1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu quá trình phân lập VSV thuần chủng

18 700 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Khái niệm và Quy trình phân lập VSV Phương pháp và kỹ thuật phân lập Phương pháp sàn lọc: Nguyên tắc - Tách rời các tế bào vsv - Nuôi cấy các tế bào vsv trên trong môi trường dinh dưỡng để tạo khuẩn lạc riêng rẽ. Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis: – Cỏ khô cắt nhỏ, cho vào 1 bình tam giác. – Bổ sung thêm: + Một chút phân + Nước sạch đổ ngập cỏ. – Đun sôi 15 phút để diệt các tế bào sinh dưỡng và các tế bào không sinh bào tử. – Đậy nút bông, để tủ ấm ở nhiệt độ 25 – 26 0C trong 48 – 72 h. – Kết quả: + Xuất hiện lớp váng xám có nhiều vi khuẩn Bacillus sublitis vì cỏ khô bao giờ cũng có bào tử của vi khuẩn này. + Soi kính hiển vi : Tế bào Bac. sublitis có hình que, dài, bào tử hình ôvan nằm ở xa tâm hay gắn tâm khuẩn lạc. Tế bào có kích thước (3 – 5 x 0,6) µm.

Trang 1

CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN !!!

Trang 2

ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

TIỂU LUẬN MÔN

KỸ THUẬT THỰC PHẨM 3

Đề tài: Tìm hiểu quá trình phân lập VSV thuần chủng.

NHÓM 2 GVHD: TRẦN THỊ MINH HÀ

Trang 3

DANH SÁCH NHÓM

1 Giang Thị Huỳnh Tiên

2 Huỳnh Long Dâng

3 Phan Thị Kim Hoa

4 Nguyễn Thị Minh Thúy

5 Đinh Quốc Thi

6 Nguyễn Thị Thanh Hiền

Trang 4

NỘI DUNG

Khái niệm

Quy trình phân lập VSV

Dụng cụ và thiết bị phân lập

Các phương pháp và kỹ thuật phân lập

Kết luận

Một số ví dụ

Trang 5

Khái niệm

• Phân lập là:

QUÁ TRÌNH

Quần thể

VSV

Tách rời 1 loại

VSV

Gieo Ủ

Môi trường thạch

Quần thể mọc riêng

Phân chia

Trang 6

Quy trình phân lập

• Dụng cụ và thiết bị phân lập:

Trang 7

Quy trình phân lập

• Dụng cụ:

Que tráng bằng thủy tinh; Que cấy móc; Que cấy thẳng; Đĩa petri; Bình erlen

Trang 8

Quy trình phân lập

• Thiết bị:

Cân điện tử; Nồi hấp áp lực hơi nước; Tủ cấy

Trang 9

Phương pháp sàn lọc:

• Nguyên tắc

- Tách rời các tế bào vsv

- Nuôi cấy các tế bào vsv trên trong môi trường dinh dưỡng để tạo khuẩn lạc riêng rẽ.

Phương pháp và kỹ thuật phân lập

Trang 10

• Nguyên lý của phương pháp

- Trước hết người ta kiểm tra sơ bộ hỗn hợp các giống vi sinh vật từ mẫu tự nhiên như đất hoặc nước, cỏ cây Làm các

huyền phù pha loãng 1/10 đến 1/100 từ đất rồi gieo trên mặt hộp petri đựng môi trường thạch dinh dưỡng và đã cấy một

chủng VSV kiểm định có tác dụng đối kháng

- Chỉ có những chất nào trong đất sinh chất đối kháng với chủng kiểm định, nghĩa là có tính chất kháng sinh thì sau khi nuôi sẽ tạo ra vùng ức chế đặc hiệu trên đĩa thạch Ta tách khuẩn lạc của chúng và đem nuôi cấy, thử chất sinh ra và xác định tiếp

theo

Phương pháp và kỹ thuật phân lập

Trang 11

• Cũng có thể đơn giản là đặt các mẫu đất lên các điểm khác nhau trên mặt thạch dinh dưỡng (nếu muốn tìm

vi khuẩn) hoặc của thạch khoai tây ( nếu muốn tìm nấm) đã có chủng kiểm định được nuôi cấy từ trước Giữ đĩa thạch ở 28-370C trong khoảng 2 ngày, quan sát vùng bị ức chế và quyết định công việc phân lập các chủng VSV có tác dụng tiếp theo.

