1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)

31 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 806,62 KB

Nội dung

Báo cáo nghiên cứu về cơ hội của Việt Nam khi tham gia AEC, như: mang thêm thị trường cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam; Cung cấp hàng hóa đầu vào chi phí hiệu quả hơn cho sản xuất, giúp đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam; AEC góp phần thu hút đầu tư để xây dựng mạng lưới sản xuất, nâng cao năng suất, tăng sức cạnh tranh, khả năng chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa;....

Trang 1

Vụ Chính sách thương mại đa biên

Bộ Công Thương

BÁO CÁO

Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)

Trang 2

1. Tổng quan về ASEAN

2. Các hình thái hội nhập kinh tế

3. Mục tiêu hình thành AEC

4. Giới thiệu về AEC và các cấu phần

5. So sánh AEC với một số hình thức liên kết khác

6. Quá trình tham gia AEC của Việt Nam

7. Đánh giá của cộng đồng doanh nghiệp

8. Cơ hội, thách thức và giải pháp

Trang 5

TỔNG QUAN HỘI NHẬP ASEAN

Năm Nước

Anh

Hoa Kỳ

Việt Nam

Đức Nhật Bản

Trang 6

Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): các thành viên dành cho nhau ưu đãi thương mại, chủ yếu

dưới hình thức cắt giảm thuế nhập khẩu nhưng phạm vi và mức độ cắt giảm khá hạn chế Ví dụ: Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại GATT năm 1V947

Khu vực thương mại tự do (FTA): loại bỏ hàng rào thuế quan và hạn chế định lượng cho “phần

lớn lưu chuyển thương mại” trong nội khối nhưng vẫn duy trì biểu thuế nhập khẩu độc lập đối với các đối tác ngoài khối Ví dụ: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

Trang 7

1 CÁC HÌNH THÁI HỘI NHẬP KINH TẾ

Liên minh thuế quan (CU): Các thành viên ngoài việc cắt giảm và loại bỏ thuế nhập khẩu cho thương mại nội khối còn thống nhất thực hiện biểu thuế nhập khẩu chung với các đối tác ngoài khối Ví dụ: Liên minh thuế quan Nga-Bê la rút-Ka dắc xtan

Thị trường chung: Ngoài việc loại bỏ thuế nhập khẩu và hàng rào phi quan thuế cho thương mại nội khối và có biểu thuế nhập khẩu chung với đối tác ngoài khối, các thành viên còn xóa bỏ hạn chế đối với việc lưu chuyển các yếu tố sản xuất khác như vốn, lao động …

Ví dụ: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đang được xây dựng

Liên minh kinh tế - tiền tệ: Là mô hình hội nhập kinh tế ở cấp độ cao nhất hiện nay, dựa trên cơ sở một thị trường chung cộng thêm

việc thực hiện chính sách kinh tế và tiền tệ chung (kỷ luật tài khóa là chung nhưng chính sách tài khóa vẫn độc lập) Ví dụ: Liên minh châu Âu (EU).

Trang 8

3 XU HƯỚNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI ASEAN

Xu hướng Giá trị tạo thêm cho ASEAN đến 2030

Phát triển của công nghệ, đặc biệt là

công nghệ thông tin

4~12% GDP

Trang 10

Tiền công trung bình

hàng ngày cho công nhân

Đơn vị: đô la Mỹ/ngày

Năng suất lao động

Đơn vị: nghìn USD/công nhân

Trung bình sản lượng/lương

Để cạnh tranh, các nước ASEAN không thể đứng một mình

Trang 11

2 MỤC TIÊU HÌNH THÀNH AEC

Trước 2003

1967: thành lập ASEAN-5 vì mục tiêu phát triển hòa hợp, ổn định và thịnh vượng.

1977: chuyển trọng tâm từ chính trị sang kinh tế, lập thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA).

1992: Nâng cấp PTA thành AFTA/CEPT.

1995: Từ hàng hóa phát triển sang dịch vụ, ký Hiệp định khung về dịch vụ (AFAS).

1998: Hoàn chỉnh mối quan hệ qua lại thương mại-đầu tư với việc ký kết Hiệp định khung về Khu vực đầu tư ASEAN (AIA).

1998 ~2003: Xúc tiến đối thoại với các đối tác trong khu vực và trên thế giới để thực hiện chủ trương “hướng ngoại”.

Trang 12

Từ 2003 đến 2010

2003: ý tưởng về Cộng đồng Kinh tế ASEAN với mục tiêu hiện thực hóa vào năm 2020.

2004: xác định 12 ngành ưu tiên hội nhập.

2006: đưa ra Kế hoạch tổng thể hoàn chỉnh về xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN, rút ngắn xuống năm 2015 với 4 trụ cột rõ ràng.

2007: Tăng cường thể chế hóa với Hiến chương ASEAN, thành lập 3 Cộng đồng

 Nâng cấp AFTA/CEPT thành Hiệp định ATIGA; AIA thành ACIA.

Trang 13

2 MỤC TIÊU HÌNH THÀNH AEC

Từ 2011 đến 2025

Tiếp tục hiện thực hóa ý tưởng về Cộng đồng Kinh tế ASEAN

 Rà soát lại mức độ cam kết trong ASEAN để hướng tới mức cao hơn,

 Mở rộng phạm vi và tăng mức độ cam kết về cả hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, di chuyển của người lao động có tay nghề, tự do hóa hơn luồng di chuyển vốn, v.v

Trang 14

Xây dựng trên cơ sở các cam kết hiện tại:

Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) 2009

Hiệp định khung về thương mại dịch vụ ASEAN (AFAS) 1995

Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) 2009

Hiệp định di chuyển thể nhân ASEAN (MNP) 2012

Các FTA ASEAN+1: Trung Quốc 2004, Hàn Quốc 2006, Nhật Bản 2008, Ấn Độ, Australia, New Zealand 2009

Các nỗ lực hợp tác khác

Trang 16

Hàng hóa di chuyển tự do

Dịch vụ di chuyển tự do

Vốn di chuyển / Đầu tư tự do Nhà đầu tư/Người lao động chuyên môn di chuyển

tự do Hiệp định MNP

Hiệp định ACIA

Hiệp định AFAS

Hiệp định ATIGA

Một thị trường chung và không gian sản xuất thống nhất

Trang 17

3 THÀNH LẬP AEC 2015

Hợp tác phát triển chính sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu

dùng Hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng

Hợp tác phát triển / bảo hộ sở hữu trí tuệ

Hợp tác về thương mại điện tử

Một khu vực kinh tế cạnh tranh

Trang 18

Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hợp tác kinh tế tiểu vùng

Hợp tác thực thi Sáng kiến hội nhập khu vực

Khu vực phát triển kinh tế đồng đều

Trang 19

3 THÀNH LẬP AEC 2015

FTA với Trung Quốc (2004)

FTA với Hàn Quốc (2006)

FTA với Nhật Bản (2008)

FTA với Ấn Độ (2009)

Hội nhập với nền kinh tế toàn cầu

FTA với Australia, New Zealand (2009)

Đối tác đối thoại với: Hoa Kỳ, Nga, EU, Canada, …

Trang 20

Hàng hóa di chuyển tự do

Dịch vụ di chuyển tự do

Vốn di chuyển / Đầu tư tự do Nhà đầu tư/Người lao động chuyên môn di chuyển

tự do Hiệp định MNP

Hiệp định ACIA

Hiệp định AFAS

Hiệp định ATIGA

Một thị trường chung và không gian sản xuất thống nhất

Cơ bản không còn hàng rào thuế quan Thị trường ASEAN trên 600 triệu dân và GDP gần 3000 tỷ USD

Các nước vẫn có quyền chủ động về chính sách: thuế GTGT, TTĐB;

quy định về tiêu chuẩn hàng hóa; các biện pháp phi thuế

Trang 21

4 SO SÁNH AEC VỚI CÁC MÔ HÌNH HỘI NHẬP KHÁC TRÊN THẾ GiỚI

Tỷ lệ thương mại nội khối ASEAN so với NAFTA và EU

Khối thương mại tự do

Bắc Mỹ (NAFTA)

Liên minh châu Âu

(EU)

Trang 22

Bãi bỏ thuế quan

Bãi bỏ phi thuế quan

Biểu thuế chung

Tự do hóa dịch vụ

Công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn

Thuận lợi hóa thương mại

Tự do hóa đầu tư nước ngoài

Di chuyển tự do của lao động

Đặt mục tiêu nhưng chưa thực hiện

Không đặt mục tiêu

Trang 23

5 THAM GIA AEC CỦA VIỆT NAM

Hội nhập kinh tế quốc tế

tham gia ASEAN với mục tiêu chính trị là phá vỡ thế bao vây cấm vận

Thể hiện tính “chủ động” phá thế bao vây cấm vận của Hoa Kỳ, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc

tế (cả với ASEAN và các nước ngoài khối)

Tuy nhiên, “bị động” khi phải chấp nhận tất cả các cơ chế hợp tác về kinh tế sẵn có của ASEAN, trong đó có

các bước chuẩn bị để hình thành AEC (chỉ đàm phán về lộ trình thực hiện)

Chấp nhận cạnh tranh ở mức cao nhất: cam kết cắt giảm thuế sâu và mạnh hơn tất cả các FTA sau này, đối tác

lựa chọn là các nước cạnh tranh trực tiếp nhất (ASEAN, Trung Quốc , Ấn độ)

Vẫn còn “dưa địa”: chưa cam kết nhiều về mở cửa thị trường dịch vụ, đầu tư, áp dụng các biện pháp phi thuế

quan v.v

Trang 24

Kết quả của hội nhập kinh tế khu vực ASEAN

 Được ưu đãi hơn nhóm 6 nước ASEAN (thuộc nhóm 4 nước được ưu đãi là Cam-pu-chia, Lào, My-an-ma và Việt Nam).

 Góp phần hoàn thiện tiến trình đổi mới kinh tế của Việt Nam sang nền kinh tế thị trường, thay đổi cơ cấu nền kinh tế theo hướng hiện đại hóa, công nghiệp hóa, phát triển xuất khẩu và thu hút đầu tư

 Tạo cơ hội cùng với ASEAN hội nhập sâu hơn với các nền kinh tế Đông Á

Tuy nhiên, dẫn đến sự phụ thuộc lớn hơn vào Đông Á

Trang 25

6 ĐÁNH GIÁ CỦA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP

Tầm quan trọng của AEC đối với quyết định đầu tư của doanh nghiệp Hoa Kỳ (tỷ lệ %)

Trang 26

Tỷ lệ % doanh nghiệp Hoa Kỳ muốn chuyển đầu tư từ Trung Quốc sang ASEAN

Trang 27

7 CƠ HỘI – THÁCH THỨC

Các vấn đề tồn tại trong ASEAN

 Kết quả đạt được còn hạn chế trong giải quyết các hàng rào phi thuế, thuận lợi hóa thương mại, thương mại

dịch vụ, đầu tư, kết nối, nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách phát triển

 Mức độ thực thi và ưu đãi doanh nghiệp ở cấp cơ sở còn cách biệt so với các chính sách ở các cấp cao

Trang 28

Cơ hội

 AEC mang thêm thị trường cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam;

 Cung cấp hàng hóa đầu vào chi phí hiệu quả hơn cho sản xuất, giúp đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam;

 AEC góp phần thu hút đầu tư để xây dựng mạng lưới sản xuất, nâng cao năng suất, tăng sức cạnh tranh, khả năng chuyển đổi

cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

Thách thức

 Khả năng tận dụng cơ hội của doanh nghiệp và nền kinh tế;

 Cạnh tranh mạnh mẽ do nền kinh tế các nước ASEAN có cơ cấu tương đồng.

Trang 29

7 CƠ HỘI – THÁCH THỨC

Giải pháp

 Thực hiện chiến lược đa phương hóa, đa dạng hóa thông qua các FTA “thế hệ mới” (Hiệp định TPP, FTA với

EU và Liên minh Á – Âu v.v ) để mở ra các cơ hội thị trường mới, tránh phụ thuộc vào khu vực Đông Á

 Tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp qua các giải pháp cụ thể về cải cách, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, tăng cường năng lực cạnh tranh

 Tiếp tục xem xét, triển khai các biện pháp quyết liệt để tháo gỡ các vướng mắc về thể chế cho sự phát triển của các ngành quan trọng theo hướng chất lượng, hiệu quả

 Tăng cường phổ biến tuyên truyền

Trang 30

AEC hội nhập với đặc thù riêng: hội nhập để “hướng ngoại”, tăng sức mạnh của khối và cạnh tranh với các đối tác

lớn

Năm 2015 là cột mốc quan trọng của AEC nhưng không phải là đích đến cuối cùng

Việt Nam là một trong những nước có khả năng được hưởng lợi cao từ AEC, chủ yếu từ việc các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá tích cực

AEC đem đến cơ hội nhưng cũng sẽ có nhiều thách thức, đòi hỏi có quyết tâm và giải pháp phù hợp

Trang 31

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 16/11/2015, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w