1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều, phòng đốt trong ống tuần hoàn trung tâm, cô đặc dung dịch NaNO3 từ 14% lên 46% 3

98 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Ngày công nghiệp sản xuất hóa chất là một ngành công nghiệp quan trọng ảnh hưởng đến nhiều ngành khác. Một trong những sản phẩm được quan tâm sản xuất khá nhiều là Natri nitrat (NaNO3) do khả năng sử dụng rộng rãi của nó. Trong quá trình sản xuất NaNO3, quá trình cô đặc thường được sử dụng để thu được dung dịch NaNO3 có nồng độ cao, thỏa mãn nhu cầu sử dụng đa dạng và tiết kiệm chi phí vận chuyển, tồn trữ. Để sản xuất NaNO3 dạng rắn hay dạng dung dịch có nồng độ cao cần tiêu hao nhiều năng lượng cho quá trình cô đặc (bốc hơi nước, tăng nồng độ dung dịch). Việc tiết kiệm năng lượng cho quá trình này được quan tâm hàng đầu. Với mục tiêu đó, đồ án này thực hiện thiết kế hệ thống cô đặc dung dịch NaNO3 ba nồi ngược chiều. Nhiệm vụ cụ thể của đồ án này là thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều, phòng đốt trong ống tuần hoàn trung tâm, cô đặc dung dịch NaNO3 từ 14% lên 46% Đối với sinh viên ngành công nghệ hóa học, việc thực hiện đồ án thiết bị là hết sức quan trọng. Nó vừa tạo cơ hội cho sinh viên ôn tập và hiểu một cách sâu sắc những kiến thức đã học về các quá trình thiết bị vừa giúp sinh viên tiếp xúc, quen dần với việc lựa chọn, thiết kế, tính toán các chi tiết của một thiết bị với các thông số kỹ thuật cụ thể.

GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .v DANH MỤC BẢNG .vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ .2 1.1 Tổng quan sản phẩm 1.1.1 Nhận dạng hóa học .2 1.1.2 Tính chất vật lí 1.1.3 Tính chất độc hại 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng ngộ độc nitrat: 1.1.5 Đặc tính cháy nổ: 1.1.6 Điều chế ứng dụng 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp cô đặc 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Các phương pháp cô đặc .6 1.2.3 Ứng dụng cô đặc 1.2.4 Cấu tạo thiết bị cô đặc 1.2.4.1 Phân loại theo cấu tạo 1.2.4.2 Phân loại theo phương pháp thực trình 1.3 Lựa chọn phương án thiết kế - Thuyết minh quy trình cơng nghệ .7 CHƯƠNG II: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 11 2.1 Cân vật chất .11 2.1.1 Xác định thứ khỏi hệ thống .11 2.1.2 Sự phân bố thứ nồi: .12 2.1.3 Xác định nồng độ cuối nồi 12 2.2 Cân nhiệt lượng .13 2.2.1 Xác định áp suất ban đầu 13 2.2.2 Xác định nhiệt độ nồi 14 2.2.3 Xác định loại tổn thất nhiệt nồi 14 2.2.3.1 Tổn thất nhiệt nồng độ gây (∆’): 14 2.2.3.2 Tổn thất nhiệt độ áp suất thủy tĩnh (∆’’) .16 2.2.3.3 Tổn thất trở lực đường ống (∆’’’) 18 SVTH: Đặng Thái Ân GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt 2.2.3.4 Tổng tổn thất nhiệt cho toàn hệ thống 18 2.2.3.5 Hiệu số nhiệt độ hữu ích tồn hệ thống nồi 18 2.2.4 Cân nhiệt lượng 20 2.2.4.1 Tính nhiệt lượng riêng C (J/kg.