GIỚI THIỆU MÔ HÌNH DẠY HỌC VNEN

9 220 0
GIỚI THIỆU MÔ HÌNH DẠY HỌC VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (GPE – VNEN) I GIỚI THIỆU MÔ HÌNH DẠY HỌC VNEN  Mô hình EN (ESCUELA NUEVA – NEW SCHOOL) – Mô hình trường học UNICEP, UNESCO đánh giá cao, thực thành công nước phát triển  Những vấn đề mô hình EN nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn GD Việt Nam (viết tắt VNEN) II MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN * Mô hình trường học VNEN điều chỉnh từ chương trình 2000 với nguyên tắc sau:  Giữ nguyên Chương trình môn học;  Giữ nguyên Mục tiêu môn học, học;  Giữ nguyên nội dung SGK, SGV, VBT học sinh;  Thay đổi cấu trúc học phù hợp mô hình dạy học VNEN  Tăng cường khả tự học học sinh;  Sử dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực lấy HS làm trung tâm  Đa dạng hóa hoạt động, hình thức dạy học;  Đổi cách đánh giá: kết hợp đánh giá GV tự đánh giá HS Khuyến khích tăng cường tự đánh giá HS TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN Quy trình dạy học thông qua trải nghiệm bao gồm bước chủ yếu: III QUY TRÌNH BƯỚC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN Bước Tạo hứng thú cho HS: * Yêu cầu cần đạt: - Kích thích tò mò, khơi dậy hứng thú HS chủ đề học; HS cảm thấy vấn đề nêu lên gần gũi với họ - Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú * Cách làm: Đặt câu hỏi; Câu đố vui; Kể chuyện; Đặt tình huống; Tổ chức trò chơi; Hoặc sử dụng hình thức khác Bước Tổ chức cho HS trải nghiệm * Yêu cầu cần đạt: - Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn HS để chuẩn bị học - HS trải qua tình có vấn đề, chứa đựng nội dung kiến thức, thao tác, kỹ để làm nảy sinh kiến thức * Cách làm: Tổ chức hình thức trải nghiệm thú vị, gần gũi với HS Nếu tình diễn tả toán có lời văn, giả thiết phải đơn giản, câu văn phải hóm hỉnh gần gũi với HS Bước Phân tích - Khám phá - Rút kiến thức * Yêu cầu cần đạt: - HS rút kiến thức, khái niệm hay qui tắc lí thuyết, thực hành mới; HS nhận biết dấu hiệu/đặc điểm dạng toán mới; nêu bước giải dạng toán * Cách làm: - Dùng câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích, đánh giá để giúp HS thực tiến trình phân tích rút học - Sử dụng hình thức thảo luận cặp đôi, thảo luận theo nhóm, hình thức sáng tạo khác nhằm kích thích trí tò mò, ham thích tìm tòi, khám phá phát HS - Nên soạn câu hỏi thích hợp giúp HS vào tiến trình phân tích thuận lợi hiệu Các hoạt động thực với toàn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân HS Bước Thực hành - Củng cố học * Yêu cầu cần đạt: - HS nhớ dạng cách vững chắc; làm tập áp dụng dạng theo qui trình - HS biết ý tránh sai lầm điển hình thường mắc trình giải toán dạng - Tự tin thân Cách làm: • Thông qua việc giải tập để HS rèn luyện việc nhận dạng, áp dụng bước giải công thức GV quan sát HS làm phát xem HS gặp khó khăn bước GV giúp HS nhận khó khăn mình, nhấn mạnh lại quy tắc, thao tác, cách thực • Tiếp tục tập với mức độ khó dần lên phù hợp với khả HS GV tiếp tục quan sát phát khó khăn HS, giúp em giải khó khăn cách liên hệ lại với quy tắc, công thức, cách làm, thao tác rút • Có thể giao tập áp dụng cho lớp, cho cá nhân, theo nhóm, theo cặp đôi, theo bàn, theo tổ HS Bước Ứng dụng * Yêu cầu cần đạt:  HS củng cố, nắm vững nội dung kiến thức học  HS biết vận dụng kiến thức học hoàn cảnh mới, đặc biệt tình gắn với thực tế đời sống hàng ngày  Cảm thấy tự tin lĩnh hội vận dụng kiến thức * Cách làm:  HS thực hành, vận dụng phần, đơn vị kiến thức nội dung học  GV giúp HS thấy ý nghĩa thực tế tri thức toán học, từ khắc sâu kiến thức học IV TIẾN TRÌNH - Mỗi HS thực mô hình VNEN đến trường ý thức phải bắt đầu kết thúc hoạt động học tập nào, không cần chờ đến nhắc nhở GV - Trong tài liệu hướng dẫn học, học, hoạt động học tập dẫn cụ thể chi tiết - Trong phòng học VNEN treo 10 bước học tập 10 bước học tập Chúng em làm việc nhóm ( nhóm trưởng lấy tài liệu đồ dùng) Em