Thiết kế hệ thống nghịch lưu 12VDC lên 220VAC tần số 50hz
Trang 1PHẦN A: GIỚI THIỆU
PHẦN A : GIỚI THIỆU
Trang 2Với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, cuộc sống của conngười ngày càng trở nên tiện nghi và hiện đại hơn.Điều đó đem lại cho chúng ta nhiềugiải pháp tốt hơn, đa dạng hơn trong việc xử lý những vấn đề tưởng chừng như rấtphức tạp gặp phải trong cuộc sống việc ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuậthiện đại trong tất cả các lĩnh vực đã và đang phát triển phổ biến trên thế giới, thay thếdần những phương pháp thủ công, lạc hậu và ngày càng được cải tiến hiện đại và hoàn
mỹ hơn
Trong các bộ biến đổi điện tử công suất không thể không nhắc đến các bộ biếnđổi điện áp DC/DC, DC/AC Các bộ biến đổi này ngày càng được ứng dụng trong cáclĩnh vực điều khiển động cơ, truyền động điện, tiết kiệm năng lượng…Đây cũng chính
là đề tài của đồ án môn học này
Và trong học kỳ này nhóm đã chon đề tài “Thiết kế hệ thống nghịch lưu 12VDClên 220VAC tần số 50Hz” làm đề tài cho đồ án môn học này
Trong thời gian ngắn thực hiện đề tài cộng với kiến thức còn nhiều hạn chế, nêntrong tập đồ án này không tránh khỏi thiếu sót Nhóm thực hiện đề tài mong nhận được
ý kiến đóng góp của Thầy Cô và các bạn sinh viên để đò án có thể hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm 3
Trang 3TP.Hồ Chí Minh…ngày…tháng 12…năm 2014
Trang 4PHẦN A : GIỚI THIỆU 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
MỤC LỤC 3
Danh Mục Hình Ảnh 5
PHẦN B : NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU LINH KIỆN 7
I IC 555 7
1 Thông số 7
2 Chức năng của 555 7
II IRF Z44N 8
III BIẾN ÁP CẤP NGUỒN 8
IV TRANSISTOR 2SC945 8
V ĐIỆN TRỞ 8
VI TỤ ĐIỆN 9
1 Tụ điện phân cực 9
2 Tụ điện không phân cực 9
3 Tụ điện có trị số biến đổi 10
VII ẮC QUY 10
CHƯƠNG II: CÁC BỘ NGHỊCH LƯU 11
I NGHỊCH LƯU DÒNG 11
1 Nghịch lưu dòng 1 pha 11
a) Nguyên lý làm việc 11
b) Ảnh hưởng của phụ tải đối với chế độ làm việc của nghịch lưu 12
2 Nghịch lưu dòng 3 pha 13
Trang 5II NGHỊCH LƯU ÁP 14
1 Nghịch lưu áp 1 pha 14
2 Nghịch lưu áp 3 pha 15
III NGHỊCH LƯU CỘNG HƯỞNG 17
1 Nghịch lưu cộng hưởng song song 17
2 Nghịch lưu cộng hưởng nối tiếp 17
IV NGHỊCH LƯU ĐIỀU BIẾN ĐỘ RỌNG XUNG PWM (Pulse Width Modulation) 18
CHƯƠNG III : THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 20
I SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG NGHỊCH LƯU 12V DC TO 220V AC 20
II LỰA CHỌN BỘ NGHỊCH LƯU 20
III SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH NGỊCH LƯU 12V DC To 220V AC 50Hz 21
1 Mạch dao động 21
2 Mạch động lực 22
3 Tính toán mạch động lực 22
a Tính toán Van động lực 23
b Transistor 2SC549 23
4 Tính toán biến áp 24
PHẦN C : TỔNG KẾT 26
TỔNG KẾT 27
I CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT TRONG ĐỒ ÁN 27
III Tài liệu tham khảo: 29
Trang 6Hình 1 : IC NE555 7
Hình 2 : Hình Ảnh Và Cấu Tạo IRFZ44N 8
Hình 3 : Máy Biến Áp 8
Hình 4 : Transistor 2SC 495 8
Hình 5 : Ký Hiệu Điện Trở 8
Hình 6 : Tụ Điện 9
Hình 7 : Ký Hiệu Các Loại Tụ Điện 9
Hình 8 : Ắc Quy Và Cấu Tạo Ắc Quy 10
Hình 9 : Sơ Đồ Nghịch Lưu Cầu 1 Pha 11
Hình 10 : Sơ Đồ Nghịch Lưu 1 Pha Có Điểm Trung Tính 11
Hình 11 : Giản Đồ Xung Của Nghịch Lưu Cầu 1 Pha 12
Hình 12: Sơ đồ thay thế của nghịch lưu dòng 1 pha 12