độ) .20 2.2.4.2 Tính nhiệt lượng riêng dung dịch 21 2.3 Tính thơng số kĩ thuật 25 2.3.1 Độ nhớt 25 2.3.2 Hệ số dẫn nhiệt dung dịch (  ) 26 2.4 Hệ số cấp nhiệt (  ) 27 2.4.1 Về phía ngưng tụ 27 2.4.2 Về phía dung dịch sơi 30 2.4.3 Tính hệ số phân bố nhiệt độ hữu ích cho nồi 34 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CHÍNH 38 3.1 Buồng đốt 38 3.1.1 Tính số ống truyền nhiệt 38 3.1.2 Đường kính ống tuần hoàn trung tâm .38 3.1.3 Đường kính buồng đốt .39 3.1.4 Bề dày buồng đốt 40 3.1.5 Chiều dày đáy buồng đốt: 45 3.2 Buồng bốc 48 3.2.1 Đường kính buồng bốc 48 3.2.2 Thể tích không gian .49 3.2.3 Bề dày buồng bốc 51 3.2.4 Bề dày nắp buồng bốc .53 3.3 Xác định đường kính ống dẫn 56 3.3.1 Đường kính ống dẫn đốt .56 3.3.2 Đường kính ống dẫn thứ .57 3.3.3 Đường kính ống dẫn dung dịch: .58 3.3.3.1 Đường kính ống dẫn dung dịch vào thiết bị gia nhiệt .58 3.3.3.2 Từ thiết bị gia nhiệt vào nồi 58 3.3.3.3 Từ nồi vào nồi 59 3.3.3.4 Từ nồi vào nồi 59 3.3.3.5 Ra khỏi nồi đến thùng chứa sản phẩm 59 SVTH: Đặng Thái Ân GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt 3.3.4 Đường kính ống tháo nước ngưng 60 3.3.5 Tổng hợp đường kính loại ống dẫn .61 3.4 Bề dày vĩ ống 61 3.5 Bề dày lớp cách nhiệt thiết bị 62 3.5.1 Bề dày lớp cách nhiệt cho ống dẫn .62 3.5.1.1 Ống dẫn đốt 62 3.5.1.2 Ống dẫn thứ 63 3.5.1.3 Ống dẫn dung dịch .64 3.5.2 Bề dày lớp cách nhiệt cho thân thiết bị .65 3.6 Mặt bích 66 3.6.1 Mặt bích nối thân thiết bị với đáy nắp 67 3.6.2 Bích liền kim loại đen để nối phận thiết bị ống dẫn 68 3.7 Chọn tai treo .70 3.7.1 Trọng lượng thân thiết bị Gth 70 3.7.2 Tải trọng ống truyền nhiệt 71 3.7.3 Trọng lượng dung dịch thiết bị 71 3.7.4 Trong lượng vĩ ống 71 3.7.5 Trọng lượng đáy buồng đốt 72 3.7.6 Trọng lượng nắp buồng bốc 72 3.7.7 Trọng lượng bích 73 3.7.8 Trọng lượng 74 3.7.9 Trọng lượng lớp cách nhiệt 74 3.7.10 Tổng trọng lượng thiết bị tải trọng tai treo 74 CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ 76 4.1 Cân vật liệu .76 4.1.1 Lượng nước lạnh cần để cung cấp cho thiết bị ngưng tụ 76 4.1.2 Lượng không khí khí khơng ngưng cần rút khỏi thiết bị 76 4.2 Kích thước thiết bị ngưng tụ 78 4.2.1 Đường kính thiết bị ngưng tụ 78 4.2.2 Kích thước ngăn 78 4.2.3 Chiều cao thiết bị ngưng tụ .80 4.2.4 Thiết bị ngưng tụ Baromet 80 4.2.4.1 Kích thước ống Baromet 80 SVTH: Đặng Thái Ân GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt 4.2.4.2 Chiều cao ống Baromet 81 4.3 Tính tốn chọn bơm .83 4.3.1 Bơm chân không .83 4.3.2 Bơm ly tâm để bơm nước vào thiết bị ngưng tụ .84 4.3.3 Bơm dung dịch từ nồi vào nồi 87 4.3.4 Bơm dung dịch từ nồi vào nồi .89 4.3.5 Bơm dung dịch từ nồi thiết bị gia vào bể chứa sản phẩm 92 4.4 Thiết bị gia nhiệt .94 4.4.1 Mục đích: 94 4.4.2 Cân nhiệt lượng: .94 CHƯƠNG V: TÍNH GIÁ THÀNH THIẾT BỊ 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC HÌ Hình 1- Quy trình cơng nghệ đặc NaNO3 ba nồi ngược chiều 8Y Hình 3- Cấu tạo mặt bích 67 DANH MỤC BẢ Bảng - 1: Áp suất, nhiệt độ đốt thứ nồi Bảng - Tổn thất nhiệt độ nồng độ Bảng - Nhiệt lượng riêng, nhiệt dung riêng thứ, đốt nhiệt độ sôi dung dịch nồi .14 Bảng - Bảng tổng kết cân nhiệt lượng nồi 16 Bảng - Bảng so sánh khác biệt tính tốn theo cân vật chất tính tốn theo cân lượng .18 Bảng - Bảng tra nhiệt hóa nồi 23 Bảng - Bảng tra hệ số A theo nhiệt độ trung bình màng nước ngưng .24 Bảng - Bảng sở đại lượng để tính hệ số cấp nhiệt phía ngưng tụ 24Y Bảng - Độ nhớt động học thứ .46 SVTH: Đặng Thái Ân GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt Bảng - Đường kính loại ống dẫn 59 Bảng - Lớp cách nhiệt đốt 61 Bảng Tính lớp cách nhiệt cho ống dẫn dung dịch 63 Bảng - Mặt bích nối thiết bị .67 Bảng - Bích nối ống dẫn .68 Bảng - Trọng lượng bích 72 Bảng - Tai treo thép SUS304 thiết bị thẳng đứng 75 Bảng - Tính giá thành thiết bị ……… 96 SVTH: Đặng Thái Ân GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày cơng nghiệp sản xuất hóa chất ngành công nghiệp quan trọng ảnh hưởng đến nhiều ngành khác Một sản phẩm quan tâm sản xuất nhiều Natri nitrat (NaNO3) khả sử dụng rộng rãi Trong q trình sản xuất NaNO3, q trình đặc thường sử dụng để thu dung dịch NaNO3 có nồng độ cao, thỏa mãn nhu cầu sử dụng đa dạng tiết kiệm chi phí vận chuyển, tồn trữ Để sản xuất NaNO3 dạng rắn hay dạng dung dịch có nồng độ cao cần tiêu hao nhiều lượng cho trình cô đặc (bốc nước, tăng nồng độ dung dịch) Việc tiết kiệm lượng cho trình quan tâm hàng đầu Với mục tiêu đó, đồ án thực thiết kế hệ thống cô đặc dung dịch NaNO ba nồi ngược chiều Nhiệm vụ cụ thể đồ án thiết kế hệ thống đặc nồi ngược chiều, phịng đốt ống tuần hồn trung tâm, đặc dung dịch NaNO3 từ 14% lên 46% Đối với sinh viên ngành công nghệ hóa học, việc thực đồ án thiết bị quan trọng Nó vừa tạo hội cho sinh viên ôn tập hiểu cách sâu sắc kiến thức học trình thiết bị vừa giúp sinh viên tiếp xúc, quen dần với việc lựa chọn, thiết kế, tính tốn chi tiết thiết bị với thông số kỹ thuật cụ thể Tuy nhiên, trình thiết bị mơn học khó kiến thức thực tế sinh viên hạn chế nên việc thực đồ án thiết bị cịn nhiều thiếu sót Em mong góp ý dẫn thầy bạn bè để có thêm nhiều kiến thức chuyên môn Đồ án thực giúp đỡ hướng dẫn GV Thiều Quang Quốc Việt thầy mơn khoa cơng nghệ Hóa học, trường Đại học Cần Thơ Em xin chân thành cảm ơn thầy Thiều Quang Quốc Việt thầy cô giáo bạn giúp em thực đồ án SVTH: Đặng Thái Ân GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ - CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1 Tổng quan sản phẩm Vấn đề hóa chất thực phẩm mối quan tâm nhiều người Dù nhà hay tiệm không tránh tác động hóa chất,… Trên thị trường có dạng muối nitrit, nitrat thường dùng bảo quản thực phẩm sau: KNO2, KNO3, NaNO2, NaNO3 1.1.1 Nhận dạng hóa học Tên khoa học: Sodium nitrat Tên thường gọi: Muối Natri nitrat, Sơ-đa nitơ Muối