Đánh giá ảnh hưởng của bãi rác kiêu kị (huyện gia lâm) đến chất lượng nước dưới đất phục vụ cho mục đích sinh hoạt tại khu vực xung quanh bãi rác
ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Môi trường trở thành vấn đề chung nhân loại, toàn giới quan tâm Nằm khung cảnh chung giới, đặc biệt khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, môi trường Việt Nam xuống cấp cục bộ, có nơi bị huỷ hoại nghiêm trọng gây nên nguy cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên, làm ảnh hưởng đến chất lượng sống phát triển bền vững đất nước Ở nước ta năm gần đây,cùng với phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế trình đô thị hóa tình trạng ô nhiễm môi trường ngày trở nên trầm trọng, đặc biệt đô thị lớn Số liệu thống kê quan môi trường cho thấy: thành phố Hà Nội ngày thải khoảng 1.368 rác sinh hoạt, thành phố Hồ Chí Minh thải khoảng 3.752 Với tốc độ tăng dân số dự kiến đến năm 2020, tổng lượng rác thải mà thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng thải vào khoảng 3.318.823 tấn/năm Và tượng rác thải bị ứ đọng số thành phố địa phương khác trở thành vấn đề báo động Hầu tất bãi rác thành phố nước ta tình trạng tải Với nước công nghiệp phát triển Nhật, Mỹ, Đức, Hà Lan việc xử lý rác chủ yếu sử dụng phương pháp thiêu huỷ công nghệ cao, đem chôn lấp Trong đó, nước ta phổ biến cách chôn lấp lộ thiên không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Cách làm không giải lượng rác tồn đọng, mà gây ảnh hưởng xấu tới môi trường ô nhiễm nguồn nước(nước mặt nước ngầm), ô nhiễm đất bầu không khí xung quanh khu vực Page Hiện nay, tình trạng suy giảm chất lượng nước đất nơi chôn lấp rác thải trở nên phổ biến bãi rác Nam Sơn, bãi rác Đông Thạnh Nguyên nhân chủ yếu đa số bãi rác chưa đáp ứng tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh tiêu chuẩn địa điểm, địa hình địa chất, thuỷ văn, thiết kế bãi chôn lấp, lớp lót chống thấm, hệ thống đê kè, hệ thống thu gom nước rác khí gas Trong đó, mà phát triển kinh tế đô thị hóa cao, thành phố lớn, thị xã, thị trấn mọc lên, hàng loạt khu dân cư, khu chế xuất vào hoạt động nhiều tất yếu kéo theo yêu cầu cấp nước nói chung yêu cầu khai thác sử dụng nước đất lớn cần thiết đặc biệt khu vực khan nước mặt Như nhu cầu sử dụng nước đất cho hoạt động kinh tế sinh hoạt người dân lớn, có xu hướng ngày gia tăng Trong đó, tình trạng suy thoái chất lượng số lượng nước đất diễn nhiều khu vực, đặc biệt xung quanh bãi chôn lấp rác thải không hợp vệ sinh Bãi rác Kiêu Kị nơi chứa đựng rác thải huyện Gia Lâm phần Quận Long Biên với diện tích giai đoạn 6,1ha, vào hoạt động tháng 9/1999; công suất xử lý 150 rác thải sinh hoạt 10 bùn cống/ ngày Hiện bãi rác ngừng hoạt động tiếp tục triển khai giai đoạn với diện tích khoảng bao gồm lò đốt rác Ở vấn đề xử lý rác có quan tâm xong công nghệ xử lý đơn giản phân loại sơ chôn lấp lộ thiên hiệu thấp chưa có công nghệ xử lý nước rác Do đó, việc ảnh hưởng từ bãi rác tới chất lượng nước đất khu vực xung quanh Page tránh khỏi Trong đó, theo điều tra khu vực 100% dân cư sử dụng nguồn nước nước đất từ giếng khoan bước đầu xuất dấu hiệu tác động có hại đến sức khoẻ cộng đồng Tuy nhiên lại chưa có nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng bãi rác tới chất lượng nước đất , để từ đưa biện pháp cảnh báo cho người dân giải pháp nâng cao chất lượng nước ngầm khu vực xung quanh bãi rác Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng bãi rác Kiêu Kị (Huyện Gia Lâm) đến chất lượng nước đất phục vụ cho mục đích sinh hoạt khu vực xung quanh bãi rác” Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nguồn có khả gây ô nhiễm từ hoạt động chôn lấp rác thải bãi rác