Hình 13 : Sơ Đồ Nghịch Lưu Dòng 3 Pha 13
Hình 14 : Giản Đồ Xung Nghịch Lưu Dòng 3 Pha 13
Hình 15 : Sơ Đồ Nghịch Lưu Áp Cầu 1 Pha 14
Hình 16 : Đồ Thị Nghịch Lưu Áp 1 Pha 14
Hình 17 : Sơ Đồ Nghịch Lưu Áp 3 Pha 15
Hình 18 : Luật Điều Khiển Các Tiristo 15
Hình 19 : Điện Áp Trên Tải Mạch Nghịch Lưu 16
Hình 20 : a) Nghịch Lưu Cộng hưởng Song Song _ b) Giản Đồ Xung 17
Hình 21 : Mạch Nghịch Lưu Cộng Hưởng Nối Tiếp Và Sơ Đồ Thay Thế 17
Hình 22 : Sơ Đồ Khối Điều Khiển Các Van Của PWM 18
Hình 23 : Điện Áp Ra Điều khiển Bởi Xung Đơn Cực 18
Hình 24 : Điện Áp Ra Trên Bộ Nghịch Lưu Điều Khiển Bởi Xung Lưỡng Cực 19
Hình 25 : Sơ Đồ Khối Hệ Thống Nghịch Lưu 12V DC To 220V AC 20
Hình 26 : Sơ Đồ Nguyên Lý Toàn Hệ Thống 21
Hình 27 : Mạch Dao Động 22
Hình 28 : Sơ Đồ Nguyên Lý Mạch Nâng Điện Áp 22
Hình 29 : Hình Dạng Và Cấu Tạo IRFZ44N 23
Trang 7Hình 30 : Hình Dạng Và Cấu Tạo Transistor NPN 2SC549 24
Hình 31 : Cấu Tạo Biến Áp 25
Hình 32 : Dạng Sóng Ngõ Ra Của Bộ Tạo Dao Động F = 50Hz 28
Hình 33: Dạng Sóng Ngõ Ra Tại 220V AC 28
Hình 34 : Mạch Thực Tế 28
Trang 8PHẦN B : NỘI DUNG
Trang 9CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU LINH KIỆN
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU LINH KIỆN
I IC 555
1 Thông số
Điện áp đầu vào : 2 - 18V ( Tùy từng loại của 555 :
LM555, NE555, NE7555 )
Dòng tiêu thụ : 6mA - 15mA
Điện áp logic ở mức cao : 0.5 - 15V
Điện áp logic ở mức thấp : 0.03 - 0.06V
Công suất tiêu thụ (max) 600mW
2 Chức năng của 555
Tạo xung
Điều chế được độ rộng xung (PWM) Hình 1 : IC NE555
Điều chế vị trí xung (PPM) (Hay dùng trong thu phát hồng ngoại)
Chân số 1(GND): cho nối GND để lấy dòng cấp cho IC hay chân còn gọi là chân chung
Chân số 2(TRIGGER): được dùng như 1 chân chốt hay ngõ vào của 1 tần so áp
Chân số 3(OUTPUT): Chân này là chân dùng để lấy tín hiệu ra logic Trạng thái của tín hiệu ra được xác định theo mức 0 và 1 1 ở đây là mức cao nó tươngứng với gần bằng Vcc nếu (PWM=100%) và mức 0 tương đương với 0V nhưng
mà trong thực tế mức 0 này ko được 0V mà nó trong khoảng từ (0.35
->0.75V)
Chân số 4(RESET): Dùng lập định mức trạng thái ra Khi chân số 4 nối masse thì ngõ ra ở mức thấp Còn khi chân 4 nối vào mức áp cao thì trạng thái ngõ ra tùy theo mức áp trên chân 2 và 6
Chân số 5(CONTROL VOLTAGE): Dùng làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC
555 theo các mức biến áp ngoài hay dùng các điện trở ngoài cho nối GND
Chân số 6(THRESHOLD) : là một trong những chân đầu vào so sánh điện áp khác và cũng được dùng như 1 chân chốt
Trang 10 Chân số 7(DISCHAGER) : có thể xem chân này như 1 khóa điện tử và chịu điều khiển bỡi tầng logic của chân 3 Khi chân 3 ở mức áp thấp thì khóa này đóng lại.ngược lại thì nó mở ra
Chân 7 tự nạp xả điện cho 1 mạch R-C lúc IC 555 dùng như 1 tầng dao động
Chân số 8 (Vcc): Nó được cấp điện áp từ 2V >18V (Tùy từng loại 555.thấp nhất là con NE7555)
Trang 11CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU LINH KIỆN
II IRF Z44N
Hình 2 : Hình Ảnh Và Cấu Tạo IRFZ44N
III BIẾN ÁP CẤP NGUỒN
Nguồn vào : 12Vdc lấy từ Acquy / 5Ah
Trang 12Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện
Điện trở kháng là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của Điện
U: là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng vôn (V).
