CƠ SỞ VĂN HÓA

27 293 0
CƠ SỞ VĂN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU “Phong” là nền nếp đã lan truyền rộng rãi, ”Tục” là thói quyen lâu đời. Nội dung “phong tục” bao hàm theo đó mọi mặt sinh hoạt xã hội. Nhắc đến “phong tục”, ta có thể hình dung ra rất nhiều những nền nếp, thói quen vô cùng quen thuộc, gần gũi nhưng cũng vô cùng đa dạng và phong phú. Bởi lẽ, phong tục đã có thứ trở thành luật tục ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rất bền chặt, có sức mạnh hơn cả những đạo luật. Hơn thế nữa, trong truyền thống văn hóa của dân tộc ta, có nhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người, cho kỷ cương xã hội. Tuy vậy, trên một đất nước với 54 dân tộc, sinh sống trên khắp mọi miền đất nước thì việc tìm hiểu về phong tục dân tộc dường như là một công việc vô cùng hấp dẫn và cũng thật khó khăn! Bởi lẽ đó, Chúng em chỉ xin bước đầu tìm hiểu một vài phong tục gần gũi, quen thuộc nhất của dân tộc nói chung, cụ thể là lễ Tết Nguyên Đán. Trong khả năng của mình, mong muốn tìm hiểu về một vài phong trong lễ Tết Nguyên Đán cổ truyền của đân tộc mà bản thân được chứng kiến, được tìm hiểu qua sách vở, được trải nghiệm thực tế và nhất là cảm thấy tâm đắc với những điều mình được học, được tìm hiểu và được chứng kiến.

Cơ sở Văn hóa MỞ ĐẦU “Phong” nếp lan truyền rộng rãi, ”Tục” thói quyen lâu đời Nội dung “phong tục” bao hàm theo mặt sinh hoạt xã hội Nhắc đến “phong tục”, ta hình dung nhiều nếp, thói quen vô quen thuộc, gần gũi vô đa dạng phong phú Bởi lẽ, phong tục có thứ trở thành luật tục ăn sâu, bén rễ nhân dân bền chặt, có sức mạnh đạo luật Hơn nữa, truyền thống văn hóa dân tộc ta, có nhiều phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người, cho kỷ cương xã hội Tuy vậy, đất nước với 54 dân tộc, sinh sống khắp miền đất nước việc tìm hiểu phong tục dân tộc dường công việc vô hấp dẫn thật khó khăn! Bởi lẽ đó, Chúng em xin bước đầu tìm hiểu vài phong tục gần gũi, quen thuộc dân tộc nói chung, cụ thể lễ Tết Nguyên Đán Trong khả mình, mong muốn tìm hiểu vài phong lễ Tết Nguyên Đán cổ truyền đân tộc mà thân chứng kiến, tìm hiểu qua sách vở, trải nghiệm thực tế cảm thấy tâm đắc với điều học, tìm hiểu chứng kiến Phong tục không ngừng biến đổi theo trào lưu biến đổi văn hóa xã hội, biến đổi có quy luật, không dễ dàng người, nhà tuân theo Vì phong tục hay người bắt chước, lưu truyền, phong tục dở nhiều người bắt chước bỏ dần Bản thân phong tục lại có thói quen dần cải biến cho phù hợp với thời đại mà giữ cốt lõi mang tính chất phong tục Lễ Tết không tách khỏi quy luật phát triển Chính thế, nói đến lễ Tết quên nhắc đến tích coi khởi nguồn lý giải cho đời nó, thế, để diễn tả ý nghĩa sâu sắc, giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Nói đến lễ tết Việt Nam gắn liền với nét đặc trưng lao động truyền thống Việt Nam Đó nghề lúa nước mang tính thời vụ cao Người nông dân có việc hay theo vụ mùa làm lụng tất bật, tối tăm mặt mũi, miếng ăn đại khái, lúc rảnh rỗi, người nông nghiệp có tâm lý chơi bù, ăn bù Chính lẽ mà Việt Nam ta, Tết nhiều mà hội hè Theo nghiên cứu, chữ “Tết” biến âm từ chữ “tiết” mà (cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Ngọc Thêm) Các ngày lễ Tết phân bố theo thời gian năm, xen vào khoảng trống lịch thời vụ Dưới xin vào cụ thể vài phong tục, nét đặc trưng lễ Tết Nguyên Đán truyền thống -1 - Cơ sở Văn hóa NỘI DUNG Lịch sử 1.1 Từ nguyên Nguyên nghĩa Tết chữ "tiết" Văn hóa Việt thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước, nhu cầu canh tác nông nghiệp nên phân chia thời gian năm thành 24 tiết khác (và ứng với tiết có thời khắc "giao thời") tiết quan trọng tiết khởi đầu chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức Tiết Nguyên Đán sau gọi Tết Nguyên Đán Nguyên: có nghĩa khởi đầu Đán: có nghĩa Trọn Vẹn Nguyên Đán: có nghĩa Sự Khởi Đầu Trọn Vẹn 1.2 Nguồn gốc Tết Nguyên Đán lễ Tết năm Tết lúc giao thừa với lễ Trừ Tịch Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế thay đổi theo thời kỳ Đời Tam Vương, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng Giêng, tức tháng Dần Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng Chạp, làm tháng đầu năm Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết Các vua Chúa nói quan niệm ngày “tạo thiên lập địa” sau: Tý có Trời, Sửu có đất, Dần sinh loài người nên đặt ngày Tết khác Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào tháng định tháng Dần Đời nhà Tần (thế kỷ TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng Từ sau, không triều đại thay đổi tháng Tết Đến đời Đông Phương Sóc, ông cho ngày tạo thiên lập địa có thêm giống gà, ngày thứ hai có thêm chó, ngày thứ ba có thêm lợn, ngày thứ tư sinh dê, ngày thứ năm sinh trâu, ngày thứ sáu sinh ngựa, ngày thứ bảy sinh loài người ngày thứ tám sinh ngũ cốc Vì thế, ngày Tết thường kể từ ngày mồng hết ngày mồng bảy Ngoài ra, người ta thường nói "20 Tết", "15 Tết" nói ngày ảnh hướng công việc