1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn 7

52 5,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 280,5 KB

Nội dung

Trích “Mùa xuân của tôi”- Vũ Bằng Câu 3 12 điểm: Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tượng người phụ nữ trong xã hội xưaothong qua các văn bản: “Những câu hát than thân” Ca dao; “Sau phút

Trang 1

đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 – 2004 - 2005

Đề số 1 Câu 1 (3 điểm):

Viết một đoạn văn so sánh cụm từ “Ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của

Nguyễn Khuyến với cụm từ “Ta với ta” trong bài “Qua đèo ngang” của Bà huyệnThanh Quan

Câu 2 (5 điểm):

Trình bày cảm nhận về những cái hay của đọan văn sau:

“ ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điênlên như thế đấy Ngồi yên không chịu được Nhựa sống ở trong người căng lên nhưmáu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi khôngchịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ươngđứng cạnh”

(Trích “Mùa xuân của tôi”- Vũ Bằng)

Câu 3 (12 điểm):

Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tượng người phụ nữ trong xã hội xưaothong

qua các văn bản: “Những câu hát than thân” (Ca dao); “Sau phút chia ly” (Đoàn Thị

Điểm); “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương)

Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:

“ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu,

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”

(Sau phút chia ly - Đoàn Thị Điểm).

Câu 2 (5 điểm):

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bátngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồngquê nội cỏ An Nam Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết Không còn gìhợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc

Trang 2

lễ nghi Hồng cốm tốt đôi… và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa:Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựugià Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu

bền”(Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam)

Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:

“ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương).

Câu 2 (5 điểm):

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“ Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vàobuổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thờitiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh Tôiyêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộvào những giờ cao điểm Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn khôngkhí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở Nêú cho làcường điệu, xin thưa:

“Yêu nhau yêu cả đường điGhét nhau ghét cả tông chi, họ hàng”

(Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương)

Câu 3 (12 điểm):

Từ các văn bản “Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (ét-môn-đo đơ mi-xi), “Cuộc chia tay của những con búp bê” - Khánh Hoài Hãy bộc lộ những tìnhcảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của những người thântrong gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai không có được những maymắn đó

A - Hết A-

-đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 – 2008 - 2009

Đề số 4

Trang 3

Câu 1 (4 điểm):

Tìm 4 thành ngữ nói về đặc điểm của con người và mỗi thành ngữ đó hãy đặtmột câu?

Câu 2: (6,0 điểm):

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ các cụgià tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến nhữngđồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng mộtlòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấyngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn

ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thìxung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ độinhư con đẻ của mình Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sảnxuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồngbào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, … Những cử chỉ cao quý đó, tuy khácnhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

Câu 3 (10,0 điểm):

Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơtrong hai bài thơ: “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi và “Rằm tháng giêng” của HồChí Minh (Trong chương trình Ngữ văn 7)

Hết

-đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 – 2009 - 2010

Đề số 5 Câu 1 (3 điểm):

Chỉ rõ và phân tích nét độc đáo trong cách dùng từ và biện pháp nghệ thuậttrong đoạn trích sau:

“Nhìn bàn tay của em mảnh mai dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểusao tôi thấy ân hận quá Lâu nay mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em

… Từ đấy chiều nào tôi cũng đi đón em Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa tròchuyện

Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau Có thể sẽ xa nhau mãi mãi Lạytrời đây chỉ là một giấc mơ Một giấc mơ thôi”

(Trích “Cuộc chia tay của những con búp bê” - Khánh Hoà)

Câu 2 (7 điểm):

Trình bày cảm nhận của em về bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông?

Câu 3 (10 điểm):

Từ các văn bản “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”,

“Sài Gòn tôi yêu” trong sách Ngữ văn 7, tập một, hãy phát biểu những suy nghĩ vềtình yêu, lòng tự hào với quê hương, đất nước, con người

Trang 4

-Hết -đề thi CHOẽN học sinh giỏi CAÁP HUYEÄN – 2010

Đề số 6

Thời gian làm bài: 150’.Cõu 1: (4.5 điểm)

“Chỏu chiến đấu hôm nay

(Tiếng gà trưa - Xuõn Quỳnh)

Cảm nhận của em về khổ thơ trên

Cõu 2: (3.5 điểm)

Tỡm và phõn tớch tỏc dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

“Năm qua đi, tháng qua đi Tre già măng mọc có gỡ lạ đâu Mai sau

Mai sau Mai sau Đất xanh tre mói xanh màu tre xanh”.