I: là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng ampe (A).
R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).).
VI TỤ ĐIỆN
Một số hình ảnh thực tế và ký hiệu của tụ điện
Là một linh kiện điện tử thụ động tạo
bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách
bởi điện môi Khi có chênh lệch điện thế tại
hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện
tích cùng cường độ, nhưng trái dấu
khả năng tích trữ năng lượng điện
trường của tụ điện Khi chênh lệch điện thế trên hai bề mặt là điện thế xoay chiều, sự tích luỹ điện tích bị chậm pha so với điện áp, tạo nên trở kháng của tụ điện trong mạchđiện xoay chiều
Các loại tụ điện: Hình 7 : Ký
Hiệu Các Loại Tụ Điện
Trang 13CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU LINH KIỆN
1 Tụ điện phân cực
Tụ điện phân cực (có cực xác định) hoặc theo cấu tạo còn gọi là tụ hóa Thường trên tụquy ước cực âm phân biệt bằng một vạch màu sáng dọc theo thân tụ, khi tụ mới chưa cắt chân thì chân dài hơn sẽ là cực dương Khi đấu nối phải đúng cực âm - dương Trị
số của tụ phân cực vào khoảng 0,47μF - 4.700μF, thường dùng trong các mạch tần số F - 4.700μF - 4.700μF, thường dùng trong các mạch tần số F, thường dùng trong các mạch tần số làm việc thấp, dùng lọc nguồn
2 Tụ điện không phân cực
Tụ điện không phân cực (không xác định cực dương âm); theo cấu tạo có thể là
tụ giấy, tụ gốm, hoặc tụ mica Tụ xoay chiều thường có trị số điện dung nhỏ hơn 0,47μF - 4.700μF, thường dùng trong các mạch tần số F và thường được sử dụng trong các mạch điện tần số cao hoặc mạch lọc nhiễu
3 Tụ điện có trị số biến đổi
Tụ điện có trị số biến đổi, hay còn gọi tụ xoay (cách gọi theo cấu tạo), là tụ có thể thayđổi giá trị điện dung, tụ này thường được sử dụng trong kỹ thuật Radio để thay đổi tần
số cộng hưởng khi ta dò đài (kênh tần số)
bằng cách cắm điện và đặt vào bộ sạc để sạc lại
Hình 8 : Ắc Quy Và Cấu Tạo Ắc Quy
Ắc quy chì - a xít
Gồm có các bản cực bằng chì và ô xít chì ngâm trong dung dịch axít sulfuaric Các bảncực thường có cấu trúc phẳng, dẹp, dạng khung lưới, làm bằng hợp kim chì antimon,
Trang 14có nhồi các hạt hóa chất tích cực Các hóa chất này khi được nạp đầy là điôxít
chì ở cực dương, và chì nguyên chất ở cực âm
Các bản cực được nối với nhau bằng những thanh chì ở phía trên, bản cực dương nối với bản cực dương, bản cực âm nối với bản cực âm Chiều dài, chiều ngang, chiều dầy
và số lượng các bản cực sẽ xác định dung lượng của bình ắc - Quy Thông thường, các bản cực âm được đặt ở bên ngoài, do đó số lượng các bản cực âm nhiều hơn bản cực dương Các bản cực âm ngoài cùng thường mỏng hơn, vì chúng sử dụng diện tích tiếp xúc ít hơn
Chất lỏng dùng trong bình ắc quy này là dung dịch xít sunfuaric Nồng độ của dung dịch biểu trưng bằng tỷ trọng đo được, tuỳ thuộc vào loại bình ắc quy, và tình trạng phóng nạp của bình
Trang 15CHƯƠNG II: CÁC BỘ NGHỊCH LƯU
CHƯƠNG II: CÁC BỘ NGHỊCH LƯU
Nghịch lưu đôc lập là thiết bị biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điệnxoay chiều có tần số ra có thể thay đổi được và làm việc với phụ tải độc lập
Nguồn điện một chiều thong thường là các điện áp chỉnh lưu, ăc quy và cácnguồn điện một chiều độc lập khác
Người ta thường phân loại nghịch lưu theo sơ đồ như nghịch lưu 1 pha hay 3 phahoặc cũng có thể phân theo quá trình điện từ xẩy ra trong nghịch lưu như: nghịch lưu
áp, nghịc lưu dòng, nghịch lưu cộng hưởng…
I NGHỊCH LƯU DÒNG
1 Nghịch lưu dòng 1 pha
Là thiết bị dung biến đổi nguồn dòng 1 chiều thành dòng xoay chiều có tần số tùy ýĐặc điểm cơ bản của loại này là nguồn một chiều cấp điện cho bộ biến đổi phải lànguồn dòng, do đó điện cảm đầu vào Ld thường có giá trị lớn để dòng điện là lien tục
Trang 16Hình 10 : Sơ Đồ Nghịch Lưu 1 Pha Có Điểm Trung Tính
Điện áp đầu vào nghịch lưu đủ lớn Ld=∞ do đó dòng điện vào được san phẳng,nguồn cấp là nguồn dòng và có dạng xung vuông
Dòng phóng ngược chiều với dòng qua T1 và T2 sẽ là cho T1 và T2bị khóa lại
Hình 11 : Giản Đồ Xung Của Nghịch Lưu Cầu 1 Pha
b) Ảnh hưởng của phụ tải đối với chế độ làm việc của nghịch lưu
Xét trường hợp Ld=∞ (điện cảm vô cùng lớn) Sơ đồ trên hình 1.2 có thể thay thế bằng
sơ đồ hình 1.4
Trang 17CHƯƠNG II: CÁC BỘ NGHỊCH LƯU
Hình 12: Sơ đồ thay thế của nghịch lưu dòng 1 pha
Nghịch lưu dòng không có khả năng làm việc ở chế độ không tải, vì nếu Rt -> ∞ thì Ut->∞ và id-> ∞
Trên thực tế Rt lớn vô cùng thì điện áp trên tải cũng tiến đến giá trị rất lớn,do
đó quá trình chuyển mạch không thể thực hiện đươc, cũng như không co thiết bị bándẫn nào chịu đựng nổi độ quá điện áp lớn như vậy
Ngược lại khi tang phụ tải nghĩa là tương đương với việc giảm Rt, lúc này dòngnạp cho tụ sẽ giảm ngược lại dòng phóng qua tải sẽ tang Điều đó dẫn đến giảm nănglượng tích trữ trong tụ, điện áp trên tải gần với hình chữ nhật, góc β cũng giảm đáng kể
và ảnh hưởng tới quá trình chuyển mạch của nghịch lưu
2 Nghịch lưu dòng 3 pha
Tong thực tế nghịch lưu dòng 3 pha được sử dụng phổ biến ví công suất của nólướn và đáp ứng được các ứng dụng trong công nghiệp
Cũng giống như nghịch lưu dòng 1 pha thì nghịch lưu dòng 3 pha cũng sử dụng tiristor
Để khóa các tiristo thì phải cso các tụ chuyển mạch C1, C3, C5
Vì là nghịch lưu dòng nên nguồn đầu vào phải là nguồn đòn, vì vậy giá trị Ld=∞
Trang 18Hình 13 : Sơ Đồ Nghịch Lưu Dòng 3 Pha
Hình 14 : Giản Đồ Xung Nghịch Lưu Dòng 3 Pha
Đảm bảo kháo được các tiristo chắc chắn và tạo ra dòng 3 pha đối xứng Qua đồ thịtrên mỗi van động lưucj chỉ dẫn trong khoảng thời gian ʎ = 1200
Trang 19CHƯƠNG II: CÁC BỘ NGHỊCH LƯU
Trước kai nghịch lưu áp bị hạn chế trong ứng dụng vì công suất của các vanđộng lưucj điều khiền nhỏ, Hơn nữa sơ đồ điều khiển phức tạp
Ngày nay công suất các van động lực IGBT,GTO,MOSFET càng trở nên lớn và
có kích trước gọn nhẹ, do đó nghịch lưu áp trở thành bộ biển đổi thong dụng và đượcchuẩn hóa trong các bộ biển đổi trong công nghiệp
Trong quá trình nghiên cứu ta giả thiết các van động lực là các khóa điện lýtưởng, tức là thời gian dongd và mởi bang không nên điện trở nguồn bằng không
1 Nghịch lưu áp 1 pha
Cấu tạo
Sơ đồ nghịch lưu áp 1 pha được mô tả trên hình 1.9 sơ đồ gồm 4 van độnglưucj là T1, T2,T3, T4 và các diode D1, D2, D3, D4 dùng trả công suất phảnkháng và tránh hiện tượng quá áp ở đầu nguồn
Tụ C mắc song song với nguồn và tiếp nhận công xuất phản khangd của tảiđồng thời tụ C còn đảm bảo cho nguồn đầu vào là nguồn áp
Hình 15 : Sơ Đồ Nghịch Lưu Áp Cầu 1 Pha
Trang 20Các diode D1,D2,D3,D4,D5,D6 làm chức năng trả năng lượng về nguồn và tụ C đảmbảo nguồn cấp là nguồn áp đồng thời tiếp nhận năng lượng phản kháng từ tải.
Hình 17 : Sơ Đồ Nghịch Lưu Áp 3 Pha
Trang 21CHƯƠNG II: CÁC BỘ NGHỊCH LƯU
Hình 18 : Luật Điều Khiển Các Tiristo
Trang 22Để đảm bảo tạo ra điện áp 3 pha đỗi xứng luật dẫn điện các van phải tuân theo như đồ thị (hình 1.12)
Như vậy T1,T4 dẫn điện lệch nhau 1800 để tạo ra 3 pha B T5,T2 dẫn lệch nhau 1800
để tạo rap ha C, và các pha lệch nhau 1200
Hình 19 : Điện Áp Trên Tải Mạch Nghịch Lưu
Trang 23CHƯƠNG II: CÁC BỘ NGHỊCH LƯU
III NGHỊCH LƯU CỘNG HƯỞNG.
Đặc diểm cơ bản của nghịch lưu cộng hưởng là quá trình chuyển mạch của vandựa vào hiện tượng cộng hưởng Giá trị điện cáp không lướn như nghịch lưu dòng(Ld=∞), mà chiếm một vị trid trung gian sao cho khi kết hợp với điện cảm tải Lt và tụđiện C thì trong amchj sẽ xuất hiện hiện tươgj dao động điện
1 Nghịch lưu cộng hưởng song song
Xét sơ đồ hình 1.14, khi t=0 cặp van T1,T2 được mở ra, Tụ C được nạp , dòng nạp cho
tụ có dạng hình sin vì mạch dao động cộng hưởng
Hình 20 : a) Nghịch Lưu Cộng hưởng Song Song _ b) Giản Đồ Xung
2 Nghịch lưu cộng hưởng nối tiếp.
Sơ đồ gồm 2 cuộn cảm L1 và L2 được quấn trên cùng một lõi thép để tạo ra hiệntượng cảm ứng, tụ C được mắc nối tiếp với tải
Các giá trị của L1, L2, C và Rt được chọn sao cho dòng qua Tiristo là dòng dao động.Nghịch lưu nối tiếp có ba chế độ làm việc:
Chế độ khóa tự nhiên: f0> f; dòng qua T1 giảm về không sau một khaongr thờigian mỏ T2, chế độ này tương tự chế độ làm việc của nghịch lưu song song.Chế độ giới hạn: f0 = f; dòng qua T1 giảm về không thì T2 được mở vì vậy chế
độ này đảm bảo dòng tải It và điện áp tải Ut là hình Sin
Trang 24Chế độ chuyển mạch cưởng bức: f0 < f khi T1 còn chưa kháo đã kích mở xung cho T2
Hình 21 : Mạch Nghịch Lưu Cộng Hưởng Nối Tiếp Và Sơ Đồ Thay Thế
IV NGHỊCH LƯU ĐIỀU BIẾN ĐỘ RỌNG XUNG PWM(Pulse Width
Modulation).
Các bộ nghịch lưu đã trình bày ở trên có điện áp ra chứa nhiều sóng hài, Để nâng caochất lượng điện áp đầu ra của bộ nghịch lưu, bộ nghịch lưu điều biến độ rộng xungPWM được đưa ra nghiên cứu và ứng dụng
Tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng bộ nghịch lưu là mức độ gàn Sin chuẩn củađiện áp đầu ra.Trong tất cả các bộ nghịch lưu thid bộ nghịch lưu điều biến độ rộngxung được đánh giá là bộ nghịch lưu cho phép đưa ra dạng song gần Sin nhất
Trên hình 1.17 biểu diễn sơ đồ khối điều khiển các tiristo của PWM Từ đó cho ta thấy: hai tín hiệu điều khiển Uđk và tín hiếu song mang Ux đưa vào bộ so sánh Khi hai điện
áp này bang nhau sẽ cho một xung, qua bộ chia xung ta đưa tới để điều khiển cáctiristo tương ứng
Hình 22 : Sơ Đồ Khối Điều Khiển Các Van Của PWM