Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS TRẦN TỐ (Chủ biên) TS TRẦN TỐ - ThS ĐỖ QUYẾT THẮNG GIÁO TRÌNH ĐỘNG VẬT HỌC (Dùng cho sinh viên ngành Chăn nuôi - Thú y) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Động vật thành viên hành tinh chúng ta, thành viên quan trọng hoạt động thường xuyên tích cực để sống phát triển Hiện biết khoảng triệu loài động vật, chúng phân bố dày đặc khắp nơi trái đất thường xuyên tác động trực tiếp tới người Do , để tồn người làm ngơ trước giới động vật bao quanh Những hiểu biết giới động vật tích luỹ dần động vật học đời nhu cầu xã hội loài người Động vật học dành cho nhà thú y nhà nông có nhiệm vụ truyền đạt sở tiền đề cho hiểu biết giải pháp sinh lý tối thiểu vật nuôi người Nên kiến thức giải pháp sinh lý so sánh, động vật dây sống, phát triển cá thể giải pháp động vật có lẽ biết vật nuôi người Bởi vậy, quan hệ phát triển ngành động vật đồng thời giải phẫu sinh lý so sánh toàn giới động vật trở thành sở hàng đầu đề cập động vật học Những ngành động vật ý nghĩa gồm bánh xe, ngành có bao thường giới thiệu sơ lược, trái lại ngành liên quan nhiều tới thực tiễn vật nuôi động vật ký sinh biên soạn kỹ thông nhằm tạo tiền đề hiểu biết thích nghi động vật ký sinh nắm vững biện pháp phòng trừ Giáo trình biên soạn trước hết làm tài liệu để học tập cho sinh viên ngành chăn nuôi thú y Bởi cần đáp ứng tảng kiến thức cử nhân sinh học cấu tạo tế bào động vật, đặc trưng chức tác dụng thành phần hình thái, tổ chức hóa học chúng Biên soạn giáo trình này, tập thể tác giả cố gắng cung cấp nhiều hình vẽ, sơ đồ mong góp phần giảm nhẹ khó khăn cho người đọc tìm hiểu nội dung trình bày ngôn ngữ viết Chúng chân thành cám ơn sẵn sàng tiếp thu ý kiến đóng góp từ tầng lớp độc giả - giáo viên, cán nghiên cứu, cán kỹ thuật, sinh viên, học sinh tiếp cận với tài liệu để bổ sung, sửa chữa nhằm đáp ứng ngày hiệu công việc độc giả Tập thể tác giả Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT HỌC 1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘNG VẬT HỌC Động vật học (Zoologos theo tiếng Hy Lạp: logos- khoa học, zoo- động vật) khoa học động vật Nó nghiên cứu nhiều phương diện khác động vật hình thái thể, cấu tạo quan, hoạt động sống, phân bố động vật tự nhiên, phát triển động vật từ dạng thấp (động vật nguyên sinh) đến dạng cao (thú) hướng chúng phục vụ cho mục đích người Nó thành phần sinh học (gồm Thực vật học, Động vật học Nhân học) Đối tượng nghiên cứu Động vật học toàn giới động vật từ loài động vật hoang dã đến động vật nuôi Nhiệm vụ động vật học phát tất đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh thái, phát triển, phân bố giới động vật, xác định vị trí vốn có chúng hệ sinh thái, hướng chúng phục vụ bền vững cho nhu cầu nhiều mặt người Khoa học động vật thu thập khối lượng liệu thực tế vô lớn nhờ phát triển loạt môn thuộc Động vật học Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu Động vật học góp phần xây dựng kinh tế, quốc phòng; điều tra để hiểu biết sâu thiên nhiên; cung cấp liệu sinh học quý báu để củng cố phát triển triết học tự nhiên Đồng thời Động vật học góp phần chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ góp phần tạo nên giống tốt cho người 1.2 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ĐỘNG VẬT HỌC Động vật học ngành khoa học hình thành sớm nhân loại Thời thượng cổ, Aristotte (384-322 trước Công Nguyên) chia động vật làm hai loại động vật có máu đỏ động vật máu Trong đó, động vật máu lại chia thành động vật mềm, động vật phân đốt động vật cứng Ông mô tả 454 loài động vật khác Thời Trung cổ, ngành khoa học khác, Động vật học không phát triển Thời kỳ Phục Hưng (thế kỷ XVI), kiến thức Động vật học tích luỹ nhiều Thế kỷ XVII, Linne (1707-1778) đề nghị phân loại sinh vật thành loài, giống, bộ, lớp ông chia động vật thành lớp lớp có vú, lớp chim, lớp lưỡng cư (trong có bò sát), lớp cá, lớp côn trùng lớp giun Cũng lần ông đặt tên "Động vật"- gồm hai chữ mà ngày dùng Sang đầu kỷ XIX, Lamac (1744- 1829) chia động vật không xương sống động vật có xương sống thành mức độ tổ chức khác mà ngày gọi ngành Thế kỷ XIX việc nghiên cứu ngành động vật tiến triển mạnh có thành tựu đáng kể Sinh thái học, Cổ sinh vật học, Giải phẫu so sánh, Bào thai học … Đặc biệt có học thuyết tế bào T.Svan M.Slayden rõ thống cấu tạo sinh vật Phát triển lớn Động vật học học thuyết tiến hoá Đác Uyn tiến hoá sinh vật xác định ba yếu tố di truyền, biến dị chọn lọc tự nhiên Thế kỷ XX Sinh học tiến bước dài, Sinh thái học, Ký sinh trùng học, Thuỷ sinh vật học… Ngày Động vật học trở thành môn học đồ sộ với nhiều lĩnh vực khác trở thành thành viên hệ thống khoa học tự nhiên Nếu nghiên cứu riêng mặt hoạt động sống động vật, hệ thống phân loại bao gồm: Hình thái học động vật, Sinh lý học động vật, Sinh thái học động vật, Di truyền học động vật, Phân loại học động vật, Địa động vật học, Sinh hoá học động vật, Lý sinh học động vật Đến lượt lĩnh vực lại phân thành môn nhỏ Hình thái học bao gồm Giải phẫu học, Tế bào học, Tổ chức học hay Sinh lý học bao gồm Sinh lý học so sánh, Sinh lý học tiêu hoá, Sinh lý học tiết Nếu nghiên cứu riêng nhóm động vật hệ thống bao gồm khoa học có đối tượng nhóm động vật Giun học, Côn trùng học, Thú học Ngoài ra, Động vật học đối lượng nghiên cứu khoa học tổng quát theo loại hình sinh thái Hải dương học, Hồ ao học, Thổ nhưỡng học, Cổ sinh vật học, Địa tầng học 1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘNG VẬT HỌC Động vật học khoa học có nhiều ứng dụng sản xuất đời sống người Đối với ngành nông nghiệp nói chung ngành chăn nuôi thú y nói riêng, động vật học có ý nghĩa to lớn Trước hết, việc nghiên cứu Động vật học góp phần vào việc nâng cao suất Nông - Lâm - Ngư nghiệp giúp cho người tăng nhanh nguồn thực phẩm đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân nước xuất nước Động vật học giúp ta biết đặc điểm cấu tạo, đặc điểm sinh lý, đặc điểm sinh trưởng, phát triển loài động vật, từ ta áp dụng vào lĩnh vực chăn nuôi, thú y Từ chỗ biết khai thác, đánh bắt tôm cá loài hải sản khác; chăn thả tự nhiên gia súc, gia cầm để lấy thịt, sữa, trứng nhờ ứng dụng nghiên cứu tập tính, đặc điểm sinh học động vật, mà người áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tác động vào vật nuôi làm tăng nhanh nguồn cung cấp thực phẩm cho nhân loại Trên sở nghiên cứu sinh học động vật, người biết loài động vật có ích cho sản xuất nông nghiệp côn trùng thụ phấn cho trồng làm tăng suất, động vật tiêu diệt sâu bọ, động vật làm thức ăn cho gia súc, động vật làm thuốc cho người hay động vật quý có giá trị xuất từ ta có biện pháp bảo vệ phát triển chúng Đồng thời, động vật học giúp ta hiểu đặc điểm sinh học loài động vật