1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh hoc 7 HKII 2010 2011

125 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tuần 20 tiết 33 LUYỆN TẬP 1

  • Soạn: 18/9/2010 ( Về 3 Th Bằng Nhau Của Tam Giác)

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

    • I. MỤC TIÊU

    • Hoạt động 2 1. ĐỊNH NGHĨA (8’)

    • GV đưa đònh lí 2 lên bảng phụ

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

      • Hoạt động 4

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ

    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

      • Soạn: 24/9/2010 CỦA TAM GIÁC VUÔNG

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ

    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

      • NỘI DUNG

        • Hoạt động 3 HS THỰC HÀNH (Tiến hành ngoài trời nơi có dãy đất rộng) (40’)

      • Tam giác cân

        • CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC

          • VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC

      • HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

      • NỘI DUNG

        • Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (35’)

        • Hoạt động 3 : 2. QUAN HỆ GIỮA HAI ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN (12’)

        • Hoạt động 4 : 3. CÁC ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU CỦA CHÚNG (7’)

        • Hoạt động 5 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (7’)

        • Hoạt động 3 BÀI TẬP THỰC HÀNH (7’)

        • I. MỤC TIÊU

        • II. CHUẨN BỊ

          • AC – AB < BC < AC + AB

        • I. MỤC TIÊU

        • II. CHUẨN BỊ

        • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

          • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

          • Hoạt động 1 KIỂM TRA – CHỮA BÀI TẬP

          • Hoạt động 3 BÀI TẬP THỰC TẾ

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

  • NỘI DUNG

    • Hoạt động 3 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

    • Soạn: 07/10/2010 LUYỆN TẬP

    • I. MỤC TIÊU

      • Hoạt động 1: KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP (8’)

      • NỘI DUNG

      • Hoạt động 1: KIỂM TRA (8’)

    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

      • Hoạt động 1: ÔN TẬP CÁC QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC (12’)