cịn biết đến diêm tiêu Chile hay diêm tiêu Peru (Do hai nước có lượng trầm tích lớn nhất) Cơng thức hóa học: NaNO3 1.1.2 Tính chất vật lí Dạng tồn tại: tinh thể trắng dạng hạt bột màu trắng Mùi: không mùi Vị: Phân tử lượng: 84,9947 g/mol Tỉ trọng: 2,257g/cm3 rắn Điểm nóng chảy: 308 oC Ở trạng thái nóng chảy muối NaNO chất oxi hóa mạnh oxi hóa 2+ Mn Điểm sơi: 380 oC ( Nóng chảy) Độ nhớt 30 oC (nồng độ 15%) NaNO3: 0.94.10-3 N.s/m2 Độ hòa tan tăng dần nước nóng 73.0 g/100 ml oC 92.1 g/100ml 25 oC SVTH: Đặng Thái Ân GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt 180 g/100ml 100 oC Ít tan Metanol (CH3OH): 1g/300 ml Rất tan acetone glycerol Tan tốt Amoniac Độ ổn định: Phản ứng mạnh với chất dễ chấy, hữu Có phản ứng với loại chất khử , acid 1.1.3 Tính chất độc hại Nguyên nhân: Hít nuốt nhầm Tác hại lâu dài: (theo kết thử nghiệm động vật) Gây nhiễm độc máu, làm khả vận chuyển oxy hồng cầu gây tượng tím tái mê Có thể gây đột biến gen (ảnh hưởng đến tế bào gốc) Có thể gây nguy hại đến sức khỏe cho sinh sản Có thể nguyên nhân gây ung thư Tác hại khác: Da: gây kích ứng tiếp xúc: tẩy đỏ, ngứa, đau nhứt Mắt: gây ảnh hưởng tương tự rơi vào mắt Hít nhầm: gây hại cho hệ hơ hấp hít phải: ho, thở gấp Nuốt nhầm: Có thể gây ngộ độc nghiêm trọng 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng ngộ độc nitrat: Viêm dày, đau bụng, buồn nôn nôn mửa, tiêu chảy, yếu cơ, chóng mặt, mệt mỏi, đau đầu, rối loạn tinh thần, tập trung, tăng nhịp tim, giảm huyết áp, khó thở,… 1.1.5 Đặc tính cháy nổ: Cháy : Có thể làm tăng tốc độ cháy lửa Tăng khả bắt cháy vật liệu dễ cháy (gỗ, giấy,…) SVTH: Đặng Thái Ân GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt Cháy bừng thành lửa nung nóng đến 540 oC Dễ bắt cháy nung nóng trộn lẫn với than củi Dễ bắt lửa tiếp xúc với hóa chất hữu cơ, dễ cháy Nổ Gây phản ứng nổ với hợp chất hidrocacbon Tương tác với amidosulfate (sulfamate) nung nóng gây nổ mạnh tạo N2O nước Khi trộn lẫn với nhôm oxit nhôm 1.1.6 Điều chế ứng dụng Điều chế Điều chế phản ứng trao đổi AgNO3 NaCl: Hòa tan muối loãng AgNO3 NaCl theo tỉ lệ 1:1 đun nóng, sau cho kết tủa AgCl nhiệt độ 30 oC Tách tinh thể AgCl ra, làm nguội dung dịch đến nhiệt độ 22 oC kết tinh NaNO3  Ứng dụng Natri nitrat sản xuất cơng nghiệp phản ứng trung hịa HNO với Na2CO3 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp đặc 1.2.1 Định nghĩa Cơ đặc q trình làm bay phần dung môi dung dịch chứa chất tan không bay hơi, nhiệt độ sôi với mục đích: - Làm tăng nồng độ chất tan - Tách chất rắn hòa tan dạng tinh thể - Thu dung môi dạng nguyên chất Quá trình đặc tiến hành nhiệt độ sơi, áp suất (áp suất chân không, áp suất thường hay áp suất dư), hệ thống thiết bị cô đặc hay hệ thống nhiều thiết bị đặc Trong đó: Cơ đặc chân khơng dùng cho dung dịch có nhiệt độ sơi cao, dễ bị phân hủy nhiệt SVTH: Đặng Thái Ân GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt Cô đặc áp suất cao áp suất khí dùng cho dung dịch không bị phân hủy nhiệt độ cao dung dịch muối vô cơ, để sử dụng thứ cho đặc cho q trình đun nóng khác Cơ đặc áp suất khí thứ khơng sử dụng mà thải ngồi khơng khí Đây phương pháp đơn giản khơng kinh tế Trong cơng nghiệp hóa chất thực phẩm thường làm đậm đặc dung dịch nhờ đun sôi gọi q trình đặc, đặc điểm q trình đặc dung mơi tách khỏi dung dịch dạng hơi, chất hòa tan dung dịch khơng bay hơi, nồng độ dung dịch tăng dần lên, khác với trình chưng cất, trình chưng cất cấu tử hỗn hợp bay khác nồng độ hỗn hợp Hơi dung môi tách q trình đặc gọi thứ, thứ nhiệt độ cao dùng để đun nóng thiết bị khác, dùng thứ đung nóng thiết bị ngồi hệ thống đặc ta gọi phụ Q trình đặc tiến hành thiết bị nồi nhiều nồi làm việc gián đoạn liên tục Q trình đặc thực áp suất khác tùy theo yêu cầu kỹ thuật, làm việc áp suất thường (áp suất khí quyển) dùng thiết bị hở; cịn làm việc áp suất khác dùng thiết bị kín đặc chân khơng (áp suất thấp) có ưu điểm là: áp suất giảm nhiệt độ sơi dung dịch giảm, hiệu số nhiệt độ đốt dung dịch tăng, nghĩa giảm bề mặt truyền nhiệt Cơ đặc nhiều nồi q trình sử dụng thứ thay đốt, có ý nghĩa kinh tế cao sử dụng nhiệt Nguyên tắc q trình đặc nhiều nồi tóm tắt sau: nồi thứ nhất, dung dịch đun nóng đốt, thứ nồi đưa vào đun nồi thứ hai, thứ nồi hai đưa vào đun nồi ba thứ nồi cuối vào thiết bị ngưng tụ Còn dung dịch vào từ nồi sang nồi kia, qua nồi bốc môt phần, nồng độ dần tăng lên Điều kiện cần thiết để truyền nhiệt nồi phải có chênh lệch nhiệt độ đốt dung dịch sơi, hay nói cách khác chênh lệch áp suất đốt thứ nồi, nghĩa áp suất làm việc nồi phải giảm dần thứ nồi trước đốt nồi sau.Thông thường nồi đầu làm việc áp suất dư, nồi cuối làm việc áp suất thấp áp suất khí SVTH: Đặng Thái Ân GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt Chọn: P2= 1,033(at) = 101337,3 (N/m2) Vậy công suất tiêu hao bơm chân không là: N = 332,521 (W) Công suất động điện: Với: : hệ số dự trữ công suất,thường lấy = 1,12 : hiệu suất truyền động , chọn =0,96 : hiệu suất động cơ, chọn =0,95 Vậy công suất động bơm chân không 408,359 (W) 4.3.2 Bơm ly tâm để bơm nước vào thiết bị ngưng tụ Chọn bơm ly tâm guồng để bơm nước lạnh lên thiết bị ngưng tụ, ta chọn chiều cao ống hút ống đẩy bơm là: Ho= 15 (m) Chiều dài tồn đường ống là: 20 (m)  Đường kính ống hút đẩy: (chọn  = 2m/s) Chọn đường kính ống dẫn 0,12 m Cơng suất hiệu dụng bơm tính theo cơng thức sau: (Công thức II.189, trang 439, [1]) Với: : khối lượng riêng nước 25(oC).