(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)

(Tiếng gà trưa, Xuõn Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1)

a Chỉ ra và nờu đặc điểm của cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.

Trang 5

b Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nhận của em về hiệu quả nghệ thuật của cỏc phộp

tu từ đú trong việc thể hiện nội dung

Cõu 3: (12 điểm)

Bản chất xấu xa của bọn phong kiến, thực dõn dưới chế độ cũ (những năm đầu

thế kỉ XX) qua hai văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn và Những trũ

lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu của Nguyễn Ái Quốc.

hết

-Đề số 8

Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử

dụng trong đoạn thơ sau:

…Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.

Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca….

(Tố Hữu)

Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng:

"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động Nó thể hiện sâu sắc

những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."

Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm

Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:

“ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu,

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”

(Sau phút chia ly - Đoàn Thị Điểm).

Trang 6

Câu 2 (5 điểm):

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bátngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồngquê nội cỏ An Nam Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết Không còn gìhợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc

lễ nghi Hồng cốm tốt đôi… và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa:Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựugià Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâubền”

(Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam)

Câu 3 (12 điểm):

Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ: Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.

- hết

-PHềNG GD&ĐT Lõm Thao TRƯỜNG THCS Sơn Dương

Đề số 10

Thời gian làm bài 120 phút

Câu 1 ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau:

… “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong

độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam Ngôn ngữ của Người phongphú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam Người khéo dùng tụcngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị Làm thơ, Người thíchlối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay ĐồngTháp Mười vàng….”

(Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh của dân tộc” của Phạm Văn Đồng)

a Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng?

b Chuyển đổi câu: “ Người khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thường có lối châmbiếm kín đáo và thú vị ” thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ítlàm tổn hại đến ý chính của câu

Câu 2 ( 5,0 điểm):

Trang 7

“ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn 7 tập 1).

Câu 3 ( 10,0 điểm):

Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tỡnh yờu tha thiết đối

với đất nước, quê hương

Hết

-Đề thi học sinh năng khiếu lớp 7 năm học 2007-2008

Đề số 11

Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1 (3 điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử

dụng trong đoạn thơ sau:

“Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.

Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca.”

(Tố Hữu)

Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng:

"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động Nó thể hiện sâu sắc

những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."

Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãylàm sáng tỏ ý kiến trên

- Hết

-PHềNG GD&ĐT THANH SƠN

TRƯỜNG THCS Lấ QUí ĐễN

Đề số 12

Thời gian làm bài 150 phút

Câu 1 ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau:

… “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong

độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam Ngôn ngữ của Người phongphú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam Người khéo dùng tục

Trang 8

ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị Làm thơ, Người thíchlối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay ĐồngTháp Mười vàng….”

(Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh của dân tộc” của Phạm Văn Đồng)

c Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng?

d Chuyển đổi câu: “ Người khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thường có lối châmbiếm kín đáo và thú vị ” thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ítlàm tổn hại đến ý chính của câu

Câu 2 ( 5,0 điểm):

Viết đoạn văn ( không quá 15 dòng) làm rõ tình cảm bà cháu trong bài thơ

“ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn 7 tập 1)

Câu 3 ( 10,0 điểm):

Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tỡnh yờu tha thiết đối

với đất nước, quê hương

Trong trắng mà lại trang nghiờm

Hương ngát dài trong đêm

Nhớ hoa giàu õn huệ

Gọi xuõn về nắng lờn

Cõu 2: (2,5 điểm)

Dựa vào văn vản Tiếng gà trưa của Xuõn Quỳnh, em hóy viết một đoạn văn ngắn

nêu cảm nhận về hỡnh ảnh người bà trong kí ức của người chiến sĩ?

Cõu 3: ( 6,0 điểm)

Bằng hiểu biết cuả em về bài thơ “ Nam qquốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt, hóy làm sỏng tỏ nhận định sau: “…Sông núi nước Nam là bản tuyên ngôn độc lập đâù

tiên khẳng định chủ quyền về lónh thổ cỳa đất nước và nêu cao ý chớ quyết tõm bảo

vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thừ xâm lược” ( Ngữ văn 7, tập 1)

PHOỉNG GD&ẹT NGA SễN

Trang 9

Câu 1: ( 3 điểm )

Trình bầy cảm nhận của em về doạn văn sau:

“ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái,

ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

(Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1)

Câu 2: ( 3 điểm )

Phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:

" A ! cuộc sống thật là đáng sống Đời yêu tôi Tôi lại yêu đời Tất cả cùng tôi Tôi với muôn người Chỉ là một Nên cũng là vô số."

(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)

Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

1 Xác định từ ghép trong các câu văn sau:

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.”

Trang 10

2 Hãy xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ nhân hóa, điệp ngữ trongđoạn văn trên.

Câu 2: (6 điểm)

Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của em về bài ca dao:

“ Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn,

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này? ”

(Trích Cô Tô của Nguyễn Tuân trong SGK Ngữ văn 6 tập 2).

Rồi thực hiện cỏc yờu cầu sau:

1 Chỉ ra cỏc hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ, nhõn hoỏ,

2 Phân tích giá trị biểu đạt của cỏc hỡnh ảnh so sỏnh

3 Trỡnh bày cảm nhận của mỡnh về đoạn văn trên

Trang 11

Đề

số 17

Thời gian: 150 phút

Câu 1 (3 điểm):

Viết một đoạn văn so sánh cụm từ “Ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của

Nguyễn Khuyến với cụm từ “Ta với ta” trong bài “Qua đèo ngang” của Bà huyệnThanh Quan

Câu 2 (5 điểm):

Trình bày cảm nhận về những cái hay của đọan văn sau:

“ ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điênlên như thế đấy Ngồi yên không chịu được Nhựa sống ở trong người căng lên nhưmáu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi khôngchịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ươngđứng cạnh”

(Trích “Mùa xuân của tôi”- Vũ Bằng)

Câu 3 (12 điểm):

Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tượng người phụ nữ trong xã hội xưaothong

qua các văn bản: “Những câu hát than thân” (Ca dao); “Sau phút chia ly” (Đoàn Thị

Điểm); “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương)

Hết

-Trường THCS quảng lợi

Đề số 18

Thời gian: 150 phút

Câu 1 (4 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng

trong khổ thơ sau:

“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:

“Cục cục tác cục ta”

Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ”

( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I)

Câu 2 (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao

sau:

Trang 12

Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Câu 3 (10 điểm): Em hiểu như thế nào lời khuyên của nhân dân ta thể hiện trong câu

(Vũ Tỳ Nam)

Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên

để thấy được những cảm nhận của nhà văn Vũ Tú Nam về mưa xuân

Cõu 2: (7 điểm)

Đánh giá về ca dao, cú ý kiến cho rằng:

“Ca ngợi tỡnh cảm gia đỡnh đằm thắm, tỡnh yờu quờ hương đất nước thiết tha là một nội dung đặc sắc của ca dao”.

Qua các bài ca dao đó học và những hiểu biết của em về ca dao, hóy làm sỏng

tỏ ý kiến trờn

- Hết

Đề số 20

Thời gian làm bài: 150 phút

Câu1: (3điểm) Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những

câu thơ sau:

“ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Trang 13

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiép ai sầu hơn ai ?”

(“Sau phút chia ly “- Đoàn Thị Điểm)

Câu 2: (5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:

“ Cháu chiến đấu hôm nay

Đọc bài ca dao sau:

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, tháp Bút chưa mũn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này ?

Trỡnh bày suy nghĩ của em về cõu hỏi cuối bài thơ ?

Cõu 3 (15,0 điểm)

Cảm nhận của em về bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.

- Hết

-Đề số 22

1- Tục ngữ có đặc điểm hình thức nh thế nào và thờng nói về những đề tài gì?

Hãy minh hoạ những đặc điểm đó và phân tích giá trị của chúng bằng những câu tục ngữ đã học, đọc thêm (bằng cách kẻ và điền vào bảng sau)

(3,5 điểm)

Trang 14

Đặc điểm Câu minh hoạ Giá trị

2- Nêu các bước để tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận

Vận dụng các bước tìm hiểu đề và lập ý cho đề văn sau:

Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tượng thiên nhiên trong những bài thơ kháng chiến chống Pháp của Hồ Chí Minh thuộc chương trình Ngữ văn 7

(3,5 điểm)

3- Tự luận:

Cảm nghĩ của em về bài ca dao:

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

Đọc bài ca dao sau:

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này ?

Trình bày suy nghĩ của em về câu hỏi cuối bài thơ ?

Câu 2 ( 5 điểm ):

Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn sau :

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù Tre xung phong vào xetăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh

để bảo vệ con người ! Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

( Cây tre Việt Nam – Thép Mới)

Câu 3 ( 12 điểm ):

Trang 15

Suy nghĩ của em về hình ảnh người bà trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân

a) Tôi hy vọng tương lai tươi sáng sẽ đến với chúng ta

b) Gió thổi mạnh làm cây xoan ở sau vườn bị đổ

c) Vấn đề mà mọi người quan tâm vẫn chưa được giải quyết

Cõu 2 (4,0 điểm):

Cây bàng trước sân trường đó gắn bú sõu sắc với em Hóy viết một bài vănbiểu cảm về nó

Cõu 3 (3,0 điểm):

Viết một đoạn văn triển khai luận điểm sau:

“ Cảnh khuya” là bài thơ thể hiện rừ tỡnh yờu thiờn nhiờn, tỡnh yờu đất nước của

nhà thơ Hồ Chí Minh

- Hết

-đề thi chọn học sinh dự thi hsg mũi nhọn

Đề số 25

Trang 16

Câu 1: 3điểm

Trong bài thơi “Quê hương” của Đỗ Trung Quân có đoạn:

“Quê howng là cánh diều biếc

Tuổi thơ con thả trên đồng

Quê hương là con đò nhỏ

Êm đềm khua nước ven sông”

Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên

Em hiểu câu nói trên như thế nào? Hãy phát biểu những suy nghĩ của em vềquê hương đất nước

-phòng GD- đt

Đề

số 27

Câu 1: Cho đoạn văn:

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta

Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết lạithành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khókhăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước

a Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy

b Chỉ ra một cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn

Trang 17

c Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sứcmạnh của tinh thần yêu nước? Nêu gía trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?

Câu 2: khi đọc truyện ngắn “sống chết mặc bay” của tâc giả Phạm Duy Tốn, có ý

nghĩa nhận xét: “Quan phụ mẫu không đánh đập, ăn của đút của dân mà vẫn là một

kẻ lòng lang dạ thú” Em hiểu nhận xét trên như thế nào

Cõu 2: (3 điểm): Chuyển các câu sau thành câu bị động:

a) Trào lưu đô thị hóa đó thu hẹp sự khỏc biệt giữa thành thị với nụng thụn

b) Bộ đội chặt tre, bắc cầu qua suối

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

…“ Chim hót líu lo Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa xanh…”

Đoàn Giỏi

a Xác định thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của nó?

b Tìm câu chủ động có trong đoạn văn và chuyển đổi thành câu bị động?

Câu 2: (2 điểm)

Cho đoạn thơ sau:

Đất nước đẹp vô cùng Nhưng Bác phải ra đi

Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác

Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất

Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre

Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ

Trang 18

Sóng dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương

Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở

Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương…

Chế Lan Viên- Người đi tìm hình của nước

a Theo em đoạn thơ trên đã viết về sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Bác Hồkính yêu? Lúc đó Bác có tên là gì?

b Trong đoạn thơ có 3 từ đồng nghĩa Hãy chỉ ra 3 từ đó? Có thể dùng 1 từ đượckhông? Vì sao tác giả lại sử dụng như vậy?

c Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên?