        • Bài toán 1

        • Bài toán 2

          • Tuần 35 Tiết 66

Nội dung

Giáo n Hình Học Tuần 20 tiết 33 Soạn: 18/9/2010 LUYỆN TẬP Giáo Viên Cao Hoàng Danh ( Về Th Bằng Nhau Của Tam Giác) I MỤC TIÊU • Rèn kó chứng minh hai tam giác vuông nhờ áp dụng trường hợp c.g.c ; g.c.g hai tam giác, áp dụng hai hệ trường hợp g.c.g • Rèn kó vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, chứng minh II CHUẨN BỊ • GV: Thước thẳng, êke vuông, bảng phụ • HS: Thước thẳng, êke vuông III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động KIỂM TRA (8’) Đề viết bảng phụ HS1: Chữa tập 39 Tr 124 SGK Trên hình có tam giác vuông HS1 trả lời miệng ? - Theo hình 105 có: A ∆ AHB = ∆ AHC (c.g.c) có BH = CH (gt); ∠ AHB = ∠ AHC (= 900); AH chung D Hình 105 B C H - Theo hình 106 có: ∆ EDK = ∆ FDK (g.c.g) có: ∠ EDK = ∠ FDK (gt); cạnh DK chung B E F Hình 106 ∠ DKE = ∠ DKF (= 900) - Theo hình 107 có: A D ∆ ABD = ∆ ACD (cạnh huyền – góc nhọn) Vì có ∠ BAD = ∠ CAD (gt) C Hình 107 cạnh huyền AD chung HS2: Chỉ tam giác hình HS2 làm bảng sau: - ∆ ABD = ∆ ACD Bˆ = Cˆ = 90 E B Và ∠ BAD = ∠ CAD (gt) cạnh huyền AD chung A D (theo TH cạnh huyền – góc nhọn) ∆ BED = ∆ CHD Bˆ = Cˆ = 90 ; Dˆ = Dˆ (đối đỉnh) C H BD = CD (do ∆ ABD = ∆ ACD chứng minh Hình 108 ) (theo TH g.c.g) - ∆ ADE = ∆ ADH cạnh AD chung Trang Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV đánh giá, cho điểm hai HS lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HS DE = DH (do ∆ BED = ∆ CHD) AE = AH (= AB + BE = AC + CH) (theo TH c.c.c) HS lớp nhận xét làm bạn Hoạt động LUYỆN TẬP (18’) Bài 62 Tr 105 SBT GV vẽ hình hướng dẫn N O D E HS vẽ hình kí hiệu hình 1M A B u HSHnêu GT, KL C toán Sau yêu cầ GT ∆ ABC ∆ ABD: Aˆ = 900, AD = AB ∆ ACE: Aˆ = 900, AE = AC AH ⊥ BC, DM ⊥ AH EN ⊥ AH DE ∩ MN = {O} KL DM = AH OD = OE - Để có DM = AH ta cần tam giác a) Xét ∆ DMA ∆ AHB có: ? Mˆ = Hˆ = 90 (gt); AD = AB (gt) 0 0 Aˆ + Aˆ = 180 - Aˆ = 180 - 90 = 90 Bˆ + Aˆ = 90 ⇒ Aˆ = Bˆ (cùng phụ với Aˆ ) ⇒ ∆ DMA = ∆ AHB (cạnh huyền-góc nhọn) ⇒ DM = AH (cạnh tương ứng) - Tương tự có tam giác để b) Chứng minh tương tự ta có NE = AH ? ∆NEA = ∆ HAC ⇒ NE = AH (cạnh tương ứng) theo chứng minh ta có: DM = AH ; NE = AH ⇒ DM = NE mà NE ⊥ AH, DM ⊥ AH ⇒ NE // DM ⇒ Dˆ = Eˆ (2 góc so le trong) có Nˆ = Mˆ = 900 ⇒ ∆ DMO = ∆ ENO (g.c.g) ⇒ OD = OE (cạnh tương ứng) hay MN Trang Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS qua trung điểm O DE - GV bổ sung thêm câu hỏi (nếu thời gian) Nếu ∆ ABC có Aˆ = 900 Hãy xét xem ∆ABC ∆AHC có yếu tố hay không ? GV đưa hình vẽ sẵn lên hình máy chiếu HS phát biểu: (có thể cho HS thảo luận nhóm) ∆ ABC có Aˆ = 900 ∆ AHC có Hˆ = 900 ⇒ Aˆ = Hˆ = 900 có góc C, cạnh AC chung A ⇒ ∆ ABC ∆ AHC có góc không thỏa mãn điều kiện góc kề với B C cạnh tương ứng (theo g.c.g) nên H tam giác không Hoạt động DẶN DÒ (2’) - Ôn tập kó lí thuyết trường hợp tam giác Làm tập 57, 58, 59, 60, 61 Tr 105 SBT Hoạt động KIỂM TRA GIẤY (15’) Câu 1: Các khẳng đònh sau hay sai ? ∆ ABC ∆ DEF có AB = DF, AC = DE, BC = FE ∆ ABC = ∆ DEF (theo trường hợp c.c.c) ∆ MNI ∆ M’N’I’ có Mˆ = Mˆ ' , Iˆ = Iˆ' , MI = M’I’ ∆ MNI = ∆ M’N’I’ (theo trường hợp g.c.g) Câu 2: Cho hình vẽ bên có A ˆ AB = CD ; AD = BC ; A1 = 85 a) Chứng minh ∆ ABC = ∆ CDA D b) Tính số đo Cˆ hực cắt ghép từ hai hình vuông thành hình vuông Tuần 20 Tiết 34 Soạn:18/9/2010 B 2 C LUYỆN TẬP (Về TH Bằng Nhau Của Tam Giác) I MỤC TIÊU Luyện kó chứng minh hai tam giác theo ba trường hợp tam giác thường trường hợp áp dụng vào tam giác vuông • Kiểm tra kó vẽ hình, chứng minh hai tam giác II CHUẨN BỊ • • GV: Thước thẳng, phấn màu, thước đo độ • HS: Thước thẳng, thước đo độ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Trang Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt Động Kiểm Tra Kết Hợp Luyện Tập (8’) GV: Nêu câu hỏi kiểm tra HS lớp ghi câu trả lời vào nháp - Cho ∆ ABC ∆ A’B’C’, nêu điều kiện cần có để hai tam giác theo trường hợp c.c.c ; c.g.c ; g.c.g ? Một HS lên bảng trình bày ∆ ABC ∆ A’B’C’ có 1) AB = A’B’ AC = A’C’ A B A ’ C B’ BC = B’C’ ⇒ ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (c.c.c) 2) AB = A’B’ C ’’ Bˆ = Bˆ ' BC = B’C’ (c.g.c) ⇒ ∆ABC = ∆A’B’C’ (c-g-c) 3) Aˆ = Aˆ ' AB = A’B’ ; Bˆ = Bˆ ' ⇒ ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (g.c.g) (HS ghi cạnh, góc khác phải đúng) Bài tập 1: HS: Làm theo hướng dẫn GV a) Cho ∆ ABC có AB = AC, M trung điểm BC a) A Chứng minh AM phân giác góc A b) Cho ∆ ABC có Bˆ = Cˆ , phân giác góc A cắt BC D Chứng minh AB = AC GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL chứng minh - GV: Có thể cho HS làm theo thứ tự: Dãy 1: làm câu a trước, câu b sau Dãy 3: làm câu b trước, câu a sau Gọi hai HS lên bảng vẽ làm bảng, sau đánh giá cho điểm GT ∆ ABC có: AB = AC B MB = MC KL M C AM phân giác góc A Xét ∆ ABM ∆ ACM có AB = AC (gt) BM = MC (vì M trung điểm BC), cạnh AM chung ⇒ ∠ ABM = ∠ ACM (góc tương ứng) ⇒ AM phân giác góc A B b) D C A GT ∆ ABC có: Bˆ = Cˆ , Aˆ = Trang Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Aˆ Bài tập 2: (bài 43 Tr 125 SGK) KL AB = AC Xét ∆ ABD ∆ ACD có Aˆ = Aˆ (gt) (1) Bˆ = Cˆ (gt) Dˆ = 180 – ( Bˆ + Aˆ ) Dˆ = 180 – ( Cˆ + Aˆ ) ⇒ Dˆ = Dˆ (2) cạnh DA chung (3) Từ (1), (2), (3) ta có ∆ ABD = ∆ ACD (g.c.g) ⇒ AB = AC (cạnh tương ứng) Hoạt động Luyện Tập (35’) Một HS đọc to đề Một HS vẽ hình viết GT, KL bảng A B x 1 O E C GT Góc