để chuẩn bị đón Tết hay dư âm lại ngày Tết Ngày với người Hoa, người Việt, dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Triều Tiên, Mông Cổ, Tây Tạn, Nepal tổ chức Tết âm lịch nghĩ lễ thức Trước Đây Nhật Bản cử hành Tết âm lịch Nhưng kể từ năm Minh Trị thứ (1873) họ chuyển sang dùng dương lịch cho ngày lễ tương ứng âm lịch -2 - Cơ sở Văn hóa Các giai đoạn Tết 2.1 Những ngày cuối năm Ngày Ông Công, Ông Táo Ngày nay, người Việt Nam ta quan niệm ngày Tết tất thứ phải thật sớm Do trước ngày Tết khoảng tuần, gia đình sắm sửa cho ngày Tết Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn thật chu đáo cho ngày Tết Ngoài ra, tất vật dụng không cần thiết bị cho đem lại điềm gở bị vứt bỏ Công việc sửa soạn cho ngày Tết người Việt thường ngày 23 tháng Chạp, ngày mà người Việt cúng ông Táo (Táo quân) Theo quan điểm người Việt ông Táo vừa thần bếp nhà vừa người ghi chép tất việc làm tốt xấu mà người làm năm cũ báo cáo với Ngọc Hoàng vấn đề tốt xấu gia chủ Ông Táo cúng vào trưa chiều ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm Lễ cúng gồm có hương, nến, hoa quả, vàng mã hai mũ đàn ông, mũ đàn bà kèm theo ba cá chép (cá chép thật cá chép làm giấy kèm theo cỗ mũ) Theo tích ông Táo, cá chép đưa ông Táo vượt qua Vũ Môn để lên Thiên đình gặp Ngọc Hoàng 2.2 Tất niên Tất niên hay cúng Tất niên, Lễ tất niên, tiệc Tất niên nghi thức nhằm ghi nhận việc kết thúc năm chuẩn bị bước sang năm Tất niên bữa tiệc Tất niên, liên hoan cuối năm để bước sang năm (Tết Tây) phần nghi thức Tết diễn vào ngày cuối năm âm lịch, từ ngày 30 tháng Chạp (nếu năm đủ) 29 tháng Chạp (nếu năm thiếu) gọi ngày Tất niên Đây ngày thành viên gia đình sum họp lại với để ăn cơm buổi tất niên Ngoài ra, tùy vào phong tục tập quán vùng, việc cúng tất niên gia chủ mời thêm bạn bè người thân đến dự Tất niên thường diễn vào buổi chiều buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên sau dọn tiệc mời khách đến dự Tất niên lúc người quây quần bên bên thức ăn chào đón năm mới, giao thừa phong tục tập quán lâu đời người Việt Nam, mang nét đẹp văn hóa lâu đời người Việt Nam Giữa ngày 30 (hoặc 29) tháng Chạp ngày Mồng tháng Giêng, Tý (từ 23 hôm trước đến hôm sau), đó, thời điểm bắt đầu Chính Tý (0 phút giây ngày Mồng tháng Giêng) thời khắc quan trọng dịp Tết, đánh dấu chuyển giao năm cũ năm mới, -3 - Cơ sở Văn hóa gọi Giao thừa Để ghi nhận thời khắc này, người ta thuờng làm hai mâm cỗ Một mâm cúng gia tiên bàn thờ nhà mâm cúng thiên địa khoảng sân trước nhà Một số cộng đồng lấy hổ vật thờ gọi cúng Ông Ba Mươi Một số cộng đồng khác có phần cỗ dành để cúng chúng sinh, cúng cô hồn lang thang, không nơi nương tựa Mâm lễ cúng Tất niên tùy theo điều kiện gia đình phong tục tập quán vùng thịnh soạn hay đạm, nhiên số thành phần bắt buộc phải có cúng theo phong tục người Việt Nam gồm: hương hoa, vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng, cỗ mặn bầy biện đầy đặn, trang nghiêm 2.3 Bảy ngày đầu năm  Ba ngày Tân niên "Ngày mồng Một tháng Giêng" ngày Tân niên coi ngày quan trọng toàn dịp Tết Không kể người tốt số, hợp tuổi mời xông đất, vào sáng sớm ngày này, người Việt cổ thường không khỏi nhà, bày cỗ cúng Tân niên, ăn tiệc chúc tụng nội gia đình Đối với gia đình tách khỏi cha mẹ cha mẹ sống, họ đến chúc tết ông bố theo tục: Mồng Một Tết cha "Ngày mồng Hai tháng Giêng" ngày có hoạt động cúng lễ gia vào sáng sớm Sau đó, người ta chúc tết bà mẹ theo tục Mồng Hai Tết mẹ Riêng đàn ông chuẩn bị lập gia đình phải đến nhà cha mẹ vợ tương lai (nhạc gia) để chúc Tết theo tục Đi sêu "Ngày mồng Ba tháng Giêng" ngày sau cúng cơm gia theo lệ cúng đủ ba ngày Tết, học trò thường đến chúc Tết thầy dạy học theo tục Mồng Ba Tết thầy Trong ngày người ta thường thăm viếng, hỏi thăm điều làm năm cũ điều làm năm  Xông đất Xông đất (hay đạp đất, mở hàng) tục lệ có lâu đời Việt Nam Nhiều người quan niệm ngày Mồng Một "khai trương" năm Họ cho vào ngày này, việc diễn suôn sẻ, may mắn, năm tốt lành, thuận lợi Ngay sau thời khắc giao thừa, người bước từ vào nhà với lời chúc năm coi xông đất cho gia chủ Người khách đến thăm nhà năm mà quan trọng -4 - Cơ sở Văn hóa Cho nên cuối năm, người cố ý tìm xem người bà hay láng giềng có tính vui vẻ, linh hoạt, đạo đức thành công để nhờ sang thăm Người đến xông đất thường đến thăm, chúc tết chừng đến 10 phút không lại lâu, cầu cho việc năm chủ nhà trôi chảy thông suốt Người xông đất xong có niềm vui làm việc phước, người xông đất sung sướng tin tưởng gia đạo may mắn suốt năm tới.