1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buôn bán phế liệu trong bối cảnh chuyển đổi: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi không gian đô thị, sự phát đạt và phá sản của hoạt động buôn bán phế liệu tại Hà Nội

30 461 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 687,01 KB

Nội dung

Báo cáo của Carrie L Mitchell mô tả các khía cạnh liên quan đến người thu mua phế liệu tại Hà Nội, tác động của kinh tế thị trường và biến đổi không gian đô thị tới họ nói riêng và người di cư lao động tự do trong khu vực kinh tế phi chính thức nói chung.

Buôn bán phế liệu bối cảnh chuyển đổi: chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi không gian đô thị, phát đạt phá sản hoạt động buôn bán phế liệu phi thức Hà Nội Tác giả: Carrie L Mitchell Environment and Planning A 2009, volume 41, pages 2633 - 2650 Người dịch: Nguyễn Thanh Tùng Tóm tắt: Trong viết này, cho thấy làm cách mà phận cụ thể chuỗi hoạt động buôn bán phế liệu tái chế phi thức, người trung gian thu nhận phế liệu, bị ảnh hưởng thay đổi kinh tế thay đổi không gian đô thị nhanh chóng Hà Nội Từ việc sử dụng liệu khảo sát vấn, chứng minh rằng: (1) người trung gian thu nhận phế liệu đồng thời hay kinh doanh kết trình chuyển đổi đô thị Hà Nội, (2) động lực thay đổi không gian đô thị khu vực khác thành phố khác biệt, có tác động đặc thù tương lai hoạt động tái chế phế liệu Hà Nội Giới thiệu Trong thập kỷ vừa qua, nhiều tác giả bắt đầu tìm hiểu tác động chuyển dịch cấu kinh tế dạng thức thay đổi kiến tạo khu vực Đông Nam Á, đặc biệt thành phố thủ đô (Dick and Rimmer, 1998; Douglass, 2005; Ho, 2005; Logan, 2005; Robinson,2002; Shatkin, 2005; 2007; Thompson, 2004) Douglass (2005) lập luận chuyển đổi từ kinh tế dựa chủ yếu vào thương mại hàng hóa (khai thác tài nguyên nông nghiệp) sang kinh tế dựa vào nguồn vốn tài toàn cầu làm thay đổi không sắc văn hóa địa phương mà thiết kế không gian thành phố Đông Nam Á Sự tái cấu trúc thành phố lớn tạo môi trường xây dựng để “thích ứng, hỗ trợ nâng cao hiệu dòng chảy vốn toàn cầu” (page 550) Sự chuyển đổi đô thị Việt Nam so sánh trực tiếp với nước láng giềng Đông Nam Á (Geertman, 2007; Leaf, 2002) Cho đến hai thập kỷ trước, Việt Nam cắt đứt quan hệ với kinh tế tư chủ nghĩa toàn cầu, không giống nhiều nước láng giềng Đông Nam Á khác mà đường phát triển xác định từ trước mối quan hệ xuyên quốc gia (Leaf, 2002) Sự tái hòa nhập Việt Nam vào kinh tế toàn cầu thức khởi động gói cải cách Đổi thực năm 1986, đưa đến giai đoạn tăng trưởng cao độ tiến trình toàn cầu hóa Không ngạc nhiên điều tạo thay đổi đột ngột đầy kịch tính ước (Leaf, 2002) Có số lượng ngày phát triển tài liệu văn nói thay đổi kinh tế trị tác động khác đến xã hội không gian Việt Nam (Drummond, 2000; Geertman, 2007; Leaf, 1999; 2002; McGee, 1995; Nguyen, 2002; Nguyen and Kammeier, 2002; Parenteau et al, 1995; Thomas, 2002; 2003; Trinh and Nguyen, 2000; Waibel, 2006) Tuy nhiên, Nguyen Kammeier (2002, page 374) nhận định: “sự hiểu biết biểu không gian địa phương chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia hạn chế.'' Trong viết này, đóng góp thêm vào phát triển tài liệu tác động chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam thông qua việc khám phá trải nghiệm lao động phi thức cảnh quan đô thị chuyển đổi Hà Nội Tôi đồng thời đáp ứng kêu gọi McGee (2002) việc có thêm nghiên cứu trường hợp tác động trình đô thị hóa tới cá nhân riêng biệt khu đô thị khác khu vực Đông Nam Á Sử dụng liệu thực nghiệm thu thập ngành kinh doanh phế liệu tái chế Hà Nội 1: điều tra làm mà chuyển dịch cấu kinh tế nhanh chóng kéo theo chuyển đổi không gian đô thị Hà Nội tác động đến phận cụ thể chuỗi hoạt động buôn bán phế liệu phi thức – người trung gian thu nhận phế liệu Tuy họ phận nghiên cứu hay đề cập đến tài liệu có liên quan, diện cố định họ thành phố (so với di chuyển tương đối người thu thập phế liệu) có nghĩa họ trải nghiệm ảnh hưởng thay đổi không gian nhiều so với chủ thể khác chuỗi hoạt động Khám phá cho thấy tác động thay đổi kinh tế không gian người trung gian thu nhận phế liệu phức tạp đa diện, mô tả trải nghiệm hoàn toàn tích cực hay tiêu cực Thay vào đó, minh họa cách mà người trung gian thu nhận phế liệu đồng thời (hoặc phát đạt phá sản) kinh doanh kết Ở Việt Nam có hệ thống phân cấp phức tạp tồn hoạt động kinh doanh phế liệu tái chế phi thức, bao gồm mạng lưới ba tầng gồm người thu thập phế liệu (người nhặt phế liệu, người bới nhặt phế liệu bãi rác, người tìm mua sắt vụn), người trung gian thu nhận phế liệu (người thu nhận, người thu gom vỉa hè, người thu gom bãi phế liệu), thương lái phế liệu (DiGregorio, 1997) Sự phân cấp tương tự tồn thành phố khác (Li, 2002; Medina, 2000; Sincular, 1991) việc chuyển dịch cấu kinh tế bối cảnh Việt Nam nói chung, biến đổi không gian diễn Hà Nội nói riêng Trước chuyển sang phần thực nghiệm viết này, cung cấp số chi tiết người trung gian thu nhận phế liệu, họ miêu tả tài liệu hoạt động tái chế phế liệu, phương pháp sử dụng để nghiên cứu nhóm chủ thể Sau đó, cung cấp thêm thông tin bối cảnh tái cấu kinh tế thay đổi không đô thị Hà Nội, sử dụng nghiên cứu trường hợp làng hoa ven đô (Leaf, 2002) để làm sáng tỏ trải nghiệm không gian xã hội thay đổi đô thị gần Phần lại viết dành cho kết thực nghiệm tôi, bắt đầu việc thảo luận ba vấn đề có ảnh hưởng lớn lên từ nghiên cứu: (1) tính sẵn có vật liệu phế thải; (2) biến động giá phế liệu; (3) thay đổi vị trí không gian thành phố Các phân tích cho thấy sở trung gian thu nhận phế liệu có quy mô hoạt động nhỏ đặc biệt dễ bị ảnh hưởng vấn đề Tôi kết thúc viết với bình luận tương lai hoạt động quản lý chất thải đô thị phi thức Hà Nội Khám phá người trung gian thu nhận phế liệu Người trung gian thu nhận phế liệu, tên gọi cho thấy, người đóng vai trò trung gian người thu thập phế liệu (người nhặt phế liệu người tìm mua phế liệu lưu động) thương lái phế liệu/người sản xuất vật liệu tái chế Họ lấp vào chỗ trống quan trọng hoạt động kinh doanh phế liệu, cụ thể thu mua, tích trữ, phân loại số phế liệu mà người khác tìm mua và/hoặc nhặt từ nhiều nguồn khác (cả khu dân cư khu thương mại) toàn thành phố Trong người thu thập kiếm nhiều tiền cho kilogram phế liệu họ tự làm công việc giống người trung gian, nhiều người thấy diện ngắn ngủi họ thành phố (do công việc ràng buộc với gia đình làng quê họ), thiếu vốn ban đầu để tiến hành công việc kinh doanh, hạn chế mạng lưới xã hội nguyên nhân ngăn cản họ làm công việc thay cho người trung gian