THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LÍ CỦA KHÁCH HÀNG

27 323 0
THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LÍ CỦA KHÁCH HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  ĐỀ TÀI: THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LÍ CỦA KHÁCH HÀNG GVHD: BÙI THÀNH Q KHĨA: K6 LỚP: NGÂN HÀNG NHÓM: 01 THÁNG 10 NĂM 2012 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐIỂM: GVHD: BÙI THÀNH Q THỰC HIỆN: NHĨM 01 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DANH SÁCH NHĨM MSSV HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ HỒN CƠNG VIỆC THÀNH CƠNG VIỆC 010 Nguyễn Thị Bảo Châu Tìm tài liệu chương 95% 95% 95% 015 030 Nguyễn Thị Kim Cúc Võ Thanh Hà II,hồn tất, Tìm tài liệu chương II Tìm tài liệu chương II, 044 Bùi Thị Kim Hoanh hoàn tất Tìm tài liệu chương II, 95% Nguyễn Chí Linh hồn tất Tìm tài liệu chương II, 95% làm bìa Tìm tài kết 95% 063 143 Trần Nguyễn Minh 182 Thông Đỗ Tường Vi bài,lập nháp Tìm tài liệu phần mở đầu, 95% Trần Nguyễn Thu lập nháp Tìm tài liệu chương II, lập 95% 248 Hiền nháp liệu phần MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU .5 NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TÍN DỤNG 1.Cơ sở pháp lý Các khái niệm chung tín dụng: .6 Vấn đề đặt công tác thẩm định CHƯƠNG : NỘI DUNG THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG I NỘI DUNG THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LÝ .7 Khái niệm Mục đích thẩm định khách hàng Phương pháp thẩm định .8 Phân loại tư cách pháp lý .8 Điều kiện vay vốn 10 Một số điểm cần lưu ý xem xét, đánh giá lực pháp lý khách hàng doanh nghiệp .11 Nội dung hồ sơ pháp lý 13 II.GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 14 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 14 Giải pháp hỗ trợ đẩy mạnh chất lượng tín dụng .17 CHƯƠNG : KẾT LUẬN .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 GVHD: BÙI THÀNH QUÍ THỰC HIỆN: NHĨM 01 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG LỜI NĨI ĐẦU Ngân hàng hệ thần kinh, trái tim kinh tế, dấu hiệu báo hiệu trạng thái sức khoẻ kinh tế Với tư cách tổ chức trung gian tài nhận tiền gửi tiến hành hoạt động cho vay đầu tư Ngân hàng thâm nhập vào lĩnh vực kinh tế - xã hội người mở đường, người tham gia, người định trình sản xuất kinh doanh Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Trong số nghiệp vụ kinh doanh tín dụng nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu nội dung chủ yếu thân nhân viên toàn hệ thống Đây nghiệp vụ tạo lợi nhuận cao nhất, chiếm khoảng 2/3 lợi tức nghiệp vụ ngân hàng có từ tiền lãi cho vay Nhưng nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro Có vơ số rủi ro khác cho vay, xuất phát từ nhiều yếu tố dẫn đến việc khơng chi trả nợ đến hạn làm cho ngân hàng bị phá sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho toàn kinh tế Quá trình phát triển Việt Nam theo hướng CNH - HĐH theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Đảng, Nhà nước đòi hỏi việc triển khai ngày nhiều dự án đầu tư, với nguồn vốn nước, thuộc thành phần kinh tế Đó đặt thách thức không nhỏ ngân hàng an toàn hiệu nguồn vốn cho vay theo dự án Bởi vì, dự án đầu tư thường đòi hỏi số vốn lớn, thời gian kéo dài rủi ro cao.Do vai trị ngân hàng kinh tế vơ quan trọng, không việc cung ứng vốn kịp thời đầy đủ mà ngân hàng cịn đóng vai trò hạn chế tổn thất kinh tế việc thực dự án không khả thi thông qua vai trị thẩm định dự án độc lập Chính vậy, nhóm em sâu tìm hiểu công tác thẩm định cho vay dự án Do đó, nhóm em xin trình bày phần nhỏ nội dung cơng tác thẩm định là: Thẩm định lực pháp lý khách hàng để làm rõ thêm nội dung NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG: 1.Cơ sở pháp lý: Theo QUY CHẾ CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG ( B a n h n h t h e o Q u y ế t đ ịn h s ố 16 / 0 /Q Đ - N H N N n gà y / / 0 c ủ a t h ố n g đ ố c n gâ n h n g N h n c ) ( đ ã đ ợ c s a đ ổ i b ổ su n g b i Q u y ế t đ ịn h s ố 78 / 0 / Q Đ - N H N N Q u y ế t đ ị n h s ố / 0 /Q Đ - N H N N ) Các khái niệm chung tín dụng: “Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng sau thời gian định quay trở lại người sở hữu lượng giá trị lớn ban đầu”.Gồm loại: -Tín dụng thương mại: quan hệ tín dụng nhà sản xuất kinh doanh thực hình thức mua bán chịu khoản vật liệu hay ngun vật liệu hàng hóa, cơng cụ lưu thơng tín dụng thương mại thường thương phiếu -Tín dụng nhà nước: + Là mối quan hệ tín dụng nhà nước tầng lớp dân cư với tổ chức thực hình thức phủ phát hành cơng trái để huy động vốn nhân dân tổ chức xã hội + Loại hình tín dụng giúp ngân sách nhà nước kích thích kinh tế phát triển giải phần thất nghiệp nhờ đầu tư vào sở hạ tầng -Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn ngân hàng khách hàng thời hạn định với khoản chi phí định -Tín dụng tiêu dùng: + Là loại tín dụng đáp ứng nhu cầu tầng lớp dân cư xã hội để mua sắm phương tiện sinh hoạt nhà + Tín dụng tiêu dùng thực qua việc bán hàng trả góp để kích thích tiêu dùng thu nhập tương lai, dân chúng GVHD: BÙI THÀNH QUÍ THỰC HIỆN: NHĨM 01 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG -Tín dụng quốc tế: Là mối quan hệ cho vay sử dụng vốn lẫn nước, tổ chức nhà nước, tổ chức quốc tế, DN xuất nhập khẩu…Loại tín dụng thường dài hạn nhằm mục đích trợ giúp nước phát triển Vấn đề đặt công tác thẩm định: Để giảm thiểu đến mức thấp khoản nợ xấu đưa định phù hợp, thẩm định khâu quan trọng việc định cho vay giúp ngân hàng phòng ngừa rủi ro khoản nợ Đồng thời, trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, mở cho Việt Nam nhiều hội phát triển gặp nhiều khó khăn Hịa vào xu chung, kinh tế nước ta giai đoạn thực đổi toàn diện nhằm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ đưa đất nước nhanh chóng lên Phấn đấu từ đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại Để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa “Xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội[2 ]” Muốn phương án đầu tư cần phải đồng bộ, phải triển khai nhanh chóng mang lại hiệu mặt kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thay đổi trình hội nhập ảnh hưởng kinh tế giới Thị trường tài Việt Nam biến động mạnh mẽ, việc cho vay cung ứng vốn nhằm triển khai phương án đầu tư gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trở ngại Do vậy, tín dụng ngân hàng coi địn bẩy quan trọng cho kinh tế Nghiệp vụ khơng có ý nghĩa với kinh tế mà cịn nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, định tồn phát triển ngân hàng Đi liền với nó, chất lượng tín dụng hỗ trợ tốt nhất, sở để phán tín dụng đắn, tăng tính bền vững độ an tồn cao phương án tài trợ CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG: I NỘI DUNG THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LÝ : Khái niệm: Thẩm định tín dụng việc sử dụng công cụ kĩ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy rủi ro dự án khách hàng xuất trình nhằm phục vụ cho việc định tín dụng Thẩm định tín dụng rong khâu quan trọng tồn qui trình tín dụng Do đó, để đảm bảo mục tiêu thu hồi nợ, thẩm định tín dụng cần tập trung vào nội dung sau đây: + Thẩm định tư cách khách hàng + Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh + Phân tích tình hình tài + Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh + Ước lượng kiểm soát rủi ro + Các nội dung khác Mục đích thẩm định khách hàng: Mục đích thẩm định tín dụng việc định cho vay Việc thẩm định khách hàng phân tích hồ sơ phương án vay vốn chuyên viên phân tích tín dụng chịu trách nhiệm thực với phối hợp chuyên viên khách hàng có liên quan Do vậy, để giúp cho cán tín dụng lãnh đạo ngân hàng mạnh dạn tránh sai lầm định cho vay, thẩm định tín dụng cần đạt mục tiêu sau: + Đánh giá mức độ tin cậy dự án đầu tư mà khách hàng lập nộp cho ngân hàng làm thủ tục vay vốn + Phân tích đánh giá mức độ rủi ro dự án định cho vay Giảm xác suất hai loại sai lầm định cho vay: (1) cho dự án tồi (2) từ chối cho vay dự án tốt Phương pháp thẩm định Ngoài việc kiểm tra, xem xét, thẩm định qua hồ sơ xin cấp tín dụng khách hàng cung cấp, cán thẩm định phải điều tra, thu thập, tổng hợp phân tích nguồn thông tin khách hàng để việc đánh giá, phân tích tồn diện GVHD: BÙI THÀNH Q THỰC HIỆN: NHĨM 01 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Các nguồn thơng tin bao gồm: thơng tin khách hàng cung cấp, thông tin cán thẩm định tự điều tra từ nguồn thông tin khác (mạng thông tin tín dụng, phương tiện truyền thơng, từ Bộ, Ngành, Hiệp hội ngành nghề, đơn vị có quan hệ với khách hàng ) Phân loại tư cách pháp lý Trong quan hệ người với người, bên gọi chủ thể Trên nguyên tắc, cá nhân có tư cách pháp lý, với tổ chức khơng phải Để Nhà nước cơng nhận có tư cách pháp lý, chủ thể cần phải đáp ứng hai điều kiện sau: - Có khả hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ theo quy định pháp luật (năng lực pháp luật) - Có khả thực tế (được pháp luật thừa nhận) để thực quyền nghĩa vụ pháp lý (năng lực hành vi) * Tư cách thể nhân tư cách pháp lý Nhà nước công nhận cho cá nhân (con người xương, thịt) Người gọi thể nhân Mỗi cá nhân hữu xã hội Nhà nước công nhận tư cách thể nhân, họ trưởng thành hay chưa, có nhận thức phát triển có bình thường hay khơng: “Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết” (Điều 16 Bộ luật dân năm 1995) * Tư cách pháp nhân tư cách pháp lý Nhà nước công nhận cho tổ chức (nhóm người) có khả tồn hoạt động độc lập trước pháp luật Tổ chức gọi pháp nhân (là người phương diện pháp lý người thực thể) Khác với thể nhân, tổ chức nào, tập thể Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân Theo điều 94 BLDS (bộ luật dân sự) năm 1995, tổ chức muốn công nhận tư cách pháp nhân phải hội dủ điều kiện sau: - Được quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký công nhận; - Có cấu tổ chức chặt chẽ; - Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; - Nhân danh tham gia quan hệ xã hội cách độc lập Một pháp nhân luôn đảm bảo có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi Theo điều 110 BLDS (bộ luật dân sự) năm 1995, nước ta có loại pháp nhân sau: - Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang; - Tổ chức trị, tổ chức trị xã hội; - Tổ chức kinh tế; - Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; - Quỹ xã hội, quỹ từ thiện; - Các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định điều 94 BLDS (bộ luật dân sự) * Một số tư cách pháp lý đặc biệt: Hộ gia đình, tổ hợp tác tập thể luật pháp cho phép tham gia số quan hệ pháp luật định như: quan hệ đất đai, quan hệ dân sự, thương mại, … (xem Bộ luật dân 1995, chương IV từ điều 116 đến 129) Từ kết luận: Khách hàng có đủ tư cách pháp nhân để xác lập mối quan hệ tín dụng với ngân hàng hay khơng? Trường hợp chưa đủ cần bổ sung văn pháp lý khác Điều kiện vay vốn: Vốn vay phải sử dụng theo mục đích mà khách hàng dăng ký với ngân hàng Để đảm bảo nguyên tắc Ngân hàng phải thường xuyên giám sát kiểm tra việc sử dụng vốn cúa cá nhân Đồng thời khoản vay khác, khoản vay khách hàng cá nhân cần đảm bảo trả trả đủ cho ngân hàng theo thoả thuận ký kết hợp đồng.Và nội dung yêu cầu cho công tác thẩm định Sau nội dung thể rõ để đánh giá lực pháp lý khách hàng: + Khách hàng xin cấp tín dụng phải có đủ lực pháp lý theo quy định pháp luật, phải có đủ hồ sơ chứng minh lực pháp lý theo quy định pháp luật hành + Đối với khách hàng xin cấp tín dụng pháp nhân phải kiểm tra tính pháp lý "người đại diện pháp nhân" theo quy định pháp luật Trong số trường hợp, theo yêu cầu loại hình cấp tín dụng, phải xem khách hàng có thoả mãn điều kiện thuộc đối tượng cấp tín dụng hay khơng *Khách hàng vay tổ chức cá nhân Việt Nam: - Tổ chức phải có lực pháp luật dân sự; 10 GVHD: BÙI THÀNH Q THỰC HIỆN: NHĨM 01 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Bảng 2: Chấm điểm thông tin cá nhân 20-25 tuổi >60 tuổi 18- 10% 20 tuổi Trung học Dưới 10% trung học Tuổi 36-35 36-55 tuổi tuổi Tŕnh độ học vấn Trên đại học Tiền án, tiền Không T́nh trạng cư Chủ sở trú hữu Số người ăn theo 100 triệu 50-100 triệu 30-50 triệu 7 năm 10 Rủi ro nghề nghiệp Thấp 56-60 tuổi Đại học Cao đẳng Nhà Với gia đ́nh Thuê chung cư người 5-7 năm 3-5 năm Trung b́nh Bảng 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng người 1-3 năm Có 10% Khác 10% Trên người 10% 10% 10% Thất nghiệp 10%

Ngày đăng: 20/11/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan