Mĩ thuật Việt Nam thời ky kháng chiến chống Pháp ( 1945 1954) Đối tượng sáng tác, quan điểm và mục đích nghệ thuật được xây dựng trên ý tưởng phục vụ nhân dân và kháng chiến, kiến quốc. Đánh dấu sự hình thành đầu tiên của nền nghệ thuật cách mạng. Khi tiêu chí của nghệ thuật và vai trò nghệ sĩ đã đưọc xác định: Văn nghệ cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận đó, đương nhiên hình ảnh của hội họa gắn với những vấn đề bức thiết của cuộc sống. Hình tượng lãnh tụ, người nông dân, anh vệ quốc... được khắc họa rõ nét, như những tính cách đặc trưng của người Việt Nam với đầy đủ bản tính nông dân và lòng quả cảm trong bão lửa hiện dần trong đồ họa và hội họa sau hòa bình nhiều năm như hồi ức chiến tranh bằng hình ảnh. Chất liệu phong phú đa dạng như tranh sơn mài , tranh sơn dầu, tranh khắc gỗ, tranh in đá ….
Thời Kỳ kháng chiến chống pháp(1945- 1954) Mĩ thuật Việt Nam thời ky kháng chiến chống Pháp ( 1945- 1954) - Đối tượng sáng tác, quan điểm mục đích nghệ thuật xây dựng ý tưởng phục vụ nhân dân kháng chiến, kiến quốc - Đánh dấu hình thành nghệ thuật cách mạng - Khi tiêu chí nghệ thuật vai trò nghệ sĩ đưọc xác định: Văn nghệ mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận đó, đương nhiên hình ảnh hội họa gắn với vấn đề thiết sống - Hình tượng lãnh tụ, người nơng dân, anh vệ quốc khắc họa rõ nét, tính cách đặc trưng người Việt Nam với đầy đủ tính nơng dân lịng cảm bão lửa dần đồ họa hội họa sau hịa bình nhiều năm hồi ức chiến tranh hình ảnh - Chất liệu phong phú đa dạng tranh sơn mài , tranh sơn dầu, tranh khắc gỗ, tranh in đá … Một SỐ tác giả tiêu biểu: TƠ NGỌC VÂN (1906- 1954) - Q ơng làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Ông đam mê vẽ từ nhỏ Đang học trung học năm thứ 3, ông bỏ học để theo đường nghệ thuật Năm 1926, ông trúng tuyển vào Trường Mỹ thuật Đông Dương - Những năm học đây, ông hăng say tiếp nhận kiến thức nghệ thuật tạo hình châu Âu, đặc biệt lối sử dụng sơn dầu - - Ông tốt nghiệp Trường mĩ thuật Đông Dương năm 1931 - Tô Ngọc Vân họa sĩ thành công với chất liệu sơn dầu Tranh ông không đơn chép vẻ đẹp thiên nhiên, mà qua ơng gửi gắm nỗi lòng người nghệ sĩ Thời kì đầu, chủ yếu ơng hay vẽ mơ tả vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ thị thành: Thiếu nữ bên hoa huệ(1943), Hai thiếu nữ em bé(1944)… - Cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi, kháng chiến chống thực dân Pháp thức tỉnh lay động tâm hồn người nghệ sĩ Tô Ngọc Vân đoạn tuyệt với đề tài cũ, bắt đầu giai đoạn nghiệp sáng tác mình, mở đầu tranh thể hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc Bắc Bộ phủ (1946) CÁC TÁC PHẨM TIÊU BIỂU : Thiếu nữ bên hoa huệ- 1943, sơn dầu Thiếu nữ với hoa sen- 1944, sơn dầu Hai thiếu nữ em bé, sơn dầu Bác Hồ làm việc Bắc Bộ Phủ 1946, sơn dầu Đốt cuốc học 1954, thuốc nước TRẦN VĂN CẨN(1910- 1994) - TRẦN VĂN CẨN thuộc lớp hoạ sĩ hội hoạ Việt Nam ( sinh ngày 13- 8- 1910 Kí Túc - Kiến An - Hải Phòng, ngày 31- 7- 1994 Hà Nội) Ơng tốt nghiệp Trường Mĩ thuật Đơng Dương (khố 1931 - 1936) - Ơng viện sĩ thơng Viện Hàn lâm Mĩ thuật Cộng hòa dân chủ Đức Trần Văn Cẩn có nhiều cơng lao việc xây dựng mĩ thuật Việt Nam từ ngày đầu: từ việc xây dựng Trường Mĩ thuật đến việc thành lập tổ chức hoạt động Hội Mĩ thuật Việt Nam - Các tác phẩm tiêu biểu ơng Hai thiếu nữ trước bình phong (1944), Tát nước đồng chiêm (1958), Em Thuý (1943), Gội đầu (1943) nhiều tác phẩm khác chúng bị thất lạc nơi đâu Trần Văn Cẩn có nhiều tác phẩm lưu giữ Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam nhiều nước giới sưu tập cá nhân Một số tác phẩm tiêu biểu : Tát nước đồng chiêm 1958 Sơn mài Em Thúy- 1943 Nữ dân quân miền biển, 1960, sơn dầu Thiếu nữ áo vàng Gội đầu - Khắc gỗ Con đọc bầm nghe - Lụa - 1954 MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM KHÁC : Phạm Văn Đôn- Cảnh dương, tranh in đá Sĩ Ngọc- Cái bát- 1949, sơn mài THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) THỜI KỲ : YÊU NƯỚC- TẬP THỂ- LẠC QUAN - Chủ nghĩa yêu nước trục cho sáng tác nghệ thuật dù miền Bắc chắp cánh tinh thần lạc quan cách mạng chủ nghĩa tập thể miền Nam lòng tự cường - Nghệ thuật cách mạng mang hướng xã hội chủ nghĩa giàu tính tuyên truyền tác phẩm chứng nghệ thuật cảm động chiến khác hẳn kháng chiến chống Pháp tính chất qui mơ - Hội họa thời kỳ kháng chiến chống Mỹ chủ yếu lấy đề tài kháng chiến, cách mạng đời sống sinh hoạt lao động người thời điểm - Chất liệu chủ yếu tranh sơn mài, tranh sơn dầu bột màu … MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU NGUYỄN SÁNG (1923- 1988) Là danh họa Việt Nam, có nhiều đóng góp tiêu biểu cho hội họa đại Việt Nam Ông sinh làng Điều Hòa, tỉnh Mỹ Tho( thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang ) Ông họa sĩ có tư tưởng,giải vấn đề xã hội lớn lao, gay cấn nhuần nhị, lay động với hình họa màu sắc đại, giản dị mà không khô khan tim thành thực yêu thương với tài biến ảo, đa dạng - Cùng với Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tư Nghiêm, ơng đại thụ sơn mài Việt Nam Những tác phẩm thành công Nguyễn Sáng sơn mài đóng góp lớn ơng cho hội họa chất liệu danh tiếng MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU : Giặc đốt làng tôi- 1954 Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ- 1963 Con mèo Thiếu nữ bên hoa sen - 1972 Giờ học tập- 1960 NGUYỄN TƯ NGHIÊM- 1922 - Ông sinh năm 1922 xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Ơng học khóa XV trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương (1941-1946) - Lúc học năm thứ 3, ông gây ý giới hội họa với tranh sơn dầu “ Người gác Văn Miếu” giành giải Salon Unique năm 1944 - Trong kháng chiến chống Pháp, ông giảng dạy Trường Mỹ thuật kháng chiến Việt Bắc Ơng có thời gian giảng dạy Trường Mỹ Nghệ Hà Nội (1959- 1960) MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU : Đêm giao thừa Điệu múa cổ - 1983 Điệu múa cổ -1970 Thánh Gióng - 1982 Con nghé thực- 1957 Thánh Gióng - 1990 BÙI XUÂN PHÁI (1920- 1988) - Bùi Xuân Phái (1920- 1988) danh họa Việt Nam ngang tầm giới, đặc biệt tiếng với tác phẩm vẽ Phố cổ Hà Nội - Ông chuyên chất liệu sơn dầu, đam mê mảng đề tài phố cổ Hà Nội Tranh phố Bùi Xuân Phái vừa cổ kính lại thực, thể rõ hồn cốt phố cổ Hà Nội thập niên 50, 60, 70 Các mảng màu tranh Phái thường có đường viền đậm nét, phố khơng trở thành mà cịn gần với người, từ bề mặt đến cảnh quan có chiều sâu bên - Ngồi phố cổ, ơng cịn vẽ mảng đề tài khác, như: chèo, chân dung, nông thơn, khỏa thân, tĩnh vật thành cơng Ơng vẽ vải, giấy, bảng gỗ, chí giấy báo khơng có đủ ngun liệu Ơng dùng nhiều phương tiện hội họa khác sơn dầu, màu nước, phấn màu, chì than, bút chì - Đề tài vẽ phố cổ Hà Nội Bùi Xuân Phái chia giai đoạn : Thời kỳ màu ghi xám: 1970-1980 Thời kỳ màu nâu : 1960- 1970 Thời kỳ màu lam : 1980-1988 Xe bò phố cổ- 1972 Hà Nội kháng chiến -1966 Tự họa Tranh minh họa câu thơ "Vịnh quạt" nữ sĩ Hồ Xuân Hương Trịnh Công Sơn Khỏa thân THE END ... gác Văn Miếu” giành giải Salon Unique năm 1944 - Trong kháng chiến chống Pháp, ông giảng dạy Trường Mỹ thuật kháng chiến Việt Bắc Ông có thời gian giảng dạy Trường Mỹ Nghệ Hà Nội (1959- 1960)... chiến chống Pháp tính chất qui mô - Hội họa thời kỳ kháng chiến chống Mỹ chủ yếu lấy đề tài kháng chiến, cách mạng đời sống sinh hoạt lao động người thời điểm - Chất liệu chủ yếu tranh sơn mài,... Cẩn có nhiều công lao việc xây dựng mĩ thuật Việt Nam từ ngày đầu: từ việc xây dựng Trường Mĩ thuật đến việc thành lập tổ chức hoạt động Hội Mĩ thuật Việt Nam - Các tác phẩm tiêu biểu ông Hai