xOy khác góc bẹt D A: B thuộc tia Ox OA < OB C ; D thuộc tia Oy OC = OA ; OD = OB AD ∩ BC = {E} KL a) AD = BC b) ∆ EAB = ∆ ECD c) OE phân giác góc xOy - AD: BC cạnh hai tam giác ? + ∆ OAD ∆ OCB có yếu tố ? Sau HS trình bày miệng, GV gọi HS lên bảng viết HS toàn lớp làm vào y HS trả lời câu hỏi: AD CB hai cạnh ∆ OAD ∆ OCB HS: ∆ OAD ∆ OCB có OA = OC (gt) góc O chung OD = OB (gt) ⇒ ∆ OAD = ∆ OCB (c.g.c) ⇒ AD = CB (cạnh tương ứng) - ∆ EAB ∆ ECD có yếu tố b) Xét ∆ EAB ∆ ECD có ? Vì ? AB = OB – OA CD = OD – OC Mà OB = OD ; OA = OC (gt) ⇒ AB = CD (1) Trang Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - ∆ OAD = ∆ OCB (c/m trên) ⇒ Bˆ = Dˆ (góc tương ứng) (2) Cˆ = Aˆ (góc tương ứng) mà Cˆ + Cˆ = Aˆ + Aˆ ⇒ Aˆ = Cˆ (3) Từ (1), (2), (3) ta có ∆ AEB = ∆ CED (g.c.g) GV: Yêu cầu HS khác lên bảng viết chứng minh câu b HS lớp tiếp tục làm vào - Để c/m OE phân giác góc xOy ta cần HS: Để có OE phân giác góc xOy ta cần chứng minh điều ? chứng minh Oˆ = Oˆ cách chứng minh - Em chứng minh ? ∆ AOE = ∆ COE hay ∆ BOE = ∆ DOE HS chứng minh miệng câu c Bài (bài 66 Tr 106 SBT) Cho ∆ ABC có Aˆ = 600 Các tia phân giác góc B ; C cắt I cắt AC ; AB theo A thứ tự D ; E Chứng minh ID = IE 60o - GV: Cùng HS vẽ hình, phân tích đề bài, sau Một HS đọc to đề E D hướng dẫn HS chứng minh miệng I Để chứng minh ID = IE ta đưa 31 1 chứng minh tam giác không ? B C K GV gợi ý: đọc hướng dẫn SGK - Trên hình ∆ nhận EI ; DI cạnh mà ∆ lại GV: Hướng dẫn HS phân tích HS đọc: Kẻ tia phân giác ∠ BIC HS chứng minh hướng dẫn GV Kẻ phân giác IK góc BIC Kẻ phân giác IK góc BIC ta Iˆ1 = Iˆ ⇓ theo đầu ∆ ABC: 0 ˆI = Iˆ Aˆ = 60 ⇒ Bˆ + Cˆ = 120 ⇓ Có Bˆ = Bˆ (gt), Cˆ = Cˆ (gt) ˆ ˆ ˆ ˆ Tìm cách chứng minh I = I I = I 120 ˆ ˆ ⇒ B +C = = 600 ⇓ ∆ IEB = ∆IKB ∆ IDC = ∆IKC ⇒ ∠ BIC = 120o ⇓ ⇒ Iˆ1 = Iˆ = 60o IE = IK ID = IK ⇒ Iˆ3 = Iˆ1 = Iˆ = Iˆ4 ⇓ ta có ∆ BEI = ∆ BKI (g.c.g) IE = ID ⇒ IE = IK (cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự ∆ IDC = ∆ IKC ⇒ IK = ID ⇒ IE = ID = IK Hoạt động Hướng Dẫn Về Nhà (2’) - Nắm vững trường hợp tam giác trường hợp áp dụng vào tam giác vuông - Làm tốt tập 63, 64, 65 Tr 105, 106 SBT 45 Tr 125 SGK Trang Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Đọc trước “Tam giác cân” Tuần 21 Tiết 35 Soạn 20/9/2010 §6 TAM GIÁC CÂN I MỤC TIÊU - Nắm đònh nghóa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều: tính chất góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác - Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân Biết chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác Biết vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác để tính số đo góc, để chứng minh góc - Rèn kó vẽ hình, tính toán tập dượt chứng minh đơn giản II CHUẨN BỊ • GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc • HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1KIỂM TRA BÀI VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (8’) GV nêu câu hỏi Hãy phát biểu ba trường hợp Một HS phát biểu trường hợp bằng hai tam giác hai tam giác: c.c.c ; c.g.c ; g.c.g HS nhận xét phát biểu bạn GV: Cho điểm HS H A D B C F K I Hình hình hình - GV yêu cầu HS nhận HS: Hình 1: ∆ ABC tam giác nhọn dạng tam giác hình Hình 2: ∆ DEF tam giác vuông Hỉnh 3: ∆ HIK tam giác tù - Để phân loại tam giác người ta dùng yếu tố góc Vậy có loại tam giác đặc biệt mà lại sử dụng yếu tố cạnh để xây dựng khái niệm không ? - GV đưa câu hỏi: Cho hình vẽ, HS: Hình cho biết ∆ ABC có cạnh em đọc xem hình vẽ cho cạnh AB cạnh AC biết điều ? A B E C Trang Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: ∆ ABC có AB = AC ; tam giác cân ABC Hoạt động ĐỊNH NGHĨA (8’) GV: Thế tam giác cân ? HS: Tam giác cân tam giác có hai cạnh Hai HS nhắc lại đònh nghóa tam giác cân GV: Hướng dẫn HS cách vẽ HS theo dõi cách vẽ hình va vẽ hình tam giác ABC cân A vào A GV lưu ý: Bán kính phải lớn BC GV: Giới thiệu AB; AC: C B cạnh bên, BC: cạnh đáy Góc B góc C góc đáy, góc A góc đỉnh GV cho HS làm ?1 HS làm ?1 Tam Cạnh giác cân bên ∆ ABC cân A AB, AC ∆ ADE cân A AD, AE ∆ ACH cân A AC, AH Cạn Góc h đáy đáy ∠ AC BC B ∠ ABC ∠ AE DE D ∠ ADE ∠ AC H CH ∠ AH C Góc đỉnh C D C C ∠ DA E ∠ CA KL So sánh ∠ ADB ∠ ACD Trang B ∠ BA H Hoạt động TÍNH CHẤT (10’) GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS làm ?2 (Đề hình Avẽ đưa lên HS đọc nêu GT, KL toán bảng phụ) GT ∆ ABC cân A AD tia phân giác Aˆ ( Aˆ = 12 Aˆ ) (D ∈ BC) B Đònh Nghóa: Tam giác cân tam giác có hai cạnh AB; AC: cạnh bên, BC: cạnh đáy góc B góc C góc đáy góc A góc đỉnh A Trong tam giác cân hai góc đáy Ngược lại tam giác có hai góc tam giác tam giác cân Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV yêu cầu HS chứng minh Xét ∆ ABD ∆ ACD có: toán AB = AC (giả thiết: ∆ ABC cân) Aˆ = Aˆ (gt) cạnh AD chung ⇒ ABD = ACD (2 góc tương ứng) GV cho HS làm tập 48 (Tr HS: Hai góc đáy 127 SGK) Cắt bìa hình tam giác cân Hãy gấp bìa cho hai cạnh bên trùng Có nhận xét góc đáy tam giác ? GV: Qua ?2 nhận xét góc HS phát biểu đònh lí Tr 126 SGK đáy tam giác cân Hai HS nhắc lại đònh lí GV: đưa đònh lí lên bảng phụ HS khẳng đònh tam giác cân GV: Ngược lại tam kết chứng minh giác có hai góc tam giác tam giác GV cho HS đọc lại đề 44 Tr HS đọc lại đề 44Tr 125 SGK 125 SGK HS phát biểu đònh lí GV đưa đònh lí lên bảng phụ Củng cố: Bài tập 47 (hình 117 Tr 127 SGK) HS: ∆ GHI có Gˆ = 1800 – ( Hˆ + Iˆ ) G (đònh lí tổng góc ∆) ⇒ Gˆ = 1800 – (700 - 400) ⇒ Gˆ = 700 ⇒ Gˆ = Hˆ = 700 70o 40 o ⇒ ∆ IGH cân Iˆ H I GV: ∆ GIH có ∆ cân hay không ? Tại ? GV: Giới thiệu tam giác vuông HS: ∆ ABC hình vẽ có Aˆ = 1v AB cân = AC Cho ∆ ABC hình vẽ Hỏi tam giác có đặc điểm B ? C A GV: Tam giác ABC hình gọi tam giác vuông cân (đó dạng đặc biệt tam giác cân) GV nêu đònh nghóa tam giác HS nhắc lại đònh nghóa tam giác vuông vuông cân (SGK) cân Trang NỘI DUNG Bài tập 47 (hình 117 Tr 127 SGK) G 70o H 40 o I ∆ GHI có Gˆ = 1800 – ( Hˆ + Iˆ ) (đònh lí tổng góc ∆) ⇒ Gˆ = 1800 – (700 400) ⇒ Gˆ = 700 ⇒ Gˆ = Hˆ = 700 ⇒ ∆ IGH cân Iˆ B A C Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Củng cố ?3 HS: Xét tam giác vuông ABC Tính số đo góc nhọn ( Aˆ = 900) tam giác vuông cân ⇒ Bˆ + Cˆ = 900 GV: Vậy tam giác mà ∆ ABC cân đỉnh A (gt) vuông cân góc nhọn ⇒ Bˆ = Cˆ (tính chất tam giác cân) 450 ⇒ Bˆ = Cˆ = 450 GV: Hãy kiểm tra lại HS kiểm tra lại thước đo góc thước đo góc Hoạt động TAM GIÁC ĐỀU (8’) GV giới thiệu đònh nghóa tam giác đề Tr 126 SGK GV hướng dẫn HS vẽ tam giác thước compa - Vẽ cạnh bất kì, chẳng HS đọc lại đònh nghóa Tr 126 SGK hạn BC Hai HS nhắc lại đònh nghóa B - Vẽ nửa mặt phẳng bờ BC cung tâm B tâm C có bán kính BC cho chúng cắt A A C - Nối AB, AC ta có tam giác ABC (lưu ý kí hiệu cạnh nhau) - GV cho HS làm ?4 HS làm ?4 (Đề đưa lên bảng phụ) a) GV gọi HS trình bày a) Do AB = AC nên ∆ ABC cân A ⇒ Bˆ = Cˆ (1) AB = BC nên ∆ ABC cân B ⇒ Cˆ = Aˆ (2) b) GV cho HS dự đoán b) Từ (1) (2) câu a số đo góc cách đo ⇒ Aˆ = Bˆ = Cˆ góc Sau chứng minh mà Aˆ + Bˆ + Cˆ = 1800 (đònh lí tổng ba góc tam giác) GV chốt lại: Trong tam ⇒ Aˆ = Bˆ = Cˆ =60o giác góc 600 ⇒ hệ (hệ đònh lí 1) - GV: Ngoài việc dựa vào đònh HS1: Chứng minh tam giác có ba nghóa để chứng minh tam giác góc tam giác đều, em có cách chứng minh khác không ? HS2: Chứng minh tam giác cân có góc 600 tam giác Trang 10 NỘI DUNG B A C a) Do AB = AC nên ∆ ABC cân A ⇒ Bˆ = Cˆ (1) AB = BC nên ∆ ABC cân B ⇒ Cˆ = Aˆ (2) b) Từ (1) (2) câu a ⇒ Aˆ = Bˆ = Cˆ mà Aˆ + Bˆ + Cˆ = 1800 (đònh lí tổng ba góc tam giác) ⇒ Aˆ = Bˆ = Cˆ =60o Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG với MSP) Bài tập củng cố: Các câu sau HS trả lời hay sai? a) Giao điểm ba đường trung a) Sai trực gọi trực tâm tam giác Giao điểm ba đường cao trực tâm tam giác b) Trong tam giác cân, trực tâm, b)Đúng trọng tam, giao điểm ba phân Trong tam giác cân, trực tâm, trọng giác trong, giao điểm ba trung tâm, giao điểm ba phân giác trực nằm đường trong, giao điểm ba trung trực thẳng nằm đường trung trực cạnh đáy c) Trong tam đều, trực tâm c) Đúng tam giác cách ba đỉnh, cách ba cạnh tam giác d) Trong tam giác cân, đường d) Sai trung tuyến đường Trong tam giác cân, có trung tuyến cao, đường phân giác thuộc cạnh đáy đồng thời đường cao, đường phân giác Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) - Học thuộc đònh lí, tính chất, nhận xét - Ôn lại đònh nghóa, tính chất đường đồng quy tam giác, phân biệt bốn loại đường - Bài tập ?2 tr.82 SGK - Bài tập 60, 61, 62 Tr.83 SGK Tuần 33 Tiết 64 LUYỆN TẬP Soạn:19/10/2010 I MỤC TIÊU: Phân biệt loại đường đồng quy tam giác Củng cố tính chất đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân Vận dụng tính chất để giải tập Rèn luyện kó xác đònh trực tâm tam giác, kó vẽ hình theo đề bài, phân tích chứng minh tập hình II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi tập, câu hỏi kiểm tra, giải mẫu Thước thẳng, compa, êke, phấn màu HS: Ôn tập loại đường đồng quy tam giác, tính chất đường đồng quy tam giác cân.Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: KIỂM TRA (8’) GV nêu câu hỏi kiểm tra Hai HS lên kiểm tra - HS1: Điền vào chỗ trống - HS1: Điền vào chỗ trống Trang 111 Giáo n Hình Học HOẠT ĐỘNG CỦA GV câu sau: a) Trọng tâm tam giác giao điểm ba đường …… b) Trực tâm tam giác giao điểm ba đường …… c) Điểm cách ba đỉnh tam giác giao điểm ba đường …… d) Điểm nằm tam giác cách ba cạnh tam giác giao điểm ba đường …… e) Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách ba đỉnh, điểm nằm tam giác cách ba cạnh nằm đường thẳng tam giác …… - Tam giác có bốn điểm trùng tam giác …… HS2: Chứng minh nhận xét: Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời đường cao tam giác tam giác cân Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG a) trung tuyến b) cao c) trung trực A d) phân giác e) cân B M C Đều HS2: GT ∆ ABC BM = MC AM ⊥ BC KL ∆ ABC cân Cách 1: Xét ∆ ABC có BM = MC (gt) AM ⊥ BC (gt) ⇒ AM trung trực BC ⇒ AB = AC (tính chất đường trung trực đoạn thẳng) ⇒ ∆ABC cân Cách 2: Chứng minh: ∆ABM = ∆ACM (c.g.c) ⇒ AB = AC (HS trình bày hai cách) GV nhận xét, cho điểm HS nhận xét làm bạn Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (34’) GV cho HS chứng minh tiếp nhận xét: Nếu tam giác có đường cao HS chứng minh miệng toán: Trang 112 Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV đồng thời phân giác tam giác tam giác cân HOẠT ĐỘNG CỦA HS A B H Xét ∆ AHB ∆ AHC có: Aˆ1 = Aˆ (gt) AH chung Hˆ = Hˆ = 1v ⇒ ∆ AHB = ∆ AHC (g.c.g) ⇒ AB = AC (cạnh tương ứng) ⇒ ∆ ABC cân GT ∆ ABC AH ⊥ BC Aˆ1 = Aˆ 2 C NỘI DUNG KL ∆ ABC cân GV đưa “Nhận xét” Tr.82 SGK - Bài tập 75 Tr.32 SBT GV đưa đề hình vẽ lên HS vẽ hình vào vở, suy nghó để trả lời bảng phụ câu hỏi D C Cho hình vẻ E A K B Có thể khẳng đònh đường HS: Có thể khẳng đònh thẳng AC, BD, KE qua đường thẳng AC, BD, EK qua điểm hay không? Vì sao? điểm AC, BD, EK ba đường cao tam giác tù EAB - GV: gọi I điểm chung ba đường thẳng AC, BD, KE I D C E A I B Hãy xác đònh trực tâm tam HS: Trực tâm ∆ IAB điểm E giác IAB CAB, EIB, EIA Trực tâm ∆ CAB điểm C Trực tâm ∆ EIB điểm A Trực tâm ∆ EIA điểm B Bài 60 Tr.83 SGK HS lớp vẽ hình vào - GV yêu cầu HS lớp vẽ hình Một HS lên bảng vẽ theo đề M P N d l I Trang 113 K Bài 60 Tr.83 SGK Giải Cho IN ⊥ MK P Xét ∆ MIK có MJ ⊥ IK, IP ⊥ MK (gt) ⇒ MJ bà IP hai đường cao ∆ Giáo n Hình Học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chứng minh KN ⊥ IM NỘI DUNG ⇒ N trực tâm ∆ ⇒ KN thuộc đường cao thứ ba ⇒ KN ⊥ MI HS: Cho IN ⊥ MK P Xét ∆ MIK có MJ ⊥ IK, IP ⊥ MK (gt) ⇒ MJ bà IP hai đường cao ∆ ⇒ N trực tâm ∆ ⇒ KN thuộc đường cao thứ ba ⇒ KN ⊥ MI GV yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động theo nhóm * Nửa lớp làm 62 Tr.83 SGK Bảng nhóm: “Chứng minh tam giác * Bài 62 Tr.83 SGK * Bài 62 Tr.83 SGK A A có hai đường cao (xuất phát từ đỉnh hai góc nhọn) tam giác tam giác cân Từ suy tam giác có ba E E F F đường cao tam giác đều” I I B B C C GT ∆ ABC BE ⊥ AC CF ⊥ AB BE = CF KL ∆ ABC cân Chứng minh Xét hai tam giác vuông BFC CEB có: Fˆ = Eˆ = 90 Chứng minh CF = BE (gt) Xét hai tam giác vuông BFC CEB BC chung có: ⇒ ∆BFC = ∆CEB (cạnh huyền, cạnh Fˆ = Eˆ = 90 góc vuông) CF = BE (gt) BC chung ⇒ Bˆ = Cˆ (góc ⇒ ∆BFC = ∆CEB (cạnh huyền, cạnh tương ứng) góc vuông) ⇒ ∆ABC cân ˆ ˆ ⇒ B = C (góc tương ứng) Vậy ∆ABC có hai đường cao BE ⇒ ∆ABC cân CF ∆ Vậy ∆ABC có hai đường cao BE cân A: CF ∆ cân A: AB = AC AB = AC Tương tự, Tương tự, ∆ABC có ba đường cao ∆ABC có ba đường ∆ cân ba đỉnh: cao ∆ AB = AC = BC ⇒ ∆ABC cân ba Trang 114 Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nửa lớp lại làm 79 Tr.32 * Bài 79 Tr 32 SBT A SBT “Tam giác ABC có AB = AC = 13 13cm 13cm cm, BC = 10cm Tính độ dài đường trung tuyến AM” B M NỘI DUNG đỉnh: AB = AC = BC ⇒ ∆ABC C ∆ ABC AB = AC = 13 cm GT BC = 10 cm BM = MC KL Tính AM GV nêu yêu cầu hoạt động nhóm HS, cho nhóm làm việc khoảng phút dừng lại GV yêu cầu nhóm trình bày 62 Tr.83 SGK HS lớp góp ý kiến, GV bổ sung, chốt lại kiến thức Bài làm ∆ABC có AB = AC = 13 cm (gt) ⇒ ∆ABC cân A ⇒ trung tuyến AM đồng thời đường cao (tính chất ∆ cân): AM ⊥ BC Có BM = MC = BC 10cm = = cm 2 Xét tam giác vuông AMC có: AM2 = AC2 – MC2 (Đònh lí Pytago) AM2 = 132 - 52 AM2 = 169 – 25 AM2 = 144 = 122 ⇒ AM = 12 cm Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) Tiết sau Ôn tập chương III (tiết 1) HS cần ôn lại đònh lí §1, §2, §3 Làm câu hỏi ôn tập 1, 2, Tr 86 SGK tập 63, 64, 65, 66 Tr 87 SGK Tự đọc “Có thể em chưa biết” nói nhà toán học lỗi lạc Lê-ô-na Ơ- le (thế kỉ 18) Tuần 33 Tiết 65 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1) Soạn: 25/10/2010 I MỤC TIÊU: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức chủ đề: quan hệ yếu tố cạnh, góc tam giác Trang 115 Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh Vận dụng kiến thức học để giải toán giải số tình thực tế II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, số giải.Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc, bút HS: Ôn tập §1, §2, §3 chương Làm câu hỏi ôn tập 1, 2, tập 63, 64, 65 Tr.87 SGK.Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc Bảng phụ nhóm, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: ÔN TẬP CÁC QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC (12’) - Phát biểu đònh lí quan hệ HS trả lời: góc cạnh đối diện tam giác - Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn A cạnh lớn B - Câu Tr.86 SGK Có thêm hình vẽ C Một HS lên viết kết luận hai toán Bài toán Bài toán GT AB > AC Bˆ < Cˆ KL AC < AB Cˆ > Bˆ Áp dụng: Cho tam giác ABC có a) AB = cm; AC = cm; BC = cm HS phát biểu a) ∆ ABC có: AB < AC < BC (5 < < 8) Hãy so sánh góc tam giác ⇒ Cˆ < Bˆ < Aˆ (theo đònh lí: Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn góc lớn hơn) 0 b) Aˆ = 100 , Bˆ = 30 b) ∆ ABC có: Aˆ = 1000; Bˆ = 300 ⇒ Cˆ = 500 Hãy so sánh độ dài ba cạnh tam giác (vì tổng ba góc ∆ 1800) có Aˆ > Cˆ > Bˆ (1000 > 500 > 300) ⇒ BC > AB > AC (theo đònh lí: Trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn cạnh lơn hơn) Bài tập 63 Tr.87 SGK Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL; HS khác A GV gọi HS lên bảng vẽ hình, yêu cầu mở tập khác để đối chiếu HS khác mở tập chuẩn bò để đối chiếu E B D C GT KL GV hướng dẫn HS phân tích toán - Nhận xét ADC AEB? ∆ ABC: AC < AB BD = BA CE = CA a) So sánh ADC AEB b) So sánh AD AE HS phân tích toán: - Nhận thấy ADC < AEB Trang 116 Giáo n Hình Học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - ADB quan hệ với ABC? AEC quan hệ với ACB? Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Có ∆ ABD cân AB = BD ⇒ Aˆ1 = Dˆ mà ABC = Aˆ1 + Dˆ (góc ∆ ) ⇒ ADB = ABC Tương tự AEC = ACB - So sánh ABC ACB? - Vậy ta có: ADB < AEC - Có ABC < ACB AC < AB GV gọi HS lên trình bày toán HS lớp tự viết vào bảng HS trình bày bài: a) ∆ ABC có AC < AB (gt) ⇒ ABC < ACB (1) (quan hệ cạnh góc đối diện ∆ ) Xét ∆ABD có AB = BD (gt) ⇒ ∆ABD cân ⇒ Aˆ1 = Dˆ (tính chất ∆ cân) mà ABC = Aˆ1 + Dˆ (góc ∆ ) ABC ⇒ Dˆ = Aˆ1 = (2) Chứng minh tương tự ⇒ Eˆ = ACB (3) Từ (1), (2), (3) ⇒ Dˆ < Eˆ GV: Có Dˆ < Eˆ Hãy so sánh AD AE b) ∆ ADE có Dˆ < Eˆ (c/m trên) Gọi HS phát biểu, sau gọi HS ⇒ AE < AD (quan hệ cạnh góc đối diện khác lên trình bày tam giác) GV nhận xét làm cho điểm vài HS nhận xét viết bảng HS Hoạt động ÔN TẬP QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU (10’) Câu Tr 86 SGK GV yêu cầu HS vẽ hình điền dấu (> , Một HS lên bảng vẽ hình, lưu ý vẽ thước kẻ, AH; AC > AH b) Nếu HB < HC AB < AC c) Nếu AB < AC HB < HC GV yêu cầu HS giải thích sở (câu b c HS điền vào chỗ trống phải phù hợp với Trang 117 Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS làm hình vẽ AB < AC AB > AC) - GV: Hãy phát biểu đònh lí quan hệ - HS phát biểu đònh lí đường vuông góc đường xiên, đường xiên hình chiếu Bài 64 Tr.87 SGK HS hoạt động theo nhóm GV cho HS hoạt động nhóm a) Trường hợp góc Nˆ nhọn Một nửa lớp xét trường hợp Nˆ nhọn M 12 Nửa lớp lại lớp xét trường hợp Nˆ tù F N H P Có MN < MP (gt) ⇒ HN < HP (quan hệ đường xiên hình chiếu) Trong ∆ MNP có MN < MP (gt) ⇒ Pˆ = Nˆ (quan hệ cạnh góc đối diện ∆ ) Trong tam giác vuông MHN có Nˆ + Mˆ = 900 Trong tam giác vuông MHP có Pˆ = Mˆ = 90 mà Pˆ < Nˆ (cm trên) ⇒ Mˆ > Mˆ Hay ∠ NMH < ∠ PMH GV cho nhóm HS hoạt động khoảng b) Trường hợp góc Nˆ tù M phút dừng lại Mời đại diện HS trình bày toán trường hợp góc Nˆ H nhọn P N HS lớp nhận xét, góp ý Sau mời tiếp Góc Nˆ tù ⇒ đường cao MH nằm ∆ MNP đại diện HS khác trình bày toán trường ⇒ N nằm H P hợp góc Nˆ tù ⇒ HN + NP = HP ⇒ HN < HP GV chốt lại: toán hai Có N nằm H P nên tia MN nằm tia MH trường hợp MP ⇒ ∠ PMN + ∠ NMH = ∠ PMH ⇒ ∠ NMH < ∠ PMH Hoạt động 3: ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC (21’) Câu Tr 86 SGK Một HS lên bảng vẽ hình viết Cho ∆ DEF Hãy viết bất đẳng thức D quan hệ cạnh tam giác này? Trang 118 E F Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS DE – DF < EF < DE + DF DF – DE < EF < DE + DF DE – EF < DF < DE + EF EF – DE < DF < DE + EF EF – DF < DE < EF + DF p dụng: Có tam giác mà ba cạnh có DF – EF < DE < EF + DF độ dài sau không? HS phát biểu: a) cm, cm, cm a) Có – < < + b) cm, cm, cm b) Có – < < + c) cm, cm, 12 cm c) Không 12 = + Bài tập 65 Tr.87 SGK Có thể vẽ tam giác (phân biệt) với ba cạnh ba năm đoạn có độ dài: cm, cm, cm, cm, cm? GV gợi ý cho HS: Nếu cạnh lớn HS: Nếu cạnh lớn tam giác cm hai tam giác cạnh lại bao cạnh lại là: nhiêu? Tại sao? cm cm cm < cm + cm cm cm cm < cm + cm Nếu cạnh lớn tam giác cm Nếu cạnh lớn tam giác cm hai cạnh hai cạnh lại bao nhiêu? lại 2cm 3cm cm < cm + cm Tại sao? Cạnh lớn tam giác Cạnh lớn tam giác cm = cm + cm hay không? Không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Tiết sau ôn tập chương III (tiết 2) - Ôn tập đường đồng quy tam giác (đònh nghóa, tính chất) Tính chất cách chứng minh tam giác cân - Làm câu hỏi ôn tập từ câu đến câu tập 67, 68, 69, 70 Tr 86, 87, 88 SGK ***************** Tuần 35 Tiết 66 Soạn : 25/10/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2) I MỤC TIÊU: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức chủ đề: loại đường đồng quy tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) Vận dụng kiến thức học để giải toán giải số tình thực tế II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi “Bảng tổng kết kiến thức cần nhớ” từ ô (ba đường trung tuyến tam giác) (Tr.85 SGK) đến hết bảng, câu hỏi ôn tập, tập, giải tập 91 SBT Thước thẳng, compa, êke, phấn màu HS: Ôn tập đònh nghóa tính chất đường đồng quy tam giác, tính chất tam giác cân Làm câu hỏ ôn tập tập GV yêu cầu Thước thẳng, compa, êke, bút Trang 119 Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT KẾT HP KIỂM TRA (15 phút) GV đưa câu hỏi Tr 86 SGK lên bảng HS lớp mở tập làm để đối chiếu phụ, yêu cầu HS dùng phấn HS lên bảng làm góp ý: bút ghép đôi hai ý, hai cột để a - d’ khẳng đònh b - a’ c - b’ d - c’ Sau GV yêu cầu HS đọc nối hai ý HS lớp nhận xét làm bạn hai cột để câu hoàn chỉnh - GV đưa câu hỏi ôn tập Tr.86 SGK HS2 lên bảng làm lên bảng phụ - Cách tiến hành tương tự Ghép ý: a - b’ câu SGK b - a’ c - d’ d - c’ GV nêu tiếp câu hỏi ôn tập Tr.87 SGK HS2 trả lời tiếp: yêu cầu HS2 trả lời phần a a) Trọng tâm tam giác điểm chung ba đường trung tuyến, cách đỉnh qua đỉnh Hãy vẽ tam giác ABC xác đònh trọng Vẽ hình tâm G tam giác Nói cách xác đònh trọng tâm tam giác độ dài trung tuyến A N G B C Có hai cách xác đònh trọng tâm tam giác: + Xác đònh giao hai trung tuyến + Xác đònh trung tuyến điểm cách đỉnh GV nhận xét cho điểm HS Câu 6b GV hỏi chung toàn lớp độ dài trung tuyến HS lớp nhận xét làm bạn HS trả lời: Bạn Nam nói sai ba trung tuyến tam giác nằm tam giác HS quan sát hình vẽ Bảng tổng kết Tr 85 SGK phát biểu tiếp tính chất của: - Ba đường phân giác - Ba đường trung trực - Ba đường cao tam giác GV đưa hình vẽ ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao tam giác (trong Bảng tổng kết kiến thức cần nhớ Tr.85 SGK), yêu cầu HS nhắc lại tính chất loại đường cột bên phải hình - Câu hỏi Tr.87 SGK HS trả lời: Những tam giác có Tam giác cân (không đều) có đường trung đường trung tuyến đồng thời đường tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời phân giác, trung Trang 120 Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV phân giác, trung trực, đường cao HOẠT ĐỘNG CỦA HS trực, đường cao Tam giác ba trung tuyến đồng thời đường phân giác, trung trực, đường cao Sau GV đưa hình vẽ tam giác cân, tam giác tính chất chúng (Bảng tổng kết Tr.85) Hoạt động 2: LUYỆN TẬP M Bài 67 Tr 87 SGK Q K N I H R GV: Cho biết GT, KL toán P HS phát biểu: GT ∆ MNP trung tuyến MR Q: trọng tâm KL a) Tính SMPQ : SRPQ b) Tính SMPQ : SRNQ c) So sánh SRPQ : SRNQ ⇒ SQMN = SQNP = SQPM GV gợi ý: a) Có nhận xét tam giác HS: a) Tam giác MPQ RPQ có chung đỉnh P, hai MPQ RPQ? cạnh MQ QR nằm đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH) Có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác ) ⇒ S MPQ S RPQ =2 S MNQ b) Tương tự tỉ số SMNO so với SRNO b) Tương tự: =2 nào? Vì sao? S RNQ c) So sánh SRPQ SRNQ - Vậy SQMN = SQNP = SQPM Bài 68 Tr.88 SGK Vì hai tam giác có chung đường cao NK MQ = QR c) SRPQ = SRNQ hai tam giác có chung đường cao QI cạnh NR = RP (gt) HS: SQMN = SQNP = SQPM (= SRPQ = SRNP) HS vẽ: Trang 121 Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV gọi HS lên bảng vẽ hình: vẽ góc xoy, lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy HOẠT ĐỘNG CỦA HS A z M y B a) Muốn cách hai cạnh góc xOy điểm M phải nằm đâu? - Muốn cách hai điểm A B điểm M phải nằm đâu? - Vậy để vừa cách hai cạnh góc xOy vừa cách hai điểm A B điểm M phải nằm đâu? - GV yêu cầu HS lên vẽ tiếp vào hình ban đầu b) Nếu OA = OB có điểm M thỏa mãn điều kiện câu a? x HS: Muốn cách hai cạnh góc xOy điểm M phải nằm tia phân giác góc xOy - Muốn cách hai điểm A B điểm M phải nằm đường trung trực đoạn thẳng AB - Điểm M phải giao tia phân giác góc xOy với đường trung trực đoạn thẳng AB b) Nếu OA = OB phân giác Oz góc xOy trùng với đường trung trực đoạn thẳng AB, điểm tia Oz thỏa mãn điều kiện câu a HS vẽ hình vào A z M B y Bài 69 Tr.88 SGK GV đưa đề hình vẽ bảng phụ, yêu HS chứng minh: cầu HS chứng minh miệng toán Hai đường thẳng phân biệt a b không song song chúng phải cắt nhau, gọi giao điểm a b E ∆ ESQ có SR ⊥ EQ (gt) S P QP ⊥ ES (gt) a ⇒ SR QP hai đường cao tam giác M SR ∩ QP = {M} ⇒ M trực tâm tam giác d H E Vì ba đường cao tam giác qua trực tâm c b nên đường thẳng qua M vuông góc với SQ đường R Q cao thứ ba tam giác ⇒ MH qua giao điểm E a b Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Trang 122 Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc khái niệm, đònh lí, tính chất Trình bày lại câu hỏi, tập ôn tập chương III SGK Làm tập số 82, 84, 85 Tr.33, 34 SBT Tiết sau kiểm tra hình tiết ****************** Tuần 36 Tiết 68 Soạn:2/11/2010 ÔN TẬP CUỐI NĂM (t1) I MỤC TIÊU - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chủ yếu đờng thẳng song song, quan hệ giươa yếu tố tam giác, trờng hợp tam giác - Vận dụng kiến thức đaơ học để giải số tập ôn tập II CHUẨN BỊ - GV:Bảng phụ, thước thẳng, êke - HS: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động Ôn tập hai đờng thẳng (42’) song song ? Thế hai đờng thẳng song - Hai đt điểm chung song? Cho hnh ́ veơ: c HS điền: a A GT a // b KL (B1= B (B2= b (A1 + = 1800 GV yêu cầu HS điền vào choă trống: HS: trả lời miệng ? Phát biểu tiên đề ơclit GV veơ hnh ́ minh hoạ: * Bài tập 2.tr91(sgk) M HS hoạt động nhóm làm a) a ⊥ MN (gt), b ⊥ MN (gt) => a // b b) a// b ( cmt ) => (MPQ + (NQP = 1800 ( phía ) · = 1800 − 500 = 1300 => NQP P 500 a Từ O veơ tia Ot // a//b ¶ +D µ = 1800 ( so le ) Vì a//Ot nên O ¶ +D µ = 1800 ( phía) Vì b//Ot nên O N Q ¶ = 1800 − 1320 = 480 => O b *Bài 3.tr91(sgk) Cho a//b Tính góc COD a · µ +O ¶ = 920 COD =O HS trả lời miệng A C 44 Trang 123 AB > AH Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH AH < AC AB < AC ú HB < HC O t 1320 Hoạt động Ôn tập quan hệ cạnh, góc tam giác ? Phát biểu đ̣nh lí tổng góc tam giác? Tính chất góc tam giác? ? Phát biểu bất đẳng thức tam giác? đ̣nh lí quan hệ cạnh góc tam giác? đ̣nh lí quan hệ đờng xiên h́nh chiếu, đờng xiên đờng vuông góc? Hoạt động Ôn tập trờng hợp tam giác ? Phát biểu trờng hợp tg? đặc biệt với tg vuông? *Bài 4.tr92(sgk) GV đưa hnh ́ veơ B E O C x D A B H C HS phát biểu HS trnh ́ bày miệng a) ∆ CED ∆ ODE có: ¶ =D ¶ ( so le ) E ED chung ¶ =E µ ( so le ) D => ∆ CED = ∆ ODE ( g.c.g) => CE = OD · · b) ECD = DOE = 900 => CE ⊥ CD c) ∆ CDA vµ ∆ DCE cã: CD chung · · CDA = DCE = 900 DA = CE ( = DO ) => ∆ CDA = ∆ DCE (c.g.c) => CA = DE Tơng tự: CB = DE => CA = CB = DE ¶ =C µ => CA//DE d) ∆ CDA = ∆ DCE => D e) TTự => CB//DE => A, C, B thẳng hàng GV hướng daăn HS chứng minh HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) - Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, 10 câu đaơ ôn - Bài tập 6,7,8,9 tr92,93(sgk) ***************** ÔN TẬP CUỐI NĂM (t2) Tuần 35 Tiết 69 Soạn: 6/11/2010 I MỤC TIÊU - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chủ yếu đờng đồng quy tam giác dạng đặc biệt tam giác ( cân , đều, vuông ) - Vận dụng giải tập II CHUẨN BỊ - Bảng phụ, thớc thẳng, êke III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động Ôn tập đờng đồng quy tam giác (10’) Trang 124 Giáo n Hình Học Giáo Viên Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ? Kể tên đờng đồng quy tam giác? HS trả lời miệng ? Nêu T/c đờng đồng quy? Hoạt động Một số dạng tam giác đặc biệt.(10’) ? nêu đ̣nh nghóa, t/c, cách chứng minh : Tg cân, HS lần lợt trả lời đều, vuông Hoạt động Luyện tập (24’) * Bài 6.tr92(sgk) GV đa đề HS đọc đề ghi GT KL GT ADC: DA = DC ·ADC = 310 , ·ABD = 880 CE // BD KL nhất? · · , DEC a) Tính DCE b) Trong ∆ CDE, cạnh lớn · · ( so le trong) DCE = CDB · · CDB = ·ADB − BCD · · · DEC = 1800 − ( DCE + EDC ) Giải · · a) DBA ( t/c góc ) = ·ABD − BCD GV gợi ý để HS tính: · góc nào? DCE Làm thé tính đợc: Sau yêu cầu HS tŕnh bày giải · · · => BDC = DBA − BCD = 880 − 310 = 57 · · DCE = BDC = 570 ( so le ) · · EDC = DCA = 620 ( góc tam giác cân ADC ) · · · = 1800 − ( DCE + EDC ) Xét ∆ DCE có: DEC = 61 Trong ∆ DCE có · · · DCE < DEC < EDC (57 < 610 < 620 ) => DE < DC < EC => DE < DC < EC Vậy tam giác DCE cạnh CE lớn HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) - Yêu cầu HS ôn tập kó lý thuyết làm tập ôn tập chương ôn tập cuối năm - Chuẩn bò tốt cho kiểm tra cuối năm Trang 125 [...]... lí Pytago đảo vuông trong các tam giác có độ c) Tam giác có ba cạnh là: 7m, 7m, 10m dài ba cạnh như sau: 72 + 72 = 49 + 49 = 98 a) 9 cm, 15 cm, 12 cm 102 = 100 c) 7 m, 7 m, 10 m ⇒ 72 + 72 ≠ 102 Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông Hoạt động 2 : (35') LUYỆN TẬP Bài 57 Tr.131 SGK HS trả lời: Lời giải của bạn Tâm là sai Bài 57 Tr.131 SGK Ta phải so sánh bình phương của cạnh Giải lớn nhất với tổng... DẪN VỀ NHÀ (1’) - Ôn lại đònh nghóa và tính chất tam giác cân, tam giác đều Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều - Bài tập về nhà số 72 , 73 , 74 , 75 , 76 Tr 1 07 SBT - Đọc trước bài “Đònh lí Pytago” Tuần 22 tiết 37 Soạn: 22/9 /2010 7 ĐỊNH LÝ PYTAGO I MỤC TIÊU • HS nắm được đònh lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và đònh lí Pytago đảo • Biết vận dụng đònh lí Pytago... tập 47 Tr 1 27 SGK ứng với HS làm bài tập 47 Tr 1 27 SGK hai hình 116, 118 B Theo hình vẽ có ∆ ABD cân đỉnh A ∆ ACE cân đỉnh A ∆ OMN đều vì OM = ON = MN ∆ OMK cân (vì OM = MK) ∆ ONP cân (vì ON = NP) A E ∆ OPK cân (vì Kˆ = Pˆ = 300) D C Thật vậy: O ∆ OMN đều ⇒ Mˆ 1 = 600 (Hệ quả 1) Mˆ 1 là góc ngoài của ∆ OMK K M N P 60 0 ˆ ⇒ K = 2 0 ˆ K = 30 Chứng minh tương tự Pˆ = 300 Trang 11 Giáo n Hình Học 7 Giáo... của tam giác cân bằng nhau và bằng 180 0 − 40 0 giác đều = 70 0 2 b) Chữa bài tập 49 Tr 1 27 SGK b) Góc ở đáy của tam giác cân bằng 400 ⇒ góc ở đỉnh của GV để HS nhận xét, sau đó cho tam giác cân bằng 1800 – 400 2 = 1000 điểm HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP (30’) Bài tập 50 tr 1 27 SGK HS đọc đề bài 50 Bài tập 50 Tr.1 27 0 0 180 − 145 SGK HS: ABC = = 17, 50 2 - GV: Như vậy với tam giác cân, 180 0 − 145 0 nếu biết... lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh Ta có 82 + 152 = 64 + 225 = còn lại 289 82 + 152 = 64 + 225 = 289 2 172 = 289 17 = 289 ⇒ 82 + 152 = 172 ⇒ 82 + 152 = 172 ⇒ Vậy ∆ ABC là GV: Em có biết ∆ ABC có góc ⇒ Vậy ∆ ABC là tam giác vuông tam giác vuông nào vuông không ? HS: Trong ba cạnh, cạnh AC = 17 là 0 cạnh lớn nhất Vậy ∆ ABC có Bˆ = 90 Bài 86 Tr.108 SBT Tính đường chéo của một mặt HS vẽ hình bàn hình... Nắm vững đònh nghóa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều - Các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều - Bài tập số 46, 49, 50 Tr 1 27 SGK - Bài 67, 68, 69, 70 tr 106 SBT Tuần 21 Tiết 36 Soạn: 20/09 /2010 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU • • • • HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân Có kó năng vẽ hình và tính số đo góc (ở đỉnh hoặc... giác cân Phát biểu đònh lí 1 và đònh lí 2 về tính b) Chữa bài tập 46 (Tr 1 27 SGK) chất của tam giác cân b) Chữa bài tập 46 Tr 1 27 SGK NỘI DUNG 3cm 4cm Sau khi HS1 trả lời xong câu hỏi, chuyển sang chữa bài tập thì GV gọi tiếp HS2 lên bảng A A 4cm B 3cm C B HS2: HS trả lời như SGK Bài tập 49 Tr 1 27 Trang 12 4cm 3cm C Giáo n Hình Học 7 Giáo Viên Cao Hoàng Danh a) Đònh nghóa tam giác đều a) Góc ở đỉnh của... 900) (để minh họa cho câu trả lời của HS) Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (30') Bài 89 Tr.108, 109 SBT Bài 89 Tr.108, 109 a) SBT GT Cho AH = 7 cm Giải A HC = 2 cm a) ∆ABC có AB =AC ∆ABC cân = 7 + 2 = 9 (cm) 7 ∆ vuông ABH có: KL Tính đáy BC BH2 = AB2 - AH2 (đ/l H Pytago) 2 B C = 92 - 72 GV gợi ý: - Theo giả thiết, ta có AC bằng bao nhiêu? - Vậy tam giác vuông nào đã biết hai cạnh? Có thể tính được cạnh nào? HS:... Hình Học 7 Giáo Viên Cao Hoàng Danh Tuần 23 Tiết 39 LUYỆN TẬP 2 Soạn: 24/9 /2010 I MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố đònh lí Pytago (thuận và đảo) - Vận dụng đònh lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp - Giới thiệu một số bộ ba Pytago II CHUẨN BỊ - GV: Một mô hình khớp vít để minh họa bài tập 59 Tr.133 SGK Một bảng phụ có gắn hai hình vuông bằng bìa như hình 1 37 Tr.134... BHC có: AB = AC = 9 cm BC2 = BH2 + HC2 (đ/l AH = 7 cm Pytago) Nên tính được BH, từ đó tính được = 32 + 22 BC = 36 ⇒ BC = 36 = 6 (cm) GV yêu cầu hai HS trình bày cụ Hai HS lên bảng trình bày b) Tương tự như câu thể, mỗi HS làm một phần a) ∆ABC có AB =AC = 7 + 2 = 9 (cm) a ∆ vuông ABH có: Kết quả: BC = 10 2 2 2 BH = AB - AH (đ/l Pytago) (cm) A 2 2 =9 - 7 4 = 32 ⇒ BH = 32 (cm) ∆ vuông BHC có: H BC2 = BH2 ... tam giác tam giác cân, tam giác - Bài tập nhà số 72 , 73 , 74 , 75 , 76 Tr 1 07 SBT - Đọc trước “Đònh lí Pytago” Tuần 22 tiết 37 Soạn: 22/9 /2010 7 ĐỊNH LÝ PYTAGO I MỤC TIÊU • HS nắm đònh lí Pytago... cân Trang NỘI DUNG Bài tập 47 (hình 1 17 Tr 1 27 SGK) G 70 o H 40 o I ∆ GHI có Gˆ = 1800 – ( Hˆ + Iˆ ) (đònh lí tổng góc ∆) ⇒ Gˆ = 1800 – (70 0 400) ⇒ Gˆ = 70 0 ⇒ Gˆ = Hˆ = 70 0 ⇒ ∆ IGH cân Iˆ B A C Giáo... bảng phụ Củng cố: Bài tập 47 (hình 1 17 Tr 1 27 SGK) HS: ∆ GHI có Gˆ = 1800 – ( Hˆ + Iˆ ) G (đònh lí tổng góc ∆) ⇒ Gˆ = 1800 – (70 0 - 400) ⇒ Gˆ = 70 0 ⇒ Gˆ = Hˆ = 70 0 70 o 40 o ⇒ ∆ IGH cân Iˆ H I

Ngày đăng: 15/11/2015, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w