1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

UCP600 điều khoản 14,15,16,17

103 3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 7,21 MB

Nội dung

UCP600 điều khoản 14,15,16,17

Trang 1

UCP600_ĐIỀU KHOẢN 14,15,16,17

GVHD: ThS Vũ Thị Lệ Giang Thanh toán quốc tế

Trang 2

Nội dung

1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ UCP 60

- Đ.14: TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ

Trang 3

UCP 600

Những điều

cần biết

Trang 4

UCP N0 600 (Uniform Customs and practice for

Trang 6

Do phòng thương mại quốc tế (ICC) ban hành

Trang 7

UCP 131

222

2901974

UCP 400

500

6002007

UCP 82 1933

Trang 8

 điều khoản, điều kiện trong L/C

Trang 9

GAME

Trang 10

Điều 14:

TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ

Trang 11

phát hành xác nhận

được chỉ định

Kiểm tra việc xuất trình chứng từ

Bề mặt chứng từ xuất trình có hợp lệ không

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ a

Trang 12

Kiểm tra sự phù hợp trên bề mặt chứng từ so với các điều khoản điều kiện đã ghi trong L/C

Trang 13

 VD1: L/C yêu cầu hàng hóa như sau:

“ VIETNAM ROBUSTA COFFEE GRADE 2, MAX 8 PCT BLACK AND

BROKEN, BEANSM, MAX 1 PCT FOREIGN MATTERS, MAX 13 PCT MOISTURE, CROP 2006/07”.

Nhưng hóa đơn ghi:

“VIETNAM ROBUSTA COFFEE GRADE 2 là sai so với quy định của L/C

⇒ Chứng từ bất hợp lệ

Ví dụ

 VD2: Trên L/C thể hiện: “ Trade Term: FOB HOCHIMINH CITY”

Nhưng hóa đơn lại không ghi điều kiện cơ sở giao hàng

=> Chứng từ bất hợp lệ

Trang 14

- Số tiền trên chứng từ > giá trị của L/C

- Các chứng từ không ghi số L/C, không đánh dấu bản gốc

- Các chứng từ không khớp nhau hoặc không khớp với L/C

- Các chứng từ không tuân theo quy định của L/C về

cảng bốc dỡ hàng, về hãng vận tải, về phương thức vận chuyển hàng hóa…

Các sai sót trên bề mặt chứng từ thường gặp:

Trang 15

được chỉ định

xác nhận (nếu có)

ngày

phát hành

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ b

Trang 16

Thời hạn này không được rút ngắn

ngày mới thông báo kết

quả chứ không phải 3

ngày

b

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ

Ngày xuất trình chứng từ

Ngày hết hiệu lực của L/C

3/1/13

5 ngày

Trang 17

Ví dụ

là công ty X xuất trình bộ chứng từ đến ACB (với ACB là ngân được chỉ định), yêu cầu

ACB thanh toán cho bộ chứng từ đó Vậy

thời gian nào là ngày mà ACB ra thông báo xác định chứng từ là hợp lệ:

Trang 18

Câu e

Theo điều 14b, vì ngân hàng phát hành có tối

đa 5 ngày làm việc sau ngày xuất trình chứng

từ (có nghĩa là không bao gồm ngày nghỉ lễ, nghỉ bù, thứ bảy, chủ nhật, ) nên khi công ty X xuất trình chứng từ vào ngày 03/01/2013 (thứ năm) và vì có 2 ngày thứ bảy, chủ nhật nên ngày mà ACB thông báo xác định chứng từ hợp lệ là ngày 07/01/2013 hoặc là ngày

10/01/2013

Hạn cuối để thông báo xác định CT hợp lệ

7/1/13

Ngày xuất trình

chứng từ

Trang 19

sau ngày giao hàng

Không trễ hơn

Ngày hết hạn hiệu lực của thư tín dụng

được lập bởi hoặc nhân danh

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ c

Trang 20

THỜI GIAN HIỆU LỰC LC

THỜI GIAN GIAO HÀNG

NGÀY HẾT HẠN LC

NGÀY MỞ

LC

NGÀY XUẤT TRÌNH CHỨNG TỪ

Trang 22

Ví dụ

Ta có các dữ liệu trong một bức L/C như sau:

- Date of Issue: 130101

- Date of Expiry: 130315

- Latest day of Shipment : 121225

- Công ty X giao hàng vào ngày 25/12/2012 Vậy ngày trễ nhất để xuất trình chứng từ là ngày nào?

a/ 16/01/2013

b/ 15/01/2013

c/ 15/02/2013

d/ 15/03/2013

Trang 23

Câu b

Theo điều 14c, ta có:

Ngày giao hàng là ngày 25/12/2012, chứng từ phải được xuất trình không trễ hơn 21 ngày sau ngày giao hàng.