ký sinh, gây hại cho sản xuất nông nghiệp cho người, sở mà người xây dựng biện pháp phòng trị bệnh có hiệu Động vật học giúp ta biết mối quan hệ họ hàng loài động vật mà từ người ta tiến hành chọn lọc lai tạo giống Động vật học trang bị cho nhà chuyên môn kiến thức động vật để tiếp thu môn khoa học khác cách dễ dàng, có hệ thống sâu sắc Giải phẫu học, Sinh lý học, Ký sinh trùng học, Chăn nuôi chuyên khoa Ngày nay, mà hoạt động người làm thay đổi mãnh liệt môi trường sống nhiều loài động vật đe doạ tồn chúng việc nắm vững kiến thức động vật học yêu cầu cấp bách để vừa bảo vệ đa dạng chúng, vừa sử dụng chúng cách hợp lý nôi chung hành tinh 1.4 TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT 1.4.1 Tế bào Đơn vị cấu tạo thể động vật tế bào Tế bào loài động vật quan khác thể khác kích thước, hình dạng, màu sắc cau tạo bên Nhưng tất tế bào có cấu tạo chung giống nhau, có hoạt tính sinh học, có trao đổi chất, có thành phần hoá học chung giống Một tế bào điển hình cấu tạo từ ba thành phần: màng sinh chất, tế bào chất nhân Màng sinh chất (Membrane): lớp mỏng đàn hồi bao quanh tế bào tách Nó gọi màng tế bào Màng sinh chất bao gồm hai lớp phân tử photpholipit nằm xen kẽ có phân tử protein Màng có độ dày khoảng 50-100 A0 Màng sinh chất có chức quan trọng trao đổi chất với bên tế bào để điều chỉnh thành phần nội bào Nó cho qua chất cần thiết trình thải chất tiết hấp thu chất dinh dưỡng Nó màng bán thấm có chọn lọc Tê bào chất (Cytoplasma): Đây nơi diễn hoạt động sống tế bào Tế bào chất chia làm hai lớp: lớp nội chất gần nhân lớp ngoại chất nằm gần màng Trong tế bào chất có nhiều bào quan thực chức khác Ty thể thể nhỏ có kích thước từ 0,2-0,5 μm Nó có dạng hạt hình cầu, hình bầu dục, hình que hay hình sợi dài Trong ty thể có hệ enzym nên có vai trò hô hấp cung cấp lượng coi trạm lượng tế bào Trung thể nằm gần nhân có vai trò quan trọng phân chia tế bào Bộ máy Golgi gồm nhiều màng xếp song song hình cung túi có khả tập trung chất tiết, chất cặn bã hoạt động sống tế bào chất độc từ đột nhập vào thể để loại khỏi tế bào Lưới nội chất (màng nội nguyên sinh) hệ thống ống xoang phân nhánh, nối màng với nhân bào quan với Trên bề mặt lưới nội chất có ribosom (vi thể bào quan nhỏ nhất, đường kính khoảng 100- 150 A0 nơi tổng hợp nên phân tử protein Nhân trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào, giữ vai trò quan trọng di truyền Nhân phân tách với tế bào chất màng nhân (là màng kép, có cấu tạo giống màng sinh chất) Trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ, đường kính 300-400 A0, qua thực trao đổi chất nhân với tế bào chất Trong nhân có nhân nhiễm sắc thể Nhân (Nucleolus) nơi tổng hợp nên ribosom cho tế bào chất Nhiễm sắc thể (Chromosom) vật chất di truyền tồn dạng sợi mảnh (sợi nhiễm sắc: chromonema) Ở chỗ sợi bị xoắn kết lại có dạng hạt (hạt hiễm sắc: chromomer) chứa chất nhiễm sắc (chromatin), nhìn thấy kính hiển vi (lúc phân chia tế bào sợi co ngắn lại dày lên thành nhiễm sắc thể với số lượng hình thái định, đặc trưng cho loài) Thành phần nhiễm sắc thể kết hợp phức tạp protein axit nucleic Đối với đời sống động vật (cũng nhiều sinh vật khác) tế bào xem đơn vị cấu trúc đơn vị chức thể Quan điểm xác nhận tất thể động vật - từ loài có kích thước nhỏ phải quan sát kính hiển vi (đơn vị cm) đến loài có kích thước lớn (vài chục mét- thể chúng cấu tạo từ tế bào sản phẩm tế bào Mặt khác, biểu hoạt động sống thể thực tế bào tổ hợp chức điều chỉnh tế bào 4.2 Tổ chức thể động vật Người ta gọi thể động vật có cấu tạo tế bào nhiều tế bào liên kết với (ví dụ tập đoàn volvox) chưa có phân hoá chức Động vật đơn bào Các thể cấu tạo từ nhiều tế bào tế bào có phân hoá chức Động vật đa bào Động vật đơn bào (Protozoa) có sơ đồ tổ chức thể tương tự cấu trúc tế bào điển hình Động vật đơn bào có ngành - ngành Động vật nguyên sinh (Protozoa) Tuy có tế bào, đảm nhiệm tất chức phận sống, thể đầy đủ chức thể sống Các chức sinh lý thể thực nhờ đơn vị cấu trúc có lên gọi quan tử, thành phần nhỏ phân hoá tế bào chúng tương tự với quan động vật đa bào chức Động vật đa bào (Metazoa) cấu tạo từ tế bào phân hoá chức phận sống nên sơ đồ cấu tạo thể tương đối phức tạp Các tế bào phân hoá cấu tạo chức phận, lại thống tổ chức hoạt động dẫn tới hình thành mô, quan hệ quan CÁC KIỂU ĐỐI XỨNG CỦA CƠ THỂ ĐỘNG VẬT Tính đối xứng thể động vật đặc điểm quan trọng xem xét cấu tạo thể chúng Tính đối xứng thể vị trí tiến hoá nhóm động vật có quan hệ chặt chẽ với hoạt động sống cá thể Nói chung, thể động vật có đối xứng theo sau 1.5.1 Đối xứng hình cầu Kiểu đối xứng gặp động vật thể có hình cầu đồng Động vật nguyên sinh Đặc điểm kiểu đối xứng thể có tâm đối xứng mặt phẳng qua tâm đối xứng chia thể hai nửa lương đương 1.5.2 Đối xứng toả tròn Cơ thể có trục đối xứng vuông góc với mặt phẳng thể mặt phẳng qua trục đối xứng chia thể thành hai nửa giống thành phần bên bên Kiểu đối xứng gặp Ruột túi, Sứa lược Da gai Các động vật với kiểu đối xứng có quan phân bố xung quanh trục đối xứng; chúng không phân biệt đầu đuôi, phải trái phân biệt phía (mặt lưng) phía (mặt bụng) Kiểu đối xứng thích ứng với động vật có lối sống di động thụ động (nhờ gió, dòng nước đẩy đi) sống cố định 5.3 Đối xứng hai bên Cơ thể có mặt phẳng đối xứng qua trục thể chia thể thành hai nửa giống Hầu hết động vật có kiểu đối xứng Các động vật đối xứng hai bên phân biệt phía trước- phía sau, bên trái- bên phải mặt lưngbụng, vị trí không gian, chúng có hình dáng xác định Trong thể, quan chẵn xếp hai bên quan lẻ xếp trục đối xứng thể Kiểu đối xứng thuận lợi cho trình vận động tích cực động vật chúng tồn hầu hết ngành động vật Ngoài ba kiểu đối xứng trên, nhóm động vật thuộc ngành thân mềm (lớp chân bụng - Gastropoda), cấu tạo thể hoàn toàn tính đối xứng, thể bị xoắn vặn Sự tính đối xứng biến đổi hình thái thể để thích ứng với cấu tạo hoạt động sống chúng SƠ BỘ VỀ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT Sinh sản không trình gia tăng số lượng cá thể mà trình đổi chất liệu cá thể (chất lượng NST) Chúng ta phân biệt sinh sản vô tính (vegetative reproduction) với sinh sản hữu tính (generative reprođuction) Dù theo hình thức sinh sản NST có giai đoạn biến đổi: phân ly cặp NST tương đồng, nhân đôi NST, phân ly NST kép, tái tổ hợp cặp NST tương đồng 6.1 Sự sinh sản vô tính (Vegctative reproduction) Sinh sản vô tính có thực chất trình phân bào nguyên nhiễm Cá thể cháu có hình thái, hoạt động chất liệu di truyền giống hệt cá thể xuất phát Đặc điểm phương thức sinh sản cá thể (không phân biệt đực hay cái) tham gia vào trình sinh sản; kết thúc trình cá thể ban đầu không tồn số lượng cá thể tạo tăng lên (ít gấp đôi) Tuỳ theo đặc điểm chế diễn biến trình, cách thức phân chia theo số lượng cá thể hình thành người ta phân biệt kiểu sinh sản vô tính * Phân chia thể: diễn chủ yếu động vật đơn bào, sau phân chia nhân phân chia bào chất Phân dọc Trùng roi: nhân nguyên phân, phân chia bào chất đọc thể hình thành bào quan thiếu (roi, thể gốc roi, điểm mắt, bào khẩu, bào giang, màng uốn ) Phân ngang Trùng tơ: nhân nguyên phân, phân chia bào chất thể hình thành bào quan thiếu (tơ, hệ gốc tơ, bào khẩu, bào giang, nhân lớn ) * Liệt sinh (Schizogonie): giai đoạn vòng đời động vật đơn bào: nhân đơn bội nguyên phân nhiều lần thành vô số nhân đơn bội, liền sau phân chia tế bào chất cho nhân kết thúc nhiều cá thể đơn bội * Sinh giao tử (Gametogonie): giai đoạn vòng đời động vật đơn bào: mầm giao tử đực đơn bội nguyên phân vài lần cho 6, 8, 10 giao tử đực mầm giao tử phát triển thành giao tử * Mọc chồi Ruột khoang, ấu trùng Giun dẹt ấu trùng Có bao Có kiểu nọc chồi như: Sự mọc chồi ngoài: vài điểm thể có tế bào lưỡng bội chưa phân hóa thành mô bào, chúng nguyên phân liên tục tạo nhiều tế bào để dần hình thành thể hoàn chỉnh Những cá thể (ở Ruột khoang) bám vào cá thể mẹ cuối hình thành tập đoàn với nhiều hình dạng khác (tính đa dạng - Polymorphie) Đốt cổ Sán dây (Cestoda) có mọc chồi tạo thành chuỗi đốt thân Sự mọc chồi vào trong: loạt tế bào chưa biệt hóa có vỏ bọc gọi mầm ngủ (gemulae) hình nước ngọt, ấu trùng Sán hay ấu trùng Sán dây Sự mọc chồi cá thể trưởng thành hay chí trạng thái ấu trùng thai gọi bội thai sinh (Polyembryonie) * Tái sinh hay Phục sinh (Regenerate): trình nguyên phân hình thành phần hể bị (ở Thủy tức - Hydra, Giun tơ - Turbellaria, Giun đốt - Annelida, Có bao runicata, Sao biển - Asteroidea) Khả giảm nhiều loài có tổ chức thể cao Động vật Có xương sống bổ sung thành phần mỏ sừng, tóc, móng, quốc, răng, ngạc gọi tái tạo - Restitlltion; làm lành vết thương Reparation Lưỡng cư mọc chi, mọc đuôi; Bò sát mọc đuôi, Giun dẹp sống tự (như Planaria mọc đầu) gọi sinh dị phần - Heteromorphose Khả rụng hành phần thể (rụng đuôi thằn lằn, rụng xúc tu giun biển, rụng xúc tu sinh dục cá mực) gọi tự rụng - Alltotomie Xúc tu tự rụng hay bị gẫy Sao biển có chứa nội mẩu phần thân phát triển thành thể 1.6.2 Sự sinh sản hữu tính (Generative reproduction) Khác với hình thức sinh sản vô tính, cá thể sinh sau trình sinh sản hữu tính không thiết giống hoàn toàn cá thể bố hay mẹ Nội dung sinh sản hữu tính thay đổi chất liệu di truyền chứa chủ yếu NST phần thiếu bào chất Như tuỳ theo thay đổi chất liệu di truyền đâu mà ta phân biệt kiểu sinh sản hữu tính: liên hợp, tiếp hợp thụ tinh * Sự liên hợp kiểu sinh sản có trao đổi bào chất biến đổi NST hai cá thể ban đầu Kiểu sinh sản thấy động vật nguyên sinh bậc thấp Kết thúc trình sinh sản không tăng số lượng cá thể có thay đổi chất liệu li truyền bào chất tương quan bào chất với NST Diễn biến liên hợp gồm khâu: hai cá thể đơn bào (lưỡng bội) áp sát nhau, màng bào vùng áp sát tan biến, tế bào chất hai cá thể trao đổi với nhau, hai cá thể tách rời với chất liệu di truyền bào chất đổi * Sự tiếp hợp: Kiểu sinh sản hữu tính trao đổi bào chất, hình thành giao tử có giảm phân nhân lưỡng bội thành nhân đơn bội Hơn diễn kết hợp nhân đơn bội thành nhân lưỡng bội cá thể ban đầu Sự kết hợp chéo hai nhân đơn bội dẫn đến đổi chất liệu di truyền NST cá thể đơn bào ban đầu Cơ chế gồm pha: hai cá thể áp sát nhau, màng bào nơi áp sát tan biến, nhân sinh dưỡng tan biến, nhân sinh sản lưỡng bội giảm phân thành nhân đơn bội, nhân đơn bội tan biến, nhân đơn bội lại nguyên phân thành nhân đơn bội bất động nhân đơn bội di động, hai cá thể trao đổi nhân đơn bội di động có tổ hợp nhân di động nhân bất động cá thể, hai cá thể rời phát triển thành cá thể với đổi NST (diễn Trùng tơ) * Sự thụ giao: có chất kết hợp hai giao tử nguồn gốc khác tính dục không giống Tùy theo tương quan hình thái hai giao tử mà phân biệt dạng kiểu sinh sản đồng giao (khác tính dục; giống hình thái, kích thước), dị giao (khác tính dục, kích thước giống hình tháp noãn giao (khác tính dục, hình thái kích thước) Đối với dạng noãn giao ta thường gọi giao tử đực tinh trùng (nhỏ, có đuôi để vận động, bào chất) giao tử noãn (quen gọi trứng dù chưa thụ tinh; lớn hơn, hình cầu hay hình trứng, khả vận động) Kiểu sinh sản trao đổi bào chất có thay đổi chất liệu di truyền nhờ trải qua trình: sinh giao tử thụ tinh + Sự sinh giao tử trình hình thành giao tử (đơn bội khác tính dục thông qua chế giảm phân từ tế bào sinh dục nguyên thủy (lưỡng bội) cá thể (loài lưỡng tính biệt) hai cá thể phân biệt giới tính (loài đơn tính dục) + Sự thụ tinh trình kết hợp hai giao tử khác nguồn gốc tính dục mà thực tế tổ hợp hai nhân đơn bội thành hợp tử có NST lưỡng bội Tuỳ theo lối sống loài, ta thấy động vật có hai hình thức thụ tinh phân biệt rõ rệt thụ tinh thể Sự thụ tinh phổ biến loài sống nước Kiểu thụ tinh có 10 non Gan tiết mật đổ vào túi mật (một số thú thiếu túi mật như: Ngựa, chuột, lạc đà, cá voi) Dịch tụy có nhiều men tiêu hoá quan trọng như: Trypsin tiêu hoá protein, lipaza tiêu hoá mỡ, Amylaza tiêu hoá bột đường Tụy có tuyến nội tiết tiết insulin glucagon để điều hoà hàm lượng đường máu 15.3.6 Hệ hô hấp Cơ quan hô hấp gồm thành phần mũi, hầu, quản, khí quản, phế quản (phế quản vào hai phổi phân nhiều nhánh nhỏ, tận phế nang bao bọc mạng mao quản) Số lượng lớn phế nang phổi thú làm tăng diện tích trao đổi khí phổi Ở người, số phế nang 400 triệu, ứng với diện tích 200 m2 Thú thở cách thay đổi thể tích lồng ngực cử động sườn nhờ gian sườn nâng lên hạ xuống hoành Cử động hô hấp tỷ lệ nghịch với kích thước vật Sự thông khí phổi có tác dụng điều tiết nhiệt, đặc biệt thú có tuyến mồ hôi phát triển yếu nhịp thở chúng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường 15.3.7 Hệ tuần hoàn Tim thú có ngăn (như chim) khác chim: Van nhĩ thất phải màng mỏng, gồm lá, van trái có Kích thước tim lớn bò sát, thay đổi tuỳ loài phụ thuộc vào điều kiện sống, liên quan đến cường độ trao đổi chất Máu thú có hồng cầu hình đĩa lõm hai mặt nhân (trừ lạc đà có hồng cầu hình bầu dục) tăng lượng oxy cung cấp cho tế bào mô Lượng huyết sắc tố hồng cầu thú cao lớp có xương sống khác khả vận chuyển O2 hồng cầu thú cao Lượng máu thú nhiều lớp khác Hình 72 Hệ tuần hoàn thú Động mạch cổ; Tĩnh mạch cổ; Động mạch đòn; Tĩnh mạch đòn; Động mạch phổi; Tĩnh mạch phổi; Động mạch chủ sau; Tĩnh mạch chủ sau; Phổi; 10 Tĩnh mạch gan; 11 Gan; 12 Tim mạch ruột; 13 Động mạch ruột; 14 Thận 157 Hệ động mạch: Cũng chim, thú lại cung động mạch xuất phát từ tâm thất trái, khỏi tim lại quay sang trái - cung động mạch trái (khác chim) dọc theo cột sống - từ cung động mạch chủ phát động mạch tới quan nội tạng Lúc động mạch khỏi tim, cung động mạch