• Tác dụng kháng sinh của mẫu thử sẽ được xác định ở vùng mặt thạch không bị mờ tại các giao điểm đường cấy của chủng bị ức chế.

Phương pháp và kỹ thuật phân lập

Trang 12

Kỹ thuật của phương pháp:

- Lấy một mẫu thử để khảo sát với nhiều chủng

kiểm định.

- Lấy nhiều mẫu thử để khảo sát với một chủng

kiểm định.

Phương pháp và kỹ thuật phân lập

Trang 13

Chọn lọc theo kỹ thuật Penicilin:

-Mẫu được lựa chọn trong phương pháp này là các

tế bào hoang dại có thể phát triển trong môi trường dinh dưỡng thiếu một a.a nào đó và bị giết chết bằng penicilin.

- Penicilin chỉ có tác dụng lên các tế bào đang sinh trưởng nên các tế bào nào cần a.a không sinh trưởng được nên sống sót.

Phương pháp và kỹ thuật phân lập

Trang 14

 Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis:

• – Cỏ khô cắt nhỏ, cho vào 1 bình tam giác

– Bổ sung thêm:

+ Một chút phân

+ Nước sạch đổ ngập cỏ

– Đun sôi 15 phút để diệt các tế bào sinh dưỡng và các tế bào không sinh bào tử

– Đậy nút bông, để tủ ấm ở nhiệt độ 25 – 26 0C trong 48 – 72 h

– Kết quả:

+ Xuất hiện lớp váng xám có nhiều vi khuẩn Bacillus sublitis vì cỏ khô bao giờ cũng có bào tử của vi khuẩn này

+ Soi kính hiển vi : Tế bào Bac sublitis có hình que, dài, bào tử hình ôvan nằm ở xa tâm hay gắn tâm khuẩn lạc Tế bào có kích thước (3 – 5 x 0,6) µm

Một số ví dụ

Trang 15

• Phân lập nấm mốc Aspergillus oryzae, Aspergillus niger và

Mucor:

• – Có thể phân lập các loài nấm mốc này trên cơm nguội, xôi làm mốc tương, bánh mì để khô ít ngày

– Thông qua màu sắc của mốc để nhận diện

+ Mốc có màu trắng: Có thể là Mucor hay Rhizopus

+ Mốc có màu đen là Aspergillus niger

+ Mốc có màu xanh lục là Penicillium italicum

Loại mốc này thường có trên vỏ cam, chanh để lâu ngày

– Dùng que cấy đầu hình thước thợ lấy một ít sợi nấm cấy vào môi trường thạch nghiêng thích hợp (Czapek).

Một số ví dụ

Trang 16

• Phân lập nấm men:

• – Có thể phân lập nấm men dễ dàng từ các môi trường như: + Bề mặt trái cây và dịch ép một số trái cây như táo, lê, nho, dâu, mơ, dứa, …

+ Trong rượu nếp, trong các bánh men rượu, trong bia,

trong nước mía, trong hạt kêphia

– Nấm men này khi quan sát trên kính hiển vi thường có

dạng hình cầu hay hình trứng Tế bào có kích thước lớn, có khả năng nảy chồi Khuẩn lạc cho màu trắng sữa

– Chọn các khuẩn lạc nấm men riêng rẽ và cấy vào môi

trường thích hợp ng khoai tây – đường cám hay môi trường Sabouraud).

Một số ví dụ

Trang 17

Kết luận

Ngày đăng: 23/11/2015, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w