21 ngày

Trang 24

Chứng từ

Tập quán ngân

hàng (ISBP)

không cần đồng nhất

Quy định của thư tín dụng &

Trang 25

Ngân hàng phát hành bắt lỗi trong trường điện tử 45A SWIFT

MT 700 về mô tả hàng hóa của L/C ghi điều kiện giao nhận

hàng là FCL/FCL, nhưng trên vận đơn lại ghi là CY/CY ;

Người xuất khẩu cho rằng FCL/FCL là nhận nguyên công tại cảng

đi và giao nguyên công tại cảng đến và CY/CY là nhận tại Bãi

container cảng đi, giao tại Bãi container cảng đến là hoàn toàn giống nhau, không thể coi là sự khác biệt được

Trong khi ngân hàng lại giải thích FCL/FCL và CY/CY là khác biệt nhau Vì FCL là FULL CONTAINER LOAD và CY LÀ CONTAINER

YARD , hai từ này hoàn toàn khác nhau, nếu xét theo nguyên tắc kiểm tra bề mặt của các chứng từ quy định trong UCP 600

Tình huống

Trang 26

Theo điều 14 d, người xuất khẩu đúng, ngân hàng phải trả tiền

Trang 27

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ

Trang 28

Ví dụ

Ngân hàng chiết khấu gửi 1 bộ chứng từ đã chiết khấu của nhà xuất khẩu cho Ngân hàng Phát hành

Bộ chứng từ bao gồm:

- Vận đơn ghi là máy Crane

- Các chứng từ bảo hiểm ghi là Crane

- Trong khi đó hàng gửi đến lại là Crane 10T Trong hợp

đồng thương mại thì 2 bên thỏa thuận mua bán máy Crane 25T

Đứng vai trò là NH Phát hành bạn kiểm tra xem Bộ

chứng từ có hợp lệ không?

Trang 29

Theo điều 14e thì bộ chứng từ hoàn toàn

hợp lệ

Trang 30

yêu cầu xuất trình

IF

tuân theo 14d

đầy đủ chức năng của CT được yêu cầu

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ f

L/C

Trang 31

Ai lập giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O),

phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list),

giấy chứng nhận số lượng và chất lượng (Certificate

of Quantity and Quality) trong bộ chứng từ xuất

trình theo phương thức thanh toán L/C?

Trang 32

Mục f điều khoản 14 của UCP 600 quy định: trừ những chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, và hóa đơn thương mại, nếu trong L/C không quy định rõ các chứng từ ai lập, thì bất cứ

ai lập cũng được ngân hàng chấp nhận

thanh toán.

Tuy nhiên các chứng từ xuất trình phải thể hiện đầy đủ các chức năng của nó

Trang 33

Một L/C có nội dung như sau:

Form of Documentary Credit : Irrevocable

Currency Code, Amount: USD 50,000.

Partial Shipments: Allowed

Available with By : Any Bank

Documents required:

3/3 Original signed commercial invoice

3/3 Original certificate of origin issued.

Full set (3/3) clean on board ocean bill of lading

Ví dụ

Trang 34

Theo điều 14 khoản f UCP 600 quy định: Nếu LC yêu cầu xuất trình 1 chứng từ mà không phải là chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, hóa đơn thương mại mà không qui định người phát hành hoặc nội dung dữ liệu thì NH vẫn sẽ chấp nhận nếu nội dung của nó đáp ứng được chức năng của chứng

từ được yêu cầu Như vậy việc từ chối thanh toán cho Vietcombank của ACB là

không hợp lý

Trang 35

Chứng từ

Trả người xuất trình

Bỏ qua

được xuất trình

không yêu cầu

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ g

Trang 36

Ngân hàng mở L/C nhận được bộ chứng từ thanh toán do ngân hàng của đơn vị xuất khẩu gửi đến, tiến hành kiểm tra đối chiếu với những điều khoản quy định trên LC, ngân hàng xử lí như thế nào đối với các chứng từ dư (chứng từ trong L/C không yêu cầu) được xuất trình?

Tình huống

Trang 37

Mục g điều 14 UCP 600: với các chứng từ xuất trình nhưng không có quy định trong L/C thì nhân viên ngân hàng sẽ không xem xét và có thể gửi trả lại cho người xuất trình (ngân hàng bên xuất khẩu)

Trang 38

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ

L/C

Điều kiện chứng từ phù hợp Không quy định

NH

bỏ qua

h

Trang 39

Tình huống

Nếu L/C quy định “Hàng hóa phải được sản xuất tại Việt Nam” nhưng không quy định chứng từ thể hiện phải phù hợp với điều kiện trên, hỏi nhân viên kiểm tra chứng từ phải làm thế nào, xem xét chứng từ nào để đáp ứng yêu cầu trên của L/C?

Trang 40

Mục h điều khoản 14 nêu rõ: trong trường hợp này, ngân hàng không xem xét đến các chứng từ có thể hiện là hàng hóa có sản xuất tại Việt Nam hay không, vì L/C không quy định nội dung

cụ thể chứng từ phải thể hiện thế nào

Trang 41

Ngày phát hành L/C

Ngày xuất trình chứng từ

Ngày của chứng từ

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ

i

Một chứng từ có thể được ghi ngày trước ngày phát hành L/C nhưng không được ghi trễ hơn ngày xuất trình chứng từ

Trang 42

Ví dụ:

• Trong L/C có các ghi chú sau:

Date of issue: 150315

Date of Expiry: 150405

Period for presentation: Documents must be presented within

20 days after Shipment date.

Trong bộ chứng từ mà người thụ hưởng xuất trình (giả sử xuất trình đúng hạn) có B/L ghi chú như sau:

B/L : ngày “On board” 19/03/2015

 Vậy bộ chứng từ trên có hợp lệ không?

Trang 43

Điều 14 kho ản I: một

chứng từ có

thể được g hi ngày trước n gày phát

hành thư tín

dụng nhưn g không đượ xuất trình c c trễ hơn n hứng từ. gày

Hợp

lệ

Trang 44

L/C Chứng từ

Địa chỉ người hưởng & người

xin mở thư tín dụng

không cần giống , nhưng phải thuộc cùng một đất nước

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ j

Trang 45

Ví dụ:

• Ta có các thông tin sau:

L/C: Người thụ hưởng: Cty TNHH HN, số 279,

Nguyễn Tri Phương, Quận 10, Tp.HCM, Việt Nam, ĐT: 08 3889999

Hóa đơn thương mại do Công ty TNHH HN phát hành, địa chỉ: số 115A- Xa lộ Hà Nội, Q9, TPHCM, Việt Nam, ĐT: 083998888

• Hỏi chứng từ trên có hợp lệ không?

Trang 46

Click to edit Master text styles

Hợp lệ

Trang 47

Bỏ qua

thuộc địa chỉ của người thụ hưởng, người xin

mở thư tín dụng

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ j

Trang 48

theo Điều

19  25

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ j

Trang 49

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ j

dụ

Trang 50

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ

Người xuất khẩu (người gửi hàng) Người thụ hưởng

không nhất thiết

Trang 51

Tình huống

Ngân hàng ABC thanh toán cho ngân hàng phục vụ người xuất khẩu tại Singapore, nhưng thực tế người thụ hưởng lại là một công ty tại Mỹ Nhà xuất khẩu tại Singapore chỉ

là người trung gian trong giao dịch này mà thôi, vậy điều này có bị xem là trái quy định không?

Trang 52

Theo điều 14k của UCP 600: người xuất khẩu hay người gửi hàng không nhất thiết phải giống với người thụ hưởng trong thư tín

dụng.

=> Trường hợp này hoàn toàn được chấp nhận

Trang 53

Vận đơnđường biển

Vận đơn đường biển không lưu thông

Chứng

từ vận

tải

… bất cứ bên nào mà

không phải

hãng tàu, chủ hàng, thuyền trưởng người thuê

tàu

có thể được cấp bởi…

Chứng từ vận tải hàng không

tuân theo điều

19 24

l

Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ

Trang 54

Điều 15:

CHỨNG TỪ XUẤT TRÌNH HỢP LỆ

Trang 55

Điều 15: Chứng từ xuất trình hợp lệ

bắt buộc Thanh toán LC

a

Trang 56

Ví dụ

• Sau khi gửi hàng cho người nhập khẩu (Việt Nam), người

xuất khẩu (Singapore) đã xuất trình BCT đến NH mở L/C là

NH ACB và NH này đã xác định chứng từ xuất trình hợp lệ

• Tuy nhiên ngay sau đó người nhập khẩu kiểm tra hàng hóa

thấy kém chất lượng đã gửi đơn yêu cầu NH ACB ngưng thanh toán cho người xuất khẩu

• Để bảo vệ quyền lợi của khách hàng, NH ACB đã gửi fax

tuyên bố ngừng trả tiền với lí do hàng hóa kém phẩm chất tại cảng đến

Vậy việc ngân hàng ACB tuyên bố ngừng thanh toán như

vậy là đúng hay sai?