[18] Thời xưa, có hai cách chọn người tốt vía xông đất ngày đầu năm Kẻ làm quan, người có học chọn người xông đất có tuổi hợp tuổi với chủ nhà  Xuất hành hái lộc Xuất hành lần khỏi nhà năm, thường thực vào ngày tốt năm để tìm may mắn cho thân gia đình Trước xuất hành, người ta phải chọn ngày Hoàng đạo, Hoàng đạo phương hướng tốt để mong gặp quý thần, tài thần, hỉ thần Tại miền Bắc, xuất hành chùa hay đền, sau lễ bái, người Việt có tục bẻ lấy cành lộc để mang nhà lấy may, lấy phước Đó tục hái lộc Cành lộc cành đa nhỏ hay cành đề, cành si loại quanh năm tươi tốt nảy lộc Tục hái lộc nơi đền, chùa ngụ ý xin hưởng chút lộc Thần, Phật ban cho nhân năm Cành lộc thường đem cắm bàn thờ Khác với miền Bắc, miền Trung tục hái lộc đầu năm nhờ mà cối đền chùa miền Trung giữ nguyên xanh biếc suốt mùa xuân -5 - Cơ sở Văn hóa Tuy nhiên việc hái lộc ngày có quan niệm trái chiều so với trước là: - Việc hái lộc không nên có cành lộc có "Vong" (linh hồn) bám theo Khi hái lộc vô tình mang "Vong" theo, "Vong" tốt không "Vong" xấu làm cho nhà cửa không may mắn Đây vấn đề mang tinh Duy tâm nhiên có lý - Tiếp theo việc hái lộc làm ảnh hưởng đến xanh cảnh quan đô thị tâm lý người muốn đem thật nhiều lộc nhà cầu may, không trường hợp làm hỏng hết cối gây ảnh hưởng đến môi trường - Cuối việc hái lộc dẫn đến xô xát việc tranh cướp hái "trộm" lộc quan nhạy cảm Ngân hàng chẳng hạn Những việc làm có mang lại may mắn không phản ánh mặt xấu Văn hóa ứng xử người  Chúc Tết Sáng mồng Một Tết gọi ngày Chính đán, cháu tụ họp nhà tộc trưởng để lễ Tổ Tiên chúc tết ông bà, bậc huynh trưởng Theo quan niệm, năm tới, người tăng lên tuổi, ngày mồng Một Tết ngày cháu "chúc thọ" ông bà bậc cao niên (ngày xưa, cụ thường không nhớ rõ ngày tháng sinh nên biết Tết đến tăng thêm tuổi)  Tục Thăm Viếng Thăm viếng họ hàng để gắn kết tình cảm gia đình họ hàng Lời chúc tết thường sức khỏe, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn, ước muốn thành công Những người năm cũ gặp rủi ro động viên tai qua nạn khỏi hay thay người nghĩa họa tìm thấy phúc, hướng tốt lành Đến thăm người hàng xóm gia đình sống gần với gia đình mình, chúc họ câu tốt lành đầu năm Những chuyến thăm hỏi giúp gắn kết người với nhau, xóa hết khúc mắc năm cũ, vui vẻ đón chào năm -6 - Cơ sở Văn hóa Đến thăm người bạn bè, đồng nghiệp người thân thiết với để chúc họ câu tốt lành, giúp tình cảm bạn bè gần gũi  Mừng tuổi Lì xì (压岁钱, phát âm: ya sui qian): người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ bao giấy đỏ, hay "hồng bao", gọi "lì xì" với lời chúc mừng ăn no, chóng lớn Theo cổ tích Trung Quốc "hồng bao" có đồng tiền (là Bát Tiên hóa thân) đặt gối đứa trẻ để xua đuổi quỷ đến quấy nhiễu, ma sợ giấy màu đỏ Theo truyền thuyết: Ngày xưa có yêu quái thường xuất vào đêm Giao thừa khiến trẻ giật khóc thét lên Hôm sau đứa trẻ nhức đầu, sốt cao, làm cho bố mẹ không dám ngủ, phải thức canh phòng yêu quái Có cặp vợ chồng sinh mụn trai kháu khỉnh Tết năm đó, có vị tiên dạo qua, biết trước cậu bé gặp nạn liền hóa thành đồng tiền ngày đêm túc trực bên cậu bé Sau cậu bé ngủ say, hai vợ chồng lấy giấy đỏ gói đồng tiền lại đặt lên gối ngủ Nửa đêm, yêu quái xuất định làm hại đứa trẻ từ gối loé lên tia vàng sáng rực, khiến khiếp vía bỏ chạy Tiền mừng tuổi nhận ngày Tết gọi "Tiền mở hàng" Xưa có lệ cho tiền phong bao với số tiền lẻ (chứ tiền chẵn), ngụ ý tiền sinh sôi nảy nở thêm nhiều Dọn dẹp, trang trí 3.1 Mâm ngũ Mâm ngũ ngày Tết có ý nghĩa bao trùm thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, thể lòng thành kính bậc tổ tiên Mâm ngũ cúng ngày Tết yếu tố thể thành làm việc năm Ngoài ra, tùy góc độ mâm ngũ có ý nghĩa khác Mâm ngũ ngày tết gồm loại có màu sắc khác Con số thể ước muốn người Việt Nam đạt ngũ phúc lâm môn: Phú, Quý, Thọ, Khang, Ninh màu sắc thể ý nghĩa nguồn cải phương đưa kính lên tổ tiên Như nải chuối có màu xanh tượng trưng Đông phương, bưởi có màu vàng tượng trưng Trung phương, hồng có màu đỏ tượng trưng Nam phương, lê có màu trắng tượng trưng Tây phương loại có màu sẫm khác tượng trưng Bắc phương Năm màu sắc tượng trưng ngũ hành vũ trụ Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ -7 - Cơ sở Văn hóa Con số mâm ngũ thể lịch sử tín ngưỡng dân tộc Ví dụ, đạo Phật có ngũ giới, tức điều quy định đạo Phật Đạo Lão với ngũ hành Đạo Khổng ngũ thường Nguyên nhân chọn ngũ thay chọn yếu tố khác người xưa quan niệm hoa có nhiều hạt, múi, chùm Điều thể mong ước sang năm sinh sôi phát triển sản xuất lẫn đời Hiện mâm ngũ bày biện phù hợp với tùy địa phương với đặc trưng khí hậu, sản vật quan niệm riêng Ví dụ, mâm ngũ người Bắc có nải chuối – thể che chở đất trời cho người Nhưng người Nam lại cho từ chuối có âm đọc chệch nghe giống từ “chúi”, thể xuống, không ngẩng lên Người Nam không trưng cam câu “quýt làm cam chịu” Mâm ngũ người Nam thường có loại mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài (là loại có âm đọc chệch nghe câu “cầu sung vừa đủ xài), thêm trái thơm làm chân đế thể vững vàng Trong đó, với người Bắc, tất loại bày mâm ngũ quả, kể ớt, đẹp mắt Ngày nay, trái phong phú, nhiều loại, cháu muốn thể lòng hiếu thảo ông bà, tổ tiên, đồng thời thể tính trình bày thẩm mỹ, nên mâm ngũ ngày phong phú Người ta không câu nệ cứng nhắc mà bày đến 8, hay chí 10 quả, không kén chọn số chẵn hay lẻ Và dù có bày nhiều người ta gọi mâm ngũ Nhưng với ý nghĩa nên bày mâm ngũ quả, người ta có quy ước dân gian Ví dụ, mâm ngũ bày quả, không đặt thêm hoa thực phẩm Số lượng mâm ngũ tính loại, không tính Ví dụ, chuối cần nải mà không quan tâm số lượng 15 hay 16 Mâm ngũ ngày Tết -8 - Cơ sở Văn hóa 3.2 Cây Nêu Trong phong tục tín ngưỡng lâu đời người Việt nêu thân người dân Việt Nam nói chung, bao gồm số dân tộc thiểu số người Kinh, đem trồng trước sân nhà dịp tết Nguyên Đán, đeo vòng tròn nhỏ treo nhiều vật dụng có tính chất biểu tượng tùy theo địa phương, phong tục dân tộc Phong tục cuối năm trồng nêu để đầu năm nêu vươn lên cao đón đón ánh nắng xuân, sức sống xuân, để cầu cho người mãi mùa xuân Cây nêu phong tục lâu đời dân tộc Việt Nam mang triết lý âm dương, biết qua hai chữ Càn (Trời) Khôn (Đất) nằm hình ảnh nón gậy Chử Đồng Tử Tiên Dung Nó bao hàm thống tương trợ Âm Dương hay không tách rời Động Tĩnh Trên nêu có buộc nhiều thứ (tùy địa phương) túi nhỏ đựng trầu cau ống sáo, miếng kim loại lớn nhỏ Khi có giỏ thổi chúng chạm vào phát tiếng leng keng tiếng phong linh, vui tai Người ta tin vật treo nêu, cộng thêm tiếng động khánh đất, để báo hiệu cho ma quỷ biết nơi nhà có chủ, không tới quấy nhiễu Vào buổi tối, người ta treo đèn lồng nêu để Tổ tiên biết đường nhà ăn Tết với cháu Vào đêm trừ tịch cho đốt pháo nêu để mừng năm tới, xua đuổi ma quỷ điều không maỵ Trong phong tục dân gian Việt Nam thông thường xem đến 23 tháng chạp nêu dựng, ngày Táo quân trời từ ngày đêm giao thừa vắng mặt Táo quân, ma quỷ thường nhân hội quấy nhiễu, nên phải trồng nêu để trừ tà Đến hết ngày mùng Bảy nêu hạ xuống Cây nêu tre dài khoảng - mét, dựng trước sân nhà vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, ngày Táo Quân lên chầu Trời -9 - Cơ sở Văn hóa 3.3 Tranh Tết Phía bàn thờ thường treo tranh dân gian vẽ ngũ quả, thư có chữ Nho (chữ Tâm, Phúc, Đức ) Tranh Tết từ lâu trở thành tập quán, thú chơi người dân Việt Nam không người có tiền chơi tranh mà người tiền chơi tranh Nó phần thiếu không gian ngày Tết cổ truyền xưa Những màu sắc rực rỡ khơi gợi nên cảm giác mẻ ấm cúng rộn rã sắc xuân gia đình người Việt 3.4 Câu đối Tết Cổng hay cửa nhà điểm chia cắt gia đình với bên bình phong để ngăn tà, nên đến 30 Tết, người ta lại dán câu đối hai bên cửa với lời hay ý đẹp, mong cho năm ma tà thấy đỏ không vào, vận may gặp đỏ cho người người bình yên Chơi câu đối đỏ ngày Tết có ước lệ riêng, ví nhà có tang dùng câu đối trắng, năm chịu tang dùng câu đối xanh với nam câu đối vàng với nữ, nội dung câu đối lựa theo tình cảm mà thể Câu đối gọi Liễn Liễn thường dải giấy màu đỏ hay hồng đào, hai đầu dải giấy có làm trục gỗ hay tre để treo lên dải câu đối ngắn Cũng có Liễn không cần có trục dải giấy để tiện dán vào nơi cần treo hai bên bàn thờ, cột nhà cửa, cổng hay ngõ Trước chốn thôn quê, Tết đến, người ta cẩn thận dán Liễn đỏ cửa chuồng lợn, trâu, bò thân dừa, nhãn, ổi… để ngụ ý cầu mong cho tốt đẹp lợn, trâu, bò hay ăn chóng lớn, sinh đẻ đầy đàn… sai Những nhà đủ khả phương tiện viết câu đối ngày Tết thường phải nhờ cụ đồ nho chuyên viết bán câu đối Tết 3.5 Hoa tết Hoa linh hồn, hoa cảnh sắc thiên nhiên trang điểm cho đời, thiếu hoa ngày Tết Vì chưng hoa kiểng ngày Tết nhu -10 - Cơ sở Văn hóa miền Trung nấu khéo, nhìn thấy âm hưởng chắt chiu, chia sẻ Người miền Nam lại giản dị, mộc mạc ẩm thực ngày đầu năm với ăn thịt kho tàu, khổ qua dồn thịt, bánh tét, tôm khô củ kiệu… 4.1 Miền Bắc Mâm cỗ Tết miền Bắc tinh tế, phối hợp hài hòa ăn, nước khô, thịt rau Đầu tiên bánh chưng xanh gói thứ gạo nếp thơm dẻo với màu xanh mướt mắt Bánh chưng xanh thường ăn với dưa hành, vừa làm tăng hương vị, lại “chống” ngán Kế đến thịt đông - ăn lạ lùng: vốn nguội lạnh, lại ăn tiết trời lạnh giá kèm với dưa cải chua ngon Ngoài ra, có đĩa xôi ăn với gà luộc rắc chanh, giò lụa, giò xào, nem rán, kèm đĩa nộm nhiều rau củ để bữa cỗ thêm ngon miệng Món nước không phần phong phú: giò heo hầm với măng lưỡi lợn, bóng nấu thập cẩm, miến nấu lòng gà, bát mọc nước Người ta chuẩn bị thêm nồi cá chép cá trắm kho riềng, nồi thịt bò kho quế, đậm đà hương vị Bánh chưng xanh linh hồn ngày Tết cổ truyền, thể tinh hoa đất trời qua bàn tay khéo léo người Trên bàn thờ tổ tiên người miền Bắc dịp Tết thiếu cặp bánh chưng xanh Thịt đông riêng có mùa đông xuân Bắc Trong không khí lạnh, thịt đông trở nên ngon Nồi bánh chưng 4.2 Miền Trung Người miền Trung chuộng cầu kỳ tỉ mỉ nên Tết chăm chút kỹ lưỡng Miền Trung bánh chưng mà bánh tét, gói chuối theo hình trụ, ăn với dưa (củ cải, cà rốt, dưa leo ngâm nước -13 - Cơ sở Văn hóa mắm đường) Nhiều nguội chả, nem chua, tré, hay gỏi Đặc biệt, mâm cỗ Huế thiếu tôm chua thịt phay, nem bò lụi, chả tôm, gỏi vả Tết miền Trung có bò nấu thưng, thịt nạc rim đặc biệt giò heo hon, giò heo ướp nghệ tươi giã nát, nấu liu riu đến mềm, cho thêm đậu phộng bóc vỏ, vừa béo vừa thơm, ăn với xôi trắng hợp 4.3 Miền Nam Món ăn Tết miền Nam vô phong phú Bánh tét nhân thịt heo đậu xanh mà biến tấu thành nhiều kiểu bánh tét chay (chỉ có đậu đen, dừa nạo trộn với nếp); bánh tét (nhân đậu xanh hay nhân chuối); bánh tét nhân thập cẩm (tôm khô, trứng muối, lạp xưởng, nấm đông cô…), đặc biệt bánh tét cẩm, gấc, bánh tét ngũ sắc Ngoài ra, Tết miền Nam thiếu nồi thịt kho tàu Thịt phải miếng ba rọi ăn không khô, kho với trứng vịt nước dừa xiêm, miếng thịt mềm rục mà không nát, ăn kèm với dưa giá cải chua Khổ qua hầm thịt đặc trưng ngày Tết người miền Nam Người ta ăn khổ qua với mong ước năm Tết đến khổ cực qua đi, mang lại niềm may mắn cho sống Nem bì, lòng heo khìa, giò heo nhồi, lạp xưởng tươi, gỏi gà xé phay trộn củ hành, củ kiệu chua, tôm khô kiệu chua ăn Tết thường có Nếu ngán nhiều thịt mỡ, người ta làm cá lóc nướng hay hấp, với bánh tráng, vừa bổ sung thêm rau xanh, vừa dễ ăn Ngày nay, giao thoa văn hóa, mâm cỗ Tết miền thêm góp mặt ăn miền khác, tùy theo sở thích gia đình Vì vậy, ăn ngày Tết ngày trở nên phong phú, đa dạng ngon miệng -14 - Cơ sở Văn hóa Bánh tét người miền Nam có hai loại bánh mặn với nhân đậu, thịt lợn bánh có nhân chuối nhân đậu xanh Bánh tét miền Nam có cách gói gần giống với bánh tét người miền Trung, gói thành đòn dài với lớp chuối bọc bên ngoài, bên nếp, tùy bánh hay mặn mà sử dụng loại nhân cho phù hợp Ngoài việc dùng để cúng ông bà, làm quà biếu, bánh tét kết hợp với tôm khô củ kiệu ăn ngon miệng thiếu ngày Tết Món ăn phổ biến ba ngày Tết miền nam thịt kho tàu, gọi thịt kho hột vịt hay thịt kho nước dừa Tết dịp dành cho người, nhà sum họp, vui vầy Bữa cơm cuối năm thời điểm đầm ấm, gắn kết người lại ôn chuyện năm cũ, bàn chuyện năm Bởi mà, sâu thẳm tiềm thức người dân đất Việt dù vùng nào, xứ mâm cơm ngày Tết gắn kết tình thân mang ý nghĩa thiêng liêng gia đình Việt Sinh hoạt Lễ hội ngày Tết 5.1 Sinh hoạt ngày Tết  Áo quần Ngày xưa, trước Tết thời gian ngắn, bà mẹ nhà phải thức khuya quay tơ, dệt vải, may áo quần cho nhà Công việc thường kết thúc vào ngày cuối năm Đến sáng mùng Một Tết, nhà dậy sớm, thay quần áo để làm lễ gia tiên Người ta cho cần phải rũ bỏ -15 - Cơ sở Văn hóa        cũ, không may mắn theo quần áo cũ đón năm với nhiều hi vọng niềm vui từ quần áo Sêu Tết, miền Nam gọi "đi Tết" Là nghĩa vụ phải làm trước Tết chàng trai sau lễ hỏi trước lễ cưới Sau lễ hỏi chàng trai thức rể chưa cưới có bổn phận nhà gái Bổn phận bao gồm phải có "sêu tết" có việc làm rể "Sêu" có nghĩa mùa thức ấy, chàng trai phải mang lễ vật sang biếu bố mẹ vợ chưa cưới Tắm tất niên Vào ngày 30 Tết, người Hà Nội có thói quen mua mùi già để tắm tất niên đón chào năm Đó loại thân ngào ngạt mùi hương thơm, thường có nhiều vào dịp Tết, mùi thơm mùi già gợi nhớ tới ngày Tết Khai bút Đầu Xuân, người có chức tước khai ấn; học trò, sĩ phu khai bút; nhà nông khai canh; người buôn bán mở hàng lấy ngày Sau ngày mùng Một, dù có mải vui chọn ngày để "Khai nghề", "Làm lấy ngày" Nếu mùng Một tốt chiều mùng Một bắt đầu Riêng khai bút Giao thừa xong, chọn Hoàng đạo không kể mùng Một ngày tốt hay xấu Người thợ thủ công chưa thuê mướn đầu năm tự làm cho gia đình sản phẩm, dụng cụ Người buôn bán, chọn ngày tốt nên phiên chợ đầu xuân đông, người bán bán lấy lệ, người chợ phần lớn chơi xuân Trò chơi dân gian Các trò chơi dân gian như, bịt mắt bắt dê, múa võ, hát bội, hát cải lương, hát chèo, đánh đu, thi leo cột mỡ; chòi nhiều loại bạc cổ truyền khác Cờ bạc Ngày xưa gia đình có nề nếp quanh năm cấm đoán cháu không cờ bạc rượu chè dịp Tết tam cúc, cờ gánh, cờ nhảy, chắn, tổ tôm thích trò chơi trò Đến lễ khai hạ (hạ nêu) xé tam cúc, cất tổ tôm đốt hoá vàng Cúng đưa, hạ nêu Trong ngày Tết, người Việt quan niệm có diện Ông Bà tổ tiên nên bàn thờ thắp hương cúng cơm ngày Thường chiều mồng Ba cúng tiễn đưa Ông Bà, chiều mồng Bảy cúng hạ nêu Đi viếng Lễ Chùa, xin xăm Không biết chắn phong tục có từ ngày đầu năm âm lịch nhiều người thích lễ -16 - Cơ sở Văn hóa lăng tẩm, đền chùa để cúng bái xin xăm vào buổi sáng mồng một, phong tục thường tiến hành chung với tục lệ chọn hướng xuất hành hái lộc Xin xăm hình thức tin vào thẻ xăm có ghi lời sấm báo trước điềm lành hay năm thường cần có thầy bàn xăm 5.2 Lễ hội Tết  Lễ hội chùa Hương, Hà Nội Đây xem lễ hội có lượng du khách đông kéo dài nước ta Lễ hội chùa Hương bắt đầu diễn từ ngày mùng tháng âm lịch, kéo dài đến tháng âm lịch Du khách từ miền đất nước nô nức trẩy hội chùa Hương Ngay từ bến thuyền, hàng ngàn thuyền đợi sẵn, nhẹ nhàng xuôi dòng suối Yến đưa du khách tham quan thắng cảnh như: động Hương Tích, đền Trình, chùa Thiên Trù, động Tiên Sơn… Các nghi lễ thực đơn giản không phần trang trọng, khói hương đền thờ nghi ngút không lúc ngơi Những ngày đầu xuân du khách việc vãn cảnh chùa nơi để cảm nhận không khí tịnh, yên bình, cầu mong may mắn, an lành cho năm tới  Lễ hội Yên Tử, Quảng Ninh -17 - Cơ sở Văn hóa Ngọn núi thiêng Yên Tử từ bao đời trở thành điểm đến tâm linh thu hút đông người dân du khách dịp xuân Bắt đầu từ ngày 10/1 âm lịch, lễ hội Yên Tử thức khai mạc với nhiều hoạt động sôi động không phần trang