=997,08 Q: suất bơm m3/s) H: áp suất toàn phần (áp suất cần thiết để chất lỏng chảy ống) : hiệu suất bơm, chọn =0,85 H = Hm + Ho+ Hc (m) (Tra bảng II.32, [1]/ 439) (Công thức II.185, trang 438, [1]) Trong đó: Hm : trở lực thủy lực mạng ống SVTH: Đặng Thái Ân 78 GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt Hc : chênh lệch áp suất cuối ống đẩy đầu ống hút Ho : tổng chiều dài hình học mà chất lỏng đưa lên ( gồm chiều cao hút chiều cao đẩy ) Tính Hm : (Cơng thức 1-102, trang 64, [4]) : trở lực ma sát : trở lực cục Khi : Với: l: chiều dài tồn ống, l = 20(m) d: đường kính ống, d = 0,12(m) : tốc độ nước ống, = 2(m/s) : hệ số ma sát : hệ số trở lực chung Hệ số ma sát xác định qua chế độ chảy Re: Với: : độ nhớt nước 25(oC) =0,890.10-3(N.s/m2) ( Tra bảng I.102, trang 94, [1]) Nên ống có chế độ chảy xốy, nên ta dùng cơng thức sau để tính hệ số ma sát: Hệ số ma sát xác định: (Công thức II.65, trang 380, [1]) Với: độ nhám tương đối xác định theo cơng thức sau: Trong đó: SVTH: Đặng Thái Ân 79 GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt d tđ : đường kính tương đối ống(m) : độ nhám tuyệt đối, = 0,1(mm) (W/m.độ) Tổng trở lực xác định theo bảng II.16,STQTTB, trang 382, sổ tay trình thiết bị tập 1: = 0,5 (Bảng N010) cửa vào cửa Co 90 = (Bảng N010) = 0,38 (6 khuỷu) (Bảng N029) van tiêu chuẩn van chiều = 4,4(Bảng N037) = 6,84 (Bảng N047) Vậy: Chênh lệch áp suất cuối ống đẩy đầu ống hút: Với: P1, P2: áp suất tương ứng đầu ống hút, cuối ống đẩy Áp suất toàn phần bơm là: H = 3,745 + 15,02 + (- 9,026) = 9,739(m) Công suất bơm: Công suất động điện: Người ta thường lấy động có cơng suất lớn cơng suất tính tốn để tránh tượng tải Vì Ndc nằm khoảng  (KW) nên tra bảng II.33, trang 440, sổ tay trình thiết bi tập 1, chọn hệ số dự trữ =1,3 Nên : 4.3.3 Bơm dung dịch từ nồi vào nồi Chọn bơm ly tâm với chiều cao hút chiều cao đẩy (m) SVTH: Đặng Thái Ân 80 GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt Cơng suất bơm tính theo cơng thức: (Công thức II.189, trang 439, [1]) Với: : hiệu suất bơm, chọn = 0,85 : khối lượng riêng dung dịch có C = 19,725%; t = 63,03(oC) = 870,23(kg/m3) (Tra bảng I.21, trang 58, [1])  = 0,242.10-3 (N.s/m2) Q : suất bơm (m3/s) G: lưu lượng bơm (Kg/s) H : áp suất cần thiết để dung dịch chuyển động ống H= Hm+ Hc+Ho Với: Hm: trở lực mạng ống Hc: chênh lệch áp suất cuối ống đẩy, đầu ống hút Ho: chiều cao ống hút đẩy, chọn: Ho=15(m) Q  Với: Tính Q: Gd  W3 (m / s)  Gd lượng dung dịch đầu (kg/s)  Đường kính ống hút ống đẩy: (chọn  = 1m/s) Chọn đường kính ống hút đẩy dung dịch lên thùng cao vị d = 50(mm) Vậy vận tốc thực 0,915 m/s  Tính Hm: Hệ số ma sát tính qua chế độ chảy Re: Có chế độ chảy xoáy, suy ra: (W/m.độ) SVTH: Đặng Thái Ân 81 GVHD: ThS Thiều Quang Quốc Việt Với: Tổng trở lực: tra theo bảng II.16, trang 382, sổ tay trình thiết bị tập 1; ta có: = 0,5 (Bảng N010) cửa vào cửa Co 90 = (Bảng N010) = 0,38 (3 khuỷu) (Bảng N034) van tiêu chuẩn = 4,45 (Bảng N037) = 0,5 (Bảng N047) chắn Vậy: Áp suất toàn phần bơm: H= 0,65 + 11,53 +8 = 23,091(m) Công suất bơm: Công suất động điện: (KW) Người ta thường lấy động có cơng suất lớn cơng suất tính tốn để tránh tượng tải Vì Ndc

Ngày đăng: 07/12/2021, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w