Kiêu Kị tới chất lượng nước đất sức khỏe người dân khu vực xung quanh Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực xung quanh bãi rác Kiêu Kị để đưa biện pháp cảnh báo 2.2 Yêu cầu Xác định nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động chôn lấp rác thải tới chất lượng nước đất áp lực chúng tới sức khoẻ người dân khu vực xung quanh bãi rác Kiêu Kị thông qua thông số đặc trưng cho ảnh hưởng từ bãi rác Page Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực xung quanh bãi rác Kiêu Kị thông qua số thông số đánh giá chất lượng nước ngầm(pH, EC, Eh, Fe, Mn,COD, NO3, NH4, SO4, PO4), sử dụng TCVN 5944-1995 tiêu chuẩn để đánh giá Đưa biện pháp cảnh báo giải pháp nâng cao chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu Page CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊU CỨU 1.1 Tình hình khai thác sử dụng nước đất Việt Nam 1.1.1 Khái niệm nước đất Nước đất (nước ngầm) nước tồn tầng chứa nước mặt đất Nước đất có loại nước mặn, nước lợ nước ngọt, nước có lưu lượng định Nước đất tàng trữ lỗ hổng khe hở đất đá Hình 2: Các tầng chứa nước đất a) Tầng chứa nước: Các lớp đất đá có thành phần hạt thô (cát, sạn, sỏi), khe hở, nứt nẻ, có tính thấm nước, dẫn nước tốt mà người khai thác nước phục vụ cho nhu cầu gọi tầng chứa nước b) Tầng cách nước: Là tầng đất đá với thành phần hạt mịn (sét, bột sét), có hệ số thấm nhỏ, khả cho nước thấm xuyên qua yếu, khả khai thác nước tầng thấp Page 1.1.2 Trữ lượng nước đất Việt Nam Nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, vòng 30 năm qua, liên đoàn Địa chất thuỷ văn Địa chất công trình thuộc Cục địa chất Việt Nam, xí nghiệp chuyên ngành Địa chất thuỷ văn thuộc Bộ xây dựng, Bộ NN PTNT, Bộ quốc phòng… tiến hành tìm kiếm thăm dò đánh giá trữ lượng nước 100 mỏ khác Tổng trữ lượng nước đất đánh giá xét duyệt đến cuối năm 1998 139 mỏ với diện tích 33.531km2 Tổng trữ lượng nước đất đánh giá phê duyệt trữ lượng cấp có thẩm quyền 14.574.446 m 3/ngày, phân bố theo lãnh thổ sau: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh: 5.058.915 m3/ngày Huế - Đà Nẵng: 944.843 Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai – Vũng Tàu: 1.591.182 Các vùng khác: 6.979.515 Theo kết Liên Đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất công trình miền Bắc: Vùng thành phố Hà Nội có nguồn nước đất phong phú với trữ lượng khai thác tiềm vào khoảng triệu m 3/ngày, chủ yếu phân bố tầng chứa nước trầm tích bở rời Đệ Tứ Trữ lượng khai thác tiềm vùng gồm Trữ lượng động tự nhiên, Trữ lượng tĩnh đàn hồi, phần Trữ lượng tĩnh trọng lực, trữ lượng theo Page Trữ lượng nước đất tầng chứa nước khu vực thành phố Hà Nội (Đơn vị tính: 1000 m3/ ngày.) S Tầng chứa nước Q tĩnh trọng Q động tự Q theo qh qp Toàn vùng lực 473 000 297 000 770 000 TT nhiên 820 619 1439 820 032 852 Trong đó: Qh: Tầng chứa nước Holocen Qp: Tầng chứa nước Pleitocen Theo kết nghiên cứu bước đầu Liên đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất công trình miền Nam, tiềm nước đất khu vực Nam Bộ vô hạn, khả tái tạo hạn chế khu vực nam TP Hồ Chí Minh, thị xã Sóc Trăng, TP Cà Mau, thị xã Bạc Liêu Trữ lượng tiềm nước đất Đồng Nam ( 1000 m3/ngày) STT Tầng chứa nước QII-III Q trọng lực 15.68 Q đàn hồi 1.783 Tổng 20.054 QI N2 N31 16.262 27.464 15.09 1.401 1.813 1.756 19.379 29.708 16.856 Bazan Đá gốc 2.264 1.273 3.814 1.506 Page Tổng 78.03 6.753 91.317 Trữ lượng khai thác nước đất cấp A,B,C1 phê duyệt (m3/ ngày) ST Tầng Cấp A Cấp B Cấp C1 Cấp A+B+C1 QI-III N22 N12 N32 32.509 10.500 55.600 184.540 18.180 43.009 258.320 104.700 172.782 79.223 1.157 357.862 160.300 389.831 107.903 1.157 659.191 T Tổng Riêng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, trữ lượng tiềm nước đất tầng chứa nước là: 2.501.059m3/ngày Phân bổ sau: Trữ lượng nước đất tầng chứa nước (đơn vị tính:1000m3/ngày) Page 1.2 Tình hình khai thác nước đất Việt Nam Ở Việt Nam từ lâu yêu cầu khai thác sử dụng nước ngầm lớn đặc biệt sử dụng nước ngầm vào mục đích sinh hoạt chăn nuôi Ngoài mục đích khai thác nước ngầm cho sinh hoạt, nước ngầm khai thác phục vụ cho công nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi ngành kinh tế khác Từ đầu kỷ 20, bắt đầu khai thác nước ngầm để phục vụ sinh hoạt công nghiệp thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh… Ở nông thôn, hộ gia đình từ lâu sử dụng giếng khoan, giếng đào để khai thác nước ngầm dùng cho sinh hoạt Những năm gần đây, nước ta tốc độ phát triển kinh tế xã hội đô thị hoá cao, hàng loạt thành phố lớn, thị xã, thị trấn mọc lên, hàng loạt khu dân cư, khu chế xuất hình thành vào hoạt động, vùng kinh tế miền núi phía Bắc, cao nguyên ven biển thiết lập Diện tích trồng trọt nông nghiệp tăng nhanh, trồng đa dạng hóa Yêu cầu cấp nước nói chung lớn, yêu cầu khai thác sử dụng nước ngầm đặc biệt khu vực khan nước mặt lại lớn cấp thiết Theo thống kê đến năm 2005 cho thấy, nhiều tỉnh thành nước khai thác nước đất với lưu lượng lớn sử dụng cho sinh hoạt sản xuất Công nghiệp, Nông nghiệp Dịch vụ •Hà Nội :750 000 m3/ngày •Thành phố Hồ Chí Minh : 1.600.000 m3/ngày •Tây Nguyên : 500 000 m3/ngày Page Theo kết điều tra Liên đoàn Địa chất thuỷ văn - Địa chất công trình miền Bắc: Hiện Hà Nội có hình thức khai thác nước đất chủ yếu là: khai thác nước tập trung, khai thác nước đơn lẻ khai thác cung cấp nước vùng nông thôn Khai thác nước tập trung: Khai thác với số lượng lớn, cung cấp cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt sản xuất Sớm nhà máy nước Yên Phụ (1990) với công suất khai thác ban đầu 20.000m3/ngày, nhà máy nước Đồn Thuỷ, Bạch Mai, Ngọc Hà, Ngô Sĩ Liên, Lương Yên, Tương Mai, Hạ Đình, Mai Dịch, Pháp Vân, Gia Lâm, Cáo Đỉnh… Lưu lượng nước đất khai thác bình quân tăng mạnh theo thời gian Hình … Đồ thị biểu diễn lưu lượng khai thác nước đất bình quân theo thời gian Khai thác đơn lẻ tồn phổ biến vùng thành phố Hà Nội Kết khảo sát cho thấy: Page 10 mẫu có chứa DDT với hàm lượng lớn 6Mg/l giới hạn cho phép Mg/l Đánh giá chung mức độ ô nhiễm hợp chất thuộc nhóm nặng, phổ biến thành diện Ô nhiễm vi sinh: Tổng số mấu có tới 60% vượt tiêu chuẩn hàm lượng vi khuẩn cho phép (coliform fecalcolirforms) Diện phân bố thấy tập trung phía nam sông Hồng thị trấn Đức Giang – Gia Lâm Ở vùng khác, kết điều tra tình trạng ô nhiễm nước đất (nước ngầm) cho kết tương tự Như vậy, tình trạng ô nhiễm nước ngầm nước ta đặc biệt vùng tập trung dân cư, trung tâm kinh tế, đô thị tương đối trầm trọng Bảng Mức độ ô nhiễm nước ngầm khu vực Hải Phòng Nhóm Loại Số Giá trị mg/l tiêu lượng Trung Số mẫu có Tỉ lệ % mẫu Min Max hàm lượng bình Hợp NH4 17 0.1297 0.002 2.0 0 chất NO2 31 0.4933 0.012 2.0 15 48.4 Nitơ NO3 25 1.036 0.003 4.8 0 Nguyên Fe 35 4.575 0.04 17.56 28 80 tố Al 32 0.883 0.196 0.8 25 78.1 Mn 42 0.6 0.1 3.58 14 33.3 Cu 30 0.0688 0.009 0.8 0 Pb 21 0.011 0.001 0.028 0 Zn 20 0.035 0.011 0.086 0 Hg 36 0.0049 0.009 36 100 As 36 0.013 0.001 0.096 2.8 Cr 19 0.0133 0.001 0.101 5.3 loại kim Page 17 0.001 Hữu - 17 0.0173 0.002 0.065 23.5 Phenol 11 0.0005 0.001 0.0025 H2S 11 0.0031 0.001 0.0051 0 28 CN Vi sinh 18 Bảng Mức độ ô nhiễm nước ngầm khu vực Nam Định Nhóm Loại Số Giá trị mg/l tiêu lượng Trung Số mẫu có Tỉ lệ % mẫu Min Max hàm lượng bình Hợp NH4 23 10.854 0.004 40 11 47.8 chất NO2 20 1.054 0.01 16.5 30 Nitơ NO3 20 0.334 0.01 1.5 0 Nguyên Fe 23 10.325 0.28 28.9 19 82.6 tố Al 23 2.07 0.113 2.95 