nghiêm, lễ dâng hương cúng Phật, bái tổ Trúc Lâm, hoạt động diễn xướng tái lịch sử, văn hóa tâm linh, lễ khai ấn chùa Đồng đặc biệt du khách ghé thăm Yên Tử nghiêng tưởng nhớ tới Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông, người sáng lập phái thiền Trúc Lâm Chùa Đồng đỉnh núi Yên Tử vừa công trình kiến trúc tuyệt đẹp vừa đích đến cuối cho tín đồ hành hương du khách ghé thăm  Lễ hội Lim, Bắc Ninh Cứ tới ngày 13/1 âm lịch hàng năm người dân vùng đồng sông Hồng lại nô nức trẩy hội Lim, lễ hội lớn tỉnh Bắc Ninh Đây dịp để liền anh, liền chị trổ tài với thông qua câu hát ngào, trữ tình điệu dân ca quan họ Bắc Ninh Trên đồi Lim làng thi đấu với không khí vui tươi, sôi ngày đầu xuân Ngoài hội Lim nhiều hoạt động khác như: thi thổi cơm, đấu vật, đấu cờ, trò chơi dân gian thu hút đông ý tham gia du khách thập phương Về với hội Lim với không gian âm nhạc, thơ ca, với điệu say đắm vào lòng người, khăn mỏ quạ, -18 - Cơ sở Văn hóa nón quai thao, áo yếm với cử tinh tế, e lệ người gái đất Kinh Bắc làm cho hội Lim trở thành điểm đến bỏ qua du khách xuân  Lễ hội làng Đồng Kỵ, Bắc Ninh Lễ hội làng Đồng Kỵ thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Chính hội ngày 4/1 âm lịch từ đêm mùng 3, người dân địa phương thực lễ rước thỉnh Đức Thánh Thiên Cương vị thần thành hoàng làng lên đền Trung cách trang trọng Sang ngày mùng 4, người dân Đồng Kỵ tổ chức lễ rước pháo truyền thống, hai pháo lớn niên làng rước từ nhà ông Trưởng ban khánh tiết tới đình làng làm lễ với hộ tống đoàn quý tế, người dân làng hàng nghìn du khách thập phương Những ngày Đồng Ky, người dân du khách hòa vào hoạt động văn hóa thể thao như: đấu vật, thưởng thức dân ca quan họ, đấu cờ, xem tuồng, chọi gà…  Lễ hội đền Trần, Nam Định Lễ hội đền Trần hay gọi lễ Khai ấn đền Trần thường diễn ngày, từ 13 đến 15 tháng Giêng âm lịch hàng năm Hội mở đầu lễ khai ấn Tý (giữa đêm) Ấn phát nhà nhà Giải Vũ, nhà trưng bày đền Trùng Hoa điểm khu vực vườn đền Trần Thời gian gần đây, ngày nhiều người tới -19 - Cơ sở Văn hóa hành lễ đền Trần vào dịp hội để xin/mua tờ ấn với mong ước thăng tiến nghề nghiệp  Lễ hội làm chay, Long An Vào ngày 15/1 âm lịch hàng năm, người dân thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An tổ chức lễ hội làm chay, lễ hội mang đậm sắc riêng nhân dân nơi Mục đích lễ hội cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Các hoạt động diễn lễ hội như: xe hoa đăng diễu hành với thầy trò Đường tăng quan thị trấn Tầm Vu, lễ rước vong, cúng cầu siêu, cầu an, hát bội Đúng 24h ngày 16/1 nghi thức xô giàn Ông Tiêu thực hiện, người dân tranh giành đồ cúng để tìm cho chút lộc đầu năm Vào ngày lễ hội không người dân tỉnh Long An đổ tham gia mà du khách từ khắp tỉnh miền Tây đổ tham dự lễ hội độc đáo  Lễ hội núi Bà Đen, Tây Ninh Vào ngày 15/1 âm lịch hàng năm, người dân thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An tổ chức lễ hội làm chay, lễ hội mang đậm sắc riêng nhân dân nơi Mục đích lễ hội cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Các hoạt động diễn lễ hội như: xe hoa đăng diễu hành với thầy trò Đường tăng quan thị trấn Tầm Vu, lễ rước vong, cúng cầu siêu, cầu an, hát bội Đúng 24h ngày 16/1 nghi thức xô giàn Ông Tiêu thực hiện, người dân tranh giành đồ cúng để tìm cho chút lộc đầu năm Vào ngày lễ hội không người dân tỉnh Long An đổ tham gia mà du khách từ khắp tỉnh miền Tây đổ tham dự lễ hội độc đáo -20 - Cơ sở Văn hóa  Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn Diễn khoảng mùng đến mùng tháng Giêng, lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông, nét đẹp văn hóa trở nguồn cội, có lịch sử diễn từ kỷ X quê hương vua Lê Đại Hành khôi phục sau nhiều năm thất truyền kể từ năm 2009 Tín ngưỡng ngày Tết 6.1 Điềm lành  Cây quất: Cây cối đâm chồi nảy lộc vào mùa xuân lẽ tự nhiên, nên nhà bạn có thứ xanh nhiều chồi xanh mọc năm có nhiều “lộc.” Đặc biệt, quất, có đủ “tứ quý”: Quả chín, xanh, hoa lộc may mắn năm -21 - Cơ sở Văn hóa  Hoa đào: Nếu miền Nam, người dân đón Tết với nắng xuân ấm áp cành mai tươi tắn sắc vàng miền Bắc có hoa đào khoe sắc thắm để xua tan không khí lạnh lẽo xứ Bắc Hoa mai đào hai loài hoa gia đình người Việt Nam ưa chuộng ngày Tết  Hoa mai: Nhân dân ta quan niệm rằng, sau Giao thừa hoa mai (loại cánh) nở thêm nhiều đầy đặn điềm may Và may mắn có vài hoa cánh.Quan niệm hoa mai hoa đào thế: hoa trổ có nhiều cánh kép (hoa kép) lớp (hàng) đài hoa có hình dáng hồng có nhiều phúc lộc  Tục mua muối đầu năm: “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” câu nói truyền miệng từ đời Cuối năm để chuẩn bị cho bà mẹ cơi trầu đầy đủ, cháu thường sắm chút vôi cho miếng trầu thêm đậm đà, sáng mồng Tết, thấy cô hàng muối rao qua nhà, bà mẹ gọi lại để mua thêm mặn mà cho gia đình năm thêm mặn mà bền chặt  Tục lệ chùa cầu may: Đi chùa lễ đầu năm trở thành thói quen Tăng ni Phật tử phần lớn người dân Vào chùa, người kính cẩn cúi đầu trước tượng phật uy nghiêm mà hành