Trang 57

Theo điều 15a UCP 600: “Khi ngân hàng phát hành xác định chứng từ xuất trình hợp lệ thì nó buộc phải thanh toán” Vì

vậy, dù có chuyện gì xảy ra, NH ACB vẫn phải thanh toán cho người xuất khẩu ngay sau khi xác định chứng từ hợp lệ Bên cạnh

đó, lí do NH ACB đưa ra cũng không hợp lý bởi vì việc ngân hàng thanh toán chỉ dựa trên cơ sở sự phù hợp giữa bộ chứng từ và L/C chứ không xem xét đến hàng hóa.

 Việc NH ACB tuyên bố ngừng thanh

toán là SAI.

Trang 59

Ví dụ

• Giả sử ở trường hợp trên, có thêm sự tham gia của

NH Đông Á là NH xác nhận.

• Khi người xuất trình chuyển BCT đến NH Đông Á và

yêu cầu thanh toán thì bị NH này từ chối thanh toán

do NH ACB phá sản mặc NH Đông Á đã xác nhận

chứng từ xuất trình hợp lệ

Như vậy, việc NH Đông Á không chấp nhận thanh toán với lí do trên đúng hay sai?

Trang 60

Theo điều 15b UCP 600 có quy định: “Khi

ngân hàng xác nhận xác nhận chứng từ xuất trình hợp lệ thì nó buộc phải thanh toán hoặc chiết khấu và chuyển bộ

Trang 61

BCT Điều 15: Chứng từ xuất trình hợp lệ

Trang 62

Ví dụ

• Giả sử người xuất khẩu xuất trình BCT ở United Oversea

Bank (NH được chỉ định) và yêu cầu thanh toán

• United Oversea Bank đã đồng ý thanh toán Nhưng sau

khi thanh toán xong thì United Oversea Bank đòi tiền

trực tiếp tại người nhập khẩu và không gửi BCT cho NH phát hành

• Vì do không có quen biết với United Oversea Bank nên

người nhập khẩu không đồng ý thanh toán

Vậy người nhập khẩu không thanh toán đúng hay sai?

Trang 63

Theo điều 15c UCP600: “Khi một ngân hàng

được chỉ định xác định chứng từ xuất trình hợp lệ và đồng ý thanh toán hoặc chiết

khấu thì nó phải chuyển giao bộ chứng từ

về ngân hàng xác nhận hay ngân hàng phát hành”

 Người nhập khẩu đã hành động đúng và đối với tình huống này, United Oversea Bank phải chuyển BCT đến NH Đông Á hoặc NH

ACB.

Trang 64

NH phát hành xác định CT xuất trình hợp lệ Thanh toán

xác định CT xuất trình hợp lệ

c

Điều 15: Chứng từ xuất trình hợp lệ

Trang 65

ĐIỀU 16:

CHỨNG TỪ BẤT HỢP LỆ

Trang 66

PHƯƠNG THỨC

VẬN TẢI

LC

HỢP

ĐỒNG

Trang 70

Điều 16: Chứng từ bất hợp lệ

Trang 71

(b)- NH phát hành sẽ giữ chứng từ đến khi nhận được chấp nhận BHL của người xin mở hoặc chỉ thị của người xuất trình trước

(a)- NH đang giữ chứng từ chờ chỉ thị của người xuất trình

(c)- Gửi trả bộ chứng từ(d)- Hành động theo chỉ thị nhận trước từ người xuất trình

Điều 16: Chứng từ

bất hợp lệ

c

Trang 72

(b)- NH phát hành sẽ giữ chứng từ đến khi nhận được chấp nhận BHL của người xin mở hoặc chỉ thị của người xuất trình trước

Trang 73

Điều 16: Chứng từ bất hợp lệ

NOTICE OF ACCEPTANC E

c

LC

(b)- NH phát hành sẽ giữ chứng từ đến khi nhận được chấp nhận BHL của người xin mở hoặc chỉ thị của người xuất trình trước

Trang 74

Vào ngày 15/8 ngân hàng phát hành sau khi gửi thông báo như theo điều 16i, 16ii và thêm câu ngân hàng đang giữ chứng từ chờ chỉ thị của người xuất trình

Tuy nhiên vào ngày 21/8

Lúc này nhà xuất khẩu đã kiếm được đối tác khác nên yêu cầu

Ngân hàng phát hành gửi trả

Tình huống 1

Trang 75

? Thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu và gửi bộ chứng

từ cho nhà nhập khẩu

? Gửi trả bộ chứng từ cho

nhà xuất khẩu

LC

Trang 76

Vì ngân hàng đã gửi thư thông báo cho người xuất trình với nội dung ngân hàng đang giữ chứng từ chờ chỉ thi của người xuất trình vì thế nó phải chờ chỉ thị của người xuất trình ở đây là nhà xuất khẩu chứ không được thực hiện theo ý của

người xin mở thư tín dụng nữa

Trang 77

Tình huống 2

Tuy nhiên vào ngày 21/8

Lúc này nhà xuất khẩu đã kiếm được đối tác khác nên yêu cầu

Ngân hàng phát hành gửi trả

@ @3

Trang 78

Ngân hàng sẽ thanh toán

cho nhà xuất khẩu và gửi bộ chứng từ cho người xin mở thư tín dụng để thanh toán.

Trang 79

Tình huống 3

Ngân hàng sau khi gửi thông báo như theo điều 16i, 16ii và thêm câu

Nhà xuất khẩu vì thế kiện ngân hàng.

Ngân hàng đã làm đúng hay sai??????

Trang 80

Trường hợp này người sai

là ngân hàng Vì trong thông báo bất hợp lệ đã

nói rõ rằng ngân hàng sẽ

gửi trả bộ chứng từ

Nên ngân hàng phải trả lại

bộ chứng từ dù cho nhà nhập khẩu có chấp nhận

bất hợp lệ

~

Trang 82

Tình huống 4

NH KIỂM TRA

 PHÁT HIỆN BẤT HỢP LỆ  THỜI HẠN

CHẬM NHẤT

ĐỂ GỬI THÔNG BÁO LÀ KHI

NÀO???

PHƯƠNG TIỆN THÔNG

Trang 83

- NH đang giữ chứng từ chờ chỉ thị của người xuất trình

- NH phát hành sẽ giữ chứng từ đến khi nhận được:

+ chấp nhận BHL của người xin mở _*

+ chỉ thị của người xuất trình trước (*)

e

LC

confirming

Điều 16: Chứng từ bất hợp lệ

Trang 84

Tình huống 5

LC

- NH phát hành sẽ giữ chứng từ đến khi nhận được chấp nhận BHL của người xin mở LC

kiến của người xin mở LC

LC

HÀNH ĐỘNG ĐÚNG /

SAI ????????

??

Trang 85

Việc làm trên của ngân hàng là

hoàn toàn hợp lệ theo mục 16e đó

là ngân hàng có quyền thay đổi ngay cách định đoạt về bộ chứng

từ thanh toán sau khi đã gửi thông báo từ chối thanh toán đến cho

người xuất trình chứng từ

Trang 86

f

Điều 16: Chứng từ bất hợp lệ

Trang 87

Tình huống 6

Ngày Thứ

Ba ngân hàng nhận được chứng

từ xuất trình

gửi thư thông báo đến

cho người xuất trình

thông báo rằng ngân hàng

từ chối thanh toán

Người xuất

trình Thanh toán

Trang 88

Người xuất

trình

Có quyền hành động như vậy ko?

Vì ngân hàng đã không

tuân thủ quy tắc thông báo trong vòng 5 ngày làm việc của ngân hàng

sau ngày nhận chứng từ xuất trình nên xem như

ngân hàng mất quyền

khiếu nại về bộ chứng từ bất hợp lệ

và buộc phải thanh toán cho người xuất trình

Trang 89

g ĐIỀU 16:…… ….

CÓ QUYỀN ĐÒI LẠI TIỀN

CÙNG LÃI SUẤT CHO BẤT

CỨ VIỆC HOÀN TRẢ NÀO ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN

LC

confirming

Điều 16: Chứng từ bất hợp lệ

hành động

Ngày đăng: 07/06/2016, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w