đọc tên học viết vào Em đọc mục tiêu học Em thực hoạt động ( nhớ xem làm việc cá nhân hay theo nhóm theo lôgô tài liệu) Kết thúc HĐ bản, em tự đánh giá báo cáo việc làm với thầy, cô giáo để thầy, cô xác nhận Em thực hoạt động thực hành( Làm việc cá nhân chia sẻ với bạn kề bên, với nhóm) Chúng em đánh giá thầy, cô giáo Em thực Hoạt động ứng dụng ( với giúp đỡ gia đình, người lớn ) Kết thúc bài, em viết vào Bảng đánh giá 10 Em học xong em phải ôn lại phần nào? V TỔ CHỨC LỚP HỌC Lập hội đồng tự quản • Bầu chủ tịch HĐTQ • Phó chủ tịch HĐTQ • Các tiểu ban Hội đồng tự quản HS Chủ tich hội đồng P.Chủ tich hội đồng Ban SK & vệ sinh Ban VN & TDTT P.Chủ tich Hội đồng Ban quyền lợi HS Ban đối ngoại Ban phụ trách TV Ban PT nề nếp Sơ đồ: Quy trình thành lập Hội đồng tự quản HS Thông báo tới GV, HS, PHHS Thành lập ban Hội đồng Tổ chức lớp học Lấy ý kiến tư vấn HS, GV, PHHS C.Tịch & hai PCT bầu chọn Xây dựng KH bầu cử Hội đồng HS GV tổ chức bầu cử Đăng kí DS ứng cử, đề cử Ứng cử viên trình bày đề xuất HĐ 3.1 Hội đồng tự quản học sinh: * Là tổ chức HS, HS HS thực - Hội đồng tự quản HS gồm có: Chủ tịch HĐTQ/ Phó chủ tịch ( Ban học tập/ Ban Thư viện/ Ban Quyền lợi HS) Phó chủ tich ( Ban đối ngoại/ Ban sức khỏe vệ sinh/ Ban văn nghệ TDTT) * Chức hội đồng tự quản : - Chủ tịch HĐTQ tổ chức, quản lý lớp học (TT L trưởng ) - Phó chủ tịch HĐTQ với CTHĐ TQ hoạt động ( TT lớp phó ) - Các ban hoạt động theo chức ban ( VD: Ban HT thực việc liên quan đến học tập ) * Qui trình thành lập HĐTQ - Xây dựng kế hoạch thành lập HĐTQ - Triển khai thành lập HĐTQ: (Tiến hành bầu cử) a, Bầu lãnh đạo HĐTQ ( chủ tịch, phó chủ tịch) Thảo luận nêu tiêu chí/ tự ứng cử/ bầu cử b, ứng cử viên chuẩn bị chương trình hành động để thuyết trình Tổ chức bầu cử/ Ban lãnh đạo HĐTQ mắt c, Bầu ban tự quản : HS đăng ký vào ban/ Bầu trưởng ban/ Các trưởng ban mắt 3.2 Nhóm học tập: - Nhóm học tập có vai trò học tập, làm việc cá nhân – nhóm đôi – nhóm theo điều khiển nhóm trưởng - Việc phân nhóm: nhóm từ – HS ( tùy theo đặc điểm, tình hình lớp) - Mỗi nhóm có nhóm trưởng thư ký ( luân phiên trình học tập) VI ĐÁNH GIÁ CỦA MÔ HÌNH VNEN? KQHT QTHT Chất lượng giáo dục Mục đích: Coi trọng đánh giá QTHT Nguyên tắc: Theo chuẩn kiến thức kĩ năng, thông tư 32 Đổi mới: - Tăng cường Đánh giá Quá trình học tập, - ĐG lớp (HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá HS) - ĐG lớp (CMHS cộng đồng đánh giá kết giáo dục HS) - Chú trọng Đánh giá Năng lực Công cụ đánh giá a Đối với GV - Đánh giá thường xuyên : + Sổ ghi nhận xét GV qua theo dõi hoạt động học HS tiết học, ngày, tuần, tháng + Các sản phẩm hoạt động học tập HS (phiếu học tập, trình kết thảo luận nhóm, tranh vẽ, viết ngắn, báo cáo kết sưu tầm, tìm hiểu, HS báo cáo kết hoạt động học tập với GV, …) + Bảng đánh giá tiến độ học tập HS theo nhóm - Đánh giá Định kì: kiểm tra, thi b Đối với HS - Bảng tự đánh - Báo cáo kết học tập với GV sau hoạt động - Bảng đánh giá nhóm: Mỗi bài, ngày, tuần nhóm tự đánh giá, giới thiệu cá nhân có nhiều cố gắng học tập, hợp tác hoạt động nhóm c Đối với CMHS, cộng đồng - Hoạt động thực tế lớp học - Việc thực hoạt động ứng dụng với giúp đỡ gia đình, cộng đồng (hoặc hoạt động tham quan, ngoại khóa ) ...TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN Quy trình dạy học thông qua trải nghiệm bao gồm bước chủ yếu: III QUY TRÌNH BƯỚC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN Bước Tạo hứng thú cho HS: *... hướng dẫn học, học, hoạt động học tập dẫn cụ thể chi tiết - Trong phòng học VNEN treo 10 bước học tập 10 bước học tập Chúng em làm việc nhóm ( nhóm trưởng lấy tài liệu đồ dùng) Em đọc tên học viết... nội dung học  GV giúp HS thấy ý nghĩa thực tế tri thức toán học, từ khắc sâu kiến thức học IV TIẾN TRÌNH - Mỗi HS thực mô hình VNEN đến trường ý thức phải bắt đầu kết thúc hoạt động học tập nào,

Ngày đăng: 15/11/2015, 19:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan