1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn

71 540 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 482,5 KB

Nội dung

đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn

MỤC LỤC CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ ĐẦU VÀ ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 3 1.1. Đầu và đầu phát triển: 3 1.1.1. Khái niệm: 3 1.1.2 Phân loại đầu phát triển: 4 1.1.3. Các nguồn vốn đầu tư: 7 Vốn đầu tư: 7 1.1.3.1. Vốn trong nước : 7 1.1.3.2. Nguồn vốn nước ngoài: 9 1.2. Cạnh tranhnăng lực cạnh tranh: 10 1.2.1. Khái niệm cạnh tranhnăng lực cạnh tranh: 10 1.2.1.1. Khái niệm cạnh tranh: 10 1.2.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh: 12 1.2.1.3.Các loại hình cạnh tranh: 13 1.2.2. Sự cần thiết phải đầu nâng cao năng lực cạnh tranh ở doanh nghiệp: 17 1.2.2.1. Xu thế tự do hoá, toàn cầu hoá thương mại: 17 1.2.2.2. Áp lực từ khách hàng: 17 1.2.2.3. Đe doạ của các sản phẩm thay thế: 18 1.2.2.4. Đe doạ của người mới nhập cuộc: 18 1.2.3. Nội dung đầu nâng cao năng lực cạnh tranh: 19 1.2.3.1. Đầu phát triển sản phẩm: 19 1.2.3.2. Đầu phát triển nhân lực: 21 1.2.3.3. Công nghệ: 21 1.2.3.4. Marketting: 22 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu nâng cao năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp: 22 1.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 22 1.4. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: 24 1.4.1. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: 25 1.4.1.1. Môi trường vĩ mô: 25 Gồm các nhân tố ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp. 25 Bao gồm các nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. 27 1.4.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp: 28 1.4.2.1. Nguồn nhân lực: 28 1.4.2.3. Khả năng tài chính: 29 1.4.2.4. Mạng lưới phân phối: 29 1.4.2.5. Quy mô kinh doanh và uy tín: 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN AN NHƠN 31 2.1. Giới thiệu về Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn: 31 2.1.1. Tên giao dịch trụ sở, nghành nghề kinh doanh chủ yếu: 31 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển: 32 2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn: 33 2.1.3.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn: 33 2.1.3.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp: 33 Nhiệm vụ : 34 2.1.3.1.2. Vốn kinh doanh của Xí nghiệp: 34 2.1.3.1.3. Đặc điểm của các nguồn lực chủ yếu của Xí nghiệp: 36 2.1.3.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức tại Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn: 38 2.1.3.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất và nội dung các bước công việc trong quy trình công nghệ: 38 2.1.3.2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý: 39 2.2 Thực trạng đầu nâng cao năng lực hoạt động kinh doanh ở Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn: 41 2.2.1. Tình hình đầu nâng cao chất lượng sản phẩm: 41 2.2.2. Tình hình đầu công nghệ: 43 2.2.3. Đầu nguồn nhân lực: 46 2.2.4. Đầu Marketting: 48 2.3 Đánh giá chung về tình hình đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn: 50 2.3.1. Kết quả và hiệu quả của đầu nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp: 50 2.3.2. Những thành tựu đạt được: 54 2.3.3. Những mặt hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn: 56 Nguyên nhân của những hạn chế trong đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Xí nghiệp CBLS An Nhơn: 57 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN AN NHƠN 59 3.1.Mục tiêu của xí nghiệp trong đầu nâng cao năng lực cạnh tranh: 59 3.2. Một số giải pháp đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại xí nghiệp CBLS An Nhơn: 60 3.2.1. Giải pháp về thị trường: 60 3.2.2. Giải pháp về quản lí kĩ thuật, kinh tế tài chính: 61 3.2.3. Giải pháp về lao động, tiền lương: 63 3.2.4. Giải pháp về đời sống, văn hoá xã hội : 64 3.3. Kiến nghị: 65 3.3.1. Nhóm kiến nghị về cơ chế chính sách: 65 3.3.2. Nhóm kiến nghị với xí nghiệp: 66 KẾT LUẬN 67 1 LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh xuất hiện cùng với nền kinh tế thị trường và nó như một tất yếu khách quan không thể xóa bỏ. Đồng thời, cạnh tranh cũng là một điều kiện thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển. Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Đối với người tiêu dùng, nhờ có cạnh tranh mà họ được thỏa mãn được nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ: chất lượng sản phẩm ngày càng cao với một mức giá ngày càng phù hợp. Đối với nền kinh tế quốc dân, cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện để phát huy lực lượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội, đó cũng là điều kiện để xoá bỏ độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ bất bình đẳng trong kinh doanh, phát huy tính tháo vát và năng động, óc sáng tạo của các doanh nghiệp, gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo ra nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lượng đời sống xã hội. Ở nước ta trong thời kỳ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, cạnh tranh hầu như không tồn tại. Mọi quan hệ kinh tế trong giai đoạn này đều do Nhà nước chi phối, độc quyền quyết định, các doanh nghiệp không có môi trường cạnh tranh để phát triển và tồn tại một cách bị động phụ thuộc hoàn cảnh vào nhà Nhà nước. Chính vì vậy, nền kinh tế luôn bị kìm hãm và không thể phát triển. Thực tế hiện nay năng lực cạnh tranh của hầu hết các hàng hoá Việt nam trên thị trường trong nước cũng như nước ngoài còn thấp. Do vậy, để tồn tại, đứng vững và phát triển, khẳng định được vị thế các doanh nghiệp phải tìm giải pháp tốt nhất để tăng cường năng lực cạnh tranh của mình trên cả thị trường trong và ngoài nước. Vấn đề là phải làm gì và làm như thế nào để phát huy được lợi thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp và của cả đất nước, tận 2 dụng có hiệu quả những cơ hội có được, nhất là Việt nam đã trở thành thành viên của ASEAN, APEC, AFTA và WTO. Trước tình hình trên, Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn luôn đặt ra cho mình mục tiêu là phải nâng cao đựơc năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường. Trong những năm gần đây, xí nghiệp đã có quyết định đúng đắn là phải tiếp tục đổi mới công nghệ, đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để có thể duy trì và phát triển uy tín của mình trên thị trường. Nhằm vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu được trong thời gian qua và góp một vài ý kiến trong quá trình đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn, em đã lựa chọn đề tài: “Đầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn”. Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề phức tạp nên chuyên đề này chỉ tập trung nghiên cứu một số chỉ tiêu, thực trạng, các vấn đề tồn tại, khó khăn và đưa ra giải pháp về đầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn. Nội dung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương I: Lí luận chung về đầu và đầu nâng cao năng lực cạnh tranh Chương II : Thực trạng hoạt động đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn Chương III: Một số giải pháp đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn Em xin chân thành cám ơn cô giáo Sử Thị Thu Hằng và các cán bộ nhân viên của Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. SINH VIÊN THỰC HIỆN Ngô Thị Yến Lưu 3 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ ĐẦU VÀ ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1. Đầu và đầu phát triển: 1.1.1. Khái niệm: • Đầu tư: Đầu nói chung là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà người đầu phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư. Các nguồn lực phải hy sinh cho hoạt động đầu có thể là tiền , tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ của con người. Những kết quả đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất( nhà xưởng, đường xá, bệnh viện, trường học…), tài sản trí tuệ( trình độ văn hoá, chuyên môn, quản lí, khoa học kĩ thuật .) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội. • Đầu phát triển: Đầu phát triển chính là một phạm trù hẹp của đầu chỉ những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó. Nghĩa là, người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt chúng trên bệ và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi 4 phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Xét trong phạm vi quốc gia thì đó là những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có. Trên giác độ tài chính thì đầu phát triển chính là quá trình chi tiêu để duy trì sự phát huy tác dụng của vốn cơ bản hiện có và bổ sung vốn cơ bản mới cho nền kinh tế, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng và phát triển xã hội trong dài hạn 1.1.2 Phân loại đầu phát triển: • Theo bản chất của các đối tượng đầu Hoạt động đầu phát triển bao gồm đầu cho các đối tượng vật chất (đầu tài sản vật chất hoặc tài sản nhà xưởng, máy móc, thiết bị…) và đầu cho các đối tượng phi vật chất ( đầu tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực như đào tạo, nghiên cứu khoa học…) Trong các loại đầu trên, đầu cho đối tượng vật chất là điều kiện tiên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh tế, đầu tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu các đối tượng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao. • Theo phân cấp quản lý Đầu phát triển được phân chia thành đầu theo các dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A,B,C. Tùy theo tính chất và quy mô đầu của dự án mà phân thành dự án quan trọng của quốc gia, dự án nhóm A, B và C, trong đó dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định, dự án nhóm A do Thủ tướng Chính phủ quyết định, nhóm B và C do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ 5 quan trực thuộc chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định. • Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu Có thể phân chia các hoạt động đầu phát triển sản xuất kinh doanh, đầu phát triển khoa học kỹ thuật, đầu phát triển cơ sở hạ tầng (kỹ thuật và xã hội)…. Các hoạt động đầu này có quan hệ tương hỗ với nhau. Chẳng hạn đầu phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho đầu phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, còn đầu phát triển sản xuất kinh doanh lại tạo tiềm lực cho đầu phát triển khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và các hoạt động đầu khác. • Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu Các hoạt động đầu được phân chia thành: đầu cơ bản và đầu vận hành - Đầu cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định - Đầu vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lưu động cho các cơ sở hiện có, duy trì hoạt động của cơ sở vật chất- kỹ thuật không thuộc doanh nghiệp • Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu trong quá trình tái sản xuất xã hội Có thể phân hoạt động đầu phát triển sản xuất kinh doanh thành đầu thương mại và đầu sản xuất - Đầu thương mại là hoạt động đầu mà thời gian thực hiện đầu và hoạt động của các kết quả đầu để thu hồi vốn đầu ngắn, vốn vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp do trong thời gian ngắn tính bất định không cao, lại dễ dự đoán dễ đạt độ chính xác cao 6 - Đầu sản xuất là loại đầu dài hạn (5,10,20 năm hoặc lâu hơn), vốn đầu lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu lâu, độ mạo hiểm cao, vì tính kỹ thuật của hoạt động đầu phức tạp, phải chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tương lai không thể dự đoán hết được và dự đoán chính xác được. • Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của các kết quả đầu Có thể phân chia hoạt động đầu phát triển thành: đầu ngắn hạn và đầu dài hạn - Đầu dài hạn là việc đầu xây dựng các công trình đòi hỏi thời gian đầu dài, khối lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu. Đó là các công trình thuộc lĩnh vực sản xuất, đầu phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng…) • Theo quan hệ quản lý của chủ đầu Hoạt động đầu có thể phân chia thành đầu gián tiếp và đầu trực tiếp - Đầu gián tiếp: Trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lý quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu - Đầu trực tiếp: là hình thức đầu tư, trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. • Theo nguồn vốn trên phạm vi quốc gia Hoạt động đầu dược chia thành: Đầu nguồn vốn trong nước và đầu bằng nguồn vốn nước ngoài - Đầu bằng nguồn vốn trong nước: các hoạt động đầu được tà trợ bằng nguồn vốn tích lũy của ngân sách, của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân cư 7 - Đầu bằng nguồn vốn ngước ngoài: hoạt động đầu được thực hiện bằng nguồn vốn đầu gián tiếp và trực tiếp nước ngoài. 1.1.3. Các nguồn vốn đầu tư: • Vốn đầu tư: Vốn đầu là khái niệm dùng để chỉ các nguồn lực hiện tại chi dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu về một nguồn lực mới có khối lượng và giá trị lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra. Đối với đầu phát triển nói riêng thì vốn đầu chính là các khoản tiền, khoản của cải vật chất, nguyên nhiên vật liệu và hàng hoá chi dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh để thu về khoản lợi nhuận lớn hơn trong tương lai. Đối với một doanh nghiệp thì vốn đầu xuất hiện từ khi doanh nghiệp còn chưa hình thành và sẽ tiếp tục phát triển đến khi nào doanh nghiệp dừng hoạt động. Hiện nay, vốn đầu là một trong những nhân tố tiên quyết trong sự phát triển của bất kì một doanh nghiệp nào. • Nguồn vốn đầu : Nguồn vốn đầu là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối cho đầu phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của Nhà nước và của xã hội. Nguồn vốn đầu bao gồm nguồn vốn đầu trong nước và vốn đầu nước ngoài. Xét về bản chất thì nguồn hình thành vốn đầu chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội. 1.1.3.1. Vốn trong nước : • Nguồn vốn Nhà nước: Bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước và nguồn vốn đầu phát triển của doanh nghiệp Nhà nước . [...]... 1.2.2 Sự cần thiết phải đầu nâng cao năng lực cạnh tranh ở doanh nghiệp: 1.2.2.1 Xu thế tự do hoá, toàn cầu hoá thương mại: Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trường cạnh tranh đều có vị trí nhất định của nó Vì thế nếu một doanh nghiệp tham gia thị trường mà không có khả năng cạnh tranh thì sẽ không thể tồn tại được Việc duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phải là một quá... lại cho doanh nghiệp món lợi nhuận kếch xù và bảo vệ doanh nghiệp khỏi sự tấn công của các đối thủ cạnh tranh 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN AN NHƠN 2.1 Giới thiệu về Xí nghiệp chế biến lâm sản An Nhơn: 2.1.1 Tên giao dịch trụ sở, nghành nghề kinh doanh chủ yếu: Đơn vị chủ quản của Xí nghiệp CBLS An Nhơn là Công ty cổ phần lâm nghiệp... không gian hẹp chủ nghĩa bản lúc này cạnh tranh được xem là sự lấn át, chèn ép lẫn nhau để tồn tại, quan niệm về cạnh tranh được nhìn nhận từ góc độ khá tiêu cực Ở nước ta, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp được hiểu một cách cứng nhắc Trong một thời kỳ dài, chúng ta chỉ nhìn thấy mặt trái của cạnh tranh, phê phán cạnh tranh, coi cạnh tranh là doanh nghiệp. .. mạnh đè bẹp doanh nghiệp yếu mà chưa thấy được những mặt tích cực của cạnh tranh Chuyển sang nền kinh tế thị trường, quan niệm về cạnh tranh của các doanh nghiệp ở nước ta đã được thay đổi Ngày nay, các quốc gia trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh là môi trường và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội Cạnh tranh của các doanh nghiệp được quan niệm là cuộc đấu tranh gay gắt,... thì được coi là có năng lực cạnh tranh - Randall lại cho rằng: năng lực cạnh tranh là khả năng giành được và duy trì thị phần trên thị trường với lợi nhuận nhất định - Dunning: năng lực cạnh tranh là khả năng cung ứng sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó - Một quan niệm khác cho rằng: năng lực cạnh tranh là trình độ công... suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở, nền tảng vững chắc để đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Cạnh tranh là yếu tố khách quan của nền kinh tế thị trường Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường thì phải chấp nhận cạnh tranh và tuân theo quy luật cạnh tranh Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà xu thế hội nhập kinh tế thế giới đang diễn ra... không khoan nhượng đó Biện pháp quan trọng và phổ biến nhất hiện nay là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, tăng cường những tiện ích cho khách hàng ( khuyến mãi, bảo hành…) Cuộc cạnh tranh tất dẫn đến kỹ thuật sản xuất ngày càng phát triển, lợi ích của người tiêu dùng được nâng cao * Cạnh tranh giữa các ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp... giá cao Vì vậy, các bên cạnh tranh với nhau để giành những phần có lợi hơn về mình Xét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp được Mac đề cập như sau: “Cạnh tranh bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” ở đây, Mac đã đề cập đến vấn đề cạnh tranh. .. niệm năng lực cạnh tranh: Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp: - Theo Fafchams: năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp chính là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất ra sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường Theo cách hiểu này doanh nghiệp nào sản xuất ra các sản phẩm ng tự như của các doanh nghiệp khác nhưng... đi thị phần của những doanh nghiệp khác Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành tuỳ thuộc vào số lượng, qui mô các doanh nghiệp trong ngành Trong một ngành, nếu như các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có qui mô và thế lực ngang nhau thì sự cạnh tranh trên thị trường trở nên gay gắt hơn và khi đó sức cạnh tranh của doanh nghiệp cao hơn hoặc thấp đi Không chỉ thế, doanh nghiệp còn phải đề . 1. 1. Đầu tư và đầu tư phát triển: 3 1. 1 .1. Khái niệm: 3 1. 1.2 Phân loại đầu tư phát triển: 4 1. 1.3. Các nguồn vốn đầu tư: 7 Vốn đầu tư: 7 1. 1.3 .1. . nước : 7 1. 1.3.2. Nguồn vốn nước ngoài: 9 1. 2. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh: 10 1. 2 .1. Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh: 10 1. 2 .1. 1. Khái

Ngày đăng: 23/04/2013, 00:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Được khái quát thông qua mô hình sau: Môi trường vĩ mô - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
c khái quát thông qua mô hình sau: Môi trường vĩ mô (Trang 27)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy số lượng lao động năm 2011 đã tăng 35 người so với  năm 2010 - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
h ìn vào bảng số liệu ta thấy số lượng lao động năm 2011 đã tăng 35 người so với năm 2010 (Trang 40)
Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất lâm sản tại Xí nghiệp  CBLS An Nhơn. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Sơ đồ 2.1 Quy trình công nghệ sản xuất lâm sản tại Xí nghiệp CBLS An Nhơn (Trang 41)
Sơ đồ 2.2: Tổ chức quản lý của Xí nghiệp CBLS An Nhơn. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Sơ đồ 2.2 Tổ chức quản lý của Xí nghiệp CBLS An Nhơn (Trang 43)
Bảng 2.3: Một số sản phẩm của Xí nghiệp được khách hàng ưa chuộng trong những năm gần đây. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Bảng 2.3 Một số sản phẩm của Xí nghiệp được khách hàng ưa chuộng trong những năm gần đây (Trang 46)
Bảng 2.3: Một số sản phẩm của Xí nghiệp được khách hàng ưa  chuộng trong những năm gần đây. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Bảng 2.3 Một số sản phẩm của Xí nghiệp được khách hàng ưa chuộng trong những năm gần đây (Trang 46)
Bảng 2.4-Vốn đầu tư vào công nghệ giai đoạn 2009-2011 của Xí nghiệp CBLS An Nhơn. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Bảng 2.4 Vốn đầu tư vào công nghệ giai đoạn 2009-2011 của Xí nghiệp CBLS An Nhơn (Trang 47)
Bảng   2.4-Vốn đầu tư  vào công nghệ  giai đoạn 2009-2011  của Xí  nghiệp CBLS An Nhơn. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
ng 2.4-Vốn đầu tư vào công nghệ giai đoạn 2009-2011 của Xí nghiệp CBLS An Nhơn (Trang 47)
Từ số liệu trong bảng 2.4 ta thấy khối lượng vốn đầu tư cho công nghệ trong thời gian qua ở xí nghiệp là khá lớn so với tổng vốn đầu tư vào TSCĐ - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
s ố liệu trong bảng 2.4 ta thấy khối lượng vốn đầu tư cho công nghệ trong thời gian qua ở xí nghiệp là khá lớn so với tổng vốn đầu tư vào TSCĐ (Trang 48)
Bảng 2.5: Một số máy móc thiết thiết bị Xí nghiệp CBLS An Nhơn  nhập trong giai đoạn 2009 – 2011. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Bảng 2.5 Một số máy móc thiết thiết bị Xí nghiệp CBLS An Nhơn nhập trong giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 48)
Bảng 2.6: Tình hình lao động của Xí nghiệp CBLSAn Nhơn giai đoạn 2009 – 2011. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Bảng 2.6 Tình hình lao động của Xí nghiệp CBLSAn Nhơn giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 49)
Bảng 2.6: Tình hình lao động của Xí nghiệp CBLS An Nhơn giai  đoạn 2009 – 2011. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Bảng 2.6 Tình hình lao động của Xí nghiệp CBLS An Nhơn giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 49)
Bảng trên cho ta thấy tình hình lao động thời gian qua có những biến đổi tích cực. Số lao động có trình độ tăng lên qua các năm - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Bảng tr ên cho ta thấy tình hình lao động thời gian qua có những biến đổi tích cực. Số lao động có trình độ tăng lên qua các năm (Trang 50)
Để thấy rõ tình hình đầu tư của xí nghiệp vào nguồn nhân lực, chúng ta hãy xem xét qua bảng số liệu sau: - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
th ấy rõ tình hình đầu tư của xí nghiệp vào nguồn nhân lực, chúng ta hãy xem xét qua bảng số liệu sau: (Trang 50)
Bảng trên cho ta thấy tình hình lao động thời gian qua có những biến  đổi tích cực. Số lao động có trình độ tăng lên qua các năm - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Bảng tr ên cho ta thấy tình hình lao động thời gian qua có những biến đổi tích cực. Số lao động có trình độ tăng lên qua các năm (Trang 50)
Bảng 2.7: Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực của Xí nghiệp  CBLS An Nhơn  giai đoạn 2009-2011. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Bảng 2.7 Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực của Xí nghiệp CBLS An Nhơn giai đoạn 2009-2011 (Trang 50)
Từ bảng trên cho thấy, trong thời gian qua Xí nghiệp CBLSAn Nhơn đã chú trọng quan tâm đến công tác đầu tư nâng cao tay nghề, làm chủ các  thiết bị công nghệ mới - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
b ảng trên cho thấy, trong thời gian qua Xí nghiệp CBLSAn Nhơn đã chú trọng quan tâm đến công tác đầu tư nâng cao tay nghề, làm chủ các thiết bị công nghệ mới (Trang 51)
Bảng 2.8: Vốn đầu tư cho Marketing của Xí nghiệp CBLSAn Nhơn giai đoạn 2009 – 2011. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Bảng 2.8 Vốn đầu tư cho Marketing của Xí nghiệp CBLSAn Nhơn giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 52)
Bảng 2.8: Vốn đầu tư cho Marketing của Xí nghiệp CBLS An Nhơn  giai đoạn 2009 – 2011. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Bảng 2.8 Vốn đầu tư cho Marketing của Xí nghiệp CBLS An Nhơn giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 52)
Bảng 2.10: Tổng nộp ngân sách hà nước và thu nhập bình quân lao động giai đoạn 2009 – 2011. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Bảng 2.10 Tổng nộp ngân sách hà nước và thu nhập bình quân lao động giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 55)
Bảng 2.10: Tổng nộp ngân sách hà nước và thu nhập bình quân lao  động giai đoạn 2009 – 2011. - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
Bảng 2.10 Tổng nộp ngân sách hà nước và thu nhập bình quân lao động giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 55)
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong năm 2011 doanh thu từ xuất khẩu Và cả nội địa đã tăng lên đạt 128,05% và 107,14% so với năm 2010 - đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản an nhơn
ua bảng số liệu trên ta thấy trong năm 2011 doanh thu từ xuất khẩu Và cả nội địa đã tăng lên đạt 128,05% và 107,14% so với năm 2010 (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w