16 69.6 Mn 32 0.573 0.001 3.75 13 40.6 Cu 23 0.0572 0.003 0.23 0 Pb 24 0.0051 0.016 0 Zn 16 0.0726 0.000 0.031 0 Hg 31 0.0036 0.010 27 87.1 As 32 0.0038 0.019 0 Cr 12 0.3256 0.0002 0.016 58.3 0.000 1 1.762 kim loại 0.001 Vi sinh 13 92 Page 18 1.4 Nguyên nhân ô nhiễm nước đất (nước ngầm) 1.4.1 Sự bùng nổ dân số, tốc độ phát triển kinh tế đô thị hoá cao Khi tốc độ phát triển kinh tế đô thị hoá cao cộng với gia tăng dân số yêu cầu sử dụng nước lớn Các khu chế xuất mọc lên, nhà máy, xí nghiệp đời, ngành công nghiệp khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất…các nhà máy chế biến hàng tiêu dùng nhà máy giấy, dệt may…đều yêu cầu tiêu thụ khối lượng nước lớn ngày để trì hoạt động Sự bùng nổ dân số, tốc độ tăng dân số nhanh, đặc biệt tập trung dân thành phố lớn với sức tiêu thụ nước từ 100 – 200l/ngày đêm đầu người làm lượng nước yêu cầu cho sinh hoạt tăng lớn Ở Việt Nam theo số liệu thống kê, thời gian từ năm 1930 đến năm 1992 dân số nước ta tăng khoảng lần mức sử dụng nước tăng khoảng 28 lần Trong đó, nhu cầu nước sử dụng cho nông nghiệp chiếm 60 – 62%, cho công nghiệp chiếm 25 – 29%, sinh hoạt 10 -12% Tổng nước tiêu thụ năm 1990 ước tính 12km tương đương với lưu lượng 381m3/s Nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp chủ yếu khai thác từ nguồn nước ngầm, khai thác mức làm cạn kiệt nguồn nước, nước ngầm hạ thấp dễ dàng bị nhiễm mặn, nhiễm bẩn từ nguồn nước khác nước biển Bên cạnh việc sử dụng khối lượng lớn nước sạch, việc bùng nổ dân số tốc độ đô thị hoá, phát triển kinh tế cao phát sinh khối lượng chất thải, nước thải lớn chứa đựng nhiều chất độc, chất bẩn làm Page 19 ô nhiễm môi trường đất môi trường nước mặt đường trực tiếp dẫn đến ô nhiễm nước ngầm 1.4.2 Việc khai thác nước ngầm không quy hoạch quản lý cách hợp lý Việc khai thác nước ngầm cách bừa bãi không theo quy hoạch cẩn thận sở có xét cách toàn diện ảnh hưởng tác động qua lại việc khai thác nước ngầm với môi trường xung quanh khai thác nước ngầm tập trung, khai thác mức làm suy giảm nguồn nước ngầm suy thoái chất lượng nước khu tập trung dân cư, thành phố, thị trấn vùng khan nước Mặt khác khai thác nước ngầm cách tự phát nên việc khoan thăm dò, quản lý lỗ khoan không theo quy trình, quy phạm nghiêm ngặt lập lỗ khoan theo quy định xử lý giếng khai thác nước ngầm hết tác dụng, tạo cửa sổ thuỷ văn đường thuận lợi cho nguồn chất độc chất bẩn từ mặt đất xâm nhập vào tầng trữ nước làm ô nhiễm nước ngầm 1.4.3 Các loại chất thải, nước thải không xử lý thích đáng Hiện kinh tế nước giới thi phát triển với tốc độ chóng mặt, chất thải độc hại, nước thải ngày nhiều đặc biệt khu chế xuất, đô thị Nếu chất thải, nước thải không xử lý, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, làm ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm tầng đất nằm nước ngầm nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm nước ngầm Page 20 Trong không nói đến tác động từ bãi chôn lấp rác đến chất lượng nước ngầm khu vực xung quanh bãi rác Thông thường, thiết kế, xây dựng vận hành theo tiêu chuẩn hợp vệ sinh yêu cầu kỹ thuật, bãi chôn lấp giải pháp xử lý chất thải rắn kinh tế nước phát triển, có Việt Nam Trường hợp bãi chôn lấp không thiết kế, xây dựng theo tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh trình vận hành quản lý không tốt, gây tác động tiêu cực đến môi trường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Các tác động tới môi trường bãi chôn lấp không hợp vệ sinh diễn biến phức tạp rộng lớn theo không gian thời gian Ô nhiễm nguồn nước: nước rỉ rác nước bề mặt bãi chôn lấp ngấm xuống tầng dưới, gây ô nhiễm nước ngầm, nước rỉ rác nước bề mặt bãi chôn lấp theo nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm nguồn nước mặt Lượng nước rỉ rác thấm qua lớp chất thải rắn bãi chôn lấp kéo theo chất rắn lơ lửng, hòa tan thành phần có chất thải sản phẩm hữu phân hủy vi sinh vật Thành phần chất độc hại có nước rỉ rác phụ thuộc vào thành phần chất thải Ví dụ nước rỉ rác sinh từ bãi chôn lấp chất thải xây dựng có mức độ nguy hại thấp với nước rỉ rác sinh từ bãi chôn lấp chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt Các nghiên cứu bãi rác chôn lấp khác thời điểm khác cho thấy nồng độ chất ô nhiễm có nước rỉ rác phụ Page 21 thuộc nhiều vào thời gian chôn lấp Ví dụ bãi rác chôn lấp giá trị pH nước rỉ rác thấp, nồng độ chất ô nhiếm theo BOD, COD, chất dinh dưỡng kim loại nặng cao Tại bãi chôn lâp chôn nhiều năm, giá trị pH thường dao động khoảng 6.5 - 7.5, nồng độ chất ô nhiễm theo BOD, COD, chất dinh dưỡng thấp nồng độ kim loại nặng thấp kim loại nặng thường hòa tan môi trường trung tính Chính khác tính chất nước rỉ rác thời điểm khác bãi chôn lấp nên giải pháp xử lý nước rỉ rác phức tạp Nếu giải pháp xử lý thích hợp, nước rỉ rác sau thải nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Trong nước thải có chứa hàm lượng hữu cao cần lượng oxy hòa tan lớn phục vụ trình phân hủy chất hữu Lâu dần lượng oxy hòa tan nước bị cạn kiệt, loài thủy sinh oxy phục vụ cho trình hô hấp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến loài thủy sinh vật 1.4.4 Trình độ thâm canh nông nghiệp Dân số không ngừng tăng cao,do nhu cầu lương thực ngày tăng Lượng nước yêu cầu để phát triển nông nghiệp lớn đặc biệt yêu cầu khai thác nước ngầm phải lớn Hơn nữa, trình sản xuất, dư lượng chất độc hại từ việc sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, chất kích thích sinh trưởng lại đất nước Page 22 tưới ngấm xuống đất nước tưới sữ ngấm xuống tầng sâu làm ô nhiễm nước ngầm Thực tế cho thấy nước ngầm, nước ngầm tầng nông vùng trồng trọt có mức độ thâm canh cao, vùng trồng rau xanh hàm lượng chất bảo vệ thực vật Lindan, DDT, hàm lượng tổng thuốc trừ sâu chứa nước ngầm thường vượt tiêu chuẩn cho phép 1.4.5 Nạn khai thác rừng bừa bãi, thảm phủ bị tàn phá nặng nề Đây nguyên nhân gây nên ô nhiễm mang tính sinh thái học, thảm phủ bị tàn phá, mặt đất không bảo vệ gặp mưa lớn gây nên xói mòn, lở đất, nguyên tố kim loại bị rửa trôi khỏi đất làm ô nhiễm nước mặt sau theo dòng thầm xâm nhập vào nước ngầm làm suy giảm chất lượng nước ngầm Mặt khác thảm phủ bị tàn phá, khả giữ đất, giữ nước lưu vực bị suy giảm, lượng nước mưa ngấm vào lòng đất để bổ sung cho nước ngầm giảm mạnh, trữ lượng nước ngầm ngày cạn kiệt Bên cạnh nạn phá rừng, việc khai thác hầm mỏ vùng rừng núi, đào bới làm xáo trộn mặt đất, chất hoá học dễ dàng hoà vào nước theo dòng thầm xâm nhập làm ô nhiễm nước ngầm Page 23 CHƯƠNG 2:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Tìm hiểu khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực xung quanh bãi rác Kiêu Kị đặc điểm bãi rác Kiêu Kị(công nghệ xử lý công tác quản lý bãi rác) 2.1.2 Tìm hiểu nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động chôn lấp rác thải tới chất lượng nước ngầm áp lực chúng tới sức khoẻ người dân khu vực xung quanh bãi rác Kiêu Kị thông qua thông số đặc trưng cho ảnh hưởng từ bãi rác 2.1.3 Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực xung quanh bãi rác Kiêu Kị thông qua số thông số đánh giá chất lượng nước ngầm(…) sử dụng TCVN 5944-1995 tiêu chuẩn để đánh giá 2.1.4 Đưa biện pháp cảnh báo giải pháp nâng cao chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu.(cụ thể hơn) 2.2.1 Điều tra vấn Phỏng vấn phương pháp cụ thể để thu thập thông tin thông qua việc tác động tâm lý trực tiếp người hỏi người trả lời nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Page 24 Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nhằm thu thập thông tin sơ cấp trạng sử dụng nước ngầm độ sâu giếng khoan, cách xử lý nước người dân, tiêu cảm quan đánh giá chất lượng nước màu, mùi, vị tình hình sức khoẻ người dân trước sau có bãi rác Kiêu Kị Số hộ vấn 24 Mấu điều tra vấn kèm theo phần phụ lục 2.2.2 Phương pháp lấy bảo quản mẫu : Sử dụng phương pháp chuẩn đánh giá chất lượng nước ngầm Tổng số mẫu lấy toàn khu vực 28 Số lần lấy mẫu lần: vào mùa khô vào mùa mưa Căn vào đặc điểm địa hình mức độ tập trung dân số, vị trí lấy mẫu chọn theo khoảng cách để bước đầu đánh giá mức độ ảnh hưởng bãi rác Kiêu Kị tới chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu Tổng số mẫu lấy 28 mẫu phân bố sau: mẫu cách trung tâm bãi rác m, mẫu cách trung tâm bãi rác m, mẫu cách trung tâm bãi rác m SƠ ĐỒ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU 2.2.3 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm : Mẫu bảo quản đem phòng thí nghiệm phân tích Trên sở điều tra thực tiễn phân tích nguồn ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm Tôi tiến hành phân tích số thông số sau :pH, EC, Eh,, As, Fe, Mn, NH4+, NO3-, PO43-,SO42-,COD, Page 25 Kết đánh giá theo tiêu chuẩn TCVN 5944-1995, TCVN 6196-1996,TCXD 233-1996 áp dụng cho đối tượng nước ngầm phục vụ mục đích sinh hoạt - pH : sử dụng máy đo pH metter - As: sử dụng phương pháp so màu bước sóng 560 nm máyUV/VIS - Fe : sử dụng phương pháp so màu bước sóng 410 nm máy UV/VIS - Mn : sử dụng phương pháp so màu bước sóng 410 nm máy UV/VIS - NH4+: sử dụng phương pháp so màu bước sóng 410 nm máy UV/VIS - NO3- : sử dụng phương pháp so màu bước sóng 420 nm máy UV/VIS - PO43- : sử dụng phương pháp so màu bước sóng 410 nm máy UV/VIS Page 26 III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực xung quanh bãi rác Kiêu Kị (xã Đa Tốn xã Kiêu Kị) 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên • Vị trí địa lý Xã Kiêu Kị xã Đa Tốn hai xã thuộc vùng đồng Bắc nằm phía đông nam huyện Gia Lâm, có địa giới hành sau: Xã Đa Tốn: Phía Bắc giáp xã Trâu Quỳ Trường Đại học Nông nghiệp I Phía Đông giáp xã Kiêu Kị Phía Tây giáp xã Đông Dư – Bát Tràng Phía Nam giáp huyện Văn Giang – Hưng Yên Xã Kiêu Kị: Phía Bắc giáp xã Dương Xá Phía Đông giáp xã Tân Quang - Mỹ Văn – Hưng Yên Phía Tây giáp xã Đa Tốn Phía Nam giáp xã Cửu Cao – Châu Giang – Hưng Yên • Đặc điểm địa hình Do đặc điểm hai xã thuộc vùng Đồng Sông Hồng nên đất đồi núi, địa hình tương đối phẳng, độ cao chênh lệch không đáng kể có hướng thấp dần từ Tây sang Đông, nhiều vùng có cốt đất thấp dễ bị ngập úng có mưa lớn • Đặc điểm thổ nhưỡng Page 27 Xã Đa Tốn có diện tích tự nhiên 716,04 ha, xã Kiêu Kị có diện tích tự nhiên 562,04 Đất đai hai xã hoàn toàn nằm đê sông Hồng, thuộc loại đất phù sa sông Hồng không bồi đắp hàng năm, thành phần giới nhẹ thuộc loại chính: đất thịt nhẹ, trung bình thịt nặng • Cấu trúc địa tầng • Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội • Dân số lao động • Thực trạng phát triển kinh tế xã hội • Thực trạng phát triển khu dân cư • Thực trạng phát triển sở hạ tầng • Nhận xét chung Đặc điểm bãi rác Kiêu Kị Bãi rác Kiêu Kị đặt xã Kiêu Kị - Gia Lâm – Hà Nội Bãi rác xây dựng vận hành dựa cứ: Quyết định số 791/QĐ – UB ngày 25 tháng năm 1998 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp xử lý chất thải sinh hoạt đô thị Kiêu Kị - Gia Lâm – Hà Nội (giai đoạn 1) Văn số 3118/ KHCNMT ngày tháng 10 năm 1999 Sở Khoa học công nghệ Môi trường Hà Nội cho phép vận hành bãi chôn lấp xử lý chất thải Kiêu Kị (giai đoạn 1) Page 28 Hướng dẫn số 1871/GTĐT ngày 10/9/1999 Sở Giao thông công việc đổ xử lý chất thải bãi chông lấp xử lý phế thải sinh hoạt đô thị Kiêu Kị - Gia Lâm – Hà Nội Quyết định số 779/GTĐT ngày 18/12/2000 Sở Giao thông công việc phê duyệt quy trình công nghệ vận hành bãi chôn lấp xử lý chất thải sinh hoạt đô thị Kiêu Kị - Gia Lâm – Hà Nội Thông tư số 01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD ngày 18/1/2002 liên Bộ Khoa học công nghệ môi trường Bộ Xây dựng việc hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Bãi rác Kiêu Kị nơi tiếp nhận rác sinh hoạt bùn cống huyện Gia Lâm, vào hoạt động từ tháng 9/1999 Quy trình chôn lấp xử lý rác thải lý thuyết bãi rác Kiêu Kị Hướng dẫn đổ chất thải bãi Xe chở phế thải vào cổng qua cân điện tử, xác định khối lượng chủng loại chất thải vào nơi đổ chất thải theo hướng dẫn ban quản lý bãi quay theo thứ tự để tránh ùn tắc Trước khỏi khu vực bãi phải qua khâu khử trùng để đảm bảo vệ sinh xe đường vận chuyển chất thải San ủi, đầm nén Tại khu vực chôn lấp rác thải chưa phân loại (hoặc rác trơ): Chất thải sau chôn lấp phải san đầm nén kỹ từ – lần có chiều cao khoảng 1m, đảm bảo tỉ trọng chất thải sau đầm nén từ 0.52 – 0.8 /m3 Page 29 Tại khu vực xử lý rác hữu phân loại gia đình: Dùng máy ủi ủi thành đống cao 2m nối tiếp Vừa ủi vừa ép rác để giảm thể tích rác Xử lý rác Chất xử lý rác chế phẩm sinh học EM (gồm EM dạng dung dịch loại 1%, 5% bokashi) EM bokashi dùng xử lý cho tất loại chất thải phép chôn lấp bãi Tỉ lệ dùng EM 0.6 lít EM thứ cấp1% rác đổ EM thứ cấp 1% hoà loãng 300 – 500 lần với nước phun lên rác tươi đảm bảo lớp rác thấm EM, số lần phun lần/ ngày (7giờ 15 giờ) Sau phun EM, tiến hành rải bokashi với lượng trung bình 0.246 kg/tấn rác đổ Phủ đất Khu vực chôn lấp, xử lý rác chưa phân loại (hoặc rác trơ): Lớp đất phủ trải diện tích rác vừa san ủi sau đầm nén kỹ có chiều cao 20 cm Khu vực xử lý rác hữu cơ: dùng bạt phủ kín chiều cao lớp rác đạt đến 2m, mép bạt chèn đất bùn để đảm bảo kín hoàn toàn, mục đích để sản xuất mùn rác Phun hoá chất diệt côn trùng, ruồi, muỗi Phun quanh bãi, bờ ao, đường nội bộ, nhà điều hành, phần bãi rác phủ đất, không phun trực tiếp vào rác để tránh ảnh hưởng đến hoạt động vi sinh vật EM thứ cấp Tưới nước chống bụi Page 30 Phạm vi tưới km bao gồm đường nội bãi, đường liên xã Kiêu Kị - Đa Tốn, đường 179 (Ngã tư Cậy đến đường 5) Tần suất tưới lần/ ngày (sáng chiều) Quản lý đường nội bãi, quản lý bờ ao, chăm sóc xanh Quy trình công nghệ quản lý nước rác Page 31 [...]... người dân khu vực xung quanh bãi rác Kiêu Kị thông qua một hoặc một số thông số đặc trưng cho sự ảnh hưởng từ bãi rác 2.1.3 Đánh giá được chất lượng nước ngầm khu vực xung quanh bãi rác Kiêu Kị thông qua một số thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước ngầm(…) và sử dụng TCVN 5944-1995 và tiêu chuẩn mới để đánh giá 2.1.4 Đưa ra các biện pháp cảnh báo và giải pháp nâng cao chất lượng nước ngầm khu vực nghiên... môi trường của một bãi chôn lấp không hợp vệ sinh diễn biến khá phức tạp và rộng lớn theo không gian và thời gian Ô nhiễm nguồn nước: nước rỉ rác và nước bề mặt của bãi chôn lấp có thể ngấm xuống tầng dưới, gây ô nhiễm nước ngầm, hoặc nước rỉ rác và nước bề mặt của bãi chôn lấp có thể theo nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm nguồn nước mặt Lượng nước rỉ rác thấm qua các lớp chất thải rắn trong bãi chôn lấp... chứa nước Pleistocen và Page 11 Pliocen 56,61% tổng lượng nước khai thác dùng cho mục đích sản xuất, còn lại dùng trong sinh hoạt Tuy nhiên việc gia tăng nhiều nhà máy, xí nghiệp từ quy mô nhỏ hộ gia đình đến quy mô lớn dẫn đến nhu cầu về nguồn nước tăng, không những nước phục vụ cho sản xuất mà còn phục vụ sinh hoạt cho một số lượng lớn công nhân từ nhiều vùng khác nhau tập trung về Đặc biệt ở các khu. .. nhập làm ô nhiễm nước ngầm Page 23 CHƯƠNG 2:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Tìm hiểu khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực xung quanh bãi rác Kiêu Kị và đặc điểm của bãi rác Kiêu Kị( công nghệ xử lý và công tác quản lý của bãi rác) 2.1.2 Tìm hiểu được các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động chôn lấp rác thải tới chất lượng nước ngầm và áp lực của chúng tới sức... hành bãi chôn lấp và xử lý chất thải Kiêu Kị (giai đoạn 1) Page 28 Hướng dẫn số 1871/GTĐT ngày 10/9/1999 của Sở Giao thông công chính về việc đổ và xử lý chất thải tại bãi chông lấp và xử lý phế thải sinh hoạt đô thị tại Kiêu Kị - Gia Lâm – Hà Nội Quyết định số 779/GTĐT ngày 18/12/2000 của Sở Giao thông công chính về việc phê duyệt quy trình công nghệ vận hành bãi chôn lấp và xử lý chất thải sinh hoạt. .. lý rác thải trên lý thuyết của bãi rác Kiêu Kị Hướng dẫn đổ chất thải tại bãi Xe chở phế thải vào cổng chính qua cân điện tử, xác định khối lượng và chủng loại chất thải vào nơi đổ chất thải theo sự hướng dẫn của ban quản lý bãi và quay ra theo thứ tự để tránh ùn tắc Trước khi ra khỏi khu vực bãi phải qua khâu khử trùng để đảm bảo vệ sinh xe trên đường vận chuyển chất thải San ủi, đầm nén Tại khu vực. .. trưởng, nhu cầu sử dụng nước dưới đất (nước ngầm) của các ngành kinh tế tăng lên, đồng thời các chất thải, nước thải cũng tăng lên dẫn đến nguy cơ suy thoái cả về lượng và chất của nước dưới đất (nước ngầm) Thực tế cho thấy lượng nước dưới đất (nước ngầm) đang được khai thác rất lớn chỉ nói riêng ở đồng bằng Bắc bộ ngoài các công trình khai thác nước dưới đất (nước ngầm) tập trung với quy mô lớn ở các thành... : Sử dụng phương pháp chuẩn đối với đánh giá chất lượng nước ngầm Tổng số mẫu lấy trên toàn khu vực là 28 Số lần lấy mẫu là 2 lần: một vào mùa khô và một vào mùa mưa Căn cứ vào đặc điểm địa hình và mức độ tập trung dân số, vị trí lấy mẫu được chọn theo khoảng cách để bước đầu có thể đánh giá mức độ ảnh hưởng của bãi rác Kiêu Kị tới chất lượng nước ngầm trong khu vực nghiên cứu Tổng số mẫu lấy là 28... theo những chất rắn lơ lửng, hòa tan các thành phần có trong chất thải nhất là các sản phẩm hữu cơ đã được phân hủy bởi các vi sinh vật Thành phần các chất độc hại có trong nước rỉ rác phụ thuộc vào thành phần của chất thải Ví dụ nước rỉ rác sinh ra từ các bãi chôn lấp chất thải xây dựng có mức độ nguy hại thấp hơn với nước rỉ rác sinh ra từ bãi chôn lấp chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt Các... lợi cho sự xâm nhập của chất bẩn vào nước dưới đất Hiện tại độ sâu khai thác nước dưới đất (nước ngầm) nói chung ở Hà Nội khoảng 60 – 80 m bao hàm 2 tầng trữ nước Holocen và Pleistocen Tầng Holocen có quan hệ thuỷ lực trực tiếp với các nguồn nước mặt, tầng Pleistocen trữ lượng nước phong phú và có áp lực yếu Sự ô nhiễm nước dưới đất được xem xét chủ yếu ở hai tầng chứa nước này và cũng được đánh giá ... ngầm khu vực xung quanh bãi rác Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá ảnh hưởng bãi rác Kiêu Kị (Huyện Gia Lâm) đến chất lượng nước đất phục vụ cho mục đích sinh hoạt khu vực xung quanh. .. dân khu vực xung quanh bãi rác Kiêu Kị thông qua thông số đặc trưng cho ảnh hưởng từ bãi rác 2.1.3 Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực xung quanh bãi rác Kiêu Kị thông qua số thông số đánh giá. .. nước đất áp lực chúng tới sức khoẻ người dân khu vực xung quanh bãi rác Kiêu Kị thông qua thông số đặc trưng cho ảnh hưởng từ bãi rác Page Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực xung quanh bãi rác