phát nhánh động mạch lên đầu nhánh chia động mạch cổ trái động mạch cổ phải, động mạch đòn trái xuất phát từ cung động mạch Động mạch phổi xuất phát từ tâm thất phải đem máu lên phổi Hệ tĩnh mạch: thú thiếu hệ mạch gánh thận Đa số thú có tĩnh mạch chủ từ trái hợp với tĩnh mạch chủ trước phải đổ vào tâm nhĩ phải, số loài thú tính mạch chủ trái đổ thẳng vào tâm nhĩ phải Đa số tĩnh mạch chủ trước lớn tiếp nhận tĩnh mạch không tên, tập trung máu tĩnh mạch cổ tĩnh mạch đòn để đưa máu vào tâm nhĩ phải Về phía sau có tĩnh mạch lẻ phải tĩnh mạch lẻ trái di tích tĩnh mạch sau 15.3.8 Hệ sinh dục - Con đực có đôi tinh hoàn hình bầu dục, vị trí thay đổi: nằm xoang bụng bò sát (đơn huyệt, tê giác, voi, cá voi) lọt xuống hạ nang mùa sinh dục (dơi, gậm nhấm ) đa số thú có tinh hoàn suốt đời nằm hạ nang Tinh hoàn gắn với mào tinh hoàn (tinh hoàn phụ) ống dẫn tinh đổ tinh trùng vào gốc niệu đạo, nằm quan giao cấu (dương vật) Tuyến sinh dục phụ gồm đôi nang tuyến tiết dịch nhờn pha trộn với tinh trùng thành tinh dịch tạo thành chất sáp nút âm đạo sau giao phối Hình 73 Cơ quan niệu sinh dục thỏ A- Thỏ đực; B- Thỏ Chủ động mạch; Tuyến thận; Thận trái; ống dẫn niệu; Ruột thẳng; Dây chằng; Tinh hoàn; Ngọc hành; Tinh hoàn phụ; 10 Bóng đái; 11 Tuyến Cowper; 12 Ống dẫn tinh; 13 Tinh nang; 14 Thành bụng; 15 ống bẹn; 16 Động mạch thận; 17 Thận phải; 18 Tĩnh mạch chủ dưới; 19 Buồng trứng trái; 20 Phễu; 21 Vòi; 22 âm hộ; 23 Hậu môn; 24 Âm đạo; 25 Thành bụng; 26 Tử cung; 27.Tĩnh mạch thận 158 Tuyến tiền liệt lớn đôi tuyến hành (tuyến Cowper), hai tuyến đổ dịch vào ống niệu sinh dục có tác dụng pha loãng tinh dịch, bảo vệ tinh trùng, điều hòa chất độc đường sinh dục - Con có hai buồng trứng, tiếp đến phễu ống dẫn trứng; đoạn cuối ống dẫn đứng giáp với tử cung; tử cung chia làm phần: sừng tử cung với hình dạng thay đổi tùy theo loài, thân tử cung xẻ đôi thú có túi hợp làm thú có thai thức cổ tử cung với cấu tạo thay đổi tuỳ theo loài; sau âm đạo thông qua âm môn âm hộ 15.3.9 Hệ tiết Thận thú hậu thận bò sát chim cấu tạo phức tạp Thận có hình hạt đậu, bề mặt nhẵn, gồ đề (nhai lại, mèo) chia nhiều thuỳ (cá voi) Cấu tạo thận gồm hai lớp: vỏ thận có nhiều chấm đỏ, tuỷ thận chứa đầy ống thẳng xếp hình tia Mỗi chấm đỏ gồm nang hình chén (nang Bawmann) bao lấy túi mao mạch cuộn khúc gọi tiểu cầu Một nang tiểu cầu hợp thành quản cầu Malpighi, quản cầu lọc chất bã từ máu đổ vào ống thận nằm miền tuỷ Nước tiểu tích trữ bóng đái đổ vào lỗ liệu sinh dục Hệ tiết tham gia làm nhiệm vụ tiết chất bã mà tham gia vào việc điều chỉnh lượng nước thể, điều hoà thành phần hoá học máu Hình 74 Sơ đồ cấu tạo hậu thận I Thận bổ dọc II- Cấu tạo đơn vị thận Bao thận; Miền vỏ; Miền tủy; Núm thận; Bé thận; Ống niệu; Nang Bawmann; Ống cuộn khúc; Tiểu cầu; 10 Ống lượn gần; 11 Ống lượn xa; 12 Quai Hen le; 13 Ống góp 15.3.10 Các tuyến nội tiết Các tuyến nội tiết tiết chất kích thích (hormone), nhờ dòng máu khuếch tán đến phần thể để phối hợp hoạt động phần Thú có tuyến nội tiết 159 Tuyến não (tuyến yên): tiết hormone sinh trưởng, điều hoà hoạt động tuyến nội tiết khác Tuyến giáp: cổ, tiết Tyroxin tăng cường trao đổi chất, đặc biệt trao đổi Iod Tuyến cận giáp: tiết hormone diều hoà trao đổi can xi photpho Tuyến tụy: tiết insulin hormone tăng cường sử dụng glucoza cơ, tế bào khác làm giảm nồng độ đường máu, tăng dự trữ glycogen Tuyến thận: tiết hormone Adrenalin Noradrenalin để tăng cường tác dụng dây thần kinh giao cảm, kích thích phân giải glycogen gan có tác dụng ngây co mạch máu Tuyến sinh dục nằm tinh hoàn buồng trứng tiết hormone kích thích phát triển trì dấu hiệu sinh dục đực Thú có thân nhiệt ổn định thường cao môi trường xung quanh có hệ thống tuần hoàn, hệ hô hấp hoàn chỉnh, có tuyến mồ hôi lông phát triển (với thú lông lại có lớp mỡ dày), riêng lạc đà thân nhiệt biến động phạm vi rộng từ 340C (đêm hè) đến 40- 410C (giữa trời nóng) 15.4 PHÂN LOẠI THÚ 15.4.1 Phân lớp thú nguyên thuỷ (Protheria) hay thú đơn huyệt (Monotremata) * Đặc điểm: ruột sau, đường niệu đường sinh dục chung lỗ thải; đẻ trứng nhiều sinh hoạt khác chim (Omithodelphya: tử cung chim); thai (Protheria) đơn giản so với thú thức * Đại diện: vài loài sống vùng châu úc nhím kiến (Echidna Proechidna); thú mỏ vịt (Omithothynchus) 15.4.2 Phân lớp thú thấp (Metatheria) hay có túi (Marsurpialia) * Đặc điểm: máy sinh dục kép với thân tử cung xẻ đôi tới âm vật, hai lỗ sinh dục (còn gọi Didelphya), đẻ chưa hoàn thiện: môi dính vào thành bụng liếm sữa, chưa có núm vú * Đại diện: úc có hầu hết dạng thú có túi trừ dạng dơi túi, thú móng guốc có túi Loài ăn thực vật thuộc thú có túi lớn Canguruh (Macropus) 15.4.3 Phân lớp thú cao (Eutheria) hay thú (Placentalia) * Đặc điểm: xuất độc lập đồng thời vào kỷ đá vôi với thú có túi, có lỗ sinh dục (Monodelphya), thể phủ lông mao (trừ loại thú có vẩy thú có đai), da có tuyến mồ hôi, có hoành (diaphragma), có nhiệm vụ chống giữ thân (ở bò sát: thân treo vào chi), đẻ nuôi sữa (nguồn gốc tuyến mồ hôi), tiết hậu thận (có bể thận) * Đại diện: Phân lớp có 32 bộ, 14 đường tuyệt chủng, 18 tồn với công thức khác Một số sau: - Bộ thú ăn sâu bọ (Insectivora): Việt Nam có chuột chù (suncus murinus), 160 chuột chũi (Talpa), đồi (Tupaia glis) - Bộ cánh da (Dermoptera): chồn dơi (Cynopithecus), có màng da phủ lông nối chi trước với chi sau đuôi - Bộ dơi (Chiroptera): chi trước biến thành cánh, ngón tay căng màng da mỏng, không lông Màng da nối chị sau với đuôi - Bộ thiếu (Edentata): gồm thú ăn kiến, thú chậm, ta tu Chúng thiếu hay có cấu tạo đơn giản - Bộ tê tê (Pholidota): Thân phủ vẩy sừng, ăn kiến, mối Lưới dài dính Dạ dày lót màng sừng mề gà Việt Nam có tê tê (Manis pentadactyla), trút (Manis javanica) - Bộ gậm nhấm (Rodentia): lớn nhất, chiếm 1/3 số loài thú, có đặc biệt chỗ nửa hàm có cửa lớn để cắt, gặm cành cây, vỏ Răng chân mọc liên tục Thiếu nanh; có hàm với bề mặt rộng gờ tù gờ men uốn khúc để nghiền thức ăn cứng Chúng sinh sản nhanh, đẻ nhiều lứa, lứa nhiều Gậm nhấm có vai trò quan trọng tự nhiên: đào bới đất làm thay đổi cấu tượng đất Nhiều loài ăn hại đồng, phá kho lương thực Không loài mang ký sinh trùng (ve, mò mạt, bọ chét chứa mầm bệnh dịch hạch, mò, phát ban nguy hiểm cho người gia súc) Hiện gậm nhấm có khoảng 2500 loài 32 họ thuộc phân + Phân hình sóc (Scillromorpha) Họ Sóc: sóc lông (Calloscillrus) có dạng sóc bụng đỏ (C erythracus), sóc bụng xám (C pygerythraclls), sóc (Ratllfa), lớn, có chiều dài tới 50 cái, nặng tới 30 kg (ở nước ta có loài sóc hai màu (R bicolor) to mèo, thân xám lưng có sọc đen, thường làm tổ cao, xuống đất Đặc biệt có dạng sóc bay (Belomys) có màng cánh nên lượn từ cành sang cành (ở nước ta có sóc bay lông gốc tai (B pearsonni) + Phân hình nhím (Hystricomorp}la) Họ nhím (Hystricidae): có lông cứng dài gai nhọn, ăn đêm, thức ăn củ, rễ cậy sâu bọ Sống 10- 15 năm tự nhiên, 18- 20 năm điều kiện nhân tạo Ở Việt Nam có loài Hystrix hodgsoni subcristata, Atherurus macrollrlls Họ chuột lang (Caviidae) có lông mềm, đuôi ngắn Loài Cavia porcellus hoá Peru để ăn thịt Họ hải ly (Myocasroridae): có giống hải ly (Myocllstor) nhập nội từ năm 1960 nuôi thí nghiệm số nơi + Phân lãnh chuột (Myomorpha) Họ dúi (Rhizomyidaem) có lông rậm, chân ngắn với vuốt cong, dài, sắc để đào 161 hang đất Ăn rễ tre, quả, hạt, Dúi mốc (Rhizomysprllinoslls) Việt Nam: Mỗi dúi phá hoại 3-5 bụi vầu hay nứa năm, chúng mang nhiều loài ve bét có khả lan truyền dịch bệnh Họ chuột (Muridae) có đuôi dài, trụi lông Chúng làm tổ hốc cây, hốc đất, khe tường… ăn thực vật, côn trùng, sinh sản mạnh Nhiều loài mang nhiều ngoại ký sinh trùng bọ chét, mạt, mò, ve gây ổ dịch dịch hạch, sốt mò Chuột thức (Rallus) có lới 170 loài phổ biến khắp nơi Ở Việt Nam có chuột cống (R norvegiclls); chuột đồng lớn (R hoxaensis); chuột nhắt (R musmuscuslus); chuột đất (Bandicota indica) - Bộ thỏ (Lagomorpha): có gần giống gậm nhấm, nanh, cửa lớn Công thức răng: 203(2 − 3) Khác với gậm nhấm, dày có hai phần với 1023 chức sinh lý khác hẳn: thượng vị có hoạt động vi khuẩn, hạ vị có men pepsin Rụng trứng giao cấu Có 45 loài họ + Họ thấp nhất: thỏ huýt sáo (Ochotonidae) + Họ thỏ rừng (Oryctolagidaeus) với loài Oryctolaglts clmiculus hóa Thỏ nhà Việt Nam có nguồn gốc từ thỏ Châu Âu, nhập nội cách 80 năm Thỏ cho da, lông thịt Họ thỏ rừng (Lepolidae): tai dài, chi sau dài chi trước nên chạy nhanh, đuôi ngắn Có 45 loài giống + Họ thỏ hoang (Leplts): phân bố khắp lục địa, chạy nhanh (50-70 tranh), sống độc thân hay đôi, đẻ 2- con/1ứa Các giống đại diện: thỏ đồng (Lepus europaeus), thỏ tuyết (Lepus timidus), Việt Nam có thỏ hoang (L nigricollis L sinensis) sống đồng ven biển Bắc Bộ Trung Bộ - Bộ ăn thịt (Carnivora): có chuyên hoá, đặc biệt nanh lớn nhọn, hàm kiểu cắt, bờ sắc nhọn Vuốt dài Xương đòn thiếu Bán cầu não phát triển, có rãnh Có họ sau: + Họ gấu tiểu (Procyonidae): gấu tắm, gấu tre, + Họ gấu đại (Ursidae) thú ăn thịt lớn nhất, thân dài 3m, nặng từ 725 - 1.000 kg, đuôi ngắn Đi bàn chân, dáng nặng nề Tuổi sống cao Gáu cho da, lông thịt, xương, mật làm thuốc quý Gấu nâu (Ursus arctos), gấu Grizzly (Urslls arctos horribilis), gấu trắng (Thalarctos maritimus) Ở nước ta có gấu ngựa (Selenarclos thibetanus); gấu chó (Helarctos malayanus) + Họ chồn (Mustelidae): cỡ nhỏ trung bình, mõm ngắn Bộ thay đổi từ 28 - 38 chiếc, có túi hậu môn tiết chất hôi nhiều Họ có số loài đông thú ăn thịt, có khoảng 65 - 70 loài, phổ biến khắp lục địa Chúng sống nhiều môi trường: cạn, sông, hồ, biển Ở Việt Nam có chồn tiểu (Mustela kalhiath); chồn mác (Martesflavigula); rái cá (Lutra lutra); lợn lửng (Arclonyx collaris) 162 + Họ chó (Canidae): chó sói (Canis lupus) loài nguyên thủy có lẽ dòng bố chó nhà Chúng có mặt mõm dài, chân cao, công thức ⎛ 3142 ⎞ 2x⎜ ⎟ = 42 Việt Nam có chó sói Phú Quốc (Canis dingo) đảo Phú Quốc ⎝ 3143 ⎠ số nơi khác Chó rừng hay chó sói lửa (Cuon alpius) to chó nhà, lông lửa, sống rừng thưa hay nương rẫy + Họ cầy (Viverridae): nguyên thuỷ Cỡ nhỏ trung bình Thân dài, tròn, chi ⎛ 3131 ⎞ ⎟ Phân bố Nam Âu Châu Phi Ở Việt ⎝ 3131 ⎠ ngắn, đuôi dài Công thức x ⎜ Nam có cầy giông (Viverra zibetha): cho xạ hương dùng làm nguyên liệu cất nước hoa dầu thơm; cầy hương (Viverricula indica): cho xạ hương, thịt, da, lông, chúng diệt số lớn chuột, rắn độc sâu bọ có hại; cầy vòi (Paguma larvata): sống cây, ăn tạp, kiếm ăn đêm; cầy móc cua (Herpestes urva): sống đồng ruộng ven rừng, ăn cua, ếch nhái, bắt gà, chim; cầy vằn (Chrotogale owstoni): có mùi hôi, ăn giun đất, có Bắc Bộ Lào; lửng chó (Nyctereutes porcyonidae): cáo (Vulpes vulpes) sống thành đàn, bắt chim, thú rừng, hươu nai + Họ mèo (Felidae): có cấu tạo chuyên hoá thích nghi săn mồi cách rình, vồ Chân dài, ngón, vua sắc Bộ răng: có nanh lớn, hàm có màu sắc Có 36 loài thuộc giống, phân bố lục địa trừ Châu Úc Mã Đảo Mèo rừng Âu (Felis silvestris stlvestris); mèo rừng Phi (F s lybica); mèo rừng Việt hay cáo (Felis bengatensis); Mèo nhà (F catus: hoá lâu đời mèo mướp, mèo vàng, mèo Xiêm) Loài beo (Felts temminchi), báo gấm (Neofelis nebusa); báo hoa mai (Pannera purdus); hổ (P tigris) - Bộ chân vịt (Pinnipedia): Thú ăn thịt thích nghi với đời sống nước Chi biến đổi thành mái chèo Tai không phát triển, gồm có chó biển (Pho ca vitulina), báo biển, voi biển - Bộ cá voi (Cetacea): thú biển thức, sống hoàn toàn nước, mắc cạn chết nhanh Thân hình thoi, cổ không rõ Chi trước biến thành mái chèo, chi sau có mầm mống giai đoạn phát triển phôi sau không hình thành chi Đuôi giống đuôi cá nằm ngang Thân lông, đầu có lông thưa Da thiếu tuyến, lớp mỡ da dày tới 0,5m Có đôi tuyến vú có núm vú nằm bên túi phía háng Não lớn, cao rộng, bán cầu não có nhiều nếp nhăn, thuỳ khứu giác tiêu giảm hay hẳn Thính giác tết Mắt khả điều tiết, cá voi đẻ Tuổi thọ cá voi không từ 20 - 50 năm, cá heo 25 - 35 năm Cá voi có 86 loài thuộc 38 giống phân bộ: Cá voi không (Mystcoceti) cá voi có (Odontoceti) Cá voi xanh (Balaenoptera); cá heo (Delphinlts); cá ông sư (Neomris p}loceanoides); cá he (Lipotes vexillifer) - cá coi hải sản vịnh Bắc Bộ 163 - Bộ ngón chẵn (Artiodactyla): thú có guốc (Ungulata), lớn, ăn thực vật Ngón III, IV phát triển, dài Ngón I ngón II nhỏ hoàn toàn tiêu giảm Thiếu xương đòn Phân bố khắp lục địa, trừ Nam cực Có 200 loài 85 giống, họ chia thành phân sau: + Phân hình lợn (Sllina): Có dày đơn giản, hàm có mấu, nanh lớn phát triển liên tục Chân có ngón II III phát triển ăn động vật thực vật Có 12 loài thuộc giống họ Họ hà mã (Hippopotamidae): tiếp đất ngón, Châu Phi Họ lợn (Suidae): mõm dài hình trụ mang lỗ mũi Chân có ngón có hai ngón chạm đất Răng nanh phát triển, nanh hàm thường dài cong ăn lạp Có loài giống Lợn rừng (Sus scrofa) sống khắp Châu Âu, Châu Á đảo Java, đảo Sunda, Tân Ghinê , Bắc Phi loài bị tiêu diệt gần hết + Phân gót (Tylopoda) + Phân nhai lại (Ruminantia lmguligrada): Họ hươu (Cervidae): sừng có ngác, hươu (Cervus elaphus, Dama dama, Cervus nippon), nai (Capreolus capreolus), hươu cao cổ (Rangifer tarandus) hoẵng (Alces alces), hươu (Cervus nippon pseudaxis) Họ Giraffidae Họ Bovidae: Phân họ bò (Bovinae): bò (Bos primigenitus), trâu nước (Bobalus arnee Bubatus bobatis), trâu rừng (Bobalus caffer), giống bò khác (Bos mutus, Bibos gaurlls, Bibos javaniclls), bò tót (Bos gallrlts); Sao la (Pseudoryx nghetinensis) phát Trường Sơn Việt Nam mô tả tạp chí "Thiên nhiên" năm 1995 (nay khoảng gần 100 cá thể môi trường tự nhiên, có nguy bị tuyệt chủng) Phân họ cừu (Ovinae): cừu (Ovis aries), cừu Mufflon Châu Âu Tiểu Ấ, cừu sừng cong Arkal Argati, cừu Jevicho vùng Palestin Phân họ dê (Caprinae): Capra ibex, dê C i aegagrus từ Tiểu Á tới Trung Á, dê sừng quăn C i falconer - Bộ ngón lẻ (Perissodatyla) Ngón III phát triển cả, ngón khác nhỏ ăn thực vật + Phân tê giác (Celatomorpha) + Phân hình ngựa (Hippomorpha): Họ ngựa (Equidae): giống tuyệt chủng (Eohippus: ngón trước ngón sau; Orohippus có cao vai 38 cm, Mesohippus có ngón trước sau; Merychippus có chi tiêu giảm chưa rõ ngón 164 4; Hipparion, Pliohippus) Giống ngựa ngày (Equus) gồm loài: lừa rừng (E asinus), lừa rừng Châu Phi (E a africanus) có lẽ hóa thành lừa nhà La lai lừa ngựa Giống ngựa (Equus coballus): ngựa rừng loại nhỏ (Equus przewalskii) tổ tiên ngựa nhà - Bộ Đa ma (Hyracoidea): Thú nhỏ, hình dạng giống gậm nhấm, chân có guốc Phân bố châu Phi - Bộ bò nước (Sirenia) Thú có guốc thích nghi với đời sống ở.nước Thân hình thoi Chi trước biến thành mái chèo Chi sau thiếu Đuôi hình vây cá nằm ngang Cổ rõ Đại diện: cá cúi - Bộ voi (Proboscidea) Chỉ có hai loài voi Á voi Phi Mũi môi dài thành vòi tơ Hai cửa biến thành ngà Chỉ có hàm - Bộ linh trưởng (Primates) Ngón đối diện với ngón khác, thích nghi với đời sống Ổ mắt hướng phía trước Hộp sọ lớn, não lớn Đại diện: Cu li, khỉ, vượn đười ươi hắc tinh tinh Con người hệ thống phân loại Động vật thuộc: Loài Người (Homo sapiens), Họ Người (Hominidae), Bộ Linh trưởng (Primates), Ngành động vật Có dây sống (Chordata), Giới động vật (Animalia) Nhưng loài Người vượt hẳn giới động vật có lao động, tiếng nói đời sống xã hội Việt Nam có 277 loài thú tổng số 4.000 loài thú Thế giới Các loài thú phát Việt Nam kỷ XX bao gồm tổng số 10 loài phát giới Đó là: + Sao la (Pseưdoryx nghetinhensis), 1993 + Mang lớn (Megamultiacus vuquangensis), 1994 + Bò sừng xoắn (Pseudonovibos spiralis), 1994 Tây Nguyên + Mang Trường Sơn (Caninmuntiacus truongsonensis.), 1996 + Mang Pù Hoạt (Muntiacus puhoatensis), 1998 15.5 SINH THÁI HỌC LỚP THÚ 15.5.1 Đời sống phân bố Thú động vật có xương sống có trình độ cấu trúc cao, thú có mức độ trao đổi chất cao khả điều hoà thân nhiệt lớn, bảo đảm thân nhiệt cao không dao động Thú có khả sản nhiệt cách kích thích trình oxy hoá tán nhiệt cách dẫn máu tới da, thải nước qua phổi tiết mồ hôi qua da Bộ lông lớp mỡ da có vai trò quan trọng điều hoà này, thú không bị lệ thuộc trực tiếp vào khí hậu Thú có hệ thần kinh với tổ chức cao bảo đảm cho thú có tập tính phức tạp, 165 khả phản ứng kịp thời, hình thành phản xạ có điều kiện đáp ứng kịp thời, hình thành thay đổi môi trường Thú đẻ con, nuôi sữa làm rút ngắn thời gian phát triển phôi thai tăng cường sức sống thú non Tất đặc điểm với đặc điểm khác bảo đảm cho thú có khả phân bố rộng rãi đất với điều kiện sống khác nhau, trừ nam cực Đa số thú sống cạn, nhiều loài sống đất, nhiều loài thích nghi với đời sống bay lượn hay với môi trường nước Nơi trú, ổ, tổ: trừ cá voi hầu hết loài thú có nơi trú hay tổ để nghỉ, thay lông sinh đẻ Thức ăn: thay đổi, tuỳ thành phần thức ăn chia thú thành nhóm: thú ăn sâu bọ, thú ăn thịt, thú ăn thực vật thú ăn tạp 15.5.2 Chu kỳ hoạt động thú Hoạt động ngày đêm mùa: không phụ thuộc vào khí hậu mà phụ thuộc vào khả bắt mồi, vào thời gian trong năm Quy luật hoạt động ngày đêm mùa dựa vào thời gian nghỉ hoạt động thú cho phù hợp với đặc điểm mồi hay thức ăn Thú ăn đêm: Gồm thú ăn thịt nhỏ đa số thú ăn thịt lớn mồi chúng chủ yếu hoạt động lúc trăng chưa mọc trăng lặn, thú ăn đêm theo tuần theo mùa Thú ăn ngày: gồm thú chuyên ăn cá, chuyên ăn chim, thú ăn thực vật nói chung ăn ngày, trừ số loài thực vật chiều đêm nơi kiếm ăn thường nằm gần chỗ người hay qua lại Một số loài thú thiếu thức ăn có tượng di cư cá chim Gậm nhấm, thú ăn sâu bọ, thú ăn thịt nhỏ tượng di cư Các thú ôn đới có tượng ngủ đông, thức ăn trở nên khan mùa lạnh Trong thời gian ngủ đông hoạt động sinh lý giảm tới mức tối thiểu để hao phí lượng Chúng sống dựa vào mỡ dự trữ, glycogen gan tích luỹ từ mùa thu Đa số thú vùng cận nhiệt đới có tượng trú đông khan thức ăn tránh rét, hoạt động sinh lý giảm xuống so với thú ngủ đông, thú dễ tỉnh dậy có thay đổi ngoại cảnh 15.5.3 Sinh sản phát triển Sinh sản: thụ tinh trong, thai sinh (trừ thú đơn huyệt), nuôi sữa, nhiều loài làm tổ để đẻ Thú đơn huyệt tượng thai sinh mà đẻ trứng Nhưng trứng thụ tinh phát triển thời gian dài tử cung mẹ Thời gian ấp trứng chưa 1/2 thời gian trứng thụ tinh đến đẻ trứng Thú có túi, thời gian có chửa ngắn, phôi thực thụ Thú non sinh chưa phát triển đầy đủ, tiếp tục phát triển túi ấp bụng mẹ, chúng bú mẹ thụ động Ở thú có nhau, thời gian có chửa phát triển thú khác Thời gian có chửa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: kích thước, cỡ lớn loài (những loài cỡ nhỏ thời gian có chửa ngắn loài cỡ lớn) 166 15.5.4 Tuổi thọ thú Tuổi sống thú không cao, nói chung loài thú lớn sống lâu thú nhỏ Voi sống 70-80 năm, gậm nhấm sống 2,5 năm Số lượng thú biến động khác nhau: loài sinh sản mạnh gậm nhấm, thỏ có số lượng đông; ngược lại loài sinh sản chậm số lượng lại gấu, voi 15.6 NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HOÁ 15.6.1 Nguồn gốc chung Tổ tiên thú thuộc nhóm Bò sát thú (Theriodonta) Vì nhóm giữ số nét nguyên thuỷ, đất sống lõm hai mặt, sườn cổ cử động, hộp sọ nhỏ có số nét thú: cắm hàm phân hoá thành cửa, nanh hàm Khẩu thứ sinh: Lồi cầu chăm chia hay phần Xương vuông, xương khớp hàm nhỏ nhiều, xương lại lớn Cuối kỷ Đệ tam thú phân bố thành hai khu hệ: thú phương Bắc thú phương Nam Đầu kỷ Đệ tứ khí hậu bắc bán cầu trở lạnh tăng cường tính chất lục địa phân bố lại lục địa vực nước Các loài thú hai khu hệ bị xáo trộn thành khu hệ Lúc Đông Nam Á, loài người hình thành từ khỉ hình người Kỷ nguyên loài người bắt đầu thay cho kỷ nguyên thú lớn kéo dài suốt kỷ Đệ tam tới kỷ Đệ tứ, loài người bắt đầu ảnh hưởng tới khu hệ động vật vừa hình thành 15.6.2 Nguồn gốc thú nuôi Trong tất động vật hoang chó hoá trước nhất, săn bắn xuất trước tiên đến chăn nuôi Muốn hoá loài thú, người phải biết dựa vào hai điều kiện cần thiết: loài thú phải có hoạt động thần kinh cấp cao tiến để xây dựng nhanh chóng nhiều phản xạ có điều kiện; có tính mềm dẻo mặt hình thái sinh thái làm cho vật thích nghi nhanh chóng với điều kiện ngoại cảnh Với nhiều mục đích sử dụng khác nhau, trình hoá người chọn lọc nhiều giống thú nuôi có đặc điểm phù hợp với yêu cầu có tới hàng trăm giống gia súc loại * Bò nhà có nguồn gốc từ ba loài bò rừng (Bibos) Loài B primingenius chết hai loài bò Banteng (B banteng) bò tót (B gaurus) Mục đích việc hoá bò để lấy thịt, cày keo cho sữa Ở Việt Nam có giống bò địa phương bò Thanh Hoá, bò Nghệ An, bò Lạng Sơn… có nguồn gốc từ bò u bò u Ngoài nước ta nhập số giống bò Lang trắng đen, nâu Thụy Sỹ bò Normandie, Ongole từ thời Pháp thuộc, bò Sind gốc Ấn Độ * Trâu nhà có nguồn gốc từ trâu rừng (Bubalus) Căn vào đặc điểm sừng người ta chia nhóm sừng ngắn (B indicus brahyceros) có Ấn Độ, Iran, Ai Cập 167 nhóm sừng dài (B bubalis macroceros) có Đông Dương, Indonesia Ở nước ta có giống trâu trâu ngố trâu gié Trâu nhập nội trâu Murrah từ Trung Quốc Ấn Độ * Lợn nhà có nguồn gốc từ lợn rừng châu Âu (Sus scrofa) số loài lợn rừng châu Á Ở Việt Nam có lợn Ỉ, Móng Cái, Mường Khuâng lợn Mẹo Lợn nhập nội lợn Berkshire, Đại Bạch, Yorshire, Landrace, Duroc, Coocwan… * Ngựa nhà hoá để phục vụ quốc phòng, thồ kéo, khai thác huyết * Dê nhà hoá để lấy thịt, sữa, da, lông có nguồn gốc từ dê rừng (Capra falconeri) * Cừu nhà có nguồn gốc từ cừu núi (Ovis ammou) * Thỏ nhà có nguồn gốc từ thỏ hoang (Oryctolagus cuniculus) * Chó nhà có chó Etskimo phương Bắc, chó Đan Mạch có nguồn gốc từ chó sói xám châu Âu (Canis lupus) ; * Mèo nhà có nguồn gốc từ mèo rừng (Felis creata) * Voi có nguồn gốc từ voi Ấn Độ (Elephas maximus) * Hươu (Cervus nippon) 15.7 Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA THÚ Thú nói chung đặc biệt thú hoá nguồn cung cấp thực phẩm đáng kể cho người Thú cho thịt, sữa ngon bổ Các sản phẩm da, lông, sừng …của thú nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp Các loại thú đặc sản khỉ, đơn, nhím, nai, hoẵng, hươu… có giá trị xuất tốt Thú rừng nguồn cung cấp dược liệu quan trọng nhung hươu nai làm thuốc bổ toàn thân, cao hổ, khỉ, gấu…làm thuốc bổ điều trị bệnh Vẩy tê tê chữa nhiều bệnh da Các tuyến thơm cầy, chồn cho xạ hương làm dược liệu nguyên liệu công nghệ chế biến nước hoa… Nhiều loài thú dùng làm đối tượng thí nghiệm y học sinh học Ngoài ra, thú cung cấp nguồn phân bón đáng kể cho ngành trồng trọt Tuy nhiên, thú gây nhiều tác hại cho người: chúng ăn hại hoa màu, lương thực, cắn phá quần áo, đồ đạc lan truyền nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho gia súc người Hiện giới có tới 600 loài thú đứng trước nguy bị diệt chủng phương tiện săn bắt ngày tối tân tác động vô ý thức người Cho nên cần có hệ thống biện pháp bảo vệ loài thú có giá trị kinh tế loài thú quý để hợp lý hoá việc khai thác nguồn lợi thú rừng bảo vệ nguồn tài nguyên sinh thái 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phan Trọng Cung, Đỗ Văn Chừng, Phạm Thế Nghiệp, Lê Văn Sắc, Lê Quốc Thái, Nguyễn Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Xuân Tịnh, Lê Văn Tưởng, Động vật họcTập Động vật không xương sống NXB Đại học THCN-1979 Phan Trọng Cung, Đỗ Văn Chừng, Phạm Thế Nghiệp, Lê Văn Sắc, Lê Quốc Thái, Nguyễn Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Xuân Tịnh, Lê Văn Tưởng, Động vật họcTập II Động vật không xương sống NXB Đại học THCN-1979 Phan Trọng Cung, Lê Mạnh Dũng Sinh học động vật NXB Đại học THCN- 1991 Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Khang Động vật học không xương sống NXB Giáo dục-1999 Phan Cự Nhân, Trần Bá Hoành, Lê Quang Long, Phạm Đình Thái, Hoàng Thị Sản, Mai Đình Yên Sinh học đại cương- Tập I Hệ thống sinh giới- sinh học tế bào NXB Đại học THCN-1980 Phan Cự Nhân, Trần Bá Hoành, Lê Quang Long, Phạm Đình Thái, Hoàng Thị Sản, Mai Đình Yên Sinh học đại cương- Tập II Sinh học thể- Di truyền họcThuyết tiến hoá- Sinh thái học NXB Đại học THCN-1980 Trần Kiên, Trần Hồng Việt Động vật học có xương sống NXB Giáo dục-2000 Trần Kiên, Nguyễn Thái Tự, Thực hành động vật không xương sống Tập I NXB Đại học THCN-1979 Trần Kiên, Nguyễn Thái Tự Thực hành động vật có xương sống TậpII NXB Đại học THCN-1979 10 Đặng Ngọc Thanh cộng Thực hành động vật không xương sống Tập I NXB Đại học THCN- 980 11 Đặng Ngọc Thanh cộng Thực hành động vật có xương sống TậpII NXB Đại học THCN-1980 Tài liệu tiếng nước 12 Júrgen W Hanns Zoobiologie fur Medziner und Landwirte VEB GUSTAV FISCHER VERLAG JENA, 1963 13 H A Freye Kompendium dệt Zoologie VEB GUSTAV FISCHER VERLAG JENA, 1967 14 Kurt Erdmann Einfùhrung in me Zoologie fùr Landwirte ung Tierớrzte VEB GUSTAV FISCHER VERLAG JENA, 1965 15 ABC Biologie 169 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT HỌC 1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘNG VẬT HỌC 1.2 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ĐỘNG VẬT HỌC 1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘNG VẬT HỌC 1.4 TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT 5 CÁC KIỂU ĐỐI XỨNG CỦA CƠ THỂ ĐỘNG VẬT SƠ BỘ VỀ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT 1.7 SỰ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ CỦA ĐỘNG VẬT 11 1.8 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT 14 PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT DƠN BÀO (PROTOZOA) Chương NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (PROTOZOA) 18 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 18 2.2 PHÂN LOẠI 20 2.3 SINH THÁI HỌC ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 32 2.4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 34 PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA BÀO (METAZOA) Chương NGÀNH THÂN LỖ (PORIFERA) HAY BỌT BỂ (SPONGIA) 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 36 3.2 SINH THÁI HỌC CỦA BỌT BỂ 37 3.3 PHÂN LOẠI 37 3.4 VỊ TRÍ TIẾN HOÁ VÀ Ý NGHĨA THỰC TẾ 38 Chương NGÀNH RUỘT TÚI (COELENTERATA) 39 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 39 4.2 HÌNH THÁI CẤU TẠO 39 4.3 SINH SẢN 41 4.4 PHÂN LOẠI 41 4.5 SINH THÁI HỌC 42 Chương NGÀNH GIUN DẸP (PLATHELMINTHES) 44 5.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 44 5.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 44 5.3 PHÂN LOẠI NGÀNH GIUN DẸP 45 5.4 SINH THÁI HỌC CỦA GIUN DẸP 53 Chương NGÀNH GIUN TRÒN (NEMATHELMINTHES) 55 6.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 55 6.2 HÌNH THÁI CẤU TẠO 56 6.3 PHÂN LOẠI NGÀNH GIUN TRÒN 57 6.4 SINH THÁI HỌC GIUN TRÒN 60 Chương NGÀNH GIUN ĐỐT (ANNELIDA) 62 7.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 62 7.2 HÌNH THÁI CẤU TẠO 62 7.3 PHÂN LOẠI NGÀNH GIUN ĐỐT 65 7.4 SINH THÁI HỌC GIUN ĐỐT 66 Chương NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA) 69 8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 69 8.2 HÌNH THÁI CẤU TẠO 69 8.3 PHÂN LOẠI THÂN MỀM 71 8.4 SINH THÁI HỌC THÂN MỀM 74 Chương NGÀNH CHÂN KHỚP (ARTHROPODA) 76 T T T T T T T 170 9.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 76 9.2 HÌNH THÁI CẤU TẠO 76 9.3 PHÂN LOẠI CHÂN KHỚP 77 9.4 SỰSINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHÂN KHỚP 96 9.5 NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HÓA CỦA CHÂN KHỚP 96 Chương 10 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CÓ DÂY SỐNG (CHORDATA) 97 10.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 97 10.2 PHÂN LOẠI DÂY SỐNG 97 Chương 11 LIÊN LỚP CÁ (PISCES) 104 11.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CẤU TẠO 104 11.2 PHÂN LOẠI CÁ 108 11.3 NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HÓA 111 11.4 SINH THÁI HỌC LỚP CÁ 112 11.5 Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA CÁ 112 Chương 12 LỚP LƯỠNG THÊ (AMPHIBIA) 115 12.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 115 12.2 HÌNH THÁI CẤU TẠO 115 12.3 SINH THÁI HỌC CỦA LƯỠNG THÊ 119 12.4 PHÂN LOẠI LỚP LƯỠNG THÊ 120 12.5 NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HOÁ 121 12.6 Ý nghĩa thực tế 121 Chương 13 LỚP BÒ SÁT (REPTILIA) 122 13.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 122 13.2 HÌNH THÁI CẤU TẠO 122 13.3 PHÂN LOẠI BÒ SÁT 125 13.4 SINH THÁI HỌC CỦA BÒ SÁT 127 13.5 NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HOÁ 128 13.6 Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA BÒ SÁT 128 Chương 14 LỚP CHIM (AVES) 130 14.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 130 14.2 HÌNH THÁI CẤU TẠO 130 14.3 PHÂN LOẠI 140 14.4 SINH THÁI HỌC LỚP CHIM 143 14.5 NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HOÁ 145 14.6 TẦM QUAN TRỌNG VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA LỚP CHIM 146 Chương 15 LỚP THÚ (MAMMALIA) 148 15.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 148 15.2 CẤU TẠO NGOÀI 148 15.3 CẤU TẠO TRONG 151 15.4 PHÂN LOẠI THÚ 160 15.5 SINH THÁI HỌC LỚP THÚ 165 15.6 NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HOÁ 167 15.7 Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA THÚ 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 171 [...]... ta chia giới động vật ra làm 17 ngành Sau đây là một số ngành chủ yêu: 15 GIỚI ĐỘNG VẬT (ANIMALIA) Phân giới động vật đơn bào (Protozoa) - Ngành Động vật nguyên sinh (Protozoa) Phân giới động vật đa bào (Metazoa) * Động vật 2 lá phôi - Ngành Thân lỗ (Porifera) hay Bọt bể (Spongia) - Ngành Ruột khoang hay Ruột túi (Coelenterata) - Ngành Sứa lược (Ctenophora) * Động vật 3 lá phôi + Động vật có miệng... tinh cho trứng của đốt sán già hơn) 1.7 SỰ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ CỦA ĐỘNG VẬT Phát triển cá thể của động vật bắt đầu từ khi cá thể mới được sinh ra và kết thúc khi cuộc sống của cá thể chấm dứt Sự phát triển cá thể của động vật đơn bào và động vật đa bào cũng có những nét khác nhau 1.7.1 Sự phát triển cá thể của động vật đơn bào Ở phần lớn động vật đơn bào, cá thể mới hình thành bằng nguyên phân từ tế bào... mềm (Mollusca) + Động vật có miệng thứ sinh (Deuterostomia) - Ngành Da gai (Echinodermata) - Ngành Nửa dây sống (Hemichordata) - Ngành Có dây sống (Chordata) 16 CÂY PHÁT SINH ĐỘNG VẬT 17 PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT DƠN BÀO (PROTOZOA) Chương 2 NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (PROTOZOA) 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 2.1.1 Đặc điểm hình thái - cấu tạo Tuỳ thuộc vào điều kiện sống mà động vật nguyên sinh... hoạt động tiêu hoá, hoạt động thần kinh Việc nghiên cứu sinh thái học của động vật nguyên sinh có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển các vật nuôi Nắm được các đặc điểm sinh thái của động vật nguyên sinh ký sinh chúng ta có thể đề xuất được các biện pháp phòng trị thích hợp và tích cực để làm giảm tác hại do chúng gây ra 34 PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA BÀO (METAZOA) Đặc điểm khác nhau cơ bản của động vật. .. ra động vật đa bào qua các dạng tập đoàn trùng roi Trùng roi nguyên thuỷ cũng là nguồn gốc phát sinh của cả giới thực vật 33 2.4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Một số động vật nguyên sinh sống cộng sinh có lợi cho vật nuôi như phân giải, tiêu hoá thức ăn, lên men thức ăn dễ tiêu hoá, cung cấp nguồn đạm cho động vật nhai lại Mối quan hệ cộng sinh này có đặc trưng là hai bên đều có lợi Nhiều động. .. (METAZOA) Đặc điểm khác nhau cơ bản của động vật đa bào với động vật đơn bào là cơ thể chúng gồm nhiều tế bào phân hóa cả về cấu tạo và chức phận, nhưng lại thống nhất về tổ chức và hoạt động Động vật đa bào gồm các ngành từ Bọt bể đến Dây sống và có thể chia ra: Động vật trung gian (Parazoa) và Động vật hậu sinh chính thức (Eumetazoa) Động vật trung gian chỉ có một ngành Bọt bể (Porifera): Đặc điểm... khớp; động vật miệng thứ sinh (Deuterostomata) có ngành Da gai, Nửa sống và Dây sống Nguồn gốc động vật đa bào: Tổ tiên của động vật đa bào chắc chắn phải là từ động vật nguyên sinh Từ một dạng trùng roi tập đoàn vì chỉ các tập đoàn trùng roi mới có thể phát triển tổ chức từ đơn giản đến phức tạp, dần dần đã có sự tiến hoá về chức phận và cấu tạo Đó là dấu hiệu bước chuyển biến từ động vật đơn bào lên động. .. 2.1.2 Hoạt động sống * Vận động: Trừ một số sống ký sinh, còn lại động vật nguyên sinh sống tự do đều có cơ quan tử vận động Cơ quan tử vận động của động vật nguyên sinh có thể là chân giả -Pselldopoda (ví dụ như trùng amip - Amoeba proteus); roi bơi -Flagellllm (như ở trùng roi - Euglena viridis); tơ bơi (như ở trùng tơ - Paramaecium caudatum); màng uốn (như ở Trypanosoma) * Cảm ứng: Động vật nguyên... phôi là lá phôi ngoài và lá phôi trong - Động vật đối xứng hai bên hay động vật 3 lá phôi Đặc điểm của chúng là cơ thể đối xứng qua một mặt phẳng đối xứng, thích ứng với đời sống hoạt động Trong quá trình phát triển phôi, có lá phôi ngoài, lá phôi trong và thêm lá phôi giữa để hình thành những cơ quan quan trọng Động vật đối xứng hai bên chia ra hai nhóm: Động vật miệng nguyên sinh (Protostomata) gồm... Thường ký sinh trong hồng cầu người, gia súc, động vật hoang dã Vật lan truyền bệnh là ve, muỗi và các động vật không xương sống Chu kỳ phát triển của trùng bào tử máu phải trải qua 2 vật chủ với hai cách sinh sản khác nhau: + Sinh sản vô tính trong máu các động vật không xương sống + Sinh sản hữu tính kết thúc bằng sự hình thành tử bào tử trong các động vật không xương sống như muỗi, ve… Như vậy, chu ... mặt hoạt động sống động vật, hệ thống phân loại bao gồm: Hình thái học động vật, Sinh lý học động vật, Sinh thái học động vật, Di truyền học động vật, Phân loại học động vật, Địa động vật học, Sinh... ĐỘNG VẬT HỌC 1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘNG VẬT HỌC Động vật học (Zoologos theo tiếng Hy Lạp: logos- khoa học, zoo- động vật) khoa học động vật Nó nghiên cứu nhiều phương diện khác động vật. .. Công Nguyên) chia động vật làm hai loại động vật có máu đỏ động vật máu Trong đó, động vật máu lại chia thành động vật mềm, động vật phân đốt động vật cứng Ông mô tả 454 loài động vật khác Thời Trung