Câu 3: (5 điểm)

“ Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh;thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất” Emhãy chứng minh nhận định trên

UBND huyện lộc hà

Phòng GD- ĐT Lộc Hà

Đề

số 30 Câu 1 (12 điểm )

" Cuộc chia tay của những con búp bê" của Khánh Hoài là truyện ngắn làm người

đọc xúc động không chỉ bởi tình cảm hồn nhiên và dễ thương của hai anh em Thành

và Thủy mà còn bởi cuộc chia li đột ngột giữa hai anh em, hai tâm hồn nhạy cảm và trong sáng Em hiểu thế nào về nhan đề của tác phẩm? Hãy nêu những cảm nhận và suy nghĩ sâu sắc nhất của em về câu chuyện Nếu được thay lời nhân vật hai em nhỏ Thành và Thủy trong tác phẩm thì em nói những gì với mọi người hôm nay?

Câu2 ( 8 điểm )

Cảm nhận của em về những nét đẹp trong bài ca dao sau:

Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con

Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử

dụng trong đoạn thơ sau:

Trang 19

…Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.

Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca….

(Tố Hữu)

Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng:

"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động Nó thể hiện sâu sắc

những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."

Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

=== Hết===

Đề

số 32

Câu 1: Chođoạn văn:

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta

Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết lại thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước

a Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy

b Chỉ ra một cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn

c Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu gía trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?

Câu 2: khi đọc truyện ngắn “sống chết mặc bay” của tâc giả Phạm Duy Tốn, có ý

nghĩa nhận xét: “Quan phụ mẫu không đánh đập, ăn của đút của dân mà vẫn là một

kẻ lòng lang dạ thú” Em hiểu nhận xét trên như thế nào?

Trang 20

Đề

số 33

Bài 1: (4điểm) Văn - Tiếng Việt

" Dõn phu kể hàng trăm nghỡn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gỡn, kẻ thỡ

thuổng, người thỡ cuốc, kẻ đội đất, kẻ vỏc tre, nào đắp, nào cừ, bỡ bừm dưới bựn lầy ngập quỏ khuỷu chõn, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột Tỡnh cảnh trụng thật thảm."

1 Đoạn văn trờn nằm trong tỏc phẩm nào? Của ai ? ( 0,5 điểm)

2 Kể tờn 3 biện phỏp tu từ sử dụng trong đoạn văn trờn? ( 1,5 điểm)

3 Viết đoạn từ 7-10 dũng bày tỏ cảm xỳc của em khi đọc đoạn văn trờn ( 2 điểm)

Bài 2: (6.0 điểm) Tập làm văn

Ngạn ngữ Anh cú cõu: " Nụ cười làm xớch lại khoảng cỏch giữa hai người"

Hóy chứng minh cõu núi trờn bằng hiểu biết của em

kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện

Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” với câu tục ngữ “Học thầy

không tầy học bạn” có mâu thuẫn với nhau không? Vì sao ?

Câu 3 ( 4 điểm )

Điểm giống nhau và khác nhau về âm thanh và về nghĩa của các từ: nhấp nhô,

phập phồng, bập bềnh.

Câu 4 ( 8 điểm )

Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên của tâm hồn

Nguyễn Trãi được thể hiện trong đoạn trích “Bài ca Côn Sơn”.

Trang 21

II/ Phần Tiếng Việt (5 điểm)

b- Ôi con!( Mẹ về đây con)

c- Đói bụng lắm mẹ ạ Làm thế nào bây giờ hở con ?

d- Mẹ sẽ nấu cơm ngay

Cõu 3: (1 điểm)

Thử phỏt hiện ra cỏi hay trong cỏc cõu sau:

a- Quốc xuống ao uống nước

b- Gà vào vườn ăn kê

III/ Tập làm văn:(10 điểm)

Phỏt biểu cảm nghĩ của em về phong trào ủng hộ quỹ “ Vỡ người nghèo”

Đề

số 36

Câu 1: (4 điểm)

Đọc bài ca dao sau:

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, tháp Bút chưa mũn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này ?

Trỡnh bày suy nghĩ của em về cõu hỏi cuối bài thơ ?

Câu 2: (13 điểm)

Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần NhânTông

Trang 22

(Tiếng gà trưa, Xuõn Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1)

a Chỉ ra và nờu đặc điểm của cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.

b Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nhận của em về hiệu quả nghệ thuật của cỏc phộp

tu từ đú trong việc thể hiện nội dung

Cõu 3: (12 điểm)

Bản chất xấu xa của bọn phong kiến, thực dõn dưới chế độ cũ (những năm đầu

thế kỉ XX) qua hai văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn và Những trũ

lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu của Nguyễn Ái Quốc.

Đè số39

Câu:1( 3 điểm)

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“ Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết Các bạn có ngửi thấy khi

đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống,nặng vì chất quý trong sạch của trời”

Trang 23

Câu 1 ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau:

… “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong

độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam Ngôn ngữ của Người phongphú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam Người khéo dùng tụcngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị Làm thơ, Người thíchlối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay ĐồngTháp Mười vàng….”

(Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh của dân tộc” của Phạm Văn Đồng)

a Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng?

b Chuyển đổi câu: “ Người khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thường có lối châmbiếm kín đáo và thú vị ” thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ítlàm tổn hại đến ý chính của câu

Câu 2 ( 5,0 điểm):

Viết đoạn văn ( không quá 15 dòng) làm rõ tình cảm bà cháu trong bài thơ

“ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn 7 tập 1)

Câu 3 ( 10,0 điểm):

Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tỡnh yờu tha thiết đối

với đất nước, quê hương

Đề

số 40

Cõu 1: Nêu tác dụng của câu đặc biệt Cho ví dụ?

Cõu 2: Chép 2 câu ca dao- dân ca bắt đầu bằng chữ “Thân em” Trong 2 câu đó, câu

Cõu 4: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.

Đề

số 41

Trang 24

Câu 1: (2 điểm)

Cảm thụ hai câu thơ sau:

"Đất nước đẹp vô cùng Nhưng Bác phải ra đi

Cho tôi làm con sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác"

(Chế Lan Viên - Trích "Người đi tìm đường của nước")Câu 2 (2 điểm)

Nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh

- Bài Ca Côn Sơn

Câu 2: Em hãy chép lại bài thơ “ Rằm tháng giêng’’ của Bác Hồ, phân tích giá trị biểu cảm của hình ảnh trăng trong bài thơ đó

Câu 3: Các tiếng: Chiền ( trong “ chiền chiện ”); nê ( trong “ no nê’’); rớt ( trong “ rơi rớt”); hành ( trong “ học hành’’) có nghĩa là gì? Các từ: Chiền chiện, no

nê, rơi rớt, học hành là từ láy hay từ ghép?

Trang 25

Tất cả cùng tôi Tôi với muôn ngườiChỉ là một Nên cũng là vô số!”

(“Một nhành xuân” – Tố Hữu)

Câu 2 (6.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau:

“Việt Nam, ôi Tổ quốc thương yêu!

Trong khổ đau , người đẹp hơn nhiều, Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng,Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng”

(“Chào xuân 67” – Tố Hữu)

Câu 3 (10.0 điểm): Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân”, đó

cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó

TP HCM

Đề

số 44

Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử

dụng trong đoạn thơ sau:

…Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.

Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca….

(Tố Hữu)

Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng:

"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động Nó thể hiện sâu sắc

những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."

Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Đề thi học sinh giỏi cấp trường

Đề

số 45

Trang 26

Câu 1 (4 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng

trong khổ thơ sau:

“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:

“Cục cục tác cục ta”

Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ”

( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I)

Câu 2 (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao

sau:

Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Câu 3 (10 điểm): Em hiểu như thế nào lời khuyên của nhân dân ta thể hiện trong câu

(“Một nhành xuân” – Tố Hữu)

Câu 2 (3.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau:

“Việt Nam, ôi Tổ quốc thương yêu!

Trong khổ đau , người đẹp hơn nhiều, Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng,Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng”

Ngày đăng: 23/11/2015, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w