thu nhận phế liệu Do đó, sở trung gian phát triển nảy nở, đáp ứng nhu cầu thu gom tập kết phế liệu khắp thành phố Hà Nội Nhiều người số người lấp đầy khoảng trống có thời gian người thu thập phế liệu: 49% người trung gian Hà Nội trước làm việc người tìm mua sắt vụn Người trung gian thu nhận phế liệu hoạt động Hà Nội có loại là: người thu gom vỉa hè người thu gom địa điểm cố định Người thu gom vỉa hè thiết lập hoạt động kinh doanh họ vỉa hè công cộng thuộc sở hữu cá nhân toàn thành phố Thông thường, điều xảy quận trung tâm Hà Nội (Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng Đống Đa), nơi đất đai đắt đỏ việc sử dụng không gian có kèm theo phí tổn Bởi điều mặt luật định không hợp pháp (Nghị định 36 CP, ban hành năm 1996, với việc cấm xích lô khỏi trung tâm thành phố sau đó, làm cho người thu gom phế liệu vỉa hè thực hoạt động kinh doanh họ trung tâm thành phố), họ thấy việc cần thiết để thiết lập mối quan hệ tài đặc biệt với lực lượng thực thi pháp luật địa phương và/hoặc bảo vệ tư nhân Người thu mua gom địa điểm cố định phổ biến Hà Nội (94% số người trả lời khảo sát nói họ thuê, sở hữu sử dụng nhà cho hoạt động kinh doanh họ), họ mở rộng hoạt động kinh doanh vượt khỏi không gian tầng nhà, nhà tầng (tạm thời vĩnh viễn), mà thường phải thuê Nhiều người trung gian thu nhận loạt loại phế liệu, bao gồm nhựa, giấy, kim loại, số người thay vào lại tập trung chuyên vào hai loại Không giống nhiều người thu thập - người thường đồng thời thu mua phế liệu từ hộ gia đình và/hoặc doanh nghiệp nhặt nhạnh đường phố, người thu gom phế liệu vỉa hè người thu gom phế liệu vị trí cố định, mặt đại thể, hai nghề nghiệp khác biệt Bởi phần lớn người trung gian hoạt động Hà Nội hành nghề vị trí cố định, phần lại viết tập trung vào nhánh nghề (trừ có trường hợp riêng khác) Tôi sử dụng thuật ngữ "người thu nhận phế liệu” đề cập đến nhóm đặc biệt “người trung gian thu nhận phế liệu” thảo luận nghề nghiệp nói chung Mặc dù người trung gian có vai trò quan trọng hoạt động buôn bán phế liệu tái chế phi thức, phần lớn tài liệu học thuật chuyên môn thức hoạt động tái chế phế liệu xếp họ vào tầng bậc cuối hệ thống phân cấp Tôi xác định “nhà” khối cấu trúc vĩnh viễn hay bán vĩnh viễn, cho dù nhà theo ý nghĩa cổ điển hay không Ví dụ, số người thu gom phế liệu dựng lều để tiến hành hoạt động kinh doanh họ Nếu lều chỗ qua đêm, phân loại người “người thu gom địa điểm cố định”, ngược lại, họ phải di chuyển sở kinh doanh hàng ngày họ phân loại “người thu gom vỉa hè” chuỗi quy trình tái chế: người thu thập phế liệu (Adeyemi et al, 2001 ; Fahmi, 2005; Huysman, 1994; Kaseva and Gupta, 1996; Masocha, 2006) Trong số tác giả tiến hành vấn định tính (khác số lượng) với người trung gian phần nghiên cứu thực nghiệm họ tập trung vào người thu thập phế liệu (Agarwal et al, 2005; Birkbeck, 1978; DiGregorio, 1994; Hayamiet al, 2006; Medina, 1997; Ngo, 2001; Rouse 2006), nhà nghiên cứu xem xét cách bao quát trải nghiệm riêng người trung gian hoạt động buôn bán phế liệu tái chế phi thức, thay đổi thành phố Một ngoại lệ cho xu hướng Li (2002), người thảo luận mối liên hệ việc thu hẹp cửa hàng trung gian thu nhận phế liệu (gọi “nhà kho thu mua” nghiên cứu mình) với dự án đại hóa vào đầu năm 1980 Vũ Hán, Trung Quốc Vì vậy, viết đại diện cho bước đột phá độc đáo việc nghiên cứu chủ thể bị lãng quên thường bị xem có vai trò phụ hệ thống phân cấp hoạt động tái chế phế liệu phi thức, có sử dụng liệu từ số điều tra tiêu biểu người trung gian thu nhận phế liệu Tôi tiến hành khảo sát mẫu ngẫu nhiên đa tầng với 264 người trung gian thu nhận phế liệu thành phố thời gian bảy tuần vào tháng năm 2006 Trong năm tuần vào tháng 10 tháng 11 năm 2006, nhóm nghiên cứu thực 29 vấn định tính có cấu trúc Những khảo sát vấn kể sở viết này; tài liệu tham khảo cụ thể “người thu thập phế liệu” viết xây dựng đồng thời thực nghiên cứu người nhặt phế liệu người tìm mua sắt vụn lưu động Hà Nội (Mitchell, 2008) Sự thay đổi kinh tế không gian Hà Nội toàn cầu hóa Sau khởi đầu tương đối chậm để tiến tới tự hóa, năm 1990 giai đoạn mà kinh tế Việt Nam thay đổi cách đầy ấn tượng, gia tăng số lượng hàng xuất Việt Nam lẫn số lượng dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước (Gainsborough, 2004) Khu vực tư nhân khuyến khích thông qua số cải cách thông qua vào cuối năm 1980, “xác định tầm quan trọng lâu dài lĩnh vực kinh doanh tư nhân, đảm bảo tồn phần “nền kinh tế đa thành phần” nâng cao tất giới hạn việc tuyển dụng lao động nó” (Porter, 1993, page 149, quoted in Gainsborough, 2004, page 41) Một cách đột ngột, cá nhân có quyền hợp pháp để tham gia vào kinh tế thị trường Sự tham gia họ trải dài từ việc khởi nghiệp kinh doanh riêng, làm việc với (hoặc tiêu biểu làm việc cho) doanh nghiệp nước sinh sôi nảy nở Hai trình phụ thuộc lẫn thay đổi xảy kết chuyển kinh tế trị: đầu tiên, hội kinh tế phát kéo theo gia tăng sức mua cho phân khúc phát triển (chủ yếu, không hoàn toàn) cư dân đô thị; thứ hai, việc cấu trúc lại không gian thành phố thời gian thập kỷ thay đổi đáng kể phần thay đổi nhu cầu nước phần đầu tư trực tiếp nước thành phố Người Hà Nội sử dụng giàu có đến họ theo nhiều cách khác Những năm 1990 chứng kiến đầu tư lớn xây dựng nhà đô thị Việc di chuyển hướng tới gọi “nhà bình dân”, xây dựng mà giấy phép xây dựng hay có uỷ quyền thích hợp cho quyền sử dụng đất, diễn nhanh chóng sâu rộng (Evertsz, 2000; Geertman, 2007; Leaf, 2002; Schenk, 2005; Trinh, 2001) Leaf mô tả trình thay đổi số quận ven đô Hà Nội sau: “Khi kinh tế Hà Nội mở rộng nhanh chóng vào năm 1990, làng hoa [làng chuyên sản xuất hoa] chuyển đổi làng một, nông dân thuở trước bán quyền sở hữu khu đất Người mua trường hợp tập hợp tầng lớp Hà Nội, người môi giới đất không thức, doanh nhân thành thị khác - người hiểu rõ vùng lân cận lành Hồ Tây có tiềm thị trường lớn Kết khởi đầu mở rộng đột ngột quan hệ thị trường bất động sản việc chuyển bán khu vực, với nhà nhỏ khu vườn làng hoa thay ba, bốn năm tầng “biệt thự” sang trọng, đan xen với nhà hàng, khách sạn, quán karaoke” (2002, page 27) Đồng thời, đầu tư trực tiếp nước mang lại dự án nhà quy mô lớn [chẳng hạn số tài trợ Tập đoàn Ciputra Indonesia, được thảo luận Leaf (1996)] phát triển thương mại Hà Nội Tràng Tiền Plaza, khai trương vào đầu năm 2002 xây hàng Bách hóa Tổng hợp Hà Nội trước đây, trung tâm mua sắm cao cấp thành phố (Drummond and Thomas, 2003) Nhiều dự án khác xuất năm Việc tăng cường tính sẵn dùng mặt hàng tiêu dùng chấp nhận rộng rãi