lễ, xin đức phật từ bi hỉ xả phù hộ cho gia đình, cho bạn bè, cho toàn người thân yêu bên năm đủ đầy hạnh phúc gặp nhiều may mắn -22 - Cơ sở Văn hóa 6.2 Kiêng kỵ Ngoài điều tốt lành ngày tết kiên cử Vì theo Cha Ông ta việc xảy đầu năm ảnh hưởng đến vận mệnh năm Sau số kiên kỵ ngày tết: o Kiêng quét nhà ngày Tết: Vì người Việt cho quét nhà ngày đầu năm Thần Tài “đi mất”, tiền bạc khỏi nhà, mang lại điềm xấu, không may mắn cho gia đình Do đó, ngày 30 tết, dù bận rộn đến đâu người phải dọn dẹp nhà cửa, vườn tược, bàn thờ trước lúc giao thừa ngày Tết người phải giữ gìn nhà cửa không vứt rác bừa bãi Ở Nam sau quét dọn phải cất hết chổi, ngày Tết bị chổi có nghĩa năm nhà bị trộm vào vét cải Ở nông thôn ngày Tết, có số nhà giữ tục lệ rắc vôi bột bốn góc vườn, vẽ mũi tên hướng cổng để xua đuổi ma quỷ o Kiêng việc vay mượn hay trả nợ, cho vay: Chỉ hoàn cảnh túng thiếu cấp bách, người ta nghĩ đến chuyện vay mượn tiền bạc đồ dùng người khác Người xưa quan niệm không nên vay tiền mượn đồ đạc vào ngày đầu năm mới, điều làm rơi vào cảnh túng thiếu năm o Kiêng ăn thịt chó, cá mè, thịt vịt… Nếu ăn thứ vào dịp đầu năm hay đầu tháng xúi quẩy o Kiêng làm vỡ đồ vật: Ông bà ta quan niệm, từ “vỡ”, “bể” từ tạo nên chia cắt, đứt lìa, vật dụng nhà chí mối quan hệ gia đình xã hội Do đó, người già thường khuyên cháu ngày không đánh vỡ bát đĩa, ấm chén o Người ta thường kiêng không nói tới điều rủi ro xấu xa dịp Tết o Kiêng đường vào ngày xấu: Theo quan niệm ông cha ta ngày mồng tháng Giêng Âm lịch ngày nguyệt kỵ “Mùng năm, mười bốn, hăm ba/ Đi chơi thiệt buôn”, người Việt thường tin ngày không thích hợp cho xuất hành hay du xuân o Kiêng mặc quần áo màu trắng, đen: Theo quan niệm người xưa, màu trắng đen màu tang lễ, chết chóc, ngày đầu năm phải mặc trang phục với màu sắc sặc sỡ như: màu hồng, đỏ, vàng, xanh… để tạo nên hưng phấn vui vẻ o Kiêng nói to cãi vã, nối xấu, mắng người khác: Đây việc tạo ồn hỗn loạn đem lại nỗi buồn cho người khác Đặc biệt ngày Tết người cần quan tâm đến cách cư xử với hàng xóm láng giềng, bạn bè người thân gia đình Ai ngại sợ to tiếng xô xát quanh năm bị xui xẻo -23 - Cơ sở Văn hóa o Kỵ mai táng: Ngày Tết Nguyên đán ngày vui toàn dân tộc, ngày mở đầu cho vận hội hanh thông năm, có ý nghĩa thiêng liêng Gia đình phải tạm gác mối sầu riêng để hoà chung với niềm vui toàn dân tộc Vì có tục lệ cất khăn tang ba ngày Tết Nhà có đại tang kiêng chúc Tết, mừng tuổi bà con, xóm giềng, ngược lại bà xóm giềng lại cần đến chúc Tết an ủi gia đình bất hạnh o Kỵ người khác đến xin lửa nhà ngày mồng Tết: Vì quan niệm lửa đỏ, may mắn nên cho người khác đỏ ngày mồng Tết năm nhà gặp nhiều điều không may o Kiêng cho nước đầu năm: Cũng lửa, nước ví “nguồn tài lộc” câu chúc “tiền vô nước” cho nước coi … lộc Thường trước bước sang năm nông thôn nhà lo đổ đầy nước vào bể, vào chum vại Từ tâm thức người ta tin năm đến đem theo cải nhiều nước Một số tục kiêng kỵ từ lưu truyền đến hôm tạo nên nét riêng cho ngày Tết Tuy nhiên, tập tục mê tín, quan niệm tính khoa học nên loại bỏ -24 - Cơ sở Văn hóa LỜI KẾT Tóm lại, ngày tết ngày tiêu biểu cho truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Tìm hiểu tết truyền thống ta nhận nhiều giá trị văn hóa thật tốt đẹp dân tộc Mỗi mong muốn phát huy phong mỹ tục đó, từ gia đình xã hội, ai đối xử với thuận hòa, kính già yêu trẻ…thì đất nước quê hương ngày thêm tươi đẹp, giàu mạnh, xã hội phát triển giá trị truyền thống dân tộc tốt đẹp Tết dịp để người trở cội nguồn Ai dù có đâu xa vào ngày này, cố trở quê hương để sum họp với người thân mái ấm gia đình, thăm phần mộ Tổ Tiên, gặp lại họ hàng, làng xóm Ngày Tết làm cho người trở nên vui vẻ hơn, độ lượng Nếu có không vừa lòng dịp bỏ qua hết để mong năm ăn với tốt đẹp hơn, hòa thuận Có lẽ ý nghĩa nhân Tết Việt Nam -25 - Cơ sở Văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở văn hóa Việt Nam – Trần Ngọc Thêm Một số trang web văn hóa, dân tộc học, du lịch Phong tục Việt Nam – 100 điều nên biết (NXB văn hóa dân tộc) Một số nguồn tài liệu Internet: www.vi.wikipedia.org www.tailieu.vn -26 - Cơ sở Văn hóa Mục lục Mở đầu……………………………………………………………………….… A Nội dung…………………………………………………………………… Lịch sử ……………………………… ………………………….………… 1.1 Từ nguyên……………………………………………………… …….…2 1.2 Nguồn gốc………………………………………………… ……………2 Các giai đoạn Tết………………………………………… …… 2.1 Những ngày cuối năm………………………………………………… 2.2 Tất niên…………………………………………………………………3 2.3 Bảy ngày đầu năm………………………………………………………4 a Ba ngày tân niên…………………………………………………………4 b Xông đất…………………………………………………………………4 c Xuất hành hái lộc…………………………………………………… d Chúc Tết…………………………………………………………………6 e Tục thăm viếng……………………………………………………….….6 f Mừng tuổi…………………………………………………………….….7 Dọn dẹp, trang trí………………………………………………………… ….7 3.1 Mâm ngũ quả…………………………………………………… ….….7 3.2 Cây Nêu………………………………………………………….…… 3.3 Tranh Tết………………………………………………………………10 3.4 Câu đối Tết…………………………………………………………….10 3.5 Hoa tết…………………………………………………………………11 Ẩm thực ngày Tết……………………………………………………………12 4.1 Miền Bắc…………………………………………………………… 13 4.2 Miền Trung………………………………………………………… …13 4.3 Miền Nam………………………………………………………… ….14 Phong tục tập quán sinh hoạt ngày Tết………………………………… 15 5.1 Sinh hoạt ngày Tết…………………………………………….……….15 5.2 Lễ hội Tết………………………………………………………………17 Tín ngưỡng ngày Tết…………………………………………… ………… 21 6.1 Điềm lành…………………………………………………… ………21 6.2 Kiêng kỵ……………………………………………….………… ….23 Lời kết……………………………………………………………………….….25 Tài liệu tham khảo……………………………………… …………………….26 Mục lục…………………………………………………………………………27 -27 - [...]... -25 - Cơ sở Văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Cơ sở văn hóa Việt Nam – Trần Ngọc Thêm 2 Một số trang web về văn hóa, dân tộc học, du lịch 3 Phong tục Việt Nam – 100 điều nên biết (NXB văn hóa dân tộc) 4 Một số nguồn tài liệu trên Internet: www.vi.wikipedia.org và www.tailieu.vn -26 - Cơ sở Văn hóa Mục lục Mở đầu……………………………………………………………………….…... quan niệm không có tính khoa học cũng nên được loại bỏ -24 - Cơ sở Văn hóa LỜI KẾT Tóm lại, ngày tết là ngày tiêu biểu cho truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Tìm hiểu về tết truyền thống ta nhận ra được rất nhiều những giá trị văn hóa thật tốt đẹp của dân tộc Mỗi chúng ta chắc cũng mong muốn giá như phát huy thuần phong mỹ tục đó, từ gia đình... tráng, vừa bổ sung thêm rau xanh, vừa dễ ăn Ngày nay, do sự giao thoa về văn hóa, mâm cỗ Tết mỗi miền có thể thêm sự góp mặt của món ăn miền khác, tùy theo sở thích của gia đình Vì vậy, món ăn ngày Tết ngày càng trở nên phong phú, đa dạng và ngon miệng hơn -14 - Cơ sở Văn hóa Bánh tét người miền Nam có hai loại là bánh mặn với nhân là đậu, thịt... - Cơ sở Văn hóa Ngọn núi thiêng Yên Tử từ bao đời nay đã trở thành điểm đến tâm linh thu hút rất đông người dân và du khách trong mỗi dịp xuân về Bắt đầu từ ngày 10/1 âm lịch, lễ hội Yên Tử chính thức được khai mạc với nhiều hoạt động sôi động nhưng cũng không kém phần trang nghiêm, lễ dâng hương cúng Phật, bái tổ Trúc Lâm, những hoạt động diễn xướng tái hiện lịch sử, văn hóa tâm linh,... cũng đổ về đây tham dự lễ hội độc đáo này -20 - Cơ sở Văn hóa  Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn Diễn ra trong khoảng mùng 5 đến mùng 7 tháng Giêng, lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam là một lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông, là nét đẹp văn hóa trở về nguồn cội, có lịch sử diễn ra từ thế kỷ X trên quê hương vua Lê Đại Hành và được khôi phục... hội Lim còn rất nhiều hoạt động khác như: thi thổi cơm, đấu vật, đấu cờ, các trò chơi dân gian thu hút rất đông sự chú ý và tham gia của du khách thập phương Về với hội Lim là về với không gian âm nhạc, thơ ca, với những làn điệu say đắm như đi vào lòng người, những khăn mỏ quạ, -18 - Cơ sở Văn hóa nón quai thao, áo yếm cùng với những cử chỉ tinh... nên bàn thờ luôn được thắp hương và cúng cơm mỗi ngày Thường thì chiều mồng Ba cúng tiễn đưa Ông Bà, chiều mồng Bảy cúng hạ nêu Đi viếng Lễ Chùa, xin xăm Không ai biết chắc chắn phong tục này có từ bao giờ và tại sao nhưng trong những ngày đầu năm âm lịch thì rất nhiều người thích đi lễ ở các -16 - Cơ sở Văn hóa lăng tẩm, đền chùa để cúng bái và xin... Tết ở miền Trung lại không thể thiếu những món ăn dân dã như dưa món, nem chua, tré, thịt dầm bên cành mai vàng sắc nắng Mâm cỗ cúng Tết -12 - Cơ sở Văn hóa miền Trung nấu khéo, nhìn thấy trong đó cả âm hưởng của sự chắt chiu, chia sẻ Người miền Nam lại giản dị, mộc mạc trong ẩm thực ngày đầu năm với những món ăn như thịt kho tàu, khổ qua dồn thịt,... Trung không có bánh chưng mà là bánh tét, được gói bằng lá chuối theo hình trụ, ăn với dưa món (củ cải, cà rốt, dưa leo ngâm trong nước -13 - Cơ sở Văn hóa mắm đường) Nhiều món nguội như chả, nem chua, tré, hay gỏi Đặc biệt, mâm cỗ Huế không thể thiếu món tôm chua thịt phay, nem bò lụi, chả tôm, gỏi vả Tết ở miền Trung còn có món bò nấu thưng, thịt... nhà là nhà Giải Vũ, nhà trưng bày đền Trùng Hoa và một điểm trong khu vực vườn cây đền Trần Thời gian gần đây, ngày càng nhiều người tới -19 - Cơ sở Văn hóa hành lễ tại đền Trần vào dịp hội để xin/mua được tờ ấn với mong ước sẽ được thăng tiến trong nghề nghiệp  Lễ hội làm chay, Long An Vào ngày 15/1 âm lịch hàng năm, người dân thị trấn Tầm Vu, huyện ... - Cơ sở Văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở văn hóa Việt Nam – Trần Ngọc Thêm Một số trang web văn hóa, dân tộc học, du lịch Phong tục Việt Nam – 100 điều nên biết (NXB văn hóa dân tộc)... - Cơ sở Văn hóa LỜI KẾT Tóm lại, ngày tết ngày tiêu biểu cho truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Tìm hiểu tết truyền thống ta nhận nhiều giá trị văn hóa thật tốt đẹp dân tộc.. .Cơ sở Văn hóa NỘI DUNG Lịch sử 1.1 Từ nguyên Nguyên nghĩa Tết chữ "tiết" Văn hóa Việt thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước, nhu cầu canh tác nông

Ngày đăng: 18/11/2015, 00:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan