nớc giá trị vĩnh Truyện Kiều - Tác giả cảm thông trân trọng đóng góp Nguyễn Du cho lịch sử văn học nớc nhà -Đa ngời đọc trở III/ Tổng kết: với với trạn dân tộc - Học sinh củng cố lại kiến thức học phơng diện: + Nội dung; + Nghệ thuật; 1/ Nội dung: - Tác giả thể cảm thông, trân trọng lòng biết ơn 110 sâu sắc đại thi hào dân tộc Nguyễn Du - Tác giả đánh giá cao tài sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Du, đồng thời khẳng định giá trị trờng tồn truyện Kiều 2/ Nghệ thuật: - Vì nói thơ mang đậm Học sinh trả lời tính dân tộc màu sắc cổ điển? phơng diện :thể thơ lục bát,hình thức tập Kiềungôn ngữ hàm xúc Hớng dẫn học bài: - Học thuộc lòng thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du - Phát biểu cảm nghĩ em sau học xong thơ - Chuẩn bị mới:về tác gia Nguyễn Tuân Tổ chức dạy thực nghiệm: * Bài thực nghiệm: Kính gửi cụ Nguyễn Du-1tiết * Lớp thể nghiệm :Tại hai trờng PTTH Triệu Sơn III, PTTH Dân Lập Triệu Sơn trờng chọn hai lớp(1 lớp dạy thể nghiệm lớp dạy đối chứng) Hai lớp đợc chọn tơng đơng sĩ số trình độ tiếp nhận Cụ thể nh sau: Trờng Lớp thể nghiệm Lớp đối chứng Trờng THPT Triệu Sơn III 12A 12C Trờng THPT Dân Lập 12A 12H * Giáo viên dạy thể nghiệm: Hai lớp đợc chọn dạy thể nghiệm đối chứng cố gắng lựa chọn có giáo viên để đảm bảo tính khách quan đồng đều.Đó giáo viên có trình độ (tốt nghiệp ĐHSP), 111 có phẩm chất đạo đức tốt, có kinh nghiệm giảng dạy ngữ văn bậc THPT Cụ thể: Trờng THPT Triệu Sơn III:cô giáo Nguyễn Thị Hiền Trờng THPT Dân Lập: thầy giáo Lê Minh Hải Đánh giá kết thể nghiệm : Sau tiến hành dạy thể nghiệm theo thiết kế giáo án trên, gặp trao đổi với hai giáo viên việc đánh giá kết tiếp nhận thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du Tố Hữu chơng trình ngữ văn 12 5.1 Kết kiểm tra cụ thể: * Nhận thức học sinh sau học xong thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du Tố Hữu - Hệ thống câu hỏi: Câu1 Điều mà Tố Hữu cảm nhận sâu sắc Nguyễn Du Tuyện Kiều đựơc thể thơ ? Câu Sự đánh giá ngợi ca mà Tố Hữu giành cho Nguyễn Du ? Theo em có sâu sắc mẻ cách đánh giá Tố Hữu? Câu3 Cảm xúc em sau học xong bào thơ ? * Bảng thống kê nhận thức học sinh: Câu hỏi Câu1 Câu2 Câu3 Lớp Trả lời Số phiếu Đúng, đủ Sơ sài Cha Không xác trả lời TN 65 30 15 12 08 ĐC 65 20 18 20 07 TN 65 38 12 13 02 ĐC 65 20 18 20 07 TN 65 35 16 12 02 ĐC 65 28 17 20 O 112 *Nhận xét: Qua bảng thống kê trên, ta thấy giáo viên dạy, đối tợng học sinh đồng nhng phần trả lời lớp thể nghiệm tốt so với lớp đối chứng, cụ thể: Câu 1: Số học sinh trả lời đúng, đủ lớp thể nghiệm cao lớp đối chứng là10 em Câu 2: Số học sinh trả lời đúng, đủ lớp thể nghiệm cao lớp đối chứng 18 em Câu 3: Số học sinh trả lời đúng, đủ lớp thể nghiệm cao lớp đối chứng là17 em 5.2 Kết luận chung kết dạy thực nghiệm: Qua thực tế giảng dạy nh kết kiẻm tra nhận thức học sinh sau học xong thơ Kính gửi cụ Nguyễn Ducủa Tố Hữu theo giáo án thể nghiệm, thấy học sinh hai lớp dạy thực nghiệm nhìn chung có khả cảm nhận đợc đẹp thơ, có khả phân tích,khám phá đầy đủ, hầu nh em nắm đợc kiến thức mà mục tiêu học đề Điều cho thấy đề xuất luận văn phù hợp với đối tợng học sinh lớp 12 THPT qua dạy, cảm xúc thẩm mỹ học sinh đợc phát triển rõ rệt Thông qua trò chuyện, trao đổi trực tiếp với số giáo viên dạy văn học lớp 12 cách xây dựng thiết kế giáo án theo đề xuất luận văn, nhận đợc nhiều đồng tình Những giáo viên tham gia dạy thực nghiệm cho biết việc xây dựng hệ thống câu hỏi giáo án phong phú từ câu hỏi tái hiện, so sánh, câu hỏi thảo luận, câu hỏi cảm xúc đến câu hỏi nêu vấn đề tơng đối phù hợp với trình độ học sinh Từ cho thấy biện pháp mà luận văn nêu sở mặt lí thuyết mà đợc kiểm nghiệm qua thực tiễn dạy học thơ Tố Hữu THPT Qua trình thực nghiệm thiết kế giáo án nhằm phát triển cảm xúc 113 thẩm mỹ cho học sinh THPT qua dạy học thơ Kính gửi cụ Nguyễn Ducủa Tố Hữu, nhận thấy biện pháp đề xuất luận văn hớng nhằm giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo học tập, đồng thời phát triển cảm xúc thẩm mỹ em tiếp nhận tác phẩm văn chơng góp phần hình thành em ngời hoàn thiện trí tuệ tình cảm 114 Phần 3: Kết luận Việc bồi dỡng phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh THPT qua môn văn công việc cần thiết, nhng vô khó khăn, lực cảm thụ thẩm mĩ tốt, cảm xúc thẩm mỹ học sinh học văn tốt đợc Trớc hết phải thấy từ tới trờng học văn học sinh có cảm xúc thẩm mỹ ,mới có lực cảm thụ đẹp Nhng khi đến trờng lực trở nên đắn, mạnh mẽ có sức phát triển qua việc học môn văn đặc biệt học thơ Học sinh đợc tiếp xúc với văn học từ nhỏ qua lời ru bà, mẹ, nghe hát nghe ngâm thơ, xem phim Tuỳ mức độ em phân biệt đợc đại thể tốt, xấu, đẹp, không đẹp Nhng sở để đánh giá em hồn nhiên ban đầu Vì đến trờng ngời thầy dạy văn phải thông qua môn văn để uốn nắn, sủa chữa bồi dỡng phát triển cảm xúc thẩm mỹ tự nhiên em thành có ý thức, có sở vững giúp em hiểu đợc đẹp, xấu, thiện, ác giải thích đánh giá đợc thông qua ngôn ngữ, hình ảnh, nhạc điệu Từ giúp em hình thành học sống, ngời, tình cảm để em sống tốt đẹp trở thành ngời hoàn thiện nhân cách, trí tuệ tình cảm Thơ Tố Hữu thành tựu bật thơ ca cách mạng Việt Nam Đó ca thời đại Hồ Chí Minh đấu tranh anh hùng thắng lợi vẻ vang, ca lẽ sống lớn, ân tình cách mạng ssau nặng, niềm vui cách mạng mẻ, trẻo Kể từ đời ,thơ Tố Hữu thực trở thành ăn tinh thần thiếu đời sống tâm hồn côn ngời Việt Nam Từ già đến trẻ, ai thuộc nhiều yêu thích thơ Tố Hữu Bởi thơ ông tràn đầy cảm xúc, chứa chan tinh thần nhân đạo tích cực tâm hồn nhà thơ mở rộng nhìn 115 thẳng vào thực tế, để tâm hồn rung cảm sâu sắc nói lên cảm xúc lời lẽ tự nhiên, không kiểu cách Do mà đọc thơ Tố Hữu ta thấy có cảm xúc tràn từ nhịp tim cháy bỏng yêu thơng, ngời sáng trẻo dễ rung động Tố Hữu phản ánh âm sống thơ thông qua ngôn ngữ, hình ảnh, thể thơ đậm đà tính dân tộc thành nhạc điệu ngào, nhạc điệu đời, tình thơng tràn từ trái tim yêu thơng Vì nói đến thơ Tố Hữu nói đén tiếng thơ tình thơng mến, tiếng thơ đợc tạo nên chất trữ tình cảm xúc với t tởng trị khiến cho thơ ông thắm tơi tha thiết, mền mại, chan chứa tình cảm, cảm xúc Ngời đọc yêu thơ Tố Hữu điệu tâm hồn nhà thơ,một tâm hồn phong phú, đa dạng biết rung động tinh vi trớc biến thái sống ,cảm thông với tất khổ đau ngời Cả đời làm thơ phục vụ cách mạng Tố Hữu tâm niệm làm thơ phải lấy gốc trữ tình ,cái gốc trái tim ,phải tu dỡng t tởng, tình cảm, nâng cao tâm hồn thơ đến đợc trái tim bạn đọc Từ đặc điểm khẳng định thơ Tố Hữu có nhiều khả để bồi dỡng cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh Có thể nói, thơ Tố Hữu có nhiều khả để phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh nh: ngôn ngữ, hình ảnh, thể loại ,nhạc điệu, cảm xúc song năm qua tiết dạy thơ Tố Hữu việc trọng phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho em hạn chế khiến cho học sinh cha thấy hết đợc hay đẹp thơ ông Vì có số học sinh chí chán học thơ Tố Hữu, việc phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh qua dạy học thơ Tố Hữu cần thiết, nhằm giúp học sinh khai thác hết vẻ đẹp thơ ông nội dung lẫn hình thức Từ trở thành ngời hoàn thiện tình cảm lẫn trí tuệ Trong luận văn xin đợc đề xuất số biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ phù hợp với đặc trng thơ Tố Hữu trình độ tiếp nhận học sinh lớp 12 THPT Bài dạy thực 116 nghiệm kết dạy thực nghiệm khẳng định tính khả thi đề xuất phơng pháp chơng II Từ khẳng định rằng: học sinh đề chán học văn trơ lì cảm xúc trớc văn chơng Vấn đề giáo viên dạy nh để khơi dậy niềm đam mê ẩn tàng học sinh để em có hứng thú học tạp, say mê học tập Bởi văn chơng tấc lòng đời, văn chơng có sức mạnh vô song việc cảm hoá cải biến ngời Vì vấn đề dạy học văn nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh không với thơ Tố Hữu mà vấn đề phải đợc ý tới dạy thể loại tác phẩm văn chơng 117 Tài liệu tham khảo Arnauđốp: Tâm lí học sáng tạo văn học, NXBHN, 1978; Nguyễn Phan Cảnh: Ngôn ngữ thơ, NXBĐH GDCN, 1987; Nguyễn Viết Chữ: Dạy học tác phẩm văn chơng theo loại thể, NXBĐHSP, 2005; Nguyễn Viết Chữ: Hiện đại hoá công nghệ dạy học văn ĐHSP,trích số vấn đề đổi phơng pháp dạy học văn tiếng việt, NXBGD, 2001; Đỗ Hữu Châu: Tạp chí ngôn ngữ, số 2, 1990; Trơng Đăng Dung: Từ văn tác phẩm văn học giá trị thẩm mĩ, TCVH số 11, 1995; Trần Thanh Đạm( chủ biên): Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chơng theo loại thể, NXBGD, 1970; Hêghen:Mĩ học (tập 1) NXBVHHN, 1990; Đỗ Huy: Giáo trình mĩ học Mác-Lênin, NXB trị QG, 2001; 10 Nguyễn Thị Thanh Hơng: Phơng pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trờng PTTH, NXB, 1998; 11 Nguyễn Thị Thanh Hơng: Dạy học văn trờng phổ thông, NXBĐHQGHN, 2001; 12 Nguyễn Thị Thanh Hơng: Bài giảng chuyên đề sau đại học: định hớng tiếp nhận tác phẩm văn chơng nhà trờng; 13 Đỗ Đức Hồi,Nguyễn Đức Quyền: Phân tích thơ văn 12 NXBGD, 2004; 14 Nguyễn Thị Thanh Hơng: Đề tài khoa học cấp bộ: Bồi dỡng lực giao tiếp thẩm mĩ giao tiếp xã hội cho học sinh THPT; 15 Nguyễn Thanh Hùng: Đọc tiếp nhận văn chơng ,NXBGD 2002; 16 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên ): Phơng pháp dạy học ngữ văn THPT nhiều vắn đề cập nhật, NXBĐHSP, 2006; 17 Lê Văn Hồng (chủ biên): Tâm lí học lứa tuổi tâm lí s phạm, NXBĐHQGHN, 1992; 18 Nguyễn Văn Hạnh: Thơ Tố Hữu tiếng nói đồng ý-đồng chí-đồng tình, NXB Thuận hoá, 1987; 19 Mai Hơng: Thơ Tố Hữu lời bình, NXBVHTT, 1999; 20 Nguyễn THị Lan Hơng: lv Định hớng dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền 118 21 22 23 24 25 xa Nguyễn Minh Châu; Phan Trọng Luận : Văn chơng bạn đọc sáng tạo, NXBĐHQGHN, 2003; Phan Trọng Luận : Văn học giáo dục kỉ XXI, NXBĐHQGHN, 2002; Phan Trọng Luận: Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, NXBGD, 1983; Phan Trọng Luận: Con đờng nâng cao hiệu dạy văn, NXBGD, 1989; Phan Trọng Luận (chủ biên) Trơng Dĩnh: Phơng pháp dạy học văn (tập I, NXBĐHSP, 2004); 26 Phan Trọng Luận,Trơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt: Phơng pháp dạy học văn, NXBĐHQGHN, 1999; 27 Nguyễn Văn Long: Giảng văn văn học Việt Nam đại, NXBĐHQGHN, 2002; 28 Phong Lan : Tố Hữu tác gia tác phẩm, NXBGD; 29 Nguyễn Đăng Mạnh :Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXBGDHN, 1995; 30 Nguyễn Đăng Mạnh, Lê lu Oanh, Nguyễn Quang Trung: Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, NXBGD 2006; 31 Lê Lu Oanh:Văn học loại hình nghệ thuật ,NXBĐHSP,2006 32 Trần Thế Phiệt:mấy suy nghĩ vè ngời giáo viên văn học miền núi, nxbgd, 1991; 33 Trần Thế Phiệt :tác phẩm báo chí(tập III), NXBHN, 1995; 34 Đỗ Huy Quang: Về phơng pháp phân tích tác phẩm văn học nhà trờng, TCVH, số 8.1996; 35 Bùi Minh Toán:Tạp chí ngôn ngữ số3, 1989; 36 Lv:Lê Sử : Các biện pháp rèn luyện cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh nhà trờng phổ thông, NXB, 2003; 37 Lv Nguyễn Bảo Thụ: Định hớng tiếp nhận thơ Việt Bắc Tố Hữu cho học sinh miền núi Cao Bằng, NXBĐHSP; 38 Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Thị Hạnh, Thạch Thị Toàn: Tố Hữu thơ đời, NXBVH, 2003; 39 Trần Đình Sử:Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB 1995; 40 Vigỗtki :Tâm lí học sáng tạo nghệ thuật , NXBKHXH, 1995; 41 Nhiều tác giả: Lí luận văn học NXBGD,1985; 119 42 43 44 45 46 47 48 49 Nhiều tác giả: Lí luận văn học,NXBGD; Nhiều tác giả: Từ điển thuật ngữ văn học, NXBĐHQGHN, 1999; Nhiều tác giả : Văn học Việt Nam 1945-1975 (Tập II), NXBGDHN, 1990; I.Ia.Locne: Dạy học nêu vấn đề, NXBgd, 1977; V,Okôn: Những sở dạy học nêu vấn đề, NXBGD, 1976; Thơ Tố Hữu, NXBGD tái bản, 2002; Văn học lớp 12 (tập I) sgv, NXBGD, 2000; Văn học lớp 12 (tập I) sgk, NXBGD, 2000; Phiếu trng cầu ý kiến Những thuận lợi khó khăn việc day học thơ Tố Hữu THPT Thực trạng kiến nghị giáo viên Nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy thơ Tố Hữu nhà trờng phổ thông nay, xin anh/chị vui lòng cung cấp cho số thông tin qua việc trả lời câu hỏi dới Những thông tin anh/chị sở để xây dựng số biện pháp dạy học thơ Tố Hữu cho phù hợp với đối tợng học sinh thơ Tố Hữu Xin chân thành cảm ơn anh/chị I Anh/chị cho biết số thông tin cá nhân Họ tên Thâm niên công tác Chức vụ Trờng II Anh/chị vui lòng cung cấp cho thông tin dới ( Đánh dấu (x) vào ô trống lựa chọn) Giảng dạy phần thơ Tố Hữu anh/chị gặp thuận lợi khó khăn gì? * Thuận lợi: - Ngôn ngữ giản dị dễ hiểu - Giàu nhạc điệu - Giàu cảm xúc - Thể thơ dân tộc - Là phần văn chơng đợc trọng chơng trình - Sách giáo khoa đầy đủ * Khó khăn: 120 - Phong cách nghệ thuật - Cái nhà thơ - Tâm lí tiếp nhận học sinh - Thiếu tài liệu nghiên cứu Anh/chị cho biết thực trạng dạy học thơ Tố Hữu THPT a.Với giáo viên: - Dành nhiều thời gian nghiên cứu thơ Tố Hữu - Có thời gian nghiên cứu - Không có thời gian nghiên cứu - Phổ biến phơng pháp thầy đọc trò chép - Giáo viên tổ chức hoạt đông học tập cho học sinh chiếm lĩnh tri thức - Chú trọng khơi gợi cảm xúc thẩm mỹ học sinh b Đối với học sinh - Suy nghĩ độc lập - Hăng say phát biểu xây dựng - Soạn đầy đủ - It phát biểu - Tiếp thu thụ động phụ thuộc vào kiến thức thầy - Soạn sơ sài 3.Từ thực trạng anh/chị đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ nâng cao hiệu dạy học thơ Tố Hữu trờng Xin cảm ơn anh/chị! 121 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Nguyễn Thị Thanh Hơng ngời thầy tận tình giúp đỡ em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, thầy cô tổ phơng pháp dạy học thầy cô khoa Ngữ Văn trờng Đại học s phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, động viên khuyến khích em trình học tập nghiên cứu trờng Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ xã hội trờng THPT Triệu Sơn III, trờng THPT Dân Lập Triệu Sơntỉnh Thanh hoá, ngời thân gia đình, bè bạn đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2007 Tác giả Nguyễn Thị Bình [...]... logic và t duy hình tợng của học sinh THPT, tạo nền tảng cho sự phát triển cảm xúc thẩm mỹ của học sinh: Tâm lý học lứa tuổi đã chỉ ra một số biểu hiện cho thấy: học sinh THPT ở lứa tuổi 14 17 đã có sự phát triển mạnh mẽ về trí tuệ và tình cảm, cảm xúc Các em đã bớc qua giai đoạn ấu thơ trong suy nghĩ và tình cảm Hệ thần kinh cũng nh những đánh giá nhận định của các em đã phát triển, nên các năng lực về... việc phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh: 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Tâm lý học sáng tạo nghệ thuật chỉ ra vai trò quan trọng của cảm xúc thẩm mỹ: Cảm xúc xuất hiện ở mọi nơi trong cuộc sống và trong lối sống của con ngời Cảm xúc chi phối bất kì sáng tạo nào của con ngời, ví nh tâm lí học sáng tạo toán học khẳng định ngời đọc sẽ có cảm xúc toán học, tâm lí học sáng tạo vật lí cũng khẳng định ngời học. .. giáo viên văn học có vai trò rất quan trọng trong việc bồi dỡg cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh, vì thông qua tác phẩm văn chơng, giáo viên sẽ hớng dẫn cho học sinh tìm hiểu cái hay, cái đẹp trong hình tợng nghệ thuật, trong ngôn ngữ, hình ảnh, tạo cơ sở cho các em hình thành những cảm xúc thẩm mỹ Cảm xúc thẩm mĩ đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc phát triển năng lực t duy thẩm mĩ cho học sinh, tạo... phẩm Cảm xúc thẩm mỹ còn góp phần hớng dẫn hành động của học sinh làm cho đời sống tinh thần của các em trở nên phong phú hơn Vì vậy việc bồi dỡng, phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh qua bộ môn văn là một điều vô cùng quan trọng đối với giáo viên trong sự nghiệp trồng ngời Bởi cảm xúc thẩm mỹ là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức thẩm mĩ Nó vừa là động lực vừa là chất xúc tác thúc đẩy cho việc... từng bớc phát triển nhân cách ngời học sinh. (19.32) Nhận thức đợc đâu là cái đẹp chân chính vĩ đại, biết đấu tranh cho sự tiến bộ, hữu ích và sự công bằng của xã hội, đó chính là cơ sở vững chắc để phát triển đời sống tâm hồn lành mạnh của học sinh hôm nay và mai sau 4 Thơ Tố Hữu có nhiều khả năng phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh: 4.1 Thơ là thể loại có khả năng tác động vào tình cảm, cảm xúc nhanh... có cảm xúc Nếu đối tợng đó là tác phẩm văn học, nghệ thuất thì cảm xúc đó là cảm xúc thẩm mỹ Các sự vật, hiện tợng ở trong thế giới đều có khả năng gợi ra các trạng 15 thái rung động cũng nh những cảm xúc ở con ngời, khiến cho con ngời có thể vui sớng, phấn chấn hoặc xót xa đau đớn Cảm xúc nói chung và cảm xúc thẩm mỹ có cùng một cơ sở tâm lí là nhu cầu Sự khác biệt giữa cảm xúc và cảm xúc thẩm mỹ, ... cầu ngoài thẩm mĩ luôn hớng đến chiếm lĩnh đối tợng, còn nhu cầu thẫm mĩ hớng tới sự thụ cảm nội tâm, sự thởng ngoạn đánh giá.(8;54) Tóm lại, cả hai cảm xúc và cảm xúc thẩm mỹ đều có cơ sở là những trạng thái tình cảm, cảm xúc khác nhau trớc thế giới, song cảm xúc thẩm mỹ ở trình độ cao hơn cảm xúc Cảm xúc thẩm mĩ là trạng thái tình cảm của chủ thể thẩm mĩ trớc ấn tợng thẩm mĩ, khi chủ thể thẩm mĩ tri... thuật Đối với bạn đọc nói chung và đối với học sinh, cảm xúc thẩm mỹ có vai trò vô cùng quan trọng, là yếu tố quyết định trong quá trình tiếp nhận văn học nghệ thuật và phát triển nhân cách cho học sinh 34 Bởi lứa tuổi học sinh đang ở giai đoạn rất nhạy cảm, tinh tế, tâm hồn các em vốn rất trong trẻo, nếu không bồi dỡng, phát triển năng lực cảm xúc thẩm mỹ cho các em thì sau này các em dễ trở thành... tác phẩm nghệ thuật Cảm xúc là yếu tố quyết định chất lợng của nhận thức thẩm mĩ ở con ngời.Tóm lại, cả ngời sáng tác và ngời tiếp nhận đều phải có cảm xúc và cảm xúc thẩm mỹ Ngời sáng tạo lấy yếu tố cảm xúc thẩm mỹ là động cơ sáng tạo thẩm mĩ, còn ngời tiếp nhận lấy yếu tố cảm xúc thẩm mỹ làm động cơ kích thích quá trình tìm hiểu tác phẩm 2.1.2 Tâm lý học lứa tuổi chỉ ra sự phát triển của t duy logic... phải có cảm xúc thẩm mỹ. Tác phẩm văn chơng tác động vào cảm xúc, hình thành nên cảm xúc thẩm mỹ, cảm xúc thẩm mỹ là con đờng đa ngời đọc đi vào thế giới của văn học, nghệ thuật và khi những sợi dây tình cảm đợc ngân lên trong lòng ngời đọc, lúc đó sự lĩnh hội cái hay, cái đẹp ở ngời đọc đã bắt đầu Do vậy, cảm xúc là yếu tố quyết định trong quá trình tiếp nhận văn chơng và phát triển nhân cách học sinh ... hình dạy học thơ Tố Hữu THPT nay: 1.1.2 Kết quả-đánh giá 1.2 Một số vấn đề cần lu ý dạy học thơ Tố Hữu nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh THPT Một số biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ. .. việc phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh dạy học thơ Tố Hữu - Đề xuất biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh dạy học thơ Tố Hữu - Đề xuất thực nghiệm 7 Đối tợng nghiên cứu - Thơ Tố. .. cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh thơ Tố Hữu 4.2.1 Thơ Tố Hữu đem lại cảm xúc thẩm mỹ cho bạn đọc nói chung, học sinh THPT nói riêng 4.2.2 Sự đa dạng hình thức thơ Tố Hữu đem lại cảm xúc thẩm mỹ cho