và, Drummond Thomas tranh luận, “một thị trường non trẻ giàu có đói sản phẩm [và] rõ ràng việc tiêu thụ trở thành hoạt động giải trí cư đô thị '' (2003, page 3) Nhưng việc gia tăng ràng buộc kinh tế Việt Nam với thị trường kinh tế khu vực quốc tế giá nó, cư dân làng hoa mà Leaf mô tả đoạn trích Thời điểm khủng hoảng kinh tế khu vực năm cuối thập niên 1990 khiến nhà phát triển quốc tế để phải thu hẹp (và sau trì hoãn) dự án khu đô thị (Leaf, 2002) Hà Nội mở cửa cho đầu tư quốc tế, đồng thời dẫn vào kỷ nguyên an ninh tài Đối với trường hợp cư dân làng hoa, khoảng thời gian sau khủng hoảng kinh tế, thảo luận họ thay đổi từ “những kế hoạch đầy tham vọng chi tiêu số tiền bồi thường sang lo lắng cá nhân sống hoàn cảnh kinh tế đầy biến động vậy” (Leaf, 2002, page 28) Giống cư dân của làng hoa cũ, người trung gian thu nhận phế liệu (và chủ thể khác lĩnh vực kinh doanh phế liệu tái chế phi thức Hà Nội) đặt vào (vị trí tốt tồi tệ hơn) thành phố chứng kiến thay đổi có cường độ mạnh với quy mô thời gian gấp gáp Trong phần tiếp theo, nói chi tiết phát đạt phá sản của hoạt động thương mại thời kỳ độ đô thị Việt Nam Những người trung gian bối cảnh thay đổi nhanh chóng 4.1 Được buôn bán phế liệu – tiêu dùng cạnh tranh Trong nhiều nhà nghiên cứu làm việc với vấn đề liên quan đến quản lý phế liệu phi thức thảo luận vai trò người thu thập phế liệu việc trì vệ sinh môi trường đô thị (Hayami et al, 2006; Kaseva and Gupta, 1996; Madsen, 2006; Medina, 2000; 2005; 2007; Moreno-Sanchez and Maldonado, 2006; Nas and Jaffe, 2004; Ojeda-Benitez et al, 2002; Wilson et al, 2006), xuất vài thừa nhận vị khu vực tái chế chất thải phi thức bối cảnh gia tăng tiêu dùng thành phố trình tuần hoàn tiêu dùng thải bỏ sản phẩm Nói cách khác, rác thải người tài nguyên người khác, tăng trưởng hoạt động kinh doanh phế liệu tái chế phi thức Hà Nội (cũng thành phố khác) có liên quan trực tiếp đến gia tăng tầng lớp người tiêu dùng người nghèo, có nguồn gốc đô thị hay nông thôn (hoặc số trường hợp kết hợp hai) Khi hỏi người trung gian thu nhận phế liệu vấn thay đổi thành phố (công trình mới, đường mới, sản phẩm tiêu dùng mới, vv) có tác động đến công việc kinh doanh họ, phản hồi tích cực Ví dụ như: “Tôi nghĩ thay đổi tốt mua phế liệu nhiều trước” (Phỏng vấn số 2, Quận Cầu Giấy, ngày 01 Tháng 11 năm 2006) “Chúng mua nhiều sắt, nhựa, giấy có nhiều công trình xây dựng Hà Nội Tôi thấy việc kinh doanh thành công hơn” (Phỏng vấn số 3, Quận Cầu Giấy, 28 tháng 10 năm 2006) “Hiện có nhiều nhà hàng khách sạn Hà Nội so với trước Nhờ mà mua thêm lon bia coca cola, đặc biệt mùa cưới [khi người ta tiêu thụ nhiều sản phẩm này] “(Phỏng vấn số 2, Quận Hai Bà Trưng, 03 tháng 11 năm 2006) Những thay đổi tiêu dùng thành thị không diễn mà không nhận ý từ bên thành phố, kết việc này, mối liên hệ cụ thể xã hội, trị, kinh tế Hà Nội tỉnh lân cận Hà Nội có liên quan đến hoạt động tái chế phế liệu (DiGregorio, 1994; 1997; Douglass et al, 2002; Mitchell, 2008), hàng ngàn người di cư từ nông thôn tràn Hà Nội năm để tìm kiếm việc làm khu vực tái chế phế liệu phi thức Trong số người thu thập phế liệu, 94% khai nhận họ người di cư tạm thời đến thành phố Trong nhóm người trung gian thu nhận phế liệu, xu hướng tương tự xảy ra, di cư họ cố định so với người thu thập phế liệu; có 5% số người hỏi nói họ có nguồn gốc ban đầu từ Hà Nội Có lịch sử kết nối chặt chẽ buôn bán phế liệu phi thức Hà Nội với vùng nông thôn, đặc biệt tỉnh Nam Định, nhiều ý kiến nói họ nhanh chóng có tiền nhờ thực mua bán phế liệu Hà Nội Hơn nữa, người ta thấy hàng xóm họ nhận tiền gửi từ thành viên gia đình làm việc Hà Nội, nhận họ kiếm tiền để Di cư vòng tròn tạm thời ngày lựa chọn phổ biến cho người dân nông thôn nhận thức vô số hội thành phố, có nhu cầu bổ sung thu nhập nông thôn ỏi họ Những người di cư gọi “KT4”, người di cư trôi sống nhà trọ nhà tạm thời, sổ hộ khẩu, đăng ký với quyền địa phương, thời gian khoảng - tháng (Geertman , 2007) Sau khoảng thời gian ngắn thành phố, nhiều người di cư tạm thời trở nông thôn vào thời điểm trồng lúa mùa thu hoạch, nhu cầu lao động nông thôn cao năm (Resurreccion, 2005) sửa sang nhà họ, trả tiền học phí họ, hỗ trợ nhu cầu khác gia đình cách làm việc thành phố Không phải đáng ngạc nhiên biết số lượng người thu thập phế liệu (số mà điều tra năm 2006) tăng 400% 14 năm qua Việc liệu tương tự không tồn cho phép so sánh tăng trưởng số lượng người trung gian thu nhận phế liệu theo thời gian, kết định lượng định tính từ nghiên cứu cho thấy số lượng người tương tự dao động phân khúc hoạt động kinh doanh phế liệu tái chế Ví dụ, hỏi người trung gian thu nhận phế liệu liệu họ có khả kiếm khoản thu nhập dễ dàng, giống hệt, khó khăn so với họ bắt đầu công việc kinh doanh, 60% số người hỏi nói với việc kiếm thu nhập trở nên khó khăn trước Lý mà họ đưa cho thay đổi đơn giản: có nhiều người công việc mua gom phân loại có nghĩa số lượng phế liệu mua (88% số người trả lời thu nhập trở nên bấp bênh tượng này) Kết việc tăng số lượng người là, sử dụng phép ẩn dụ “chiếc bánh” cho mở rộng thực xã hội tiêu dùng ngày giàu có Hà Nội, số lượng không kiểm soát người vào nghiệp kinh doanh kể có nghĩa là, thực tế, “lát bánh” cho cá nhân họ bị thu nhỏ lại “Ngày có nhiều người làm công việc này, so với trước Kết là, số lượng phế liệu mà mua nửa mua Hơn nữa, phải cạnh tranh với người trung gian khác, lợi nhuận từ đơn vị phế liệu suy giảm” (Phỏng vấn số 2, Quận Hai Bà Trưng, 03 tháng 11 năm 2006) Sự cạnh tranh gia tăng buôn bán phế liệu phi thức trải nghiệm hoàn toàn tiêu cực cho người trung gian Trong người trung gian thu nhận phế liệu đối mặt với cạnh tranh ngày tăng từ việc thu gom phế liệu việc kí hợp đồng với nhà cung cấp lớn, họ hưởng lợi từ cạnh tranh gia tăng người đứng cấp độ cao hệ thống phân cấp, thương lái phế liệu Những thương lái mua phế liệu mà người thu thập bán cho người trung gian thu nhận vận chuyển chúng đến làng tái chế địa phương (những làng nằm xung quanh Hà Nội chuyên xử lý loại phế liệu đặc thù), tới nhà sản xuất cụ thể, tới thị trường khác chuỗi dây chuyền xử lý Người trung gian thu nhận phế liệu thời gian nguồn lực để xử lý cung cấp nguyên liệu trực tiếp đến làng tái chế nhà sản xuất, họ dựa vào thương lái để vận chuyển xử lý vật liệu phế thải họ Hăm hở bán phế liệu với giá cao có thể, phần ba (36%) cửa hàng trung gian thu nhận phế liệu tìm khắp nơi để liên hệ với thương lái cung cấp giá tốt Khi quy mô hoạt động buôn bán phế liệu nhỏ, điều thực thương lái có số lượng Ví dụ, người thu nhận phế liệu chuyển việc kinh doanh từ thị trấn nhỏ đến Hà Nội thị trấn trước có thương lái thương lái “kiểm soát giá vật liệu phế thải luôn mua phế liệu với giá thấp'' (phỏng vấn số 5, Quận Thanh Xuân, 01 Tháng 11 2006) Tại Hà Nội, 12% số người hỏi nói đến vấn đề tương tự thương lái Một số người phàn nàn thương lái nợ họ tiền buộc họ rơi vào mối quan hệ phụ thuộc tài (ví dụ từ chối toán khoản mua cũ trừ người trung gian bán cho họ vật liệu phế thải với giá thấp giá thị trường); có người khác cảm thấy thương lái mà làm việc không đáng tin cậy, kết là, lựa chọn khác việc phải tìm người để bán Lợi dụng gia tăng cạnh tranh thương lái, họ tìm thương lái để hợp tác nhận mức giá tốt cho phế liệu Còn lại 52% người trung gian không kể thay đổi quan hệ với thương lái, họ thích xây dựng mối quan hệ kinh doanh bền vững để thông báo trước giá thay đổi Tuy nhiên, nhiều trường hợp thương lái người kiểm soát giá cả, mà thị trường vật liệu tái chế, thứ dao động dựa nhu cầu cung ứng quốc tế 4.2 Được buôn bán phế liệu – biến động thị trường Một rủi ro đáng kể (và đồng thời tiềm ngẫu nhiên) mà người trung gian thu nhận phế liệu khắp thành phố phải đối mặt tần suất biến động giá thị trường vật liệu phế thải Khi kinh tế Việt Nam trở nên gắn kết với thị trường khu vực, đặc biệt Trung Quốc, thấy khu vực kinh doanh phế liệu tái chế Hà Nội kết nối mật thiết với thị trường quốc tế Điều dẫn đến phát đạt hay phá sản, tùy thuộc vào hiểu biết thị trường người và/hoặc hoàn toàn may mắn việc dự đoán nên mua bán 10 phương (χ2 test) câu trả lời gợi mở tương tự tiền thuê nhà khó khăn việc tìm chỗ cho kết tương tự (có nghĩa yếu tố khu vực thành phố ý nghĩa) Do đó, số liệu thống kê định lượng hỗ trợ phát định tính việc khẳng định rằng, nơi thành phố, tiền thuê nhà cao việc tìm kiếm bất động sản cho thuê phù hợp vấn đề khó giải Hơn nữa, số liệu định lượng thu cho thấy khác biệt đáng kể (ƒ=6,228, p=0,002) khu vực khác thành phố giá thuê nhà (xem bảng 2), vấn lại cho thấy việc định giá cao xảy khắp Hà Nội, không diễn độc khu vực trung tâm (mặc dù thiếu nghiêm túc cốt lõi người trưng gian thu gom phế liệu điểm quan trọng mà thảo luận chi tiết đây) Bảng 2: Giá thuê nhà trung bình phải trả tháng 242 người thu nhận phế liệu, theo khu vực thành phố Khu vực Các quận thương mại trung tâm a Các quận trung tâm thành phố b Các quận ven đô c Giá thuê VND USD Số mẫu 1.298.000 81,17 36 1.129.000 70,56 101 886.500 55,41 105 Tuy nhiên, bất ổn việc thuê nhà không tác động đến hoạt động kinh doanh (giảm thu nhập doanh nghiệp thời gian di chuyển bị mối liên lạc khu vực kinh doanh cũ), mà ảnh hưởng đến gia đình, đặc biệt gia đình có trẻ em “Tôi lo [mất nhà thuê] nhiều Tôi muốn sống để ổn định 5-7 năm để có điều kiện thuận lợi cho việc học tập Nhưng hợp đồng thuê nhà chấm dứt năm tháng chủ nhà có kế hoạch xây dựng nhà vị trí Tôi chắn điều Sự khác biệt kết định tính định lượng giải thích thêm tranh luận Phe Wakely (2000), nên xem xét việc từ đơn giản sử dụng vị trí địa lý báo quan trọng để xác định giá trị nhà, thay vào đó, nhìn vào tình trạng chất lượng nhà 16 tương lai khó khăn để tìm nhà phù hợp để làm công việc này” (Phỏng vấn số 4, Quận Cầu Giấy, 28 tháng 10 năm 2006) Những người giữ địa điểm thuê nhà hưởng lợi từ việc tăng cường diện gần kề với nguồn vật liệu phế thải vừa lớn vừa giá trị Bởi người thu thập phế liệu hoạt động khắp Hà Nội, trung bình, với khoảng số lượng phế liệu thu gom [ở quận trung tâm (bao gồm quận thương mại trung tâm) – 38,61kg/ngày, quận ven đô – 38,56; p=0,346, t=0,998] thành công tương đối hoạt động kinh doanh người trung gian phụ thuộc vào (1) họ thành công việc bán lại phế liệu (bao gồm thời gian phải thị trường mối quan hệ họ với thương lái, thảo luận phần trước); (2) địa điểm kinh doanh họ Người thu nhận phế liệu kinh doanh cách hưng thịnh (và trầy trật) khu vực khác biệt thành phố lý khác rõ rệt Trong khác biệt mặt thống kê tổng doanh thu trung bình theo khu vực (F=1,004, t=0,369), thay đổi không gian tiềm ẩn thành phố khác tác động đến người thu nhận phế liệu hoạt động khu vực theo nhiều cách khác Trong khu vực trung tâm, phí thuê nhà cao người thu nhận phế liệu phải cạnh tranh khối lượng phế liệu vận chuyển lớn hơn, so với người có nghề nghiệp ven đô Mặt khác, quận ven đô, người thu nhận phế liệu có nhiều không gian để hoạt động có vị trí cận kề với nguồn phế liệu xây dựng giá trị cao, thứ mà người thu thập thích nhặt và/hoặc bán Hình minh họa cho khu vực khác thành phố Tôi tính toán doanh thu trung bình có tính tiền thuê mặt bằng, chi phí, tiền tiết kiệm, tiền lương nhân viên (nếu có) 17 Hình 1: Các quận huyện Hà Nội phân theo quận thương mại trung tâm, trung tâm thành phố, ven đô ngoại thành (bản đồ chỉnh sửa từ HAIDEP, 2006) Người thu nhận phế liệu phân bố đồng quận thương mại trung tâm (quận Hoàn Kiếm Ba Đình) lợi đáng kể mặt cạnh tranh với người trung gian khác dòng di chuyển người thu thập phế liệu Với cửa hàng trung gian khu rộng ¼ km2, trung bình 18 người thu thập phế liệu qua khu giờ, hoạt động người thu nhận phế liệu hai quận trung tâm đối mặt với cạnh tranh tối thiểu nhận nhiều giao dịch buôn bán so với 18 người nghề khu vực khác thành phố Bảng cho biết thêm chi tiết điểm Bảng 3: Số lượng bình quân người trung gian thu nhận người thu thập phế liệu Hà Nội, tính theo khu vực Khu vực Số lượng người trung gian Số lượng người thu thập thành phố trung bình khu trung bình khu/giờ Các quận thương mại trung tâm Các quận trung tâm thành phố Các quận ven đô 0,9 18 1,6 13 1,6 12 Giá thuê nhà cao quận thương mại trung tâm (xem bảng 2) đóng vai trò rào cản nhập cư nhiều người thu nhận phế liệu mới, mật độ dân số đông thu nhập bình quân lớn cư dân quận lại đồng thời đóng vai trò chất xúc tác, thu hút thêm nhiều người thu thập phế liệu đến khu vực có nhiều phế liệu để mua Mật độ dân số khu vực trung tâm (bao gồm quận thương mại trung tâm) gấp gần lần mật độ quận ven đô Hà Nội, tương ứng 31.978 người/km2 10.099 người/km2 (Cục Thống kê Hà Nội, 2006) Trong người trung gian thu nhận phế liệu mặt lý thuyết bù đắp chi phí thuê nhà cao (và rào cản nhập cư) cách mở khoản cho vay - thực tế có thủ tục phức tạp thường tốn nhiều thời gian, có 10% số người hỏi cho biết họ có cho vay nợ Hơn nữa, mật độ dân số đông đảo quận trung tâm, đôi với việc quyền siết chặt kiểm soát sử dụng không gian “theo quy tắc”, khiến cho ngày khó khăn để tìm kiếm nhà cho thuê Đất phần phía tây quận trung tâm đông dân cư có giá trị, mà phần lớn người thu nhận phế liệu nghiên cứu đến từ khu vực thuộc quận nằm phía đông đường cao tốc, đóng vai trò HAIDEP báo cáo thu nhập trung bình Hà Nội khoảng 2,5 triệu đồng/tháng, quận trung tâm Hà Nội thu nhập nói chung cao (HAIDEP, 2005) 19 rào cản cấu trúc quận này; người trung gian hoạt động quận trung tâm Các cửa hàng trung gian khu vực dân cư đông đúc tìm thấy phố nhỏ, khuất khỏi nơi có nhiều ánh mắt Xu hướng không gian là đáng ngạc nhiên, có Việt Nam Li bình luận tượng tương tự Trung Quốc, rằng: “Trong công xây dựng công trình theo hướng đại [ở Trung Quốc vào đầu năm 1980], nhà kho thu mua [thu nhận phế liệu] để tái chế [đã] bị coi đáng bỏ bị quét khỏi bên thành phố Ngoại trừ rìa thành phố dọc theo số tuyến đường nhỏ bẩn thỉu, công chúng khó thấy nhà kho xấu xí khu phố” (2002, page 320) Làm cửa hàng thải thu nhận phế liệu cạnh tranh không gian cho thuê với cửa hàng bán lẻ quốc tế, khách sạn sang trọng, trung tâm mua sắm rải rác quận trung tâm? Các quận thương mại trung tâm nơi tập trung quan Trung ương quyền quốc gia, trụ sở Đại sứ quán nước từ khắp nơi giới Liệu có phải hoạt động kinh doanh phế liệu tái chế phù hợp với hình ảnh mà Chính phủ Việt Nam muốn miêu tả cho cộng đồng quốc tế? Căn vào Quyết định số 63, ban hành vào năm 2003, điều chỉnh việc sử dụng vỉa hè Hà Nội, hoạt động không phép diễn Các quy định người dân không sử dụng vỉa hè để mua bán đường phố, đặt hàng hóa, vật liệu hay vứt rác thải mặt đất Quy định ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng ỏi lại người thu gom phế liệu vỉa hè (mặc dù mặt luật định áp dụng người thu gom vị trí cố định có đặt phế liệu lên vỉa hè trước cửa hàng họ) Trong quy định mặt luật định áp dụng cho toàn thành phố Hà Nội, thực có tác dụng quận thương mại trung tâm, nơi có dấu hiệu thực thi, nơi người thu thập phế liệu báo cáo việc bị xua đuổi (Mitchell, 2008) Như vậy, số người trung gian thu nhận phế liệu trung tâm Hà Nội, họ tìm thấy đường phố sang trọng quận thương mại trung tâm Với thiên vị dành cho công nhân dọn vệ sinh, thay đổi không gian làm trì thêm nhận thức tiêu cực vai trò khu vực tái chế phế liệu phi thức đẩy (bằng sức mạnh, thông qua chế thị trường) đến vùng ngoại ô thành phố, cách xa khỏi mắt phê phán người muốn biến Hà Nội thành thành phố thủ đô “hiện đại” 20 Như vậy, tương lai người trung gian thu nhận phế liệu hoạt động quận thương mại trung tâm (Hoàn Kiếm Ba Đình) không chắn Họ phải trả tiền thuê nhà cao so với người nghề khu vực khác thành phố, không thu khoản lợi nhuận lớn đáng kể so với vốn đầu tư bỏ (ƒ=1,004, p=0,369; xem thêm bảng 4) Nếu khứ, người trung gian hoạt động quận trung mại tâm kinh doanh ổn định sinh lợi nhuận hơn, tác động kép tái cấu trúc không gian đô thị việc thắt chặt thêm quy định quyền buộc người trung gian ỏi lại quận phải chuyển địa điểm đến quận khác thành phố, đóng cửa hoàn toàn cửa hàng họ Một tái cấu đô thị theo chiều hướng hoàn toàn khác lại diễn quận ven đô Hà Nội Giá thuê nhà tương đối thấp, đất đai sẵn có, gia tăng loại phế liệu (từ dự án xây dựng) dẫn đến việc người trung gian tràn vào khu vực Hai quận Thanh Xuân Cầu Giấy gần có tỷ lệ từ người trung gian thu nhận phế liệu đến người thu thập phế liệu quận trung tâm thành phố thành lập lâu đời Đống Đa Hai Bà Trưng (bảng 3) Không phải đáng ngạc nhiên biết người thu nhận phế liệu hoạt động hai quận có thời gian kinh doanh ngắn so với người quận trung tâm thành phố (bao gồm quận thương mại trung tâm) – với thời gian tương ứng năm 3,1 năm (t = -2.085, p = 0,034) Như đề cập trên, tổng thu nhập trung bình quận khác thành phố có khác biệt, khác biệt lại ý nghĩa cho mặt thống kê, thấy bảng Bảng 4: Doanh thu trung bình tháng 242 người trung gian thu nhận phế liệu, tính theo khu vực thành phố Doanh thu Khu vực thành phố Các quận thương mại trung tâm a Các quận trung tâm thành phố b Các quận ven đô c VND USD Số mẫu 4.080.000 255,00 36 3.822.000 238,88 101 3.467.000 216,69 105 21 Tại người thu thập phế liệu có kinh nghiệm quận ngoại thành phát triển lại có mức thu nhập gần giống với người nghề vị trí trung tâm? Câu trả lời liên quan đến thu thập Người thu thập phế liệu quận ven đô thu thập nhiều kim loại so với người nghề trung tâm thành phố (9,91kg/ngày so với 6,67kg/ngày; t = 3,694, p = 0,001) (Mitchell, 2008); đổi lại người thu thập phế liệu trung tâm thành phố thu thập nhiều giấy bìa carton so với người làm việc quận ven đô (4,7kg/ngày so với 3,0kg/ngày; t = 2.003, p = 0,044) Trong giả định tất người thu thập bán phế liệu họ quận mà họ tìm mua/nhặt chúng, di chuyển vốn có người làm nghề Có lý luận cho kiểu hình phát triển khác thành phố làm sản sinh loại phế liệu khác nhau: khu dân cư phát triển tạo sản phẩm tiêu dùng tái chế nhiều (ví dụ giấy hộp từ sản phẩm tiêu dùng) khu vực xây dựng chắn có nhiều mảnh vỡ công trình tái chế (ví dụ kim loại phế liệu) Kết là, số người trung gian mà vấn cho biết vị trí thuê nhà lý tưởng họ khu vực đô thị hóa “Tôi muốn gần công trường xây dựng mua nhiều sắt, giấy nhựa Chỗ gần công trường xây dựng, tòa nhà gần hoàn thiện thứ để mua Nhưng khó tìm nơi để thuê, nằm đơn độc gần công trường xây dựng [vì tiền thuê cao]” (Phỏng vấn số 3, Quận Cầu Giấy, ngày 28 tháng 10 năm 2006) Sự hấp dẫn kinh tế dài hạn vị trí kinh doanh quận ngoại thành đô thị hóa có giới hạn, người trả lời ám Một việc xây dựng hoàn thành, số lượng kim loại giá trị cao có khả giảm sút kiểu hình tiêu dùng nhìn thấy khu vực trung tâm thành phố có khả tồn khu vực ven đô, quy mô nhỏ mật độ dân số tổng thể thấp Hơn nữa, nhiều người thu thập phế liệu kể vấn đề gặp phải tìm mua nhặt phế liệu từ chung cư cao tầng mới, mức độ bảo vệ an ninh cao tòa nhà “Tôi dám vào tòa chung cư có người gọi đến, vào mà không nhận tiếng gọi từ người dân tòa chung cư, người mắng coi tên trộm” (Phỏng vấn số , Quận Thanh Xuân, ngày 21 tháng 10 năm 2006) 22 “Trước mua nhiều phế liệu từ tòa chung cư (ở Trung Hòa, Nhân Chính, Trung Yên) thường ngồi bên đợi người dân mang phế liệu đến cho Nhưng bảo vệ tòa nhà không cho phép ngồi bên Họ nói làm xấu phong cảnh xung quanh tòa nhà” (Phỏng vấn số 7, Quận Thanh Xuân, ngày 21 tháng 10 năm 2006) Mức độ bảo vệ an ninh cao phần bất bình đẳng xã hội trích dẫn nêu bật ra, phần kết việc số nhân viên bảo vệ nhân viên dọn vệ sinh nhận lợi ích kinh tế phế liệu tái chế, cố tình ngăn cản người thu thập phế liệu nhằm thu lợi nhuận nhờ việc họ tự thu thập lấy Hơn nữa, không rõ có lượng phế liệu từ tòa nhà chung cư, trung tâm mua sắm, tòa nhà văn phòng lớn, khu dân cư có tường rào an ninh thực qua người trung gian thu nhận phế liệu quy mô nhỏ truyền thống hoạt động Hà Nội, thời điểm công ty môi trường bắt đầu ký hợp đồng thầu phụ dọn dẹp rác thải xe tải riêng Sự tiến triển thị trường tái chế, thúc đẩy việc thay đổi kiểu hình không gian dân cư không gian thương mại, đưa đến vấn đề nghiêm trọng cho người thu thập phế liệu làm việc khu vực này, người thu nhận phế liệu – người trông chờ vào mà họ thu thập Tương lai hoạt động quản lý phế liệu phi thức ? Sự hình thành thị trường lao động thị trường bất động sản Việt Nam cung cấp hội kinh tế xã hội cho cư dân Hà Nội bị xem vô hình giai đoạn kế hoạch hóa tập trung xã hội chủ nghĩa Việc mở khả mua bán bất động sản, làm việc bên hợp tác xã, chí mua hàng hóa số “khu mua sắm” Hà Nội định hình sâu sắc đến tăng trưởng kinh tế xã hội nước 20 năm qua Những thay đổi này, chắn, làm thay đổi hình thức không gian Hà Nội (cũng thành phố khác Việt Nam) Nhiều tác giả bắt đầu tổng hợp tư liệu phân tích thay đổi (Drummond, 2000; Geertman, 2007; Leaf, 1999; 2002; McGee, 1995; Nguyen, 2002; Nguyen and Kammeier, 2002; Parenteau et al, 1995; Thomas, 2002; 2003 ; Trinh Nguyen, 2000; Waibel, 2006) Trong viết này, xem xét làm mà thay đổi kinh tế không gian thành phố kết hợp với thay đổi thị trường nước, thị trường quốc tế mô hình tiêu dùng/thải bỏ để ảnh hưởng đến hình thành, tổ chức, 23 tiếp tục tồn người trung gian thu nhận phế liệu – người đóng vai trò thiếu hoạt động buôn bán phế liệu tái chế phi thức Thành công kinh tế triển vọng kinh doanh tương lai người trung gian thu nhận phế liệu quy mô nhỏ chưa thể chắn Ở khu vực trung tâm thành phố, người trung gian thu nhận phế liệu phải đối mặt với vấn đề nan giải việc tìm kiếm địa điểm cho thuê phù hợp cho hoạt động kinh doanh họ Nhiều chủ đất lựa chọn việc cải tạo bất động sản mình, tìm thêm người thuê nhà “phù hợp” – người sẵn sàng trả nhiều tiền cho vị trí đắc địa thành phố; điều gợi mở việc làm cách mà bất bình đẳng xã hội tiềm ẩn người di cư lao động làm công việc liên quan đến rác thải tự biểu không gian phát triển thành phố Đồng thời, người thu gom phế liệu vỉa hè lâm vào cảnh hoạt động không hợp pháp - chiến lược trực tiếp quyền thành phố việc giảm diện hoạt động kinh doanh phi thức “gây phiền phức” khu vực trung tâm Vì vậy, quận thương mại trung tâm, người trung gian buộc phải đóng cửa đại lý Chi phí thuê nhà thấp, đất đai thừa thãi, phế liệu xây dựng có giá trị cao quận ven đô thu hút nhiều người thu nhận phế liệu đến quận sau Tuy nhiên, hình thức hoạt động xây dựng khu vực hạn chế việc tiếp cận nguồn phế liệu, việc xây dựng tạm dừng (để di chuyển đầu tư tới huyện ngoại thành thành phố), bùng nổ phế liệu kim loại có giá trị cao mà người trung gian thu lợi có khả bị tiêu tan Hơn nữa, quận trung tâm quận ven đô, tòa nhà chung cư mới, trung tâm mua sắm, cao ốc văn phòng, khu dân cư có tường rào an ninh chuyển khả tiếp cận phế liệu mạng lưới tái chế truyền thống vào tay người bảo vệ đơn vị tái chế tư nhân Hệ tương lai thay đổi vượt phạm vi nghiên cứu này, có liên quan nhiều đến hiểu biết tiến triển hoạt động tái chế phi thức trình chuyển đổi đô thị diễn Hà Nội Trong người trung gian hưởng lợi gián tiếp từ việc tăng cường hoạt động tiêu thụ thải bỏ thành phố, họ đồng thời cạnh tranh lẫn với số lượng ngày tăng sở trung gian – vốn thành lập người di cư từ nông thôn để tìm kiếm thu nhập bù đắp vào lợi nhuận thấp sinh từ hoạt động nông nghiệp tỉnh quê nhà Vì liệu định lượng để so sánh doanh thu theo thời gian, khó để khẳng định yếu tố ngoại lực mạnh – tăng tiêu 24 thụ tăng tính cạnh tranh Kết định tính cho thấy khoản lãi đạt từ việc gia tăng số lượng phế liệu bị lu mờ cạnh tranh khắc nghiệt kinh doanh Các hệ suy từ nguyên nhân gia tăng liên kết Việt Nam với thị trường khu vực quốc tế thị trường vật liệu tái chế Thay bán nước cho đơn vị thuộc sở hữu nhà nước với tiêu chuẩn hạn ngạch, người trung gian hoạt động kinh tế mở chịu ảnh hưởng bùng nổ suy thoái thị trường quốc tế Nếu họ có vốn, có không gian, am hiểu thị trường để cạnh tranh, họ xoay xở tốt; họ chủ số cửa hàng quy mô nhỏ với mặt trước nhỏ hẹp, vốn lưu động hạn chế thiếu hiểu biết xu hướng kinh tế vĩ mô thị trường, tương lai họ bấp bênh Có số hệ tiềm tàng từ nhiều vấn đề nêu Đầu tiên, có khả người trung gian quận thương mại đô thị lẫn quận ven đô di cư vào quận trung tâm Đống Đa Hai Bà Trưng, gây cạnh tranh ngột ngạt mức cho hoạt động kinh doanh Mặt khác, người trung gian di chuyển hoàn toàn khỏi thành phố, chuyển địa điển đến huyện ngoại thành phát triển Hà Nội Trong kịch xảy ra, dự đoán chắn tương lai hoạt động kinh doanh đưa đến trình phức tạp thay đổi chơi diễn thành phố Tuy nhiên, xác định từ nghiên cứu tất người trung gian thu nhận phế liệu không sinh bình đẳng Người trung gian quy mô nhỏ đặc biệt dễ bị tổn thương chuyển biến kinh tế vĩ mô biến đổi không gian đô thị diễn Hà Nội; đặc biệt quận thương mại trung tâm dọc theo hành lang phát triển quan trọng thành phố Các quan hệ mật thiết hệ thống quản lý phế liệu phi thức không nên đánh giá thấp Ví dụ, người trung gian bị đẩy khỏi quận thương mại trung tâm (do quyền siết chặt luật lệ, sang trọng hóa kiến trúc theo hướng thị trường), hàng ngàn người thu thập phế liệu làm việc quận không địa điểm thuận tiện để bán vật liệu họ Ở Vũ Hán, Trung Quốc, suy giảm số lượng người thu nhận phế liệu trung tâm thành phố có nghĩa người thu thập phế liệu phải tăng diện tích khu vực mà họ hành nghề Điều gây thiệt thòi cho người tìm mua sắt vụn già họ không cạnh tranh thể chất với người nghề trẻ trung, khỏe mạnh (Li, 2002) Hơn nữa, tương lai Hà Nội dành cho cửa hàng trung gian quy mô lớn, chuyện xảy cho hàng ngàn người di cư nông thôn sống 25 phụ thuộc vào công việc đòi hỏi linh động, yêu cầu kỹ thấp, vốn đầu tư có giới hạn cho lợi nhuận kinh tế (tương đối) lớn? Như vậy, tương lai người trung gian quy mô nhỏ Hà Nội ảnh hưởng nhiều đến tương lai người thu thập phế liệu Những ngành nghề gắn kết mật thiết với phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh xây dựng đặc biệt thành phố, mà trải qua biến đổi nhanh chóng Tài liệu trích dẫn Adeyemi A S, Olorunfemi J F, Adewoye T O, 2001, “Waste scavenging in Third World cities: a case study of Ilorin, Nigeria'' The Environmentalist 21 93 - 96 Agarwal A, Singhmar A, Kulshrestha M, Mittal A K, 2005, “Municipal solid waste recycling and associated markets in Delhi, India” Resources, Conversation and Recycling 44 73 - 90 Birkbeck C, 1978, “Self-employed proletarians in an informal factory: the case of Cali's garbage Dump” World Development 1173 - 1185 Dick H W, Rimmer P J, 1998, “Beyond the Third-World city: the new urban geography of Southeast Asia” Urban Studies 35 2303 - 2321 DiGregorio M, 1994, “Urban harvest: recycling as a peasant industry in Northern Vietnam”, East - West Center, Hawai’i DiGregorio M, 1997, “City and countryside in the Red River Delta: notes on Hanoi's recycling Industry”, East - West Center, Hawai'i Douglass M, 2005, “Local city, capital city or world city? Civil society, the (post-) developmental state and the globalization of urban space in Pacific Asia” Pacific Affairs 78 543 - 558 Douglass M, DiGregorio M, et al, 2002 The Urban Transition in Vietnam (Department of Regional Planning, University of Hawaii, Honolulu, HI, and the United Nations Center for Human Settlements) Drummond L, 2000,”Street scenes: practices of public and private space in urban Vietnam” Urban Studies 37 2377 - 2391 Drummond L, Thomas M, 2003, “Introduction”, in Consuming Urban Culture in Contemporary Vietnam Eds L Drummond, M Thomas (Routledge, London) pp - 17 26 Evertsz H, 2000,”Popular housing in Hanoi”, in Shelterand Living in Hanoi Eds H Schenk,Trinh Duy Luan (Cultural Publishing House, Hanoi) pp - 171 Fahmi W S, 2005,”The impact of privatization of solid waste management on the Zabaleen garbage collectors of Cairo” Environment and Urbanization 17 (2) 155 - 170 Gainsborough M, 2004,”Key issues in the political economy of post-Doimoi Vietnam”, in Rethinking Vietnam Ed D McCargo (Routledge, London) pp 40 - 52 Geertman S, 2007 The Self-organizing City in Vietnam: Processes of Change and Transformation in Housing in Hanoi (Bouwstenen Publicatieburo, Eindhoven) HAIDEP, 2005 Hanoi Urban Environmental Fact Book 2005 draft, HAIDEP Study Team, Hanoi, and Japan International Cooperation Agency HAIDEP, 2006 Summary (revised draft), HAIDEP Study Team, Hanoi, and Japan International Cooperation Agency (JICA) Hanoi Statistical Office, 2006 Hanoi Statistical Yearbook – 2005 (Hanoi Statistical Office, Hanoi) Hayami Y, Dikshit A K, Mishra S N, 2006, “Waste pickers and collectors in Delhi: poverty and environment in an urban informal sector” Journal of Development Studies 41(1) 41 - 69 Ho K C, 2005, “Globalization and Southeast Asian capital cities” Pacific Affairs 78 535 – 541 Huysman M, 1994, “Waste picking as a survival strategy for women in Indian cities” Environment and Urbanization 155 - 174 Kaseva M E, Gupta S K, 1996, “Recycling - an environmentally friendly and income generating activity towards sustainable solid waste management Case study - Dar es Salaam City, Tanzania” Resources, Conservation and Recycling 17 299 - 309 Leaf M, 1996, “Building the road for the BMW: culture, vision and the extended metropolitan region of Jakarta” Environment and Planning A 28 1617-1635 Leaf M, 1999, “Vietnam's urban edge: the administration of urban development in Hanoi” Third World Planning Review 21 297-315 Leaf M, 2002, “A tale of two villages: globalization and peri-urban change in China and Vietnam” Cities 19 (3) 23 - 31 27 Li S, 2002, “Junk-buyers as the linkage between waste sources and redemption depots in urban China: the case of Wuhan” Resources, Conservation and Recycling 36 319 - 335 Logan W S, 2005, “The cultural role of capital cities: Hanoi and Hue,Vietnam” Pacific Affairs 78 559 - 576 McGee T, 1995, “The urban future of Vietnam” Third World Planning Review 17 (3) 26 McGee T, 2002, “Reconstructing `the Southeast Asian city' in an era of volatile globalization”, In Critical Reflections on Cities in Southeast Asia Eds T Bunnell, L B W Drummond, K C Ho (Brill Academic, Singapore) pp 31 - 53 Madsen C, 2006, “Feminizing waste: waste-picking as an empowerment opportunity for women and children in impoverished communities” Colorado Journal of International Environmental Law and Policy 17 (1)165-200 Mitchell Masocha M, 2006, “Informal waste harvesting in Victoria Falls town, Zimbabwe: socio-economic benefits” Habitat International 30 838 - 848 Medina M, 1997 Scavenging on the Border: A Study of the Informal Recycling Sector in Laredo, Texas and Nuevo Laredo, Mexico PhD dissertation,Yale University, New Haven, CT Medina M, 2000, “Scavenger cooperatives in Asia and Latin America” Resources, Conservation and Recycling 31 51-69 Medina M, 2005 Waste Picker Cooperatives in Developing Countries Cornell/ SWEA.EDP/ WIEGO Conference: Membership Based Organizations of the Poor: Theory, Experience and Policy, Ahmedebad, 17 - 21 January, http://www.wiego.org/ahmedabad/ Medina M, 2007 The World's Scavengers: Salvaging for Sustainable Consumption and Production (AltaMira Press, Lanham, MD) Mitchell C L, 2008, “Altered landscapes, altered livelihoods: the shifting experience of informal waste collecting during Hanoi's urban transition” Geoforum 39 2019 - 2029 Moreno-Sanchez R D P, Maldonado J H, 2006, “Surviving from garbage: the role of informal waste-pickers in a dynamic model of solid-waste management in developing countries” Environment and Development Economics 11 371 - 391 28 Nas P J M, Jaffe R, 2004, “Informal waste management: shifting the focus from problem to Potential” Environment, Development and Sustainability 337 - 353 Ngo D, 2001, ``Waste and informal recycling activities in Hanoi,Vietnam'' Third World Planning Review 23 405-429 Nguyen Q, 2002 Changes in the Political Economy of Vietnam and Their Impacts in the Built Environment: The Case Study of Hanoi City PhD dissertation, Asian Institute of Technology, Bangkok Nguyen Q, Kammeier H D, 2002, ”Changes in the political economy of Vietnam and their impacts on the built environment of Hanoi” Cities 19 (6) 373 - 388 Ojeda-Benitez S, Armijo-de-Vega C, Ramirez-Barreto E, 2002, “Formal and informal recovery of recyclables in Mexicali, Mexico: handling alternatives” Resources, Conservation and Recycling 34 273 - 288 Parenteau R, Charbonneau F, Toan P K, Dang N B, Hung T, Nguyen H M, Hang V T, Hung H N, Binh Q AT, Hanh N H, 1995, “Impact of restoration in Hanoi's French colonial quarter” Cities 12 (3) 163 - 173 Phe H H,Wakely P, 2000, “Status, quality and other trade-off: towards a new theory of urban residential location” Urban Studies 37 7-35 Resurreccion B P, 2005, “Women-in-between: gender, transnational and rural - urban mobility in the Mekong Region” Gender Technology and Development (31) 31 - 56 Robinson J, 2002, ``Global and world cities: a view from off the map'' International Journal of Urban and Regional Research 26 531 - 554 Rouse J, 2006, “Seeking common ground for people: livelihoods, governance and waste'' Habitat International 30 741-753 Schenk H, 2005, “Hanoi: between the imperfect past and the conditional future”, in Directors of Change in Asia Ed P J M Nas (Routledge, New York) pp 56 - 77 Shatkin G, 2005, “Colonial capital, modernist capital, global capital: the changing political symbolism of urban space in Metro Manila” Pacific Affairs 78 577 - 600 Shatkin G, 2007, “Global cities of the South: emerging perspectives on growth and inequality” Cities 24 (1) - 15 Sincular D, 1991, “Pockets of peasants in Indonesian cities: the case of scavengers” World Development 19 137 - 161 29 Thomas M, 2002, “Out of control: emergent cultural landscapes and political change in urban Vietnam” Urban Studies 39 1611 - 1624 Thomas M, 2003,”Spatiality and political change in urban Vietnam”, in Consuming Urban Culture in Contemporary Vietnam Eds L Drummond, M Thomas (Routledge, London) pp 170 - 188 Thompson E, 2004,”Urban political economy beyond the `global city': rural villages as socially urban spaces in Malaysia” Urban Studies 41 2357 - 2376 Trinh D L, 2001,”Socio-economic aspects of the booming of private housing construction in Hanoi in the 1990s”, in Shelter and Living in Hanoi Part 2: Housing and Land in Hanoi Eds H Schenk, D L Trinh (Cultural Publishing House: Hanoi) pp 13 - 29 Trinh D L, Nguyen Q V, 2000, “Urban housing”, in Socioeconomic Renovation in Vietnam: The Origin, Evolution and Impact of Doi Moi Eds P Boothroyd, X N Pham (IDRC/SEAS, Ottawa, ON/Singapore) pp - 190 Vietnam Business Forum, 2006, “Office rent: US $/m2/month”, Vietnam Consultative Group Meeting, Hanoi, June Waibel M, 2006, “The production of urban space inVietnam's metropolis in the course of transition: internationalization, polarization and newly emerging livestyles in Vietnamese society” Trialog 89 (2) 43 - 48 Wilson D C,Velis C, Cheeseman C, 2006, “Role of informal sector recycling in waste management in developing countries” Habitat International 30 797 - 808 30 [...]... bênh của quyền sử dụng đất (bởi các chủ đất theo chủ nghĩa cơ hội), lẫn những sự thay đổi của bản thân thành phố, bao gồm những thay đổi về hình thức xây dựng Trong phần tiếp theo, tôi sẽ thảo luận về tác động của một thành phố đang thay đổi đối với những người trung gian thu nhận phế liệu 4.3 Được và mất trong buôn bán phế liệu – sự thay đổi vị trí và không gian Không giống như nhiều người thu thập phế. .. Trinh và Nguyen, 2000; Waibel, 2006) Trong bài viết này, tôi đã xem xét làm thế nào mà sự thay đổi kinh tế và không gian trong thành phố đã kết hợp với những thay đổi thị trường trong nước, thị trường quốc tế và mô hình tiêu dùng/thải bỏ để ảnh hưởng đến sự hình thành, tổ chức, và 23 tiếp tục tồn tại của người trung gian thu nhận phế liệu – những người đóng vai trò không thể thiếu trong hoạt động buôn bán. .. thu nhận phế liệu – những người trông chờ vào những gì mà họ thu thập được 5 Tương lai của hoạt động quản lý phế liệu phi chính thức ? Sự hình thành của thị trường lao động và thị trường bất động sản tại Việt Nam đã cung cấp những cơ hội kinh tế và xã hội cho những cư dân Hà Nội bị xem như vô hình trong giai đoạn kế hoạch hóa tập trung xã hội chủ nghĩa Việc mở ra khả năng mua và bán bất động sản, làm... trung gian thu nhận phế liệu không được sinh ra bình đẳng Người trung gian quy mô nhỏ đặc biệt dễ bị tổn thương bởi cả những chuyển biến kinh tế vĩ mô và sự biến đổi không gian đô thị hiện đang diễn ra tại Hà Nội; đặc biệt là trong các quận thương mại trung tâm hoặc dọc theo các hành lang phát triển quan trọng trong thành phố Các quan hệ mật thiết trong hệ thống quản lý phế liệu phi chính thức không. .. ngạt quá mức cho hoạt động kinh doanh Mặt khác, những người trung gian có thể di chuyển hoàn toàn ra khỏi thành phố, chuyển địa điển đến các huyện ngoại thành đang phát triển của Hà Nội Trong khi các kịch bản này là có thể xảy ra, không thể dự đoán chắc chắn được về tương lai của hoạt động kinh doanh được đưa đến bởi các quá trình phức tạp của sự thay đổi trong cuộc chơi diễn ra tại thành phố Tuy nhiên,... thu nhận phế liệu hoạt động trong các khu vực này theo nhiều cách khác nhau Trong các khu vực trung tâm, phí thuê nhà cao nhưng người thu nhận phế liệu ít phải cạnh tranh nhau và khối lượng phế liệu vận chuyển lớn hơn, so với những người có cùng nghề nghiệp ở ven đô Mặt khác, ở các quận ven đô, người thu nhận phế liệu có nhiều không gian hơn để hoạt động và có vị trí cận kề với nguồn phế liệu xây dựng... Kiếm và Ba Đình) là một lợi thế đáng kể về mặt cạnh tranh với những người trung gian khác và dòng di chuyển của người thu thập phế liệu Với ít hơn một cửa hàng trung gian trên một khu rộng ¼ km2, và trung bình là 18 người thu thập phế liệu đi qua mỗi khu này trong một giờ, hoạt động của người thu nhận phế liệu tại hai quận trung tâm này đối mặt với sự cạnh tranh tối thiểu nhất và nhận được nhiều giao dịch. .. quận trung mại tâm có thể kinh doanh ổn định và sinh được lợi nhuận hơn, thì giờ đây các tác động kép của sự tái cấu trúc không gian đô thị và việc thắt chặt thêm các quy định của chính quyền có thể buộc những người trung gian ít ỏi còn lại trong các quận này phải chuyển địa điểm đến các quận khác trong thành phố, hoặc đóng cửa hoàn toàn cửa hàng của họ Một sự tái cơ cấu đô thị theo chiều hướng hoàn... nền kinh tế của Việt Nam trở nên tăng cường hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, và nhiều vật liệu phế thải hơn được buôn bán trên quốc tế, điều đó có thể là tín hiệu tốt khi các cơ sở trung gian thuộc các loại kể trên sẽ làm ăn khấm khá hơn so với các cửa hàng phế liệu nhỏ hơn, thường có vốn đầu tư ít và sự hạn chế tương đối trong hiểu biết về ảnh hưởng (tích cực và tiêu cực) của các quá trình kinh. .. vốn lưu động (và không gian để chứa một số lượng lớn các vật liệu phế thải) để xoay sở trong các giai đoạn ngắn của thị trường vật liệu phế thải Những người trung gian này sở hữu và vận hành các cửa hàng quy mô lớn, với số lượng tương đối ít và có vị trí cách xa nhau ở Hà Nội hiện nay Loại thứ hai là những người có tầm nhìn xa và năng lực, tiến hành đa dạng hoá về chủng loại và số lượng vật liệu mua

Ngày đăng: 21/11/2015, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN